Quản lý đào tạo cao cấp lý luận CT cho cán bộ dân tộc thiểu số tại học viện CTQGTPHCM trong bối cảnh hiện nay

188 364 2
Quản lý đào tạo cao cấp lý luận CT cho cán bộ dân tộc thiểu số tại học viện CTQGTPHCM trong bối cảnh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan điểm cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập từ thập kỷ cuối kỷ XIX Kế thừa quan điểm đó, nghiệp xây dựng phát triển đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam đặc biệt quan tâm đến công tác cán bộ, có cán dân tộc thiểu số (DTTS) Ngày 02/01/1983, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Quyết định số 15/BBTTW công tác trường đảng nêu rõ nhiệm vụ đào tạo cán cho Trường Đảng Nguyễn Ái Quốc I, II, III: “Đào tạo cán theo chức danh: bí thư, phó bí thư, chủ tịch ủy ban nhân dân, trưởng ban Đảng huyện, quận thị xã, bí thư đảng ủy xí nghiệp quốc doanh, bệnh viện, trường học đảng tương đương, diện trường đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc phụ trách Thành lập hai hệ đặc biệt hai trường Nguyễn Ái Quốc I Nguyễn Ái quốc III, chuyên trách đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo cấp huyện thuộc dân tộc thiểu số Ban Dân tộc Trung ương giúp đỡ trường làm tròn nhiệm vụ này”[10] đánh dấu bước ngoặc quan trọng thể quan tâm Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt cán DTTS Trong bối cảnh kinh tế tri thức hội nhập quốc tế nay, bên cạnh thời tiềm ẩn nguy cơ, thách thức ảnh hưởng lớn đến trình phát triển kinh tế, xã hội ổn định quốc phòng an ninh địa phương vùng dân tộc miền núi Vấn đề nâng cao trình độ, lực cho đội ngũ cán DTTS nhằm phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc miền núi có ý nghĩa vô quan trọng Điều đồng nghĩa với việc cán DTTS phải có trình độ học vấn bản, đại, am hiểu chuyên môn nghiệp vụ, đồng thời phải nắm vững tri thức lý luận có kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo, quản lý vấn đề trang bị trình độ lý luận trị (LLCT) trở thành yêu cầu cấp thiết để họ nâng cao nhận thức trị, khắc phục lối tư kinh nghiệm, biết kế thừa, chọn lọc phát triển sở khoa học vào thực tiễn, bước đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước vào đời sống nhân dân Thực tế cho thấy, đội ngũ cán DTTS bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập chưa thật đáp ứng yêu cầu người cán lãnh đạo, quản lý tình hình Một số lượng không nhỏ cán DTTS chưa qua đào tạo, bồi dưỡng LLCT, phần lớn số họ, bên cạnh hạn chế tư lý luận, hạn chế lực hoạt động thực tiễn (NLHĐTT) Điều Nghị Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa IX ngày 12 tháng năm 2003 rõ: “Nhìn chung đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý vùng dân tộc miền núi thiếu số lượng, yếu lực tổ chức đạo thực hiện; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm”[15] Nhận định Đảng cách thập niên, nhiên cách nhìn nhận, đánh giá mối quan tâm cấp, ngành thực tế chưa có giải pháp tổ chức thực cách thấu đáo việc nâng cao lực cho cán DTTS, có phần trách nhiệm Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (Học viện CTQG Hồ Chí Minh) Học viện CTQG Hồ Chí Minh trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà Nước đoàn thể trị, xã hội, có nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho đội ngũ cán DTTS Nhiều hệ cán đào tạo trang bị cách hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, giúp họ vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh thực tế lĩnh vực công tác Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS nhiều bất cập qui mô chất lượng đào tạo: dự báo, kế hoạch đào tạo cán chưa mang tầm chiến lược; nội dung chương trình chưa thật phù hợp với đối tượng mặt trình độ, nhận thức, yếu tố tâm lý, phong tục, tập quán; đội ngũ giảng viên (GV) chưa cập nhật thường xuyên nội dung, phương pháp giảng dạy; sở vật chất- kỹ thuật (CSVC-KT) thiếu đồng bộ; phận học viên (HV) chưa tìm phương pháp học tập nghiên cứu tốt Nguyên nhân bất cập nói phần công tác quản lý đào tạo nhiều hạn chế: quản lý chương trình đào tạo chưa sâu vào đối tượng đào tạo cán DTTS; kế hoạch đào tạo bị động; đội ngũ GV có trình độ chuyên môn cao nghiệp vụ sư phạm chưa đáp ứng yêu cầu; công tác quản lý HV xem nhẹ; phối hợp quản lý đào tạo cấp thẩm quyền chưa đồng Những nguyên nhân nói ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo cán DTTS nhằm tăng cường NLHĐTT bối cảnh Xuất phát từ mục đích có tính cấp thiết đó, chọn nghiên cứu đề tài: Quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh Mục đích nghiên cứu luận án Trên sở nghiên cứu lý luận, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS nhằm nâng cao NLHĐTT cho đội ngũ Học viện CTQG Hồ Chí Minh Nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Tổng quan vấn đề nghiên cứu đào tạo quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS - Hệ thống hóa xây dựng lý luận quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện CTQG Hồ Chí Minh nhằm tăng cường NLHĐTT cho đội ngũ bối cảnh 4 Khách thể, đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Quản lý công tác đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện CTQG Hồ Chí Minh Giả thuyết khoa học Cán DTTS có vai trò quan trọng hoạt động lãnh đạo, quản lý địa phương vùng dân tộc miền núi Họ phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, đặc biệt NLHĐTT để hoàn thành tốt vị trí công tác giao Đào tạo Cao cấp LLCT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tăng cường NLHĐTT cho cán DTTS Trong năm qua, công tác quản lý đào tạo cao cấp LLCT cho cán DTTS đạt nhiều thành tựu, nhiên nhiều hạn chế bất cập, chưa thật đáp ứng yêu cầu nâng cao lực cho đội ngũ cán DTTS góp phần giúp họ hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao Nếu đề xuất hệ giải pháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS nhằm tăng cường NLHĐTT thực thống theo trình từ khâu phát triển chương trình đào tạo; kế hoạch hóa công tác HV; phát triển đội ngũ GV theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ; hoàn thiện sở vật chất cải tiến chế phối hợp quản lý, đồng thời thực hóa giải pháp vào thực tiễn góp phần nâng cao hiệu đào tạo nhằm tăng cường NLHĐTT cho cán DTTS bối cảnh Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Chủ yếu giới hạn nội dung quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS khu vực Miền Trung - Tây Nguyên - Về không gian: Nghiên cứu tổng quan đào tạo LLCT cho cán DTTS nước quốc tế; nghiên cứu, đánh giá, khảo sát sâu công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện Chính trị khu vực III, trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Về thời gian: Nghiên cứu công tác quản lý đào tạo chương trình Cao cấp LLCT cho cán DTTS từ năm 2007 đến năm 2014 Phương hướng, giải pháp đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Luận án dựa sở hệ thống quan điểm khoa học Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác cán đào tạo, bồi dưỡng cán Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu, đặc biệt văn kiện, văn bản, chủ trương, sách Đảng Nhà nước; tài liệu công trình nghiên cứu nước có nội dung liên quan đến luận án xuất công bố tạp chí, sách, kỷ yếu hội thảo để xác định sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu b.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Luận án vận dụng đồng phương pháp nghiên cứu khoa học liên ngành chuyên ngành, trọng kết hợp phương pháp: - Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tổng hợp số liệu công tác quản lý đào tạo cán DTTS qua trình nghiên cứu thu thập từ hồ sơ lưu, báo cáo tổng kết, đánh giá công tác quản lý đào tạo cán DTTS làm sở cho việc đề xuất giải pháp quản lý đào tạo cho đối tượng - Phương pháp điều tra: + Điều tra, khảo sát HV cán DTTS học chương trình Cao cấp LLCT + Điều tra, khảo sát đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý, GV trực tiếp gián tiếp tham gia quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS + Điều tra, khảo sát cán lãnh đạo, quản lý thuộc Ban Tổ chức tỉnh; cán lãnh đạo, quản lý quan trực tiếp cử cán học + Xây dựng hệ thống câu hỏi điều tra theo nội dung nghiên cứu Mục đích phương pháp thu thập số liệu để đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS làm sở đề xuất giải pháp quản lý đào tạo phù hợp đối tượng Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Phương pháp vấn sâu chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá nhà khoa học, nhà quản lý, nhà giáo có kinh nghiệm quản lý đào tạo giảng dạy cán DTTS - Phương pháp khảo nghiệm thực nghiệm tác động vào thực tiễn: nhằm phân tích, đánh giá rút kết luận cần thiết, khẳng định tính khoa học tính khả thi giải pháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS cách khách quan - Phương pháp thống kê kinh tế - xã hội: Sử dụng phương pháp mục đích để xử lý số liệu kết điều tra; phân tích vấn đề nghiên cứu; đánh giá độ tin cậy số liệu điều tra Những luận điểm bảo vệ - Cán DTTS nguồn lực quan trọng tham gia lãnh đạo, quản lý quan, tổ chức quyền cấp; lực lượng góp phần định nghiệp phát triển kinh tế, xã hội ổn định an ninh quốc phòng vùng dân tộc miền núi bối cảnh - Đào tạo cách hệ thống nhằm tăng cường NLHĐTT cho đội ngũ cán DTTS nhiệm vụ trị mang tầm chiến lược Đảng Nhà nước, có vai trò trách nhiệm hệ thống Học viện trị - Để cán DTTS đảm đương nhiệm vụ Đảng Nhà nước giao phó giai đoạn nay, cần phải đặc biệt trọng công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT nhằm tăng cường NLHĐTT cho cán DTTS - Quản lý trình đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS nhằm nâng cao NLHĐTT phải quán triệt chặt chẽ, đồng từ khâu phát triển chương trình đào tạo, kế hoạch hóa công tác HV, phát triển đội ngũ GV theo yêu cầu chuẩn hóa đội ngũ, hoàn thiện sở vật chất xây dựng chế phối hợp quản lý cách hệ thống Những đóng góp luận án - Luận án làm rõ thêm nội hàm số khái niệm: lực, NLHĐTT, cán DTTS, cao cấp LLCT - Luận án yêu cầu khách quan đổi công tác quản lý đào tạo nhằm tăng cường NLHĐTT cho cán DTTS - Xác định nội dung quản lý đào tạo Cao cấp LLCT nhằm tăng cường NLHĐTT cho cán DTTS - Thông qua phương pháp nghiên cứu thực tiễn, luận án đánh giá thực trạng công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS, xác định yếu kém, hạn chế nguyên nhân công tác bối cảnh - Căn vào sở lý luận thực tiễn, đề xuất giải pháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT nhằm tăng cường NLHĐTT cho cán DTTS 10 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu làm chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện trị kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI CÁC HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vấn đề hầu giới đặc biệt quan tâm Đối với Việt Nam, công tác đào tạo, huấn luyện cán Chủ tịch Hồ Chí Minh, người sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Đảng đặc biệt quan tâm khẳng định “cán gốc công việc”[54, tr.309] “huấn luyện cán công việc gốc Đảng”[54, tr.309] Quan điểm Người định hướng quan trọng góp phần thực thành công nhiệm vụ xây dựng phát triển đội ngũ cán qua thời kỳ cách mạng Tác giả Đức Vượng tổng hợp rõ nét quan điểm Người công tác đào tạo, huấn luyện cán qua công trình “Hồ Chí Minh đào tạo cán trọng dụng nhân tài”, “Hồ Chí Minh vấn đề đào tạo cán bộ” Theo Bác, trước tiên vai trò quan trọng công tác đào tạo, huấn luyện cán mục tiêu phương châm đào tạo cán lý luận phải dám nghĩ, dám làm: “Học lý luận để nói mép, biết lý luận mà không thực hành lý luận suông Học để áp dụng vào việc làm Làm mà lý luận không khác mò đêm tối, vừa chậm chạp vừa hay vấp váp Có lý luận hiểu việc xã hội, phong trào để chủ trương cho đúng, làm cho đúng”[55, tr.357] Cán huấn luyện sau học “họ tự tìm phương hướng trị, làm công việc thực tế, trở nên người tổ chức lãnh đạo” [82, tr.55] Kế hoạch mở lớp phải hợp lý, phân cấp đào tạo phải phù hợp “mở lớp cho lớp ấy; lựa chọn người dạy người học cho cẩn thận; đừng mở lớp lung tung” [55, tr.363] Người huấn luyện phải thực có chuyên môn sâu, có tinh thần phấn đấu không ngừng học tập để phục vụ nghiệp giáo dục “người huấn luyện Đoàn thể phải làm kiểu mẫu mặt: tư tưởng, đạo đức, lề lối làm việc” [56 tr.356] “phải học thêm làm công việc huấn luyện người huấn luyện tự cho biết đủ rồi, người dốt nhất”[55, tr.356] Đối tượng huấn luyện trước hết phải cán bộ, cán có chức, có quyền, cán lãnh đạo chủ chốt Đảng, Nhà nước tổ chức đoàn thể địa phương Nội dung huấn luyện bao hàm tất mặt lý luận trị, chuyên môn nghiệp vụ rèn luyện tư cách phẩm chất đạo đức, trọng đến huấn luyện lý luận trị giới quan, nhân sinh quan đắn mà tiêu biểu chủ nghĩa Mác - Lênin; nội dung chương trình đào tạo phải thiết thực, ngắn ngọn, phù hợp với nhận thức cán DTTS; phương pháp đào tạo luôn ý đến lý luận liên hệ với thực tiễn “thực tiễn mà lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông”[57, tr.73] Đối với cán DTTS, phương pháp đào tạo phải từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, không rập khuôn, máy móc, dân tộc khác nhau, phương pháp đào tạo khác “một tỉnh có đồng bào Thái, đồng bào Mèo tuyên truyền, huấn luyện đồng bào Thái khác, đồng bào Mèo khác”[57, tr.303] Những quan điểm Bác trở thành học vô giá trị, làm tảng tư tưởng giúp Đảng Nhà nước ta đường xây dựng phát triển đội ngũ cán phục vụ cho nghiệp cách mạng đất nước Trong năm qua, nhiều công trình nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng cán DTTS nhà nghiên cứu đề cập cách sâu sắc, tiếp cận vấn đề góc độ khác như: + Nghiên cứu quản lý đào tạo phát triển nguồn nhân lực cán dân tộc thiểu số: Đây mảng nghiên cứu thu hút nhiều nhà khoa học tham gia nhấn mạnh đến vị trí, vai trò cán DTTS trình phát triển kinh tế, xã hội vùng dân tộc miền núi Công tác đào tạo, bồi dưỡng tác 10 động không nhỏ đến phát triển nguồn nhân lực cán DTTS, số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Cuốn sách“Xây dựng đội ngũ cán người dân tộc nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Luận giải pháp” [69] tác giả Lê Phương Thảo, Nguyễn Cúc, Doãn Hùng khẳng định quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam dân tộc sách dân tộc, đặc biệt cán DTTS qua giai đoạn lịch sử Đó nội dung làm luận khoa học cho việc xây dựng đội ngũ cán DTTS nước ta thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH Công trình đánh giá sâu sắc thực trạng đội ngũ cán DTTS theo đối tượng khác nhau; phân tích luận giải vấn đề phát triển đội ngũ cán DTTS giai đoạn phải gắn với thực tiễn lịch sử cách mạng đất nước, đặc biệt gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng, miền, địa phương khu vực miền núi Các giải pháp trọng khâu tạo nguồn, qui hoạch, đào tạo, bố trí sử dụng cán bộ; phát huy vai trò hệ thống Trường trị đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; qui hoạch phát triển hoàn thiện hệ thống trị miền núi, vùng dân tộc đổi sách giáo dục - đào tạo cán DTTS giai đoạn Cuốn sách “Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên” [59] Lê Hữu Nghĩa chủ biên Công trình nghiên cứu sâu xây dựng phát triển đội ngũ cán DTTS khu vực Tây Nguyên sở phân tích thực trạng, rút số kinh nghiệm đề xuất giải pháp, có đề cập đến giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán như: cụ thể hóa mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu đối tượng thực tiễn tình hình Tây Nguyên; đổi nội dung, phương thức đào tạo đảm bảo tính hệ thống, bản, đại thiết thực tri thức lý luận tri thức kinh nghiệm, lý luận thực hành; 174 Câu Đồng chí cho biết ý kiến công tác tuyển sinh đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện Chính trị khu vực III a Rất hợp lý b Hợp lý c.Chưa hợp lý d Không hợp lý * Ý kiến khác …………………………………………………………… Câu Ý kiến đồng chí chất lượng đào tạo cán DTTS sau học xong chương trình cao cấp LLCT công tác địa phương kiến nghị, đề xuất với Học viện Chính trị khu vực III công tác đào tạo cán DTTS thời gian tới …………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đánh giá đồng chí công tác phối hợp quản lý đào tạo Học viện Chính trị khu vực III với địa phương ? a Rất tốt b Tốt c Chưa tốt d Không tốt Xin đồng chí cho biết thông tin thân - Giới tính: Nam: ; Nữ: ; Dân tộc: ……… Tuổi: …………… - Chức vụ: ………………………………………………………………… - Đơn vị công tác ………………………………………………………… 175 Phụ lục số: 02 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN ( Dành cho học viên cán DTTS học chương trình Cao cấp LLCT Học viện Chính trị khu vực III) Để tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán DTTS Học viện Chính trị khu vực III, gửi đến đồng chí phiếu trưng cầu ý kiến với mong muốn đồng chí góp ý vào nội dung (đồng chí đánh chéo (x) vào ô lựa chọn trả lời câu hỏi cho sẵn) Xin chân thành cám ơn ! (Thông tin thu từ bảng hỏi giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Câu Đánh giá đồng chí mục tiêu đào tạo Cao cấp LLCT Học viện Chính trị khu vực III Mục tiêu đào tạo TT Mức độ đánh giá Đảm bảo Đảm tốt bảo Trang bị tri thức khoa học lý luận nhằm hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học Nắm vững đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tăng cường kỹ người cán lãnh đạo, quản lý Tu dưỡng đạo đức, nhân cách người cán Câu Đánh giá đồng chí công tác tuyển sinh cán DTTS a Rất hợp lý b Hợp lý c Chưa hợp lý *Ý kiến khác: ……………………………………………………… Câu Đánh giá đồng chí chương trình đào tạo Cao cấp LLCT khả tiếp thu cán DTTS khu vực miền Trung - Tây Nguyên a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp d Không phù hợp 176 Câu Đánh giá đồng chí kết cấu nội dung chương trình Cao cấp LLCT áp dụng đào tạo cho cán DTTS TT Kết cấu nội dung chương trình Nặng lý thuyết, thiếu kỹ năng, thực hành Mang tính hàn lâm, dàn trải Trùng lắp nội dung môn học Đảm bảo tính khoa học lôgic Chưa có chuyên đề chuyên sâu gắn với thực tiễn vùng, miền núi Mức độ đánh giá Đồng ý Không đồng ý Câu Đánh giá đồng chí lực đội ngũ giảng viên Học viện Chính trị khu vực III (cho điểm đến 4, điểm cao nhất, điểm thấp nhất) a Kiến thức chuyên môn cao………………………………………… b Có lực sư phạm …………………………………………… c Nắm bắt đối tượng giảng dạy………………………………… d Có kiến thức liên hệ với thực tiễn ………………………………… e Hiểu biết vận dụng phương pháp giảng dạy ……………… f Thân mật gần gũi với học viên……………………………………… g Tác phong, tư cách đạo đức tốt……………………………………… Câu Đánh giá đồng chí phương pháp giảng dạy giảng viên học viên cán DTTS Phương pháp giảng dạy TT Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá TB Thuyết trình chủ yếu Thuyết trình kết hợp đối thoại học viên Kết hợp thuyết trình với đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển tư sáng tạo HV Xây dựng tình để thảo luận nhóm Cung cấp tài liệu cho học viên nghiên cứu, giảng nội dung cốt lõi Đổi phương pháp kết hợp phương tiện đại Câu Đánh giá đồng chí phân bổ thời gian học tập nghiên cứu giảng viên học viên cán DTTS TT Nội dung Rất hợp lý Thời gian nghe giảng Thời gian thảo luận Thời gian nghiên cứu Mức độ đánh giá Hợp lý Chưa hợp lý 177 Câu Đánh giá đồng chí mức độ truyền đạt kiến thức giảng viên liên quan đến nội dung chương trình giảng dạy Nội dung TT Mức độ đánh giá Đảm Đảm Đảm bảo bảo bảo mức mức mức tốt TB Chưa đạt mức TB Kiến thức khoa học lý luận trị Kiến thức lý luận liên hệ với thực tiễn Trang bị kỹ người LĐ, QL Xây dựng tình để thảo luận nhóm Câu 9: Đánh giá đồng chí quản lý trình học tập học viên cán DTTS TT Nội dung Đánh giá quản lý trình học tập HV Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Chưa đạt mức tốt mức mức TB mức TB Quản lý hình thức hành Quản lý thông qua nội dung Câu 10 Ý kiến đồng chí công tác đánh giá kết học tập học viên cán DTTS a Rất xác b Chính xác c Chưa xác d Không xác Câu 11 Theo đồng chí việc đổi phương pháp giảng dạy Cao cấp LLCT Học viện Chính trị khu vực III tác động đến học viên cán DTTS (Cho điểm đến 4, điểm cao nhất, điểm thấp nhất) TT Nội dung Chủ động, sôi học tập Có ý thức tự chiếm lĩnh tri thức Có thái độ đối phó học tập Gây không khí căng thẳng học Mức độ đánh giá Đảm Đảm Đảm Chưa bảo bảo bảo đạt mức mức mức mức tốt TB TB 178 Câu 12 Ý kiến đánh giá đồng chí CSVC-KT phục vụ cho công tác đào tạo Học viện Chính trị khu vực III ? Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ Giảng đường, phòng học Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ dạy học Giáo trình, tài liệu tham khảo Câu 13: Đánh giá đồng chí lực hoạt động thực tiễn cán DTTS sau đào tạo công tác địa phương (cho điểm đến 4, điểm cao nhất, điểm thấp nhất) Mức độ đánh giá TT Nội dung Rất Tốt Không Không tốt tốt tốt 10 11 12 13 Năng lực nhận thức hiểu nắm vững CT, ĐL Đảng, CS, PL Nhà nước Năng lực đạo, tổ chức thực CT, ĐL Đảng, CS, PL Nhà nước Năng lực lập kế hoạch, định Năng lực dự báo, định hướng Năng lực phổ biến, truyền đạt CT, ĐL Đảng, CS, PL Nhà nước Năng lực thuyết phục, tập hợp, động viên cán bộ, quần chúng nhân dân Năng lực nắm bắt dư luận xã hội Năng lực xử lý tình Năng lực kiểm tra, đánh giá Năng lực tổng kết thực tiễn Về uy tín, tác phong Phẩm chất đạo đức, lối sống Ý thức tổ chức, kỷ luật 4 4 3 2 1 4 4 4 4 3 3 3 2 2 2 1 1 1 Câu 14 Sau học xong chương trình Cao cấp LLCT, vấn đề đồng chí tâm đắc hiểu sâu sắc để vận dụng vào thực tiễn công tác ? Câu 15 Sau học xong chương trình Cao cấp LLCT, vấn đề đồng chí chưa hiểu sâu nhiều thắc mắc ? Ý kiến đề xuất đồng chí vấn đề ? Xin đồng chí cho biết thông tin thân: - Giới tính: Nam: ; Nữ: ; Dân tộc: ……… Tuổi: …… - Chức vụ: …………………………………………………………… - Đơn vị công tác …………………………… + Cấp xã, phường: + Cấp quận huyện: + Cấp Tỉnh, Thành phố: 179 Phụ lục số: 03 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cán DTTS Học viện Chính trị khu vực III, gửi đến đồng chí phiếu trưng cầu ý kiến với mong muốn đồng chí góp ý vào nội dung (đồng chí đánh chéo (x) vào ô lựa chọn trả lời câu hỏi cho sẵn) Xin chân thành cám ơn ! (Thông tin thu từ bảng hỏi giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Câu Đánh giá đồng chí mục tiêu đào tạo Cao cấp LLCT Học viện Chính trị khu vực III Mục tiêu đào tạo Mức độ đánh giá Đảm bảo tốt Đảm bảo TT Trang bị tri thức khoa học lý luận nhằm hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học Nắm vững đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Tăng cường kỹ người cán lãnh đạo, quản lý Tu dưỡng đạo đức, nhân cách người cán Câu Đánh giá đồng chí công tác tuyển sinh cán DTTS a Rất hợp lý b Hợp lý c Chưa hợp lý * Ý kiến khác……………………………………………………… Câu Đồng chí cho biết mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo Cao cấp LLCT khả tiếp thu cán DTTS khu vực Miền Trung - Tây Nguyên a Rất phù hợp b Phù hợp c Chưa phù hợp d Không phù hợp 180 Câu Đồng chí cho biết đánh giá nội dung chương trình Cao cấp LLCT áp dụng đào tạo cho cán DTTS TT Mức độ đánh giá Kết cấu nội dung chương trình Đồng ý Không đồng ý Nặng lý thuyết, thiếu kỹ năng, thực hành Mang tính hàn lâm, dàn trải Trùng lắp nội dung môn học Đảm bảo tính khoa học lôgic Chưa có chuyên đề chuyên sâu gắn với thực tiễn vùng, miền núi Câu Đánh giá đồng chí lực đội ngũ giảng viên (cho điểm đến 4, điểm cao nhất, điểm thấp nhất) a Kiến thức chuyên môn cao………………………………………… b Có lực sư phạm …………………………………………… c Nắm bắt đối tượng giảng dạy………………………………… d Có kiến thức liên hệ với thực tiễn ………………………………… e Hiểu biết vận dụng phương pháp giảng dạy ……………… f Thân mật gần gũi với học viên……………………………………… g Tác phong, tư cách đạo đức tốt……………………………………… Câu Đánh giá đồng chí phương pháp giảng dạy giảng viên thường sử dụng trình truyền đạt kiến thức cho HV cán DTTS TT Phương pháp giảng dạy Thuyết trình chủ yếu Thuyết trình kết hợp đối thoại học viên Kết hợp thuyết trình với đặt câu hỏi gợi mở nhằm phát triển tư sáng tạo HV Xây dựng tình để thảo luận nhóm Cung cấp tài liệu cho học viên nghiên cứu, giảng nội dung cốt lõi Đổi phương pháp kết hợp phương tiện đại Mức độ đánh giá Rất tốt Tốt Khá TB Câu Ý kiến đồng chí bố trí thời gian học tập nghiên cứu giảng viên học viên TT Nội dung Rất hợp lý Thời gian nghe giảng Thời gian thảo luận Thời gian nghiên cứu Mức độ đánh giá Hợp lý Chưa hợp lý 181 Câu Đánh giá đồng chí kiến thức giảng viên đảm bảo triển khai nội dung chương trình giảng dạy Nội dung TT Mức độ đánh giá Đảm Đảm Đảm Chưa bảo bảo bảo đạt mức mức mức mức tốt TB TB Kiến thức khoa học lý luận trị Kiến thức lý luận liên hệ với thực tiễn Trang bị kỹ lãnh đạo, quản lý Câu 9: Đánh giá đồng chí quản lý trình học tập học viên TT Đánh giá quản lý trình học tập học viên Đảm bảo Đảm bảo Đảm bảo Chưa đạt mức tốt mức mức TB mức TB Nội dung Quản lý hành Quản lý nội dung Câu 10 Ý kiến đồng chí việc đánh giá kết học tập HV cán DTTS a Rất xác b Chính xác c Chưa xác d Không xác Câu 11 Theo đồng chí, việc đổi phương pháp giảng dạy tác động đến học viên cán DTTS ( Cho điểm đến 4, điểm cao nhất, điểm thấp nhất) TT Nội dung Chủ động, sôi học tập Có ý thức tự chiếm lĩnh tri thức Có thái độ đối phó học tập Gây không khí căng thẳng học Rất cao 4 4 Mức độ đánh giá (%) Cao Trung Dưới bình TB 3 3 Câu 13 Ý kiến đồng chí CSVC-KT phục vụ cho công tác đào tạo TT Nội dung CSVC, giảng đường, phòng học Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ dạy học Giáo trình, tài liệu tham khảo Mức độ đánh giá Rất đầy đủ Đầy đủ Chưa đầy đủ 182 Câu 12 Đánh giá đồng chí lực đội ngũ cán DTTS sau hoàn thành chương trình đào tạo Cao cấp LLCT công tác địa phương Nội dung TT 10 11 12 13 Rất tốt Mức độ đánh giá Tốt Không Không tốt lăm tốt Năng lực nhận thức hiểu nắm vững CT, ĐL Đảng, CS, PL Nhà nước Năng lực đạo, tổ chức thực CT, ĐL Đảng, CS, PL Nhà nước Năng lực lập kế hoạch, định Năng lực dự báo, định hướng lãnh đạo, quản lý Năng lực phổ biến, truyền đạt CT, ĐL Đảng, CS, PL Nhà nước Năng lực thuyết phục, tập hợp, động viên cán bộ, quần chúng nhân dân Năng lực nắm bắt dư luận xã hội Năng lực xử lý tình Năng lực kiểm tra, đánh giá Năng lực tổng kết thực tiễn Về uy tín, tác phong Phẩm chất đạo đức, lối sống Ý thức tổ chức, kỷ luật Xin đồng chí cho biết thông tin thân: Giới tính: Nam Nữ Khoa: …………………… Học hàm, học vị: …………………… Chức vụ: …………………………………………………………… 183 Phụ lục số: 04 HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Độc Lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG ĐIỂM Lớp Cao cấp LLCT-HC K17 (đặc biệt), hệ quy tập trung, khóa học 2012-2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 HỌ VÀ TÊN B Nướch Bíp Đinh Thị Bình Nguyễn Thị Bình Lê Thị Hồng Bích Y Nốt B’Krông Y Tong B’Krông Bling Bơn Hoàng Cam Đinh Doãn Định Văn Đạo Ksor Y Đen Hồ Công Điểm Y Sê Êban Y Mong Ênuôl Phương Khánh Giang Lê Thị Phương Hà Hồ Thanh hà Nay, HNe K Pắ Y Hoàng La O Hoá K Buôr H’Quýt La Thanh Hùng Lê Thanh Hưng Hồ Quốc Hương Y Thọ Niê KDăm A Linh Hồ Phúc Long U Hiền Lương Đinh Tô Ly A Lê Mai Siu H Nhớ HỌC PHẦN TRIẾT HỌC Chính trị học Quan hệ quốc tế 8.5 7.5 8.5 6.5 7.5 6.5 8.0 7.5 7.5 8.0 7.0 7.0 7.0 6.5 6.5 7.5 8.0 6.5 7.0 7.0 7.0 7.5 7.5 7.0 7.5 7.0 8.0 6.5 7.0 6.5 7.0 8.0 8.0 8.5 7.5 7.5 8.0 7.5 8.0 7.5 7.0 7.5 7.5 6.5 7.0 7.5 8.5 7.5 8.5 7.5 7.0 7.5 7.0 6.5 5.0 7.0 7.0 8.0 7.5 8.0 7.0 5.0 Ghi 184 32 H’ Blốc Niê 33 Đinh Thanh Phú 34 Trần Thị Phụng 35 Y Phương 36 Phạm Xuân Quây 37 Định Văn Quê 38 Siu Sáu 39 Đinh Thị Kim Thanh 40 Lê Minh Thanh 41 Đinh Văn Thành 42 Hồ Minh Thược 43 Nguyễn Đình Tiên 44 Ksor Tin 45 Lê Thị Quỳnh Tường 46 Hồ Sỹ Vinh 47 Nay Wen Tổng hợp điểm: 7.5 7.5 7,5 8.0 7.5 8.0 7.0 7.0 7.0 7.0 8.0 7.0 7.0 8.0 7.5 8.0 7.0 7.5 8,5 7.0 8.0 5.0 7.5 8.0 7.5 7.5 7.5 7.5 7.0 8.0 7.5 6.5 * Môn Chính Trị học: - Điểm giỏi: 11 chiếm 23,4 % - Điểm Khá: 29 chiếm 61,7 % - Điểm Trung bình khá: 07 chiếm 14,9 % * Môn Quan hệ quốc tế - Điểm giỏi: 13 chiếm 27,6 % - Điểm Khá: 30 chiếm 63,8% - Điểm Trung bình khá: 04 chiếm 8,5 % (Nguồn: Ban Quản lý đào tạo - HVCTKVIII/ 2012) 185 Phụ lục số 05 HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ KHU VỰC III CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BAN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO Độc Lập – Tự – Hạnh phúc BẢNG ĐIỂM Lớp Cao cấp LLCT-HC K18 (đặc biệt), hệ quy tập trung, khóa học 2012 - 2013 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 HỌ VÀ TÊN Hồ Văn Bảo Hôi H’Biêu H’ Bình Zơ Râm Buôn Hồ Thị Cam Sô Bá Dựng Đinh Văn Điết Đinh Thị Giang BH Nướch T Bích Hiền Hồ Văn Hiếu Hồ Văn Hầu Đinh Yếu Huân Đinh Văn Hùng Hồ Văn Hùng Hoàng Thị Minh Kha Y Ku Đinh Hồng Lam Coor Le Rơ Châm Lê Rơ Châm H’ Lê Đalây Lực Niê Thanh Mai La Lan Mốc Niê Sơ Nghiêm Đinh Nhân Y Ku Niê Nguyễn Thị Niệt Hồ Xuân Ninh Đinh Thị Nơk Cao Viết Phúc Đinh Văn Quảng MÔN HỌC Chính trị học Quan hệ quốc tế 7.0 7.0 7.5 6.5 7.5 7.5 7.5 7.0 7.5 7.0 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.0 8.0 7.0 8.0 7.5 8.0 8.5 7.5 8.0 7.0 7.0 8.5 7.5 8.0 8.0 8.0 5.0 7.5 8.0 8.5 8.5 6.0 8.0 6.0 8.5 6.0 7.0 8.0 7.0 7.5 8.5 7.0 8.0 7.0 8.5 8.0 9.0 8.5 8.5 5.5 6.5 7.5 8.5 7.0 8.0 8.5 8.5 Ghi 186 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Mấu Thị Thanh tâm Trần Văn Thu Thành Minh Thuận Hồ Thị Thủy Nay Y Tôn Huỳnh Minh Tròn Nay Trung Đinh Khánh Tùng A Vân Hồ Thị Vân Hồ Thảo Vinh Nguyễn Thị Xuân 8.0 7.0 6.5 8.0 7.0 8.5 7.5 8.0 6.5 7.5 7.5 7.5 7.0 7.0 8.0 8.0 7.5 8.5 8.5 8.5 8.5 9.0 9.0 8.5 Tổng hợp điểm: * Học phần Chính trị học: - Điểm giỏi: 14 chiếm 32,6% - Điểm Khá: 26 chiếm 60,5% - Điểm Trung bình khá: 03 chiếm 7,0% * Học phần Quan hệ quốc tế: - Điểm Xuất sắc: 01 chiếm 02,32% - Điểm giỏi: 24 chiếm 55,81% - Điểm Khá: 12 chiếm 27,91% - Điểm Trung bình khá: 06 chiếm 13,95% (Nguồn: Ban Quản lý đào tạo - HVCTKVIII/ 2013) 187 Phụ lục số: 06 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ (Dùng cho cán quản lý, giảng viên học viên) Đồng chí vui lòng cho biết ý kiến tính cấp thiết tính khả thi các giải pháp cách đánh dấu (x) vào cột lựa chọn bảng TT Ý kiến đánh giá Tính cấp thiết Tính khả thi Rất Cấp Ít Rất Khả Ít cấp thiết cấp khả thi khả thiết thiết thi thi Các giải pháp quản lý Tổ chức nâng cao nhận thức tới lực lượng tầm quan trọng công tác đào tạo cao cấp LLCT cho cán DTTS Phát triển chương trình theo hướng tăng cường NLHĐTT Kế hoạch hóa công tác đào tạo quản lý đào tạo theo xu phát triển nguồn nhân lực cán DTTS đáp ứng yêu cầu địa phương Xây dựng đội ngũ GV đảm bảo lực thực chương trình đào tạo theo hướng nâng cao NLHĐTT cho người học Hiện đại hóa CSVC-KT phục vụ cho mục tiêu đào tạo Tăng cường đổi phương thức tổ chức, phối hợp quản lý đào tạo cán DTTS Học viện Xin chân thành cám ơn đồng chí ! 188 Phụ lục số: 07 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH ƯU TIÊN TRONG THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CÁN BỘ DÂN TỘC THIỂU SỐ Xin đồng chí cho biết ý kiến tính ưu tiên thực giải pháp đổi quản lý công tác đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS cách đánh dấu (x) vào cột lựa chọn bảng đây: (cho điểm đến 6, điểm cao nhất; điểm thấp nhất) TT Giải pháp quản lý Tính ưu tiên thực giải pháp Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Tổ chức nâng cao nhận thức tới lực lượng tầm quan trọng công tác đào tạo cao cấp LLCT cho cán DTTS Phát triển chương trình theo hướng tăng cường NLHĐTT Kế hoạch hóa công tác đào tạo quản lý đào tạo theo xu phát triển nguồn nhân lực cán DTTS đáp ứng yêu cầu địa phương Xây dựng đội ngũ GV đảm bảo lực thực chương trình đào tạo theo hướng nâng cao NLHĐTT cho người học Hiện đại hóa CSVC-KT phục vụ cho mục tiêu đào tạo Tăng cường đổi phương thức tổ chức, phối hợp quản lý đào tạo cán DTTS Học viện Xin chân thành cám ơn đồng chí ! [...]... nghĩa rộng, đối tượng đào tạo ở các Học viện chính trị là cán bộ lãnh đạo, quản lý đang công tác trong các tổ chức bộ máy chính quyền các cấp, trong đó bao gồm cả cán bộ DTTS Nghiên cứu về quản lý đào tạo cán bộ ở các cơ sở đào tạo nói trên có công trình: Luận án Quản lý hoạt động đào tạo cán bộ lãnh đạo ở Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay [81] của Nguyễn Thị... nước và hệ thống lý luận cơ bản của các khoa học chuyên ngành nhằm giúp cho việc lãnh đạo, quản lý và điều hành tổ chức bộ máy của Đảng và Nhà nước trên tất cả các lĩnh vực của đời sống chính trị, xã hội 1.3 Cán bộ dân tộc thiểu số và yêu cầu nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn trong bối cảnh hiện nay 1.3.1 Cán bộ dân tộc thiểu số 1.3.1.1 Khái niệm cán bộ dân tộc thiểu số Thuật ngữ cán bộ DTTS” được... ngũ giảng viên Phân viện Đà Nẵng, đề cập đến thực trạng và đề xuất các giải pháp quản lý nội dung, chương trình, phương thức đào tạo, bồi dưỡng LLCT cho cán bộ lãnh đạo, quản lý các tỉnh khu vực miền Trung - Tây Nguyên, đặc biệt là đào tạo cán bộ cấp huyện người DTTS Đề tài cấp Bộ “Nâng cao năng lực tư duy lý luận cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp huyện người dân tộc thiểu số Tây Nguyên” [52]... Việt, dân tộc thiểu số" được định nghĩa khá cô đọng, đó là dân tộc có số dân ít, cư trú trong cộng đồng quốc gia nhiều dân tộc (có một dân tộc đa số) sống trong vùng hẻo lánh, ngoại vi, vùng ít phát triển về kinh tế xã hội [27, tr.520] Thực tiễn ở nước ta có 54 dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, dân tộc kinh là dân tộc chiếm số đông, còn lại 53 dân tộc anh em khác có số dân ít hơn gọi là dân. .. tích khá sâu sắc về quản lý hoạt động đào tạo ở Học viện CTQG Hồ Chí Minh, một cơ sở đào tạo mang tính đặc thù trong hệ thống chính trị Từ việc nghiên cứu lý luận và thực trạng hoạt động đào tạo tác giả đưa ra định hướng và quan điểm đổi mới quản lý hoạt động đào tạo ở Học viện trong bối cảnh hiện nay, tuy nhiên xét tổng thể về mối quan hệ đào tạo cũng như chức năng, nhiệm vụ của Học viện, tác giả chưa... tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị trong xu thế đổi mới của đất nước; đề xuất hệ thống các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý theo phân cấp đào tạo Ngoài ra, còn các công trình nghiên cứu về chất lượng và hiệu quả công tác đào tạo cán bộ ở hệ thống Học viện như: “Qui mô và hình thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. .. dưỡng cán bộ nói chung và cán bộ DTTS được nhiều công trình tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau Tuy nhiên, quản lý đào tạo cao cấp LLCT cho cán bộ DTTS ở Học viện CTQG Hồ Chí Minh chưa có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu, những tiếp cận nghiên cứu trên sẽ giúp chúng tôi kế thừa có chọn lọc nhằm từng bước hoàn thiện đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo cán bộ DTTS ở Học viện CTQG... hoạt động đào tạo hướng đến Đối tượng quản lý trong nhà trường bao gồm: lực lượng tham gia đào tạo (cán bộ quản lý, giảng viên, học viên, cán bộ phục vụ); các hoạt động đào tạo; các nguồn lực khác tham gia công tác đào tạo Tuy nhiên, đối với những cơ sở đào tạo khác nhau, các yếu tố của quá trình đào tạo có đối tượng quản lý khác nhau tùy thuộc vào từng lĩnh vực cụ thể của quá trình đào tạo và tất... lãnh đạo, quản lý ở Học viện [76] của Phí Ngọc Tiếp; "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí 15 Minh - Thực trạng và giải pháp phát triển”[53] do Hà Lan làm chủ nhiệm (2004-2006); Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo ở Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh- vấn đề và kinh nghiệm”[48] của Vũ Nhật Khải; Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời... lớn trong số họ ít mạnh dạn và cởi mở trong giao tiếp, trao đổi thảo luận trong giờ giảng và chủ động đưa ra những quan điểm, ý kiến của bản thân trước tập thể 1.3.2 Tầm quan trọng của công tác đào tạo lý luận chính trị cho cán bộ dân tộc thiểu số trong bối cảnh hiện nay Bối cảnh hiện nay đang vận động và phát triển dưới những hình thái quá độ, nghịch lý biểu hiện sự xung đột giữa cái cũ và cái mới ... quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh bối cảnh 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ DÂN... công tác quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp quản lý đào tạo Cao cấp LLCT cho cán DTTS Học viện CTQG Hồ Chí Minh nhằm tăng cường NLHĐTT cho đội... tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện trị kinh nghiệm quốc tế Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo Cao cấp lý luận trị cho cán dân tộc thiểu số Học viện Chính trị quốc gia Hồ

Ngày đăng: 04/04/2016, 16:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan