giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý trong lớp học hòa nhập mầm non

62 3.3K 9
giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý trong lớp học hòa nhập mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NHƯ QUỲNH GIÁO DỤC HÀNH VI CHO TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Người hướng dẫn khoa học ThS LÊ THỊ NGUYÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo, ThS Lê Thị Nguyên - giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nhà trường Xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường mầm non Ngô Quyền (Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc) tạo điều kiện cho tác giả điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Như Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tác giả, nội dung khóa luận không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2014 Người thực Nguyễn Thị Như Quỳnh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADHD ADD ADS DAMP DSM ICD MCD GV HV Attention Deficit Hyperactivity Disorder- rối loạn tăng động giảm ý Attention Deficit Disorder -rối loạn giảm ý Attention-deficit syndrome Deficits in Attention, Motor control and Perception Diagnostic anh statistical Manual of Mental Discorders - Sổ tay chẩn đoán phân loại bệnh tâm thần (của hội tâm thần học Hoa Kỳ) International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems - Hệ thống phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe liên quan (hiện dùng ICD-10) Minimal Cerebral Dysfunction Giáo viên Hành vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chăm sóc giáo dục trẻ em trở thành người phát triển toàn diện mục tiêu trọng tâm giáo dục nước ta Trẻ khuyết tật nhóm trẻ xã hội Do đó, trẻ khuyết tật cần quan tâm, chăm sóc tạo hội học tập để phát triển bình thường bao trẻ khác Xuất phát từ quan điểm đó, việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật khẳng định phận hệ thống giáo dục quốc dân Theo văn pháp luật quốc gia Công ước Liên Hiệp Quốc người khuyết tật, quyền giáo dục quyền trẻ khuyết tật Năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật với hướng dẫn cụ thể Đến năm học 2009-2010, công văn số 7712 Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học, đề cập đến việc thực giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Trẻ khuyết tật cần chăm sóc nuôi dưỡng đặc biệt để tồn phát triển Bởi, trẻ khuyết tật có khó khăn đặc thù hoạt động học tập, vui chơi lao động bị tổn thương thể rối loạn chức định gây nên Trong đó, rối loạn tăng động giảm ý hội chứng thường gặp trẻ em Nó gây nên khó khăn định cho trẻ hoạt động Theo thống kê 100 trẻ có từ đến trẻ mắc rối loạn tăng động giảm ý với số triệu chứng bắt đầu trước tuổi lên Những trẻ mắc hội chứng thường có biểu hiện: hoạt động mức, khó kiểm soát hành vi, khả tập trung ý gây nhiều khó khăn sinh hoạt, học tập mối quan hệ xã hội Trong điều kiện Việt Nam, trẻ rối loạn tăng động giảm ý, đặc biệt trẻ rối loạn tăng động giảm ý mức độ trung bình nặng khó theo học trường học bình thường Tại trường học chuyên biệt, giáo viên lập chương trình riêng cho trẻ, xác định nhu cầu trẻ phối hợp với gia đình để giúp trẻ học tập phát triển Nhưng nơi có điều kiện để trẻ học trường chuyên biệt, số trẻ phải đến trường bình thường bao trẻ khác Do đó, việc giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý chưa quan tâm Trên thực tế, trẻ mắc hội chứng rối loạn tăng động giảm ý ngày phổ biến, hành vi rối loạn tăng động giảm ý ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động thể chất tinh thần Vì vậy, để giúp trẻ tham gia hoạt động hòa nhập với xã hội cách dễ dàng giáo dục hành vi cho trẻ điều cần thiết Mặc dù, có nhiều công trình nghiên cứu rối loạn tăng động giảm ý giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập vấn đề cần đặt ra, làm để trẻ rối loạn động giảm ý nhận thức hành vi Cha mẹ, giáo viên, nhà trường ngành giáo dục cần phải làm đâu giải pháp tốt… Xuất phát từ lí người nghiên cứu chọn đề tài: “Giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non, từ góp phần nâng cao hiệu giáo dục cho trẻ ADHD trường mầm non hòa nhập Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn việc giáo dục hành vi trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non - Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non - Minh họa số biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm hành vi yếu tố ảnh hưởng đến hành vi trẻ mắc hội chứng ADHD (lứa tuổi 3- tuổi) lớp học hòa nhập mầm non - Khách thể nghiên cứu: hành vi, hoạt động trẻ mắc hội chứng ADHD trường, lớp hòa nhập mầm non Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu trẻ rối loạn tăng động giảm ý lứa tuổi từ 3- tuổi Địa bàn nghiên cứu: trường mầm non Ngô Quyền (Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc) trung tâm giáo dục đặc biệt Nắng Mai (Số 36, Tổ 21, Khu đô thị Mỹ Đình I, Từ Liêm, Hà Nội); trung tâm Khánh Tâm (65 Trần Hữu Tước, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn - Phương pháp nghiên cứu trường hợp - Phương pháp thực nghiệm khoa học 7 Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non sử dụng phối hợp cách hệ thống, thường xuyên linh hoạt; phù hợp với đặc trưng dạng hoạt động trẻ trường mầm non hòa nhập, góp phần cải thiện hành vi cho trẻ Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu Kết luận Tài liệu tham khảo, phần Nội dung khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non Chương 2: Biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non Chương 3: Thử nghiệm biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC GIÁO DỤC HÀNH VI CHO TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu hội chứng rối loạn tăng động giảm ý Hội chứng rối loạn tăng động giảm ý (ADHD) tiến sĩ Heinrich Hoffman mô tả lần vào năm 1845 Ông bác sĩ viết sách y khoa tâm thần học, ông có sáng tác thơ cho trẻ em ông tìm tài liệu để đọc giải nghĩa cho hành vi cậu trai tuổi Kết tập thơ đời, ông chủ yếu đề cập đến trẻ em với mô tả nét tính cách chúng, kèm theo hình ảnh minh họa Trong sáng tác ông kể đến tác phẩm tiêu biểu “Câu chuyện Fidgety Philip” câu chuyện kể cậu bé mắc hội chứng tăng động giảm ý với biểu mô tả hội chứng Tuy nhiên, mô tả bước đầu có đề cập đến vài đặc điểm chưa đưa nhìn chung trẻ ADHD Mãi năm 1902, loạt giảng mô tả nhóm trẻ ADHD, đặc biệt nói đến hành vi ứng xử nhóm trẻ xuất George F.Still dành cho việc giảng dạy trường Cao đẳng Y học Hoàng Gia Những giảng chứng minh ADHD rối loạn chức gen gây giáo dục cha mẹ Kể từ đó, nhiều công trình khoa học nói hội chứng ADHD công bố, bao gồm thông tin biểu hiện, diễn biến, nguyên nhân cách điều trị Bên cạnh nghiên cứu nêu trên, cách nhìn nhận khác ADHD chế gây bắt đầu hình thành ADHD xuất phát từ trận dịch viêm não giới từ năm 1917-1926 Kết trận đại dịch để lại hậu lớn trẻ gây nhiều vấn đề hành vi bao gồm ý, hiếu động dễ bị kích thích Những trẻ trẻ bị chấn thương sinh, tiếp xúc với chất độc hại có biểu vấn đề hành vi gọi “Hội chứng trẻ em bị tổn thương não”, thường có kèm theo chậm phát triển trí tuệ Trong năm 1940 đến 1950, thuật ngữ áp dụng cho trẻ có biểu hành vi tương tự chứng tổn thương não chậm phát triển trí tuệ, gọi với tên: “Tổn thương não tối thiểu” (Minimal brain damage) “Rối loạn chức não tối thiểu” (Minimal brain dysfunction) Những thuật ngữ làm cho người kết luận cách dễ dàng nguyên nhân vấn đề hành vi nguyên nhân thực thể Mặc dù, vài trường hợp ADHD giải thích chấn thương não giả thuyết tổn thương não cuối bị từ chối (vì giải thích số trường hợp) Vào năm cuối thập niên 1950, ADHD xem tăng động (Hyperkinesis) cho nguyên nhân sàng lọc kích thích vào não Quan điểm dẫn đến định nghĩa “Hội chứng tăng động trẻ em” (Hyperactive child syndrome), hoạt động mức hệ vận động xem đặc tính cốt lõi ADHD (Chess, 1960) Tuy nhiên, người ta sớm nhận tăng động không vấn đề Trẻ gặp loạt vấn đề khác khả điều chỉnh hoạt động vận động để đáp ứng tình cụ thể Cho tới năm 1970, người ta tranh luận việc tăng hoạt động, giảm ý việc kiểm soát hoạt động xem triệu chứng chủ yếu ADHD Giả thuyết chấp nhận rộng rãi, ảnh hưởng lớn (được xem sở) cho phân loại tiêu chí chẩn đoán tiêu chuẩn DSM Những năm gần đây, người ta xác định đặc trưng chủ yếu rối loạn triệu chứng suy giảm khả tự điều chỉnh khó khăn việc ức chế hành vi (Barkley, 1997; Douglas, 1999; Nig, 2001) [13] 10 nhập Nhiều nghiên cứu trẻ củng cố cho HV phù hợp chúng thể HV thường xuyên Đây xem chiến lược cho việc giáo dục quản lí hành vi cho trẻ ADHD Quan niệm củng cố hành vi cho trẻ giáo dục hòa nhập: việc tác động nhằm tăng hội xuất lại HV mong muốn, bao gồm củng cố tích cực củng cố tiêu cực - Củng cố tích cực: đưa tác động tích cực (bằng lời khen ngợi, quà tặng, đặc quyền, phần thưởng vật chất) sau trẻ làm HV thích hợp Ví dụ: hết chơi, trẻ biết cất đồ chơi gọn gàng lúc đầu GV cần giúp trẻ - củng cố hành vi cách khen ngợi trẻ hay tặng đồ chơi cho trẻ… Củng cố tiêu cực: liên quan đến việc loại bỏ điều khó chịu, không phù hợp sau HV mong muốn thực Ví dụ: ngồi ăn ngoan, không làm rơi vãi lau bàn ăn Để tăng hiệu biện pháp, GV cần lưu ý : - Khi lựa chọn hình thức củng cố hành vi cho trẻ, điều quan trọng phù hợp hình thức với cá nhân trẻ Một số hình thức củng cố có tác dụng số trẻ hình thức củng cố khác lại có tác dụng trẻ khác Chẳng hạn, có số trẻ thích khen trước lớp, trẻ khác lại cảm thấy bối rối, khó xử trường hợp vậy, - việc khen ngợi trước lớp tác dụng chúng Thời gian, thời lượng củng cố: Thông thường, củng cố cần diễn sau HV mong muốn thực hiện, không trẻ quên HV GV nhắc lại để tuyên dương (ví dụ vào cuối buổi học) giá trị củng cố không đáng kể GV cần lưu ý mức độ củng cố, củng cố thực lúc với tất trẻ tác dụng; trẻ cảm thấy nhàm chán, dễ thoả mãn HV tốt không - thực Khi sử dụng củng cố tích cực để nâng cao mức độ HV mong muốn, cần lưu ý trẻ phải cảm thấy thích thú với củng cố trẻ phải 48 hiểu nhận (sự củng cố) kết HV hợp chuẩn mà vừa thực 2.2.4 Một số biện pháp hỗ trợ Sử dụng mẫu hành vi hợp chuẩn (để trẻ nêu gương, bắt chước) Xây dựng mẫu hành vi hiểu việc chọn lựa hành động, việc làm tốt người xung quanh để trẻ bắt chước, làm theo Qua đó, giúp trẻ hình thành củng cố hành vi hợp chuẩn phù hợp với tình môi trường giáo dục hòa nhập Ví dụ: Trẻ thành thói quen có mong muốn nhận phiếu bé ngoan vào thứ sáu cuối tuần Do đó, giáo viên đưa hình thức thưởng ngoan cho cá nhân trẻ gắn vào bảng bé ngoan với trẻ có hành vi tốt như: ngồi học ngoan, lắng nghe cô giảng bài, không nói leo tới thứ sáu hành tuần trẻ nhiều bạn tuyên dương nhận phần thưởng trước lớp (ví dụ: Bé Mai tuần vừa nhận 12 khen thưởng Mai có nhiều hành vi tốt: ngồi ngoan nghe cô giảng bài, biết giúp đỡ, nhường đồ chơi cho bạn…) Thông qua không trẻ ADHD lấy làm gương, bắt chước, để cố gắng thực nhiều hành vi tốt để tuyên dương khen thưởng Sử dụng kí hiệu, quy ước (để kiểm soát hành vi không hợp chuẩn) Trẻ ADHD thường khó tập trung, tăng vận động, dễ bị phân tán ý khó khăn thực nhiệm vụ phân công Bởi với trẻ việc tập trung vào thứ trẻ không thích hay không muốn khó khăn Thay cô sử dụng lời nói để hướng dẫn hành vi trẻ sử dụng kí hiệu, quy ước với trẻ Ví dụ: Khi trẻ không tập trung, chạy nhảy tự do, vận động mức cô vỗ tay quy ước với trẻ cô vỗ tức hành vi không phải dừng lại, không lặp lại hành vi Trong 49 học trẻ tự ý chạy khỏi chỗ ngồi, cô vỗ tay trẻ chạy khỏi chỗ không để ý tới cô Khi đó, cô nhắc lại cho trẻ qui ước không ngoan cô vỗ tay hành vi không phải dừng lại Một lát sau trẻ chạy nhảy mức cô lại vỗ tay nhắc nhở trẻ, nhắc nhở thường xuyên trẻ hiểu cô vỗ tay trẻ có hành vi không phải dừng lại Thiết kế không gian môi trường học tập Bố trí không gian lớp học: Trẻ ADHD thường hay vận động mức, không tập trung ý vào việc quan sát tìm hiểu đối tượng nhiệm vụ Vì vậy, không gian lớp học cần phải yên tĩnh, tránh tác nhân gây ồn ào, hạn chế tối đa kích thích gây nhãng đến trình học tập trẻ ADHD Khi có nhiệm vụ học tập đưa ra, tạo không gian yên tĩnh để trẻ tập trung ý Bố trí, xếp vị trí trẻ: Cấu trúc chặt chẽ thể khía cạnh vị trí chỗ ngồi học lớp, thời gian đến trường, lớp vấn đề học giờ, đồng phục hệ thống quản lí hành vi thông qua thực nội quy hành vi mong muốn lớp Cho trẻ ADHD ngồi gần bàn giáo viên nằm khu vực chỗ ngồi chung với bạn khác Trẻ ADHD nhìn thẳng lên bảng, hướng lưng phía bạn để tránh nhìn trẻ khác Tránh kích thích gây tập trung Không nên cho trẻ ngồi gần cửa vào cửa sổ nơi có nhiều người qua lại Sắp xếp bạn gương mẫu ngồi xung quanh trẻ ADHD, khuyến khích trẻ học từ bạn học tập hợp tác Tạo “không gian hạn chế kích thích” cho trẻ ADHD toàn quyền tiếp cận 50 Điều chỉnh không gian lớp học: Trẻ ADHD có khuynh hướng xâm chiếm không gian bạn khác Điều gây nên xung đột dẫn tới hành vi thiếu kiểm soát, không phù hợp (cãi nhua, tranh giành nhau…) Do đó, thông thường trẻ này cần có nhiều không gian (như bàn ghế ngồi học, nơi chơi thảm hay nhà…) nhằm thực hoạt động có tổ chức giảm bớt vấn đề tương tác với bạn học 51 CHƯƠNG 3: THỬ NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HÀNH VI CHO TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON 3.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm tiến hành nhằm đánh giả tính khả thi số biện pháp quản lí giáo dục hành vi cho trẻ đề xuất chương Định hướng tác động: vận dụng phối hợp biện pháp nhằm tăng hành vi mong muốn giảm hành vi không hợp chuẩn trẻ ADHD lớp học hòa nhập 3.2 Nội dung thử nghiệm Vận dụng biện pháp: dập tắt, nêu gương, bắt chước, khen thưởng sử dụng mẫu hành vi hợp chuẩn Nội dung thử nghiệm: rèn cho trẻ hành vi, thói quen học “Biết giơ tay để xin trả lời” 3.3 Đối tượng thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm: bé Lê An Khánh tuổi trường mầm non Ngô Quyền Thông tin đối tượng: Họ tên: Lê An Khánh Giới tính: Nam Sinh năm: 2009 Địa gia đình: Ngô Quyền- Vĩnh Yên Thông tin trẻ: An Khánh út gia đình, trước bé có chị gái An Khánh chẩn đoán mắc ADHD tuổi An Khánh không tập chung vào công việc thường vận động chân, tay An Khánh gia đình can thiệp sớm nhiều hình thức khác như: học chuyên biệt, học hoà nhập có giáo viên đến hỗ trợ nhà 52 So với bạn lớp, An Khánh bị hạn chế việc tiếp thu kiến thức thực nhiệm vụ lớp Bởi An Khánh thường không theo dõi hết dẫn của GV 3.4 Tiến hành thử nghiệm 3.4.1 Đánh giá trước thử nghiệm Việc áp dụng củng cố tỉ lệ HV tăng tương tự củng cố tỉ lệ HV giảm, ngoại trừ điều mục đích củng cố tỉ lệ HV tăng gia tăng tỉ lệ HV, mục tiêu khoảng thời gian định Cũng củng cố tỉ lệ HV giảm, trước tiên GV phải tiến hành theo dõi HV mục tiêu giai đoạn trước can thiệp để có tỉ lệ hành Sau đó, GV củng cố tỉ lệ tăng cao so với giai đoạn trước can thiệp tỉ lệ HV mục tiêu xảy mức chấp nhận Sau trình củng cố tỉ lệ HV tăng GV nhằm gia tăng HV biết “giơ tay để xin trả lời ” trẻ: Tên trẻ: Lê An Khánh (5 tuổi) HV mục tiêu: Biết “giơ tay để xin trả lời” GV đặt xong câu hỏi Dữ liệu trước can thiệp: Người nghiên cứu theo dõi ngày trước can thiệp từ 8h30 đến 11h00 để đo tỉ lệ biết “giơ tay xin trả lời” GV đặt xong câu hỏi Hai ngày theo dõi tiết học, người quan sát thấy An Khánh không hiểu hành động cần giơ tay để xin quyền trả lời học; không thực hành động mà thường trả lời cô nêu câu hỏi 3.4.2 Mô tả tiến trình thử nghiệm Mục tiêu chương trình: An Khánh biết “giơ tay để xin trả lời” GV đặt xong câu hỏi, với tỉ lệ 95% số lần đo từ 8h30 đến 11h00 ngày liên tiếp Danh sách củng cố: An Khánh chọn số cách củng cố đây: - Được cô lớp tuyên dương, khen thưởng 53 - Được uống thêm cốc nước ăn nhẹ - Được chơi đồ chơi Kế hoạch củng cố chia thành giai đoạn: Giai đoạn (2 ngày): can thiệp hạn chế hành vi không hợp chuẩn, mục đích làm giảm hành vi nói leo, cướp lời trẻ tình cô trò chuyện, đặt câu hỏi Trong ngày An Khánh nói leo, trả lời trước giáo viên đặt xong câu hỏi Lúc này, giáo viên sử dụng biện pháp dập tắt, phớt lờ trước hành vi không giơ tay xin trả lời An Khánh Ví dụ theo dập tắt, An Khánh bị cô giáo lờ cháu phát biểu lớp mà không giơ tay Trước cách này, An Khánh thu hút ý GV nay, GV gọi An Khánh phát biểu cháu giơ tay Nếu GV áp dụng thời gian cách li không tách biệt, GV không ý không củng cố An Khánh thời gian định (ví dụ phút) An Khánh phát biểu mà không giơ tay Theo dập tắt, củng cố ý GV trước gắn với HV mục tiêu (nói leo) bị tước bỏ Theo thời gian cách li không tách biệt, ý tác nhân củng cố bị tước thời gian định tùy theo HV mục tiêu Giai đoạn (3-5 ngày): hình thành củng cố hành vi hơp chuẩn “biết giơ tay để xin quyền trả lời” Ngày thứ An Khánh biết HV giơ tay trước cô đặt xong câu hỏi không GV để ý tới Mà phải giơ tay xin trả lời bạn GV ý Ngày thứ 4, GV giáo dục cho An Khánh HV biết giơ tay để xin trả lời cô nói với An Khánh: “Con phải để cô đặt xong câu hỏi giơ tay ngoan, tay đẹp lên để xin trả lời ngoan” Sau nghe GV nói xong, An Khánh lần biết giơ tay xin trả lời cô đặt xong câu 54 hỏi Lúc GV khen An Khánh trước lớp (nhấn mạnh vào hành vi biết giơ tay trả lời sau cô đặt xong câu hỏi mà trẻ thực được) Ngày thứ 5, GV thường xuyên nhắc nhở An Khánh biết giơ tay xin quyền trả lời Qua nhiều lần nhắc nhở, An Khánh lần biết giơ tay xin trả lời GV khen Ngày thứ 6, GV củng cố nhắc nhở trẻ biết giơ tay xin quyền trả lời Qua đó, An Khánh nhớ biết giơ tay xin trả lời số lần GV đặt xong câu hỏi Ngày thứ 7, qua việc củng cố, nhắc nhở An Khánh khen ngợi kịp thời, An Khánh biết giơ tay xin trả lời cô đặt xong câu hỏi Lưu ý: Việc khen ngợi nhằm giáo dục hành vi cho trẻ không dừng lại đây, mà hành vi giơ tay trả lời cô đọc xong câu hỏi củng cố, nhắc lại tiết học, hoạt động sau 3.5 Đánh giá kết thử nghiệm Kết thực nghiệm rút từ trình áp dụng biện pháp giáo dục hành vi cho An Khánh biết “giơ tay xin quyền trả lời” trường mầm non Ngô Quyền Trong trình theo dõi ghi lại các giai đoạn giáo dục hành vi cho An Khánh theo hoạt động tiết học Người nghiên cứu nhận thấy sau chuyển biến hành vi biết giơ tay xin trả lời Anh Khánh ngày rõ ràng Trước thực nghiệm An Khánh không thực hành vi biết “giơ tay xin trả lời”, cháu thường giơ tay trước cô đặt xong câu hỏi Nhưng sau áp dụng biện pháp dập tắt, nêu gương, bắt chước, khen thưởng sử dụng mẫu hành vi hợp chuẩn để giáo dục hành vi biết giơ tay xin trả lời cho An Khánh, cho thấy An Khánh tường bước kiểm soát hành vi mình, không nói leo cắt ngang lời GV Thay vào An Khánh biết giơ tay xin quyền trả lời GV đặt xong câu hỏi 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn việc giáo dục hành vi cho trẻ AHHD lớp học hòa nhập mầm non, người nghiên cứu nhận thấy đề tài đạt kết sau: Đề tài nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lí luận có liên quan đến việc giáo dục hành vi cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non, là: quan niệm hội chứng, giáo dục hành vi cho trẻ ADHD, biểu nguyên nhân trẻ mắc ADHD… Những phân tích, tổng hợp vấn đề lí luận chương sở để người nghiên cứu nhìn nhận, đánh giá hướng nghiên cứu đề tài qua đề xuất chương Người nghiên cứu có tìm hiểu, đánh giá tương đối chi tiết thực trạng giáo dục hành vi cho trẻ ADHD số trường mầm non Trên thực tế, việc giáo dục hành vi cho trẻ ADHD trường mầm non nói chung hạn chế Các hoạt động trải nghiệm để giáo dục hành vi cho trẻ chưa tổ chức thường xuyên, đa phần giáo viên thường sử dụng phương pháp truyền thống (quan sát, đàm thoại; thuyết trình, giảng giải…) Việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ sơ sài, khơi gợi hứng thú nhu cầu khám phá trẻ… Trên sở phân tích lí luận thực tiễn việc giáo dục hành vi cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non, người nghiên cứu đề xuất biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên, để nâng cao hiệu giáo dục hành vi cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập giáo viên cần vận dụng biện pháp cách linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với đặc điểm trẻ điều kiện thực tiễn trường, lớp 56 Kiến nghị Xuất phát từ kết thu qua trình nghiên cứu đề tài, người nghiên cứu có vài kiến nghị sau: - Cần trọng nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mầm non đảm bảo yêu cầu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bổ sung đầy đủ tài liệu cho giáo viên mầm non Đặc biệt cần biên soạn tài liệu giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật - Trong dạy học, giáo viên cần chủ động tích cực việc tự bồi dưỡng kiến thức hểu biết trẻ khuyết tật nói chung trẻ ADHD nói riêng - Giáo viên cần tạo nhiều hội để trẻ tham gia vào hoạt động khác nhau, tạo tình có vấn đề để trẻ thể hành vi - Cần có kết hợp gia đình nhà trường việc giáo dục hành vi cho trẻ ADHD, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho giáo dục hành vi trẻ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Minh Hà (2012), Hướng nghiên cứu trẻ có rối loạn tăng động giảm ý (ADHD), Tạp chí khoa học TPHCM, 27/8/2012 [2] Lê Thị Minh Hà (Chủ biên), Lê Nguyệt Trinh (2013), Giáo dục trẻ rối loạn tăng động giảm ý lứa tuổi tiểu học, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Công Khanh (2002), Rối nhiễu hành vi tăng động giảm ý học sinh Tiểu học, tạp chí tâm lý giáo dục, 28/04/2002, 7-9 [4] Bùi Hoàng Lâm- Hoàng Thị Nho, giáo trình giáo dục hòa nhập, Nxb Giáo dục Việt Nam [5] Toàn Phạm, PsyD, Texas, Tâm bệnh học (Psychopathology), U.S.A 2011 [6] Nguyễn thị Ánh Tuyết, Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ em (dưới tuổi), Nxb Đại học Sư phạm [7] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, Đinh thị Kim Thoa (2008), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm [8] Nguyễn Thị Thanh Vân - Nguyễn Sinh Phúc (2007), Thực trạng rối loạn tăng động giảm ý hai trường tiểu học Hà Nội (luận án tiến sĩ) [9] Nguyễn Thị Hoàng Yến (chủ biên), Đỗ Thị Thảo, Đại cương giáo dục trẻ khuyết tật trí tuệ, Nxb Đại học Sư phạm [10] http://vi.wikipedia.org [11] http://www.ykhoa.net [12] http://timtailieu.vn [13] tamlyhocthankinh.com 58 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hệ thống câu hỏi phóng vấn giáo viên Thầy/cô hiểu trẻ ADHD? Thầy/cô cho biết lớp học hòa nhập trẻ ADHD thường có biểu nào? Dựa vào đâu để biết trẻ mắc ADHD? Trẻ ADHD thường gặp khó khăn gì? Thầy/cô sử dụng phương pháp để giáo dục hành vi cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập? Thầy/cô cho biết trẻ ADHD lớp học hòa nhập có biểu hành vi? Để giáo dục hành vi cho trẻ ADHD lớp học hòa nhập mầm non thầy/cô cần phải làm gì? Phụ lục 2: THANG LƯỢNG GIÁ CONNERS (CRS-R) PHIÊN BẢN NGẮN - DÀNH CHO GIÁO VIÊN Tác giả: TS C Keith Conners Ho tên trẻ: ……………… Nam/nữ: ………………… Ngày sinh: …………./… /…………… Tuổi…… Lớp…… Họ tên giáo viên:……………… Hướng dẫn: Sau số vấn đề thường hay gặp trẻ, anh/ chị vui lòng đọc kĩ đánh giá mục dựa biểu trẻ tháng vừa qua Sau khoanh tròn vào chữ số thích hợp (từ đến 3) biểu thị hành vi trẻ Không bao giờ, Không tập trung, dễ bị phân tán ý Đôi Thường xuyên Rất thường xuyên, liên tục kích thích từ bên Hay chống đối Ngọ ngoạy tay chân mệt Hay quên học Hay gây phiền phức cho trẻ khác Hay chống đối từ chối tuân thủ 0 0 1 1 2 2 3 3 yêu cầu người lớn Luôn di chuyển hành động gắn động Có khó khăn đánh vần Không thể giữ yên lặng 10 Không có khoan dung 11 Tự ý rời khỏi chỗ lớp học hay 0 0 1 1 2 2 3 3 nơi đòi hỏi phải ngồi yên chỗ 12 Tay chân không yên, hay cựa quậy liên tục ngồi 13 Đọc chữ không trôi chảy 14 Thời gian tập trung ngắn 15 Hay cãi lại người lớn 16 Chỉ tập trung ý vào điều 0 0 1 1 2 2 3 3 trẻ thích thú 17 Khó chờ đến lượt 18 Không hứng thú học tập 19 Khó tập trung, dễ bị phân tán ý 20 Dễ biểu giận dữ, dễ bùng 0 0 1 1 2 2 3 3 nổ, hành vi khó dự đoán 21 Chạy nhảy leo trèo mức nơi không thích hợp 22 Khó khăn làm toán 23 Cắt ngang xen vào chuyện 0 1 2 3 yên lặng 25 Khó kết thúc việc trẻ bắt đầu 26 Thường hành động không theo 0 1 2 3 người khác (ví dụ: Xen vào nói chuyện trò chơi) 24 Có khó khăn chơi khó tham gia vào hoạt động giải trí hướng dẫn không hoàn thành nhiệm vụ giao (không phải trẻ chống đối hay không hiểu hướng dẫn) 27 Dễ bị kích động/bốc đồng 28 Hoạt động liên tục không mệt mỏi [...]... trạng giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý trong lớp học hòa nhập mầm non 1.4.1 Mục đích điều tra thực trạng Tìm hiểu thực trạng giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý trong lớp học hòa nhập mầm non Lấy đó làm căn cứ cho những đề xuất của đề tài 35 1.4.2 Nội dung điều tra thực trạng Điều tra những thông tin có liên quan đến vi c giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động. .. đoán trẻ ADHD) đó là trẻ bị suy giảm chức năng tập trung chú ý, rất khó tập trung vào các hoạt động, gặp rất nhiều khó khăn trong học tập, giao tiếp và quan hệ xã hội…Do đó, vi c giáo dục hành vi cho trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non là một vấn đề cần được quan tâm, cũng chính vì thế mà người nghiên cứu đã lựa chọn đề tài Giáo 11 dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý trong lớp học hòa. .. 2003]; “Đặc điểm tâm lý tâm sàng của học sinh tiểu học có rối loạn tăng động giảm chú ý [Nguyễn Thị Vân Thanh, 2010]; “Tâm lý học thần kinh” [Võ Thị Minh Chí, 2003]; Rối nhiễu hành vi: Tăng động giảm chú ý ở học sinh tiểu học [Nguyễn Công Khanh, 2002]; Rối loạn tăng động - giảm chú ý [Đặng Hoàng MinhHoàng Cẩm Tú, 2001]; “Thực trạng rối loạn tăng động giảm chú ý ở hai trường tiểu học tại Hà Nội” [Nguyễn... động giảm chú ý trong lớp học hòa nhập mầm non gồm: - Nhận thức của giáo vi n về hội chứng ADHD - Biểu hiện hành vi của trẻ ADHD trong môi trường lớp học hòa nhập mầm non - Các biện pháp, kĩ thuật, giáo vi n đang sử dụng để quản lý và giáo dục hành vi cho trẻ 1.4.3 Đối tượng và phạm vi khảo sát - Đối tượng: trẻ mắc hội chứng ADHD (lứa tuổi 3-6 tuổi) ở một số trung tâm giáo dục đặc biệt và trường mầm non. .. trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý lứa tuổi mầm non được hiểu là sự hình thành ở trẻ khả năng tập trung, biết tự chủ và kiểm soát hành vi của mình 29 1.3.2 Các phương thức giáo dục cho trẻ ADHD ở mầm non Để đảm bảo cho trẻ khuyết tật được phát triển như những trẻ bình thường, các nhà giáo dục đã đưa ra các phương thức giáo dục cho trẻ mắc các rối loạn phát triển bao gồm: Giáo dục chuyên biệt Giáo dục chuyên... vài liệu pháp tâm lý trong trị liệu tăng động giảm chú ý ở học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội” [Nguyễn Thị Hồng Nga, 2003]… Như vậy, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về các mặt khác nhau của trẻ ADHD: TS.Lê Thị Minh Hà đã nghiên cứu về biểu hiện hành vi của trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý và đã đánh giá hành vi của trẻ ADHD qua bốn dạng đó là giảm chú ý, tăng động/ xung đột, tăng động, xung đột Nguyễn... mọi trẻ em, trong đó trẻ khuyết tật cùng học với trẻ bình thường ở trường mầm non ngay tại nơi trẻ sinh sống theo cùng một chương trình chung Yêu cầu đặt ra cho giáo dục hòa nhập là cần tổ chức môi trường giáo dục sao cho có thể đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi trẻ, đặc biệt là những trẻ có khó khăn đặc thù (trẻ khuyết tật) Đặc trưng của giáo dục hòa nhập - Quan điểm giáo dục của giáo dục hòa nhập: Giáo. .. tật ở trẻ - Góp phần GD thái độ, hành vi đúng đắn của trẻ với sự đa dạng & khác biệt trong cộng đồng 32 1.3.3 Đặc điểm hành vi của trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý trong lớp hòa nhập Như đã phân tích ở trên (mục 1.2) trong phạm vi nghiên cứu của đề tài người nghiên cứu chủ yếu tập trung vào trẻ tăng động- bồng bột, vì vậy dưới đây người nghiên cứu sẽ chủ yếu mô tả về đặc điểm hành vi của trẻ tăng động- ... Các chiến lược can thiệp hành vi cho trẻ ADHD trong lớp học hòa nhập mầm non Trên cơ sở đặc điểm hành vi của trẻ ADHD, các nhà trị liệu hành vi và các nhà giáo dục đã đưa ra một loạt các chiến lược can thiệp hành vi cho trẻ như sau: Điều kiện hóa thao tác Điều kiện hóa thao tác được chứng minh rằng, ít nhất trong giai đoạn ngắn cũng làm tăng cường cả hành vi xã hội và hành vi học đường Theo hướng này,... học và khả năng học của trẻ - Hội nhập hoàn toàn: TKT được học như trẻ bình thường theo một chương trình cứng bắt buộc Hạn chế của GD hội nhập: vi c học tập của TKT trong các lớp chuyên biệt theo một chương trình riêng, không trùng lặp với các lớp khác nên trẻ khó thích ứng được; dẫn tới trẻ chưa thực sự được hòa nhập với trẻ bình thường Giáo dục hòa nhập Giáo dục hòa nhập là phương thức giáo dục cho ... thực tiễn vi c giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non Chương 2: Biện pháp giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non Chương... pháp giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VI C GIÁO DỤC HÀNH VI CHO TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÚ Ý TRONG LỚP HỌC... luận thực tiễn vi c giáo dục hành vi trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non - Đề xuất biện pháp giáo dục hành vi trẻ rối loạn tăng động giảm ý lớp học hòa nhập mầm non - Minh họa

Ngày đăng: 05/04/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

  • 5. Phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu

  • 7. Giả thuyết khoa học

  • 8. Cấu trúc đề tài

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

  • GIÁO DỤC HÀNH VI CHO TRẺ RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG

  • GIẢM CHÚ Ý TRONG LỚP HỌC HÒA NHẬP MẦM NON

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 1.1.1. Những nghiên cứu về hội chứng rối loạn tăng động giảm chú ý

  • 1.1.2. Những nghiên cứu về việc giáo dục hành vi cho trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý

  • 1.2. Hội chứng tăng động giảm chú ý ADHD ở trẻ em

  • 1.2.1. Khái niệm và phân loại

  • 1.2.2. Chuẩn đoán rối loạn tăng động giảm chú ý

  • 1.2.3. Nguyên nhân và những giải thích về cơ chế gây rối loạn tăng động giảm chú ý

  • 1.2.4. Can thiệp và trị liệu rối loạn tăng động giảm chú ý ở trẻ em

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan