tổng hợp các bài văn phát biểu cảm tưởng phần II

283 554 1
tổng hợp các bài văn phát biểu cảm tưởng phần II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bình giảng bài thơ Tống biệt hành Cảm nghĩ về tác phẩm ‘Một người Hà Nội’ của Nguyễn Khải Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bàLời rằng bạc mệnh cũng là lời chung Cảm nhận bài Đàn ghi ta của Lorca Viết những cảm nghĩ của mình về Sài Gòn mùa mưa Nói với con Sang thu Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Con cò – Chế Lan Viên Ánh trăng – Nguyễn Duy Bếp lửa – Bằng Việt Đoàn thuyền đánh cá Bài thơ về tiểu đội xe không kính Đồng chí – Chính Hữu Thơ hiện đại Việt Nam Hình tượng Rừng Xà nu – Biểu tượng của sự bất diệt Hãy ghi lại cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường Trung học phổ thông Tình cảm con người qua văn học trung đại Việt Nam Cảm nghĩ về một nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích Soạn bài Câu đặc biệt Soạn bài Rút gọn câu Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt lớp 7 (tiếp theo) Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt lớp 7 Soạn bài Ôn tập tác phẩm trữ tình Luyện tập sử dụng từ Soạn bài Mùa xuân của tôi Soạn bài Sài Gòn tôi yêu Soạn bài Ôn tập văn bản biểu cảm Soạn bài Chuẩn mực sử dụng từ Soạn bài Chơi chữ Soạn bài Một thứ quà của lúa non Cốm Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học Soạn bài Điệp ngữ Soạn bài Tiếng gà trưa Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học Viết bài tập làm văn số 3 lớp 7 Soạn bài Thành ngữ Soạn bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm Soạn bài Từ đồng âm Soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Luyện nói: văn biểu cảm về sự vật, con người Soạn bài Từ trái nghĩa Soạn bài Hồi hương ngẫu thư Soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Cách lập ý của bài văn biểu cảm Soạn bài Từ đồng nghĩa

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN BIỂU CẢM PHẦN II (Sưu tầm biên tập) Ebook hoàng hà linh 123doc MỤC LỤC Bình giảng thơ Tống biệt hành Cảm nghĩ tác phẩm ‘Một người Hà Nội’ Nguyễn Khải Nhân vật Hoạn Thư Đoạn trường tân Nguyễn Du Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà/Lời bạc mệnh lời chung Cảm nhận Đàn ghi ta Lorca Viết cảm nghĩ Sài Gòn mùa mưa Nói với Sang thu Viếng lăng Bác Mùa xuân nho nhỏ Con cò – Chế Lan Viên Ánh trăng – Nguyễn Duy Bếp lửa – Bằng Việt Đoàn thuyền đánh cá Bài thơ tiểu đội xe không kính Đồng chí – Chính Hữu Thơ đại Việt Nam Hình tượng Rừng Xà nu – Biểu tượng bất diệt Hãy ghi lại cảm nghĩ chân thực anh (chị) ngày bước vào trường Trung học phổ thông Tình cảm người qua văn học trung đại Việt Nam Cảm nghĩ nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích Soạn Câu đặc biệt Soạn Rút gọn câu Soạn Ôn tập phần tiếng Việt lớp (tiếp theo) Soạn Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp theo) Soạn Ôn tập phần tiếng Việt lớp Soạn Ôn tập tác phẩm trữ tình Luyện tập sử dụng từ Soạn Mùa xuân Soạn Sài Gòn yêu Soạn Ôn tập văn biểu cảm Soạn Chuẩn mực sử dụng từ Soạn Chơi chữ Soạn Một thứ quà lúa non Cốm Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Soạn Điệp ngữ Ebook hoàng hà linh 123doc Soạn Tiếng gà trưa Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Viết tập làm văn số lớp Soạn Thành ngữ Soạn Cảnh khuya Rằm tháng giêng Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Soạn Từ đồng âm Soạn Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Luyện nói: văn biểu cảm vật, người Soạn Từ trái nghĩa Soạn Hồi hương ngẫu thư Soạn Cảm nghĩ đêm tĩnh Cách lập ý văn biểu cảm Soạn Từ đồng nghĩa Ebook hoàng hà linh 123doc Bình giảng thơ Tống biệt hành Đời người đời thơ Thâm Tâm ngắn ngủi Ngày 18.8.1950, nhà thơ đường hành quân tham gia chiến dịch Cao Bắc Lạng N ăm ấy, ông ba mươi tuổi Còn tính từ năm 1938, Thâm Tâm gia đình lên Hà Nội kiếm sống nghề vẽ tranh, viết văn, làm thơ “tuổi nghề” ông vỏn vẹn 12 năm Đã thế,Thâm Tâm làm thơ ít, số thơ tập hợp độ vài ba chục Nhưng thơ Thâm Tâm khiến người đời nhớ Đây không kể chuyện Thâm Tâm với thơ hoa ti gôn, màu hoa tím vỡ, mọc bờ giậu có thơ, loài hoa phải ngắm nhìn cách đặc biệt Tống biệt hành thơ đặc sắc Thâm Tâm , thơ Mới có nhiều ý kiến, bình giá khác hồ chưa phải kết thúc Bài thơ sáng tác vào năm 1940, đích xác ngày Năm sau, đưa vào tuyển thơ Thi nhân Việt Nam, với lời bình Hoài Thanh: Thơ thất ngôn thực có khác thơ thất ngôn cổ phong Nhưng lại thấy sống lại không khí riêng nhiều thơ cổ, điệu thơ gấp, lời thơ gắt Câu thơ rắn rỏi, gân Ebook hoàng hà linh 123doc guốc Không mềm mại, uyển chuyển phần nhiều thơ Nhưng đượm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại Ý kiến Hoài Thanh thật xác đáng:Tống biệt hành vừa giống thơ cổ vừa thơ cổ đượm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại Đó lí khiến từ đến có ý kiến khác Tống biệt hành mà khổ nỗi lại ý kiến người uyên thâm ,hoặc có quan hệ gần gũi với tác giả Tên thơ: Tên thơ khó hiểu, rõ ràng đằng khác: tiễn đưa li biệt Chỗ dễ gây khó hiểu chữ hành Hành vừa có nghĩa đi, dời đi, lại có nghĩa khúc hát, ca Bởi vậy, dịch nghĩa tên số thơ Đường, người ta thường giữ nguyên chữ Trường Can hành (Thôi Hiệu), Lũng Tây hành (Trần Đào)… Trường Can, Lũng Tây địa danh Xa , người ta thấy , hành thể thơ vốn thịnh hành Trung Quốc thời Hán Nguỵ , Lục Triều, có cội nguồn từ Nhạc phủ , tức thơ phổ nhạc , để dùng cung cấm Do đó, Trường Can hành khúc Nhạc phủ , song tên thơ Đỗ Phủ Nội dung hai hoàn toàn khác Khi thoát khỏi cung cấm, thể thơ hành trở nên phóng túng hình thức để thể rõ tình ý người viết Các Ebook hoàng hà linh 123doc thơ hành đời Đường viết nhiều đề tài : tình yêu nam nữ , chiến tranh , loạn lạc , chia li… Thời Đương , thơ hành thường viết theo thể thất ngôn (Tì bà hành – Bạch Cư Dị, Trương Can hành – Lí Bạch), ngũ ngôn (Trường Can hành –Thôi Hiệu), có trường hợp dài , ngắn tuỳ ý (Binh xa hành – Đỗ Phủ) Sau đời Đường, văn học nước phương Đông, thơ hành không thiếu Ở Việt Nam , có tiếng Sở kiến hành Nguyễn Du Tuy nhiên ,nhìn chung , số lượng ối với thơ khác Bẵng thời gian dài , nước ta năm cuối phong trào Thơ xuất nhiều hành nhà thơ Thâm Tâm (Tống biệt hành, Can trường hành, Vọng nhân hành) Nhiều thơ ông dù chữ hành tựa đề chung giọng điệu Cả ba vốn bạn bè thân thiết nên có người gọi trường phái thơ hành, bên cạnh trường phái thơ Loạn ,thơ Say,thơ Đạo …thời Sau năm 1954, miền Nam ,cũng có vài nhà thơ trẻ làm thơ hành Hoàng Lộc, Duynh Trầm Ca… Thơ họ, nội dung có khác, gần gũi với bậc “tiền bối” giọng kiêu bạc, khinh đời: Ebook hoàng hà linh 123doc – Chẳng lẽ giận đời uống rượu Mà say chưa quên đời Và chưa ấm sầu xa xứ Đỏ mặt hoàng hôn hổ người (Hoàng Lộc) Rượu cuối năm gió lọt lòng ly Vọng tiếng hú ma Hời buồn quê cũ Đêm viễn xứ vang vang pháo nổ Giao thừa giao thừa ta lăn quay Rượu hết chết say… (Đuynh Trầm Ca) Nói mông lung đẻ thấy đơn giản khẳng định Tống biệt hành Thâm Tâm thơ theo thể hành thời trước ,bởi thi pháp thể thơ kiểu thơ luật Đường hay văn biền ngẫu …Có giống chãng nhà thơ mượn chữ hành thường tỏ phóng túng ,như muốn nói cho ,mà thường điều khó nói,khó chấp nhận Ví Lũng Tây hành Trần Đào mặt trái chuyện đời: Quên mình, thề giết Hung Nô Năm ngoái tướng sĩ bụi Hồ vùi thân Ebook hoàng hà linh 123doc Bên sông Vô Định xương tàn, Vẫn người giấc mộng xuân khuê phòng (Trần Trọng San dịch) Hay Nguyễn Bính, nhà thơ đồng quê với Hành phương Nam lại tỏ ngang tàng, kiêu bạc: Rãy ruồng châu ngọc, thù son phấn Mắt đỏ lên chết Hỡi nhiếp mà băm mặt Giữa chợ khóc mà nhân thay Rõ ràng, thơ hành Thâm Tâm, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân thơ hành ông, nhà thơ Mới đượm chút bâng khuâng khó hiểu thời đại Chuyện Tống Biệt Tống biệt chuyện muôn thuở , đề tài quen thuộc văn chương Nhưng với Thâm Tâm ,chuyện tống biệt chừng khác Đấy chuyện Lưu Trần Nguyễn Triệu rời Thiên Thai có Suối tiễn oanh đưa tiễn ngậm ngùi ( Tản Đà -Tống biệt ).Cũng Non sông chết thêm nhục ,Hiền thánh đâu học hoài ( Phan Bội Châu – Lưu biệt xuất dương ) ,hay mà lòng hẹn : Đấng trượng phu tuỳ ngộ nhi nan… Ebook hoàng hà linh 123doc Non sông chờ ta thêu đặc dệt.Kìa tụ tán chẳng qua tiêu biểu ( Huỳnh Thúc Kháng-Bài ca lưu biệt ) Người tống biệt hành có phần gần gũi với khách chinh phu Tiếng gọi bên sông Thế Lữ: Ta theo đuổi bước tương lai, Đẻ lại bên sông kẻ ngậm ngùi Chí nặng bốn phương trời nước rộng, Từ thêm bận nỗi thương Những gần mà không giống Cách độ năm, mười năm mà thế, bảo li khách có “họ hàng” với chàng Kinh Kha nước Yên ngàn năm trước? Ra mô típ không văn chương mà trước hết đời sống không niên Việt Nam thời kỳ 19301945 Đi trở thành nhu cầu Vì lí ư? Nhiều ! Ngay nhà thơ Hoa niên câu: Những ngày nghỉ học hay tới Đón chuyến tàu đến ga Tôi đứng bơ vơ xem tiễn biệt, Lòng buồn đau xót nỗi chia xa ( Tế Hanh -Những ngày nghỉ học ) Ebook hoàng hà linh 123doc Vì có chuyện kỳ cục ấy? Người giải thích: Kẻ không nói bước vương vương… Thương nhớ lan xa dặm trương Lẽo đẽo theo bước họ Tâm hồn ngơ ngẩn nhó muôn phương Những năm 40 kỷ trước , trở nên bách mà bao câu hỏi xoáy lòng họ: Ôi ! Ta làm chi đời ta? Ai làm chi lòng ta ? …………………………………… Ta làm chi đời ta xưa? Ta dùng chi đời ta chưa? Thiên thu? ngờ nghiệp! Chiều mưa đêm mưa; Gió lùa gian gác xép, Đời tàn ngõ hẹp ( Vũ Hoàng Chương – Đời tàn ngõ hẹp ) Với nhà thơ trường phái thơ hành, nỗi đời bách Trần Huyền Trân gào thét: Ebook hoàng hà linh 123doc 10 (Hồ Chí Minh) Người ta cấy lấy công, Tôi cấy trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng yên lòng (Ca dao) Gợi ý: – Các từ in đậm từ nằm phép điệp (tự cách thức điệp trường hợp này) – Tác dụng điệp ngữ: + Trong đoạn văn Hồ Chí Minh, điệp ngữ có tác dụng nhấn mạnh tinh thần đấu tranh dân tộc xứng đáng hưởng quyền tự độc lập dân tộc + Trong ca dao, điệp ngữ có tác dụng khắc hoạ vất vả gian nan người nông dân Tìm xác định loại điệp ngữ câu sau: Ebook hoàng hà linh 123doc 269 Vậy mà đây, anh em phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ (Khánh Hoài) Gợi ý: Chú ý cụm từ xa nhau, giấc mơ (điệp nối tiếp) Nhận xét lặp lại từ ngữ đoạn văn sau: Phía sau nhà em có mảnh vườn Mảnh vườn phía sau nhà em, em trồng nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa đồng tiền Em trồng hoa hồng Em trồng hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em Em hái hoa tặng chị em … Gợi ý: Việc lặp lại nhiều từ đoạn văn phép tu từ Nó tạo cảm giác nặng nề, nhàm chán Có thể chữa lại sau: Phía sau nhà em có mảnh vườn Em dành khu đất để trồng loại hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa hồng hoa lay ơn Ngày Quốc tế phụ nữ, em hái hoa để tặng chị mẹ em Hãy viết đoạn văn ngắn, có sử dụng điệp ngữ cho biết mục đích sử dụng điệp ngữ Ebook hoàng hà linh 123doc 270 Gợi ý: Vận dụng kiến thức điệp ngữ học để tạo lập đoạn văn Chú ý tránh lặp lại mà không tạo hiệu nghệ thuật Ebook hoàng hà linh 123doc 271 Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học I KIẾN THỨC CƠ BẢN Biểu cảm tác phẩm văn học gì? Đọc “Cảm nghĩ ca dao” Nguyên Hồng trả lời câu hỏi: a) Bài văn viết ca dao nào? b) Tác giả phát biểu cảm nghĩ ca dao cách tưởng tượng, liên tưởng, hồi tưởng, suy ngẫm hình ảnh, chi tiết Hãy yếu tố văn Gợi ý: a) Bài viết Nguyên Hồng viết ca dao: Đêm qua đứng bờ ao (bài ca dao nói nỗi nhớ người bình dân xưa) b) Tác giả phát biểu cảm nghĩ cách tưởng tượng người cụ thể đội khăn, mặc áo dài Đó người quen, phương trời xa hướng cố hương Tác giả hình dung mạng nh ện cảnh nhện nghển trông, vờn đón, ngạc nhiên, thất vọng Tác giả c ũng lại hình dung đến dòng sông Ngân Hà (trong điển tích Ng ưu Lang – Ch ức Nữ) – nơi có người quen thân thương ngẩng lên ngắm nhìn trông đợi Từ sông trời tới sông Tào Khê, nh ỏ h ẹp xiết lòng người, từ mà tác giả liên hệ đến lòng thuỷ chung không vơi cạn Ebook hoàng hà linh 123doc 272 Cách làm v ăn bi ểu cảm v ề tác ph ẩm v ăn h ọc a) Tóm tắt ý v ăn Cảm nghĩ ca dao Nhận xét bố cục, cách triển khai ý văn Gợi ý: Bài văn bố cục thành ba phần Mở bài, Thân bài, Kết Hệ thống ý triển khai theo phần tương ứng với cặp lục bát ca dao Cảm nghĩ hai câu đầu, mở đầu cho văn, liên tưởng hình ảnh nhân vật trữ tình ca dao, ng ười vi ết hình dung người đàn ông “đội khăn, mặc áo dài, chắp tay sau lưng,…” Cảm nghĩ hai câu tiếp, người viết trình bày cảm nhận v ề c ảnh tượng ngóng trông, trạng thái cảm xúc nhân vật tr ữ tình C ảm ngh ĩ v ề hai câu tiếp liên tưởng, suy ngẫm hình ảnh sông Ngân Hà v ới tình cảnh Ngưu Lang – Chức Nữ Phần cuối văn cảm nghĩ hai câu kết ca dao với hình ảnh sông Tào Khê, ch ốt l ại văn cảm xúc nhớ mà buồn b) Ngoài yêu cầu chung văn biểu cảm, làm m ột văn biểu cảm tác phẩm văn học, phải lưu ý điều gì? Gợi ý: Đối tượng biểu cảm tác phẩm văn học Tác phẩm văn học đối tượng mang tính nghệ thuật, biểu cảm đối tượng cần lưu ý phương diện cảnh, người tác phẩm; tình cảm, số phận người thể tác phẩm; nghệ thuật sử dụng ngôn từ; tư tưởng tác phẩm Biểu cảm tác phẩm văn học nghĩa trình bày Ebook hoàng hà linh 123doc 273 cảm xúc, tưởng tượng, liên t ưởng, suy ng ẫm,… v ề ph ương diện tác phẩm II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Phát biểu cảm nghĩ thơ học chương trình Ngữ văn Gợi ý: Trước vết bài, cần lập dàn ý Ví dụ Cảnh khuya chẳng hạn a) Mở bài: Giới thiệu thơ Bác hoàn cảnh ti ếp xúc người viết b) Thân bài: Cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên: – Thời điểm tiếp xúc với thiên nhiên người viết – Hình ảnh so sánh mang đầy chất thơ (tiếng suối tiếng hát) – Vẻ đẹp trừ tình trăng – Tấm lòng nước dân người thi sĩ – người chiến sĩ cách mạng c) Kết bài: Phát biểu ấn tượng chung tác phẩm Lập dàn ý cho phát biểu cảm tưởng thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Gợi ý: xây dựng dàn ý sau: Ebook hoàng hà linh 123doc 274 a) Mở bài: Giới thiệu đôi nét H Tri Ch ương th b) Thân bài: C ảm xúc, suy nghĩ v ề hình ảnh c ảm xúc c tác ph ẩm – Hoàn cảnh viết th có nét độc đáo, đặc bi ệt – Sự đối lập trạng thái tr ẻ – già, xa – tr v ề s ự thay đổi c tác giả (tóc mai rụng) – Đi ểm không thay đổi sau bao n ăm xa cách: gi ọng quê (c ũng tình quê h ương) – Cuộc gặp gỡ với lũ trẻ làng – Sự xót xa tác giả bị lũ trẻ coi người khách lạ Chinh trớ trêu l ại làm n ổi rõ tình yêu quê h ương c nhà th c) Kết bài: Cảm xúc chung v ề tác ph ẩm Tình c ảm c ng ười vi ết đối v ới quê hương Ebook hoàng hà linh 123doc 275 Soạn Cảnh khuya Rằm tháng giêng I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969) không vị lãnh t ụ cách m ạng ki ệt xuất nhân dân Việt Nam mà nhà thơ, nhà v ăn l ớn, nhà v ăn hoá lớn dân tộc nhân loại Với quan điểm văn chương v ũ khí phục vụ cho nghiệp cách mạng, hành trình khắp n ăm châu bốn biển tìm đường cứu nước cứu dân, Người để lại tác phẩm luận, truyện ngắn đặc sắc:Bản án chế độ thực dân Pháp, “Vi hành”, Lời kêu gọi bà Trưng Trắc,… Ngày – – 1945, trước toàn thể quốc dân đồng bào, trước công luận giới, Người đọc Tuyên ngôn Độc lập bất hủ, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Tác phẩm Cảnh khuya Rằm tháng riêng hai thơ thất ngôn tứ tuyệt hay Bác viết năm đầu kháng chiến chống Pháp Hai thơ thể tình cảm với thiên nhiên, tình yêu đất nước phong thái ung dung tự Bác Hồ II KIẾN THỨC CƠ BẢN Dựa vào kiến thức biết thể loại, nhận dạng thể loại hai thơ việc kiểm tra số câu, số chữ câu, cách hiệp vần, cách ngắt nhịp Ebook hoàng hà linh 123doc 276 Hai câu thơ đầu Cảnh khuya miêu tả cảnh trăng sáng khuya Tiếng suối chảy đêm yên tĩnh nghe trẻo tiếng hát xa Trăng sáng lồng bóng cổ thụ, xuyên qua khe r ải xuống m ặt đất hoa Cảnh hai câu thơ đầy thơ mộng, trẻo, dịu dàng ấm áp Hai câu thơ cuối thơ tình say đắm tác giả tr ước vẻ đẹp thiên nhiên Có thể nói lí khiến “ng ười ch ưa ngủ” cảnh thiên nhiên đẹp Người say đắm trước vẻ đẹp thiên nhiên mà không nỡ ngủ Song hai câu thơ cuối kh ắc hoạ phương diện khác Hồ Chí Minh Bác “chưa ngủ” không b ởi thiên nhiên đẹp quyến rũ mà “C hưa ngủ lo nỗi nước nhà” Cụm từ “chưa ngủ” nhắc lại hai lần gắn với nỗi băn khoăn vận nước, điều đủ cho thấy lòng thiết tha dân nước Bác Hồ Không gian miêu tả Rằm tháng riêng không gian rộng lớn trời mây sông nước Bầu trời, mặt nước, dòng sông nối liền, trải rộng sắc xuân bát ngát Câu thơ thứ hai đặc biệt cách tả: cảnh tả từ gần đến xa, từ thấp lên cao với lặp lại tới ba lần chữ xuân khiến cho câu thơ thất ngôn tràn ngập ánh xuân tươi Sắc xuân, khí xuân đượm lên cảnh vật Bài Nguyên tiêu gợi nhớ đến câu thơ: Dạ bán chung đáo khách thuyền Phong Kiều bạc Trương Kế Câu cuối Nguyên tiêu câu thơ Trương Kế nói lúc đêm khuya (dạ bán) nói hình ảnh thuyền sông nước Tuy vậy, điểm Ebook hoàng hà linh 123doc 277 khác chỗ, bên “ng ười khách” đến th ăm tác gi ả ti ếng chuông chùa (Hàn S ơn), bên “ng ười khách” tr ăng xuân ch ứa chan bát ngát, đượm tình Hai th đượ c Bác viết nh ững n ăm đầu kháng Pháp vô khó khăn gian khổ Th ế nh ưng, th ơ, ta v ẫn g ặp m ột ch ủ th ể trữ tình yêu thiên nhiên, v ẫn ung dung làm vi ệc, v ẫn chan hoà ánh trăng thơ mộng núi r ừng Ng ười lo l ắng cho đất n ước nh ưng tâm hồn, Bác dành cho thiên nhiên nh ững ni ềm ưu ái, không vi ệc quân bận rộn mà Người đành h h ững, t ch ối v ẻ đẹp thiên nhiên Đi ều nói lên phẩm chất lạc quan phong thái ung dung c Bác 7.* Tuy hai th viết v ề tr ăng chi ến khu Vi ệt B ắc, nh ưng m ỗi vẻ đẹp trăng lại ng ười thi sĩ cảm nh ận b ằng m ột v ẻ riêng Trăng Cảnh khuya ánh tr ăng nhân hoá Tr ăng l ồng bóng vào cổ thụ để giãi “hoa” (hoa tr ăng) m ặt đất C ảnh v ật nh hi ện lồng lộng ánh trăng Thêm n ữa, ti ếng su ối đêm tr ẻo nh tiếng ngân nga hát làm cho tr ăng khuya thêm m m ộng Trong đó, trăng Rằm tháng riêng trăng xuân, trăng mang không khí hương vị mùa xuân Cảnh cảnh trăng sông, có thuyền nhỏ sương khói Nhưng điểm đặc biệt phải nói đến chan hoà ánh trăng tràn đầy thuy ền nh ỏ III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Ebook hoàng hà linh 123doc 278 Cách đọc Đọc theo nhịp 4/3, riêng câu Cảnh khuya tách thành nhịp 3/4 Đọc giọng nhẹ nhàng, sâu lắng, thể cảnh đêm trăng, sông nước mênh mang tình yêu thiên nhiên, đất n ước thiết tha Bác Khi đọc Rằm tháng riêng cần ý nhấn giọng để thể cảm xúc từ ngữ: rằm xuân, lồng lộng, bát ngát trăng ngân ; thể khả gợi tả vẻ đẹp ánh trăng rằm từ ngữ: rằm xuân, lồng lộng, bát ngát Có thể kể số câu thơ Bác viết trăng như: Trăng vào cửa sổ đòi thơ – Việc quân bận xin chờ hôm sau (Tin thắng trận) – Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ (Ngắm trăng) Ebook hoàng hà linh 123doc 279 Soạn Cảm nghĩ đêm tĩnh (Tĩnh tứ) Lí Bạch I VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM Tác giả (Xem Vọng Lư sơn bộc bố) Tác phẩm Vọng nguyệt hoài hương (trông trăng nhớ quê) thi đề quen thuộc Nhà thơ Đỗ Phủ ví trăng ánh sáng quê hương Thơ Lí B ạch tràn đầy trăng Có trăng nơi quê hương (Trăng nửa vành thu đỉnh Nga Mi), trăng nơi biên ải, trăng tri kỉ thi nhân ( Một uống rượu trăng)… trăng gợi nhớ quê hương Cảm nghĩ đêm tĩnh giản dị mà độc đáo, tinh tế mà không trau chuốt Bài thơ viết theo hình thức cổ thể, thể thơ câu thường có chữ, song không bị quy tắc chặt chẽ niêm, luật đối II KIẾN THỨC CƠ BẢN Ý kiến cho hai câu đầu thơ tuý tả cảnh, hai câu sau c thơ tuý tả tình chưa xác, bởi: – Ta ý đến chữ “sàng” câu thơ thứ (sàng có nghĩa giường) Như chữsàng gợi cho ta nghĩ nhà thơ nằm mà không ngủ Và nằm giường không ngủ thấy ánh trăng xuyên qua cửa Hơn chắn phải có chủ Ebook hoàng hà linh 123doc 280 thể trữ tình có s ự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) Nhân vật trữ tình chưa ngủ, ngủ tỉnh dậy không ngủ Trong trạng thái mơ màng có nghi ngờ đẹp (trăng sáng mà ngỡ sương) Như dù không trực tiếp tả người, câu thơ gợi lên trạng thái tình cảm người – Hai câu thơ sau Thực có ba chữ trực tiếp tả tình, là: tư cố hương (nhớ quê cũ), lại tả cảnh, tả người Hay nói xác cảnh tả để chuyển tải tình quê hương da diết Như thế, từ rút kết luận: thơ (và số thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên tả tình (trong tình có cảnh) Về phép đối thơ: a) Bài thơ làm theo hình thức cổ thể ngũ ngôn tuyệt cú Cái tự hình thức thể (so với Đường luật cổ thể không bị quy tắc chặt chẽ niêm, luật đối ràng buộc) tỏ có hiệu diễn đạt mạch cảm xúc tự nhiên Tuy thế, tác giả sử dụng phép đối r ất đắc địa hai câu cuối: Ngẩng đầu / Cúi đầu, nhìn trăng sáng / nhớ cố hương Nguyên tác cho thấy cặp đối chỉnh, mặt từ loại: động từ / động từ (cử đầu / đê đầu, vọng / tư), tính từ / tính từ (minh / cố), danh từ / danh từ (nguyệt / hương) Ebook hoàng hà linh 123doc 281 b) Về mặt ý nghĩa, cặp đối tạo thành s ự sóng đôi: C ảnh / tình (tr ăng / quê hương) S ự sóng đôi c ấu t ứ c th C ảnh g ợi tình, tr ăng gợi nhớ quê hương, r ồi đến lúc ng ười chìm đắm n ỗi nh ớ, tr ăng thấm đẫm vào hồn Cái cúi đầu nh l ặng l ẽ, nh bu ồn t ủi… Bài thơ ngắn g ồm hai m ươi ch ữ mà có t ới động từ: nghi (ngỡ), cử (ngẩng), vọng (nhìn), đê (cúi) tư (nhớ) Thực theo dõi thứ tự bốn động từ này, nhận mạch c ảm xúc thơ Bốn động từ bị lược chủ thể hành động dễ dàng khẳng định, chủ thể trữ tình, chủ thể hành động tác giả Năm động từ tạo thành mạch cảm xúc vận động nhanh, thực hoá lại văn xuôi sau: nhân vật trữ tình (nhà th ơ) tỉnh dậy (hoặc mơ màng ngủ) nhận ánh sáng lọt qua khe cửa, ngỡ ngàng sương trăng, nhà thơ ng ẩng lên hành động xác nhận Nhưng khoảnh khắc ngẩng đầu lại gợi lòng tác giả nỗi niềm người xa xứ Hành động cúi đầu cố nén cảm xúc mãnh liệt trào dâng Tĩnh tứ với từ ngữ giản dị mà tinh luyện.Bài thơ thể cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương m ột ng ười sống xa nhà đêm trăng tĩnh III RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Cánh đọc Ebook hoàng hà linh 123doc 282 Bài thơ có nhịp 2/3, ph ải ý đến phép đối hai câu Cần đọc nhẹ nhàng nh ưng rành m ạch, th ể hi ện tình c ảm nh quê nhà tác giả Có người dịch Tĩnh tứ thành hai câu thơ: Đêm thu trăng sáng gương, Lí Bạch ngắm cảnh nhớ thương quê nhà Hai câu thơ nêu đầy đủ ý tình cảm có thơ, song có vài điểm khác, là: – Lí Bạch không so sánh trăng với sương thức tế, sương xuất cảm giác nhà thơ – Chủ thể trữ tình thơ không nhắc đến (nó ẩn xuất suy luận chúng ta) – Bản dịch không chuyển tải năm động từ có Ebook hoàng hà linh 123doc 283 [...]... các góc độ văn hoá, lịch sử và triết học Trước đó, sáng tác của Nguyễn Khải đầy ắp cảm hứng chính luận, chuyên đề cập các vấn đề thời sự, chính trị của đất nước và thường lấy tiêu chí chính trị, đạo đức cách mạng để bàn luận, đánh giá sự kiện, con người Rõ ràng, sự chuyển đổi từ cảm hứng chính luận sang cảm hứng triết luận đánh dấu một bước phát triển đáng ghi nhận trong tư duy nghệ thuật của nhà văn. .. đi Cách đây không lâu, nhiều người đã tìm các tư liệu khá cụ thể về cuộc chia li và li khách ở bài thơ Tống biệt hành Rất tiếc, các tư liệu ấy, có độ tin cậy cao (một người bạn thân của Thâm Tâm, một người là nhà văn cùng thời), nhưng lại trái ngược nhau Tôi đồ rằng, sẽ còn những phát hiện như thế nữa Song tất cả các phát hiện ấy càng khiến việc tiếp cận bài thơ thêm khó khăn Giả dụ rằng, không có... bà Hiền chính là nhân vật lí tưởng (không nhất thiết phải là nhân vật anh hùng, nhân vật phi thường) của sáng tác Nguyễn Khải giai đoạn từ khoảng 1978 trở đi (theo sự tự phân chia của chính nhà văn) Qua Ebook hoàng hà linh 123doc 29 bà cũng như qua các nhân vật khác thuộc loại này, nhà văn đã thực sự có đóng góp cho việc dân chủ hoá hoạt động sáng tác văn học nước nhà Các thước đo về con người, cuộc... lẽ vì đây là bài thơ hay nhất của Thâm Tâm Bài thơ mở đầu theo lối trực tiếp, như một thông báo, không nhiều lời: Đưa người, ta không đưa qua sông Song, đây lại là câu mở đầu,khiến người ta liên tưởng rất xa Đây là chuyện Kinh Kha ,người nước Tề , thời chiến quốc Chàng vốn là kiếm khách nổi tiếng Khi Tần sắp đem quân uy hiếp nước Yên , thái tử Đan nhờ Kinh Kha có làm bài dịch thuỷ (Bài ca sông Dịch)... văn hướng đến chưa hẳn là ca ngợi một con người, cho dù người đó đáng ca ngợi bao nhiêu đi chăng nữa Cảm hứng chính của ông là khám phá bản sắc văn hoá Hà Nội – cái quyết định vận mệnh và vị thế của Hà Nội trong lịch sử, cũng là cái làm nền tảng cho bước phát triển mới của nó trong tương lai Không phải ngẫu nhiên mà khi ngắm hình ảnh bà Hiền “lau đánh cái bát bày thuỷ tiên”, ông đã có một ghi chú tưởng. .. quan về đối tượng đã quyện chặt với lời phân tích mang theo cách đánh giá riêng của người viết Đây quả là một nét đặc sắc của Ebook hoàng hà linh 123doc 27 văn Nguyễn Khải – một nhà văn vẫn được nhiều người viết khác cùng thế hệ bái phục về “năng khiếu” có thể gài lồng được vào sáng tác của mình những tư tưởng riêng đầy táo bạo, không dễ phát ngôn, về đời sống Nói về “dân” Hà Nội, người ở nhiều vùng... thanh lịch ấy có tồn tại không và nếu có thì nó được biểu hiện như thế nào ? Thực ra, không hề có sự đối chọi nào giữa các phẩm chất ấy trong con người bà Hiền cả Đừng lầm về kiểu xưng hô bỗ bã của bà đối với con cháu (vốn nó biểu hiện rõ tư cách của con người quyết đoán, ý thức mình là “nội tướng” trong gia đình), mà hãy nhìn vào thực chất của vấn đề, biểu hiện qua thái độ chu tất trong nết ăn, nết mặc,... người ở lại và cuộc chia li vẫn như đang diễn ra Bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm khiến người đời nhớ mãi vì lẽ đó Ebook hoàng hà linh 123doc 18 Cảm nghĩ về tác phẩm ‘Một người Hà Nội’ của Nguyễn Khải Một người Hà Nội là truyện ngắn giàu tính triết luận, được sáng tác trong bối cảnh đổi mới văn học sau 1986 Triết luận vốn là một nét trội trong phong cách văn xuôi Nguyễn Khải thuộc giai đoạn sáng tác... mà bay lên cho đất kinh kì chói sáng những ánh vàng !” Lô gích thì lô gích nhưng vẫn lạ Ai đã từng quen với giọng văn tinh sắc, tỉnh táo, thậm chí là “lọc lõi” của Nguyễn Khải, hẳn phải ngỡ ngàng trước cái giọng “bốc” lên khá đột ngột mà nhà văn biểu lộ ở đây Một chút giỡn đùa với chính văn mình hay niềm xúc động tận đáy tâm can cứ bật ra không nén được ? Trả lời quyết hẳn theo bề nào cũng khó, nhưng... 123doc 22 gia đình, sinh con, dạy con, cho con đi bộ đội, tiếp khách, bài trí nơi ở, duy trì nếp sinh hoạt riêng,… Một câu bình phẩm của “tôi”, rằng, việc bà lấy ai không lấy, lại lấy một ông giáo cấp tiểu học hiền lành chăm chỉ làm chồng đã “khiến cả Hà Nội phải kinh ngạc”, phần nhiều chỉ là một cách nói ngoa ngôn khá đặc thù của văn chương Nếu quả người ta có kinh ngạc, thì đó là sự kinh ngạc trước ... lúa non Cốm Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Soạn Điệp ngữ Ebook hoàng hà linh 123doc Soạn Tiếng gà trưa Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học Viết tập làm văn số lớp Soạn Thành... tháng giêng Các yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm Soạn Từ đồng âm Soạn Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Luyện nói: văn biểu cảm vật, người Soạn Từ trái nghĩa Soạn Hồi hương ngẫu thư Soạn Cảm nghĩ... trường Trung học phổ thông Tình cảm người qua văn học trung đại Việt Nam Cảm nghĩ nhân vật văn học mà anh (chị) yêu thích Soạn Câu đặc biệt Soạn Rút gọn câu Soạn Ôn tập phần tiếng Việt lớp (tiếp theo)

Ngày đăng: 05/04/2016, 09:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bình giảng bài thơ Tống biệt hành

  • Cảm nghĩ về tác phẩm ‘Một người Hà Nội’ của Nguyễn Khải

  • Nhân vật Hoạn Thư trong Đoạn trường tân thanh của Nguyễn Du

  • Bình luận câu thơ Đau đớn thay phận đàn bà/Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung

  • Cảm nhận bài Đàn ghi ta của Lorca

  • Viết những cảm nghĩ của mình về Sài Gòn mùa mưa

  • Nói với con

  • Sang thu

  • Viếng lăng Bác

  • Mùa xuân nho nhỏ

  • Con cò – Chế Lan Viên

  • Ánh trăng – Nguyễn Duy

  • Bếp lửa – Bằng Việt

  • Đoàn thuyền đánh cá

  • Bài thơ về tiểu đội xe không kính

  • Đồng chí – Chính Hữu

  • Thơ hiện đại Việt Nam

  • Hình tượng Rừng Xà nu – Biểu tượng của sự bất diệt

  • Hãy ghi lại cảm nghĩ chân thực của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường Trung học phổ thông

  • Tình cảm con người qua văn học trung đại Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan