XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12

47 494 4
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” TRONG  DẠY HỌC SINH HỌC 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - NGUYỄN THỊ NGỌC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN PHÚC CHỈNH NGƯỜI THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ NGỌC – K41A THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Phúc Chỉnh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu, học tập hoàn thành khoá luận Xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ hoàn thành khoá luận Thái Nguyên, ngày 26 tháng 04 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ việc đổi chương trình SGK .1 1.2 Xuất phát từ ưu điểm BĐKN .2 1.3 Xuất phát từ ưu điểm phần mềm Cmap Tools 2 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.3 Phương pháp thống kê toán học .4 Những đóng góp đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận đồ khái niệm 1.1.1 Cơ sở tâm lí học đồ khái niệm 1.1.2 Cơ sở nhận thức đồ khái niệm 1.2 Tình hình nghiên cứu đồ khái niệm 10 1.3 Phần mềm Cmap Tools 11 Chương .12 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ 12 “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” 12 2.1 Quy trình thiết kế 12 2.2 Sử dụng đồ khái niệm dạy học 13 2.2.1 Đối với giáo viên 13 2.2.2 Đối với học sinh 14 2.3 Các đồ khái niệm “Cơ chế di truyền biến dị” [7], [9], [11], [12], [14], [37] 15 2.3.1 Gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN .15 2.3.3 Điều hòa hoạt động gen 18 2.3.4 Đột biến gen 19 2.3.5 Nhiễm sắc thể 20 2.3.6 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 21 2.3.7 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 22 2.4 Giáo án mẫu 23 Chương .29 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 29 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .29 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 29 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 29 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm .29 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 29 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 29 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 33 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 Kết luận 37 Đề nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO .38 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN TT Chữ viết tắt BĐKN ĐC GV HS PPDH SGK T THPT TN Xin đọc Bản đồ khái niệm Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Thao tác Trung học phổ thông Thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ việc đổi chương trình SGK Hiện Bộ Giáo dục & Đào tạo tiến hành đổi toàn diện giáo dục cấp học có cấp THPT nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Công đổi liên quan đến nhiều lĩnh vực đổi chương trình, đổi SGK, đổi thiết bị dạy học, đổi phương pháp dạy học, đổi quan niệm cách thức kiểm tra đánh giá, đổi chế quản lí… Chương trình sinh học THPT có tính lí thuyết, trừu tượng khái quát cao Trong khuôn khổ thời gian hạn chế, khối lượng kiến thức lớn nên đòi hỏi GV HS phải có phương pháp dạy học phù hợp hoàn thành nhiệm vụ đề đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hệ thống hóa kiến thức cách xây dựng đồ khái niệm trở thành giải pháp cho GV HS Theo định hướng đổi PPDH: Từ thông báo tri thức đặt sẵn sang tổ chức hoạt động học tập để HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức mới, SGK sử dụng nhiều “kênh” để chuyển tải thông tin là: kênh thị giác (kênh hình); kênh thính giác (kênh thính giác)… nguồn dẫn tới kiến thức đường khám phá Để sử dụng phát huy tối đa vai trò kênh thông tin trên, người GV cần phải có phương pháp dạy phù hợp Sử dụng phần mềm Cmap Tools xây dựng BĐKN phương pháp đơn giản kết hợp kênh thông tin cách liên kết với tài nguyên (hình ảnh, đồ thị, video, biểu đồ, bảng…) [1], [3], [8], [15] 1.2 Xuất phát từ ưu điểm BĐKN Khái niệm vừa kết vừa phương tiện tư Quá trình nhận thức người thực chất trình hình thành sử dụng khái niệm Vì vậy, dạy học khái niệm vấn đề cốt lõi trình dạy học [5] Trong việc giảng dạy, ý đến hình thành phát triển khái niệm riêng lẻ mà cần phải quan tâm đến hệ thống khái niệm liên quan với Chính xác lập mối quan hệ logic liên tục hình thành hệ thống khái niệm sở hình thành giới quan khoa học Một phương pháp để hệ thống khái niệm xây dựng BĐKN Xây dựng BĐKN có tác dụng kết nối thông tin thông tin có BĐKN tiến hành nhiều mức độ khác nhau, nhiều khâu khác trình giảng dạy kiến thức lớp, đồng thời rèn luyện cho HS cách hệ thống kiến thức tự học nhà Đối với môn Sinh học, kiến thức hệ thống khái niệm, quy luật sinh học liên hệ chặt chẽ với hình thành phát triển theo trật tự logic Việc phân loại, xếp khái niệm sinh học thành hệ thống quan trọng Với khối lượng khái niệm lớn lĩnh hội hệ thống HS nắm vững, nhớ lâu vận dụng [6] 1.3 Xuất phát từ ưu điểm phần mềm Cmap Tools Cmap Tools kết hợp tính BĐKN với sức mạnh công nghệ, đặc biệt internet mạng toàn cầu (WWW) Phần mềm giúp người sử dụng dễ dàng xây dựng sửa đổi BĐKN vào lúc nhờ xử lí văn mà trao đổi với xây dựng đồ, internet truy cập vào, liên kết tài nguyên vào để làm rõ nội dung đồ tìm kiếm thông tin có liên quan WWW Đặc biệt, máy tính có nối mạng phần mềm cho phép người sử dụng liên kết tài nguyên (những hình ảnh, đồ thị, video, biểu đồ, bảng, văn bản, trang web đồ khái niệm khác ) có nơi internet máy tới khái niệm từ nối BĐKN Khi xây dựng xong BĐKN, lưu giữ đồ máy tính xuất dạng tranh Sau đồ sơ dựng lên, cần thiết phải xem xét lại đồ Có thể thêm vào khái niệm, xếp lại khái niệm theo cách khác để tạo nên cấu trúc rõ đẹp Với phần mềm bạn thay đổi kích cỡ, kiểu chữ thêm màu cho BĐKN [6], [29] Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng sử dụng đồ khái niệm “Cơ chế di truyền biến dị” dạy học Sinh học 12” Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 12 (THPT) Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị” - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 12 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng hợp lí BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị” trình dạy học phần Di truyền học trường THPT góp phần nâng cao chất lượng dạy học hai mức độ: HS hiểu hệ thống hóa kiến thức tốt Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí thuyết BĐKN - Xây dựng BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị” phần mềm Cmap Tools - Sử dụng BĐKN dạy học Sinh học 12 theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu, văn liên quan đến đề tài để tổng quan tài liệu xây dựng BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị” Bao gồm: - Các tài liệu BĐKN - Các tài liệu phần mềm Cmap Tools - Các tài liệu Sinh học 12 6.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm có đối chứng song song trường THPT nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài 6.3 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thực nghiệm sư phạm xử lí thống kê toán học nhằm tăng độ xác sức thuyết phục kết luận Những đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ sở lí thuyết quy trình xây dựng, sử dụng BĐKN Dựa vào quy trình này, GV tự thiết kế sử dụng BĐKN cách sáng tạo - Thiết kế BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị”, GV sử dụng BĐKN thực tế dạy học Sinh hoc 12 trường THPT Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lí luận đồ khái niệm BĐKN (Concept Maps - Cmaps) công cụ đồ họa cho phép xếp trình bày kiến thức, bao gồm khái niệm đường nối Khái niệm đóng khung hình tròn, elip hình chữ nhật Đường nối đại diện cho mối quan hệ khái niệm, có gắn nhãn để miêu tả rõ ràng mối quan hệ Nhãn thường từ nối hay cụm từ nối, định rõ mối quan hệ hai khái niệm Phần lớn nhãn khái niệm từ, sử dụng kí hiệu “+” hay “%” có nhiều từ sử dụng [6] 1.1.1 Cơ sở tâm lí học đồ khái niệm Quá trình nhận thức người lặp lại đường nhận thức nhân loại Điều thể rõ đứa trẻ tuổi, lúc đầu nhận thức khái niệm sau hình thành mệnh đề Đây khả kì lạ đặc điểm tiến hóa loài người Sau tuổi việc nhận thức khái niệm mệnh đề ngôn ngữ trở nên khó khăn hơn, thực chủ yếu trình tiếp nhận tri thức, kiến thức hình thành cách đặt câu hỏi làm rõ mối quan hệ khái niệm, mệnh đề cũ Những kinh nghiệm cụ thể có sẵn có vai trò quan trọng, tính tích cực có vai trò quan trọng hoạt động học trẻ Điều người học độ tuổi học Khi nghiên cứu khác trình học tích cực, thuộc tính khái niệm người học tìm trình học thụ động, thuộc tính khái niệm mô tả lời nói truyền tới người học, Ausubel tìm khác biệt quan trọng học vẹt học hiểu Học hiểu yêu cầu điều kiện: V Tổng kết - GV yêu cầu HS đọc phần tóm tắt SGK trang 16 - Dùng BĐKN lập để củng cố kiến thức cho HS, xoá hết nội dung khái niệm BĐKN, sau yêu cầu HS điền vào VII Dặn dò - HS nhà học cũ trả lời câu hỏi cuối - HS đọc trước 28 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Đánh giá hiệu việc xây dựng sử dụng BĐKN dạy học Sinh học 12 nói chung chương “Cơ chế di truyền biến dị” nói riêng 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Thông qua phương pháp chọn lớp thực nghiệm (HS GV) có trình độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng, áp dụng cách đánh kết học tập HS lớp TN ĐC, qua thu thập số liệu dùng thống kê xử lí số liệu để rút kết luận hiệu việc “Xây dựng sử dụng đồ khái niệm “Cơ chế di truyền biến dị” dạy học Sinh học 12” [2], [4], [13] 3.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm 3.2.1 Nội dung thực nghiệm Chúng tiến hành dạy 02 thuộc chương I Cơ chế di truyền biến dị, nằm phần năm Di truyền học chương trình Sinh học 12 (nâng cao) giáo án điện tử có sử dụng BĐKN tiến hành theo quy trình nêu Bảng 3.1 Các dạy thực nghiệm STT Tên dạy Bài1 Gen, mã di truyền trình nhân đôi ADN Bài Phiên mã dịch mã 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 29 3.2.2.1 Bố trí thực nghiệm Thực nghiệm có đối chứng nhằm so sánh hiệu sư phạm việc sử dụng BĐKN với việc không sử dụng BĐKN dạy học Sinh học 12 chương “Cơ chế di truyền biến dị” Các lớp tham gia thực nghiệm bao gồm lớp dạy thực nghiệm (gọi tắt lớp thực nghiệm – TN) lớp dạy đối chứng (gọi tắt lớp đối chứng – ĐC) Trong học, lớp ĐC lớp TN sử dụng PPDH Chỉ có điểm khác biệt là: Ở lớp ĐC, GV không dùng BĐKN dạy học để hỗ trợ cho hoạt động nhận thức HS, lớp TN, trình dạy học GV dùng BĐKN để giúp HS hiểu hệ thống hoá khái niệm Chúng soạn soạn mẫu, trước thực nghiệm thảo luận thống ý đồ thực nghiệm với GV dạy TN Trong trao đổi với GV mục tiêu, nội dung PPDH Sử dụng soạn mẫu, GV nghiên cứu thực soạn đảm bảo yêu cầu phải thể khác biệt việc sử dụng BĐKN lớp TN không dùng BĐKN lớp ĐC 3.2.2.2 Chọn giáo viên lớp tham gia thực nghiệm Sau chọn trường TN (Trường PT Vùng Cao Việt Bắc – Thái Nguyên), dựa vào kết học tập, kết khảo sát phân loại HS, chọn 04 lớp (02 lớp TN 02 lớp ĐC) tương đối đồng chất lượng HS, học theo chương trình Sinh học 12 nâng cao Với yêu cầu cụ thể sau: - Số lượng lớp dạy TN số lượng lớp ĐC - GV dạy lớp TN GV dạy lớp ĐC Để đảm bảo tính khách quan ngẫu nhiên, việc chọn GV tham gia TN thực theo phương pháp “rút mẫu trực tiếp từ tổng thể” phần 30 mềm Microsoft Excel máy vi tính Các bước tiến hành lệnh thực máy tính sau: Bước Lập danh sách tất lớp 12 học theo chương trình Sinh học 12 nâng cao (có tên GV giảng dạy tương ứng với lớp) Bước Mã hoá lớp số hiệu Bước Chọn lệnh công cụ (Tools) thực đơn (Menu), chọn lệnh phân tích liệu (Data Analysis), chọn lệnh rút mẫu (Sampling) chọn OK Bước Trong hộp thoại rút mẫu (Sampling) chọn lệnh: - Nguồn nhập vào (Input Range): Khai báo mã số lớp - Số mẫu rút (Number of samples): số lớp cần chọn để TN - Vùng kết (Output range): Chọn vùng xuất kết Máy tính thông báo cho biết tên lớp tham gia TN tên GV dạy Cũng quy trình trên, tiếp tục rút từ lớp tham gia TN lấy lớp dạy TN, lại lớp ĐC Phần mềm excel tự động rút mẫu cho cách ngẫu nhiên, loại bỏ hoàn toàn ý kiến chủ quan người nghiên cứu Tính đồng kết học tập môn Sinh học lớp TN lớp ĐC xác định qua thống kê kết học tập môn Sinh học năm học trước Chúng kiểm tra giả thuyết Ho đồng học tập môn Sinh học lớp ĐC lớp TN tiêu chuẩn U giả thuyết H o (Hypothesized Mean Difference) công nhận P < 0.05 Hơn nữa, số lượng HS tham gia khảo sát tương đối lớn lựa chọn ngẫu nhiên nên trình độ nhận thức HS lớp TN ĐC coi tương đối đồng 3.2.2.3 Phương pháp phân tích kết thực nghiệm Kết TN phân tích để rút kết luận khoa học mang tính khách quan Phân tích số liệu thu từ TN phần mềm Microsoft 31 excel Lập bảng phân phối thực nghiệm, tính giá trị trung bình phương sai mẫu So sánh giá trị trung bình để đánh giá khả hiểu khả hệ thống hoá kiến thức lớp TN so với lớp ĐC, đồng thời phân tích phương sai để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết học tập lớp TN lớp ĐC sử dụng hay không sử dụng BĐKN dạy học • Tính giá trị trung bình (  ) phương sai ( S2 ) Giá trị trung bình phương sai mẫu tính cách nhanh chóng xác hàm fx công cụ phần mềm excel Các bước thực sau: Nhập điểm vào bảng số Excel Đặt trỏ ô muốn ghi kết Gọi lệnh fx công cụ Chọn lệnh tính trung bình (AVERAGE) để tính , chọn lệnh tính phương sai (VAR) • So sánh giá trị trung bình kiểm định giả thuyết H o với tiêu chuẩn U phân bố tiêu chuẩn Quy trình xử lí số liệu máy vi tính sau: Nhập số liệu vào bảng tính Excel Chọn lệnh phân tích liệu (Data analysis) công cụ (menu Tools) Chọn lệnh kiểm định: z-test (U – test) Khai báo điểm lớp TN vào khung Variable range (trên máy tính) Khai báo điểm lớp ĐC vào khung Variable range Ghi số (giả thuyết H o: µ1 = µ2 = 0)vào khung giả thuyết khác biệt giá trị trung bình Ho (Hypothesized Mean Difference) 32 Khai báo phương sai mẫu TN phương sai mẫu ĐC vào khung Variance vào khung Variance (có sẵn máy tính) Chọn ô (cell) làm vùng khai báo kết (Output) Với quy trình này, máy tính đưa bảng kết so sánh • Phân tích phương sai (Analysis of Variance = ANOVA) Với cách tổ chức thực nghiệm trên, nhân tố ảnh hưởng tới kết học tập HS lực GV, khả học tập môn Sinh học HS lớp ĐC lớp TN coi tương đương Giữa lớp TN lớp ĐC khác việc sử dụng BĐKN dạy học Phân tích phương sai để khẳng định nguồn ảnh hưởng đến kết học tập HS lớp TN so với lớp ĐC có phải việc sử dụng BĐKN dạy học Quy trình xử lí số liệu sau: Nhập số liệu vào bảng tính Excel Gọi lệnh phân tích liệu (lệnh Menu Tools chọn Data analysis) Chọn lệnh: nhân tố (Single Factor) Khai báo vùng liệu (Input): bảng điểm lớp ĐC TN Khai báo vùng đặt kết phân tích (Output) Với quy trình xử lí số liệu bảng phân tích phương sai [2], [4],[10], [13] 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá khả hiểu HS, sau học kết thúc, sử dụng phiếu trắc nghiệm Sau dạy TN tiến hành trắc nghiệm Trắc nghiệm tiến hành lớp TN lớp ĐC với tổng số 165 HS, kết trắc nghiệm dung Excel thống kê bảng 3.1 33 Bảng 3.1 Tần suất trắc nghiệm Phươn g án xi ni 10  S2 ĐC 83 3.6 6.02 10.8 16.8 20.48 15.6 13.25 9.64 3.61 6.1 3.88 TN 82 0.00 3.6 7.32 8.54 12.20 15.85 26.83 14.6 10.98 7.23 3.54 So sánh số liệu bảng 3.1 nhận thấy giá trị trung bình điểm trắc nghiệm lớp TN cao so với lớp ĐC Phương sai lớp TN nhỏ so với lớp ĐC Như điểm trắc nghiệm lớp TN tập trung so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.1 dùng quy trình vẽ đồ thị Excel, lập đồ thị tần suất điểm số trắc nghiệm đợt Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm Trên hình 3.1 nhận thấy giá trị mod điểm trắc nghiệm lớp ĐC điểm 6, lớp TN điểm Từ giá trị mod trở xuống tần suất điểm lớp ĐC cao so với lớp TN Ngược lại, từ giá trị mod trở lên, tần suất điểm lớp TN cao lớp ĐC Điều cho phép dự đoán kết trắc nghiệm lớp TN cao so với kết lớp ĐC 34 Từ số liệu bảng 3.1, dùng excel lập bảng tần suất hội tụ tiến (bảng 3.2) để so sánh tần suất đạt điểm từ giá trị Xi trở lên Bảng 3.2 Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm Phương xi 10 án ni ĐC 100 96.39 90.36 79.52 62.65 42.17 26.51 13.25 3.61 89.0 80.4 TN 100 100 96.34 68.29 52.44 25.61 10.98 2 Số liệu bảng 3.2 cho biết tỉ lệ phần trăm đạt từ giá trị X i trở lên Ví dụ tần suất từ điểm trở lên lớp ĐC 62.65% lớp TN 80.49% Như vậy, số điểm từ trở lên lớp TN nhiều so với lớp ĐC Từ số liệu bảng 3.2, vẽ đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm đợt (hình 3.2) Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm Trong hình 3.2, đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp TN nằm bên phải so với đường hội tụ tiến tần suất điểm lớp ĐC Như kết điểm số trắc nghiệm đợt lớp TN cao so với lớp ĐC Để khẳng định điều tiến hành so sánh giá trị trung bình phân tích phương sai kết điểm trắc nghiệm lớp TN lớp ĐC 35 Giả thuyết Ho đặt là: “Không có khác kết học tập lớp TN lớp ĐC ” Dùng tiêu chuẩn U để kiểm định giả thuyết Ho, kết kiểm định thể bảng 3.3 Bảng 3.3 Kiểm định  điểm trắc nghiệm Kiểm định  hai mẫu (U-Test: Two Sample for Means) Mean ( TN ĐC ) Known Variance (Phương sai) ĐC 6.14 3.88 83.0 TN 7.23 3.54 Observations (Số quan sát) 82.00 Hypothesized Mean Difference (Giả thuyết Ho) 0.00 Z (Trị số z = U) -3.63 P(Z ĐC (TN = 7.23, ĐC = 6.14) Trị số tuyệt đối U = 3.63, giả thuyết H o bị bác bỏ giá trị tuyệt đối trị số U > 1,96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác xuất (P) 1.64 > 0.05 Như vậy, khác biệt TN ĐC có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Chúng tiến hành phân tích phương sai để khẳng định kết luận Đặt giả thuyết H A là: “Tại thực nghiệm, dạy học chế di truyền biến dị BĐKN phương pháp khác tác động đến mức độ hiểu HS lớp TN ĐC” Kết phân tích phương sai thể bảng 3.4 Bảng 3.4 Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ (Anova: Single Factor ) Tổng hợp (SUMMARY ) 36 Nhóm (Groups) ĐC TN Nguồn biến động (Source of Variation) Giữa nhóm (Between Groups) Trong nhóm (Within Groups) Total Số lượng Tổng Trung bình Phương sai (Count) (Sum) (Average) (Variance) 83 510 6.14 3.88 82 593 7.23 3.54 Phân tích phương sai (ANOVA ) Tổng biến Xác suất Bậc tự Phương sai động FA F crit (df) (MS) FA (SS) (P-value) 48.75 1.00 48.75 604.86 163.00 3.71 653.61 164.00 13.14 0.00 3.90 Trong bảng 3.4, phần tổng hợp (Summary) cho thấy số trắc nghiệm (Count), trị số trung bình (Average), phương sai (Variance) Bảng phân tích phương sai (ANOVA) cho biết trị số F A = 13.14 > Fcrit (tiêu chuẩn) = 3.90 nên giả thuyết HA bị bác bỏ, tức hai PPDH khác ảnh hưởng đến chất lượng học tập HS [2], [4], [10], [13] 3.4 Kết luận chung thực nghiệm sư phạm Từ kết phân tích qua hai đợt TN rút ta nhận xét sau: - Sử dụng BĐKN dạy học “Cơ chế di truyền biến dị” giúp HS hiểu hệ thống hoá kiến thức tốt so với dạy phương pháp khác Việc sử dụng BĐKN dạy học đáp ứng nhu cầu tìm tòi học tập làm tăng thích thú học tập HS - Các kết thu từ hai đợt TN cho nhiều dẫn liệu để bổ sung chỉnh lí quy trình sử dụng BĐKN dạy học Vì vậy, khẳng định quy trình sử dụng BĐKN dạy học hoàn toàn mang tính khả thi có tính hiệu lực cao KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 37 Việc sử BĐKN dựa sở là: sở tâm lí học sở nhận thức Các sở khoa học có tác dụng định hướng cho việc tạo lập sử dụng BĐKN Khoá luận đưa quy trình xây dựng BĐKN cách sử dụng BĐKN trình dạy - học, từ vận dụng xây dựng BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị” Các BĐKN có tác dụng giúp GV định hướng việc tổ chức hoạt động học tập HS Thực nghiệm sư phạm chứng minh tính hiệu tính khả thi việc dạy học sinh học BĐKN Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ phương pháp có ưu là: • Sử dụng BĐKN giúp cho HS hiểu • Tổ chức học tập BĐKN giúp cho HS hệ thống hoá kiến thức tốt Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình xây dựng sử dụng BĐKN dạy học sinh học trường phổ thông để chuyển giao PPDH cho GV sinh học Hình thành chuyên đề “Dạy học sinh học đồ khái niệm” học phần PPDH sinh học khoa Sinh trường sư phạm Từng bước triển khai việc dạy học sinh học BĐKN nhà trường phổ thông nhằm làm phong phú thêm hệ thống phương pháp dạy học sinh học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập HS TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 38 Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2006), Lí luận dạy học sinh học (phần đại cương), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Nâng cao hiệu dạy học Giải phẫu – Sinh lí người Trung học Cơ sở áp dụng phương pháp Grap, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2005), Phương pháp Grap dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh, Phạm Đức Hậu (2007), Ứng dụng tin học nghiên cứu khoa học giáo dục dạy học sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lí thuyết đồ khái niệm”, Tạp chí giáo dục, Số 210, Kì tháng 3/ 2009 Phan Đức Duy (2008), “Bản đồ khái niệm dạy học Sinh học bậc Trung học phổ thông”, Kỷ yếu hội thảo khoa học dạy học Sinh học trường phổ thông theo chương trình sách giáo khoa mới, NXB Nghệ An Phạm Thành Hổ (2008), Di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2003), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục, Hà Nội Võ Thị Thương Lan (2008), Giáo trình sinh học phân tử tế bào ứng dụng, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Chu Văn Mẫn (2001), Ứng dụng tin học sinh học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Chu Hoàng Mậu (2005), Cơ sở phương pháp sinh học phân tử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 12 Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm (2006), Giáo trình Di truyền học, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Tâm (2008), Thiết kế sử dụng mô hình động dạy học sinh học tế bào (Sinh học 10) phần mềm Macromedia Flash 8, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Thái Nguyên 39 14 Vũ Văn Vụ, Nguyễn Như Hiền, Vũ Đức Lưu, Trịnh Đình Đạt, Chu Văn Mẫn, Vũ Trung Tạng (2008), Sinh học 12 nâng cao (Sách giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội TIẾNG ANH 16 Anderson, O R (1992) Some interrelationships between constructivist models of learning and current neurobiological theory, with implications for science education Joumal of Reseach in Science Teaching, 19(10), 1037-1058 17 Ausubel, D P (1963) The psychology of meaningful verbal learning New York: Grune and Stratton 18 Ausubel, D P (1968) Educational psychology: A cognitive view New York: Holt, Rinehart and Winston 19 Ausubel, D P., Novak, J D., & Hanesian, H (1978) Educational psychology: A cognitive view (2nd ed.) New York: Holt, Rinehart and Winston 20 Kirschner, P A., Sweller, J & Clark, R E (2006) Why minimal guidance during iInstruction does not work: an analysis of the failure of constructivist, discovery, problem-based, experiential, and iInquiry-based teaching Educational Psychologist, 41(2), 75-86 21 Mayer, R E (2004) Should There Be a Three-Strikes Rule Against Pure Discovery Learning? The Case for Guided Methods of Instruction American Psychologist, 59(1), 14-19 22 Mintzes, J J., Wandersee, J H., & Novak, J D (2000) Assessing science understanding: A human constructivist view San Diego: Academic Press 23 Nickerson, R S & Adams, M J (1997) Long-term memory for a 40 common object Cognitive Psychology, 11, 287-307 24 Novak, J D (1977) A theory of education Ithaca, NY: Cornell University Press 25 Novak, J D (1990) Concept maps and vee diagrams: Two metacognitive tools for science and mathematics education Instructional Science, 19, 29-52 26 Novak, J D (1993) Human constructivism: A unification of psychological and epistemological phenomena in meaning making International Journal of Personal Construct Psychology, 6, 167-193 27 Novak, J D (1998) Learning, creating, and using knowledge: Concept maps as facilitative tools in schools and corporations Mahwah, NJ: Lawrence Erlbaum Associates 28 Novak, J D (2002) Meaningful learning: The essential factor for conceptual change in limited or appropriate propositional hierarchies (liphs) leading to empowerment of learners Science Education, 86(4), 548-571 29 Novak, J D & Cañas, A J (2008) The Theory Underlying Concept Maps and How to Construct and Use Them Florida Institute for Human and Machine Cognition, Pensacola Fl, 32502, www.ihmc.us 30 Novak, J D., & Gowin, D B (1984) Learning how to learn New York, NY: Cambridge University Press 31 Novak, J D., & Wandersee, J (1991) Coeditors, special issue on concept mapping Journal of Research in Science Teaching, 28(10) 32 Penfield, W & Perot, P (1963).The Brain’s Record of Auditory and Visual Experience: A final Summary and Discussion Brain, 86, 595-697 33 Shepard, R N (1967) Recognition memory for words, sentences, and 41 pictures Journal of Verbal Learning and Verbal Behavior, 6, 156-163 34 Sperling, G (1960) The information available in brief visual presentations, Psychological Monographs: General and Applied, 74(11), 1-30 35 Sperling, G (1963) A model for visual memory tasks, Human Factors, 5, 19-31 36 Sweller, J., Krischner, P A & Clark, R E (2007) Why minimally guided teaching techniques not work: a reply to commentaries Educational Psychologist, 42(2), 115-121 37 Views - Cmap Tools/ Help/ Cmap Tools Help 42 [...]... cùng, bản đồ được xem xét lại và có thể có những thay đổi cần thiết về cấu trúc và nội dung [6], [29], [37] 12 Hình 2.1 Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm 2.2 Sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học 2.2.1 Đối với giáo viên - Dạy một chủ đề Sử dụng BĐKN trong giảng dạy giúp GV xác định rõ vai trò quan trọng của những khái niệm chìa khóa và mối quan hệ giữa chúng Điều này giúp GV truyền. .. về khái niệm và cấu trúc của gen Hình 2.3.1.2 Bản đồ khái niệm về mã di truyền 15 Hình 2.3.1.3 Bản đồ khái niệm về quá trình nhân đôi của AND 2.3.2 Phiên mã và dịch mã Hình 2.3.2.1 Bản đồ khái niệm về quá trình phiên mã 16 Hình 2.3.2.2 Bản đồ khái niệm về quá trình dịch mã Hình 2.3.2.3 Bản đồ khái niệm về mối liên hệ ADN-mARN-Protein-Tính trạng 17 2.3.3 Điều hòa hoạt động của gen Hình 2.3.3 Bản đồ khái. .. niệm về điều hòa hoạt động của gen 18 2.3.4 Đột biến gen Hình 2.3.4 Bản đồ khái niệm về đột biến gen 19 2.3.5 Nhiễm sắc thể Hình 2.3.5 Bản đồ khái niệm về nhiễm sắc thể 20 2.3.6 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Hình 2.3.6 Bản đồ khái niệm về đột biến cấu trúc NST 21 2.3.7 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Hình 2.3.7 Bản đồ khái niệm về đột biến số lượng NST 22 2.4 Giáo án mẫu Bài 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ... nghiệm (HS và GV) có trình độ tương đương để tiến hành dạy thực nghiệm có đối chứng, áp dụng cách đánh giá như nhau về kết quả học tập của HS ở các lớp TN và ĐC, qua đó thu thập các số liệu rồi dùng thống kê xử lí các số liệu để rút ra kết luận về hiệu quả của việc Xây dựng và sử dụng bản đồ khái niệm về “Cơ chế di truyền và biến dị” trong dạy học Sinh học 12 [2], [4], [13] 3.2 Nội dung và phương... của việc sử dụng BĐKN với việc không sử dụng BĐKN trong dạy học Sinh học 12 chương “Cơ chế di truyền và biến dị” Các lớp tham gia thực nghiệm bao gồm các lớp dạy thực nghiệm (gọi tắt là lớp thực nghiệm – TN) và các lớp dạy đối chứng (gọi tắt là lớp đối chứng – ĐC) Trong mỗi bài học, lớp ĐC và lớp TN sử dụng PPDH như nhau Chỉ có một điểm khác biệt là: Ở những lớp ĐC, GV không dùng BĐKN trong dạy học để... được sử dụng nhằm khuyến khích sự sáng tạo của HS; giúp HS lĩnh hội kiến thức trong một bài báo, một chương trình tivi, một tài liệu hoặc bài giảng; hoặc BĐKN có thể ứng dụng trong tạo giao di n kiến thức trên trang web [6] 14 2.3 Các bản đồ khái niệm về “Cơ chế di truyền và biến dị” [7], [9], [11], [12] , [14], [37] 2.3.1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN Hình 2.3.1.1 Bản đồ khái niệm về. .. [29], [37] 11 Chương 2 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” 2.1 Quy trình thiết kế a Xác định chủ đề, khái niệm trọng tâm (bằng cách xác định câu hỏi trọng tâm) b Khi chủ đề được xác định, bước tiếp theo là xác định và liệt kê những khái niệm quan trọng nhất hay chung nhất liên quan đến chủ đề c Các khái niệm được sắp xếp ở những vị trí phù hợp: khái niệm tổng quát xếp... trong các khái niệm chính của BĐKN, sau đó yêu cầu HS điền vào VII Dặn dò - HS về nhà học bài cũ và trả lời các câu hỏi cuối bài - HS đọc trước bài mới 28 Chương 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích - nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Đánh giá được hiệu quả của việc xây dựng và sử dụng BĐKN trong dạy học Sinh học 12 nói chung và chương “Cơ chế di truyền và biến dị” nói riêng... thực nghiệm Chúng tôi đã tiến hành dạy 02 bài thuộc chương I Cơ chế di truyền và biến dị, nằm trong phần năm Di truyền học chương trình Sinh học 12 (nâng cao) bằng giáo án điện tử có sử dụng các BĐKN được tiến hành theo quy trình như đã nêu ở trên Bảng 3.1 Các bài dạy thực nghiệm STT Tên bài dạy 1 Bài1 Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN 2 Bài 2 Phiên mã và dịch mã 3.2.2 Phương pháp thực... và kết thúc T1.5 Phân biệt gen phân mảnh và gen không phân mảnh T1.6 Nêu khái niệm exon và intron T1.7 Nhận biết các loại gen T1.8 Lập BĐKN về khái niệm và cấu trúc của gen (xem hình 2.3.1.1) Hoạt động 2 Tìm hiểu mã di truyền T2.1 Nghiên cứu SGK mục II trang 7, 8 T2.2 Nêu khái niệm mã di truyền T2.3 Giải thích mã di truyền là mã bộ ba T2.4 Trình bày đặc điểm của mã di truyền T2.5 Quan sát bảng mã di ... Xây dựng sử dụng đồ khái niệm “Cơ chế di truyền biến dị” dạy học Sinh học 12 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng BĐKN “Cơ chế di truyền biến dị” góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học. .. Chương .12 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ 12 “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” 12 2.1 Quy trình thiết kế 12 2.2 Sử dụng đồ khái niệm dạy học 13 2.2.1 Đối...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  - XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VỀ “CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ” TRONG DẠY HỌC SINH HỌC 12 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN

Ngày đăng: 05/04/2016, 01:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2.1. Bản đồ khái niệm về quy trình xây dựng bản đồ khái niệm

  • Hình 2.3.1.1. Bản đồ khái niệm về khái niệm và cấu trúc của gen

  • Hình 2.3.1.2. Bản đồ khái niệm về mã di truyền

  • Hình 2.3.1.3. Bản đồ khái niệm về quá trình nhân đôi của AND

  • Hình 2.3.2.1. Bản đồ khái niệm về quá trình phiên mã

  • Hình 2.3.2.2. Bản đồ khái niệm về quá trình dịch mã

  • Hình 2.3.2.3. Bản đồ khái niệm về mối liên hệ

  • ADN-mARN-Protein-Tính trạng

  • Hình 2.3.3. Bản đồ khái niệm về điều hòa hoạt động của gen

  • Hình 2.3.4. Bản đồ khái niệm về đột biến gen

  • Hình 2.3.6. Bản đồ khái niệm về đột biến cấu trúc NST

  • Hình 2.3.7. Bản đồ khái niệm về đột biến số lượng NST

    • Bảng 3.1. Các bài dạy thực nghiệm

      • STT

      • Tên bài dạy

      • Bảng 3.1. Tần suất trắc nghiệm

      • Hình 3.1. Biểu đồ tần suất điểm trắc nghiệm

        • Bảng 3.2. Tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm

        • Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến điểm trắc nghiệm

          • Bảng 3.3. Kiểm định  điểm trắc nghiệm

          • Bảng 3.4. Phân tích phương sai điểm trắc nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan