lựa chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động về phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 6 tuổi) trường mầm non ngô quyền vĩnh yên vĩnh phúc

52 1.8K 6
lựa chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động về phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5   6 tuổi) trường mầm non ngô quyền   vĩnh yên   vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG VỀ PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH CHO TRẺ MẪU GIÁO LỚN (5 - TUỔI) TRƯỜNG MẦM NON NGÔ QUYỀN - VĨNH YÊN - VĨNH PHÚC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Thể chất Người hướng dẫn: ThS NGUYỄN HỮU HIỆP HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Thị Thu Hương Sinh viên lớp K36B - GDMN Trường ĐHSP Hà Nội Tôi xin cam đoan đề tài riêng tôi, kết nghiên cứu đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu vấn đề trường Mầm Non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Toàn vấn đề đưa bàn luận, nghiên cứu vần đề mang tính thời sự, cấp bách thực tế trường Mầm Non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5: Biểu đồ Biểu đồ Biểu đồ Diễn giải Kết vấn giáo viên lựa chọn số TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (n = 20) Bảng vấn mức độ ưu tiên test kiểm tra đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền (n = 20) Tiến trình giảng dạy TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm ĐC TN (nA = nB = 15) Kết kiểm tra sau TN nhóm ĐC TN (n A = nB = 15) Thành tích bật xa hai nhóm ĐC TN trước sau thực nghiệm Thành tích ném túi cát hai nhóm ĐC TN trước sau thực nghiệm Thành tích nhảy ô hai nhóm ĐC TN trước sau thực nghiệm Trang 29 35 37 38 39 40 41 41 DANH MỤC CHỮ VIẾT STT Từ viết tắt Giải thích từ viết tắt ĐC Đối chứng ĐHSP Đại học sư phạm GDĐT Giáo dục đào tạo GDTC Giáo dục thể chất GDTL Giáo dục thể lực GDMN Giáo dục mầm non NXB Nhà xuất STT Số thứ tự TCVĐ Trò chơi vận động 10 TDTT Thể dục thể thao 11 TN Thực nghiệm ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục Việt Nam đứng trước nhiều yêu cầu xã hội, phải xây dựng người có phẩm chất đạo đức, có lực vừa “hồng” vừa “chuyên” lời Bác Hồ dặn Sức khỏe vốn quý, điều Đảng, nhà nước nhân dân ta thừa nhận mà nhân loại thừa nhận Cho nên hệ trẻ đào tạo phải có sức khỏe thể chất tinh thần, có kĩ lao động trí óc lẫn chân tay, mưu trí, dũng cảm chiến đấu bảo vệ nghiệp cách mạng mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Thủ tướng Phạm Văn Đồng dặn “Giáo dục phải đảm bảo tính toàn diện giáo dục thể chất mặt thiếu Nếu đồng chí Đảng nhà nước giao trọng trách giáo dục mà coi nhẹ Giáo dục thể chất điều không mà sai lầm”[3] Như vậy, giáo dục thể chất có vai trò quan trọng giáo dục quốc dân Giúp người phát triển toàn diện thể chất tinh thần Chỉ thị 36/CT - TW ngày 24/3/1994 Ban bí thư TW đảng giao trách nhiệm cho giáo dục đào tạo, tổng cục thể dục thể thao thường xuyên phối hợp đạo công tác giáo dục thể chất bắt buộc tất trường học, để việc tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày hầu hết học sinh, sinh viên Giáo dục mầm non nấc thang khởi đầu hệ thống giáo dục quốc dân với mục tiêu giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Qua cho thấy giáo dục thể chất cho trẻ trước tuổi học đặt cở sở cho phát triển toàn diện, luyện thể, rèn tinh thần sảng khoái, rèn kĩ vận động bản, hình thành thói quen vận động cần thiết sống Một phương tiện giáo dục thể chất để phát triển sức mạnh cho người cho chơi vận động phương tiện tốt để tạo hứng thú cho em Trong chơi, em giao lưu với nhau, có hợp tác, đoàn kết với chơi để đạt kết tố Tuổi mẫu giáo, em đến trường không học tập mà em hoạt động vui chơi hàng ngày lứa tuổi mẫu giáo hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi nên việc lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động cho em việc làm ý nghĩa giúp em phát triển toàn diện, giúp em nhanh nhạy với môi trường xung quanh Lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động vào giảng dạy phát triển thể chất có vai trò quan trọng, giúp cho học sinh tiếp thu nhanh kĩ thuật động tác, phát triển tố chất thể lực, gây hứng thú cho học sinh tập luyện Nhưng qua tìm hiểu thấy việc tổ chức hướng dẫn trò chơi vận động dạy học trường mầm non thiếu quan tâm, chưa trọng mang tính tùy tiện, chưa xác với mục đích học, hoài nghi chưa dám trò chơi có ảnh hưởng tốt tới chất lượng học phát triển thể chất hay không Để đóng góp phần giải vấn đề việc nghiên cứu đưa số trò chơi vận động cho phù hợp với điều kiện thực tế, nâng cao chất lượng học tập môn thể chất cho trẻ trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc vấn đề cần thiết công tác giáo dục thể chất trường học Với lí trên, mạnh dạn đề cập đến đề tài: “Lựa chọn ứng dụng số trò chơi vận động để phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” * Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu đặc điểm tâm sinh lí trẻ - tuổi trường mầm non đặc điểm phương pháp sử dụng trò chơi vận động giáo dục thể chất trường học, tiến hành nghiên cứu đề tài nài với mục đích để lựa chọn ứng dụng số trò chơi vận động để phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Ngô Quyền nói riêng trường mầm non nói chung * Giả thuyết khoa học Việc áp dụng số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Ngô Quyền chưa phù hợp, bé chưa thể phát huy hết khả Vì vậy, tiến hành nghiên cứu “Lựa chọn ứng dụng số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc” Nếu việc lựa chọn trò chơi phù hợp, phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi đạt hiệu quả, em tiếp thu nhanh kĩ thuật động tác, phát triển tố chất thể lực, gây hứng thú cho em tập luyện CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vị trí, vai trò mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 1.1.1 Vị trí vai trò giáo dục Mầm non (GDMN) GDMN mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Trong báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục cho người năm 2005, UNESCO đánh giá: “những năm đầu sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi”, “Bằng chứng cho thấy việc chăm sóc giáo duc trẻ lứa tuổi trước tuổi học có liên quan đến việc phát triển nhận thức xã hội tốt hơn” [1] Nhà giáo dục Xô viết A.S.Makarenko khẳng định: Những sở việc giáo dục trẻ hình thành từ trước tuổi lên Những điều dạy cho trẻ thời kì chiếm tới 90% tiến trình giáo dục trẻ Về sau việc giáo dục đào tạo người tiếp tục lúc lúc bắt đầu nếm quả, nụ hoa thời vun trồng năm Lịch sử GDMN ghi nhận: GDMN khâu trình đào tạo người Việt Nam GDMN góp phần giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng nam nữ Nhờ có phát triển GDMN, phụ nữ yên tâm công tác, lao động sản xuất, có điều kiện học hành nâng cao hiểu biết hưởng thụ phúc lợi nho nhỏ gia đình có hội đóng góp cho xã hội Như GDMN bậc học hệ thống GD quốc dân Tầm quan trọng GDMN chỗ đặt móng ban đầu cho việc GD hình thành phát triển nhân cách trẻ em 1.1.2 Mục tiêu nhiệm vụ giáo dục mầm non (GDMN) Điều 21, 22 luật giáo dục (2005) xác định mục tiêu, nhiệm vụ GDMN “GDMN thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ từ tháng đến tuổi” [6] Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát 10 triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1.2 Vị trí vai trò môn giáo dục thể chất (GDTC) GDTC có vị trí vô quan trọng, phận thiếu giáo dục quốc dân, phát triển người toàn diện Vai trò GDTC là: GDTC sở tảng TDTT quốc dân GDTC yếu tố tích cực đời sống văn hóa tinh thần GDTC làm phong phú đời sống xã hội đại GDTC yếu tố để chuẩn bị cho lao động sẵn sàng bảo vệ tổ quốc 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí trẻ mẫu giáo (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 1.3.1 Đặc điểm tâm lí Trẻ - tuổi bé có khả tiếp thu lượng kiến thức không nhỏ Theo A.X Macarenco, nhà giáo dục tiếng Nga thì: “Nền tảng giáo dục chủ yếu xây dựng từ trước tuổi, chiếm 90% chất lượng trình giáo dục” [11] Trẻ - tuổi có đặc điểm tâm lí quan trọng ý thức ngã (cái tôi): - Trẻ bắt đầu biết phân biệt cách rõ ràng thân người xung quanh Trẻ có ý thức tính sở hữu, biết - người khác Tuổi mẫu giáo lớn (5 - tuổi) tư trẻ có bước ngoặt lớn Xuất kiểu tư trực quan hình tượng - tư trực quan sơ đồ yếu tố tư logic Tư trẻ đạt tới ranh giới tư trực quan hình tượng, hình tượng biểu tượng đầu trẻ gắn liền với hành động điều thể trường hợp, trẻ giải toán thực tế 38 hết Hàng nhảy nhảy nhanh nhất, hàng thắng Những trường hợp nhảy không đạt yêu cầu bị trừ sai xót điểm: - Bạn nhảy trước chân chưa rời ô số 4, bạn rời khỏi vạch xuất phát - Nhảy chân sai vào ô quy định - Nhảy để chân chạm vạch nhảy từ ô số không qua ô số ô vuông lớn 3.2.2 Lựa chọn test đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Để đánh giá phát triển sức mạnh trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền tiến hành phân tích tổng hợp tài liệu chuyên môn để chọn số test đánh giá sức mạnh trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền Để lựa chọn test có tính đặc trưng tiến hành vấn 20 giáo viên trường để lựa chọn test phù hợp kết thu sau: Bảng 3.2: Bảng vấn mức độ ưu tiên sử dụng test kiểm tra đánh giá sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (n=20) STT Các test đưa để lựa chọn Bật xa Ném bóng trúng đích Ném túi cát Chạy dích dắc Nhảy ô Số người tán thành 19 15 19 11 18 Tỉ lệ 95% 75% 95% 55% 90% Từ kết lựa chọn bảng 3.2, lựa chọn test có tỷ lệ từ 90% để kiểm tra sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 39 Test 1: Bật xa: giáo viên cho trẻ tập hợp thành hàng dọc, kẻ vạch bật nhảy Giáo viên gọi trẻ lên thực hiện, có lệnh cô “chuẩn bị” trẻ đứng vào vị trí vạch, cô hô “sẵn sàng” trẻ trẻ đứng tư hai chân nhún xuống, mắt nhìn phía trước, có hiệu lệnh “bật” cô trẻ bật phía trước, hai chân chạm đất Thành tích bật trẻ tính (cm) Test giúp trẻ phát triển sức mạnh chân, cố gắng cao để đạt thành tích tốt Test 2: Ném bao cát: cô chuẩn bị bao cát cho trẻ ném, có trọng lượng khoảng 100 - 150g Cho trẻ tập hợp thành hàng dọc, kẻ vạch thẳng, cô cho trẻ lên thực Khi cô hô “chuẩn bị” trẻ đứng vào vị trí vạch, chân trước chân sau, tay phải cầm bao cát Khi có hiệu lệnh cô “ném” trẻ đưa tay xuống dưới, vòng sau đưa lên phía ngang tai ném mạnh phía trước, hết Thành tích tính (cm), test giúp trẻ phát triển sức mạnh tay, vận động cố gắng cao Test 3: Nhảy ô: kẻ - tập hợp ô vuông hình chữ nhật, tập hợp ô gồm - 15 ô bố trí xen kẽ, ô vuông ô vuông đứng liền kề theo chiều ngang Kẻ vạch xuất phát vạch đích Cho trẻ xếp thành hàng dọc đứng sau vạch xuất phát, trẻ lên bật chân từ vạch xuất phát vào ô thứ 1, bật tách chân vào ô kế tiếp, hết Test giúp trẻ phát triển sức mạnh chân, sức bật cổ chân 3.2.3 Tiến trình giảng dạy trò chơi vận động Để phương pháp học tập kết hợp với TCVĐ đạt kết cao nhất, tiến trình giảng dạy cụ thể sau: Bảng 3.3: Tiến trình giảng dạy TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Số Tuần 40 TT x x x 10 11 x x x x x x x x x x x x x x x 12 Kiểm tra test kết thúc Tên tập Ai kéo khỏe Nhảy ô Kéo co Đẩy gậy Mèo chim sẻ Nhảy đúng, nhảy nhanh Kiểm tra test ban đầu Giáo án 3.2.4 Ứng dụng đánh giá hiệu trò chơi chọn nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 3.2.4.1 Tổ chức thực nghiệm trò chơi vận động Để đánh giá sức mạnh trẻ mẫu giáo lớn, tiến hành thực nghiệm 30 trẻ đối tượng trẻ mẫu giáo trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Tôi phân làm nhóm cách ngẫu nhiên Nhóm ĐC (nA): 15 trẻ Nhóm TN (nB): 15 trẻ Chương trình thực nghiệm vòng tuần để đánh giá xác hiệu phương pháp sử dụng TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền + nA nhóm đối chứng tập luyện theo giáo án giáo viên giảng dạy + nB nhóm thực nghiệm tập luyện theo giáo án tác giả Để xác định mức độ phát triển sức mạnh, đề tài sử dụng test kiểm tra hai nhóm trước sau thực nghiệm Nội dung test là: - Bật xa Ném bao cát 41 - Nhảy ô 3.2.4.2 Kết thực nghiệm Đánh giá phương pháp sử dụng TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền, đề tài sử dụng test trước sau thực nghiệm Để đảm bảo tính khách quan làm sở cho việc đánh giá kết trước vào thực nghiệm, tiến hành kiểm tra thành tích nhóm đối chứng thực nghiệm Bảng 3.4: Kết kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA=nB=15) Test Nhóm Test (cm) Test (cm) Test (s) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 100,6 104 338 355 6”82 6”97 22,0 20,8 2038,6 918,3 0,58 0,34 Chỉ số x δ ttính Tbảng P 2,01 1,21 2,048 >0,05 0,62 Qua kiểm tra thành tích ban đầu hai nhóm đối chứng thực nghiệm cho ta thấy: Test 1: ttính = 2,01 < tbảng = 2,048 Test 2: ttính = 1,21 < tbảng = 2,048 Test 3: ttính= 0,62 < tbảng = 2,048 Điều chứng tỏ khác biệt thành tích test 1, test 2, test hai nhóm ĐC TN ý nghĩa ngưỡng xác xuất P > 0,05 hay nói cách khác thành tích hai nhóm tương đối đồng Chúng tiến hành tổ chức thực nghiệm, thời gian tuần để kiểm tra test trẻ mẫu giáo lớn 42 để đánh giá phát triển thành tích hai nhóm ĐC TN Kết qua xử lí thống kê toán học thể bảng sau: Bảng 3.5: Kết kiểm tra sau thực nghiệm hai nhóm đối chứng thực nghiệm (nA=nB=15) Test Test (cm) ĐC TN Test (cm) ĐC TN Test (giây) ĐC TN Nhóm Chỉ số x δ ttính Tbảng P 108,6 112,9 382 409 6”77 6”19 30,3 12,9 1420 539,6 0,56 0,40 2,53 2,36 2,048 < 0,05 2,29 Nhìn vào kết bảng 3.5 cho ta thấy sau thực nghiệm: Test 1: ttính = 2,53 > tbảng = 2,048 Test 2: ttính = 2,36 > tbảng = 2,048 Test3: ttính = 2,29 > tbảng = 2,048 Vậy khác biệt hai nhóm có ý nghĩa ngưỡng xác xuất P < 0,05 Kết kiểm tra test cho ta thấy sau tuần Điều chứng tỏ việc sử dụng phương pháp TCVĐ có hiệu việc phát triển sức mạnh Các tập đạt hiệu cao tập luyện phù hợp với độ tuổi nhu cầu trẻ Các TCVĐ giúp trẻ phát triển tố chất sức mạnh, tập mang tính chất phong phú, đa dạng, tính thi đua cao, người chơi phải tập chung ý Mọi người tham gia chơi muốn hoàn thành nhiệm vụ mình, trò chơi không mang tính gò ép, bắt buộc số tập 43 khác Ở đây, ta thấy kết đạt hoàn toàn khách quan phân chia nhóm cách ngẫu nhiên, điều kiện tập luyện giống nhau, khác nội dung tập luyện Điều chứng tỏ việc lựa chọn áp dụng TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền đạt kết cao Để thấy rõ khác biệt hai nhóm trước TN sau TN, tiến hành biểu diễn theo biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1: Thành tích bật xa hai nhóm trước sau thực nghiệm cm 44 Biểu đồ 3.2: Thành tích ném bao cát hai nhóm trước sau thực nghiệm cm Biểu đồ 3: Thành tích nhảy ô nhóm trước sau thực nghiệm s Qua bảng 3.4, bảng 3.5 biểu đồ 1, 2, cho ta thấy hiệu trò chơi vận động đưa vào thực nghiệm cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền Các tập TCVĐ thể tổng hợp giúp trẻ phát triển sức mạnh, giáo dục tính tổ chức, tính kỉ luật, tinh thần tập thể Đó biện pháp hiệu để không GDTC tốt mà góp phần phát triển toàn diện 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, lựa chọn ứng dụng số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền Tôi rút kết luận sau: Sức mạnh có vai trò vô quan trọng phát triển người toàn diện, giúp trẻ sau có thể khỏe mạnh, thành người nhanh nhẹn, hoạt bát động Việc áp dụng trò chơi vận động đem lại hiệu phát triển sức mạnh trẻ, sở để trẻ tiếp thu động tác nhanh hiệu Bằng phương pháp khoa học, số thống kê toán học xử lí, qua phân tích thấy tiến tố chất sức mạnh làm cho học GDTC trẻ thêm hấp dẫn, hiệu Sau thực nghiệm nghiên cứu đề tài, giúp trẻ phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền, lựa chọn số trò chơi sau: Ai kéo khỏe Nhảy ô Kéo co Đẩy gậy Mèo chim sẻ Nhảy đúng, nhảy nhanh Qua thực tiễn nghiên cứu đề tài, lần khẳng định ý nghĩa to lớn trò chơi vận động với phát triển tố chất sức mạnh Nếu trò chơi vận động xây dựng hợp lí không phát triển cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền mà cho tất trẻ khác TCVĐ không phát triển sức mạnh mà mà phát triển người toàn diện Bên cạnh phải khắc phục hạn chế trò chơi vận động giáo viên khó kiểm soát lượng vận động tiến hành trò chơi Vì trẻ 46 nhỏ nên số trẻ tham gia trò chơi vượt khả chịu đựng xảy tai nạn, chấn thương Kiến nghị Qua trình nghiên cứu đề tài, đưa số kiến nghị sau: Những trò chơi lựa chọn nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền có hiệu Chúng mong cô giáo giảng dạy trường mầm non Ngô Quyền cô trường mầm non khác sử dụng trò chơi không tiết học phát triển vận động, mà lồng ghép các học khác để nâng cao hiệu tập làm cho học thêm sinh động 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo giám sát toàn cầu giáo dục (2005), UNESCO đánh giá “những năm đầu sống giai đoạn chủ yếu phát triển trí tuệ, nhân cách hành vi” Chỉ thị 36/ CT - TW ngày 24/3/1994 cuả Ban bí thư TW Đảng “ công tác TDTT giai đoạn mới” Các tài liệu từ internet Vũ Cao Đàm (1995), phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục Hoàng Thị Đông (biên soạn), giáo trình lý luận phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Điều 21, 22 luật GD (2005) xác định mục tiêu, nhiệm vụ GDMN Nguyễn Văn Đức (1987), Phương pháp thống kê toán học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Hà Đình Lâm, giáo trình trò chơi, NXB TDTT Hà Nội Trần Đồng Lâm, 100 trò chơi vận động, NXB Giáo dục 10.Tạ Thúy Lan - Trần Thị Loan (1997), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Giáo dục 11 Quyết định số 53/ 2008/ QĐ - BGDĐT, Ban hành quy định việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên 12.Phạm Vĩnh Thông, Trò chơi vận động trò chơi vui chơi giải trí 13 Nguyễn Toán - Phạm Danh Tốn (1991), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT Hà Nội 14 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Tâm lý học lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sư phạm PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GDTC Độc lập - Tự - Hạnh Phúc PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Để cho hoàn thành đề tài nghiên cứu: Lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, xin cô vui lòng trả lời câu hỏi Qua xem xét vấn đề nghiên cứu khách quan dắn Xin cô biết sơ lược thân: Họ tên:…………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Cách trả lời: Có đồng ý với ý kiến đánh dấu x vào ô Câu 1: Theo cô với đối tượng trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền trò chơi vận động sau mang lại hiệu rèn luyện sức mạnh cho trẻ cao (chọn trò chơi vận động trở lên) Đồng ý chọn Bài tập 1: Ai kéo khỏe Bài tập 2: Nhảy ô Bài tập 3: Lộn cầu vồng Bài tập : Vật tay Bài tập 5: Con cóc cậu ông trời Bài tập 6: Kéo co Bài tập 7: Câu ếch Bài tập 8: Nhảy dây cá nhân Bài tập 9: Con sâu đo Bài tập 10: Thỏ nhảy Bài tập 11: Đẩy gậy Bài tập 12: Lò cò tiếp sức Bài tập 13: Mèo chim sẻ Bài tập 14: Thỏ nhường hang Bài tập 15: Nhảy đúng, nhảy nhanh Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Ngày Người vấn (Ký tên) tháng năm 201 Người vấn Nguyễn Thị Thu Hương PHỤ LỤC TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI KHOA GDTC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN LỰA CHỌN TEST KIỂM TRA Để cho hoàn thành đề tài nghiên cứu: Lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5- tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc, xin cô vui lòng trả lời câu hỏi Qua xem xét vấn đề nghiên cứu khách quan dắn Xin cô cho biết sơ lược thân: Họ tên:……………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………… Cách trả lời: đồng ý lự chọn test đánh dấu x vào ô Theo cô trò chơi vận động cô đơn vị cô lựa chọn làm test đánh giá để phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đồng ý chọn Bài tập 1: Bật xa Bài tập 2: Ném bóng trúng đích Bài tập 3: Ném túi cát Bài tập 4: Chạy dích dắc Bài tập 5: Nhảy ô Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cô! Ngày Người vấn tháng năm 2014 Người vấn (Ký tên) Nguyễn Thị Thu Hương Phụ lục Kết kiểm tra bật xa, ném bao cát, nhảy ô trước sau thực nghiệm nhóm đối chứng A Trước thực Sau thực nghiệm nghiệm Test Test Test Test Test Test3 ST T Họ tên 10 11 12 13 14 15 Trần Thu An Nguyễn Châu Anh Đỗ Hoài An Nguyễn Bá Minh Lại Đức Phát Hà Khánh Chi Nguyễn Hoàng Diệu Linh Hoàng Quốc Việt Lê Bá Lâm Nguyễn Linh Thy Đỗ Anh Tuấn Trần Trung Thắng Nguyễn Thị Mai Nguyễn Quang Huy Nguyễn Xuân Trường 95 103 100 109 96 93 95 105 105 107 100 100 105 100 97 280 310 350 300 320 380 400 400 420 300 330 280 290 350 370 6”03 7”88 6”00 6”83 5”20 7”84 7”23 7”00 6”32 8”00 6”83 7”25 6”03 6”94 7”00 100 107 107 110 99 95 97 109 109 107 105 103 107 105 100 350 390 400 370 390 430 440 420 420 340 380 310 320 380 400 6”00 7”75 5”87 6”81 5”20 7”82 7”13 7”00 6”22 7”88 6”83 7”20 6”00 6”92 6”97 x 100,6 338 6”82 104 382 6”77 δ2 22,0 2038,6 0,58 20,8 1420 0,56 Phụ lục Kết kiểm tra bật xa, ném bao cát, nhảy ô trước sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm B STT 10 11 12 13 14 15 Họ tên Trần Thùy Linh Đồng Hồng Nhung Nguyễn Thị Tươi Trần Thu Hương Nguyễn Hải Yến Đỗ Thu Hằng Nguyễn Thị Thu Thủy Hoàng Cao Giang Phùng Thị Cúc Nguyễn Thị Ngọc Lan Nguyễn Văn Tiến Nguễn Đức Xuân Đỗ Tửu Nhất Cao Thị Thanh Huyến Nguyễn Quốc Bảo x δ2 Trước thực nghiệm Test Test Test 100 320 6”37 111 360 7”88 115 350 6”13 111 360 6”93 100 360 6”00 100 380 7”80 115 400 7”37 110 400 7”00 111 410 6”12 110 320 8”03 112 340 6”97 115 320 7”20 110 310 6”50 110 350 7”00 100 350 7”36 108, 355 6”97 30,3 918, 0,34 Sau thực nghiệm Test Test Test 107 380 5”45 110 420 7”00 112 420 5’25 115 400 6”00 109 410 5”00 105 440 6”97 117 440 6”43 115 450 6”20 115 430 6”00 112 390 7”00 115 400 6”03 117 370 7”27 117 380 6”00 115 400 6”08 113 410 6”19 112, 409 6”19 12,9 539, 0,40 [...]... trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 3.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 3.2.1 Cơ sở lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền Mục... tốt về cơ sở vật chất và về việc lựa chọn các trò chơi vận động thích hợp để phát triển sức mạnh cho trẻ Chỉ khi có sự hướng dẫn, giúp đỡ của giáo viên thì trẻ mới tổ chức chơi các trò chơi vận động trong đó có trò chơi phát triển sức mạnh 3.1.2.3 Thực trạng quá trình sử dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5- 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. .. là lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Qua nghiên cứu và tham khảo các tài liệu chuyên môn, những trò chơi được lựa chọn hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn lựa chọn các TCVĐ cụ thể nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non. .. thể dục Số buổi áp dụng trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh: 1 buổi 1 tuần Thời gian cho mỗi trò chơi khoảng 10 phút Trong quá trình dạy học giáo viên áp dụng trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền 32 trong 1 tuần có thời lượng 10 phút Qua quan sát một số lớp mẫu giáo lớn về áp dụng trò chơi vận động, việc sử dụng số buổi tập và thời... mầm non Ngô Quyền Tôi đã tiến hành phỏng vấn nhiều giáo viên để lựa chọn một số TCVĐ nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn Kết quả thu được như sau: Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn giáo viên về lựa chọn một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc (n=20) 33 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tên trò chơi Ai... tôi đã lựa chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc góp phần nâng cao công tác giáo dục thể chất cho trường mầm non Ngô Quyền Trẻ hào hứng vui chơi tham gia nhiệt tình, xua tan những căng thẳng, mệt mỏi Kích thích trẻ luôn sáng tạo trong học tập và vui chơi Trong qúa trình tham gia vào trò chơi, ... trò chơi 5/ 2014 -Khóa luận tốt nghiệp 2.3.2 2.3.3 - Địa điểm nghiên cứu Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc Trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Đối tượng nghiên cứu Thực trạng việc tổ chức trò chơi vận động trong quá trình dạy học ở trường - mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Lựa chọn và ứng dụng các trò chơi vận động để phát triển sức mạnh cho trẻ 5 - 6 tuổi trường. .. Thực trạng việc sử dụng một số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 30 3.1.2.1 Thực trạng giảng dạy và sử dụng trò chơi vận động trong giờ học chính khóa Tác giả tiến hành nghiên cứu và trực tiếp phỏng vấn giáo viên chủ nhiệm lớp cùng cô giáo hỗ trợ giảng dạy và chăm sóc trẻ của trường mầm non Ngô Quyền được biết môn... CỨU 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu Căn cứ vào mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi đã đưa ra hai nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng về phát triển sức mạnh của trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Nhiệm vụ 2: Lựa chọn và ứng dụng một số trò chơi vận động để phát triển sức mạnh cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 2.2 Các phương pháp nghiên cứu... - 6 tuổi trường mầm non Ngô Quyền 29 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng công tác giáo dục thể chất và sử dụng trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - 6 tuổi) trường Mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 3.1.1 Thực trạng công tác GDTC trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Qua thực tiễn tìm hiểu và qua sự phỏng vấn các giáo viên trong trường chúng tôi ... mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non Ngô Quyền Mục đích đề tài lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh. .. dụng số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh cho trẻ mẫu giáo lớn (5 - tuổi) trường mầm non Ngô Quyền Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc 3.2.1 Cơ sở lựa chọn số trò chơi vận động nhằm phát triển sức mạnh. .. tổ chức trò chơi vận động trình dạy học trường - mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động để phát triển sức mạnh cho trẻ - tuổi trường mầm non Ngô Quyền 29

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Vị trí, vai trò và mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

    • 1.1.1. Vị trí vai trò của giáo dục Mầm non (GDMN)

    • 1.1.2. Mục tiêu nhiệm vụ của giáo dục mầm non (GDMN)

    • 1.2. Vị trí vai trò của môn giáo dục thể chất (GDTC)

    • 1.3. Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo (5 - 6 tuổi) trường mầm non Ngô Quyền - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

    • 1.3.1. Đặc điểm tâm lí

    • 1.3.2. Đặc điểm sinh lí

    • 1.4. Một số nét đặc trưng của trò chơi vận động

    • 1.4.1. Khái niệm trò chơi vận động

    • 1.4.2. Ý nghĩa trò chơi vận động

    • 1.4.3. Đặc điểm và phân loại trò chơi vận động

    • 1.5. Cơ sở giáo dục sức mạnh

    • 1.5.1. Khái niệm và phân loại sức mạnh

    • 1.5.2. Phương pháp giáo dục sức mạnh

    • Chương 2

    • NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Nhiệm vụ nghiên cứu

      • 2.2. Các phương pháp nghiên cứu chính

      • 2.3. Tổ chức nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan