giáo án thấu kính mỏng

19 499 1
giáo án thấu kính mỏng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 56 Bài 29 : THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 1) Ngày soạn: 10/3/2016 Ngày dạy: I.MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức a) Trong trình học − Nêu cấu tạo thấu kính phân loại loại thấu kính thường dùng − Trình bày khái niệm đặc trưng quan trọng thấu kính mỏng quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm (chính, phụ), tiêu diện, tiêu cự, độ tụ thấu kính, phân biệt tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật (chính, phụ) b) Sau kết thúc học − Xác định đặc trưng thấu kính : quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm … Về kỹ − Quan sát thí nghiệm, đưa nhận xét − Vẽ đường số tia sáng qua thấu kính mỏng Về tình cảm, thái độ − Thái độ nghiêm túc, tiếp thu − Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng làm tăng niềm yêu thích môn học Phát triển lực học sinh − Năng lực sử dụng kiến thức − Năng lực phương pháp − Năng lực trao đổi thông tin II.CHUẨN BỊ Giáo viên − Chuẩn bị số loại thấu kính Học sinh − Ôn tập kiến thức khúc xạ ánh sáng lăng kính − Ôn tập lại kiến thức TKHT TKPK học THCS − Đọc trước : “Thấu kính mỏng” III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Tiến trình dạy học Hoạt động (7 phút) : Kiểm tra cũ Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *Kiểm tra cũ : *HS trả lời : -Nêu cấu tạo lăng -Lăng kính khối kính Trình bày tác dụng chất suốt, đồng chất lăng kính (thủy tinh, nhựa…) thường truyền ánh sáng có dạng lăng trụ tam giác -Lăng kính có tác dụng : + Tán sắc ánh sáng trắng + Làm lệch chùm tia sáng đơn sắc phía đáy *HS lắng nghe, ghi nhớ *ĐVĐ : Trong đời sống ngày, biết đến nhiều dụng cụ quang máy ảnh, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm…Bộ phận dụng cụ quang nói thấu kính Ở lớp tìm hiểu sơ lược thấu kính Trong hôm tiếp tục tìm hiểu kỹ dụng cụ quang Bài 29 : THẤU KÍNH MỎNG (tiết 1) Hoạt động (13 phút) : Tìm hiểu cấu tạo phân loại thấu kính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *GV cho HS quan sát thấu *HS quan sát I.Thấu kính Phân loại kính thực thấu kính (?) Hãy nêu cấu tạo *HS trả lời : Cấu tạo thấu kính sau quan sát ? Thấu kính khối chất - Thấu kính khối suốt ( thủy tinh, chất suốt ( thủy tinh, nhựa…) giới hạn mặt nhựa…) giới hạn cong mặt cong mặt cong (?) Hãy quan sát thấu kính mặt phẳng mặt cong mặt thực cho biết phân *HS trả lời : phẳng loại theo hình dạng thấu Theo hình dạng có loại 2.Phân loại kính chia thấu thấu kính : -Dựa vào hình dạng kính làm loại? Là + Thấu kính rìa mỏng (thấu thấu kính : loại ? kính lồi) + Thấu kính lồi (thấu kính *GV gợi ý : + Thấu kính rìa dày (thấu rìa mỏng) Em quan sát bề dày kính lõm) + Thấu kính lõm (thấu phần rìa phần kính rìa dày ) thấu kính (?) Dựa vào kiến thức học lớp 9, em cho biết có loại thấu kính ? Là loại ? Nêu khác chúng ? *GV thông báo : Cách phân loại dựa vào đường truyền tia sáng qua thấu kính *HS trả lời : -Có loại thấu kính : + Thấu kính hội tụ : tạo chùm tia ló hội tụ chùm tia tới chùm song song + Thấu kính phân kỳ : tạo chùm tia ló chùm phân kỳ *GV ý cho HS chùm tia tới chùm *GV thông báo : Trong song song phạm vi chương trình THPT xét thấu kính *HS lắng nghe, ghi nhớ mỏng mặt cầu Vậy thấu kính mỏng thấu kính *HS vẽ hình ? *GV vẽ hình thấu kính mỏng *HS lắng nghe, ghi chép R1 C1 - Dựa vào đường truyền tia sáng + Thấu kính hội tụ + Thấu kính phân kỳ *Chú ý : Trong không khí : + Thấu kính lồi thấu kính hội tụ + Thấu kính lõm thấu kính phân kỳ *Thấu kính mỏng O1O2 R1; R2 R2 O1 O2 C2 Thấu kính giới hạn chỏm cầu (C1;R1); (C2 ; R2) O1; O2 đỉnh chỏm cầu *GV thông báo : Thấu kính mỏng thấu kính có bề dày (khoảng cách O1O2) nhỏ so với bán kính mặt cầu *Ký hiệu TKHT TKPK Hoạt động (20 phút) : Khảo sát thấu kính hội tụ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *GV thông báo : Trong phạm vi *HS lắng nghe, ghi nhớ II.Khảo sát thấu kính chương trình ta xét thấu kính mỏng đặt không khí Ta khảo sát loại thấu kính (?) Dựa vào kiến thức học lớp em nêu hiểu biết khái niệm quang tâm trục thấu kính hội tụ 1.Quang tâm Tiêu điểm Tiêu diện a) Quang tâm *HS trả lời : -Mọi tia sáng qua quang tâm truyền thẳng -Trục đường thẳng qua quang tâm vuông góc với mặt *GV nhận xét câu trả lời nhấn thấu kính mạnh Đối với thấu kính mỏng, thực nghiệm lý thuyết cho thấy tồn điểm O O1 O2 mà tia *HS lắng nghe, ghi chép sáng tới O truyền thẳng Điểm O gọi quang tâm thấu kính Có thể coi điểm O điểm thấu kính (?) Hãy xác định quang tâm O *HS vẽ hình xác định thấu kính? (?) Trục phụ thấu kính ? *HS trả lời : Có trục ? bao -Trục phụ đường nhiêu trục phụ ? thẳng qua quang tâm O khác trục -Có trục vô số trục phụ (?) Đặc điểm tia sáng *HS trả lời : Mọi tia qua quang tâm thấu kính sáng qua quang tâm O ? thấu kính truyền thẳng (?) Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm tiêu điểm ? *GV gợi ý : Khi chiếu đến thấu kính hội tụ chùm tia sáng tới song song với trục chùm tia ló ? Có đặc điểm -Đối với thấu kính mỏng : O1 O2 O (quang tâm) Hv : O TKHT -Trục : đường thẳng qua quang tâm O vuông góc với mặt thấu kính -Trục phụ : đường thẳng qua quang tâm O khác trục - Mọi tia sáng qua quang tâm O thấu kính truyền thẳng trục phụ O trục TKHT *HS trả lời : Chiếu chùm tia sáng tới b)Tiêu điểm Tiêu diện song song với trục *Tiêu điểm thấu kính hội tụ -Tiêu điểm ảnh : chùm tia ló hội tụ điểm Điểm nằm trục ? (?) Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm nhận xét *GV thông báo : Tiêu điểm thấu kính hội tụ vừa xác định gọi tiêu điểm ảnh thấu kính (?) Vậy có tiêu điểm ảnh phụ không ? tiêu điểm ảnh phụ xác định ? thấu kính gọi tiêu + Tiêu điểm ảnh điểm ảnh thấu kính : F’ + Tiêu điểm ảnh phụ : Fn’ (n=1,2,3…) *HS trả lời : -Chiếu đến thấu kính hội tụ chùm sáng song O song với trục phụ F’ chùm tia ló hội tụ điểm trục TKHT phụ gọi tiêu điểm ảnh phụ (?) Có tiêu điểm ảnh -Có vô số tiêu điểm ảnh F’ phụ ? phụ O *GV ý : *HS lắng nghe trục phụ Tiêu điểm ảnh giao điểm chùm tia ló hội tụ TKHT Ký hiệu : F’ Đây tiêu điểm ảnh thật *GV thông báo : Ngoài tiêu điểm ảnh, thấu kính hội tụ -Tiêu điểm vật : có tiêu điểm F gọi tiêu + Tiêu điểm vật : điểm vật thấu kính F F F’ Tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật + Tiêu điểm vật phụ : đối xứng với qua quang Fn TKHT tâm O *Có tiêu điểm ảnh vô số tiêu điểm ảnh phụ Do có tiêu điểm vật *HS trả lời : vô số tiêu điểm vật phụ (?) Hãy xác định tiêu điểm vật Chùm tia sáng xuất phát từ tiêu điểm vật chính thấu kính? (?) Với tia sáng xuất phát từ tiêu qua thấu kính hội tụ cho điểm vật đường truyền có chùm tia ló song song với trục đặc biệt ? *GV thông báo : Tập hợp tất tiêu điểm tạo thành tiêu diện Mỗi thấu kính có *HS lắng nghe, ghi chép *Tiêu diện 2 tiêu diện : tiêu diện ảnh tiêu diện vật Có thể coi tiêu diện mặt phẳng vuông góc với trục tiêu điểm (?) Cho hình vẽ Hãy xác định *HS vẽ hình xác định tiêu điểm vật phụ tiêu điểm ảnh phụ F1’ F O trục phụ F’ F1 ’ F F trục *GV thông báo : Để thiết lập công thức thấu kính, người ta đưa đại lượng quang học tiêu cự độ tụ (?) Tiêu cự thấu kính xác định ? -Là mặt phẳng chứa tất tiêu điểm ảnh tiêu điểm vật F O F’ 2.Tiêu cự Độ tụ -Tiêu cự : f = : Là * Tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới tiêu điểm ảnh f = thấu kính *Độ tụ D= Đơn vị : f mét (m) ; D điốp (dp) *GV thông báo : quy ước : thấu kính hội tụ f *GV thông báo : Khi chiếu chùm tia sáng song song tới thấu kính hội tụ chùm tia ló bị hội tụ điểm Để đặc trưng cho khả hội tụ chùm tia sáng người ta đưa đại lượng độ tụ (?) Vậy độ tụ đươc xác định -Độ tụ xác định ? nghịch đảo tiêu cự Hoạt động (5 phút) : Ôn tập, củng cố kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *GV đưa câu hỏi để củng cố nội dung kiến *HS lắng nghe, ghi nhớ thức + Nêu cấu tạo thấu kính Cách phân loại thấu kính + Nêu tính chất quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện thấu kính hội tụ Xác định tiêu điểm ảnh (chính, phụ), tiêu điểm vật (chính , phụ) + Xác định công thức tính tiêu cự độ tụ thấu kính *GV yêu cầu HS ôn tập lại đường truyền tia sáng IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 57 Bài 29 : THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 2) Ngày soạn: 10/3/2016 Ngày dạy: I MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức a) Trong trình học − Nắm đường tia sáng qua loại thấu kính ( tia đặc biệt ), nêu đặc điểm ảnh thật, ảnh ảo − Biết cách xác định ảnh vật qua thấu kính ( dựa vào đường truyền tia sáng ), nêu trường hợp tạo ảnh TKHT TKPK − Chứng minh công thức xác định vị trí công thức độ phóng đại ảnh thấu kính − Nêu số ứng dụng thấu kính thực tế đời sống khoa học b) Sau kết thúc học − Vẽ ảnh tạo thấu kính ( dựa vào đường truyền tia sáng đặc biệt ) − Phân biệt ảnh thật, ảnh ảo, vật thật, vật ảo − Nắm tính chất vật ảnh trường hợp tạo ảnh TKHT TKPK − Vận dụng công thức thấu kính vào làm tập liên quan Về kỹ − Vận dụng thành thạo cách vẽ ảnh vật qua TKHT TKPK − Vận dụng công thức tính độ tụ, công thức xác định vị trí ảnh vật, công thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan Về tình cảm, thái độ − Thái độ nghiêm túc, tiếp thu − Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng làm tăng niềm yêu thích môn học Phát triển lực học sinh − Năng lực sử dụng kiến thức − Năng lực phương pháp Năng lực trao đổi thông tin II Chuẩn bị Giáo viên − Chuẩn bị thí nghiệm quang hình biểu diễn − Một số hình ảnh liên quan đến tạo ảnh qua thấu kính − Trình chiếu powerpoin công dụng thấu kính khoa học đời sống Học sinh − Ôn tập lại khái niệm thấu kính, quang tâm, tiêu điểm ảnh, vật ( chính, phụ), tiêu diện, tiêu cự, độ tụ − Ôn tập lại đường tia sáng đặc biệt III Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức lớp Tiến trình dạy học Hoạt động (10 phút ): Kiểm tra cũ Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động giáo Hoạt động học sinh Nội dung ghi viên bảng *Kiểm tra cũ : *HS trả lời : Câu : Nêu cấu tạo Câu : - Thấu kính khối chất thấu kính Các cách suốt ( thủy tinh, nhựa…) giới phân loại thấu kính ? hạn mặt cong mặt cong mặt phẳng - Phân loại + Dựa vào đường truyền tia sáng • Thấu kính hội tụ • Thấu kính phân kỳ + Dựa vào hình dạng thấu kính : • Thấu kính lồi ( Thấu kính rìa mỏng ) • Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày ) Câu : − trục phụ F’ Câu : Hãy xác định trục đặc trưng quan trọng F thấu kính hội tụ thấu kính phân kỳ TKHT (quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm ảnh tiêu diện (chính, phụ), tiêu điểm tiêu diện vật ảnh vật (chính, phụ), tiêu diện ) Nêu tính chất *NX : tiêu điểm thật tiêu điểm O F’ trục F trục phụ TKPK tiêu diện tiêu diện ảnh vật *NX : tiêu điểm ảo *HS lắng nghe, ghi nhớ Bài 29 : THẤU KÍNH MỎNG ( tiết ) *ĐVĐ: Bài trước tìm hiểu đặc trưng quang học thấu kính mỏng Hôm tiếp tục nghiên cứu thấu kính phương diện tạo ảnh công thức thấu kính liên quan Hoạt động (25 phút ): Nghiên cứu tạo ảnh thấu kính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *GV thông báo : Khi xác *HS lắng nghe, ghi nhớ IV Sự tạo ảnh thấu kính định tiêu điểm ảnh tiêu 1.Khái niệm ảnh vật điểm vật thấu kính hội quang học tụ thấu kính phân kỳ, ta rút nhận xét : + Đối với TKHT, tiêu điểm thật + Đối với TKPK, tiêu điểm ảo (?) Hãy quan sát tiêu điểm *HS trả lời : ảnh thật, tiêu điểm ảnh ảo - Ảnh thật giao chùm thấu kính nêu đặc tia ló, ảnh ảo giao điểm chúng? đường kéo dài chùm tia ló - Ảnh thật hứng màn, ảnh ảo không hứng màn, quan sát ta đặt mắt vị *GV thông báo : trí thu nhận chùm tia phản Tiêu điểm ảnh tiêu xạ chùm tia ló điểm vật người ta khái quát hóa thành ảnh điểm vật điểm (?) Bằng kiến thức học, nêu khái niệm ảnh điểm vật điểm? *HS trả lời : (?) Ảnh điểm, vật điểm - Ảnh điểm điểm đồng thật ảo ? quy chùm tia ló hay đường kéo dài chúng - Ảnh điểm : + Thật chùm tia ló chùm hội tụ + Ảo chùm tia ló chùm phân kỳ -Vật điểm điểm đồng quy chùm tia tới hay đường kéo dài chúng - Vật điểm : + Thật chùm tia tới chùm phân kỳ *GV lưu ý : Trong phạm + Ảo chùm tia tới vi chương trình, ta xét chùm hội tụ vật thật, không xét vật ảo *GV thông báo : Thấu kính phận dụng cụ quang học có *HS lắng nghe, ghi nhớ tác dụng tạo ảnh Để nghiên cứu tạo ảnh đó, dựng ảnh * Ảnh điểm : điểm đồng quy chùm tia ló hay đường kéo dài chúng - Ảnh điểm : + Thật chùm tia ló chùm hội tụ + Ảo chùm tia ló chùm phân kỳ * Vật điểm điểm đồng quy chùm tia tới hay đường kéo dài chúng - Vật điểm : + Thật chùm tia tới chùm phân kỳ + Ảo chùm tia tới chùm hội tụ 2.Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính a) Vật điểm sáng S nằm trục của vật tạo thấu kính *GV thông báo : Một điểm sáng S nằm trục (?) Xác định ảnh điểm sáng S ? GV gợi ý : Dựa vào kiến thức học lớp *HS trả lời : trước, cho biết có Có tia sáng đặc biệt : tia sáng đặc biệt ? + Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng + Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm ảnh + Tia tới qua tiêu điểm vật cho chùm tia ló song song với trục (?) Yêu cầu HS lên bảng *HS vẽ hình vẽ ảnh điểm sáng S 2TH : TKHT S TKPK O Vẽ tia đặc biệt : + Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng + Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm ảnh + Tia tới qua tiêu điểm vật cho chùm tia ló song song với trục S’ TKHT S O S’ TKPK *HS trả lời : (?) Nếu vật điểm sáng S nằm trục vị trí ảnh S’ xác định + Sử dụng tia sáng đặc ? b)Vật điểm sáng S nằm trục - Vẽ tia tới song song với trục phụ, tia ló qua tiêu điểm ảnh phụ GV gợi ý : + Sử dụng tia sáng đặc biệt có xác định ảnh điểm S không ? + Ngoài tia sáng đặc biệt ta sử dụng tia sáng ? (?) Em xác định ảnh điểm sáng S trường hợp ? biệt trường hợp xác định ảnh điểm S + Ta phải sử dụng thêm tia sáng *HS vẽ hình : trục phụ F1’ S’ S F (?) Điểm sáng S nằm trục ảnh S’ có *HS trả lời : Ảnh S’ nằm trục đặc điểm ? (?) Nếu vật có dạng phẳng, nhỏ, đặt vuông góc với trục thấu kính ảnh thu *HS vẽ hình có đặc điểm ? (?) Hãy xác định ảnh vật AB trường hợp Trường hợp 3: : + Vật thật AB nằm khoảng OF + Vật thật AB nằm tiêu B F’ điểm F A F O + Vật thật AB nằm khoảng OF (OF d OI ) + Vật thật AB nằm I + Vật thật AB nằm OI.(OI = 2OF) *GV lưu ý : Vật AB A’ B’ c)Vật đoạn thẳng nhỏ, vuông góc với trục thấu kính Vẽ ảnh B’ điểm B Hạ B’A’⊥ BA → ảnh A’B’ AB 3.Các trường hợp tạo ảnh thấu kính Xét vật thật với d khoảng cách từ vật đến thấu kính: a) Thấu kính hội tụ + d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ vật + d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, vật + f d 2f : ảnh thật, ngược chiều, lớn vật + d = f: ảnh lớn, vô cực + d f : ảnh ảo, chiều, lớn vật phẳng, nhỏ nên vẽ ảnh *HS lập bảng so sánh b) Thấu kính phân kì AB ta cần vẽ ảnh Vật thật qua thấu kính phân kì điểm giới hạn A cho ảnh ảo chiều với B vật nhỏ vật (?) Lập bảng so sánh đăc điểm vật ảnh trường hợp ( tính chất thật ảo, độ lớn chiều so với vật ) Hoạt động (10 phút ) : Ôn tập, củng cố kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *GV đưa câu hỏi củng cố nội dung *HS lắng nghe, ghi nhớ kiến thức + Nhắc lại đặc trưng quang học thấu kính : cách xác định tiêu điểm vật, ảnh ( thật, ảo ) + Cách xác định ảnh vật qua thấu kính + Các công thức thấu kính *GV yêu cầu HS hệ thống lại trường hợp tạo ảnh TKHT TKPK (?) Giải thích đặt cốc thủy tinh lên dòng chữ, nhìn từ xuống ta thường thấy hình ảnh dòng chữ nhỏ đi? *HS giải thích IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Dãn tiết 57 Bài 29 : THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 3) Ngày soạn: 10/03/2016 Ngày dạy: I MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức a) Trong trình học − Nắm đường tia sáng qua loại thấu kính ( tia đặc biệt ), nêu đặc điểm ảnh thật, ảnh ảo − Biết cách xác định ảnh vật qua thấu kính ( dựa vào đường truyền tia sáng ), nêu trường hợp tạo ảnh TKHT TKPK − Chứng minh công thức xác định vị trí công thức độ phóng đại ảnh thấu kính − Nêu số ứng dụng thấu kính thực tế đời sống khoa học b) Sau kết thúc học − Vẽ ảnh tạo thấu kính ( dựa vào đường truyền tia sáng đặc biệt ) − Phân biệt ảnh thật, ảnh ảo, vật thật, vật ảo − Nắm tính chất vật ảnh trường hợp tạo ảnh TKHT TKPK − Vận dụng công thức thấu kính vào làm tập liên quan Về kỹ − Vận dụng thành thạo cách vẽ ảnh vật qua TKHT TKPK − Vận dụng công thức tính độ tụ, công thức xác định vị trí ảnh vật, công thức xác định độ phóng đại ảnh để làm số tập liên quan Về tình cảm, thái độ − Thái độ nghiêm túc, tiếp thu − Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng làm tăng niềm yêu thích môn học II CHUẨN BỊ Giáo viên − Chuẩn bị thí nghiệm quang hình biểu diễn − Một số hình ảnh liên quan đến tạo ảnh qua thấu kính − Trình chiếu powerpoin công dụng thấu kính khoa học đời sống Học sinh − Ôn tập lại khái niệm thấu kính, quang tâm, tiêu điểm ảnh, vật ( chính, phụ), tiêu diện, tiêu cự, độ tụ − Ôn tập lại đường tia sáng đặc biệt III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Tiến trình dạy học Hoạt động (25 phút ) : Tìm hiểu công thức thấu kính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *GV: Giữa vị trí ảnh, vị trí vật tiêu cự thấu kính *HS lắng nghe, ghi nhớ có mối quan hệ hay không, nghiên cứu phần : Các công thức thấu kính *GV thông báo : *HS lắng nghe, ghi chép V.Các công thức thấu kính Quy ước : Quy ước : +) Với TKHT : f = ; +) Với TKHT : f ; TKPK: f = +) d= : Khoảng cách từ vật đến thấu kính • Vật thật : d0 • Vật ảo : d +) d’ = : Khoảng cách từ ảnh đên thấu kính • Ảnh thật : d’0 • Ảnh ảo : d’ Gọi k = : số phóng đại ảnh • Nếu A’B’ chiều với AB : k • Nếu A’B’ ngược chiều với AB : k *GV thông báo : Bằng cách chứng minh hình học, người ta đưa công thức thấu kính xác định vị trí ảnh số phóng đại *Bài tập vận dụng : Một thấu kính phân kì có độ tụ -5dp a)Tính tiêu cự thấu kính b)Nếu vật đặt cách thấu kính 30cm ảnh đâu có số phóng đại ? *HS làm :  Cho biết : D = - 5dp ; d = 30 cm ; d’ = ? k= ?  Bài làm : a) Thấu kính có D = - 5dp f = = - = - 0,2 m b)Áp dụng công thức TKPK: f +) d= : Khoảng cách từ vật đến thấu kính • Vật thật : d0 • Vật ảo : d +) d’ = : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính • Ảnh thật : d’0 • Ảnh ảo : d’ Gọi k = : số phóng đại ảnh • Nếu A’B’ chiều với AB : k • Nếu A’B’ ngược chiều với AB : k 1.Công thức xác định vị trí ảnh + = Trong : d : Khoảng cách từ vật đến thấu kính d’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính f : Tiêu cự thấu kính 2.Công thức xác định số phóng đại ảnh k=*Bài tập vận dụng  Cho biết : D = - 5dp ; d = 30 cm ; d’ = ? k= ?  Bài làm : a) Thấu kính có D = - 5dp f = = - = - 0,2 m b)Áp dụng công thức + = → d’ = = = -12 cm k = - = = 0,4 + = → d’ = = = -12 cm k = - = = 0,4 *Kết luận : - Ảnh ảo, chiều với vật cách thấu kính đoạn 12 cm - Hệ số phóng đại ảnh k = 0,4 *Kết luận : - Ảnh ảo, chiều với vật cách thấu kính đoạn 12 cm - Hệ số phóng đại ảnh k = 0,4 Hoạt động (10 phút ) : Tìm hiểu công dụng thấu kính Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng *GV thông báo : Thấu kính *HS lắng nghe, ghi chép phận dụng cụ quang học Nó có nhiều ứng dụng khoa học đời sống VI.Công dụng thấu kính (?) Hãy kể tên công Thấu kính dùng Thấu kính dùng làm : dụng thấu kính mà em làm : - Kính khắc phục tật mắt biết thực tế? - Kính khắc phục tật - Kính lúp mắt - Máy ảnh, camera - Kính lúp - Kính hiển vi, kính thiên văn, - Máy ảnh, camera ống nhòm - Kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm Hoạt động (10 phút ) : Ôn tập, củng cố kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh *GV đưa câu hỏi củng cố nội dung kiến thức *HS lắng nghe, ghi nhớ + Nhắc lại đặc trưng quang học thấu kính : cách xác định tiêu điểm vật, ảnh ( thật, ảo ) + Cách xác định ảnh vật qua thấu kính + Các công thức thấu kính *GV yêu cầu HS hệ thống lại trường hợp tạo ảnh TKHT TKPK * HS nêu đặc tạo ảnh thấu kính IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tự chọn 10 : BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG Ngày soạn: 10/03/2016 Ngày dạy: I MỤC TIÊU DẠY HỌC Về kiến thức : − Nắm kiến thức thấu kính phân kỳ, biết cách phân biệt hai loại thấu kính Về kỹ : − Có kỹ làm tập thấu kính phân kỳ Về tình cảm, thái độ : − Thái độ nghiêm túc, tiếp thu − Không khí lớp học sôi nổi, hào hứng Phát triển lực học sinh − Năng lực sử dụng kiến thức − Năng lực phương pháp − Năng lực trao đổi thông tin II CHUẨN BỊ Giáo viên: − Xem, giải tập sgk sách tập − Chuẩn bị thêm số câu hỏi trắc nghiệm tập khác Học sinh: − Giải câu hỏi trắc nghiệm tập thầy cô nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định sĩ số lớp 2.Tiến trình dạy học Hoạt động (10 phút ) : Ôn tập thấu kính phân kỳ Hoạt đông giáo viên Hoạt động học sinh Nêu đặc điểm thấu kính phân - Chùm tia tới song song chùm tia ló phân kỳ kỳ ? - Rìa dày 1- Tia qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng Mô tả đường tia sáng đặc 2- Tia tới song song với trục tia ló có biêt qua THPK? Vẽ hình minh phần kéo dài qua tiêu điểm vật hoạ? 3- Tia tới có phương qua tiêu điểm ảnh tia ló song song với trục chính.(HS tự vẽ hình lên bảng) Nêu tính chất ảnh vật Ảnh ảo, chiều với vật, nhỏ vật, gần thấu tạo thấu kính phân kỳ ? kính so với vật Hoạt động (15 phút ) : Luyện giải tập Hoạt động Nội dung giáo viên học sinh Gv nêu câu hỏi Cách Rìa mỏng Chiếu chùm sáng tới song Chiếu chùm sáng tới song tập: Cách cho chùm sáng ló hội cho chùm sáng ló phân Bài tập 1: tụ điểm kỳ Em nêu Cách Đưa thấu kính lại gần vật Đưa thấu kính lại gần vật cách phân biệt thấy có ảnh chiều thấy có ảnh chiều thấu kính hội tụ lớn vật nhỏ vật với thấu kính Cách Đưa thấu kính xa vật Đưa thấu kính xa vật phân kỳ ? thấy có ảnh thu thấy có ảnh không thu Hs: trình bày cách phân biệt thấu kính Hoạt động (15 phút) : Hướng dẫn HS giải tập Hoạt động giáo viên học sinh Nôi dung Bài tập 2: a, Ảnh chiều với vật ảnh ảo, Gv: đọc đề mà ảnh ảo nhỏ vật TKPK Một vật nhỏ có dạng đoạn thẳng AB đặt vuông góc với trục thấu kính, cách thấu kính 24cm, B nằm trục chính, cho ảnh chiều với vật cao 1/3 vật.Hỏi: a, Thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao? b, Vẽ ảnh ước lượng? c, Tính khoảg cách từ ảnh đến thấu kính? b, B d, Tính khoảng tiêu cự? C HS: chép đề, phân tích tóm tắt đề a Gv: gợi ý: Nx đặc điểm ảnh tạo B’ thấu kính này? Hs: ảnh tạo thấu kính cho chiều A F’ A’ O với vật nhỏ vật=> thấu kính phân kì c Gv: để tính OA’ xét tam giác OAB tam giác OA’B’ đồng dạng => cặp cạnh tỉ lệ c, A’B’//AB Hs: tính OA’ d GV: tương tự câu c để tính đc OF ta xét hai tam giác đồng dạng nào? Hs: tam giác BCB’ OF’B’=> OF ⇒ AB/A’B’ =OA’/OA=1/3 24/3=8(cm) d, BC//OF ⇒ OA’= BC/OF=BB’/OB’ Mà OB’/OB=OA’/OA=1/3 ⇒ -Về nhà: ⇒ ⇒ BB’/OB’=1/2 OF=BC/2=12(cm)=f Hoạt động (5 phút) : Giao nhiệm vụ nhà Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -HS lắng nghe, ghi chép + Làm tập SBT + Làm thêm tập sau: Cho vật nhỏ AB đặt vuông góc với trục TK, điểm B nằm trục chính, cách TK 15cm.Dựng ảnh tính khoảng cách từ ảnh đến vật? Biết khoảng tiêu cự 10cm IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………… Tứ Kỳ, ngày 14 tháng 03 năm 2016 TỔ TRƯỞNG KÝ DUYỆT ĐỖ THỊ THU HƯƠNG [...]... hơn vật, gần thấu tạo bởi thấu kính phân kỳ ? kính hơn so với vật Hoạt động 2 (15 phút ) : Luyện giải bài tập Hoạt động của Nội dung giáo viên và của học sinh Gv nêu câu hỏi Cách 1 Rìa mỏng Chiếu chùm sáng tới song Chiếu chùm sáng tới song bài tập: Cách 2 thì cho chùm sáng ló hội thì cho chùm sáng ló phân Bài tập 1: tụ tại một điểm kỳ Em hãy nêu Cách 3 Đưa thấu kính lại gần vật Đưa thấu kính lại gần... cách thấu kính một đoạn 12 cm - Hệ số phóng đại ảnh k = 0,4 Hoạt động 2 (10 phút ) : Tìm hiểu công dụng của thấu kính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *GV thông báo : Thấu kính *HS lắng nghe, ghi chép là bộ phận chính của các dụng cụ quang học Nó có nhiều ứng dụng trong khoa học và đời sống VI.Công dụng của thấu kính (?) Hãy kể tên các công Thấu kính được dùng Thấu kính. .. với trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 24cm, B nằm trên trục chính, cho ảnh cùng chiều với vật cao bằng 1/3 vật.Hỏi: a, Thấu kính hội tụ hay phân kỳ? Vì sao? b, Vẽ ảnh ước lượng? c, Tính khoảg cách từ ảnh đến thấu kính? b, B d, Tính khoảng tiêu cự? C HS: chép đề, phân tích tóm tắt đề bài a Gv: gợi ý: Nx đặc điểm của ảnh tạo bởi B’ thấu kính này? Hs: ảnh tạo bởi thấu kính đã cho cùng chiều... kính được dùng Thấu kính được dùng làm : dụng của thấu kính mà em làm : - Kính khắc phục tật của mắt biết trong thực tế? - Kính khắc phục tật của - Kính lúp mắt - Máy ảnh, camera - Kính lúp - Kính hiển vi, kính thiên văn, - Máy ảnh, camera ống nhòm - Kính hiển vi, kính thiên văn, ống nhòm Hoạt động 3 (10 phút ) : Ôn tập, củng cố kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *GV đưa ra các... thấy có ảnh cùng chiều thấy có ảnh cùng chiều và thấu kính hội tụ và lớn hơn vật nhỏ hơn vật với thấu kính Cách 4 Đưa thấu kính ra xa vật thì Đưa thấu kính ra xa vật thì phân kỳ ? thấy có ảnh thu được trên thấy có ảnh không thu được Hs: trình bày màn trên màn các cách phân biệt 2 thấu kính Hoạt động 3 (15 phút) : Hướng dẫn HS giải bài tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nôi dung Bài tập 2: a, Ảnh... các đặc trưng quang học của thấu kính : cách xác định tiêu điểm vật, ảnh ( thật, ảo ) + Cách xác định ảnh của vật qua thấu kính + Các công thức thấu kính *GV yêu cầu HS hệ thống lại các trường hợp tạo ảnh của TKHT và TKPK * HS nêu đặc tạo ảnh của các thấu kính IV.RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tự chọn 10 : BÀI TẬP THẤU KÍNH MỎNG Ngày soạn: 10/03/2016... -5dp a)Tính tiêu cự của thấu kính b)Nếu vật đặt cách thấu kính 30cm thì ảnh hiện ra ở đâu và có số phóng đại là bao nhiêu ? *HS làm bài :  Cho biết : D = - 5dp ; d = 30 cm ; d’ = ? k= ?  Bài làm : a) Thấu kính có D = - 5dp f = = - = - 0,2 m b)Áp dụng công thức TKPK: f +) d= : Khoảng cách từ vật đến thấu kính • Vật thật : d0 • Vật ảo : d +) d’ = : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính • Ảnh thật : d’0... vật đến thấu kính d’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính f : Tiêu cự của thấu kính 2.Công thức xác định số phóng đại ảnh k=*Bài tập vận dụng  Cho biết : D = - 5dp ; d = 30 cm ; d’ = ? k= ?  Bài làm : a) Thấu kính có D = - 5dp f = = - = - 0,2 m b)Áp dụng công thức + = → d’ = = = -12 cm k = - = = 0,4 + = → d’ = = = -12 cm k = - = = 0,4 *Kết luận : - Ảnh ảo, cùng chiều với vật và cách thấu kính một... Hoạt động 1 (25 phút ) : Tìm hiểu các công thức thấu kính Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *GV: Giữa vị trí ảnh, vị trí vật và tiêu cự của thấu kính *HS lắng nghe, ghi nhớ có mối quan hệ gì hay không, chúng ta nghiên cứu phần tiếp theo : Các công thức về thấu kính *GV thông báo : *HS lắng nghe, ghi chép V.Các công thức thấu kính Quy ước : Quy ước : +) Với TKHT : f = 0 ;... Dãn tiết 57 Bài 29 : THẤU KÍNH MỎNG ( tiết 3) Ngày soạn: 10/03/2016 Ngày dạy: I MỤC TIÊU DẠY HỌC 1 Về kiến thức a) Trong quá trình học − Nắm được đường đi của tia sáng qua 2 loại thấu kính ( các tia đặc biệt và bất kì ), nêu được đặc điểm của ảnh thật, ảnh ảo − Biết cách xác định ảnh của một vật qua thấu kính ( dựa vào đường truyền của các tia sáng ), nêu được các trường hợp tạo ảnh ... loại? Là + Thấu kính rìa mỏng (thấu thấu kính : loại ? kính lồi) + Thấu kính lồi (thấu kính *GV gợi ý : + Thấu kính rìa dày (thấu rìa mỏng) Em quan sát bề dày kính lõm) + Thấu kính lõm (thấu phần... + Dựa vào đường truyền tia sáng • Thấu kính hội tụ • Thấu kính phân kỳ + Dựa vào hình dạng thấu kính : • Thấu kính lồi ( Thấu kính rìa mỏng ) • Thấu kính lõm ( thấu kính rìa dày ) Câu : − trục... Thấu kính hội tụ + Thấu kính phân kỳ *Chú ý : Trong không khí : + Thấu kính lồi thấu kính hội tụ + Thấu kính lõm thấu kính phân kỳ *Thấu kính mỏng O1O2 R1; R2 R2 O1 O2 C2 Thấu kính giới hạn chỏm

Ngày đăng: 04/04/2016, 07:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan