Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khác quan về chương II. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

46 929 0
Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khác quan về chương II. Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này tổng hợp đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm khách quan về chương II. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nhằm giúp học sinh rèn luyện, nâng cao kĩ năng giải bài tập và là nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên.

GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA HÓA HỌC - - BÀI KIỂM TRA Đề tài: Xây dựng hệ thống tập để rèn kĩ giải tập trắc nghiệm khách quan chương “Bảng tuần hoàn định luật tuần hoàn” cho học sinh lớp 10 THPT Môn: Rèn luyện NVSP GVHD: Lê Văn Dũng SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Lớp: Hóa 2A Mã SV: 12S2011085 Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng MỤC LỤC A LÝ THUYẾT CƠ BẢN Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng A LÝ THUYẾT CƠ BẢN I Cấu tạo bảng tuần hoàn Nguyên tắc xếp nguyên tố bảng tuần hoàn - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Các nguyên tố có số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng - Các nguyên tố có số electron hóa trị xếp thành cột Ô nguyên tố Mỗi nguyên tố hóa học xếp vào ô bảng, gọi ô nguyên tố Số thứ tự ô số hiệu nguyên tử nguyên tố Chu kì - Chu kì dãy nguyên tố có số lớp electron, xép theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân - Bảng tuần hoàn có chu kì, có chu kì nhỏ (chu kì 1, , 3) chu kì lớn (chu kì 4, 5, 6, 7) - Số thứ tự chu kì trùng với số lớp electron nguyên tử nguyên tố chu kì Nhóm nguyên tố - Nhóm nguyên tố tập hợp nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, có tính chất hóa học gần giống xếp thành cột - Số thứ tự nhóm số electron hóa trị - Bảng tuần hoàn chia thành 18 cột gồm nhóm A nhóm B Mỗi nhóm cột, riêng nhóm VIIIB chia thành cột + Nhóm A: Số thứ tự nhóm A số electron lớp Nhóm A gồm nguyên tố s p + Nhóm B: Số thứ tự nhóm B số electron hóa trị Nhóm B gồm nguyên tố d f *Chú ý: Electron hóa trị electron có khả tham gia hình thành liên kết hóa học Chúng thường phân lớp phân lớp sát lớp phân lớp chưa bão hòa II Các đại lượng tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân Định luật tuần hoàn: “Tính chất nguyên tố đơn chất thành phần tính chất hợp chất tạo nên từ nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử” Nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp nguyên tử nguyên tố điện tích hạt nhân tăng dần nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố Sự biến đổi tuần hoàn tính chất nguyên tố Tính chất Bán kính nguyên tử Năng lượng ion hóa thứ Độ âm điện Tính kim loại Tính phi kim Tính axit Tính bazơ Chú thích: + Nhóm (): từ xuống + Chu kì (): từ trái sang phải + Sự biến thiên tăng dần: + Sự biến thiên giảm dần: Nhóm () Chu kì () Giải thích biến đổi tuần hoàn tính chất 4.1 Bán kính nguyên tử - Trong chu kì, nguyên tử nguyên tố có số lớp electron điện tích hạt nhân tăng lực hút hạt nhân với electron lớp tăng theo Do bán kính nguyên tử giảm dần - Trong nhóm A, theo chiều từ xuống dưới, số lớp electron tăng dần nên bán kính nguyên tử nguyên tố tăng theo điện tích hạt nhân tăng nhanh 4.2 Năng lượng ion hóa thứ - Năng lượng ion hóa thứ nguyên tử lượng tối thiểu cần để tách electron thứ khỏi nguyên tử trạng thái - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, lực liên kết hạt nhân electron lớp tăng, làm cho lượng ion hóa nói cung tăng theo - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, khoảng cách electron lớp đến hạt nhân tăng, lực liên kết electron lớp hạt nhân giảm, lượng ion hóa nói chung giảm *Chú ý: + Cấu hình ns2 np3 cấu hình tương đối bền nên lượng ion hóa thứ lớn + Cấu hình 1s2 ns2np6 khí bền vững nên có lương ion hóa thứ lớn 4.3 Độ âm điện Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng - Độ âm điện đại lượng đặc trưng cho khả hút electron nguyên tử tạo thành liên kết hóa học - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tố nguyên tố thường tăng dần - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, độ âm điện nguyên tố nguyên tố thường giảm dần 4.4 Tính kim loại, tính phi kim - Tính kim loại tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhường electron để trở thành ion dương - Tính phi kim tính chất nguyên tố mà nguyên tử dễ nhận electron để trở thành ion âm - Trong chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng, đồng thời bán kính nguyên tử giảm dần làm cho khả nhường electron giảm nên tính kim loại giảm, khả nhận electron tăng nên tính phi kim tăng - Trong nhóm A, theo chiều tăng điện tích hạt nhân lượng ion hóa tăng, độ âm điện giảm, đồng thời bán kính nguyên tử tăng dần làm cho khả nhường electron tăng nên tính kim loại tăng, khả nhận electron giảm nên tính phi kim giảm 4.5 Tính axit – bazơ oxit hiđroxit - Oxit hiđroxit kim loại thường thể tính bazơ, oxit hiđroxit phi kim thường thể tính axit - Hiđroxit kim loại M(OH)n có tính bazơ M kim loại nên có xu hướng nhường electron, cặp electron chung liên kết M – O tăng phân cực liên kết O – H giảm Do nhóm OH có xu hướng tách với cặp electron dùng chung liên kết M – O (tức phân li OH-) nên có tính bazơ - Hiđroxit phi kim R(OH)n có tính axit R phi kim nên có xu hướng hút cặp electron chung liên kết R – O phía R làm giảm phân cực liên kết R – O làm tăng phân cực liên kết O – H Do ion H+ dễ bị tách nên có tính axit III Quan hệ vị trí cấu tạo nguyên tử Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn - Dựa vào số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử Z - Số thứ tự chu kì số lớp electron - Số thứ tự nhóm: + Nhóm A: [Khí hiếm] nsanpb (a 1; b ) Số thứ tự nhóm A = a + b (bằng số electron lớp cùng) Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng +Nhóm B: [Khí hiếm] (n – 1)dansb (1 a 10; b = 1; 2) Số thứ tự nhóm B bằng: STT = a + b a + b STT = a + b = 8; 9; 10 STT = nêu a + b = 11 STT =2 a + b = 12 Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn xác định cấu tạo nguyên tử - Từ số thứ tự số hiệu nguyên tử - Từ số thứ tự chu kì số lớp electron nguyên tử - Từ số thứ tự nhóm số electron hóa trị + Nếu thuộc nhóm A: số electron hóa trị số electron lớp + Nếu thuộc nhóm B: số electron hóa trị số electron lớp số electron phân lớp chưa bão hòa Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng B.CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Dựa vào cấu tạo nguyên tử nguyên tố để xác định vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn ngược lại Lí thuyết vận dụng: *Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn: - Dựa vào số hiệu nguyên tử viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố - Số thứ tự ô nguyên tố số hiệu nguyên tử (Z) - Số thứ tự chu kì số lớp electron (n) - Số thứ tự nhóm: + Nhóm A: [Khí hiếm] nsanpb (a 1; b ) Số thứ tự nhóm A = a + b (bằng số electron lớp cùng) +Nhóm B: [Khí hiếm] (n – 1)dansb (1 a 10; b = 1; 2) Số thứ tự nhóm B bằng: STT = a + b a + b STT = a + b = 8; 9; 10 STT = nêu a + b = 11 STT =2 a + b = 12 *Từ vị trí nguyên tố bảng tuần hoàn xác định cấu tạo nguyên tử: - Từ số thứ tự số hiệu nguyên tử - Từ số thứ tự chu kì số lớp electron nguyên tử - Từ số thứ tự nhóm số electron hóa trị + Nếu thuộc nhóm A: số electron hóa trị số electron lớp Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng + Nếu thuộc nhóm B: số electron hóa trị số electron lớp số electron phân lớp chưa bão hòa • VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Cation kim loại M2+ có phân lớp electron lớp 3d Xác định vị trí kim loại M bảng tuần hoàn A Chu kì 4, nhóm IB B Chu kì 3, nhóm IIB C Chu kì 4, nhóm IIB D Chu kì 3, nhóm IB Hướng dẫn giải: 2+ 10 M : 3d  M: [Ar]3d 4s Vậy M ô thứ 29, chu kì 4, nhóm IB bảng tuần hoàn Chọn đáp án A Ví dụ 2: Nguyên tử có cấu hình electron dạng tổng quát: [khí hiếm] (n – 1)d ans1 Các nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử dạng tổng quát nhóm: A.Nhóm IA, nhóm IVB, nhóm VIB B.Nhóm IIA, nhóm VB, nhóm VIB C.Nhóm IA, nhóm IB, nhóm VIB D.Nhóm IIA, nhóm IB, nhóm VB Hướng dẫn giải: Cấu hình electron nguyên tử dạng [khí hiếm] (n – 1)dans1 thỏa mãn khi: a = 0, trở thành [khí hiếm] ns1: cấu hình electron nguyên tử kim loại nhóm IA a = 5, trở thành [khí hiếm] (n – 1)d5ns1: cấu hình electron nguyên tử kim loại nhóm VIB (cấu hình giả bán bão hòa) a = 10, trở thành [khí hiếm] (n – 1)d 10ns1: cấu hình electron nguyên tử kim loại nhóm IB (cấu hình giả bão hòa) Chọn đáp án C Ví dụ 3: Nguyên tố X có Z = 24 Vị trí X bảng tuần hoàn là: A.Ô 24, chu kì 4, nhóm IA B.Ô 24, chu kì 4, nhóm VIA C.Ô 24, chu kì 3, nhóm VIB D.Ô 24, chu kì 4, nhóm VIB Hướng dẫn giải: Cấu hình electron nguyên tử X [Ar]3d54s1 X ô số 24, chu kì 4, nhóm VIB Chọn đáp án D Ví dụ 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron electron 52 Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều số hạt mang điện Vị trí X bảng tuần hoàn là: A.Chu kì 3, nhóm VIIA Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng B.Chu kì 3, nhóm VA C.Chu kì 2, nhóm VA D.Chu kì 2, nhóm VIIA Hướng dẫn giải: Ta có hệ phương trình:  Cấu hình electron nguyên tử X (Z = 17) 1s 22s22p63s23p5 Vậy X chu kì 3, nhóm VIIA Chọn đáp án A Ví dụ 5: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VA Số electron lớp X A B C D Hướng dẫn giải: R thuộc chu kì nên có lớp electron, thuộc nhóm VA nên có electron lớp Chọn đáp án D Ví dụ 6: Nguyên tố M thuộc chu kì 4, nhóm IIA M : A 19K B 20Ca C 34Se Hướng dẫn giải: D 35Br M thuộc chu kì nên có lớp electron, nhóm IIA nên có electron lớp Cấu hình electron nguyên tố M 1s22s22p63s23p64s2 Suy ZM = 20 M Canxi Chọn đáp án B • BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Nguyên tử nguyên tố R có 3e thuộc phân lớp 3d Xác định vị trí R bảng hệ thống tuần hoàn? A Ô 23, chu kì 4, nhóm VB B Ô 25, chu kì 4, nhóm VIIB C Ô 24, chu kì 4, nhóm VIA D Ô 23, chu kì 4, nhóm VA Đáp án A Câu Nguyên tố X có Z = 38 thuộc chu kì nào, nhóm bảng tuần hoàn? A Chu kì 4, nhóm IIA B Chu kì 5, nhóm IIA Page GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng C Chu kì 5, nhóm IIB D Chu kì 5, nhóm IIIA Đáp án B Câu Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện không mang điện 34 Trong số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 10 Kí hiệu vị trí R (chu kì, nhóm) bảng tuần hoàn là: A Na, chu kì 3, nhóm IA B Mg, chu kì 3, nhóm IIA C F, chu kì 2, nhóm VIIA D Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA Đáp án A Câu Hai nguyên tử X, Y có cấu hình electron 3s x 2p5 Biết phân lớp s hai nguyên tử electron Vị trí X, Y hệ thống tuần hoàn là: A X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VA B X: Chu kì nhóm IIA; Y: Chu kì 3, nhómVIIA C X: Chu kì 3, nhóm IA; Y: Chu kì 3, nhóm VIIA D X: Chu kì nhóm IA; Y: Chu kì 2, nhóm VIIA Đáp án D Câu Nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm III có cấu hình phù hợp là: A [Ar]3s23p2 B [Ar]3s23p1 C [Ar]4s23d1 D [Ar]3d14s2 Đáp án D Câu 6: Nguyên tố X chu kì , nguyên tử có phân lớp electron 4p5 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron : A 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5 B 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2 C 1s2 2s2 2p63s23p64s24p5 D 1s2 2s2 2p63s23p64p2 Đáp án A Câu 7: Nguyên tố thuộc chu kì nhóm bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị 4s2 A Chu kì nhóm IIB B Chu kì nhóm IVB C Chu kì nhóm IA D Chu kì nhóm IIA Đáp án D Câu 8: X chu kì 3, Y chu kì Tổng số electron lớp X Y 12 Ở trạng thái số electron p X nhiều Y Vậy X Y thuộc nhóm nào? A X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA B X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA C X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA D X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA Đáp án B Page 10 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Dạng 5: Xác định tên nguyên tố dựa vào phần trăm khối lượng nguyên tố hợp chất khí với hiđro với oxi - Hóa trị nguyên tố oxit cao số thứ tự nhóm chứa nguyên tố - Chỉ phi kim tạo hợp chất khí với hiđro (Các phi kim nhóm A) - Tổng hóa trị nguyên tố oxit cao hợp chất khí với hiđro 8) - Công thức tổng quát oxit cao hợp chất khí với hiđro nguyên tố nhóm A: Phân nhóm Hợp chất với oxi Hóa trị cao với oxi Hợp chất khí với hiđro Hóa trị cao với hiđro IA R2O IIA RO • IIIA R O3 IVA RO2 RH4 VA R2O5 RH3 VIA RO3 RH2 VIIA R2O7 RH VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Oxit cao nguyên tố R có công thức RO Hợp chất khí với hiđro có 5,88 % hiđro khối lượng Tìm nguyên tố R A.S B Se C Te D Đáp án khác Hướng dẫn giải: Nguyên tố R có oxit RO3 nên R có hóa trị VI, hợp chất khí với hiđro R có hóa trị II Như hợp chất khí R với hiđro RH2 Trong hợp chất RH2, H chiếm 5,88% khối lượng, ta có công thức tính : = 5,88% Trong hợp chất RH2 2, MR R, vào phương trình ta có: = 5,88%  R =32 Vậy R nguyên tố S (lưu huỳnh) Page 32 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Chọn đáp án A Ví dụ 2: Nguyên tử Y có hóa trị cao oxi gấp lần hóa trị hợp chất khí với hiđro Gọi X công thức hợp chất oxit cao nhất, Z công thức hợp chất khí với hiđro Y Tỉ khối X Z 2,353 Xác định nguyên tố Y A.N B P C S D Se Hướng dẫn giải: Gọi hóa trị cao với H nH với oxi nO Theo đề ta có:  Giả sử hợp chất X YO3; Z YH2  = 2,353  Y = 32 (S) Chọn đáp án C Ví dụ 3: Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kì 3, có công thức oxit cao YO Nguyên tố Y tạo với kim loại M hợp chất có công thức MY, M chiếm 63,64% khối lượng Kim loại M là: A.Zn B Cu C Mg D Fe Hướng dẫn giải: Y có công thức oxit cao YO nên Y thuộc nhóm VI Mặt khác, Y nguyên tố phi kim, thuộc chu kì nên Y nguyên tố lưu huỳnh (S) M + S MS %mM = = 63,64% M = 56 (Fe) Vậy kim loại M Fe Chọn đáp án D Ví dụ 4: Ion X3+ có cấu hình electron 1s 22s22p63s23p63d3, công thức oxit cao X là: A.X2O5 B XO2 C X2O3 Page 33 D XO3 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Hướng dẫn giải: X3+ + 3e X 2 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 3d 1s 2s 2p 3s 3p63d44s2 Vậy X nhóm VIB nên oxit cao X XO3 Chọn đáp án D Ví dụ 5: Phi kim Y có hợp chất khí với hiđro A, oxit cao B Tỉ khối A so với B 0,425 Y nguyên tố: A.Si B S C N D P Ta có: Hướng dẫn giải: Gọi n hóa trị Y hiđro suy hóa trị cao Y với O – n  Hớp chất với H Y có dạng YHn Trường hợp 1: (8 – n) số lẻ  Công thức oxit cao Y Y2O8 – n  = 0,425  Y = Thay n = 1; 3; 5; giá trị Y phù hợp Trường hợp 2: (8 – n) số chẵn  Công thức oxit cao Y Y  = 0,425  Y = Thay n = 2; 4; ta thấy có n =2 Y =32 (S) (phù hợp) Vậy chọn đáp án B Ví dụ 6: Nguyên tử Y có hóa trị cao oxi gấp lần hóa trị hợp chất khí với hiđro Gọi X công thức hợp chất oxit cao nhất, Z công thức hợp chất khí với hiđro Y Tỉ khối X Z 2,353 Nguyên tử khối Y bằng: A.79 B 19 C 32 D 16 Hướng dẫn giải: Gọi x hóa trị cao oxi, y hóa trị hợp chất khí với hiđro nguyên tử Y Theo bài, ta có hóa trị cao oxi gấp lần hóa trị hợp chất khí với hiđro, mặt khác tổng hóa trị nguyên tố oxit cao hợp chất khí với hiđro nên:  Suy X có công thức YO3, Z có công thức YH2 Tỉ khối X Z 2,353 nên ta có: = 2, 353 hay = 2,353  Y = 32 Chọn đáp án C Page 34 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Ví dụ 7: Nguyên tố M thuộc nhóm IIIA, nguyên tố X thuộc nhóm VIA Trong oxit cao nhất, M chiếm 52,94% khối lượng, X chiếm 40% khối lượng Hỏi hợp chất M X % khối lượng M bao nhiêu? A.65,85% B 36% C 64% D 34,15% Hướng dẫn giải: M thuộc nhóm IIIA nên công thức oxit cao M M2O3 M chiếm 52,94% khối lượng nên ta có 100% = 52,94% M = 27 (Al) X thuộc nhóm VIA nên công thức oxit cao X XO X chiếm 40% khối lượng nên ta có 100%= 40% X = 32 (S) Vậy hợp chất M X Al2S3 %Al = 100% = 36% Chọn đáp án B Ví dụ 8: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ns2np4 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng nguyên tố X oxit cao A 27,27% B 40,00% C 50,00% D 60,00% Hướng dẫn giải: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron lớp ns2np4 nên X thuộc nhóm VIA Công thức hợp chất khí nguyên tố X với hiđro XH2, công thức nguyên tố X oxit cao XO3 Trong hợp chất khí nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng nên: 100% = 94,12% MX = 32 (S) Vậy %S SO3 100% = 40% Chọn đáp án B Ví dụ 9: R nguyên tố thuộc nhóm VIA Tỉ số thành phần % O oxit cao R với thành phần % H hợp chất khí với hiđro R 51: Vậy nguyên tố R A Selen (Se) B Lưu huỳnh C Telu (Te) D Gemani (Ge) Page 35 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Hướng dẫn giải: R nguyên tố thuộc nhóm VIA nên công thức oxit cao R RO 3, công thức hợp chất khí với hiđro R RH2 Tỉ số thành phần % O RO3 với thành phần % H RH2 51 : nên ta có: =  R = 32 (S) Chọn đáp án B Ví dụ 10: Nguyên tử nguyên tố X có electron lớp trạng thái Tỉ số phần trăm nguyên tố oxi oxit cao X với phần trăm nguyên tố X hợp chất X với hiđro 0,6293 Phần trăm khối lượng nguyên tố X công thức hiđroxit tương ứng với oxit cao X là: A 24,98% B 52,37% C 35,32% D đáp án khác Hướng dẫn giải: Nguyên tố X có electron lớp trạng thái nên thuộc nhóm VIIA Công thức oxit cao X X2O7, công thức hợp chất X với hiđro XH Tỉ số phần trăm nguyên tố oxi oxit cao X với phần trăm nguyên tố X hợp chất X với hiđro 0,6293 nên ta có: = 0,6293  X = 35,5 (Cl) Công thức hiđroxit tương ứng với oxit cao X HClO %Cl = 100% = 35,32% Chọn đáp án C • BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Nguyên tố Y phi kim thuộc chu kì bảng tuần hoàn, Y tạo hợp chất khí với hiđro công thức oxit cao YO3 Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY2, M chiếm 46,67% khối lượng M là: A Mg (24) B Fe (56) C Cu (64) D Zn (65) Đáp án B Câu 2: Nguyên tố X có tính chất: nguyên tử có lớp electron lớp M, hợp chất khí với hiđro dạng XH4, oxit cao có dạng XO2 Số hiệu nguyên tử X là: A 14 B 15 C 16 D Đáp án A Câu 3: Xác định số hiệu nguyên tử Z hóa trị cao hợp chất với O nguyên tố X hàng với Rb (Z = 37) phân nhóm với Ti (Z = 22) A 40; B 39; C 40; D 41; Page 36 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Đáp án C Câu 4: Cấu hình e nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 Hợp chất với hiđro oxit cao có dạng A HX, X2O7 B H2X, XO3 C XH4, XO2 D H3X, X2O5 Đáp án A Câu 5: Hợp chất với hiđro nguyên tố X có công thức XH3 Biết % khối lượng oxi oxit cao X 56,34% Nguyên tử khối X là: A 14 B 31 C 32 D 52 Đáp án B Câu 6: Oxit cao nguyên tố Y YO3 Trong hợp chất với hiđro Y, hiđro chiếm 5,88% khối lượng Y nguyên tố: A O B P C S D Se Đáp án C Câu 7: Nguyên tố X thuộc nhóm VA bảng tuần hoàn A oxi cao X, oxi chiếm 74,07% khối lượng Công thức phân tử hợp chất khí với hiđro X là: A PH3 B NH3 C AsH3 D SbH3 Đáp án B Câu 8: Hợp chất khí hiđro nguyên tố R có công thức RH2, oxit cao nguyên tố R chứa 40% khối lượng R Vậy nguyên tố R là: A Lưu huỳnh (S) B Nitơ (N) C Selen (Se) D Telu (Te) Đáp án A Câu 9: Oxit cao nguyên tố R thuộc nhóm VA, có tỉ lệ khối lượng mR: m0 = 3,5:10 Nguyên tố R A Photpho (P) B Nitơ (N) C Stibi (Sb) D Asen (As) Đáp án B Câu 10: Nguyên tố R phi kim thuộc nhóm A Tỉ lệ thành phần % nguyên tố R oxit cao % nguyên tố R hợp chất khí với hiđro 0,5955 Vậy nguyên tố R A Lưu huỳnh (S) B Nitơ (N) C Brom (Br) D Cacbon (C) Đáp án B Câu 12: Một nguyên tố kim loại R chiếm 52,94% khối lượng oxit cao Vậy nguyên tố R A Nhôm (Al) B Magie (Mg) C Canxi (Ca) D Natri (Na) Đáp án A Câu 13: Nguyên tố R phi kim, tỉ lệ % khối lượng R oxit cao % khối lượng R hợp chất khí với hiđro 0,5955 Cho 4,05 gam kim loại Page 37 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R 40,05 gam muối Công thức hoá học muối tạo A Al2S3 B MgCl2 C AlBr3 D CaCl2 Đáp án C Câu 14: Hợp chất khí hiđro nguyên tố R có công thức tổng quát RH Oxit cao R chứa 53,3% khối lượng oxi Vậy nguyên tố R là: A Cacbon (C) B Chì (Pb) C Thiếc (Sn) D Silic (Si) Đáp án D Câu 15: Oxit cao nguyên tố R có công thức tổng quát R2O5, hợp chất R với hiđro có thành phần khối lượng hiđro 17,65% Nguyên tố R A Photpho (P) B Nitơ (N) C Asen (As) D Silic (Si) Đáp án B Câu 16: Oxit cao nguyên tố R thuộc nhóm VIIA có tỉ lệ khối lượng nguyên tố mR : mO = 7,1 : 11,2 Nguyên tố R A Flo (F) B Clo (Cl) C Brom (Br) D Iot (I) Đáp án B Câu 17: Một nguyên tố R mà oxit cao chứa 60% oxi khối lượng Hợp chất khí R với hiđro có tỉ khối so với khí hiđro 17 Công thức oxit cao công thức hợp chất khí nguyên tố R là: A N2O5, NH3 B CO2, CH4 C Cl2O7, HCl D SO3, H2O Đáp án D Câu 18: Một oxit cao nguyên tố R có dạng RO2 Biết khí nặng gấp 22 lần hiđro Oxit cao nguyên tố R là: A SiO2 B CO2 C GeO2 D SnO2 Đáp án B Câu 19: Nguyên tử nguyên tố A có electron lớp Trong hợp chất với hiđro, A chiếm 88,89% khối lượng Nguyên tố A là: A Lưu huỳnh (S) B Oxi (O) C Selen (Se) D Telu (Tu) Đáp án B Câu 20: Nguyên tố R thuộc nhóm IIA Hiđroxit tương ứng với oxit cao R chứa 55,17% khối lượng oxi Nguyên tố R A Canxi (Ca) B Bari (Ba) C Magie (Mg) D Beri (Be) Đáp án C Câu 21: Tổng số hạt nguyên tử R 21 Những đặc điểm phù hợp với nguyên tố R? A.Nguyên tố p Công thức oxit cao R2O5, hợp chất khí với hiđro có công thức RH3 Page 38 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng B Khí C Một kim loại, công thức oxit cao R2O5 D Kim loại thuộc nhóm IIIB, chu kì Đáp án A Câu 22: Nguyên tố X có công thức oxit cao X2O5 nguyên tố Y có công thức hợp chất khí với hiđro HY Biết X Y thuộc chu kì nhỏ Số hiệu nguyên tử X Y nhau: A.1 đơn vị B đơn vị C đơn vị D đơn vị Đáp án B Câu 23: Trong hợp chất khí với hidro nguyên tố R nhóm IVA, %H khối lượng a; oxit cao R, %O khối lượng b Ta có a : b = 11 : 32 Xác định nguyên tố R? A.Si B C C S D N Đáp án B Câu 24: X nguyên tố phi kim có hóa trị cao oxi hóa trị hiđro Số nguyên tố thỏa mãn điều kiện là: A.2 B C.3 D Đáp án A Câu 25: Trường hợp viết công thức (dạng tồn bền) cho hợp chất với hiđro, oxit hiđroxit (ứng với hóa trị cao nhất) nguyên tố gồm Si, As, Se, Br? A.SiH4 – SiO2 – Si(OH)4 B AsH3 – As2O5 – H3AsO4 C.HBr – BrO4 – HBrO4 D H2Se – SeO3 – H2SeO3 Đáp án B Câu 26: Hiđroxit cao nguyên tố R có dạng HRO4 R cho hợp chất khí với hiđro chứa 2,74%H theo khối lượng R nguyên tố sau đây? A.Iot B Brom C Clo D Photpho Đáp án C Câu 27: Có hai khí A B, A hợp chất nguyên tố X với oxi, B hợp chất nguyên tố Y với hiđro Trong phân tử A hay B có nguyên tử X hay Y Trong A, oxi chiếm 50%, B hiđro chiếm 25% khối lượng X Y là: A.S C B N P C S P D P C Đáp án A Câu 28: Nguyên tố R có hợp chất hiđroxit H2R2O7 Trong hợp chất oxit cao R R chiếm 52% khối lượng Cấu hình electron R là: A.[Ar]3d44s2 B [Ar]3d54s1 C [Ar]3d64s2 D [Ar]3d104s1 Đáp án B Page 39 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Câu 29: X, Y hai chất khí, X có công thức AO x O chiếm 60% khối lượng Y có công thức BHn, mH : mB = : Tỉ khối Y so với X 0,2 Vậy A B là: A.S P B P C C Si N D S C Đáp án D Câu 30: Nguyên tố R có hóa trị cao với oxi a hóa trị hợp chất khí với hiđro a Cho 8,8 gam oxit cao R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu 21,2 gam muối trung hòa Vậy R là: A.S B P C C D Si Đáp án C Page 40 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Dạng 6: Xác định hai nguyên tố nhóm liên tiếp, chu kì liên tiếp thông qua số hạt proton electron  Xác định nguyên tố thuộc nhóm A thuộc chu kì liên tiếp BHTTH nguyên tố HH * Phương pháp: nguyên tố A, B có số hiệu nguyên tử: ZA, ZB ZA - ZB = ( Chu kì nhỏ ) ZA - ZB = 18 ( Chu kì lớn )  Xác định nguyên tố thuộc nhóm A liên tiếp BHTTH nguyên tố HH * Phương pháp: nguyên tố A, B có số hiệu nguyên tử: ZA, ZB ZA - ZB = ZA - ZB = ( chu kì nhỏ ) ZA - ZB = ZA - ZB = 17 ( chu kì lớn ) ZA - ZB = 19 • VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Hai nguyên tố A B đứng chu kì bảng tuần hoàn, có tổng số điện tích hạt nhân 17 hạt, biết ZA < ZB A B là: A.O F B Na Mg C N O D C Si Hướng dẫn giải: Vì A, B đứng chu kì nên điện tích hạt nhân đơn vị Ta có hệ phương trình:  Vậy A O B F Chọn đáp án A Ví dụ 2: Hai nguyên tố X Y thuộc nhóm, hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số hạt proton nguyên tử 30 Xác định X Y A.C Si B C Cr C.Na K D Cả B C Hướng dẫn giải: Page 41 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Vì X, Y thuộc nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn nên cúng cách hay 18 ô *Trường hợp 1: Cách ô  Vậy X Na Y K *Trường hợp 2: Cách 18 ô  X C, Y Cr (loại không thỏa mãn thuộc nhóm) Chọn đáp án C Ví dụ 3: Tổng số hạt proton hai hạt nhân nguyên tử X Y 25 Y thuộc nhóm VIIA Ở đơn chất X tác dụng với Y Khẳng định sau đúng? A.Công thức oxit cao X X2O B Ở trạng thái X có electron độc thân C X kim loại, Y phi kim D Công thức oxit cao Y Y2O7 Hướng dẫn giải: Theo đề ta có: ZX + ZY = 25 nên ZY < 25 Vì Y thuộc nhóm VIIA nên Y F (Z = 9) Cl (Z = 17) *Trường hợp 1: ZY =  ZX = 25 – = 16 (S) X S Y F (chọn S tác dụng với F2) *Trường hợp 2: ZY = 17  ZX = 25 – 17 = (O) X O Y Cl (loại Cl2 không tác dụng với O2) Suy công thức oxit cao X XO3 S: 1s22s22p63s23p4 trạng thái bản, S có electron độc thân Cả X Y phi kim Đáp án B Ví dụ 4: Hai nguyên tố X1, X2 thuộc hai chu kì liên tiếp hai nhóm liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số hạt proton hai nguyên tử 21 Xác định hai nguyên tố X 1, X2 A.N Si B C P C Cả A B D Cả A B sai Hướng dẫn giải: Theo đề Z1 + Z2 = 21  = 10,5 Suy X1, X2 thuộc chu kì nhỏ Page 42 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Mặt khác chúng nằm hai chu kì liên tiếp hai nhóm liên tiếp nên chúng cách ô *Trường hợp 1: Cách ô  Vậy X N Y K *Trường hợp 2: Cách ô  Cả trường hợp thỏa mãn yêu câu toàn nên chọn đáp án C Ví dụ 5: Hai nguyên tố X Y hai nhóm liên tiếp bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm VA Ở trạng thái đơn chất X Y không phản ứng với Tổng số proton hạt nhân X Y 23 Xác định hai nguyên tố A.P O B N S C P S D O N Hướng dẫn giải: Theo đề ta có: ZX + ZY = 23 nên ZX < 23 Vì X thuộc nhóm VA nên X N (Z = 7) P (Z = 15) *Trường hợp 1: ZX =  ZY = 23 – = 16 (S) X N Y S Trường hợp trạng thái đớn chất chúng không phản ứng với *Trường hợp 2: ZX = 15  ZY = 23 – 15 = (O) X P Y O Trường hợp loại P có khả phản ứng với oxi đốt nóng Đáp án B • BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: X Y nguyên tố thuộc chu kì, hai nhóm A liên tiếp Số proton nguyên tử Y nhiều số proton nguyên tử X Tổng số hạt proton nguyên tử X Y 33 Nhận xét sau X, Y đúng? A.Độ âm điện X lớn độ âm điện Y B Đơn chất X chất khí điều kiện thường C Lớp nguyên tử Y trạng thái có electron D Phân lớp nguyên tử X trạng thái có electron Đáp án D Câu 2: A B nguyên tố nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân 32 Hai nguyên tố vị trí bảng hệ thống tuần hoàn ? A X: chu kì 2, nhóm IIA; Y: chu kì nhóm IIA B X: chu kì 2, nhóm IIIA; Y: chu kì 3, nhóm IIIA C X: chu kì 2, nhóm VA; Y: chu kì nhóm VIA Page 43 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng D X: chu kì 3, nhóm VIIA; Y: chu kì 4, nhóm VIIA Đáp án A Câu 3: X, Y nguyên tố thuộc phân nhóm thuộc chu kì liên tiếp bảng hệ thống tuần hoàn Tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử X, Y 30 Hai nguyên tố X, Y : A Li(Z = 3) Na (Z =11) B Mg (Z = 12) Ca (Z = 20) C Al(Z = 13) Cl(Z = 17) D Na(Z = 11) K( Z = 19) Đáp án D Câu 4: Hai nguyên tố A B thuộc phân nhóm thuộc hai chu kỳ có ZA + ZB = 32 Vậy hai nguyên tố A B là: A Mg Ca B O S C N P D C Si Đáp án A Câu 5: Hai nguyên tố X Y đứng chu kì có tổng số proton hai hạt nhân 25 X Y thuộc chu kì nhóm bảng tuần hoàn ? A Chu kì 3, nhóm IIA IIIA B Chu kì 2, nhóm IIIA IVA C Chu kì 3, nhóm IA IIA D Chu kì 2, nhóm IIA IIIA Đáp án A Câu 6: A, B hai nguyên tố liên tiếp chu kì có tổng số hiệu nguyên tử 29 (ZA < ZB) Số hiệu nguyên tử A, B là: A 13 ; 14 B 13 ; 16 C 10; 19 D 14 ; 16 Đáp án D Câu 7: X, Y nguyên tố kim loại thuộc phân nhóm (nhóm A) Biết Zx < Zy Zx + Zy = 32 Kết luận sau X, Y? A Bán kính nguyên tử X > Y B Năng lượng ion hoá I1 X < Y C X, Y có electron lớp D Tính kim loại X > Y Đáp án C Câu 8: A B hai nguyên tố nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn (ZA < ZB) Tổng số proton hạt nhân hai nguyên tử A B 32 Kết luận sau không đúng? A A, B chu kì B A, B tạo thành ion A2+ B2+ C Tính kim loại B lớn A D A B nhóm VIIA Đáp án D Page 44 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Câu 9: Hai nguyên tố X Y thuộc nhóm hai chu kì liên tiếp bảng tuần hoàn Tổng số hạt proton hạt nhân nguyên tử X Y 24 (Z X < ZY) Khẳng định sau sai? A X thuộc chu kì 2, Y thuộc chu kì B X Y thuộc nhóm VIA C Ở dạng đơn chất X không tác dụng với Y D Tính phi kim X mạnh Y Đáp án C Câu 10: Tổng số hạt proton hai nguyên tử hai nguyên tố phi kim X, Y 31 X thuộc nhóm VIA Khẳng định sau đúng? A Y có bán kính nguyên tử lớn X B Y có tính phi kim mạnh X C Công thức oxit cao Y Y2O7 D Y không phản ứng trực tiếp với X Đáp án A Câu 11: A B hai nguyên tố thuộc chu kì hai nhóm liên tiếp Tổng số hạt mang điện A, B 66 Xác định tên nguyên tố A B A.K Si B S Cl C O F D K Ca Đáp án B Câu 12: Ba nguyên tố X, Y, Z chu kì có tổng số hiệu nguyên tử 39 Số hiệu nguyên tử Y trung bình cộng số hiệu nguyên tử X Z Nguyên tử ba nguyên tố không phản ứng với H2O điều kiện thường Xác định ba nguyên tố X, Y, Z A.Mg, Al, Si B.Al, Si, P C C, N, O D K, Mg, Al Đáp án A Câu 13: Hai nguyên tố A B đứng chu kì, tổng số khối chúng 51, số nơtron B lớn A 2, số electron A số nơtron So sánh lượng ion hóa thứ hai nguyên tố A.A > B B A < B C A = B D Không so sánh Đáp án A Câu 14: Phân tử X2Y có tổng số proton 23 Biết X, Y nhóm liên tiếp chu kì Tính phần trăm khối lượng nguyên tố Y oxit cao Y? A 30,43% B 32,71% C 25,93% D 12,91% Đáp án C Page 45 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Câu 15: nguyên tố A B đứng chu kì (Z B > ZA) Tổng số hạt mang điện âm nguyên tử A nguyên tử B 31 hạt % khối lượng B hợp chất hidroxit (tương ứng với oxit cao nhất) là: A.50% B 39,02% C 40% D 32,65% Đáp án D Page 46 [...]... chuyển tiếp là các nguyên tố nhóm B C.Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố nhóm B đều có dạng (n-1)dans2 D.Nhóm B gồm các nguyên tố d và f Đáp án D Câu 24: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố mà nguyên tử có số lớp electron khác số thứ tự của chu kì là A.Cr B Cu C Pd D Ca Đáp án C Page 13 GVHD: Lê Văn Dũng – SVTH: Phạm Thị Hồng Phượng Dạng 2: Sự biến đổi tính chất vật lí của các nguyên tố Trong một... Đáp án A Câu 17: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là : X : 1s22s22p63s2 Y : 1s22s22p63s23p64s1 Z : 1s22s22p63s23p63d14s2 T : 1s22s22p63s23p5 Các nguyên tố cùng chu kì là A X và Y B X và Z C Y và Z D Z và T Đáp án C Câu 18: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A .Các nguyên tố thuộc họ s, d, f là kim loại còn các nguyên tố họ p là phi kim B Các nguyên tố trong cùng nhóm... 15, chu kì 3, nhóm VA Đáp án A Câu 15: Cho các nguyên tử 6X, 7Y, 20M, 19Q Nhận xét nào đúng? A.Q thuộc chu kì 3 B Cả 4 nguyên tố thuộc chu kì 1 C Y, M thuộc chu kì 3 D M, Q thuộc chu kì 4 Đáp án D Câu 16: Một nguyên tố M thuộc nhóm A Trong ph ản ứng oxi hóa khử M tạo ion M 3+ có 37 hạt proton, nơtron, electron Vị trí của nguyên tố M trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A chu kỳ 3, nhóm IIIA B chu kỳ 4,... 100% = 35,32% Chọn đáp án C • BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO3 Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng M là: A Mg (24) B Fe (56) C Cu (64) D Zn (65) Đáp án B Câu 2: Nguyên tố X có các tính chất: nguyên tử có lớp electron ngoài... (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19) Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự là: A M < X < R < Y B M < X < Y < R A Y < M < X < R D R < M < X < Y Hướng dẫn giải: Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là: Nhóm IA Nhóm VIIA Y (Z = 9) X (Z = 17) Chu kì 2 Chu kì 3 M (Z = 11) Chu kì 4 R (Z = 19) Theo quy luật biến đổi độ âm điện của các nguyên tố trong một chu kì tăng dần theo chiều tăng dàn điện... đáp án D Ví dụ 3: Các nguyên tố Na, Mg, Si, C được sắp xếp theo chiều giảm dần năng lượng ion hóa thứ nhất: A C > Si > Mg > Na B Si > C > Mg > Na C.C > Mg > Si > Na D Si > C > Na > Mg Hướng dẫn giải: Vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn là: Nhóm IA Nhóm IIA Nhóm IVA Chu kì 2 C Chu kì 3 Na Mg Si Trong một chu kì, năng lượng ion hóa thứ nhất tăng, trong một nhóm, năng lượng ion hóa thứ nhất giảm... Ví dụ 8: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 Trong hợp chất khí của nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là A 27,27% B 40,00% C 50,00% D 60,00% Hướng dẫn giải: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 nên X thuộc nhóm VIA Công thức hợp chất khí của nguyên tố X với... 3s23p6 Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là: A X và Y đều ở chu kì 3, nhóm tương ứng là VIIA và IIA B X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm VIA C X ở chu kì 3, nhóm VIIA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA D X ở chu kì 3, nhóm VA ; Y ở chu kì 4, nhóm IIA Đáp án C Câu 14: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 8 Vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: A Ô thứ 14, chu kì... Cl > S > Si B F > Cl > Si > S C Si >S >F >Cl D Si > S > Cl > F Đáp án D Câu 14: Những đặc điểm nào phù hợp với nguyên tố R (Z = 24) A Nguyên tố nhóm VIB, nguyên tố đa hóa trị, tính kim loại điển hình B Nguyên tố d, có 1 electron lớp ngoài cùng, oxit cao nhất có công thức là RO 3 C Nguyên tố d, có 2 electron lớp ngoài cùng, không tạo được hợp chất khí với hiđro D R là kim loại, RO3 là oxit bazơ Đáp... bằng số thứ tự của nhóm chứa nguyên tố đó - Chỉ phi kim mới tạo hợp chất khí với hiđro (Các phi kim đều ở nhóm A) - Tổng hóa trị của một nguyên tố trong oxit cao nhất và trong hợp chất khí với hiđro bằng 8) - Công thức tổng quát của oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố nhóm A: Phân nhóm chính Hợp chất với oxi Hóa trị cao nhất với oxi Hợp chất khí với hiđro Hóa trị cao nhất với hiđro ... Cấu hình electron nguyên tố M 1s22s22p63s23p64s2 Suy ZM = 20 M Canxi Chọn đáp án B • BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu Nguyên tử nguyên tố R có 3e thuộc phân lớp 3d Xác định vị trí R bảng hệ thống tuần hoàn?... có độ âm điện lớn vị trí cuối chu kì 1, đầu nhóm VIIA Đó nguyên tố F Chọn đáp án B • BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Hãy xếp hạt vi mô sau theo thứ tự tăng dần bán kính hạt : O 2-, Al3+, Al, Na, Mg2+,... N Vậy tính phi kim tăng dần theo dãy Si < P < N < O < F Chọn đáp án C • Nhóm VIIA F BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu : Dãy sau chất xếp thứ tự tính bazơ? A NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3

Ngày đăng: 04/04/2016, 18:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cấu tạo bảng tuần hoàn

    • 1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

    • 2. Ô nguyên tố

    • 3. Chu kì

    • 4. Nhóm nguyên tố

    • II. Các đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

    • 1. Định luật tuần hoàn:

    • 2. Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố

    • 3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố

      • 4.1. Bán kính nguyên tử

      • 4.2. Năng lượng ion hóa thứ nhất

      • 4.3. Độ âm điện

      • 4.4. Tính kim loại, tính phi kim

      • 4.5. Tính axit – bazơ của oxit và hiđroxit

      • III. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử

      • 1. Từ cấu tạo nguyên tử xác định vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn

      • 2. Từ vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn xác định cấu tạo nguyên tử

      • Dạng 1: Dựa vào cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố để xác định vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn và ngược lại.

        • VÍ DỤ MINH HỌA

        • BÀI TẬP TỰ LUYỆN

        • Dạng 2: Sự biến đổi tính chất vật lí của các nguyên tố.

          • VÍ DỤ MINH HỌA

          • BÀI TẬP TỰ LUYỆN

          • Câu 12: Bán kính nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA lớn nhất?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan