Bài báo cáo thực vật dược bộ trúc đào

39 5.2K 9
Bài báo cáo thực vật dược bộ trúc đào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài báo cáo thực vật dược bộ trúc đào

BÀI BÁO CÁO THỰC VẬT DƯỢC BỘ TRÚC ĐÀO G.Viên hướng dẫn: Lâm Quốc Nam Nhóm BÔ TRÚC ĐÀO(APOCYNALES)  Theo phân loại thực vật thuộc hệ thống APG III (2009) Bộ Trúc Đào, mà Họ Trúc Đào thuộc Bộ Long Đởm  Theo phân loại thực vật Armen Leonovic Takhtadian năm 1997, Bộ Trúc Đào tách từ Bộ Long Đởm  Ngành Ngọc Lan (Mangnoliophyta)  Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)  Phân Lớp Hoa Môi(Lamiidae)  Bộ Trúc Đào (apocynales) Họ Trúc Đào • Họ Trúc Đào (Apocynaceae) họ Bộ Trúc Đào ĐẶC ĐIỂM CỦA HỌ TRÚC ĐÀO: • Thân: cỏ sống dai, dây leo, gỗ to nhỏ, bụi đứng leo • • Lá: đơn nguyên, mọc đối hay mọc vòng, kèm Nhiều loài thích ứng đời sống vùng khô thân mập, có gai xương rồng (như chi Pachipodium) Hoa • Cụm hoa: xim nách (Willughbeia) hay (apocinum) , thành chùm hay tán • • Hoa: ,lưỡng tính, hoa thức: Tiền khai hoa vặn • Bao hoa: năm đài dính phía thành ống Năm cánh hoa dính phía thành ống bên xòe thành tai • Bộ nhị: nhị đính ống tràng.Chỉ nhị rời hay dính liền thành ống bao quanh bầu • Bao phấn thường chụm vào mái che đầu nhụy dính vào đầu nhụy dính vào mặt đầu nhụy hình góc • Hạt phấn rời hay dính thành tứ tử phấn khối • Bộ nhụy: noãn rời bầu, dính vòi, đầu nhụy hình trụ ngắn, hình mâm góc, noãn có nhiều noãn, đính noãn mép Đáy bầu thường có đĩa mật • • Quả: đại, hạch hay mọng Hạt có cánh hay có chùm lông nội nhũ Cơ cấu học: ống nhựa mủ thật, libe quanh tủy Phân họ  Họ Trúc Đào chia thành phân họ: • Apocynoideae: Phân họ La Bố Ma • Asclepiadoideae: Phân họ Bông tai • Periplocoideae: Phân họ Chu Đằng • Rauvolfioideae: Phân họ Ba Gạc • Secamonoideae: Phân họ Rọ Chi • • • • • • • • Ở Việt Nam có khoảng 100 chi, đại diện như: Chi Hoa Sữa: Alstonia Chi Đại: Plumeria Chi Mướp xác: Cerbera Chi Sừng Trâu: Stophanthus Chi Li lài: Tabernaemontana Chi Ba Gạc: Rauwolfia Có 280 loài có nhiều quan trọng chứa alkaloid hay glucosid dùng làm thuốc chữa bệnh tim cao huyết áp • • Cây gỗ đứng, phân nhiều cành, cao 1-3 m, có nhựa mủ trắng latex, đục Lá: lớn, đơn, nguyên, mọc đối chéo chữ thập, hình xoan, đầu có đuôi, đáy phiến men dọc theo hai bên cuống lá,mặt xanh sẫm, bóng, mặt nhạt, lông 15x5cm • • • • Cuống dài 1-2 cm Gân hình lông chim rõ mặt Cụm hoa: Hoa mọc thành xim cành, trục cụm hoa dài 8-10 cm Hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, màu trắng, mùi thơm Cuống hoa dài 0,5-0,7 cm, màu xanh nhạt • • Lá bắc bắc hình vẩy tam giác, màu xanh nhạt Ống tràng màu trắng, dính ngọn; bên xòe thành phiến màu trắng dài, hình trứng, mép nhăn nhúm • Nhị 5, rời, đính chỗ phình ống tràng, xen kẽ cánh hoa • Chỉ nhị ngắn • • • • • Bao phấn màu vàng, hình mũi tên, ô, hướng trong, khai dọc, đính đáy Các bao phấn chụm đầu nhụy Hạt phấn rời, hình trụ, có rãnh Lá noãn 2, rời bầu dính vòi đầu nhụy Bầu trên, màu vàng tươi, nhiều noãn, đính noãn mép Vòi nhụy 1, màu trắng, dạng sợi mảnh, dài khoảng 1,6 cm Đầu nhụy hình trụ, màu vàng, có thùy nhỏ, hình nón màu trắng  Phân bố, sinh học sinh thái: Cây miền Đông Dương Ấn Độ, trồng khắp nơi làm cảnh hoa đẹp thơm  Bộ phận dùng: Rễ, lá, hoa, nhựa  Thành phần hóa học: • Rễ đắng, chứa nhiều alkaloid: tabernaemontanin, voaphilin, voacangin (nhiều lá), oxocoronaridin, tahoricin, ervaticinin Lá chứa nhiều voacangin, coronaridin, voacristin  Tác dụng dược lý - Công dụng: • Giảm đau; vỏ mát, trị sốt, có tính chống ung thư; toàn thân đắp giảm đau, trị dập, nhọt, tăng tuần hoàn  Ngoài số họ như: • Mướp sát:Cerbera manghas L ex Gaertn Mướp sát nhỡ hay to, cao chừng 4-6m, cành thô, to, toàn thân có nhựa mủ trắng • Lá mọc so le hay tập trung đầu cành, hình thuôn dài Hoa trắng, thơm, mọc thành xim Quả hạch, màu đỏ, to trứng gà hay Mùa hoa: Từ tháng đến tháng 10 • Cành có độc, hạt độc Có tác dụng xổ Xecberin có hạt glycosid tim, liều độc gây suy tim • Thiên lý: Telosma cordata (Burm F.) Merr chi Thiên Lý • Thân dài 1–10 m, non có lông tơ Cuống 1,5–5 cm; phiến hình trứng, phần gốc hình tim • Xim hoa kiểu tán, chứa 15-30 hoa Các đài hình mũi mác thuôn dài Núm nhụy hình đầu Các đại hình mũi mác, 7-13 × 23,5 cm, nhẵn nhụi Các hạt hình trứng rộng Ra hoa khoảng từ tháng tới tháng 10, kết khoảng tháng 10-12 • Hoa thơm trị viêm kết mạc, viêm giác mạc, trị mụn nhọt , vết loét,trĩ Phổ thông dùng nấu ăn • • • Hà thủ ô trắng: Streptocaulon juventas (Lour.) Merr loại dây leo nhỏ, tự quấn, thân màu đỏ sẫm đỏ nhạt, có nhiều lông mịn Lá mọc đối, phiến nguyên, hình bầu dục Hoa nhỏ, xim nách Quả đại ngang hai bên đôi sừng bò Hạt dẹt có mào lông mịn Rễ làm thuốc bổ chữa cảm sốt • Thông thiên: Thevetia peruviana (Pers.) K.Schum Cây nhỡ thường xanh hay gỗ nhỏ cao 2-5m, nhẵn xám Phân cành nhánh nhiều, có tán rộng thưa, mang sẹo Lá mọc cách, đơn, nguyên, nhẵn, đầu nhọn, gân rõ, cuống 1-3 mm Hoa hình chuông màu vàng, cam trắng đẹp thơm mọc thành xim ngắn nách gần Quả hạch có dáng hình thoi màu xanh Ra hoa tháng 4-6, có tháng 8-10 Toàn có nhựa màu trắng độc chứa nhiều glycosid tim thevetin, neriin, glucozid làm phồng rộp da dính vào Dùng để chữa bệnh tim • Ba Gạc: Tên gọi chung cho nhiều loài thuộc chi Ba Gạc Có nhiều alkaloid có nhân indol, Reserpin dùng điều trị cao huyết áp, thuốc an thần làm cạn noradrenalin • Ba Gạc vòng (trái) Ba Gạc Ấn Độ (phải) • Ba Gạc Cu Ba (trái) Ba Gạc Lá to (phải) • Sữa (mò cua):Alstonia scholaris (L.) R Br Nhiều alkaloid chữa sốt rét, tiêu chảy • • Bông tai: Asclepias curassavica L…Trị ung thư, trị lãi, trị kiết Bồng bồng ta: Calotropis gigantea (L.) Dtyand Ex Ait Lá chữa hen, chống ung thư • • • Chi Đại Chi Sừng Trâu: Stophanthus Chi Hoa Sữa: Alstonia Tài liệu tham khảo • • • http://www.uphcm.edu.vn/caythuoc/index.php?q=book/export/html/189 • Nguyễn Bá, Hình thái học thực vật, tập I II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 • http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir Bộ Môn Thực vật Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Thực vật Dược- Phân loại Thực vật, Hà Nội, 1997 Vũ Văn Chuyên, Bài giảng thực vật học, NXB Y học, Hà Nội, 1991 CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE!!!!! [...]... kinh, chữa tiêu hóa kém và lỵ, thông tiểu tiện, chữa bệnh đi tiểu đỏ và ít • Thân và lá có tính chất săn da, lọc máu, dùng chữa một số bệnh ngoài da Chi Trúc Đào Loài Nerium oleander L (Cây Trúc đào) • • Trúc Đào là loài duy nhất trong chi Trúc Đào Cây gỗ nhỏ, mọc thành bụi Thân non dẹp, sau đó trở nên tròn, mang thẹo cuống lá • Lá tập trung ở ngọn, đơn, nguyên, mọc vòng 3 hay mọc đối, lá thon hẹp,... tươi hay lấy lá làm nguyên liệu chiết neriolin  Thành phần hóa học: • Trong lá Trúc Đào có khoảng 17 loại Glycosid tim Nhựa mủ màu trắng rất độc  Bộ phận dùng: • Lá và toàn cây  Tác dụng dược lý - Công dụng: • Đây là loài cây rất độc, lá khô ít độc hơn lá tươi Chỉ 100g lá khô đã có thể giết chết một con bò Vị đắng • Trúc Đào thường được chiết glycosid tim để chữa bệnh tim theo cơ chế 3R: Làm chậm,... dược lý - Công dụng: • Cao lỏng dừa cạn có tác dụng hạ huyết áp, an thần, gây ngủ và tính độc nhẹ • Vinblastin và Vincristin trong Dừa cạn dùng làm thuốc kiềm tế bào, bệnh bạch cầu lympho cấp, một số ung thư • Ngoài ra dược liệu được dùng trị bế kinh, chữa tiêu hóa kém và lỵ, thông tiểu tiện, chữa bệnh đi tiểu đỏ và ít • Thân và lá có tính chất săn da, lọc máu, dùng chữa một số bệnh ngoài da Chi Trúc. .. Phân bố, sinh học và sinh thái: • Dừa cạn là cây bản địa và đặc hữu của Madagasca được di thực vào nước ta Cây sinh trưởng tốt trên đất cát vùng biển, phát triển tốt về cả mùa hè Ra hoa quanh năm, chủ yếu là từ tháng 5-9  Thành phần hóa học: • Hoạt chất của Dừa cạn là alkaloid có nhân indol trong tất cả các bộ phận của cây, nhiều nhất trong lá và rễ • Dừa cạn Việt Nam có tỷ lệ alkaloid toàn phần là... Cây của miền Đông Dương và Ấn Độ, được trồng khắp nơi làm cảnh vì hoa đẹp và thơm  Bộ phận dùng: Rễ, lá, hoa, nhựa  Thành phần hóa học: • Rễ đắng, chứa nhiều alkaloid: tabernaemontanin, voaphilin, voacangin (nhiều ở lá), oxocoronaridin, tahoricin, ervaticinin Lá chứa nhiều voacangin, coronaridin, voacristin  Tác dụng dược lý - Công dụng: • Giảm đau; vỏ mát, trị sốt, có tính chống ung thư; toàn thân... • Cánh hoa 13-20, 5 cánh trong cùng dính nhau thành hình ống hơi loe ở đỉnh; trên chia thành 5 phiến dài, các cánh còn lại có thể dính hoặc rời; phía ngoài các cánh hoa có 5-6 phiến nhỏ không mang phụ bộ, cùng màu cách hoa • • Tiền khai hoa vặn 5 nhị rời, đính trên ống tràng Chỉ nhị dẹp, màu trắng • Bao phấn hình mũi tên, 2 ô, hướng trong, khai dọc, có lông ở mặt lưng, chung đới kéo dài thành dạng ...BÔ TRÚC ĐÀO(APOCYNALES)  Theo phân loại thực vật thuộc hệ thống APG III (2009) Bộ Trúc Đào, mà Họ Trúc Đào thuộc Bộ Long Đởm  Theo phân loại thực vật Armen Leonovic Takhtadian năm 1997, Bộ Trúc. .. thực vật, tập I II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1978 • http://www.botanyvn.com/cnt.asp?param=edir Bộ Môn Thực vật Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, Thực vật Dược- Phân loại Thực. .. Trúc Đào tách từ Bộ Long Đởm  Ngành Ngọc Lan (Mangnoliophyta)  Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida)  Phân Lớp Hoa Môi(Lamiidae)  Bộ Trúc Đào (apocynales) Họ Trúc Đào • Họ Trúc Đào (Apocynaceae) họ Bộ

Ngày đăng: 03/04/2016, 16:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • BÔ TRÚC ĐÀO(APOCYNALES)

  • Họ Trúc Đào

  • Slide 4

  • Hoa

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Phân họ

  • Chi

  • Chi Dừa Cạn

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Chi Trúc Đào Loài Nerium oleander L. (Cây Trúc đào)

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan