Tài liệu về chính trị học đại cương GVCC TS nguyễn quốc tuấn

71 712 2
Tài liệu về chính trị học đại cương   GVCC  TS  nguyễn quốc tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU VỀ CHÍNH TRỊ HỌC ĐẠI CƢƠNG GVCC TS NGUYỄN QUỐC TUẤN Chƣơng LƢỢC KHẢO LỊCH SỬ TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ GVCC TS Nguyễn Quốc Tuấn I TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ PHƢƠNG TÂY TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN CẬN ĐẠI Phƣơng Tây cổ đại (TK IV TCN - TK III) trình chuyển biến từ chế độ cộng sản nguyên thủy sang chế độ chiếm hữu nô lệ điển hình với đấu tranh khơng khoan nhƣợng hai đƣờng lối triết học: chủ nghĩa vật Democrit đại diện chủ nghĩa tâm Platon đại diện; đấu tranh một cịn tầng lớp chủ nơ dân chủ cách mạng chống lại tầng lớp chủ nô quý tộc phản cách mạng việc giải vấn đề quyền lực trị mà vấn đề quyền lực nhà nƣớc Trong đấu tranh đó, tƣ tƣởng trị tiến hình thành phát triển mạnh mẽ, đặt móng cho phát triển tƣ tƣởng trị dân chủ nhân loại Thời trung cổ (TK IV - TK XV), Phƣơng Tây chế độ phong kiến chuyên chế với kết hợp “Thế quyền” “Thần quyền” thành kết hợp nhà nƣớc nhà thờ để thống trị thần dân mà thực chất thống trị Thiên Chúa giáo đời sống tinh thần nông nô Khoa học kỹ thuật không phát triển, Triết học làm “nô lệ” cho “Thần học” rơi vào chủ nghĩa kinh viện nên có tƣ tƣởng trị tiến Thời cận đại (TK XVI - TK XIX), tiếp sau thời “Phục hƣng”, phát triển mạnh mẽ “Triết học khai sáng” - chủ nghĩa vật thắng so với chủ nghĩa tâm tôn giáo Các trào lƣu tƣ tƣởng dân chủ, dân quyền, tự do, bình đẳng bác chuẩn bị tiền đề lý luận cho cách mạng dân chủ tƣ sản với tham gia đông đảo quần chúng nhân dân đấu tranh cho quyền ngƣời mà điển hình Đại cách mạng tƣ sản Pháp (1789) nên có nhiều giá trị mang tính nhân loại phổ biến Giá trị tƣ tƣởng ngƣời lãnh đạo trị Ngay từ thời cổ đại, Socrat Democrit xác định đƣợc tảng quan trọng ngƣời lãnh đạo trị “Đạo đức” “Tài năng” Socrat (470 399 TCN) ngƣời bàn ngƣời lãnh đạo trị cấp độ tƣ tƣởng, ơng u cầu ngƣời thủ lĩnh trị phải có đạo đức mà đạo đức lại sản phẩm trí tuệ Democrit (460 - 370 TCN) cho ngƣời điều hành trị phải nhân vật có tài mà tài tồn phát triển tảng đạo đức Cenophon (427 - 355 TCN) xem ngƣời thủ lĩnh trị phải có kỹ thuật giỏi, sức thuyết phục giỏi, biết lợi ích chung (chăm sóc ngƣời bị trị), biết tập hợp nhân lên sức mạnh nhân dân Platon (427 - 374 TCN) đòi hỏi ngƣời cai quản thành bang phải thực có khoa học trị nhƣ tiêu chuẩn tiêu chuẩn, có tính khí phù hợp với nhiệm vụ đảm đƣơng, không bị ràng buộc sở hữu tài sản, không bị quyến rũ phụ nữ, biết hy sinh cá nhân lợi ích giá trị chung Aristote (384-322 TCN), nhƣ nghệ thuật trị, xem ngƣời tốt để quản lý thành bang ngƣời “Sung túc” (ngƣời thuộc tầng lớp trung lƣu) không bị hút cải không bị đè nén lo âu giàu nghèo Nhân vật “Trung gian” dễ “uốn mình” theo lời khuyên bên “Trung điểm” tất Ciceron (106 - 43 TCN) tổng kết tƣ tƣởng tiến trƣớc đó, xuất phát từ quan niệm trị nhƣ bắt nguồn từ nghĩa vụ đạo đức trì đời sống cộng đồng, yêu cầu ngƣời điều hành công việc nhà nƣớc cần phải sáng suốt, cơng minh, có khả hùng biện hiểu biết nguyên lý pháp luật mà thiếu khơng thể cơng minh đƣợc Đó ngƣời có thơng thái, có trách nhiệm có cao thƣợng phẩm hạnh; phải thống tài quyền uy, có “uy tinh thần” có “tâm hồn cao thƣợng”; biết hy sinh thân lợi ích chung, bỏ qua lợi ích tiền bạc khơng đáng Ogustanh (357 - 430, nhà Thần học) yêu cầu ngƣời cầm quyền phải đặt quyền uy vào phục vụ thần dân; lấy công làm gốc, lấy từ thiện làm Cầm quyền danh dự mà gánh nặng, địa vị cao trách nhiệm nặng nề, lúc dễ gây nguy hiểm cho xã hội Cho nên, ngƣời cầm quyền phải biết huy trƣớc huy ngƣời khác; phải biết tự điều tiết, tự kiềm chế dục vọng tránh ngạo mạn; biết phân biệt lợi ích thật quốc gia địi hỏi có tính lệch lạc thần dân Tomat Đacanh (Thomas Daquin, 1225 - 1274) xem ngƣời cầm quyền có đạo đức trách nhiệm, biết phấn đấu cho lợi ích chung; ngƣời trị ngƣời có quyền lực định hệ thống cai trị xã hội N Makiaveli (1469 – 1527) xem ngƣời cầm quyền phải có đức tính nhƣ tính thực tế,, tính tập thể - ngƣời tập thể; biết rèn luyện thân, biết tinh tốn, có uy lực đƣợc u mến; khéo léo, có tài điêu luyện, nghị lực sắt đá, khơn khéo đoán; biết mƣu lƣợc, nắm đƣợc quy luật vận động thời thế; có long phản trắc biết kiềm chế, biết hy sinh cống hiến cho lợi ích chung J.Locke (1632-1704), Ch.L.S.Montesquieu (1689 - 1755), Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) mở rộng khái niệm ngƣời trị tồn hể nhân dân, cơng dân có quyền định quyền lực nhà nƣớc Giá trị tƣ tƣởng nguồn gốc quyền lực nhà nƣớc Heraclit (535 - 475 TCN) xuất phát từ việc xem trạng thái tự nhiên ngƣời hoàn hảo nên cho rằng: Quyền lực xã hội quy luật vĩnh viễn, pháp luật nhằm thực tính tất yếu quyền lực điều kiện tối cần thiết cho thống xã hội Aristote xem quyền lực xuất cách tự nhiên lịch sử từ gia đình đến cơng xã, có sứ mệnh bảo vệ lợi ích chung nhân dân; pháp luật giúp cho hoạt động phong phú xã hội theo chuẩn mực chung Ciceron quan niệm tổ chức quyền lực tất yếu bắt nguồn từ chất ngƣời chạy trốn cô đơn khao khát sống cộng đồng xã hội; kết trình lịch sử nhân dân, không sinh cá nhân ngƣời thực hành, dù ngƣời tài ba đến đâu Oguystanh (Augustin) phát triển cao tƣ tƣởng quyền lực tự nhiên triết gia tiến thời cổ đại, khẳng định: Do chất tự nhiên, ngƣời cần đến xã hội xã hội cần đến quyền uy Cho nên, quyền lực phải có hai phẩm chất quan trọng: Một là, quyền lực sở hữu chung cộng đồng xã hội; quyền lực sở hữu cá nhân sai lầm Và, hai là, sứ mệnh quyền lực làm cho công ngự trị; cơng quyền lực trở nên sai biệt Tomat Đacanh (Thomas Daquin, 1225 - 1274), đƣa quan niệm “Quyền lực tối cao Thƣợng Đế” nhƣng ông lại luận giải quyền lực trị nhà nƣớc sinh tất yếu thân xã hội quyền lực phi nhân loại khác cao Cho nên, quyền lực nhà nƣớc chung có sứ mệnh phục vụ ngƣời, không dành riêng cho Ông diễn đạt tƣ tƣởng theo tam đoạn luận sau: Đại tiền đề: Xã hội đòi hỏi chất ngƣời - động vật có tinh thần, lý trí, tín ngƣỡng Tiểu tiền đề: Để sống xã hội có quyền uy cao huy thành viên xã hội nhằm lợi ích chung Hợp đề: Do đó, quyền uy địi hỏi chung J.Locke (1632-1704), phát triển cao tƣ tƣởng quyền lực tự nhiên thời cổ đại trung đại, luận giải nguồn gốc chất nhà nƣớc, quyền lực nhà nƣớc từ “Quyền lực tự nhiên” ngƣời tối cao bất khả xâm phạm: quyền sống, quyền tự quyền sở hữu mà quyền sống giá trị cao nhất, quyền tự giá trị chủ đạo, quyền sở hữu điều kiện để thực quyền sống quyền tự Do quy luật tự nhiên sống ngƣời, dẫn họ đến bất công kinh tế, xã hội an ninh, quyền tự nhiên ngƣời bị xâm phạm Để bảo vệ quyền tự nhiên mình, ngƣời - thành viên xã hội “Ký kết” hình thành quyền có quyền lực chung - ủy quyền thành viên xã hội Từ đó, J Locke đến ba kết luận quan trọng sau: Một là, Quyền lực nhà nƣớc, chất, quyền lực nhân dân; quyền lực dân sở, tảng quyền lực nhà nƣớc; quan hệ với dân, nhà nƣớc khơng có quyền riêng mà thực ủy quyền nhân dân Hai là, Nhà nƣớc - xã hội trị - xã hội công dân, thực chất, “Khế ƣớc xã hội”; đó, cơng dân nhƣợng phần quyền mà hình thành quyền lực chung - quyền lực nhà nƣớc để điều hành, quản lý… xã hội nhằm bảo toàn quyền tự nhiên cá nhân ngƣời Ba là, Bảo toàn quyền tự nhiên cá nhân ngƣời, tiêu chí xác định giới hạn phạm vi hoạt động nhà nƣớc; giới hạn này, quyền trở thành chuyên chế, kẻ thù tự do, đối tƣợng cách mạng Mongteskyơ (Ch.L.S.Montesquieu, 1689 - 1755) xem nhà nƣớc xuất trình độ phát triển định xã hội lồi ngƣời Ở trình độ đầu tiên, ngƣời sống trạng thái tự nhiên, chƣa có nhà nƣớc Theo quy luật tự nhiên, ngƣời từ kiếm ăn đến hôn phối giao tiếp ngồi gia đình dẫn đến xuất xã hội; xã hội mơi trƣờng sống đích thực ngƣời Khi xã hội xuất hiện, số ngƣời thấy có ƣu trội trí tuệ, lực nên muốn giành cải ngƣời khác cho lợi ích riêng nên tiến hành chiến tranh chiếm đoạt lẫn không chấm dứt, xã hội có nguy tan vỡ Để trì xã hội, ngƣời ta liên minh lại với nhau, lập nên máy cơng quyền có sức mạnh bạo lực để trì nghĩa - điều hòa mâu thuẫn bên, buộc họ phải bên theo trật tự xã hội - nhà nƣớc xuất Cho nên, nhà nƣớc sản phẩm mâu thuẫn khơng thể điều hịa, nhƣ liên minh công dân, tập hợp ngƣời cai trị đƣợc nhân dân ủy thác Rutso (Jean Jacques Rousseau, 1712 - 1778), từ phân tích trạng thái tự nhiên lý tƣởng ngƣời, cho rằng: Sự xuất luyện kim nông nghiệp làm xuất chế độ tƣ hữu, nẩy sinh khoảng cách giàu - nghèo bất cơng xã hội, ngƣời có nguy bị diệt vong vật chất Để khỏi tình trạng đó, ngƣời ta phải liên hiệp lại với hình thành nên xã hội công dân nhân dân thiết lập nhà nƣớc nhƣ “Khế ƣớc xã hội” nhằm bảo vệ quyền tự nhiên ngƣời Thế nhƣng, nhà nƣớc lại làm cho bất công kinh tế xã hội tăng lên dẫn đến bất cơng trị, chuyển hóa quyền thành chun chế, lộng quyền bạo ngƣợc làm cho ngƣời vốn có quyền trao quyền trở thành vơ quyền trƣớc kẻ chuyên quyền Để vƣơn lên đạt tới tự do, thủ tiêu chuyên chế, phải chuyển quyền cá nhân thành viên tập trung hình thành quyền lực chung tối cao - “Quyền lực tối thƣợng nhân dân” Ở đây, có chuyển nhƣợng tự cá nhân cho “Cơ chế xã hội” Mỗi ngƣời liên kết với tất song phục tùng nên tự do, quyền lực xã hội (ý chí dân) mà ngƣời tham gia vào tuân theo thân mình; vì, tuân theo tất ngƣời (ý chí chung) khơng tn theo cả, ngƣời ta thành viên tất Nhà nƣớc nhƣ “Khế ƣớc xã hội” nhân dân Một nhà nƣớc nẩy sinh từ “Khế ƣớc” mà tỏ lạm quyền, tức vi phạm “Khế ƣớc xã hội” xã hội cơng dân nhân dân có quyền, thơng qua ý chí chung, bãi bỏ “Khế ƣớc”, kể cách mạng bạo lực Giá trị tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền - xã hội công dân a Sự thực thi chế độ trị mang tính pháp quyền nhà cải cách dân chủ cổ đại Athens Solon (594 - 560 TCN)1 mở đầu cải cách dân chủ kinh tế trị thành Athens (Hy Lạp) thực thi chƣơng trình tiếng “Trút gánh nặng” cho ngƣời nghèo (Seisachtheia) với việc giải vấn đề kinh tế trị chế độ sở hữu ruộng đất; giải phóng phần nơ lệ vốn dân tự cách xóa nợ vay, trả lại ruộng đất cầm cố; quy định mức độ ruộng đất tối đa mà ngƣời đƣợc chiếm hữu, quyền nghĩa vụ cơng dân nhiều hay tùy thuộc vào số lƣợng tài sản ngƣời Cùng với q trình đó, lần lịch sử nhân loại, máy nhà nƣớc đƣợc Solon tổ chức theo nguyên tắc đại biểu nhiều đẳng cấp; đó, có đẳng cấp thứ tƣ (tá điền) Bộ máy nhà nƣớc dân cử gồm: Đại hội nhân dân, “Hội đồng bốn trăm”2, Tòa án nhân dân Các năm ghi theo nhà cải cách dân chủ năm thực cải cách năm sinh Athens lạc huyết thống, lạc cử 100 đại biểu vào HĐND, gọi “Hội đồng bốn trăm” Clisten (508 - 506 TCN) thực cải cách hành quan trọng lịch sử nhân loại: Phân chia công dân, cho đăng ký hộ tổ chức quyền theo địa vực dân cƣ thay cho quan hệ huyết thống Tổ chức quan quyền lực đƣợc hình thành chế độ bầu cử dân biểu theo tỷ lệ cử tri khu vực cƣ dân Việc điều hành quan quyền lực tối cao “Đại hội nhân dân” đƣợc thực luân phiên đại biểu khu vực Công việc ngày nhà nƣớc Ủy ban thƣờng trực điều khiển Thông qua Đại hội nhân dân, Ephialtes (492 - 461 TCN) tƣớc bỏ độc quyền to lớn Hội đồng Trƣởng lão quan quyền lực tầng lớp quý tộc địa chủ; xác lập quyền tổ chức dân cử theo tƣ tƣởng “Tam quyền phân lập”: Quyền Lập pháp thuộc Đại hội nhân dân, Quyền Hành pháp thuộc Hội đồng nhân dân máy hành chính, Quyền Tƣ pháp thuộc Tòa án nhân dân Điều lý thú ông đặt chế độ “Quy trách nhiệm” trƣớc nhân dân ngƣời lập pháp hậu dự luật mà họ đề nghị thông qua trƣớc Đại hội nhân dân Nếu sau đạo luật gây tổn hại cho quyền lợi quốc gia hay quyền lợi cơng dân Athens, ngƣời đề xƣớng luật lệ hay chủ trƣơng chịu tội trƣớc nhân dân trƣớc ngƣời bị thiệt hại Lần lịch sử nhân loại, Pericles (457- 429 TCN) ban hành chế độ tiền lƣơng cho công chức làm việc máy nhà nƣớc Điều tạo sở kinh tế thực tế cho tầng lớp nhân dân tham gia vào cơng việc nhà nƣớc Đồng thời, ông thực nhiều sách xã hội ngƣời nghèo nhƣ: trợ cấp lƣơng thực tháng cấp vé xem hát, thể thao… Thực chế độ bổ nhiệm chức vụ nhà nƣớc phƣơng pháp bốc thăm để tránh tình trạng qua phổ thơng đầu phiếu mà thƣờng ngƣời có tài sản, có danh vọng trúng cử nhƣng lại rơi vào tình trạng dân chủ cực đoan Dƣới thời Pericles, quyền lợi trị nội tầng lớp dân tự đƣợc phổ cập rộng rãi Đó thời kỳ cực thịnh quốc gia thành thị Athens lịch sử Hy Lạp mà ngƣời ta thƣờng gọi kỷ Pericles b Tư tưởng nhà nước pháp quyền triết gia Socrat ngƣời ủng hộ triệt để nguyên tắc tuân thủ pháp luật Ông cho rằng: Công lý tuân thủ pháp luật hành; công minh hợp pháp Nếu không tuân thủ pháp luật trật tự pháp luật khơng thể có nhà nƣớc Cơng dân nhà nƣớc tuân thủ pháp luật nhà nƣớc vững mạnh phồn vinh Platon xem hoạt động xét xử để bảo vệ pháp luật, nhà nƣớc ngừng tồn nhƣ nhà nƣớc ấy, Tịa án khơng đƣợc tổ chức cách thỏa đáng Và nêu luận điểm: “Ta nhìn thấy diệt vong nhà nƣớc mà pháp luật khơng có sức mạnh dƣới quyền lực đấy”3 Aristote xem: Pháp luật nguyên tắc khách quan, trực tiếp, vô tƣ, xuất phát từ phù hợp với quyền lực, lợi ích quốc gia, công dân; yếu tố cấu thành phẩm chất trị đạo luật phối hợp tính đắn trị với tính pháp quyền Ciceron lại u cầu đạo luật ngƣời quy định phải phù hợp với tính cơng minh quyền tự nhiên, phù hợp hay khơng phù hợp tiêu chuẩn để đánh giá tính cơng minh hay khơng chúng… “Mọi ngƣời dƣới hiệu lực pháp luật”4 J Locke cho rằng: Ở đâu pháp luật khơng có tự do, pháp luật công cụ định việc giữ gìn mở rộng tự cá nhân; đồng thời, Xem: Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật T1 Nxb CTQG HN 2000, tr 133 Xem: Lý luận chung nhà nƣớc pháp luật T1 Nxb CTQG HN 2000, tr 134 bảo đảm cho cá nhân tránh khỏi tùy tiện độc đốn ngƣời khác Mối nguy hiểm tùy tiện xâm phạm từ phía quyền lực nhà nƣớc quyền tự ngƣời bắt nguồn từ đặc quyền ngƣời cầm quyền Ông nhấn mạnh: Việc điều hành nhà nƣớc phải dựa đạo luật nhân dân tuyên bố hiểu rõ chúng; chủ quyền nhân dân cao hơn, quan trọng chủ quyền nhà nƣớc họ thành lập Cho nên, nhà cầm quyền không đƣợc thi hành sách chuyên chế độc tài nhân dân Locke xem việc phân quyền lực nhà nƣớc “tất yếu kỹ thuật” thể chế trị tự nhằm ngăn chặn chuyên chế độc tài: Quyền lập pháp, Quyền hành pháp quyền liên hợp (quan hệ quốc tế) Ông đặc biệt nhấn mạnh: “Bằng giá phải tách việc soạn thảo luật pháp khỏi việc thi hành chúng” Montesquieu phát triển cao tƣ tƣởng “Tam quyền phân lập” thời cổ đại Locke nên cho rằng: Sự tồn chế độ chuyên chế dựa vào việc làm cho ngƣời khiếp sợ; nhà nƣớc độc đốn tùy tiện Trong nhà nƣớc đó, khơng có pháp luật có pháp luật khơng đƣợc tn thủ thực tế khơng có quy định bảo vệ pháp luật Ông khẳng định: Nếu nhƣ quyền lập pháp, hành pháp tƣ pháp nằm tay ngƣời hay quan ngƣời khơng có tự do; nhƣ quyền tƣ pháp hợp với quyền hành pháp Tịa án trở thành kẻ đàn áp nhân dân tất phải bị hủy diệt Cho nên, quyền lực nhà nƣớc phải đƣợc phân thành quyền khác với quan tƣơng ứng đảm nhiệm: quyền Lập pháp biểu ý chí chung quốc gia, thuộc toàn thể nhân dân hay Quốc hội Nghị viện; quyền Hành pháp thực pháp luật đƣợc thiết lập lập pháp thuộc Chính phủ quan hành nhà nƣớc; quyền Tƣ pháp quyền trừng trị tội phạm giải đụng độ cá nhân đƣợc thực Thẩm phán lựa chọn từ nhân dân việc xét xử tuân theo pháp luật Ông nhấn mạng không qui định thực chất cách mạng nhƣng dù nào, quyền lực nhà nƣớc cuối phải quyền lực nhân dân lao động Qua qua thực có cách mạng xã hội chuyển đổi hình thái phát triển tƣ chủ nghĩa thành hình thái phát triển cộng sản chủ nghĩa Trong lịch sử, đấu tranh giai cấp đƣa đến chuyên giai cấp định - giai cấp đại biểu cho phát triển thời đại thống trị kinh tế xã hội Nhƣng, chuyên trƣớc chuyên thiểu số giai cấp bóc lột đa số giai cấp ngƣời lao động bị bóc lột với toàn xã hội Cuộc đấu tranh giai cấp vô sản chống giai cấp tƣ sản định dẫn đến chun vơ sản, tạo chuyển biến lịch sử trị nhân loại, chuyển quyền lực nhà nƣớc từ tay giai cấp bóc lột sang tay nhân dân lao động, từ quyền lực nô dịch nhân dân lao động sang quyền lực trị nhân dân lao động Chun vơ sản hệ thống thể chế thực thi quyền lực trị nhân dân lao động dƣới lãnh đạo giai cấp công nhân mà sứ mệnh lịch sử xóa bỏ thống trị giai cấp, thực thực giá trị thiêng liêng phát triển xã hội loài ngƣời c Giai cấp công nhân Đảng Cộng sản Trong tất giai cấp cách mạng lịch sử, giai cấp công nhân giai cấp cách mạng triệt để họ nhân tố định lực lƣợng sản xuất công nghiệp đại, ngƣời đại diện cho phƣơng thức sản xuất tiên tiến thời đại “Giai cấp công nhân không đại diện cho lợi ích riêng biệt mà đại diện cho giải phóng “lao động” ”7, cho tồn quyền lực lợi ích nhân dân lao động, đấu tranh giải phóng cho mình, giai cấp công nhân C Mác - Ph Ăngghen: Tuyển tập, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1983, t.4, tr.37 đồng thời giải phóng cho tất - chuyển xã hội lồi ngƣời “từ vƣơng quốc tính tất yếu sang vƣơng quốc tự do” Nhƣng, giai cấp công nhân, từ nghề nghiệp túy, đến chủ nghĩa cơng liên, dừng lại đấu tranh đòi cải thiện đời sống ngày trƣớc mắt giới hạn chế độ tƣ chủ nghĩa Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử mình, giai cấp cơng nhân phải xây dựng cho hệ tƣ tƣởng trị thật khoa học làm sở giới quan phƣơng pháp luận cho việc đề đƣờng lối trị, chiến lƣợc, sách lƣợc, nghệ thuật đấu tranh đắn, làm cho hiệu trị thực tiễn ngày cao tổ chức tham mƣu chiến đấu gồm ngƣời ƣu tú giai cấp; Đảng Cộng sản Việc xây dựng xác lập lãnh đạo Đảng Cộng sản giai cấp, với tất lực lƣợng đấu tranh chống giai cấp tƣ sản xây dựng quyền lực nhà nƣớc dân nhiệm vụ giai cấp công nhân nhân dân lao động toàn nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Mác Ăngghen xác định vai trò lịch sử, nhiệm vụ nguyên tắc xây dựng đảng trị giai cấp công nhân Ăngghen viết: “Để cho giai cấp vô sản phút định có đủ sức mạnh chiến thắng - Mác tơi kiên trì lập trƣờng từ năm 1847 - phải lập đảng riêng, tách biệt đối lập với tất đảng khác, ý thức đƣợc đảng giai cấp” Theo đó, để hồn thành sứ mạng đội tiên phong trị giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động đấu tranh cho thắng lợi chủ nghĩa cộng sản, đảng viên Đảng phải phận tích cực nhất, có ý thức giác ngộ giai cấp cơng nhân; có khả nhìn xa, trơng rộng, họ thấy đấu tranh ngày giai cấp công nhân - xét giác độ mục đích cuối giai cấp - tính Mác, Ph.Ăgghen: Tồn tập, tiếng Nga, t.37, tr.275 chất đại biểu cho “lợi ích toàn phong trào” Sự trung thành ngƣời cộng sản lợi ích giai cấp khơng có nghĩa biệt lập có tính chất bè phái khỏi phong trào cách mạng ngồi giai cấp vơ sản; mà nơi, ngƣời cộng sản phải “ủng hộ phong trào cách mạng chống lại trật tự xã hội trị có”10 Phát triển tƣ tƣởng Mác Ăng ghen, xây dựng học thuyết Đảng kiểu mới, Lênin nhấn mạnh: “Chỉ có đảng giai cấp cơng nhân, tức Đảng Cộng sản, tập hợp, giáo dục, tổ chức đội tiên phong giai cấp vô sản tất quần chúng lao động chống lại dao động tiểu tƣ sản chống lại truyền thống tái phạm tránh khỏi bệnh hẹp hòi phƣờng hội thiên kiến phƣờng hội giai cấp vô sản”11 Để Đảng Cộng sản tiêu biểu cho giai cấp, đủ sức lèo lái nghiệp cách mạng đến bến bờ vinh quang ngƣời cộng sản, giai cấp cơng nhân nhân dân lao động phải xây dựng Đảng Cộng sản cho ngƣời “thấy trí tuệ, danh dự lƣơng tâm thời đại”12 Và trở thành ngƣời cộng sản biết làm giàu trí óc hiểu biết tất kho tàng tri thức nhân loại tạo ra; rằng, khơng có học vấn đại chủ nghĩa cộng sản nguyện vọng mà Lần Đảng kiểu đƣợc xây dựng ngƣời Bônsêvich Lênin đứng đầu vào năm 1903 C.Mác, Ph Ăngghen Tuyển tập, tiếng Việt, Nxb Sự Thật, HN 1980, T.1, tr.557 10 C.Mác, Ph Ăngghen Toàn tập, tiếng Nga, t 4, tr 459 11 43 V.I.Lênin Toàn tập, Nxb Tiến bộ, M 1978, t.43, tr 11 12 V.I.Lênin: Toàn tập, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1976, t 34, tr 122 d Tƣ tƣởng nhà nƣớc giai cấp công nhân Thừa kế phát triển tƣ tƣởng nhà nƣớc pháp quyền nhân loại, Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin đề cập đến việc xây dựng nhà nƣớc kiểu hợp hiến, hợp pháp; hệ thống pháp luật dân chủ triệt để tính nhân văn, pháp chế nghiêm minh theo hƣớng giải phóng ngƣời Theo Mác, Kant, nƣớc cộng hịa với tính cách nhà nƣớc hợp lý, trở thành định đề lý trí thực tế khơng thực đƣợc, nhƣng việc thực định đề đó, ln ln mục đích chúng ta, đối tƣợng tƣ Trong “Tuyên ngôn Đảng Cộng sản”, Mác - Ăngghen đặt vấn đề xây dựng xã hội mà “tự ngƣời điều kiện phát triển tự tất ngƣời” “giải phóng ngƣời” mục tiêu nhà nƣớc pháp quyền kiểu mới, nhà nƣớc tổ chức đƣợc đời sống chung nhân dân, bảo đảm đƣợc phát triển tự tối cao “phát triển toàn diện ngƣời” “Tự do” “là biến nhà nƣớc từ quan đứng xã hội thành quan hồn tồn phục tùng xã hội Và, vào thời đại chúng ta, tự mức độ cao hay thấp hình thức nhà nƣớc đƣợc xác định mức độ chúng hạn chế “tự nhà nƣớc”; giới hạn đƣợc xác định pháp luật mà quan nhà nƣớc, viên chức nhà nƣớc phải tuân theo Dân chủ “do nhân dân tự quy định”, bƣớc chuyển từ xã hội thần dân sang xã hội công dân, từ “nhân dân nhà nƣớc” sang “nhà nƣớc nhân dân” “Dân chủ xuất phát từ ngƣời” “pháp luật ngƣời” Trong xã hội mới, tạo điều kiện để giải phóng cá nhân, lẽ, “xã hội khơng thể giải phóng cho đƣợc, khơng giải phóng cá nhân riêng biệt” (Ăngghen) Và, vậy, xã hội phải đƣợc xây dựng sở pháp luật, “Đối với chúng ta,… điều bất di bất dịch quan hệ ngƣời cầm quyền ngƣời bị lãnh đạo phải đƣợc thiết lập sở pháp luật” (Ăngghen) Lênin xác định rõ “Mục đích quyền Xơ Viết thu hút ngƣời lao động tham gia vào quản lý nhà nƣớc”, thực dân chủ rộng rãi nhằm giải phóng ngƣời phát triển toàn diện ngƣời xã hội Theo Lênin, khơng có chế độ dân chủ chủ nghĩa xã hội khơng thể thực đƣợc theo hai nghĩa: Giai cấp vô sản hồn thành đƣợc cách mạng thơng qua đấu tranh cho chế độ dân chủ Chủ nghĩa xã hội chiến thắng không giữ đƣợc thắng lợi khơng dẫn đƣợc nhân loại đến thủ tiêu nhà nƣớc, không thực đầy đủ chế độ dân chủ Lênin xác lập nhiều quan điểm xây dựng nhà nƣớc kiểu nhƣ: “nhà nƣớc khơng cịn ngun nghĩa”, “nhà nƣớc nửa nhà nƣớc”, “nhà nƣớc độ” để chuyển dần tới chế độ tự quản Muốn vậy, trƣớc mắt phải thực chế độ dân chủ theo hƣớng bản: “Quyền bầu cử” đƣợc thực sau Cách mạng tháng Mƣời Nga thành công đƣợc mở rộng, bầu cử theo ngun tắc “phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín” nguyên tắc tiến dân chủ đại; qua đó, ngƣời lao động tự lựa chọn đƣợc ngƣời xứng đáng thay mặt giải quản lý công việc Nhà nƣớc xã hội “Quyền tham gia quản lý nhà nƣớc” ngƣời lao động “thay nhau” tham gia vào tổ chức quản lý nhà nƣớc nên lần bầu cử thiết phải đổi thành phần đại biểu để có thêm nhiều đại biểu mới; trƣờng học, phƣơng thức đào tạo cán quản lý có kinh nghiệm, có điều kiện tham gia vào quản lý nhà nƣớc, ngày có nhiều ngƣời trƣởng thành, thật trở thành cán quản lý nhà nƣớc kiểu “Quyền bãi miễn” quyền có ý nghĩa quan trọng việc thực chế độ dân chủ, thực vấn đề có tính ngun tắc làm tăng thêm trách nhiệm đại biểu cử tri xã hội, tức “thực phục tùng thực ngƣời đƣợc bầu cử nhân dân”, nguyên tắc nhằm thực triệt để chế độ dân chủ, bảo quản quyền lực nhà nƣớc thực thuộc nhân dân “Mọi quan đƣợc bầu ra… coi có tính chất dân chủ chân đại biểu thực cho ý chí nhân dân quyền bãi miễn cử tri ngƣời trúng cử đƣợc thừa nhận áp dụng… từ chối không áp dụng quyền bãi miễn, trì hỗn thi hành quyền đó, hạn chế nó, nhƣ tức phản lại dân chủ hoàn toàn từ bỏ nguyên tắc chủ yếu nhiệm vụ cách mạng xã hội chủ nghĩa bắt đầu nƣớc Nga”13 Lênin khẳng định vai trò pháp luật pháp chế quản lý xã hội điều kiện để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa phải dùng phƣơng pháp “căn vào luật lệ dân điều kiện cần đủ cho chủ nghĩa xã hội thắng lợi triệt để” Khi chuyển sang sách kinh tế mới, Ngƣời nhấn mạnh: “Những hình thức quan hệ đƣợc xác lập trình cách mạng sở sách kinh tế quyền thực phải đƣợc thể pháp luật đƣợc bảo vệ mặt tƣ pháp” Có thể nói, Lênin ngƣời sáng tạo khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa, ngƣời trực tiếp đạo xây dựng tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân nhằm bảo đảm pháp chế nghiêm minh thống e Tƣ tƣởng xã hội dân Theo Ănghen, xã hội dân lĩnh vực cảm thấy chìa khóa để hiểu q trình phát triển lịch sử nhân loại Theo Mác, xã hội dân sự giải phóng nhà nƣớc cực quyền thành nhà nƣớc pháp quyền, giải phóng xã hội thần dân thành xã hội cơng dân, giải phóng ngƣời trừu tƣợng pháp lý thành ngƣời cá nhân, thể nhân pháp nhân, thành nhân cách Việc “giải phóng trị quy ngƣời, mặt thành thành viên xã hội công dân, thành cá nhân vị kỷ, độc lập, mặt 13 V.I.Lênin: Toàn tập, tập 35, Nxb Tiến Bộ M 1976, tr, 126 (do ngƣời viết nhấn mạnh) khác, thành công dân nhà nƣớc, thành pháp nhân” 14 Khi đó, “con ngƣời với tƣ cách thành viên xã hội cơng dân, ngƣời phi trị định phải xuất nhƣ ngƣời tự nhiên”15 Mác viết: “Tự chỗ biến nhà nƣớc, quan tối cao xã hội, thành quan phụ thuộc vào xã hội ngày nữa, hình thức nhà nƣớc tự hay khơng tự tùy chỗ hình thức “sự tự nhà nƣớc bị hạn chế nhiều hay ít”16 Mác rõ: Xã hội cơng dân “giải phóng trị đồng thời giải phóng xã hội cơng dân khỏi trị, chí khỏi bề nội dung phổ biến đó”17 Mác phê phán: “Bất đâu ông (Hegel) mô tả xung đột xã hội công dân Nhà nƣớc”18 mà nên coi xã hội dân tƣợng khách quan Trình độ dân chủ xã hội lại tiền đề định phát triển bền vững xã hội dân Mà “Xã hội công dân bao trùm toàn quan hệ giao tiếp cá nhân giai đoạn phát triển định lực lƣợng sản xuất Nó bao trùm tồn đời sống thƣơng nghiệp cơng nghiệp giai đoạn đó, vƣợt ngồi phạm vi quốc gia dân tộc, mặc dù, mặt khác, đối ngoại phải nhƣ dân tộc đối nội phải tự tổ chức thành Nhà nƣớc”19 Xã hội dân với kinh tế thị trƣờng Nhà nƣớc pháp quyền hòa quyện quy định lẫn thành chỉnh thể phát triển xã hội đại, làm tiền đề điều kiện, nguyên nhân kết Nếu kinh tế thị trƣờng sở vật chất – kinh tế xã hội dân Nhà nƣớc pháp quyền, Nhà nƣớc 14 Mác - Ăngghen: toàn tập, t 1, CTQG, H, 1995, tr 557 15 Mác - Ăngghen: toàn tập, t.1, Nxb CTQG, H, 1995, tr 554 16 Mác - Ăngghen: toàn tập, t.1, Nxb CTQG, H, 1995, tr 554 17 Mác - Ăngghen: toàn tập, t.1, Nxb CTQG, H, 1995, tr 554 18 19 C.Mác Ănghen, Toàn tập, t.1, Nxb CTQG,Hà Nội, 1995, tr.419 C.Mác Ph.Ăng ghen: Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.52 pháp quyền chế độ trị - pháp lý kinh tế thị trƣờng xã hội dân xã hội dân tảng xã hội kinh tế thị trƣờng Nhà nƣớc pháp quyền mà “xã hội cơng dân trung tâm thật sự, vũ đài thật toàn lịch sử”20 Tƣ tƣởng trị cốt yếu Hồ Chí Minh a Tƣ tƣởng yêu nƣớc - thƣơng dân - yêu thƣơng ngƣời Cuộc đời, trƣớc tác hoạt động cách mạng Hồ Chí Minh ln thể tình u nƣớc nồng nàn tình yêu thƣơng dân sâu sắc Yêu nƣớc phải thể thành thƣơng dân, khơng thƣơng dân khơng có để nói u nƣớc Dân số đông dân tộc, phải làm cho số đông có cơm ăn, áo mặc, đƣợc học hành, sống tự do, hạnh phúc Từ lòng yêu nƣớc, thƣơng dân truyền thống, Hồ Chí Minh đến xây dựng Đảng Cộng sản trị dân, dân dân mà tƣ tƣởng thấu triệt là, nƣớc độc lập phải biết thƣơng dân nhiều cụ thể mà cán bộ, phải biết làm công bộc cho dân; cán nói yêu nƣớc mà không thƣơng dân, “đè đầu cƣỡi cổ dân” điều khơng thể chấp nhận đƣợc Hồ Chí Minh tha thiết yêu thƣơng ngƣời với tất ngƣời nhƣng khơng phải tình thƣơng trừu tƣợng chung chung mà trực tiếp nhân loại cần lao, trƣớc hết, giai cấp công nhân giai cấp nông dân; đó, trọng tâm ngƣời lao động nghèo khó Việt Nam Sự nghiệp giải phóng ngƣời, giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc Hồ Chí Minh q trình đồng thời tƣơng hỗ lẫn cách mạng Việt Nam phận tách rời cách mạng giới, cách mạng Việt Nam khơng giải phóng dân tộc cần lao Việt Nam mà trực tiếp góp phần tích cực vào nghiệp giải phóng cần lao giới 20 C M¸c - Ph ¡ngghen: tun tËp, t 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi, 1980, tr 299 (HƯ t- t-ëng §øc) Sự thống nƣớc, dân với Đảng ngƣời làm cho Hồ Chí Minh thân ngƣời cộng sản quan hệ với nƣớc, với dân, với nhân loại; phản ánh đặc tính giai cấp cơng nhân với tƣ cách ngƣời đại diện cho dân tộc nhân loại tiến bộ, xu tiến thời đại nghiệp ngƣời cộng sản Điều đƣợc thực không dừng lại nội tâm xu hƣớng hành động với tƣ cách cá nhân mà với tƣ cách lãnh tụ Cộng sản, lãnh tụ cách mạng, lãnh tụ dân tộc Việt Nam; biểu việc xây dựng, hồn thiện chế độ trị xã hội, thể chế nƣớc nhà mà thể đậm nét thực mối quan hệ quốc tế b Tƣ tƣởng độc lập tự do, dân gốc nƣớc đại đoàn kết Dân tộc Việt Nam trải qua hàng kỷ dƣới ách thực dân phong kiến, sống sống khơng có tự tối thiểu nào, bị nơ dịch áp bóc lột làm cho nghèo đói đến cực Khát vọng “Khơng có q độc lập tự do” - giải phóng dân tộc tự cho dân - trở thành mục đích thiêng liêng Hồ Chí Minh dân tộc Hồ Chí Minh đến nhiều nƣớc có độc lập dân tộc nhƣng khơng có tự dân Với Ngƣời, độc lập dân tộc phải đem lại tự cho nhân dân Cho nên, Ngƣời phải tìm đƣờng cứu nƣớc cho vừa có độc lập dân tộc vừa có tự cho dân Đó đƣờng dẫn Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin chủ nghĩa cộng sản Ngƣời nói: “Nƣớc độc lập mà dân khơng hƣởng hạnh phúc tự do, độc lập chẳng có nghĩa lý gì”21 Hồ Chí Minh ln xem dân gốc nƣớc Không việc sử dụng lực lƣợng trị từ dân, hoạt động trị dân mà cịn giáo dục cho dân hiểu tổ chức cho dân tự giải phóng mình, tự xây dựng sống mình, quyền lực trị quyền lực cơng cộng dân lập để bảo vệ quyền 21 Hồ Chí Minh: Sđd, t.4, tr 56 thiêng liêng ngƣời Ngƣời mong muốn dày cơng xây dựng trị tổ chức nhà nƣớc mà tất quyền lực thuộc nhân dân, chế độ xã hội khơng chun với kẻ thù để bảo vệ tự nhân dân mà tạo môi trƣờng ngày thuận lợi thêm cho nhân dân sinh sống phát triển theo u cầu hạnh phúc nên “Bao nhiêu lợi ích dân, quyền hạn dân”22 Hồ Chí Minh thân tƣ tƣởng đại đoàn kết toàn dân Chủ trƣơng phải thực thi đại đoàn kết dân tộc để tạo sức mạnh toàn dân vấn đề đời sống trị nƣớc ta Sức mạnh dân tộc mặt vật chất mà sức mạnh tinh thần ngƣời bắt nguồn từ logic nội tính “đồng bào” nhu cầu phát triển dân tộc Việt Nam Cho nên, phải đại đoàn kết toàn dân mà thân Ngƣời hình mẫu tồn vẹn sinh động đoàn kết nội Đảng, đoàn kết Đảng với quân dân, đoàn kết quốc gia, đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế Ngƣời ln xem “Đoàn kết, Đoàn kết, Đại đoàn kết” động lực cách mạng nhân tố đảm bảo cho “Thành công, Thành công, Đại thành công” nên thống cơng - nơng - trí đại đồn kết toàn dân để tạo sức mạnh giữ nƣớc dựng nƣớc đƣờng lối trị tiêu biểu Hồ Chí Minh c Tƣ tƣởng Đảng dân tộc Việt Nam Mọi ngƣời biết đảng đội tiền phong mang chất giai cấp định Đảng Cộng sản mang chất giai cấp công nhân nhƣng, thời đại chủ nghĩa đế quốc chủ nghĩa xã hội trở thành thực giới, có đảng cách mạng giai cấp công nhân - đội tiền phong giai cấp đại diện cho dân tộc tập hợp đồn 22 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.6, tr.175 kết đƣợc giai cấp toàn dân tộc thực nghiệp cứu nƣớc giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp Bởi vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam Hồ Chí Minh sáng lập rèn luyện không Đảng giai cấp công nhân mà Đảng dân tộc Việt Nam Sự thống chất giai cấp đại biểu cho dân tộc Đảng thể Hồ Chí Minh kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân chủ nghĩa yêu nƣớc dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Hội Nghị thành lập Đảng (03/ 02/1930) với “Luận cƣơng vắn tắt” “Sách lƣợc vắn tắt” Ngƣời soạn thảo toàn hoạt động Ngƣời thể Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng giai cấp cơng nhân mà cịn dân tộc Việt Nam Trƣớc phiên họp Quốc hội Việt Nam (03/ 02/1946), Hồ Chí Minh tun bố: “Tơi có đảng, Đảng Việt Nam”23 Và Đại hội lần thứ II Đảng (1951), Ngƣời nhấn mạnh rằng, Đảng ta “là Đảng giai cấp công nhân nhân dân lao động, phải Đảng dân tộc Việt Nam”24 Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc giai cấp cơng nhân khơng có lợi ích riêng, hạn hẹp mà đại diện lợi ích đa số, Đảng Cộng sản phải trở thành dân tộc mà cầm quyền Từ dân tộc dân tộc, phải mục đích trực tiếp ngƣời cộng sản sở mà góp phần thực mục đích nhân loại Ở nƣớc ta, xét từ nguồn gốc đời, từ chất nhiệm vụ thực lịch sử Đảng Cộng sản “Đảng Việt Nam” Trong nghiệp cách mạng Việt Nam, giai cấp công nhân dân tộc chỉnh thể, dân tộc thật đƣợc giải phóng tiến hành cách mạng dƣới lãnh đạo giai cấp, giai cấp thực đƣợc sứ mệnh phát huy đƣợc sức mạnh dân tộc, cách mạng dân tộc, đồng 23 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1995, t.4, tr 427 24 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 1995,t.6,tr 175 thời thực tự giải phóng tự giải phóng dân tộc Cho nên, đội tiền phong giai cấp thật trở thành Đảng dân tộc Việt Nam nội dung thực lịch sử cụ thể cách mạng Việt Nam Vì độc lập tự dân tộc có giai cấp nên việc phấn đấu cho Việt Nam “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ công văn minh” mục đích cao ngƣời cộng sản Việt Nam Ngƣời khẳng định: “Đảng ta Đảng có điều phục vụ Tổ quốc, phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Ngồi ra, khơng cịn có lợi ích khác”25 d Tƣ tƣởng nhà nƣớc chế độ trị Trong “Yêu sách nhân dân An Nam” (1922), yêu sách thứ bảy: “Thay chế độ sắc lệnh chế độ đạo luật”26 Không khẳng định vai trò quan trọng pháp luật mà cịn pháp luật phải pháp luật chế độ dân chủ, thể ý chí đa số nhân dân quan đại diện đƣợc cử tri bầu thay mặt ban hành dƣới hình thức văn luật; đồng thời, phải có ý thức chấp hành tuân thủ pháp luật Với “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925), Ngƣời đứng vững lập trƣờng dân chủ, dân tộc, yêu nƣớc, kết hợp với tƣ tƣởng thời đại “nhân dân nắm quyền tự quyết”, lý tƣởng tự do, bình đẳng, bác ái, mà phê phán, tố cáo, buộc tội chế độ thực dân nói chung, máy thống trị, quan lại, nhân viên quyền thuộc địa nói riêng “Đƣờng cách mệnh” (1927) đề cập trực tiếp vấn đề lý luận cách mạng Việt Nam: trình bày cách hệ thống đặc trƣng, tính chất, học rút từ cách mạng tiêu biểu giới nhƣ cách mạng Mỹ, cách mạng Pháp đến cách mạng Nga; kết luận: Chúng ta hy sinh làm cách mạng, nên làm nơi, nghĩa làm xong cách mạng quyền giao cho dân chúng số nhiều, 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập Tập 10 Nxb CTQG, HN, 1986, tr.462 26 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.1,tr.436 để tay bọn ngƣời, giới khỏi hy sinh nhiều lần dân chúng đƣợc hạnh phúc27 Thay mặt Quốc tế III để chủ trì hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam, Ngƣời thức cho đời khái niệm “Chính phủ cơng nơng binh” việc xây dựng Chính phủ nội dung quan trọng “Chánh cƣơng vắn tắt” (1930) Đảng Cộng sản Việt Nam “Thƣ gửi đồng bào toàn quốc” (10/1944), Ngƣời nhấn mạnh: “Trƣớc hết phải có cấu đại biểu cho chân thành đồn kết hành động trí toàn thể quốc dân ta Mà cấu phải Tồn quốc đại biểu Đại hội gồm tất đảng phái cách mệnh đoàn thể quốc nƣớc bầu cử Một cấu nhƣ đủ lực lƣợng uy tín, lãnh đạo cơng việc cứu quốc, kiến quốc, ngồi giao thiệp với hữu bang”28 “Tuyên ngôn độc lập” (02.09.1945), Hồ Chủ tịch đề nhiệm vụ sớm ban hành Hiến pháp xem sáu nhiệm vụ cấp bách quyền nhà nƣớc non trẻ Mục A, chƣơng II “Hiến pháp” (1946) dành điều quy định nghĩa vụ cơng dân, nghĩa vụ tơn trọng Hiến pháp, tuân theo pháp luật đƣợc đặt sau nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc “Tuyên ngôn độc lập” “Hiến pháp” (1946), thể tập trung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh nhà nƣớc độc lập, tự chủ, dân chủ, cộng hòa, chủ quyền quốc gia dân tộc, nhà nƣớc thực dân, dân dân Nội dung chế độ trị Hồ Chí Minh dày cơng xây dựng phải chế độ xã hội mà công việc phải bàn bạc với dân, lắng nghe ý kiến dân chịu kiểm tra, giám sát dân Những thuộc tính chế độ trị là: “Đảng Cộng sản cầm quyền, tổ chức Chính phủ cơng, nơng, 27 Xem: Hồ Chí Minh: Tồn Tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1981, tr.192 28 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.3, tr 505 binh; phát đất ruộng cho dân cày; giao công xƣởng cho thợ thuyền; không bắt dân chết cho tƣ đế quốc chủ nghĩa nữa, sức tổ chức kinh tế mới, để thực hành chủ nghĩa giới đại đồng”29 Trong cầm quyền, Ngƣời tuyên bố bƣớc tổ chức hệ thống trị máy nhà nƣớc thật công cụ thể thực quyền lực trị - quyền làm chủ dân Đó chế độ trị dân chủ, nhân dân làm chủ xã hội, làm chủ nhà nƣớc, đồng thời phải có nghĩa vụ với xã hội, với nhà nƣớc “Nƣớc ta nƣớc dân chủ, nghĩa nhà nƣớc nhân dân làm chủ Nhân dân có quyền lợi làm chủ, phải có nghiã vụ làm trịn bổn phận cơng dân, giữ đạo đức công dân”30 Sự hƣng vong chế độ trị nói chung, nhà nƣớc nói riêng đƣợc quy định quan hệ kinh tế giai cấp gắn với yêu cầu phát triển lực lƣợng sản xuất nhƣng, xét nhà nƣớc vận hành cụ thể, sinh mệnh cịn phụ thuộc vào mặt chủ quan ngƣời cầm quyền Ngƣời khẳng định, không nhà nƣớc tồn lâu dài chứa đựng nhiều loại quan chức “vinh thân phì gia” nên việc xây dựng nhà nƣớc sáng suốt vấn đề có ý nghĩa định đến hƣng thịnh chế độ Trong lúc phải chống giặc ngoại xâm nhƣ hịa bình, Ngƣời xem loại cán “vinh thân phì gia” giặc nội xâm Sự sáng suốt nhà nƣớc cụ thể lại chịu định trực tiếp đội ngũ cán công chức quan công quyền Trong nhà nƣớc đó, cán bộ, đảng viên khơng ngƣời lãnh đạo mẫu mực mà phải vừa “đầy tớ trung thành nhân dân”, cịn cơng chức nhà nƣớc phải “là công bộc dân”; tuyệt đối trung thành với Đảng Chính phủ, với nhân dân, với quốc gia dân tộc Bằng nhiều phƣơng thức với đức độ 29 Hồ Chí Minh: Tồn Tập, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1981, tr 206 30 HCM Toàn tập Nxb CTQG H 1996.T7, tr 452 mình, từ đầu, Hồ Chí Minh tập hợp đƣợc hầu hết ngƣời có tài năng, trí tuệ dân tộc Là ngƣời có trình độ trí tuệ cao Ngƣời lại biết nhân trí tuệ mình, cách mạng lên trí tuệ tập thể, nhân dân, dân tộc Quyền lực trị nhà nƣớc quyền lực định hƣớng, điều khiển, tạo môi trƣờng cho phát triển toàn quốc gia dân tộc nên phải tập trung cao độ trí tuệ giai cấp, dân tộc thời đại mà xây dựng hệ thống trị hoạt động Nhà nƣớc với chế thực kiểm soát đƣợc quyền lực quan nhà nƣớc với giám sát nhân dân lao động quan nhà nƣớc cấp, ngành, hoạt động Một nhà nƣớc thiếu trí tuệ cịn hoạt động cƣỡng tùy tiện pháp luật, mệnh lệnh áp đặt từ bên bên ngồi khơng phải nhu cầu phát triển bên công dân đời sống cộng đồng xã hội ... thủ tiêu dân chủ II TƢ TƢỞNG CHÍNH TRỊ TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ CẬN ĐẠI Trung Quốc cổ đại (722 TCN - 221 TCN) bao gồm hai giai đoạn: Xuân thu (722 TCN - 480 TCN) Chiến quốc (479 TCN - 221 TCN), thời... “khơng có khơng mà không đƣợc làm ra” c ? ?Trị? ?? “không cai trị? ?? “Vô vi trị? ?? cai trị “không cai trị? ?? khơng khơng cai trị khơng khơng cai trị mà (1) “Không cai trị? ?? tức không can thiệp thô bạo vào đời... trƣơng lấy việc học làm đầu (“Chiếu học tập”); tìm lẽ trị binh lấy việc tuyển chọn nhân tài làm gốc… Sau Nguyễn Huệ, sụp đổ Tây Sơn, triều đình nhà Nguyễn thực cai trị đƣờng lối trị bảo thủ làm

Ngày đăng: 01/04/2016, 17:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan