Đặc điểm kinh tế xã hội nam bộ thế kỷ 17 18

59 2.2K 15
Đặc điểm kinh tế   xã hội nam bộ thế kỷ 17 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trải qua quá trình dựng nước và giữ nước lâu dài của dân tộc, lãnh thổ và biên giới của nước Việt Nam ngày càng được củng cố và từ lâu đã trở thành thực thể thống nhất từ Bắc chí Nam, trong đó có vùng đất Nam Bộ. Với truyền thống kiên cường, bất khuất và tinh thần lao động cần cù của cả dân tộc, các thế hệ người Việt Nam đã viết nên những trang sử hào hùng trong quá trình gây dựng, bảo vệ và phát triển vùng đất Nam Bộ, góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước Việt Nam. Ngược dòng lịch sử, trở về thời kỳ mang gươm vào Nam mở cõi của cha ông ta, khi những dấu chân đầu tiên của lưu dân khai phá mới đặt lên vùng đất mới phía Nam. Cùng nhìn lại quá trình hình thánh và phát triển vùng đất Nam bộ để từ đó có thể đưa ra những nhận định, đánh giá khách quan về vai trò và tầm ảnh hưởng của nó. Trong đó, việc phát triển kinh tế xã hội của vùng đất Nam bộ là mọt trong những yếu tố lớn góp phần thúc đẩy Nam bộ phát triển. Do đó tìm hiểu sâu và rộng để rút ra những đặc điểm cơ bản của yếu tố kinh tế xã hội ở Nam bộ là việc làm cần thiết. Bởi vậy chúng tôi thiết nghĩ chọn đề tài “Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam bộ từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII” là việc thiết thực để tìm hiểu những đặc điểm cơ bản nền kinh tế vùng đất Nam bộ thế kỷ XVII – XVIII và đặc điểm của xã hội vùng đất Nam bộ lúc bấy giờ. Trên cơ sớ đó có thể đánh giá và nhận định về tầm quan trọng và ảnh hưởng của yếu tố kinh tế xã hội đối với sự phát triển ổn định của vùng đất mới trong đại thể nước Việt Nam. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn một cách tổng thể, các đề tài nghiên cứu về kinh tế xã hội vùng đất Nam bộ tương đối nhiều. Trong tất cả các công trình về vùng đất Nam bộ có thể kể đến như Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước năm 2008 về quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Nam bộ. Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh với chuyên khảo Nam bộ đất và người đã ấn hành được 10 tập. Ngoài ra còn rất nhiều cá nhân có nghiên cứu về vùng đất Nam bộ, tiêu biểu có thể kể đến như GS. Nguyễn Đình Đầu, PGS. TS. Trần Thị Thu Lương, PGS. TS. Trần Thị Mai,… Vì vậy có thể nói, về lịch sử nghiên cứu vùng đất Nam bộ nói chung và các đặc điểm kinh tế xã hội ở vùng đất Nam bộ nói riêng đã có nhiều công trình được công bố. Đó là nguồn tư liệu quý giá để khai thác. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu Do thời gian có hạn nên nhóm tác giả chỉ đề ra mục tiêu rất thấp, không có tham vọng lớn. Đề tài được thực hiện với mục tiêu làm rõ được các đặc điểm kinh tế xã hội của vùng đất Nam bộ trên cơ sở xử lý tư liệu từ các nhà nghiên cứu đi trước để lại, qua đó chứng minh cho một số luận điểm của nhóm về các đặc điểm kinh tế xã hội. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ của đề tài là: Thứ nhất là làm rõ được quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ trong thế kỷ XVII – XVIII Thứ hai cần đưa ra những phân tích, đánh giá khách quan và khoa học về những dđặc điểm kinh tế xã hội của vùng đất Nam bộ trong thế kỷ XVII – XVIII. Thứ ba cần tổng hợp các yếu tố trên để rút ra nhận xét về tác động của kinh tế xã hội đến sự phát triển của vùng đất Nam bộ. 4. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài này bao gồm các yếu tố kinh tế, xã hội của vùng đất Nam bộ trong thế kỷ XVII – XVIII. 5. Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam bộ từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XVIII”” do thời gian có hạn và khả năng còn hạn chế nên chúng tôi xác định rõ giới hạn nghiên cứu. Về thời gian, đề tài chỉ nghiên cứu vào thời gian từ năm 1623 đến năm 1802. Về không gian, cần xác định rõ, đề tài chỉ nghiên cứu trên địa vực vùng đất Nam bộ xưa qua các thời kì. 6. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử và phương pháp logic là chủ yếu. Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử để có cái nhìn lịch đại về quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Nam bộ, cũng như sự phát triển của các yếu tố kinh tế xã hội. Và cái nhìn đồng đại khi có một số so sánh, đối chiếu. Đề tài sử dụng phương pháp logic để có cái nhìn biện chứng về vấn đề đặt ra. Sử dụng phương pháp logic để có cái nhìn khách quan và nhận diện được những đặc điểm riêng biệt của vùng đất Nam bộ. Vì đây là một đề tài nghiên cứu về lí luận sử học nên phương pháp sử học sẽ nắm vai trò chủ đạo, còn phương pháp logic sẽ hỗ trợ đắc lực cho phương pháp lịch sử để nêu lên cái logic khách quan của tiến trình lịch sử, văn hóa. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu dựa trên việc tham khảo các luận văn, luận án, các công trình nghiên cứu khoa học, các sách tham khảo, các tài liệu lưu trữ, sách báo, tạp chí. Trong quá trình xử lí thông tin, chúng tôi sử dụng các thao tác xử lí như tổng hợp, phân tích, hệ thống, so sánh trong quá trình khảo cứu. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu và kết thúc, nội dung của đề tài được chia làm 3 chương với kết cấu như sau: Chương I: Khái lược quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ trong thế kỷ XVII XVII. Ở chương này, chúng tôi khái lược về quá trình hình thành và phát triển của vùng đất Nam bộ trong 2 thế kỷ XVII và XVIII với các tiểu mục sau: 1.1. Sơ lược về vùng đất Nam Bộ ngày nay 1.2 Quá trình khai phá vùng đất Nam bộ 1.3 Thực trạng kinh tế xã hội Nam bộ trước thế kỷ XVII Chương II: Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam bộ thế kỷ XVII XVIII. Ở chương này chúng tôi đi sâu phân tích các đặc điểm về kinh tế và xã hội của vùng đất Nam bộ trong thế kỷ XVII XVIII, với các tiểu mục sau: 2.1 Đặc điểm kinh tế của vùng đất Nam Bộ 2.1.1 Nền kinh tế nông nghiệp truyền thống mang màu sắc khẩn hoang 2.1.2 Thủ công nghiệp ra đời và phát triển mạnh dựa trên nền tảng kinh tế nông nghiệp 2.1.3 Sự phát triển phồn thịnh của nền thương mại hàng hóa 2.1.4 Chế độ tư hữu ruộng đất 2.1.5 Đặc điểm của địa chủ Nam bộ 2.1.6 Sự xuất hiện những yếu tố kinh tế mang khuynh hướng tiền tư bản chủ nghĩa 2.2 Đặc điểm xã hội 2.2.1 Sự đa dạng tộc người, đa dạng văn hóa vùng miền 2.2.2 Lối sống theo mô hình quần cư 2.2.3 Sự phân tầng, phân hóa xã hội lại diễn ra sớm và gay gắt 2.2.4 Sự điển hình của tính đa tôn giáo, tín ngưỡng Chương III: Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế xã hội đến sự phát triển của vùng đất Nam bộ . Ở chương này chúng tôi đi sâu vào việc nêu ảnh hưởng của những yếu tố kinh tế xã hội của vùng đất Nam bộ đến sự phát triển của nó.

MỤC LỤC DẪN LUẬN Lí chọn đề tài Trải qua trình dựng nước giữ nước lâu dài dân tộc, lãnh thổ biên giới nước Việt Nam ngày củng cố từ lâu trở thành thực thể thống từ Bắc chí Nam, có vùng đất Nam Bộ Với truyền thống kiên cường, bất khuất tinh thần lao động cần cù dân tộc, hệ người Việt Nam viết nên trang sử hào hùng trình gây dựng, bảo vệ phát triển vùng đất Nam Bộ, góp phần làm rạng rỡ non sông, đất nước Việt Nam Ngược dòng lịch sử, trở thời kỳ mang gươm vào Nam mở cõi cha ông ta, dấu chân lưu dân khai phá đặt lên vùng đất phía Nam Cùng nhìn lại trình hình thánh phát triển vùng đất Nam để từ đưa nhận định, đánh giá khách quan vai trò tầm ảnh hưởng Trong đó, việc phát triển kinh tế - xã hội vùng đất Nam mọt yếu tố lớn góp phần thúc đẩy Nam phát triển Do tìm hiểu sâu rộng để rút đặc điểm yếu tố kinh tế - xã hội Nam việc làm cần thiết Bởi thiết nghĩ chọn đề tài “Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam từ kỷ XVII đến kỷ XVIII” việc thiết thực để tìm hiểu đặc điểm kinh tế vùng đất Nam kỷ XVII – XVIII đặc điểm xã hội vùng đất Nam lúc Trên sớ đánh giá nhận định tầm quan trọng ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội phát triển ổn định vùng đất đại thể nước Việt Nam Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhìn cách tổng thể, đề tài nghiên cứu kinh tế xã hội vùng đất Nam tương đối nhiều Trong tất công trình vùng đất Nam kể đến Đề án Khoa học xã hội cấp Nhà nước năm 2008 trình hình thành phát triển vùng đất Nam Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh với chuyên khảo Nam đất người ấn hành 10 tập Ngoài nhiều cá nhân có nghiên cứu vùng đất Nam bộ, tiêu biểu kể đến GS Nguyễn Đình Đầu, PGS TS Trần Thị Thu Lương, PGS TS Trần Thị Mai,… Vì nói, lịch sử nghiên cứu vùng đất Nam nói chung đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam nói riêng có nhiều công trình công bố Đó nguồn tư liệu quý giá để khai thác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Do thời gian có hạn nên nhóm tác giả đề mục tiêu thấp, tham vọng lớn Đề tài thực với mục tiêu làm rõ đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nam sở xử lý tư liệu từ nhà nghiên cứu trước để lại, qua chứng minh cho số luận điểm nhóm đặc điểm kinh tế - xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài là: - Thứ làm rõ trình hình thành phát triển vùng đất Nam kỷ XVII – XVIII - Thứ hai cần đưa phân tích, đánh giá khách quan khoa học dđặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nam kỷ XVII – XVIII - Thứ ba cần tổng hợp yếu tố để rút nhận xét tác động kinh tế - xã hội đến phát triển vùng đất Nam Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp đề tài bao gồm yếu tố kinh tế, xã hội vùng đất Nam kỷ XVII – XVIII Phạm vi nghiên cứu Đề tài “Đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam từ kỷ XVII đến kỷ XVIII”” thời gian có hạn khả hạn chế nên xác định rõ giới hạn nghiên cứu Về thời gian, đề tài nghiên cứu vào thời gian từ năm 1623 đến năm 1802 Về không gian, cần xác định rõ, đề tài nghiên cứu địa vực vùng đất Nam xưa qua thời kì Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp logic chủ yếu Đề tài sử dụng phương pháp lịch sử để có nhìn lịch đại trình hình thành phát triển vùng đất Nam bộ, phát triển yếu tố kinh tế - xã hội Và nhìn đồng đại có số so sánh, đối chiếu Đề tài sử dụng phương pháp logic để có nhìn biện chứng vấn đề đặt Sử dụng phương pháp logic để có nhìn khách quan nhận diện đặc điểm riêng biệt vùng đất Nam Vì đề tài nghiên cứu lí luận sử học nên phương pháp sử học nắm vai trò chủ đạo, phương pháp logic hỗ trợ đắc lực cho phương pháp lịch sử để nêu lên logic khách quan tiến trình lịch sử, văn hóa Trong trình nghiên cứu đề tài, thu thập tài liệu phục vụ nghiên cứu chủ yếu dựa việc tham khảo luận văn, luận án, công trình nghiên cứu khoa học, sách tham khảo, tài liệu lưu trữ, sách báo, tạp chí Trong trình xử lí thông tin, sử dụng thao tác xử lí tổng hợp, phân tích, hệ thống, so sánh trình khảo cứu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết thúc, nội dung đề tài chia làm chương với kết cấu sau: Chương I: Khái lược trình hình thành phát triển vùng đất Nam kỷ XVII - XVII Ở chương này, khái lược trình hình thành phát triển vùng đất Nam kỷ XVII XVIII với tiểu mục sau: 1.1 Sơ lược vùng đất Nam Bộ ngày 1.2 Quá trình khai phá vùng đất Nam 1.3 Thực trạng kinh tế - xã hội Nam trước kỷ XVII Chương II: Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng đất Nam kỷ XVII XVIII Ở chương sâu phân tích đặc điểm kinh tế xã hội vùng đất Nam kỷ XVII - XVIII, với tiểu mục sau: 2.1 Đặc điểm kinh tế vùng đất Nam Bộ 2.1.1 Nền kinh tế nông nghiệp truyền thống mang màu sắc khẩn hoang 2.1.2 Thủ công nghiệp đời phát triển mạnh dựa tảng kinh tế nông nghiệp 2.1.3 Sự phát triển phồn thịnh thương mại hàng hóa 2.1.4 Chế độ tư hữu ruộng đất 2.1.5 Đặc điểm địa chủ Nam 2.1.6 Sự xuất yếu tố kinh tế mang khuynh hướng tiền tư chủ nghĩa 2.2 Đặc điểm xã hội 2.2.1 Sự đa dạng tộc người, đa dạng văn hóa vùng miền 2.2.2 Lối sống theo mô hình quần cư 2.2.3 Sự phân tầng, phân hóa xã hội lại diễn sớm gay gắt 2.2.4 Sự điển hình tính đa tôn giáo, tín ngưỡng Chương III: Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội đến phát triển vùng đất Nam Ở chương sâu vào việc nêu ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội vùng đất Nam đến phát triển Chương I: Khái lược trình hình thành phát triển vùng đất Nam kỷ XVII - XVII 1.1 Sơ lược vùng đất Nam Bộ ngày Không gian khu vực Nam Bộ phân chia rõ rệt thành hai tiểu vùng là miền Đông và miền Tây Miền Đông Nam Bộ bao gồm tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương là Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, với diện tích 23.545 km2, chiếm 7,15% diện tích cả nước Đông Nam Bộ nằm vùng bình nguyên và đồng bằng, là nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng sông Cửu Long, phía nam (nơi thấp nhất) có độ cao trung bình 20-200m Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất là dầu khí với trữ lượng lớn Trên đất liền có các loại đá ốp-lát, sét gạch ngói, cát thuỷ tinh, cao lanh, titan, puzlan Địa hình này rất thuận lợi cho việc xây dựng bản và phát triển công nghiệp Phần lớn đất có chất lượng tốt (đó là đất nâu đỏ và nâu vàng nền bazan và đất xám nền phù sa cổ) Thuộc vùng khí hậu tương đối điều hoà, ít thay đổi, ít có thiên tai; lượng mưa dồi dào, trung bình khoảng 1.500-2.000 mm/năm Đất này rất thuận lợi cho việc phát triển các loại công nghiệp Với sông Đồng Nai là hệ thống sông lớn thứ ba ở Việt Nam có trữ lượng nước đủ cung cấp nước sinh hoạt và công nghiệp cho cả vùng; trữ lượng thuỷ điện có khả cung cấp hàng năm gần 10 tỷ KWh Với đường bờ biển dài gần 100m với nhiều ngư trường lớn và bãi biển đẹp, vùng Đông Nam Bộ có tiềm thuỷ sản và tiềm du lịch rất phong phú1 Miền Tây Nam Bộ gồm 12 tỉnh, thành phố: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, thành phố Cần Thơ, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, An Giang, và Kiên Giang Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.717,3 km 2, chiếm 12% diện tích cả nước Tây Nam Bộ là vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long (Mê-kông) tạo nên, với độ cao trung bình so với mực nước biển chỉ là 3-5m, độ dốc trung bình là cm/km Đây là một những đồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu của Đông Nam Á và thế giới (trong đó đất phù sa chiếm 29,7% diện tích toàn vùng, Lê Thông (Cb) 2004: Lê Thông (cb), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam – H.: NXB Đại học Sư phạm, tr 507-512 đất phèn chiếm 40%, đất mặn chiếm 16,7%, đất xám và các loại đất khác chiếm 13.6%), là vùng ăn trái nhiệt đới, vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước Miền Tây Nam Bộ có khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ trung bình hàng năm là 24-27 C; lượng mưa trung bình từ 1.700-2.000 mm/năm Ở có hệ thống kênh rạch dày đặc, tổng lượng nước năm của hệ thống sông Cửu Long là 500 tỷ m 3, rất thuận tiện cho giao thông đường thuỷ và cho nuôi trồng thuỷ sản Cùng bờ biển dài 736 km2 với nhiều đảo và quần đảo, Tây Nam Bộ trở thành vùng thuỷ sản lớn nhất nước, có hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất nước Đây là vùng tận cùng phía tây nam của Việt Nam, tiếp giáp với biển của các nước Đông Nam Á (Singapor, Thái Lan, Malaisia, Philipine, Indonesia), nằm khu vực có nhiều đường giao thông hàng hải quốc tế quan trọng, nối Nam Á với Đông Á, châu Úc và các quần đảo Thái Bình Dương2 1.2 Quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ Từ đầu kỉ XVII, có lưu dân vùng đất Thuận – Quảng chúa Nguyễn đến Mô Xoài (Bà Rịa), Đồng Nai (Biên Hòa) khai khẩn đất hoang lập làng người Việt Nam Bộ Năm 1620, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên gả gái công nữ Ngọc Vạn cho Quốc vương Chân Lạp Chey Chettha II làm hoàng hậu Vương triều Chân Lạp Nhờ mà cư dân Việt vùng Thuận – Quảng vào sinh sống làm ăn khu vực sông Đồng Nai ngày đông thêm Trong giai đoạn này, khai phá tiến hành theo hai hình thức: thời kỳ đầu (cuối kỷ XVI - đầu kỷ XVII) công khai phá nhân dân tự tiến hành giai đoạn sau (nửa cuối kỷ XVII - kỷ XVIII) công khai phá Nhà nước tổ chức Trong giai đoạn cuối kỷ XVI - đầu kỷ XVII, việc khai phá vùng đất Nam Bộ chủ yếu lưu dân khẩn hoang tự tiến hành chủ yếu người dân nghèo Trong thời kì này, việc khẩn hoang lưu dân thường diễn cách tự phát, tự động hoàn toàn dựa vào sức chính, công khai hoang thời kỳ thường diễn hình thức tập thể, hỗ trợ Nhà nước Những vùng đất hầu khắp rừng hoang cỏ rậm, kênh rệch chằng chịt, họ thường chọn khu đất cao ráo, tương đối thuận lợi cho canh tác có đủ lượng nước cung cấp cho người, gia súc, trồng để khai phá trước Những khu đất lúc đầu thường nằm lọt vùng rộng lớn chưa khai phá Cách thức mà lưu dân sử dụng để tiến hành khai phá vùng đất là:móc lõm quãng canh,tùy vào vùng đất mà lưu dân áp dụng dụng hình thức khai phá Lê Thông, sđd, tr 533 -539 Trong giai đoạn sau (cuối kỷ XVII - đầu kỷ XVIII), bên cạnh hình thức khai phá lưu dân vùng đât có biện pháp khai hoang triều đình nhà Nguyễn chúa Nguyễn trọng Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược xứ Nam Kỳ lúc đánh dấu việc tổ chức quyền chúa nguyễn vùng đất Nắm tay vùng đất phá, chúa Nguyễn có kế hoạch khẩn hoang vùng đất để mở rộng bờ cõi vùng đất cai trị Điều nhằm cho mục đích khẳng định kinh tế, củng cố an ninh, quốc phòng mở rộng diện tích canh tác xứ Đàng Trong Để thực mục đích đề đây, chúa Nguyễn sử dụng nhiều biện pháp khác nhằm đẩy mạnh công khẩn hoang: Biện pháp thứ tiếp tục lợi dụng sức lao động khả khai phá đất đai tầng lớp nhân dân nghèo Nhận thấy sức lao động dân nghèo lớn cộng với tính cách chăm chỉ, chịu khó người Việt nên triều đình nhà Nguyễn áp dụng sách cho dân khai phá tự do, lưu dân khai phá đến đâu sở hữu đến Vì số người di dân vào vùng đất để khẩn hoang lập nghiệp ngày đông Biện pháp thứ hai chúa Nguyễn sử dụng binh lính khai phá đất đai khu vực cư trú mộ dân lập đồn điền khẩn hoang Do yêu tố tranh nên lực lượng lớn binh linh Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận bị đưa vào Nam Bộ để đảm bảo an ninh lãnh thổ Tuy nhiên, nhu cầu lương thực giữ vai trò quan trọng việc nuôi quân khu vực có binh lính quyền cho lính khai hoang để giải nhu cầu thiếu lương thực Có thể nói, biện pháp sử dụng binh lính mộ dân khai hoang lập đồn điền chúa Nguyễn góp phần thúc đẩy trình khai phá đất đai Nam Bộ kỷ XVIII Biện pháp thứ ba mà chúa Nguyễn sử dụng lợi dụng phận “địa chủ” miền Trung để đưa vào khai phá Do sách tạo điều kiện thuận lợi chúa Nguyễn buổi đầu: cho phép tự chiếm đất, lập làng… lực lượng “đại chủ” có mặt vùng đất Gia Định ngày đông Biện pháp mang lại hiệu lớn Bởi điều kiện chiến tranh loạn lạc Đàng Ngoài, người mở rộng công việc làm ăn họ được, biết đến vùng đất nhiều tiềm chưa khai thác Nam Bộ, lại chúa Nguyễn đứng khuyến khích, giúp đỡ vậy, lực lượng tiến vào vùng đất ngày đông Sau hai kỉ khai phá vùng đất giàu tiềm với đức tính cần cù, nhẫn nại, chịu khó cư dân Việt bước khai phá vùng Đồng sông Cửu Long ngày rộng lớn, từ chỗ vùng đất hoang dã, đầy rừng rậm, lau sậy… mở mang nhiều, từ sớm trở thành vựa lúa lớn, sản xuất thóc gạo dư thừa so với nhu cầu lương thực chỗ Lúa gạo sản xuất không đáp ứng nhu cầu lương thực nhân dân chỗ mà nguồn cung cấp thóc gạo chủ yếu cho xứ Đàng Trong, đặc biệt vùng Thuận Hoá 1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ trước kỷ XVII 1.2.1 Về kinh tế Trong thời kì Tiền Phù Nam, kinh tế thời gian chủ yếu kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, người có hoạt động trồng trọt lẫn chăn nuôi, trồng trọt hoạt động yếu Ở vùng ven sườn đồi, gần suối vùng đất xám ven sông, lúa khô (lúa rẫy) trồng phổ biến Do đặc điểm cư trú điều kiện tự nhiên nên lúa khô loại trồng chủ yếu cư dân lúc Trong trình sản xuất, người biết sử dụng công cụ lao động không ngừng cải tiến công cụ để đem lại suất lao động cao Từ việc sử dụng công cụ sản xuất đá rìu đá phá rừng chặt cây; cuốc, mai, thuổng đá vỡ đất, san đất để gieo trồng; dao, liềm đá dùng thu hoạch, người tiến lên sử dụng công cụ sản xuất đồng thau sắt rìu, cuốc, thuổng, liềm Hoạt động thủ công nghiệp tạo số lượng lớn vật dụng cần thiết cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày người Con người thời biết làm đồ đá, đồ gốm, nghề luyện kim với trình độ kỹ thuật cao Điển hình vật chứng tìm thấy di khảo cổ học đặc biệt nghề đúc đồng như: di Dốc Chùa, Suối Chồn với dáo, lao, rìu, đục, vòng tay, tượng, khuôn đúc… di vật nghề luyện sắt dùng làm nông cụ vũ khí Ở thời kì Phù Nam, kinh tế Phù Nam phát triển hoàn chỉnh với cấu kinh tế nhiều ngành nghề ngành nghề hoạt động có bước tiến định Kinh tế Phù Nam hoạt động sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp mà có phát triển mạnh hoạt động thương mại với vai trò quan trọng hệ thống thương cảng Nông nghiệp thời kì Phù Nam trồng trọt giữ vai trò bên cạnh có chăn nuôi, việc săn bắt thú rừng, đánh bắt thuỷ hải sản hoạt động dưỡng vật nuôi người dân trì phát triển Voi, gà, lợn dưỡng để phục vụ cho thú vui tiêu khiển người Trong hoạt động sản xuất thủ công nghiệp, người giỏi chế tác đồ trang sức vàng, đồ mỹ nghệ bạc, đá quý thiếc Con người chế tạo đồ đá, làm đồ gốm, đồ kim loại (bằng đồng, sắt), sản xuất vật liệu xây dựng Các sản phẩm sản xuất đa dạng tinh xảo Hoạt động trao đổi buôn bán cư dân Phù Nam diễn đa dạng vừa có hoạt động vùng miền nội địa quốc gia vừa có qua lại buôn bán với nước khu vực, trao đổi buôn bán địa bàn cư trú, bến cảng sông nước Quan hệ giao lưu buôn bán theo mà phát triển Trong hoạt động thương mại cư dân Phù Nam, tiền có vai trò quan trọng xem vật ngang giá - vật trung gian Điều cho thấy thương mại có phát triển vượt bậc Trong trình trao đổi buôn bán khu vực nội địa với nước, tiền sử dụng khác Tiền sử dụng buôn bán nội địa thường chì, sử dụng đồng tiền cắt - tiền lẻ Sự phát triển thương mại gắn liền với hệ thống thương cảng thời Thời kì Thủy Chân Lạp, Dưới thời Phù Nam, Chân Lạp thuộc quốc vương quốc Phù Nam sang đầu kỷ VII, lợi dụng suy yếu Phù Nam chiến tranh, Chân Lạp chiếm lấy vùng đất trung tâm xưa Phù Nam Vùng đồng sông Cửu Long từ kỷ VII đến kỷ XVII phận lãnh thổ vương quốc Chân Lạp Sự hoang hoá vùng đất Thuỷ Chân Lạp nhiều nhân tố trực tiếp lẫn gián tiếp Trước hết chuyển biến cấu dân cư, không thích ứng với điều kiện trị, kinh tế văn hoá thời Chân Lạp Do thời gian này, hoạt động kinh tế nhà nước mà có hoạt động kinh tế riêng lẽ, đơn điệu cộng đồng cư dân Cư dân vùng không khai thác sản xuất mà sử dụng hoa lợi tự nhiên thú rừng, lâm sản làm lợp nhà, làm củi… Một số cư dân khai phá đất đai để làm ăn sinh sống Họ khai phá khu đất trũng để trồng lúa nước, lên liếp lập vườn trồng ăn khai thác nguồn lợi rừng núi, sông hồ, làm nghề săn bắn, đánh cá hái lượm Thế vùng thấp trũng, sình lầy kết khai phá hạn chế Cư dân khai thác diện tích hạn hẹp lại phần lớn diện tích nằm tình trạng hoang hoá Do kinh tế Thuỷ Chân Lạp kinh tế tự cung tự cấp cộng đồng cư dân lấy nông nghiệp săn bắt, đánh cá làm chỗ dựa chính, hoạt động thủ công nghiệp có không phát triển giai đoạn trước Tóm lại, trước kỷ XVII, kinh tế đồng vùng đất Nam Bộ có bước phát triển có bước thụt lùi Trải qua giai đoạn khác nhìn chung cư dân chủ yếu sinh sống nghề nông trồng lúa, khai thác sản phẩm nguồn lợi tự nhiên phong phú nghề săn bắt, hái lượm Nhìn chung kinh tế trước kỷ XVII chủ yếu mang đặc trưng kinh tế tự cung tự cấp 1.2.1 Về xã hội Vào buổi ban sơ, đời sống xã hội người đơn giản đời sống sinh hoạt ngày họ mộc mạc, giản dị Cư dân Tiền Phù Nam sử dụng đồ trang sức, vật dụng sinh hoạt hàng ngày đến tác phẩm nghệ thuật trau chuốt, gia công trang trí hoa văn Lớp cư dân sinh sống chủ yếu dựa vào việc trồng lúa khô hoạt động săn bắt hái lượm, địa bàn cư trú đông họ vùng cao, vùng núi nên họ xây dựng nần văn minh nông nghiệp nông trồng lúa nước mà nông làm nương 10 lợi nghĩa vụ thành phần người làng, tạo nên tôn ti trật tự chặt chẽ Việc bị trục xuất khỏi làng hình phạt nặng nề thành viên làng Ngược lại, mối quan hệ thành viên làng Nam Bộ tương đối giản đơn, trước hết mối quan hệ huyết thống không chiếm địa vị trọng yếu Đôi mối quan hệ này, số làng, xác lập sau lập làng, thành viên làng ổn định xúc tiến việc hôn nhân, để kiến tạo dòng họ Trong làng Nam Bộ, phân chia hội, phường, ngõ, ngách… Đặc biệt người “chính cư” “ngụ cư”, phân biệt đáng thân phận cách biệt Sự gia nhập vào cộng đồng làng người (đôi nhóm người) từ nơi khác đến, người sống lâu làng vui vẻ chấp nhận Sự rời bỏ làng để đến nơi khác thành viên (hoặc gia đình) kiện nghiêm trọng làng, người chia sẻ, giúp đỡ Không gian cư trú làng Nam Bộ tương đối rộng thoáng mở Khác với làng Bắc Bộ, mức độ mật tập gia đình, dòng họ chen chúc nhau, chung quanh làng có lũy tre dày bao bọc Làng Nam Bộ trải dài hàng số dọc theo kênh rạch, đường giao thông, nhà cách nhà khu vườn, dòng kênh Mồ mả ông bà tổ tiên thường chôn cất vườn gần nhà Hầu làng có lũy tre vây bọc, vào làng có nhiều lối ngang ngõ tắt Chính không gian thoáng mở đó, làm cho tính độc lập thành viên gia đình làng bảo đảm, tránh can thiệp, dòm ngó láng giềng kiểm soát cộng đồng làng cách chặt chẽ Như vậy, làng Nam Bộ, nét chung với làng phía Bắc, tái cấu trúc làng di dân người Việt đất Nam Bộ, có nét riêng lịch sử hình thành, cấu trúc, quan hệ thành viên… Những nét riêng chung ảnh hưởng đến tính cộng đồng làng Nam Bộ khứ Đó hình thức quần cư người Việt dân tộc lại họ có lối sống mang nét riêng Người Khmer Nam Bộ theo chế độ gia đình song hệ xu hướng chuyển sang phụ hệ Hình thức gia đình chủ yếu tiểu gia đình, tồn đại gia đình gồm 3, hệ sống chung phum nhỏ Hình thức tổ chức cộng đồng sở phum, bao gồm dăm ba gia đình có quan hệ huyết thống quan hệ hôn nhân với nhau, phát triển từ công xã thị tộc mẫu hệ nguyên thuỷ, đứng đầu mê phum Nhưng có phum lớn, bao gồm trăm gia đình thuộc nhiều dòng họ khác Các gia đình phum đơn vị kinh tế độc lập, có ruộng đất, tài sản, sinh hoạt sản xuất riêng Hình thức tổ chức cao phum khum thực tế thay đơn vị xã Nhưng hình thức tổ chức srok (sóc) tồn Mỗi sóc bao gồm vài chục phum lớn nhỏ Ranh giới sóc thường xác định qua vị trí chùa tên gọi riêng sóc Đứng đầu sóc mê sóc, giúp việc ban quản trị sóc dân sóc bầu Bên cạnh máy tự quản sóc máy quản lý chùa gồm vị sư cả, vị sư phó, giúp việc cho họ ban quản trị chùa wên tổ chức quần chúng tín đồ Sự vận hành sóc dựa tập quán truyền thống định 45 chế Phật giáo Cũng làng ấp người Việt Nam Bộ, sóc người Khmer Nam Bộ phân biệt đáng kể dân cư dân ngụ cư Người Hoa Nam Bộ theo chế độ gia đình phụ hệ cố gắng trì hình thức đại gia đình, hình thức tiểu gia đình phổ biến Về hình thức tổ chức cộng đồng, vào năm 1834 vua Minh Mạng chia di dân gốc Hoa thành hai nhóm: người Minh Hương tổ chức thành làng xã theo kiểu người Việt, người Đường (Thanh) tổ chức thành bang, theo phương ngữ, nguồn gốc Số lượng bang thay đổi từ (1790) đến (1802), (1871), cuối bang: Quảng Châu, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải Nam, Hạ Châu (1885), tồn đến năm 1960 Các bang vừa tổ chức xã hội người Hoa, vừa tổ chức hành chính thức điều hành quan hệ xã hội, từ trị đến kinh tế văn hoá nhóm cộng đồng Bên cạnh đó, người Hoa Việt Nam lập hội, Thiên Địa Hội hội kín phản Thanh phục Minh Các tổ chức bang hội vừa đáp ứng nhu cầu liên kết tương trợ người Hoa phương ngữ quê quán, vừa đáp ứng nhu cầu quan hệ thân tộc huyết thống vốn có người Hoa Trong quan hệ với người Việt, người Hoa di cư không tự coi “dân tộc thiểu số”, nuôi dưỡng lòng tự hào dân tộc văn minh Tính biệt lập khép kín đặc điểm bật nơi cộng đồng người Hoa di cư, người Hoa vùng đô thị Còn người Hoa nông thôn quan hệ mật thiết với cư dân sở Người Chăm Nam Bộ hầu hết theo đạo Hồi nên chế độ gia đình thiên phụ hệ, chế độ mẫu hệ cổ truyền bảo lưu Hình thức tổ chức xã hội cổ truyền palay chuyển hoá thành jammaah hình thức tổ chức cộng đồng sở tập hợp gia đình cư trú quây quần bên cạnh thánh đường Hồi giáo (masjid, surau) Người Stiêng Đông Nam Bộ theo chế độ gia đình phụ hệ, hình thức đại gia đình chủ yếu, xuất nhiều tiểu gia đình Mỗi đại gia đình cư trú nhà sàn dài Một số nhà không cố định hợp thành buôn (Stiêng: bon, poh, văng, wăng, sóc) 2.2.3 Sự phân tầng, phân hóa xã hội diễn sớm gay gắt Nam Bộ vùng đất mới, có nhiều ưu đãi thiên nhiên ban tặng, kinh tế “mở” phát triển mạnh mẽ so với khu vực khác nước, song, vùng đất này, phân tầng, phân hóa xã hội lại diễn sớm Trong biến đổi mặt xã hội, có tượng bật phát triển công khẩn hoang đồng thời trình diễn phân hoá mặt xã hội ngày sâu sắc Chính địa chủ Nam Bộ trình khẩn hoang, với tiềm lực kinh tế, tài hùng hậu thuê mướn nhân công, tổ chức khai hoang với quy mô lớn, từ trở thành địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất Từ bộc lộ mặt hạn chế hình thành ngày mở rộng phận ruộng đất thuộc sở hữu lớn địa chủ dựa vào lực kinh tế lực trị, thông qua phương thức cầm cố, cưỡng đoạt, thôn tính dần đất đai thuộc sở hữu nhỏ nông dân, đẩy nông dân nghèo vào tình cảnh đất, không phương tiện sinh sống Điều cho thấy giai đoạn kỷ XVII – 46 XVIII, mở rộng công khẩn hoang gia tăng sản xuất nông nghiệp trình khai phá vùng đất Nam Bộ, đồng thời bộc lộ mâu thuẫn xã hội có điều chưa gay gắt bước sang kỷ XIX Vào kỷ XIX với bảo thủ, trì trệ chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt phong kiến nhà Nguyễn, từ kinh tế tiểu nông với chế độ sở hữu ruộng đất tư hữu tập trung tay đại địa chủ quyền dung dưỡng từ chế độ thuế khóa, lao dịch phong kiến nặng nề quyền phong kiến Tình trạng tích tụ ruộng đất vào tay đại địa chủ tình trạng nông dân nghèo, bị phá sản hàng loạt Nam Bộ nguồn gốc dẫn đến đấu tranh giai cấp liệt bùng nổ hầu hết tỉnh Nam Bộ thời vua triều Nguyễn mà Quốc sử quán triều Nguyễn phản ánh nhiều Đại Nam thực lục hay Minh Mệnh yếu… Mặc dù vậy, thực tế phủ nhận thành tựu đạt mặt khẩn hoang phát triển kinh tế giai đoạn kỷ XVII - XVIII có đóng góp lớn địa chủ Nam Bộ Và thành tựu tảng cho công khai phá vùng đồng Nam Bộ kỷ 2.2.4 Sự điển hình tính đa tôn giáo, tín ngưỡng Nếu tính chất đa tôn giáo, tín ngưỡng văn hóa Việt Nam đặc trưng bật, Nam Bộ tính chất điển hình Xuất phát từ đa dạng tộc người, từ đặc tính mở vùng tự nhiên xã hội, cộng với thách thức từ điều kiện tự nhiên, xã hội thời kỳ khai phá vùng đất mới, người dân Nam Bộ có truyền thống dung hòa tôn giáo, dễ tiếp nhận luồng tư tưởng, tôn giáo từ bên vào khả sáng tạo tín ngưỡng riêng sở chọn lọc tinh hoa từ tôn giáo có từ trước Chính điều tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn riêng văn hóa Nam Bộ mà đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Về tín ngưỡng, vùng đất đa tộc người, Nam Bộ nơi gặp gỡ tín ngưỡng tôn giáo sẵn có từ Bắc Bộ, Trung Bộ, đồng thời nôi sinh thành tín ngưỡng tôn giáo Vì vậy, vùng đất phong phú tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam Cùng với đa dạng tộc người hệ tất yếu trình giao thoa hỗn dung văn hóa, Nam Bộ nói chung miền Tây Nam nói riêng khu vực đa dạng tôn giáo, tín ngưỡng Ở có đầy đủ tôn giáo lớn nước ta Phật giáo, Thiên Chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo khu vực đứng đầu nước số lượng tín đồ tôn giáo Ngoài tôn giáo kể trên, cư dân vùng theo số tín ngưỡng khác Tứ Ân, Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ Cư sĩ Tiếp nối truyền thống người Việt đồng Trung Nam Trung Bộ, người Việt Nam Bộ dành ưu tiên cho đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh thờ cúng tổ tiên Chùa chiền có mặt khắp đồng bằng, đặc biệt vùng đồi núi sót, có sơn thuỷ hữu tình Ở Thất Sơn, có chùa Phật Lớn lâu đời, 47 có tượng Phật Di Lặc sách kỷ lục Việt Nam công nhận lớn nước Ở núi Bà Đen, có chùa Bà Đen tiếng, v.v Đạo Phật kết hợp với đạo Lão, đạo Khổng, đạo Kitô, đạo Thánh Mẫu, sở hình thành đạo Cao Đài vùng đất Nam Bộ Tây Ninh thánh địa đạo Cao Đài Hiện đạo Cao Đài có 2,7 triệu tín đồ Đạo Phật sở hình thành đạo Hoà Hảo An Giang Hiện đạo có khoảng triệu tín đồ Các tôn giáo sở làm hình thành nhiều "đạo" khác Nam Bộ Những "đạo" tín đồ góp phần giải nhu cầu tâm linh cư dân vùng đất lúc tôn giáo lớn chưa phát triển vùng: Bà Rịa - Vũng Tàu có đạo Ông Trần xã Long Sơn, thành phố Vũng Tàu; Bến Tre có đạo Dừa cồn Phụng thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, v.v Ngoài ra, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành có đông tín đồ Bên cạnh đó, họ trì tín ngưỡng thờ cúng Bà Chúa Xứ núi Sam, thờ cúng Thành hoàng đình miếu, thờ cúng Cá Ông làng ven biển Phong tục người Việt Nam Bộ có nguồn gốc từ đồng Trung Nam Trung Bộ, có tiếp biến thêm nhiều yếu tố từ phong tục người Khmer, người Hoa Chẳng hạn, hầu hết người Việt Nam Bộ giữ tập quán giấy mã vào ngày 25 tháng Chạp trước làm lễ đón ông bà vào ngày 30 tháng Chạp âm lịch, phận người Việt Nam Bộ theo tập quán tảo mộ vào tiết Thanh minh tháng Ba âm lịch giống người Hoa Tính cách người Việt Nam Bộ có nhiều nét khác biệt với người Việt đồng Trung Nam Trung Bộ: cởi mở, không ưa ràng buộc, chuộng bình đẳng; mưu sinh có tinh thần mạo hiểm, bươn chải, đầu óc sáng tạo, nhanh nhạy với mới; ứng xử bộc trực, hào hiệp, trọng nghĩa, khinh tài, thích ăn chơi xả láng, v.v Tương ứng với với phong phú cách thức hoạt động sản xuất tín ngưỡng, lễ hội người Việt Nam Bộ đa dạng, bao gồm bốn loại hình lễ hội chủ yếu Việt Nam: lễ hội nông nghiệp - ngư nghiệp; lễ hội tưởng niệm danh nhân - anh hùng dân tộc; lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo; hỗn hợp Tất mang sắc thái Nam Bộ nhiều lễ hội bắt nguồn từ Trung Bộ Ở đình làng, thường xuyên có lễ hội Kỳ yên tiến hành vào đầu năm cuối năm, để tạ ơn Thành hoàng Bổn cảnh, thần linh bậc tiền hiền, hậu hiền có công khai khẩn, khai cơ, giúp dân an cư lạc nghiệp Ở vùng ven biển, lễ hội Nghinh Ông kiện quan trọng bậc đời sống văn hoá tâm linh cư dân Ở Bà RịaVũng Tàu, nơi có 10 đền thờ cá voi, nhiều miền Nam, bên cạnh lễ hội Nghinh Ông có lễ Lệ Cô Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thờ cúng Mẫu - Nữ thần kết hợp cúng thần biển Ở Bến Tre, lễ hội Nghinh Ông tiến hành vào ngày 16/6 âm lịch năm các làng ven biển thuộc huyện Bình Đại, huyện Ba Tri Trong ngày hội, tất tàu thuyền đánh cá tập trung để nghinh Ông, tế lễ, vui chơi ăn uống Ở Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh), Vàm Láng (Tiền Giang) có lễ 48 hội Nghinh Ông trọng thể năm Lễ hội tưởng niệm danh nhân có công mở đất Nguyễn Hữu Kính, Nguyễn Văn Thoại (Thoại Ngọc Hầu), Lê Văn Duyệt, Trần Thượng Xuyên lễ hội tưởng niệm anh hùng dân tộc Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Đốc binh Kiều, Phan Công Hớn, Ngô Tán Đước, Nguyễn Thanh Long, Trương Văn Rộng, Trần Công Thận lễ hội long trọng nhân dân tổ chức, với bảo trợ quyền địa phương Lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo bao gồm hội đền Linh Sơn Thánh mẫu núi Bà Đen; lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam; lễ tết cổ truyền tết Nguyên đán, tết Đoan ngọ; lễ hội thường niên đạo Phật, đạo Cao Đài, đạo Hoà Hảo, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành Trong số đó, lớn lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, Châu Đốc, lễ hội đặc trưng cư dân Nam Bộ, năm thu hút đến 2,5 triệu người hành hương du khách Người Khmer Nam Bộ theo đạo Phật Tiểu thừa Theravada, tôn giáo du nhập từ kỷ XIII thay đạo Bà La Môn, chi phối sâu sắc đời sống người Khmer Đối với người Khmer, Phật chỗ dựa tinh thần vững nhất, đấng thiêng liêng nhất, sư sãi người thay Đức Phật để hoằng hóa độ sinh, người tôn kính Nam giới Khmer trải qua thời kỳ tu tập chùa để trở thành người hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, khả Bên cạnh đạo Phật, người Khmer trì tín ngưỡng thờ Neak tà nam thần bảo hộ người đất đai khu vực, hình tượng viên đá cuội bóng láng Còn tín ngưỡng thờ Arăk bà tổ dòng họ mẫu hệ, bảo hộ gia đình, nhà, khu đất, rừng, vốn phổ biến thời Pháp thuộc, thấy Các lễ hội người Khmer bao gồm hai loại lễ hội nông nghiệp ngư nghiệp lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo Theo truyền thống, người Khmer phân chia lễ hội thành hai loại lễ hội văn hoá - lịch sử (pithi) lễ hội có màu sắc Phật giáo (bon) Các lễ hội văn hoá - lịch sử bao gồm lễ Tết (pithi Chôl Chnam Thmây, 14-15-16/4 âm lịch, gồm nghi lễ đắp núi cát tắm Phật, tảo mộ ông bà, vui chơi), lễ cúng tổ tiên (pithi Sen Đônta, 29/8-1/9 âm lịch Khmer), lễ cúng trăng (pithi Sâm Peak Preach Khe, gọi lễ đút cốm dẹp - Âk Âmbok, 15/10 âm lịch, gồm nghi lễ cảm tạ thần Mặt Trăng bảo hộ mùa màng, điều hòa thời tiết, đem lại ấm no, tổ chức đua ghe ngo - Um tuk ngua) Các lễ hội có màu sắc Phật giáo bao gồm lễ Phật đản (bon Pisakh Bâuchea), lễ nhập hạ (bon Châul Vâssa), lễ cầu phước (bon Đa), lễ hội linh (bon Pchum Bôn), lễ tang (bon Sôp) Ngoài ra, người Khmer có nghi lễ vòng đời lễ cắt tóc (đầy tháng), lễ giáp tuổi (12 tuổi), lễ tu cho nam giới, lễ cưới, lễ chúc thọ, lễ tang dùng hình thức hoả táng Người Hoa Nam Bộ phần nhiều theo tín ngưỡng dân gian thờ cúng tổ tiên Hệ thống thần thánh người Hoa phong phú phức tạp Các 49 thần thánh cộng đồng thờ cúng gồm Bà Thiên Hậu, Quan Thánh Đế Quân, Ngọc Hoàng, Ông Bổn, Khổng Tử Trong đó, thánh nhân thờ cúng nhiều thần linh, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, Phước Đức Chánh Thần ba vị thần tôn sùng bậc Bên cạnh hàng chục vị thần địa phương Trong gia đình, người Hoa thờ vị thần bảo hộ gia đình: Thiên Quan Tứ Phước, Môn Thần, Thổ Địa Bản Gia, Táo Quân, Ngũ Phương Ngũ Thổ Long Thần, Tiền Hậu Địa Chủ Tài Thần, Quan Âm Bồ Tát, Thánh Mẫu, Quan Thánh Đế Quân, tổ tiên, tổ sư Một số người Hoa theo đạo Phật, đạo Thiên Chúa, đạo Tin Lành Vì vậy, người Hoa có nhiều lễ hội: tết Nguyên đán 1/1 âm lịch, vía Ngọc Hoàng 9/1, vía Quan Công 13/1, tết Thượng nguyên 15/1, ngày Hàn thực 3/3, vía Ông Bổn 15/3, tiết Thanh minh tháng 3, vía Bà Thiên Hậu 23/3, lễ tế Khổng Tử 72 tiên nho, tết Đoan ngọ 5/5, ngày cúng cô hồn 15/7, tết Trung thu 15/8, ngày Hạ nguyên 15/10, tiết Đông chí 15/11; chưa kể nghi lễ vòng đời Người Chăm Nam Bộ hầu hết theo đạo Hồi (Islam), tôn thờ Thượng đế Allah lấy Kinh Qur'an làm kim nam cho hoạt động tín ngưỡng Các lễ hội truyền thống người Chăm Nam Bộ chủ yếu lễ hội tín ngưỡng - tôn giáo: lễ Tolakbala vào ngày Thứ tư tuần cuối tháng Safar (tháng Hồi lịch) để cầu xin Thượng đế ban bình an, lễ kỷ niệm ngày sinh Đấng Muhammad vào ngày 12 tháng Rabiul Awal (tháng 3), lễ Raya Iadil Fitrah vào ngày cuối tháng chay nhịn Ramadan (tháng 9) Các nghi lễ vòng đời gồm có lễ đặt tên, cắt tóc cho trẻ sơ sinh (cha kak buk), lễ thành niên thực tiểu phẫu (khotan) phận sinh dục trai gái đến 15 tuổi, hôn lễ, tang lễ dùng hình thức địa táng Người Stiêng, người Chrau bảo tồn tín ngưỡng vạn vật hữu linh, phong tục lễ hội gần gũi với tộc người nói tiếng Mon-Khmer Tây Nguyên 50 Chương III: Ảnh hưởng yếu tố kinh tế - xã hội đến phát triển vùng đất Nam Những yếu tố kinh tế - xã hội vùng đất Nam kỷ XVII –XVIII tiền đề để tạo thành vùng đất Nam phát triển rực rỡ sau Có thể nói đặc điểm kinh tế - xã hội đặc trưng xây dựng nên diện mạo vùng đất Nam động, linh hoạt Vùng đất Nam từ sớm mang đặc điểm kinh tế khẩn hoang Những người khai hoang mở cõi phụ thuộc vào tự nhiên, yếu tố tự nhiên quy định mà cư dân có thất thường không định cư chỗ, họ mai đến có nơi thích hợp dừng chân để sản xuất Chính yếu tố tạo thành tập quán canh tác nông nghiệp đặc trưng người Nam với thoải mái tư sản xuất, mùa vụ họ sạ lúa giống để tự mọc với thiên nhiên, chăm bón đôi chút không kỹ lưỡng nhiệt tình chăm chút cư dân miền Do suất sản xuất thời kì thấp Bên cạnh họ thường xuyên chuyển vụ xen canh, tùy theo thời tiết mà có trồng thích hợp Từ tạo nguồn sản phẩm nông nghiệp đa dạng cung cấp đủ cho nhu cầu sinh hoạt người dân chỗ Đó đa dạng tập quán canh tác nông nghiệp, Bên cạnh trồng lúa nước đồng thời xuất loại ăn quả, loại thực phẩm khác ngô, đậu, hoa màu Do vậy, Nam từ sớm có đa dạng sản phẩm nông nghiệp Cùng với phát triển nông nghiệp Nền thương mại song hành phát triển Cư dân Nam tự nhiên ưu đãi với vị trí địa lí đắc lợi trung tâm mậu dịch nước quốc tế Chính thương nghiệp nguồn tiêu thụ hàng hóa nông nghiệp, giúp nông nghiệp giải đầu Hai sản xuất nông nghiệp thương nghiệp phát triển thúc đẩy sản xuất phát triển mạnh Do cải vật chất tạo nhiều đủ để phục vụ nhu cầu chỗ nhu cầu nước có khả đủ để xuất cảng nước Đó tiền đề vững cho phát triển thương nghiệp sau Nam Từ yếu tố kể trên, hàng hóa sản xuất nhiều Và thương nghiệp lưu chuyển để mang lại nguồn lợi vật chất khác Đó Đặc điểm kinh tế hàng hóa mang yếu tố tiền tư chủ nghĩa Kinh tế hàng hóa 51 thúc đẩy phát triển Ngoài mặt hàng nông phẩm, Nam từ sớm có sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển sớm Sản xuất thủ công nghiệp cư dân khai hoang mang theo gánh hành lí vào Nam Họ lập thành cac 1làng nghề sớm Nam Chính làng nghề phục vụ cho nhu cầu xã hội Khi kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hóa yếu sản phẩm tiểu thủ công nghiệp theo mà vươn Để giao thương buôn bán người cần lại, từ cho đời làng nghề đóng ghe tàu Nông sản di chuyển cần phải có thúng, rổ làng nghề đan lát phát triển Một sản phẩm nông nghiệp dư thừa mức tiêu thụ người làng nghề chế biến sản phẩm nông nghiệp thành loại thức ăn đặc sản theo mà đời,… Do đó, tính chất kinh tế Nam từ sớm có liên kết chặt chẽ ngành nghề có yếu tố tiền tư chủ nghĩa len lỏi chi phối hoạt động kinh tế Do hình thành tiền đề tốt để Nam phát triển thành vùng kinh tế động có khả giao lưu quốc tế cao Những yếu tố tiền tư chủ nghĩa xuất sớm đồng thời với việc đặt Vấn đề tư hữu ruộng đất Tuy nhiên nói vùng đất Nam từ sớm chúa Nguyễn ưu đãi khuyến khích để người ta phải gánh theo mảnh hồn quê vào vùng đất mà khai khẩn Cho nên sách ruộng đất Nam từ sớm có khác biệt so với miền Bắc Trung Việc tư hữu ruộng đất Nam quyền thừa nhận Do việc canh tác nông nghiệp ổn định Con người lưu dân bị ràng buộc ruộng đất cá nhân họ Mặt khác sản xuất mảnh ruộng người nông dân chăm chút cho nhiều Vì sản xuất nông nghiệp giảm dần yếu tố phụ thuộc tự nhiên để có bước chuyển mạnh mẽ giai đoạn Mặt khác, việc cho phép tư hữu ruộng đất góp phần làm cho việc ruộng đất tập trung vào phận nhỏ xã hội Từ tạo nên Đặc điểm địa chủ Nam Quyền tư hữu Nam đẩy lên tối đa, tầng lớp địa chủ tích lũy số lượng ruộng đất ngày nhiều lên đến hàng ngàn mẫu Do nói thời kì có Nam xuất tầng lớp đại địa chủ với sở hữu ruộng đất lớn Vì vậy, thúc đẩy cho mâu thuẫn xã hội sớm nảy sinh mà tư liệu sản xuất tập trung vào số xã hội số đông thiếu thốn tư liệu sản xuất Về yếu tố xã hội, đặc điểm thời kì khai khẩn Nam có Sự đa dạng tộc người, đa dạng văn hóa vùng miền Lưu dân từ nhiều vùng khác miền vào Nam khai hoang mang theo cho hành trang khác Ngoài người Việt di dân vào Nam có người Khmer vốn sống vùng đất Nam từ trước người Hoa theo thuyền mà đến nước Việt 52 chống lại nhà Thanh khôi phục nhà Minh Do Nam có đa dạng tộc người văn hóa đặc trưng Sự đa dạng văn hóa vùng miền tộc người làm cho vùng đất Nam chứa đựng hầu hết tinh hoa văn hóa Nhưng mặt khác đôi lúc tạo mâu thuẫn định tạo thành nội kết khó giải nhiều kỷ Chính đặc điểm đa dạng văn hóa tộc người hình thành Lối sống theo mô hình quần cư Người ta sống thành nhóm nhỏ Trong khu vực dân cư đa dạng tộc người văn hóa đa dạng thành phần kinh tế Đặc điểm sống quần cư liên hệ không chặt chẽ với Nam tạo thành “làng mở” Con người sống gắn bó cố kết cộng đồng mức độ vừa phải, giao lưu với bên đảm bảo không khép kín sau lũy tre làng phía Bắc Điều phần tạo nên tính cách phóng khoáng linh hoạt người Nam Những yếu tố kinh tế hàng hóa phát triển sớm tạo nên Sự phân tầng, phân hóa xã hội lại diễn sớm gay gắt Tuy nhiên Nam phân hóa diễn sớm gay gắt mâu thuẫn chưa đến mức đỉnh điểm để bùng phát thành đấu tranh giai cấp Ở giai cấp có cộng sinh với giai cấp Giữa tầng lớp thống trị nắm giữ tư liệu sản xuất tầng lớp bị trị không nắm giữ tư liệu sản xuất nhiều có tương hỗ với để phát triển mục đích chung khai khẩn đất hoang mở rộng bờ cõi lãnh thổ quốc gia Tuy nhiên giai đoạn sau tích hợp với yếu tố bảo thủ, trì trệ chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt phong kiến nhà Nguyễn, từ kinh tế tiểu nông với chế độ sở hữu ruộng đất tư hữu tập trung tay đại địa chủ quyền dung dưỡng từ chế độ thuế khóa, lao dịch phong kiến nặng nề quyền phong kiến Tình trạng tích tụ ruộng đất vào tay đại địa chủ tình trạng nông dân nghèo, bị phá sản hàng loạt Nam nguồn gốc dẫn đến đấu tranh giai cấp liệt bùng nổ hầu hết tỉnh Nam Nếu tính chất đa tôn giáo, tín ngưỡng văn hóa Việt Nam đặc trưng bật, Nam Bộ tính chất điển hình tính đa tôn giáo, tín ngưỡng lại rõ rệt Xuất phát từ đa dạng tộc người, từ đặc tính mở vùng tự nhiên xã hội, cộng với thách thức từ điều kiện tự nhiên, xã hội thời kỳ khai phá vùng đất mới, người dân Nam Bộ có truyền thống dung hòa tôn giáo, dễ tiếp nhận luồng tư tưởng, tôn giáo từ bên vào khả sáng tạo tín ngưỡng riêng sở chọn lọc tinh hoa từ tôn giáo có từ trước Chính điều tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn riêng văn hóa Nam Bộ mà đậm đà sắc văn hóa Việt Nam 53 Như vậy, nhìn chung để có thành tựu vậy, từ lịch sử phải nhìn nhận lại yếu tố cấu thành nên thành Trong không kể đến đặc điễm đặc trưng ảnh hưởng tác động kinh tế - xã hội Nam thời kì đầu khai hoang mở cõi 54 KẾT LUẬN Vùng đất Nam vùng đất giàu tiềm mà người Việt đặt dấu chân khai phá vùng đất kỷ gần Trong trình vận động lịch sử, Nam trở thành phần đại thể nước Việt Nam góp phyần làm rạng rỡ cho non sông đất nước Để có thành tựu vậy, từ lịch sử phải nhìn nhận lại yếu tố cấu thành nên thành Trong không kể đến đặc điễm đặc trưng kinh tế - xã hội Nam thời kì đầu khai hoang mở cõi Đất Nam thiên nhiên ưu đãi, khí hẫu không khắc nghiệt, người Việt đến với vùng đất Nam khai hoang có nhiều trở ngại ban đầu với kinh nghiệm canh tác nông nghiệp nhiều đời làm khó Do bàn tay tài hoa lưu dân mở cõi, vùng đất Nam sớm cất lên tiếng nói vùng thắng địa Do trình khai phá nên từ kỷ XVII – XVIII kinh tế vùng đất Nam mang đặc trưng kinh tế khẩn hoang nên phụ thuộc vào thiên nhiên nhiều thời kì đầu, nơi miền đồng phì nhiều trù phú sông ngòi bồi tụ cư dân Việt khẩn hoang sớm định cư để phát triển kinh tế nông nghiệp Nền kinh tế nông nghiệp Nam kỷ XVII – XVIII hình thành từ sớm với số đặc điểm Đặc điểm thứ nhất, đất trồng tư liệu sản xuất chủ yếu cư dân đây, việc cải tiến công cụ lao động bước giúp sản xuất phát triển Trong suốt tiến trình lịch sử vấn đề sở hữu ruộng đất Nam yếu tố thúc đẩy phát trtiền nông nghiệp, quyền tư hữu ruộng đất sớm xuất kéo theo việc tập turng ruộng đất vào tay phận nhỏ xã hội hình thành nên tầng lớp đại địa chủ Đặc diểm thứ hai, trồng, vật nuôi đối tượng lao động ngày đa dạng, phong phú Trong suốt tiến trình phát triển nông nghiệp Nam bộ, giống trồng vật nuôi lúc phát triển phong phú, nhiều loại trồng canh tác Lúa nước lương thực yếu phục vụ đời sống nguyời Bên cạnh có loại khác hoa màu, ăn cau, Về loại động vật ngày đa dạng hơn, gia súc lớn có trâu, bò; gia súc nhỏ có lợn, dê; loại gia cầm chăn nuôi nhiều Đặc điểm thứ ba, sản xuất nông nghiệp mang tính mùa vụ Đáp ứng nhu cầu ngày cao để cung ứng đủ lương thực, thực phẩm ngành nông nghiệp phải cải thiện phương thức canh tác Kỹ thuật xen canh, tăng vụ, gối vụ áp dụng ngày tiến để phát huy hết tyiềm lực đất nước 55 mà thiên nhiên ưu đãi cho vùng đất Đặc điểm thứ tư, nông nghiệp Nam kỷ XVII - XVIII sản xuất tự nhiên, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Các tác động môi trường ảnh hưởng nhiều đến việc canh tác nông nghiệp cư dân phương Đông Các yếu tô, địa hình, đất đai, khí hậu, nguồn nước yếu tố quy định tính chất nông nghiệp Trong tiến trình phát triển sản xuất kinh tế nông nghiệp cư dân Nam bước khắc phục điểm yếu để dần thoát khỏi ảnh hưởng tự nhiên Họ biết giữ nước, ngăn nước, điều tiết nước từ dòng sông, biết đào kênh để thau chua rửa mặn Đặc điểm thứ năm, nông nghiệp dần trở thành ngành sản xuất hàng hóa Càng sau nông nghiệp Nam chuyển biến để mang tính chất kinh tế sản xuất hàng hóa Các sản phẩm nông nghiệp dư thừa buôn bán rộng rãi thúc đẩy việc canh tác nông nghiêp với hiệu suất cao Từ vùng thâm canh, chuyên canh hình thành Trên sở tổ chức lãnh thổ nông nghiệp bước hoàn thiện Bên cạnh việc sản phẩm nông nghiệp dư thừa thúc đẩy việc chế biến nông sản phát triển, lúc thúc đẩy tiểu thủ công nghiệp phát triển theo Đặc điểm thứ sáu, nông nghiệp Nam kỷ XVII - XVIII có ngành trồng trọt phát triển mạnh ngành chăn nuôi Trong suốt thể kỷ XVII XVIII, nông nghiệp không thoát khỏi lối sản xuất kinh tế tự nhiên, ì ạch thời gian dài Tuy nhiên nông nghiệp thời kì hoàn thành vai trò có tiến định Ngành nông nghiệp hoàn thành nhiệm vụ cung cấp lương thực, thực phẩm nguyên liệu cho tiêu dùng sản xuất hàng hóa nông phẩm Đảm bảo an ninh lương thực thời gian dài Mặt khác vị trí vùng đất Nam trung tâm giao thương buôn bán lớn nước quốc tế, nên lượng hàng hóa tập trung cao, đặc biệt nông sản nề giao thương sớm phát triển Do tính chất thương nghiệp phát triển mạnh lượnng dân cư quy tụ đô thị lớn tăng lên, nhu cầu mặt hàng sử dụng ngày bị kéo theo tăng lên việc phát triển thủ công nghiệp đẩy mạnh Nền kinh tế Nam từ sớm có liên hệ chặt chẽ nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Một kinh tế hàng hóa sớm xuất Nam tạo thành yếu tố tiền tư chủ nghĩa Về mặt xã hội, vùng đất Nam từ sớm nơi tụ cư dân cư nhiều vùng với nhiều hoàn cảnh khác mà di dân vào Nam Từ tạo nên đa dạng tộc người đa dạng văn hóa vùng miền Từ sớm tạo nên hỗn dung văn hóa Từ lưu dân khai kahn63 sớm tụ cư sống với thành làng Tuy nhiên làng Nam kết cấu chặt chẽ miền Con người gắn bó chặt chẽ với làng 56 Bên cạnh đó, đo yếu tố kinh tế đặc trưng, việc tư hữu xuất sớm Nam phân hóa gia cấp Nam diễn mạnh mẽ sâu sắc Tuy nhbiên giai đoạn giai cấp xã hội Nam vcẫn giữ mối liên hệ cộng sinh, tương hỗ để thực mục tiêu chung toàn dân tộc lịch sử đặt công khẩn hoang mở mang bờ cõi Nhìn chung nói giai đoạn kỷ XVII – XVIII, giai cấp xã hội phân hóa sâu sắc mâu thuẫn xã hội chưa lên đến mức đỉnh điểm để bùng nỗ đấu tranh Xuất phát từ đa dạng tộc người, từ đặc tính mở vùng tự nhiên xã hội, cộng với thách thức từ điều kiện tự nhiên, xã hội thời kỳ khai phá vùng đất mới, người dân Nam Bộ có truyền thống dung hòa tôn giáo, dễ tiếp nhận luồng tư tưởng, tôn giáo từ bên vào khả sáng tạo tín ngưỡng riêng sở chọn lọc tinh hoa từ tôn giáo có từ trước Chính điều tạo nên sức lôi cuốn, hấp dẫn riêng văn hóa Nam Bộ mà đậm đà sắc văn hóa Việt Nam Nhìn chung, đặc trưng kinh tế xã hội Nam kỷ XVII – XVIII góp phần tạo nên vùng đất Nam với đặc trưng riêng biệt vừa có nét truyền thống ngưới Việt từ ngàn đời vừa có nét mẻ giao hòa với yếu tố bên Các yếu tố kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy cho phát triển Nam bộ, cư dân Nam sớm từ bỏ lối sống với kinh trế bảo thủ, tự cung tự cấp mà chấp nhận kinh tế mở, sẵn sàng đổi mới, linh hoạt cạnh tranh hợp tác để phát triển Từ đặc điểm lợi trên, Nam Bộ vùng kinh tế - xã hội quan trọng Việt Nam, có yếu tố đặc thù nguồn tài nguyên, kinh tế - xã hội, sở vùng kinh tế giàu tiềm phát triển hội nhập toàn diện, đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững dân tộc 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Đầu, Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Tp Hcm, 1994/ Nguyễn Đình Đầu, Chế độ công điền công thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh, NXB Trẻ, 1999 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hoá, Sài Gòn 1973 Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Bản dịch Lý Việt Dũng, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 2006 Trần Thị Thu Lương, Chế độ sở hữu canh tác ruộng đất Nam Bộ nửa đầu kỷ XIX, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1994 Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, NXB Khoa học Xã hội, 2000 Trần Thị Mai, Vai trò cộng đồng người Việt công khai phá đồng sông Cửu Long từ kỷ XVII – XIX, đề tài nghiên cứu khoa học Đại học Quốc gia TP.HCM, mã số: B 2007–18b–01 Phan Khoang, Việt sử: Xứ Đàng Trong 1558 -1777, Nxb Khai Trí, Sài Gòn, 1969 Chu Đạt Quan, 2007 Chân Lạp Phong thổ ký, (Bản dịch Lê Hương) Nhà xuất Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh 10 Sơn Nam, 1994 Lịch sử khẩn hoang miền Nam Nhà xuất Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 11 Quốc Sử quán triều Nguyễn, 1963 Đại Nam thực lục tiền biên (tập 1), (Bản dịch Viện Sử học) Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 12 Thanh Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, & Nguyễn Quang Vinh, 2012 Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ NXB Thời Đại Hà Nội 13 Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh Nam Bộ đất người NXB Trẻ, 2002 14 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt, Một số đặc điểm địa chủ Nam Bộ kỷ XVII – XVIII 58 15 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt ,Vai trò tầng lớp địa chủ công khia phá, bảo vệ vùng đất Nam Bộ kỷ XVII – XVIII 16 Lê Thông (Cb) 2004: Lê Thông (cb), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam – H.: NXB Đại học Sư phạm, 17 Lê Văn Năm, “Sản xuất hàng hóa thương nghiệp Nam kỷ XVII – XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số – 4, 1988 18 Phan An (2005), Người Hoa Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Tp HCM 19 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong – Lịch sử kinh tế xã hội kỷ 17 18, Nxb Trẻ, Tp Hcm Tài liệu Internet http://khaosunambo.blogspot.com www.vanhoahoc.vn quankhoasu-lichsuvietnam.blogspot.com 59 [...]... Hầu như vùng đất Nam Bộ đã rơi vào tình trạng hoang hoá, dân cư thưa thớt và được xem như là một vùng đất vô chủ Chính trong điều kiện đó, cư dân Việt đã đặt chân đến khai phá và trở thành dân tộc chủ thể ở vùng đất này sau một thời gian dài định cư và khai phá 11 Chương 2 Đặc điểm kinh tế -xã hội vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII XVIII 2.1 Đặc điểm kinh tế của vùng đất Nam Bộ 2.1.1 Nền kinh tế nông nghiệp... càng chiếm ưu thế 2.1.5 Đặc điểm của địa chủ Nam bộ Công cuộc khẩn hoang Nam Bộ kéo dài trong suốt 2 thế kỷ XVII – XVIII đã làm xuất hiện tầng lớp địa chủ với số lượng đông đảo mang những đặc trưng sau đây:  Địa chủ chiếm hữu ruộng đất với số lượng lớn Ở Nam Bộ thế kỷ XVII – XVIII, mô hình di dân tự phát xuất hiện trước tiên Về sau, giữa thế kỷ XVII, các chúa Nguyễn phải công nhận thực tế di dân đã... điền cho đến thế kỷ XVIII chưa phải đã chiếm vị trí quan trọng, chủ yếu đó là những đồn điền Nguyễn Ánh lập ra hồi chống lại Tây Sơn Tóm lại, với những đặc điểm riêng biệt về địa lý, kinh tế, xã hội của thời kỳ khai khẩn buổi đầu, Nam bộ cho đến thế kỷ XVIII đã tồn tại những chế độ sở hữu ruộng đất khác nhau với những tỷ lệ khác nhau Đặc điểm nổi bật của chế độ sở hữu ruộng đất ở Nam Bộ là sở hữu ruộng... xuất của tầng lớp địa chủ Nam Bộ thế kỷ XVII–XVIII đã manh nha xuất hiện các yếu tố tiền tư bản  Những đặc điểm khác biệt giữa địa chủ vùng Đông và Tây Nam Bộ Cùng đóng vai trò quan trọng, nếu không nói là mang tính chất quyết định trong việc làm thay đổi diện mạo kinh tế, văn hóa Nam Bộ giai đoạn khẩn hoang, nhưng tầng lớp địa chủ hai vùng Đông và Tây Nam Bộ vẫn có những đặc điểm khác biệt rõ nét, quy... Phù Nam, Phù Nam đến Thuỷ Chân Lạp, thành phần cư dân ở đây đã có những biến đổi nhất định nhất là về địa bàn cư trú Chính những thành phần cư dân này đã xây dựng được một nền kinh tế và xã hội khá phát triển, rực rỡ nhất là vào thời kỳ vương quốc Phù Nam với nền Văn hoá Óc Eo Nhưng sau giai đoạn Phù Nam, thời Thuỷ Chân Lạp là một bước thụt lùi so với thời Phù Nam cả về kinh tế cho đến văn hoá - xã hội. .. hoang và sản xuất nông nghiệp, thương mại trong các thế kỷ XVII, XVIII đã làm thay đổi bộ mặt xã hội của đồng bằng Nam Bộ Điều này dẫn đến sự xuất hiện sớm bộ phận sở hữu lớn ruộng đất của địa chủ mà phần nông sản dư thừa có thể đem bán đã đạt tới một khối lượng rất lớn, đưa tới sự hình thành tương đối sớm nền kinh tế hàng hóa ở đây Đồng bằng Nam Bộ từ chỗ là một vùng đất hoang, đầy rừng rậm, lau sậy,... Giáo sư Phan Huy Lê nhận xét: “Thời kỳ từ cuối thế kỷ XVI đến năm 183 6, vùng Đồng Nai – Gia Định chỉ có chế độ tư hữu ruộng đất và nông thôn gồm những thôn ấp dựa trên chế độ sở hữu ruộng đất này Đấy là một kết cấu kinh tế – xã hội khác với các vùng khác; và chính nó đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế hàng hóa, làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt kinh tế của Đồng Nai – Gia Định13” Tác giả Nguyễn... biến đổi về đặc điểm kinh tế Nam Bộ xuất hiện những yếu tố mới tiền tư bản chủ nghĩa mà ta sẽ nói ở sau 2.1.3 Sự phát triển phồn thịnh của nền thương mại hàng hóa Sự phát triển của tiểu thủ công nghiệp là dấu hiệu của sự tiến bộ về phân công lao động Cùng với sự phát triển của nông nghiệp ở Nam Bộ đã thúc đẩy cho nền sản xuất ở đây sớm mang tính chất thương phẩm, hàng hoá Do những đặc điểm riêng trong... quan trọng trong cơ cấu kinh tế ở Nam Bộ thời bấy giờ 21 2.1.4 Chế độ tư hữu ruộng đất Trong lịch sử khẩn hoang ở Nam Bộ thì rõ ràng buổi ban đầu là do di dân người Việt tự động vượt biển vào đây tìm đất lập nghiệp không có sự can thiệp hay tổ chức gì của các chính quyền phong kiến Chỉ từ năm 1698, khi Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lược (tổ chức việc quản lý hành chính, kinh tế, xã hội) vùng đất Đông Phố... công của làng xã như ở Bắc bộ bởi sự thiết lập làng xã và khai phá Nam bộ đã ở vào một giai đoạn lịch sử khác với việc thiết lập làng xã ở đồng bằng Bắc bộ Tuy lịch sử hình thành làng xã ở đồng bằng Bắc bộ cách đó hàng ngàn năm cũng bắt đầu từ việc khai khẩn đất hoang Nhưng thời kỳ khẩn hoang ấy mang tính chất khai phá của tộc người trong một quá trình tiến hoá hoàn thiện bản thân và xã hội Ruộng đất

Ngày đăng: 04/04/2016, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DẪN LUẬN

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu

    • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phạm vi nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Kết cấu của đề tài

    • 1.1. Sơ lược về vùng đất Nam Bộ ngày nay

    • Chương I: Khái lược quá trình hình thành và phát triển vùng đất Nam bộ thế kỷ XVII - XVII.

      • 1.1 Sơ lược về vùng đất Nam Bộ ngày nay

      • 1.2 Quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ

      • 1.2 Thực trạng kinh tế - xã hội vùng đất Nam Bộ trước thế kỷ XVII

        • 1.2.1 Về kinh tế

        • 1.2.1 Về xã hội

        • Chương 2. Đặc điểm kinh tế -xã hội vùng đất Nam Bộ thế kỷ XVII - XVIII

          • 2.1 Đặc điểm kinh tế của vùng đất Nam Bộ

            • 2.1.1 Nền kinh tế nông nghiệp truyền thống mang màu sắc khẩn hoang

            • 2.1.2 Thủ công nghiệp ra đời và phát triển mạnh dựa trên nền tảng kinh tế nông nghiệp

            • 2.1.3 Sự phát triển phồn thịnh của nền thương mại hàng hóa

            • 2.1.4 Chế độ tư hữu ruộng đất

            • 2.1.5 Đặc điểm của địa chủ Nam bộ

            • 2.1.6 Sự xuất hiện những yếu tố kinh tế mang khuynh hướng tiền tư bản chủ nghĩa

            • 2.2 Đặc điểm xã hội vùng đất Nam Bộ

              • 2.2.1 Sự đa dạng tộc người, đa dạng văn hóa vùng miền

              • 2.2.2 Lối sống theo mô hình quần cư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan