Xác định hiệu quả của các cách thức bổ sung bột lá keo giậu vào khẩu phần của gà thịt giống Lượng Phượng

82 385 0
Xác định hiệu quả của các cách thức bổ sung bột lá keo giậu vào khẩu phần của gà thịt giống Lượng Phượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN NHƢ QUỲNH XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA CÁCH THỨC BỔ SUNG BỘT LÁ KEO GIẬU VÀO KHẨU PHẦN CỦA GÀ THỊT GIỐNG LƢƠNG PHƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP C u nn n c n nu THÁI NGUYÊN - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN NHƢ QUỲNH XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA CÁCH THỨC BỔ SUNG BỘT LÁ KEO GIẬU VÀO KHẨU PHẦN CỦA GÀ THỊT GIỐNG LƢƠNG PHƢỢNG N n C n nu Mã số 60 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP N ƣờ ƣớn dẫn k oa ọc GS.TS TỪ QUANG HIỂN THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn phần đề tài nghiên cứu sinh Từ Quang Trung, hợp tác thực Các kết công bố luận văn đƣợc đồng ý nghiên cứu sinh chƣa đƣợc tác giả công bố trƣớc Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Tác ả luận v n PHAN NHƢ QUỲNH ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án này, nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu, bảo tận tình thầy hƣớng dẫn GS.TS Từ Quang Hiển suốt qúa trình thực luận án Nhân dịp hoàn thành luận án xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hƣớng dẫn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo cán Bộ môn Chăn nuôi Động vật, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi - Thú y khoa Sau đại học trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, cán Ban đào tạo Sau đại học - Đại học Thái Nguyên động viên giúp đỡ suốt trình thực đề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán viên chức đơn vị: Trung tâm Thực hành Thực nghiệm trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Trại giống Gia cầm Thịnh Đán Thái Nguyên, Viện Công nghiệp Thực phẩm Hà Nội, Viện Khoa học Sự sống - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình cho trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Thƣ viện trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên bạn bè, đồng nghiệp, ngƣời thân gia đình tạo điều kiện, động viên trình thực đề tài hoàn thành luận án Thái Nguyên, tháng năm 2015 Tác giả PHAN NHƢ QUỲNH iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu keo giậu (Leucaena) 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Nguồn gốc keo giậu 1.1.3 Năng suất chất xanh, bột 1.1.4 Thành phần hóa học tƣơi, bột 1.2 Sắc tố thực vật, thức ăn gia súc ảnh hƣởng sắc tố đến vật nuôi 11 1.2.1 Giới thiệu chung sắc tố 11 1.2.2 Sắc tố thực vật thức ăn gia súc 12 1.2.3 Ảnh hƣởng sắc tố đến vật nuôi 17 1.3 Ảnh hƣởng lƣợng trao đổi protein thức ăn gà thịt 18 1.3.1 Ảnh hƣởng lƣợng trao đổi thức ăn gà thịt 18 1.3.2 Ảnh hƣởng protein thức ăn gà thịt 19 1.3.3 Mối liên hệ lƣợng protein phần 21 1.4 Các kết nghiên cứu sử dụng bột keo giậu chăn nuôi gà thịt 22 1.4.1 Các kết nghiên cứu nƣớc 22 1.4.2 Các kết nghiên cứu nƣớc 25 Chƣơng NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 27 2.3.2 Các tiêu theo dõi 31 2.3.3 Phƣơng pháp theo dõi tiêu 31 2.3.4 Xử lý số liệu 34 iv Chƣơng K T QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LU N 35 3.1 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 35 3.2 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến sinh trƣởng tích lũy gà thí nghiệm 37 3.3 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến sinh trƣởng tuyệt đối gà thí nghiệm 40 3.4 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến sinh trƣởng tƣơng đối gà thí nghiệm 43 3.5 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 44 3.6 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến tiêu tốn thức/kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm 47 3.7 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến tiêu tốn NLTĐ trung bình cho kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm 49 3.8 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến tiêu tốn protein trung bình cho kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm 51 3.9 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến số tiêu giết mổ gà thí nghiệm 53 3.10 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến thành phần hóa học độ nƣớc thịt ngực gà thí nghiệm 56 3.11 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến số sản xuất PI EN gà thí nghiệm 58 3.12 Ảnh hƣởng cách thức bổ sung BLKG vào phần đến chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng gà thí nghiệm 59 K T LU N VÀ Đ NGH 60 MỘT S H NH ẢNH TRONG Đ TÀI 72 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLKG : Bột keo giậu CS : Cộng DCP : Đi canxi phôt phat DM :Vật chất khô DXKN : Dẫn xuất không chứa nitơ ĐC : Đối chứng KL : Khối lƣợng KLTB : Khối lƣợng trung bình Pr : Protein TB : Trung bình TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TS : Tổng số VCK : Vật chất khô vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức BLKG tối đa phần số loài động vật 10 Bảng 1.2 Hàm lƣợng carotenoid loại sản phẩm ngô 15 Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 28 Bảng 2.2 Công thức giá trị dinh dƣỡng KPCS KPTN1 30 Bảng 2.3 Công thức giá trị dinh dƣỡng KPTN2 31 Bảng 3.1 Tỷ lệ nuôi sống gà giai đoạn 35 Bảng 3.2 Khối lƣợng trung bình gà TN ngày tuổi 37 Bảng 3.3 Tăng khối lƣợng tuyệt đối gà TN giai đoạn 40 Bảng 3.4 Sinh trƣởng tƣơng đối gà qua giai đoạn tuổi 43 Bảng 3.5 Tiêu thụ thức ăn trung bình gà giai đoạn 45 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn trung bình cho 1kg tăng khối lƣợng gà 47 Bảng 3.7 Tiêu tốn NLTĐ trung bình cho kg tăng khối lƣợng giai đoạn 49 Bảng 3.8 Tiêu tốn protein trung bình cho kg tăng khối lƣợng giai đoạn 51 Bảng 3.9 Một số tiêu giết mổ 54 Bảng 3.10 Thành phần hóa học độ nƣớc thịt ngực 56 Bảng 3.11 Chỉ số sản xuất PI EN 58 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ sắc tố thực vật 14 Hình 1.2: Sơ đồ carotenoid tổng số thức ăn chăn nuôi 15 Hình 3.1: Biểu đồ sinh trƣởng tích lũy gà broiler Lƣơng Phƣợng 39 Hình 3.2: Đồ thị sinh trƣởng tuyệt đối gà Lƣơng Phƣợng 42 Hình 3: Đồ thị sinh trƣởng tƣơng đối gà Lƣơng Phƣợng ngày tuổi 44 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đã có nhiều nghiên cứu bột keo giậu chăn nuôi gà thịt Tuy nhiên, việc nghiên cứu ảnh hƣởng cách thức bổ sung bột keo giậu vào phần chƣa đƣợc đƣợc nghiên cứu Bột keo giậu thƣờng có lƣợng trao đổi (ME) thấp so với tiêu chuẩn ME thức ăn hỗn hợp gà thịt Tuy nhiên, hàm lƣợng protein lại cao Vì vậy, bổ sung bột keo giậu vào phần theo cách khác phần có giá trị lƣợng trao đổi thấp tỷ lệ protein cao Thông thƣờng ngƣời ta xây dựng công thức thức ăn, bột keo giậu thành phần nguyên liệu; công thức thức ăn bảo đảm phần có chứa lƣợng trao đổi tỷ lệ protein theo tiêu chuẩn Cách đảm bảo đƣợc cân đối mức lƣợng protein, nhƣng chi phí thức ăn tăng cao dùng dầu thực vật để bù đắp lƣợng cho bột Cách thứ hai thƣờng đƣợc sử dụng nhiều là: Thay phần thức ăn hỗn hợp (khẩu phần sở) b ng bột với khối lƣợng tƣơng ứng Cách làm mức lƣợng tỷ lệ protein thƣờng không cân đối Tuy nhiên, cách phối hợp sát với thực tiễn sản xuất mang lại lợi ích sau: Đơn giản, dễ làm, dễ áp dụng điều kiện nông hộ Việc sử dụng bột keo giậu làm tăng độ đậm màu da thịt gà, đáp ứng đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng Hiện chƣa có kết nghiên cứu đánh giá so sánh hiệu kinh tế hai cách phối trộn bột keo giậu vào phần thức ăn gà thịt Để làm rõ vấn đề nêu trên, thực đề tài: “Xác định hiệu cách thức bổ sung bột keo giậu vào phần gà thịt giống Lượng Phượng” 59 3.12 Ản ƣởn t ức bổ sun BLKG v o k ẩu p ần đến c p í t ức n c o k t n k ố lƣợn t ín ệm Chi phí thức ăn/1 gà phụ thuộc vào khối lƣợng thức ăn thu nhận đƣợc gà Do đó, gà lô thí nghiệm thu nhận đƣợc nhiều thức ăn phí thức ăn cho gà lớn Chi phí thức ăn cho kg khối lƣợng lại phụ thuộc vào khối lƣợng thức ăn tiêu thụ khối lƣợng gà Kết chi phí thức ăn đƣợc trình bày bảng 3.12 Bản 3.12 C p í t ức n c o k t n trọng C ỉt u TT ĐC TN TN Chi phí TĂ/1 gà (đồng) 58199 58337 58845 Tăng KL toàn kỳ (kg) 1,936 2,053 2,001 Chi phí TĂ/kg tăng KL (đồng) 30063 28411 29401 So với đối chứng (%) 100,0 94,5 97,8 Ghi chú: Giá thành 1kg thức ăn giai đoạn 1- 14 ngày tuổi 11025 đồng, giai đoạn 15 – 42 ngày lô ĐC:11173 đồng , TN 1:11098 đồng, TN 2: 11051 đồng Giai đoạn 43 – ngày lô ĐC:10856 đồng , TN 1: 10717 đồng TN 2: 10624 đồng Theo kết bảng chi phí TĂ/1 gà tính theo đồng ta thấy lô ĐC có chi phí TĂ/1 gà thấp 58199 đồng, lô TN 58845 đồng cuối lô TN cao 58337 đồng Tăng khối lƣợng toàn kỳ tính theo kg lô TN đạt giá trị cao 2,053 kg, lô TN 2,001 kg cuối lô ĐC 1,936 kg Từ ta tính chi phí TĂ/kg tăng khối lƣợng lô TN thấp đạt 28411 đồng, lô TN đạt 29401 đồng cuối lô ĐC đạt 30063 đồng Chỉ tiêu lô TN b ng 94,5 % so với lô ĐC, lô TN b ng 97,8 % so với lô đối chứng So sánh lô TN TN lô TN có chi phí thức ăn cho kg tăng khối lƣợng thấp lô TN 3,3 % * Nhận xét: Khẩu phần BLKG làm giảm chi phí thức ăn chăn nuôi gà thịt Lƣơng Phƣơng so với phần BLKG Cả hai cách bổ sung BLKG có không cân đối lại lƣợng protein làm giảm chi phí thức ăn tƣơng đƣơng 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Sử dụng BLKG phối trộn vào phần ăn gà thịt Lƣơng Phƣợng có cân đối không cân đối lại lƣợng protein cho kết nhƣ sau: Khẩu phần BLKG phối trộn vào phần ăn gà thịt Lƣơng Phƣợng có cân đối không cân đối lại lƣợng protein không ảnh hƣởng đến tỷ lệ nuôi sống gà Sử dụng phần BLKG cho gà thịt làm tăng khối lƣợng gà lúc 70 ngày tuổi từ 65,6 – 117,4 g so với phần BLKG với sai khác có ý nghĩa thống (P < 0,05) Cách phối trộn phần BLKG có cân đối lại lƣợng protein có ảnh hƣởng tốt cách phối trộn phần BLKG không cân đối lại lƣợng protein với sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Phối trộn phần BLKG có cân đối lại lƣợng protein làm giảm tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lƣợng gà từ 0,12 – 0,14 kg làm tăng tăng khối lƣợng mỡ bụng từ 2,17 – 4,00 g so với phần BLKG phần phối trộn BLKG không cân đối lại lƣợng, protein với sai khác rõ rệt (P < 0,05) Bổ sung BLKG vào phần gà thịt làm tăng tỷ lệ thịt ngực + đùi/ thân thịt từ 0,93 – 1,27% so với phần BLKG với sai khác rõ rệt (P < 0,05) Phối hợp BLKG vào phần làm giảm độ nƣớc sau chế biến thịt đùi, ngực làm tăng hàm lƣợng caroteniod gan so với phần BLKG (P < 0,05) Phối hợp BLKG vào phần làm giảm chi phí thức ăn 1kg tăng khối lƣợng từ 5,42 đến 5,54 % so với phần BLKG 61 Trong hai cách phối hợp BLKG vào phần chi phí thức ăn chi 1kg tăng khối lƣợng lô tƣơng đƣơng Do áp dụng hai cách phối hợp BLKG vào phần chăn nuôi gà thịt Lƣơng Phƣơng Đề n ị Nên sử dụng hai cách phối trộn BLKG vào phần để ứng dụng chăn nuôi gà thịt Lƣơng Phƣợng nông hộ vùng nông thôn 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO T ến V ệt Tạ An Bình (1973), "Thăm dò tác dụng bột số nhiệt đới làm thức ăn bổ sung cho gà con", Tạp chí KHKT-NN Hà Nội, tr.7 Lê Hoà Bình, Vũ Chí Cƣờng, Hoàng Thị Lũng, Phan Thị Phần, Ngô Đình Giang (1990), "Kết nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn keo dậu cao lƣơng làm thức ăn gia súc", Kết nghiên cứu KHKT 1985 - 1990, Bộ Nông nghiệp CNTP Grigorev (1981), “Dinh dƣỡng axit amin gia cầm”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật – Hà Nội – Phí Văn Ba dịch Vũ Duy Giảng, Bùi Văn Chính (2000), “Dinh dưỡng gia súc, gia cầm – Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm”, Tập 1, Nxb Nông nghiệp – Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà, Đặng Thị Tuân Bùi Thị Oanh (1991), "Nghiên cứu chế biến sử dụng bột keo dậu phần ăn gà mái đẻ", Tạp chí Khoa học - Công nghệ Quản lý kinh tế - Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Số tháng 1/1991, tr 224 Nguyễn Ngọc Hà (1996) Nghiên cứu suất, giá trị dinh dưỡng sử dụng keo giậu (Leucaena) làm thức ăn bổ sung chăn nuôi, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, tr 52 - 53, 86, 91- 94, 97 - 102, 106 - 108, 115 - 116 Từ Quang Hiển (1994), "Chọn lọc nghiên cứu sử dụng số giống họ đậu làm thức ăn gia súc kết hợp với chống xói mòn cải tạo đất nông nghiệp có độ dốc", Nghiên cứu khoa học - Trƣờng đại học Nông nghiệp Bắc Thái, Số 2, p.3-11 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Nguyễn Thị Liên, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 15-45 63 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), Giáo trình Đồng cỏ thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, tr 15-45 10 Từ Quang Hiển, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008), ”Nghiên cứu sử dụng keo giậu chăn nuôi”, Nxb Đại học Thái Nguyên 11 Trần Thị Hoan (2012), “Nghiên cứu trồng sắn thu sử dụng bột sắn chăn nuôi gà thịt gà để bố mẹ Lương Phượng”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp - Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Đăng Khôi (1979), Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, NXBKH & KT, Hà Nội, 1979, tập 1, tr.33 13 Dƣơng Thanh Liêm (1981), "Sản xuất sử dụng bột cỏ giàu sinh tố chăn nuôi công nghiệp", Kết nghiên cứu KHKT (19761980)- Trƣờng đại học Nông nghiệp IV - Tp Hồ Chí Minh, tr 200 14 Hồ Thị Bích Ngọc (2012) “Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản sử dụng cỏ Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt gà bố mẹ Lương Phượng”, Luận án Tiến sĩ, ĐH Thái Nguyên 15 Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm b ng sắc ký lỏng cao áp (2005), Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng  caroten, TCPTN - HPLC (ISO 6985: 2005) 16 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phƣơng pháp xác định ẩm độ, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999) 17 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng Nitơ protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496: 2003) 18 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng chất béo (lipit) thô, TCVN 4331:2007 (ISO 6492: 2002) 19 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng tro, TCVN4327:2007 (ISO 5984: 2002) 64 20 Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng xơ thô, TCVN 4329:2007 (ISO 6865: 2000) 21 TCVN 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) thay TCVN 4325 - 1986 22 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp thí nghiệm chăn nuôi NXB Nông nghiệp 23 Viện chăn nuôi quốc gia (1995), “Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc - gia cầm Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 140 141, 168 - 169 24 Nguyễn Bách Việt (1994), ”Ảnh hưởng BLKG đến khả sản xuất sữa bò tăng khối lượng dê”, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 25 Trịnh Xuân Vũ, Lê Doãn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nông Thôn, tr 303-306 T ến An 26 Abriam, R.M (1981), "Performance of broilers (Peterson strain) fed with starter mash and different amounts of Ipil-ipil (Leucaena) leaf meal", Leucaena Research Reports, 2: 41 27 Acamovic, T and D'Mello, J.P.F, (1980), “The effect of metal ion supplemented Leucaena diets on chicks growth and mimosine excretion”, Leucaena Newsletter, 1: 38 28 Akbar, M.A and Gupta, P.C (1984), "Mimosine in subabul (Leucaena leucocephala)", Indian I Dairy Sci 37: 287-289 29 Alster, F.A and CAREW, L.B Energy balance and thyroid function in protein-deficient chicks, Nutrition ReportsInternational 30 (1984): 1231–1240 30 Bastarrachea, J.L., Laviada, E.M., Lopez, M., Lopez, C., Echazarreta, C., Franco and Godoy, R (1980), "Observations on the effect of Leucaena meal for laying hens and broiler", Trop Anim Prod 5: 301-302 65 31 Bartov, I and I Plavnik, 1998, Moderate excess of dietary protein increases breast meat yield of broiler chicks Poultry Science, 77:680-688 32 Benge, M.D and Curran, H (1981), "The use of Leucaena for soil erosion control and fertilization In :Benge MD, ed Leucaena leucocephala: a tree that defies the woodcutter", Washington, DC: Office of Agriculture, Development; Section 6: 1-13 33 Bornstein S., and Bartov I (1966), “Studies on egg yolk pigmentation A comparison between visual scoring of yolk color and colorimetric assay of yolk carotenoids”, Poultry Science 45, pp 287-296 34 Brewbaker, J.L (1985), Leguminous tree and shrubs for Southeast Asia and South Pacific Agriculture, ACIAR, 12:43-50 35 Chen, M.T and Lai, Y.L (1981), "Effect of Leucaena diet on chick growth", Leucaena Research Reports, 2: 47 36 Davies K M (2004), Plant pigments and their Manipulation Animal Review of plant biology 14, Blackwell Publishing Ltd, Oxford UK 37 Damothiran and Chandrasekaran, N.R (1982), "Nutrition studies with Leucaena forage", Leucaena Research reports 3: 21-22 38 D'Mello, J.P.F and Taplin, D.E (1978), Leucaena leucocephala in poultry diets for the tropics, Worl Rev Anim Prod 14: 3: 41-47 39 D'Mello, J.P.F and Acamovic, T (1982), "Growth performance of, and mimosine excretion by, young chicks fed on Leucaena leucocephala Anim", Feed Sci Technol (Netherlands).7: 247-255 40 D'Mello, J.P.F., Acamovic,T and Walker, A.G (1987), Evaluation of Leucaena leaf-meal for broiler growth and pigmentation, Trop, Agric 64(1): 33-35 41 D'Mello, J.P.F and Acamovic, T (1989), Leucaena leucocephala in poultry nutrition – a review, Anim Feed Sci Technol 26:1-2, 1-28 66 42 D'Mello, J.P.F and Acamovic, T (1985), "Leucaena as a source of xanthophyll pigments for poultry", Leucaena Research Reports 6: 7677 43 FAO (1976), Poultry feeding in tropican and subtropical countries – FAO 44 Farrell D.J (1983), Feeding standards for Australian livestock – poultry SCA technical Report Series, No 12 Canderra – Australia 45 Fraga, L.M., Valdivie, M and Rodriguez, C (1992), "A Note the use of Leucaena leucocephala leaves in broiler diets", Cuban J.Agric.Sci 26: 3, 283-285 46 Gandara, F.R., Goldfaib., Arias Manotti, A.A and Ramirez, W.M (1986), "Leucaena leuccocephala (Lam) as a winter protein bank for native grassland in Corriantes Province", Revista, Argentina de Production Animal 6: 561-572 47 Garcia, G.W (1988), Production of Leucaena (Leucaena leucocephala) and Cassava (Manihotesculenta) forages and their nitrogen utilisation by growing dairy cattle fed sugarcane based diets Ph.D Thesis, Department Livestock Sciences Faculty of Agriculture University of West Indies 48 Garcia, G.W., Ferguson,T.U., Neckles, F.A and Archibald, K.A.E (1996), "The nutritive value and forage productivity of Leucaena leucocephala", Anim Feed Scie Technol 60: 29-41 49 Goodwin T W (1986), Metabolism, nutrition and function of carotenoids, Annu Rev, Nutr 6:273-297 50 Gouveia L.,Veloso V., Reis A., Fernandes H., Novais J., and J Empis (1996), Chlorella vulgaris used to colour egg yolk, J Sci Food Agric, 10:167-172 67 51 Gulraiz Ahmed., Barque, A.R., Assad, A., Rasool S., Hanjra, S.H and Iqbal, A (1991), "Effect of chemical treatment on nutritional value of Leucaena (Ipil-ipil) leaf meal in broiler ration" Bangladesh J Anim Sci (Bangladesh) 20(1-2): 9-14 52 Gupta, V.K., Kewalramani, N., Ramachandra, K.S and Upadhyay, V.S (1986), "Evaluation of Leucaena species and hybrids in relation to growth and chemical composition", Leucaena Research Reports 7: 43-45 53 Hanif, M.A., Hamid, M.A., Reza, M.A and Meah, M.N (1985), "A comparative study of Ipil-ipil and bean leaf meal on the performance of growing chicks [in Bangladesh]", Bangladesh J Anim Sci (Bangladesh) 14 (1-2): 36-42 54 Hencken H (1992), Chemical and physiological behavior of feed carotenoids and their effects on pigmentation, Poultry Science, 71:711- 55 Hegarty, M.P., Schinckel, P.G and Court, R.D (1964a), "Reaction of sheep to the consumption of Leucaena Glauca and to its toxic principle mimosine", Aust Agric Res 15: 153-167 56 Hongo, F., Tanaka A., Kawashima, Y., Tawata, S and Sumagawa, K (1988), "The effects of various kinds of mimosine reduced Leucaena meal on rats", Jpn J Zootech Sci; 59: 688-700 57 Hossain, M.A., Mustafa, A.I., Alam, M and Khan, M.Z.A (1991), "Study on the removal of mimosine from Ipil-ipil (Leucaena leucocephala) seed", J.Bangladesh Chem Soc 4: 83-85 58 Hu, T.W and Kiang, T (1982), "Wood production of spacing trial of leucaena in Taiwan", Leucaena Research Reports, 3: 59-61 59 Hunton, H, (1995), Poultry production, Ontario, Canada, pp 53 – 118 68 60 Hussain, J., Satyanarayana Reddy, P.V.V and Reddy, V.R (1991), Utilisation of Leucaena leaf meal by broilers Br Poultry Sci 32 (1): 131-137 ISSN: 0007-1668 61 Josephson D B (1987), Mechanisms for the formation of volatiles in fresh seafood flavors, PhD, Thesis, University of Wisconsin, Madison, Wisconsin, USA 62 Kamada Y., Oshiro, N., Oku H., Hongo, F and Chinen, I (1997), "Mimosine toxicity in broiler chicks fed Leucaena leucocephala seed powder", Anim Sci Tech 68:2, 121-130 63 Kamran, Z./ Sarwar, M./ Nisa, M/ Nadeem; M A./ Mahmood, S./ Babar, M E./ Ahmed, S Effect of Low-ProteinDiets Having Constant Energy-to-Protein Ratio on Performance and Carcass Characteristics of Broiler Chickensfrom One to Thirty-Five Days of Age PoultSci 87(2008)3: 468–474 64 Latscha T (1990), Carotenoids in Animal Nutrition, F Hoffmann La Roche, Basel, Switzerland 65 Liufa W., Xufang L., and Cheng Z (1997), Carotenoids from Alocasia leaf meal as xanthophylls sources for broiler pigmentation, Trop Sci 37: 116-122 66 Marusich H., and Bauernfeind J C (1981), “Carotenoids as food colors, Pages 47-319 in carotenoid as colorants and vitamin A precursors”, J.C Bauernfeind, ed Academic Press, New York 67 Mack O (1991) Commerrvial chicken production manues, AVI pub lishing company Inc Westport USA 68 Murthy, P.S., Reddy, P.V.V.S., Venkatramaiah, A., Reddy-K.V.S and Ahmed, M.N (1994), "Methods of mimosine reduction in subabul leaf meal and its utilization in broiler diets", Indian J Poultry Sci 29: 2, 131-137 69 69 NAS (National Academy of Sciences) (1980), "Firewood crops: shrub and tree species for energy production", Washington, DC: NAS, pp 237 70 NAS (1977), "Leucaena: promising forage and tree for the tropics", NAS Washington, DC: 22-37, p.115 71 NAS (1984), "Leucaena: promising forage and tree crop for the tropics", Second Edition Washington, DC: NAS, p 31-32; 100 72 Nataman, R and Chandrasekaran, D (1996), "Subabul leaf meal (Leucaena leucocephala) as a protein supplement for broiler", Indian Vet J 73:10, 1042-1044 73 NFTA (Nitrogen Fixing Tree Association) (1985), "Leucaena: Wood production and use", Waimanalo, Hawaii 96795 USA: 2-3, 74 Nippon Kayaku (1993), D.L-Methionine – Seminar 75 Oakes, A.J (1968), "Advacing fontiers of Leucaena leucocephala dexcrition, culture, utilization", Plant Science, 20:1-114 76 Onwuka, C.F.I (1997), "Effect of processing on mimosine contents some leaves fed to livestock", Archivos-de-Zootechnia 46: 174, 179-180 77 Prasert Pojun and Sumon Pojun (1989), "Optimum levels of Leucaena leaf meal in native broiler feeding", Kaset kaona (Thailand), (5): 5770 ISS:0857-3972 78 Ronia, E., Endrinal, B and Mendoza, T.E.M (1979), "Mimosine levels of different parts and height of Leucaena leucocephala (lam) de Wit (Philippine)", Philipp J of Crop Sci (Philippine) (1): 48-52 79 Saleh, Watkins, Waldroup, (2004), Effect of Dietary Nutrient Densiti on performance and Carcass quality of Male Broilers Grown for Further Processing, International Journal of Poultry Science 70 80 Savory, R (1979), Leucaena leucocephala (Lam) de Wit: varietal evaluation and agronomy Ph.D, thesis London: University of London, pp 327 81 Scott cộng (1982), Nutrition of chicken Scott N.L and Associotes – New york 82 Shih, W.C and Hu, T.W (1981), "The yields of forage of Leucaena leucocephala in Taiwan" Leucaena Research Report 2: 55-56 83 Soedarjo, M and Bortharkur, D (1996), "Simple procedures to remove mimosine from young leaves, pods and seed of Leucaena leucocephala used as food", Int J Food Sci Technol 31(1): 97-103 84 Sorensson, C.T (1994), "Potential for improvement of Leucaena through interspecific hibridisation Leucaena - Opportunities and Limitations", ACIAR, 57:47 85 Szyska, M., Manifred ter Meulen, V and El-Harith, A (1983), "The possibilities safe application of Leucaena leucocephala in the diets of productive livestock", Leucaena leucocephala Research Reports, 4:13-16 86 Tawata, S., Hongo, F., Sunagawa, K., Kawashima, Y and Yaga, S (1986), "A simple reduction method of mimosine in the tropical plant Leucaena", Sci Bull Coll Agric Univ Ryukyus 33: 87-94 87 Ter Meulen, U., Struck, S., Schulke, E and El-Harith, E.A (1979), "A review on the nutritive value and toxic aspects of Leucaena leucocephala", Trop Anim Prod 4: 113-126 88 Ter Meulen, U., Pucher, F., Szyszka, M and El-Harith, E.A (1984), "Effects of administration of Leucaena meal on growth performance of, and mimosine accumulation in, growing chicks Arch", Gefluegelkd 48: 41-44 71 89 Toruan-Mathius, Nurita and Dedy Suhendi (1992), "Potential of six cultivators of diploid Leucaena Diversifolia as animal feed", Leucaena Research Reports 13: 56-58 90 Wee, K.L and Wang S (1987), "Effect of post-harvest treatment on the degradation of mimosine in Leucaena leucocephala leaves", J Sci Food Agric 39: 195-201 91 Williams W D (1992), “Origin and impact of color on consumer preference for food”, Poultry Science 71:744-6 92 Yangmin Han; hiroyuki Suzuki; carl M, (1992), Amino acid for tication of a low protein corm and soybean meal diet for chicks, Poultry Science 71 T l ệu t ến nƣớc k ác 93 Dzugan M (2006), Czynniki wplywajace na stabilnose zielonych barwnikow roslin, Zeyty Naukowe Polskiego Towarzystwa Inzynierii Ekologicznej 7: 26-33 94 Mourão J L., Pinheiro V M., Prates J A M., Bessa R J B., Ferrreira L.M A., Fontes C M G A., and Ponte P I P (2008), “Effect of Dietary Dehydrated pasture and Citrus Pulp on the performance and meat quality of broiler chickens”, Poult, Sci 2008, pp 733- 743 95 Zvonimir steiner, Matija DOMAĆINOVIĆ, Zvonko ANTUNOVIĆ, Zdenko STEINER,Đuro SENČIĆ, Jasenka WAGNER and Darko KIŠ16th Int, (2008), Symp “Animal Science Days”, Strunjan, Slovenia, Sept 17–19 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG ĐỀ TÀI nh 1: Thịt đ i gà thí nghiệm nh 2: Gam gà thí nghiệm nh 3: Thịt ngực gà thí nghiệm nh 4: Gà thí nghiệm [...]...2 2 Mục đíc của đề t Xác định đƣợc hiệu quả của hai cách bổ sung bột lá keo giậu vào khẩu phần có cân đối và không cân đối lại năng lƣợng, protein đối với gà thịt, từ kết quả thu đƣợc, khuyến cáo cách bổ sung bột lá thích hợp vào khẩu phần của gà thịt 3 Ý n ĩa k oa ọc v t ực t ễn của đề t * Ý nghĩa khoa học Đề tài sẽ làm giàu thêm kiến thức về sử dụng bột lá trong chăn nuôi gà Kết quả nghiên cứu... nghĩa về tăng khối lƣợng, hiệu suất sử dụng thức ăn giữa các nhóm gà thịt đƣợc nuôi dƣỡng với các khẩu phần chứa 0, 5, 10 và 15% bột lá keo giậu b ng cách sử dụng bột lá keo giậu thay thế một phần khô dầu lạc trong khẩu phần ăn của gà Tuy nhiên, khi khẩu phần ăn chứa tới 20% bột lá keo giậu đã làm giảm một cách có ý nghĩa tốc độ sinh trƣởng và hiệu suất sử dụng thức ăn của gà Gulraiz và cs (1991) [51]... - Các mẫu phân tích tại Viện Khoa học sự sống, Đại học Thái Nguyên * Thời gian Từ tháng 8 năm 2014 đến tháng 8 năm 2015 2.2 Nộ dun n n cứu Đề tài nghiên cứu ảnh hƣởng của các cách thức phối hợp bột lá keo giậu vào khẩu phần đến: - Sinh trƣởng và chuyển hóa thức ăn của gà - Khả năng cho thịt và thành phần hóa học của thịt - Đánh giá hiệu quả của các cách bổ sung bột lá vào khẩu phần trong chăn nuôi gà. .. thấy, bột lá keo giậu đã có tác dụng cải thiện màu sắc thân thịt của gà và sử dụng 5% bột lá keo giậu thay thế một phần khẩu phần ăn cơ sở đã không gây ra một ảnh hƣởng xấu nào về sinh trƣởng của gà Tuy nhiên, sinh trƣởng của 24 gà bị giảm đi một cách có ý nghĩa khi chúng đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 10% bột lá keo giậu , và, ở cả 2 khẩu phần chứa 5 và 10% bột lá keo giậu , đều quan sát thấy, hiệu. .. lƣợng của gà thịt ở các nhóm gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 5 và 10% bột lá Sababul (một giống của loài L.leucocephala) đã bị giảm đi một cách có ý nghĩa so với nhóm gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần đối chứng không có bột lá Sababul và hiệu suất sử dụng thức ăn của nhóm gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 10% bột lá Sababul thấp hơn một cách có ý nghĩa so với các nhóm gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu. .. đƣợc nuôi dƣỡng với các khẩu phần chứa 5% bột lá keo giậu + 3% bột cá (khẩu phần đối chứng) so với các khẩu phần chứa 10 và 15% bột lá keo giậu và không có protein động vật, trong suốt thời gian từ 0 42 ngày tuổi Tuy nhiên, nhóm gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 20% bột lá keo giậu có tốc độ sinh trƣởng và hiệu suất sử dụng thức ăn thấp hơn so với nhóm gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần đối chứng (P... trƣởng của gà Dƣơng Thanh Liêm (1981) [13] và Bộ môn thức ăn và dinh dƣỡng Trƣờng đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh đã thử nghiệm nuôi gà broiler với các khẩu phần chứa tỷ lệ bột lá keo giậu khác nhau Kết quả cho thấy, khẩu phần chứa 4% bột lá keo giậu có tác dụng tốt tới sinh trƣởng và 26 hiệu suất sử dụng thức ăn của gà Khi tỷ lệ bột lá keo giậu nâng lên tới mức 6% khẩu phần, tăng khối lƣợng của gà. .. trong nghiên cứu các đề tài tƣơng tự * Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Cách thức bổ sung bột lá thích hợp vào khẩu phần gà thịt sẽ đƣợc khuyến cáo trong sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi 4 Đ ểm mớ của đề t Phối hợp bột lá vào khẩu phần có cân đối lại năng lƣợng và protein theo tiêu chuẩn năng lƣợng và protein trong thức ăn của gà thịt thƣờng đƣợc áp dụng trong nghiên cứu Cách thức phối hợp này... có bột lá keo giậu Abriam (1981) [26] cũng đã thực hiện thí nghiệm trên gà thịt đƣợc nuôi dƣỡng với các khẩu phần chứa 0, 2, 4, 6, 8 và 10% bột lá keo giậu Ipil - ipil trong thời gian nuôi khởi động Kết quả cho thấy, sự có mặt của bột lá keo giậu trong khẩu phần đã ảnh hƣởng có ý nghĩa tới tăng khối lƣợng hàng ngày của gà và khối lƣợng của gà lúc 7 tuần tuổi cũng nhƣ tiêu thụ thức ăn trong 7 ngày... các nhóm gà thịt đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 12% bột lá keo giậu và khẩu phần không chứa bột lá keo giậu 25 (trong điều kiện các khẩu phần ăn đảm bảo đồng đều về protein và năng lƣợng trao đổi) Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Bastarrachea và cs (1980) [30] khi các ông nhận thấy không có một ảnh hƣởng xấu nào ở những con gà đƣợc nuôi dƣỡng với khẩu phần chứa 12,5% bột lá keo ... sánh hiệu kinh tế hai cách phối trộn bột keo giậu vào phần thức ăn gà thịt Để làm rõ vấn đề nêu trên, thực đề tài: Xác định hiệu cách thức bổ sung bột keo giậu vào phần gà thịt giống Lượng Phượng ... đíc đề t Xác định đƣợc hiệu hai cách bổ sung bột keo giậu vào phần có cân đối không cân đối lại lƣợng, protein gà thịt, từ kết thu đƣợc, khuyến cáo cách bổ sung bột thích hợp vào phần gà thịt Ý... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN NHƢ QUỲNH XÁC ĐỊNH HIỆU QUẢ CỦA CÁCH THỨC BỔ SUNG BỘT LÁ KEO GIẬU VÀO KHẨU PHẦN CỦA GÀ THỊT GIỐNG LƢƠNG PHƢỢNG N n C n nu Mã số 60 62 01 05 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 04/04/2016, 09:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan