bài giảng khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột bàiNặn bột vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt fb minh tâm lê

4 2.2K 75
bài giảng khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột bàiNặn bột vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt   fb  minh tâm lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động giáo viên A, Bài cũ: ( 3phút) -Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ +Nêu ví dụ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt + nước chất lỏng khác nở co lại nào? -Nhận xét câu trả lời cho điểm HS B.Bài mới: ( 35 phút) Giới thiệu bài: Các em tìm hiểu thu nhiệt, truyền nhiệt số vật Trong trình truyền nhiệt có vật dẫn nhiệt Chẳng hạn, rót nước nóng vào cốc áp hai tay vào cốc ta thấy tay ấm lên Điều chứng tỏ cốc vật dẫn nhiệt từ nước nóng đến tay ta Trong thực tế có vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt Đó vật nào, chúng có ích lợi cho sống ? Các em tìm thấy câu trả lời qua thí nghiệm thú vị học hôm 2, Các hoạt động Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt a Tình xuất phát Trong thực tế có vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt Vậy vật xung quanh em vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém? Hãy ghi dự đoán em vào thí nghiệm - Báo cáo dự đoán nhân - Thảo luận nhóm để đưa dự đoán vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt Theo dự đoán em vật dẫn nhiệt tốt thường chất liệu gì? Vật dẫn nhiệt thường chất liệu gì? Theo em làm để biết dự đoán có hay không? Các nhóm lấy dụng cụ thí nghiệm chuẩn bị Chúng ta chọn thìa nhựa kim loại để thí nghiệm Theo dự đoán ác em thìa dẫn nhiệt tốt, thìa dẫn nhiệt kém? Thí nghiệm: - HS đọc cách tiến hành thí nghiệm PHT, GV hướng dẫn thêm: cô rót nước nóng cho nhóm em đặt thìa vào cốc sau Hoạt động HS -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe - HS làm việc cá nhân - Các nhóm làm việc báo cáo KQ thảo luận - Kim loại: đồng, nhôm, sắt… - gỗ, nhựa, len, vải, rơm rạ - …làm thí nghiệm - 1cốc thủy tinh, nước nóng - Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt khoảng 2-3 phút em nhóm cầm vào cán thìa nói cho bạn nhóm biết cảm nhận Cả nhóm thống kết ghi vào phiếu học tập nhóm -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm GV rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm Lưu ý: Nhắc em cẩn thận với nước nóng để bảo đảm an toàn -Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV ghi kết song song với dự đoán để HS so sánh +Tại thìa kim loại lại nóng lên ? Kết luận: - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản vật dẫn điện; - Gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt gọi vật cách điện -Cho HS quan sát xoong, nồi hỏi: +Xoong quai xoong làm chất liệu ? Chất liệu dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt ? Vì lại dùng chất liệu ? -Tiến hành làm thí nghiệm nhóm Một lúc sau GV rót nước vào cốc, thành viên nhóm cầm vào cán thìa nói kết mà tay cảm nhận -Đại diện nhóm trình bày kết quả: Khi cầm vào cán thìa, em thấy cán thìa kim loại nóng cán thìa nhựa Điều cho thấy kim loại dẫn nhiệt tốt nhựa +Thìa kim loại nóng lên nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa -Lắng nghe - Quan sát trao đổi trả lời câu hỏi: + Xoong làm nhôm, gang, inốc chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa, vật cách nhiệt để ta cầm không bị nóng + Hãy giải thích vào hôm trời + Vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác sắt ta có cảm giác lạnh sắt dẫn nhiệt tốt lạnh ? nên tay ta ấm truyền nhiệt cho ghế sắt Ghế sắt vật lạnh hơn, tay ta có cảm giác lạnh + Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không + Khi chạm vào ghế gỗ, tay ta cảm có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt ? giác lạnh chạm vào ghế sắt gỗ vật dẫn nhiệt nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt 2: Tính cách nhiệt không khí + Để giữ nước nóng lâu người ta thường - Để giữ nước nóng lâu người ta để ấm nước vào đâu? thường để ấm nước vào ấm ủ hay gọi giỏ ấm - Cho HS quan sát giỏ ấm dựa vào kinh - Quan sát dựa vào trí nhớ thân nghiệm em hỏi: quan sát giỏ ấm gia đình, trao đổi trả lời: +Bên giỏ ấm đựng thường làm + Bên giỏ ấm thường làm bằng ? Sử dụng vật liệu có ích lợi ? xốp, len, dạ, … vật dẫn nhiệt nên giữ cho nước bình nóng lâu + Giữa chất liệu xốp, bông, len, dạ, … + Giữa chất liệu xốp, bông, len, dạ, có nhiều chỗ rỗng không ? … có nhiều chỗ rỗng + Trong chỗ rỗng vật có chứa ? + Trong chỗ rỗng vật có chứa không khí + Vậy không khí chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn + HS trả lời theo suy nghĩ nhiệt ? - Để khẳng định không khí chất dẫn - Lắng nghe nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém, em cô làm thí nghiệm để chứng minh - Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm trang 105 - HS đọc thành tiếng thí nghiệm SGK Cả lớp quan sát cô thí nghiệm Cô mời bạn A, B, lên thí nghiệm cô + Quấn giấy trước rót nước Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc tờ báo lại cho chặt Với cốc quấn lỏng vo tờ giấy thật nhăn quấn lỏng, cho không khí tràn vào khe hở mà đảm bảo lớp giấy sát vào +Đo nhiệt độ cốc lần, lần cách +Đo ghi lại nhiệt độ cốc sau phút (thời gian đợi kết 10 phút) đo -Trong đợi đủ thời gian để đo kết quả, cô trò chơi trò chơ nhé! Trò chơi có tên “Hái hoa dân chủ” Trên có nhiều hoa Mỗi hoa câu hỏi Bạn hái hoa phải trả lời câu hỏi có hoa Nếu trả lời bạn có phần thưởng (bí mật) Nếu sai bạn bị phạt hội thuộc khán giả Câu 1: Tôi giúp người ấm ngủ Đố bạn làm gì? Câu : Còn vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng Tôi gì, làm gì? Câu 3: Tôi giữ cho nước bình trà nóng lâu hơn? Tôi làm gì? Câu 4: Tôi giúp mẹ không bị bỏng bê xoong nồi từ bếp xuống Đố bạn biết gì? -GV đo nhiệt độ hai cốc nước gọi HS đọc kết - Nước cốc quấn giấy báo nhăn và cho lớp biết nước cốc không buộc chặt nóng nước cốc nóng hơn? quấn giấy báo thường quấn chặt + Để đảm bảo nhiệt độ cốc + Tại phải đổ nước nóng Nếu nước có nhiệt độ với lượng ? cốc có lượng nước nhiều nóng lâu + Vì nước bốc nhanh làm cho nhiệt độ + Tại phải đo nhiệt độ cốc gần nước giảm Nếu không đo một lúc ? lúc nước cốc đo sau nguội nhanh cốc đo trước + Giữa khe nhăn tờ báo có chứa + Giữa khe nhăn tờ báo có chứa ? không khí + Nước cốc quấn giấy báo nhăn quấn + Vậy nước cốc quấn giấy báo lỏng nóng lớp báo quấn nhăn, quấn lỏng nóng lâu lỏng có chứa nhiều không khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo truyền môi trường hơn, chậm nên nóng lâu + Không khí vật cách nhiệt + Không khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt 4.Củng cố -Dặn dò:( phút) -Hỏi: +Tại không nên nhảy lên chăn ? +Tại mở vung xoong, nồi nhôm, gang ta phải dùng lót tay ? -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hiểu bài, biết ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống -Dặn Hs nhà học chuẩn bị sau ... + Không khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt 4. Củng cố -Dặn dò:( phút) -Hỏi: +Tại không nên nhảy lên chăn ? +Tại mở vung xoong, nồi nhôm, gang ta phải dùng lót tay ? -Nhận xét tiết học, khen ngợi... chỗ rỗng vật có chứa ? + Trong chỗ rỗng vật có chứa không khí + Vậy không khí chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn + HS trả lời theo suy nghĩ nhiệt ? - Để khẳng định không khí chất dẫn - Lắng nghe nhiệt tốt... +Tại thìa kim loại lại nóng lên ? Kết luận: - Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn nhiệt tốt gọi đơn giản vật dẫn điện; - Gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt gọi vật cách điện -Cho HS quan sát xoong,

Ngày đăng: 03/04/2016, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan