CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG của hộ NÔNG dân sản XUẤT điều ở TỈNH BÌNH PHƯỚC

116 528 0
CÁC yếu tố ẢNH HƯỞNG đến NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG của hộ NÔNG dân sản XUẤT điều ở TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG PHI CƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT ĐIỀU Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC Chuyên ngành : Kinh tế học Mã ngành : 60 31 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Đinh Phi Hổ TP Hồ Chí Minh, Năm 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA HỘ NÔNG DÂN SẢN XUẤT ĐIỀU Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC” nghiên cứu Ngoài trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, cam đoan toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, năm 2011 Trương Phi Cường i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gởi lời cám ơn trân trọng đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh tận tình hướng dẫn, giảng dạy truyền đạt kiến thức vô quí báu, thiết thực Những kiến thức, phương pháp nghiên cứu định hướng khoa học mà tiếp thu trình học tập nghiên cứu trường giúp nhiều trình công tác nghiên cứu sau Đồng thời xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Quý Thầy cô khoa Đào tạo Sau Đại học Đặc biệt, vô biết ơn PGS.TS Đinh Phi Hổ, người tận tình hướng dẫn, động viên góp ý tận tình giúp hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Cuối xin cám ơn động viên, ủng hộ gia đình động viên, chia sẻ, đóng góp kiến thức kinh nghiệm quý báu anh chị học viên cao học trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị, em thuộc Huyện Đoàn Xã Đoàn huyện Đồng Phú, Bù Đăng Bù Gia Mập giúp đỡ trình điều tra số liệu Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2011 Trương Phi Cường ii TÓM TẮT Bình Phước tỉnh có diện tích trồng điều lớn nước Hàng năm, sản lượng điều thu hoạch mang đến cho Bình Phước nguồn lợi không nhỏ Cây Điều đất Bình Phước giống giúp người dân Bình Phước xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên thời gian gần nguồn lợi từ Điều không hấp dẫn người nông dân Để người nông dân gắn bó với ngành Điều phải nâng cao thu nhập cho nông dân Yếu tố định để nâng cao lực cạnh tranh cải thiện thu nhập cho nông dân suất lao động sản xuất Điều Tìm kiếm giải pháp nâng cao suất lao động sản xuất Điều thách thức nhà sách Để thực điều cần nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động hộ nông dân sản xuất Điều Với mục tiêu xác định yếu tố ảnh hưởng đến xuất lao động sản xuất Điều hộ nông dân tỉnh Bình Phước gợi ý sách nhằm nâng cao xuất lao động sản xuất Điều Đề tài thực đối tượng hộ nông dân trồng Điều huyện Đồng Phú, Bù Đăng Bù Gia Mập tỉnh Bình Phước Thông qua việc tổng hợp lý thuyết liên quan đến suất lao động nông nghiệp nghiên cứu suất lao động với việc tham khảo ý kiến chuyên gia nhận diện 13 yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động sản xuất Điều Căn vào giả thuyết nghiên cứu, tiến hành thiết lập bảng câu hỏi điều tra, vấn thử điều chỉnh bảng câu hỏi điều tra trước tiến hành thu thập số liệu thức Sau điều tra khảo sát, phiếu thu thập xem xét mức độ hoàn chỉnh thông tin Những bảng khảo sát không đầy đủ thông tin loại bỏ Sau đó, tiến hành mã hóa, nhập liệu làm liệu trước tiến hành phân tích Quá trình phân tích liệu thực thông qua công cụ: phân tích thống kê mô tả liệu phần mềm SPSS 16.0 Excel 2007, Phân tích định lượng với mô hình hồi qui đa biến phương pháp hồi qui tuyến tính bội thực kiểm định cần thiết Kết phân tích liệu nghiên cứu phương pháp định lượng cho thấy có nhân tố tác động đến NSLĐ hộ nông dân sản xuất điều : công nghệ sinh học, kiên thức nông nghiệp, giống, dân tộc, học vấn mô hình sản xuất đa dạng Ngoài ra, kết phân tích thống kê mô tả cho thấy số vấn đề đáng iii quan tâm khác trình độ học vấn, diện tích đất, hạn chế áp dụng mô hình đa dạng số khó khăn mà hộ nông dân gặp phải sản xuất Căn vào kết việc phân tích liệu nghiên cứu, gợi ý sách nhằm nâng cao suất lao động cho hộ nông dân sản xuất Điều: 1) Nâng cao trình độ công nghệ sinh học 2) Nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho chủ hộ 3) Đưa giống Điều cao sản vào sản xuất đại trà 4) Đầu tư nâng cao đời sống xã hội đồng bào Dân tộc 5) Đẩy mạnh phát triển giao dục nông thôn 6) Khuyến khích vận dụng mô hình sản xuất đa dạng sản xuất iv MỤC LỤC Trang Chương 1: Giới thiệu 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Xác định vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 1.5.3 Nội dung nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.6.1 Phương pháp thu thập liệu 1.6.1.1 Dữ liệu thứ cấp 1.6.1.2 Dữ liệu sơ cấp 1.6.2 Phương pháp phân tích liệu 1.6.2.1 Thống kê mô tả 1.6.2.2 Phân tích hồi qui 1.7 Ý nghĩa thực tiễn 1.8 Cấu trúc luận văn 1.9 Tóm tắt chương Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Khái niệm đặc điểm sản xuất nông nghiệp 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc điểm 10 2.1.2 Khái niệm suất lao động 10 2.1.2.1 Theo FAQ, WB IMF 11 2.1.2.2 Randy Barker (2002) 11 2.1.2.3 Cách tính suất lao động sử dụng nghiên cứu 12 2.1.3 Lý thuyết thay đổi công nghiệp nông nghiệp 12 v 2.1.3.1 Khái niệm 12 2.1.3.2 Tiến công nghệ chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp 12 2.1.4 Lý thuyết yếu tố đầu vào nông nghiệp 13 2.1.4.1 Vốn nông nghiệp 13 2.1.4.2 Nguồn lao động nông nghiệp 14 2.1.4.3 Đất nông nghiệp 14 2.1.4.4 Công nghệ 14 2.1.4.5 Kiến thức nông nghiệp 15 2.1.5 Lý thuyết liên quan đến suất lao động nông nghiệp 15 2.2 2.1.5.1 Mô hình Ricardo 15 2.1.5.2 Mô hình Solow 15 2.1.5.3 Lewis (1955) 16 2.1.5.4 Todaro (1990) 16 2.1.5.5 Park S.S (1992) 17 2.1.5.6 Đinh Phi Hổ(2008) 18 2.1.5.7 Hàm sản xuất 19 Các nghiên cứu thực tiễn Việt Nam 20 2.2.1 Tăng Văn Khiên (2005) 20 2.2.2 Đinh Phi Hổ (2009) 20 2.2.3 Đinh Phi Hổ (2010) 21 2.2.4 Đinh Phi Hổ & Hoàng Thị Thu Huyền 22 2.2.5 Đinh Phi Hổ & Nguyễn Hữu Trí (2010) 23 2.3 Tóm tắt chương 24 Chương 3: Mô hình thiết kế nghiên cứu 24 3.1 Mô hình lượng hoá suất lao động sản xuất điều diễn giải mô hình 24 3.1.1 Nhận diện yếu tố ảnh hưởng 24 3.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 27 3.1.3 Mô hình định lượng 28 3.1.4 Diễn giải mô hình – Kỳ vọng tác động biến độc lập 31 3.1.4.1 Biến phụ thuộc (LnY) 31 vi 3.2 3.1.4.2 Biến độc lập 31 3.1.4.3 Các hệ số 31 Thiết kế nghiên cứu 32 3.2.1 Giới thiệu 32 3.2.2 Phương pháp khảo sát, cỡ mẫu 34 3.2.3 Kỹ thuật phân tích liệu 34 3.3 3.2.3.1 Phân tích thống kê mô tả liệu 34 3.2.3.2 Phân tích định lượng với mô hình hồi qui đa biến 35 Tóm tắt chương 37 Chương 4: Thực trạng – kết nghiên cứu 38 4.1 Thực trạng ngành điều 38 4.1.1 Thực trạng ngành Điều giới 38 4.1.2 Thực trạng ngành Điều nước 39 4.1.2.1 Diện tích 39 4.1.2.2 Năng suất sản lượng 40 4.1.2.3 Thu mua chế biến 41 4.1.2.4 Xuất – Nhập 43 4.1.3 Thực trạng ngành Điều Bình Phước 46 4.2 4.1.3.1 Giới thiệu 46 4.1.3.2 Thị trường 49 4.1.3.3 Công tác khuyến nông 49 4.1.3.4 Về giá 49 4.1.3.5 Xuất – Nhập 50 Kết nghiên cứu 50 4.2.1 Kết liệu phân tích thống kê mô tả 50 4.2.2 Phân tích hồi qui 74 4.2.2.1 Xây dựng mô hình hồi qui 74 4.2.2.2 Kết hồi qui 77 4.2.2.3 Đánh giá mức độ phù hợp mô hình hồi qui 81 4.2.2.4 Kiểm định vi phạm giả thuyết mô hình hồi qui 83 4.2.2.5 Xác định tầm quan trọng biến mô hình 89 vii 4.2.2.6 4.3 Tóm tắt kết hồi qui 91 Tóm tắt chương 92 Chương 5: Kết luận gợi ý sách 93 5.1 Kết luận kết nghiên cứu 93 5.2 Gợi ý sách 94 5.3 5.2.1 Liên quan đến nhân tố chi phí sinh học (SH) 95 5.2.2 Liên quan đến nhân tố kiến thức nông nghiệp (NV) 95 5.2.3 Liên quan đến nhân tố giống (G) 96 5.2.4 Liên quan đến nhân tố dân tộc chủ hộ (Dtộc) 97 5.2.5 Liên quan đến nhân tố trình độ học vấn chủ hộ (HV) 97 5.2.6 Liên quan đến nhân tố mô hình sản xuất đa dạng (DD) 97 5.2.7 Một số gợi ý sách với vấn đề khác 98 Giới hạn đề tài gợi ý nghiên cứu 99 5.3.1 Giới hạn đề tài 99 5.3.2 Gợi ý nghiên cứu 99 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 Phụ lục A 103 Phụ lục B 104 Phụ lục C 108 Phụ lục D 109 Phụ lục E 109 Phụ lục F 110 Phụ lục G 110 Phụ lục H 111 Phụ lục I 111 Phụ lục J 112 Phụ lục K 115 Phụ lục L 118 viii Phụ lục M 119 Phụ lục N 121 Phụ lục O 121 Phụ lục P 122 Phụ lục Q 124 Phụ lục R 126 Phụ lục S 127 Phụ lục T 129 Phụ lục U 131 Phụ lục V 132 Phụ lục W 133 Phụ lục X 133 ix Theo bảng 4.25 biến LnNV, G, LnMM, LnSH, LnHV, Dtoc, DD có hệ số tương quan với biến LnY cao, thấp đạt 56.5% với độ tin cậy 99%, tương quan chặt chẽ Các biến độc lập có mối tương quan cao, cao 68.7% thấp 34.6% Điều nhắc nhở cần xem xét thật kỹ tượng đa cộng tuyến mô hình Để kiểm tra rõ ràng xác việc có hay không tương đa cộng tuyến mô hình, ta xem xét hệ số phóng đại phương sai (VIF – Variance Inflation Factor) bảng 4.22 biến độc lập Ta thấy rằng, hệ số phóng đại phương sai biến độc lập nhỏ 10 Do khẳng định mối tương quan biến độc lập phương trình hồi qui 4.2.2.4.2 Kiểm định phương sai sai số không đổi Theo Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc ( Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, 2008)[6], tượng “Phương sai thay đổi” gây nhiều hậu tai hại với mô hình ước lượng phương pháp OLS Nó làm ước lượng hệ số hồi qui không chệch không hiệu Kiểm định Spearman dùng để kiểm định giả thuyết H0: Hệ số tương quan hạng tổng thể Kết từ bảng 4.26 cho thấy biến Dtoc, DD, G, LnNV, LnHV LnSH có giá trị Sig > 0.05 nên ta chấp nhận giả thuyết H0, nghĩa hệ số tương quan hạng tổng thể Trang 87 Bảng 4.26: Kiểm định tương quan hạng Spearman Correlations ABScuaRES_3 Dtoc Spearman's rho ABScuaRES_3 Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N Dtoc Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N DD Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N G Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N LnNV Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N LnSH Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N LnHV Correlation Coefficient Sig (2-tailed) N 1.000 180 -.126 092 180 -.008 916 180 030 692 180 -.003 963 180 -.068 362 180 -.036 634 180 ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Trang 88 -.126 092 180 1.000 180 565** 000 180 518** 000 180 687** 000 180 634** 000 180 491** 000 180 DD G LnNV LnSH LnHV -.008 916 180 565** 000 180 1.000 180 671** 000 180 593** 000 180 575** 000 180 368** 000 180 030 692 180 518** 000 180 671** 000 180 1.000 180 562** 000 180 642** 000 180 366** 000 180 -.003 963 180 687** 000 180 593** 000 180 562** 000 180 1.000 180 699** 000 180 456** 000 180 -.068 362 180 634** 000 180 575** 000 180 642** 000 180 699** 000 180 1.000 180 411** 000 180 -.036 634 180 491** 000 180 368** 000 180 366** 000 180 456** 000 180 411** 000 180 1.000 180 4.2.2.4.3 Kiểm định liên hệ tuyến tính mô hình hồi quy Để kiểm định giả thuyết liên hệ tuyến tính giả định phương sai không đổi ta dùng phương pháp vẽ đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đoán mà mô hình hồi qui tuyến tính cho Hình 4.26: Đồ thị phân tán phần dư giá trị dự đoán Hình 4.26 cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên vùng xung quanh đường qua tung độ không tạo thành hình dạng hay trật tự Tức là, liên hệ giá trị dự đoán phần dư Vậy, ta kết luận giả định liên hệ tuyến tính phương sai thoả mãn 4.2.2.4.4 Kiểm định phân phối chuẩn phần dư Để kiểm định giả định phân phối chuẩn phần dư cách vẽ biểu đồ tần số phần dư biểu đồ Q-Q plot phần dư Trang 89 Hình 4.27: Biểu đồ tần số phần dư Hình 4.27 cho thấy đường cong phân phối chuẩn đặt chồng lên biểu đồ tần số Ta kết luận phân phối phần dư xấp xỉ chuẩn Ngoài biểu đồ Q-Q plot phần dư (Phụ lục W) cho thấy chấm phân tán sát với đường chéo nên phân phối phần dư xem chuẩn Như vậy, giả thuyết phân phối chuần phần dư không bị vi phạm Ngoài kiểm định Kolmogorov-Smirnov phân phối chuẩn phần dư có giá trị sig = 0.871 (Phụ lục X) lớn mức ý nghĩa 0.05 nên kết luận phần dư có phân phối chuẩn Điều cố kết luận phân phối chuẩn phần dư bên 4.2.2.4.5 Kiểm định tính độc lập sai số ( không tương quan phần dư) Đồ thị phân tán phần dư hình 4.28 cho thấy giá trị phần dư phân tán ngẫu nhiên không theo quy luật nghĩa không mô tả mối quan hệ rõ ràng giá trị phần dư Như giả định tính độc lập sai số thoả mãn Trang 90 Hình 4.28: Đồ thị phân tán phần dư theo thứ tự quan sát 4.2.2.5 Xác định tầm quan trọng biến mô hình Kết hồi qui bảng 4.22 cho thấy hệ số hồi qui βi biến độc lập Dtoc, DD, G, LnNV, LnHV LnSH phương trình (*) có ý nghĩa thống kê mức 5% (độ tin cậy ước lượng 95%) sau kiểm định vi phạm giả thuyết mô hình hồi qui tuyến tính bội Việc xác định tầm quan trọng (mức độ ảnh hưởng) biến độc lập đến biến phụ thuộc dựa vào hệ số chuẩn hóa Beta (Standardized Coefficients) Từ bảng 4.22, kết mô hình cho thấy hệ số Beta chuẩn hóa biến LnNV, G, LnSH, DToc, LnHV DD 0.255, 0.255, 0.284, 0.152, 0.132, 0.119 Do kết luận rằng:  Nhân tố chi phí sinh học (LnSH) có tầm quan trọng cao suất lao động sản xuất Điều hộ (LnY)  Thứ hai nhân tố kiến thức nông nghiệp (LnNV) nhân tố giống (G) có tầm quan trọng Trang 91  Thứ ba nhân tố dân tộc chủ hộ (Dtoc)  Thứ tư nhân tố trình độ học vấn chủ hộ (LnHV)  Thứ năm nhân tố mô hình sản xuất đa dạng (DD) LnY = 7.330 + 0.176*LnNV + 0.158*G + 0.260*LnSH + 0.104*LnHV + 0.109*Dtoc + 0.079*DD Giải thích ý nghĩa hệ số hồi qui: xét yếu tố mô hình giả định yếu tố khác không đổi  Biến LnNV có ảnh hưởng thuận chiều đến biến LnY, LnNV tăng đơn vị LnY tăng 0.176 đơn vị hay kiến thức nông nghiệp tăng 1% NSLĐ chủ hộ tăng 0.176%  Nếu sử dụng giống LnY cao 0.158 đơn vị so với sử dụng giống cũ hay sử dụng giống NSLĐ tăng 0.158% so với sử dụng giống cũ  Biến LnSH có ảnh hưởng thuận chiều đến biến LnY, LnNV tăng đơn vị LnY tăng 0.260 đơn vị hay chi phí sinh học tăng 1% NSLĐ chủ hộ tăng 0.260%  Biến LnHV có ảnh hưởng thuận chiều đến biến LnY, LnNV tăng đơn vị LnY tăng 0.104 đơn vị hay trình độ học vấn chủ hộ tăng 1% NSLĐ chủ hộ tăng 0.104%  Nếu chủ hộ có dân tộc kinh LnY cao 0.109 đơn vị so với chủ hộ thuộc dân tộc khác hay chủ hộ người kinh NSLĐ cao chủ hộ có dân tộc khác 0.109%  Nếu chủ hộ có áp dụng mô hình sản xuất đa dạng LnY cao 0,079 đơn vị so với không áp dụng mô hình sản xuất đa dạng hay chủ hộ áp dụng mô hình sản xuất đa dạng NSLĐ tăng 0.079% so với không áp dụng mô hình sản xuất đa dạng Trang 92 4.2.2.6 Tóm tắt kết hồi qui Bảng 4.27: Tổng hợp kết hồi qui xác định nhân tố ảnh hưởng không ảnh hưởng đến suất lao động Nhân tố Tên Ký hiệu Diện tích đất LnDT Kiến thức nông nghiệp chủ LnNV Ảnh hưởng Giả đến LnY thuyết Kết Không 1’ Bác bỏ Có 2’ Chấp nhận hộ Giới tính chủ hộ Gtinh Không 3’ Bác bỏ Tuổi chủ hộ LnT Không 4’ Bác bỏ Dân tộc chủ hộ Dtoc Có 5’ Chấp nhận Mô hình sản xuất đa dạng DD Có 6’ Chấp nhận Chi phí máy móc LnMM Không 7’ Bác bỏ Chi phí sinh học LnSH Có 8’ Chấp nhận Trình độ học vấn chủ hộ LnHV Có 9’ Chấp nhận 10 Thâm niên nghề LnKN Không 10’ Bác bỏ 11 Giống G Có 11’ Chấp nhận Kết hồi qui cho thấy tổng số 11 biến độc lập có biến có ảnh hưởng đến LnY : LnNV, G, LnSH, LnHV, Dtoc DD Các biến lại LnDT, Gtinh, LnT, LnMM LnKN ảnh hưởng đến NSLĐ sản xuất Điều hộ Nghĩa là, yếu tố : kiến thức nông nghiệp chủ hộ, giống, chi phí sinh học, trình độ học vấn chủ hộ, dân tộc chủ hộ mô hình sản xuất đa dạng có ảnh hưởng đến NSLĐ sản xuất Điều hộ, yếu tố diện tích đất, giới tính chủ hộ,tuổi chủ hộ, chi phí máy móc thâm niên nghề chủ hộ không ảnh hưởng đến NSLĐ sản xuất Điều hộ hộ Các biến có mô hình hồi qui sau có chiều tác động đến biến LnY giống kỳ vọng ban đầu Phương trình hồi quy sau: LnY = 7.330 + 0.176*LnNV + 0.158*G + 0.260*LnSH + 0.104*LnHV + 0.109*Dtoc + 0.079*DD Trang 93 4.3 TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung phần đầu chương giới thiệu thực trạng ngành Điều: bao gồm ngành Điều giới, ngành Điều nước nói chung ngành Điều tỉnh Bình Phước nói riêng Các vấn đề chủ yếu phần thực trạng diện tích, suất, sản lượng, công tác thu mua chế biến, xuất nhập khẩu, thuận lợi khó khăn Phần thứ chương phần quan trọng luận văn, phần kết nghiên cứu Nội dung phần bao gồm:  Phân tích thống kê mô tả liệu mẫu giới tính, độ tuổi, dân tộc, trình độ học vấn chủ hộ, cấu giống, mô hình trồng xen, tuổi vườn điều, vay vốn sản xuất, thâm niên nghề Mô tả việc tiếp cận kiến thức nông nghiệp chủ hộ Mô tả khó khăn chủ hộ yêu cầu hỗ trợ chủ hộ phía quyền  Sau phân tích thống kê mô tả giả thuyết nghiên cứu ban đầu điều chỉnh 11 giả thuyết tiến hành xây dựng mô hình định lượng với 11 giả thuyết tương ứng 11 biến  Phần tiến hành phân tích hồi qui đa biến kiểm định vi phạm giả thuyết mô hình Quá trình phân tích hồi qui phát biến vi phạm giả thuyết nên trình phân tích thực đến lần thứ thu kết cuối với mô hình gồm biến độc lập thoả mãn kiểm định  Phần cuối phần tóm tắt kết hồi qui Trang 94 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dựa sở lý thuyết NSLĐ nông nghiệp tài liệu nghiên cứu trước NSLĐ nông nghiệp nói chung việc tổng hợp ý kiến chuyên gia chuyên lĩnh vực sản xuất Điều, đề tài xây dựng mô hình khái niệm gồm 13 nhân tố tác động đến NSLĐ hộ nông dân sản xuất Điều tỉnh Bình Phước là: Diện tích đất nông nghiệp (DT), kiến thức nông nghiệp chủ hộ (NV), giới tính chủ hộ (Gtinh), tuổi chủ hộ (T), dân tộc chủ hộ (Dtoc), vốn vay (TV), đa dạng mô hình sản xuất (có trồng xen loại khác) (DD), chi phí cho việc sử dụng máy móc (MM), chi phí sinh học (SH), trình độ học vấn chủ hộ (HV), Tuổi vườn (Tgian), số năm kinh nghiệm nghề chủ hộ (KN), loại giống (G) Qua kỹ thuật phân tích thống kê mô tả nhận biến : tuổi vườn Điều (Tgian) vốn vay (TV) không tác động đến NSLĐ sản xuất Điều 11 nhân tố lại sau chuyển biến định lượng dạng Ln đưa vào phân tích hồi qui phương pháp lựa chọn bước (Stepwise selection) để xây dựng mô hình xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến NSLĐ sản xuất Điều Kết phân tích hồi qui kiểm định vi phạm giả thuyết:  Trong lần phân tích hồi qui phương pháp lựa chọn bước (Stepwise selection) cho kết biến LnNV, G, LnMM, LnSH, LnHV, Dtoc, DD,LnDT, LnKN đưa vào mô hình biến không đưa vào Gtinh LnT Nhưng kiểm tra tương quan biến nhận thấy biến LnDT tương quan nên loại biến khỏi mô hình tiến hành lần phân tích thứ  Trong lần phân tích thứ biến LnKN bị loại khỏi mô hình, mô hình lại biến LnNV, G, LnMM, LnSH, LnHV, Dtoc, DD tiến hành kiểm định vi phạm giả thuyết biến LnMM bị vi phạm kiểm định tương quan hạng Spearman cần loại khỏi mô hình tiến hành lần phân tích thứ  Trong lần phân tích thứ với biến LnNV, G, LnSH, Dtoc, LnHV, DD, sau thông qua tất thủ tục phân tích kiểm định tất biến Trang 95 có ý nghĩa thật tác động đến NSLĐ sản xuất Điều theo thứ tự tầm quan trọng : 1) Nhân tố chi phí sinh học (LnSH) 2) Nhân tố kiến thức nông nghiệp (LnNV) 3) Nhân tố giống (G) 4) Nhân tố dân tộc chủ hộ (Dtoc) 5) Nhân tố trình độ học vấn chủ hộ (LnHV) 6) Nhân tố mô hình sản xuất đa dạng (DD) Như vậy, để nâng cao NSLĐ hộ nông dân sản xuất điều, sách cần tập trung vào: 1) Nâng cao trình độ công nghệ sinh học 2) Nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho chủ hộ 3) Đưa giống Điều cao sản vào sản xuất đại trà 4) Đầu tư nâng cao đời sống xã hội đồng bào Dân tộc 5) Đẩy mạnh phát triển giáo dục nông thôn 6) Khuyến khích vận dụng mô hình sản xuất đa dạng sản xuất Ngoài ra, kết phân tích thống kê mô tả cho thấy số vấn đề đáng quan tâm sau : Thứ nhất, trình độ học vấn chủ hộ tương đối thấp dẫn đến việc tiếp xúc với thông tin trình độ khoa học kỹ thuật nông nghiệp bảo thủ Thứ hai, số lượng hộ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất (giống cao sản, mô hình trồng xen) Thứ ba, diện tích đất phân mảnh nhỏ khó áp dụng kỹ thuật đồng loạt giới hoá nên kéo theo trình độ giới hoá tương đối thấp Thứ tư, khó khăn đáng ý mà hộ nông dân gặp phải sản xuất: chất lượng giống, thủ tục vay vốn rườm rà, diện tích đất phân tán, thiếu tài liệu kỹ thuật sản xuất, thiếu nước, lao động thiếu, giá lao động cao, đường xá giao thông không tốt 5.2 GỢI Ý CHÍNH SÁCH Từ kết nghiên cứu đạt được,nhằm nâng cao NSLĐ hộ nông dân sản xuất Điều xin đề xuất gợi ý sách sau theo thứ tự tầm quan trọng hay mức độ ưu tiên từ cao đến thấp vào mức độ tác động Trang 96 biến mô hình định lượng : 5.2.1 Liên quan đến nhân tố chi phí sinh học (SH):  Đất đai trồng Điều lâu nước ta không quan tâm chăm sóc, bón phân đầy đủ nên thoái hóa, bạc màu Cần tăng cường đầu tư bón phân theo quy trình hợp lý để phục hồi nguồn dinh dưỡng cho đất Trong hội nghị dánh giá trạng bàn giải pháp phát triển Điều tỉnh phía nam vào ngày 04 tháng 03 năm 2009, TP Hồ Chí Minh Hiệp Hội Điều Việt Nam nêu nghiên cứu quy trình bón phân cho điều quy trình bón phân phục hồi đất  Tiến hành thực kỹ thuật thâm canh: chặt tỉa thưa cho mật độ, sau tiến hành tạo tán, bón phân cân đối theo nhu cầu đất theo quy trình thâm canh cải tạo vườn Điều, quản lý cỏ dại theo hướng canh tác bảo tồn hạn chế xói mòn  Tình hình sâu bệnh diễn biến phức tạp với quy mô gây hại mức độ thiệt hại lớn công tác phòng trừ sâu bệnh cần dầu tư cách thật khoa học  Cây Điều để phát triển tự nhiên phát sinh nhiều cành gần sát mặt đất tạo thành có dạng bụi cành gần đan chéo vào làm cho suất trồng bị giảm thấp Do cần phải quan tâm tạo hình từ hai năm sau trồng 5.2.2 Liên quan đến nhân tố kiến thức nông nghiệp (NV): Thiếu kiến thức sản xuất vấn đề nhiều hộ nông dân đề cập tới việc nâng cao thu nhập hộ Rõ ràng đất đai ngày bị thu hẹp hiệu kinh tế đơn vị canh tác vấn đề hầu hết hộ nông dân quan tâm Làm để nắm rõ quy trình sản xuất hay áp dụng chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào phục vụ cho sản xuất hộ nông dân vấn đề cần phải đẩy mạnh dù ngành cấp quan tâm thực chưa đáp ứng nhu cầu hộ nông dân Để nâng cao kiến thức nông nghiệp người nông dân, giúp người nông dân tiếp cận nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật cần thực giải pháp sau :  Tổ chức lớp tập huấn kiến thức kỹ đồng ruộng : kỹ thuật canh tác, sức khoẻ nông dân môi trường canh tác, nhận biết sâu Trang 97 bệnh….nhưng sở lý thuyết mà cần có hướng dẫn thực hành trực tiếp  Tổ chức buổi gặp gỡ nông dân cán khuyến nông nhằm giải đáp thắc mắc kỹ thuật cho nông dân họ cần, cán khuyến nông phổ biến kỹ thuật cho nông dân hỗ trợ nông dân áp dụng kỹ thuật cho vườn Điều họ  Thành lập câu lạc bộ, nông hội kêu gọi nông dân tham gia nhằm tạo môi trường để họ giao lưu chia kinh nghiệm với Phải chứng minh cho người nông dân thấy lợi ích họ tham gia vào hội  Công tác truyền truyền hình địa phương cần cải thiện theo hướng cung cấp thông tin hữu ích kịp thời cho họ ngành Điều giá cả, dịch bệnh, thời tiết… 5.2.3 Liên quan đến nhân tố giống (G): Hiện việc trồng trọt theo tự phát nên khâu chọn lọc giống không kỹ nên sản lượng điều bình quân nước ta thấp bối cảnh suất giảm dần hàng năm chọn giống vấn đề xem nhẹ việc sản xuất nâng cao suất lao động  Tiếp tục nghiên cứu tạo giống Điều ghép có suất cao, chất lượng hạt tốt, sức chống chịu tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên tỉnh để thay cho giống cũ trồng hạt  Đẩy nhanh tiến độ thử nghiệm giống Điều TL6/3, TL11/2 TL2/11 Bộ công nhận giống sản xuất thử vùng Đông Nam Bộ Tăng cường công tác khuyến nông để giới thiệu, hướng dẫn người dân đưa giống cao sản vào sản xuất đại trà  Xây dựng trại giống điều công ty cung cấp giống Điều cho người dân đảm bảo số lượng chất lượng để tạo niềm tin cho nông dân yên tâm sản xuất  Kiểm tra xử lý sở cung cấp giống chất lượng cho nông dân  Chính phủ cần có sách hỗ trợ cho nông dân chuyển đổi từ vườn Điều cũ sang giống có suất cao hầu hết người nông dân nghèo, hoàn Trang 98 cảnh khó khăn, thiếu vốn nên khả đầu tư cho vườn Điều Tiếp tục lồng ghép chương trình dự án, sách áp dụng xã nghèo, vùng đồng bào dân tộc Tạo điều kiện cho doanh nghiệp hỗ trợ người nông dân hợp đồng chuyển giao công nghệ 5.2.4 Liên quan đến nhân tố dân tộc chủ hộ (Dtộc): Có khác biệt suất lao động người dân tộc người kinh do: người dân tộc nguồn gốc họ vùng sâu vùng xa trung tâm nên điều kiện tiếp xúc với thông tin tiến kỹ thuật sản xuất Như vậy, cần phải tạo điều kiện để họ tiếp xúc với văn minh tiến nhiều hơn, giảm khoảng cách dân tộc cách tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tập huấn kiến thức nông nghiệp cho họ Tăng cường công tác khuyến nông cho vùng có người dân tộc sinh sống nhằm tạo điều kiện để họ tiếp cận với tiến khoa học công nghệ sản xuất 5.2.5 Liên quan đến nhân tố trình độ học vấn chủ hộ (HV):  Phát triển công tác giáo dục thiếu niên lực lượng sản xuất sau, vận động tuyên truyền hộ nông dân tạo điều kiện cho em cắp sách đến trường  Đào tạo chuyên ngành sản xuất nông nghiệp địa phương, mở khoá học ngắn hạn nông nghiệp địa phương thực hành trực tiếp vườn Điều địa phương với lý do: thứ để có thuyết phục cho người nông dân giúp họ tự tin tham gia học nghề thứ hai người nông dân có điều kiện tham gia  Đẩy mạnh công tác giáo dục vùng sâu vùng xa đầu tư xây dựng trường học, miễn học phí cung cấp sách giáo khoa cho học sinh nghèo Tận dụng đóng góp tổ chức từ thiện tình nguyện việc phát triển sở vật chất lực lượng giáo viên 5.2.6 Liên quan đến nhân tố mô hình sản xuất đa dạng (DD): Trong thời kỳ chưa giao tán, không nên để đất vườn Điều bị trống, mọc phơi ánh nắng trực tiếp mặt trời, chất hữu đất bị đốt cháy Vì thay làm cỏ trồng ngắn ngày để có thêm thu nhập Ở nơi đất nghèo dinh dưỡng nên trồng loại che phủ đất đậu lông, trinh nữ không gai, Stylo, Pueraria làm thảm phủ cho Trang 99 vườn làm tăng độ phì đất vườn Cây trồng xen có tác dụng bảo vệ đất, hạn chế cỏ dại giảm chi phí làm cỏ, giảm cạnh tranh nước, dinh dưỡng ánh sáng với Điều Chọn lựa trồng xen có chiều cao, thời gian sinh trưởng, nhu cầu nước khác Các họ Đậu đậu phụng, đậu tương, đậu đen trồng xen thích hợp; loại khác khoai mì, ngô, dứa trồng xen vào vườn Điều điều quan trọng phải bón phân đầy đủ cho trồng xen lẫn trồng Áp dụng mô hình trồng xen tầng: trồng xen Cacao vào Điều dười Cacao Gừng Khi trồng xen Cacao vườn Điều, mùa khô tưới nước cho Cacao, đất vườn Điều ẩm gừng hưởng thụ lây Mặt khác, việc trồng theo mô hình tầng điều hòa khí hậu vườn, giữ cho nhiệt độ ngày - đêm vườn ổn định, làm cho trình thụ phấn hoa, kết trái Điều Ca cao đạt cao 5.2.7 Một số gợi ý sách với vấn đề khác: Về diện tích đất: ổn định diện tích đất trồng Điều không để diện tích ngày chia manh múng Đẩy mạnh việc dồn điền đổi kết hợp sử dụng hình thức cổ phần hoá đất đai nhằm tăng diện tích để dễ dàng áp dụng công nghệ tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Về tín dụng: ngân hàng cần xem xét đối tượng nông hộ, trang trại trồng Điều vay vốn trung hạn ngắn hạn Điều công nghiệp lâu năm giống Cao su, Tiêu Cà phê Chính quyền địa phương cần hoàn thành công tác cấp chứng nhận quyền sử dụng đất để thuận lợi cho người dân vay vốn ngân hàng Chính sách nhằm giải khó khăn việc xoay vốn sản xuất cho người dân Về quy hoạch – sở hạ tầng : lập phương án phát triển cho khu vực, địa bàn cụ thể để xác lập tiến độ cải tạo giống mới, thâm canh, xen canh Xác định vùng có ưu trồng điều để đầu tư sở hạ tầng, tạo bước chuyển mạnh việc nâng cao suất Hạ tầng nông thôn huyện vùng cao yếu rào cản lớn việc tăng suất Đẩy mạnh việc quảng bá giới thiệu môi trường đầu tư, ưu đãi đầu tư cách mạnh mẽ rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng để thu hút lượng lớn vốn đầu tư Trang 100 5.3 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI VÀ GỢI Ý NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.3.1 Giới hạn đề tài Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ sản xuất Điều hộ nông dân tỉnh Bình Phước cho kết tốt mong đợi với mức độ giải thích mô hình cao (R2 hiệu chỉnh = 87%) Tuy nhiên, nghiên cứu số hạn chế sau: Thứ nhất: hạn chế thời gian, kinh phí nguồn lực nên số lượng mẫu điều tra so với tổng thể, phân bố mẫu không rãi rác khắp địa bàn tỉnh Do đó, kết chưa hoàn toàn phản ánh thực tế sản xuất điều toàn tỉnh Bình Phước Thứ hai: có số nhân tố có tác động đến NSLĐ nông nghiệp theo mô hình lý thuyết nghiên cứu thực tế không cho kết không tác động, phần có lẽ quy mô nghiên cứu, lần có lẽ môi trường nghiên cứu thực tế khác môi trường nghiên cứu lý thuyết Muốn sáng tỏ điều cần nghiên cứu với quy mô lớn với đầu tư nhiều theo chiều rộng chiều sâu Thứ ba: nghiên cứu giả định biến động giá nên NSLĐ không đánh giá sống người dân có biến động thị trường mô hình bị phá vỡ điều kiện tự nhiên thất thường 5.3.2 Gợi ý nghiên cứu Nghiên cứu “các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ sản xuất Điều hộ nông dân tỉnh Bình Phước” góp phần việc định hướng sách cải thiện sống cho người dân nghèo tỉnh Bình Phước thoát khỏi sống khó khăn vươn tới sống đầy đủ nghề trồng Điều Tuy nhiên dừng lại suất lao động chưa đủ để đánh giá thu nhập người nông dân mà chịu tác động đầu vào giá đầu Vì cần có kết hợp cách đồng nghiên cứu khép kín từ đầu vào đầu ra: nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào sản xuất; nghiên cứu quy trình chăm sóc, bón phân, phòng ngứa sâu bệnh; nghiên cứu việc ổn định giá đầu Ngoài nghiên cứu thực lại với quy mô lớn để thu kết xác Từ nghiên cứu Điều nghiên cứu tương tự loại trồng khác Cà phê, Cao su, Hồ Tiêu… Trang 101 [...]... xuất Điều Vì vậy, vấn đề nghiên cứu này nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ sản xuất điều, tìm ra những yếu tố tác động thực sự đến NSLĐ sản xuất Điều và định lượng mức độ tác động để từ đó đưa ra những đề xuất hiệu quả và khoa học 1.3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ của hộ nơng dân sản xuất Điều ở tỉnh Bình Phước  Gợi ý chính sách nhằm nâng cao NSLĐ của hộ nơng dân sản. .. được điều này cần nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ sản xuất Điều và xác định tầm quan trọng của các yếu tố để từ đó gợi ý những giải pháp nâng cao NSLĐ sản xuất Điều Vì lý do mà tác giả chọn đề tài “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA HỘ NƠNG DÂN SẢN XUẤT ĐIỀU Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC” Trang 2 1.2 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Như trên đã giới thiệu, ngành nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Bình. .. trồng Điều của chủ hộ 57 Bảng 4.11: Các biến định lượng khác 58 Bảng 4.12: Năng suất lao động sản xuất Điều 62 Bảng 4.13: Năng suất lao động theo độ tuổi của chủ hộ 63 Bảng 4.14: Năng suất lao động theo giới tính của chủ hộ 64 Bảng 4.15: Năng suất lao động theo trình độ học vấn của chủ hộ 65 Bảng 4.16: Năng suất lao động theo dân tộc của chủ hộ 66 Bảng 4.17: Năng. .. vào các lý thuyết và mơ hình phát triển kinh tế, các nhà kinh tế học thống nhất rằng có bốn yếu tố chủ yếu ảnh hưởng quan trọng đến tăng trưởng kinh tế: vốn sản xuất (K), lao động (L), tài ngun thiên nhiên (R), và trình độ cơng nghệ (T) Có thể khái qt mối quan hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tổng sản lượng thơng qua một hàm sản xuất như sau:  Yếu tố K, L có thể đo lường trực tiếp  Yếu tố. .. gian : Từ 03/2010 đến 6/2011 1.5.3 Nội dung nghiên cứu  Thực trạng nghề trồng Điều của cả nước nói chung và tỉnh Bình Phước nói riêng  Nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ của hộ nơng dân sản xuất Điều  Xây dựng mơ hình hồi qui năng suất lao động sản xuất Điều  Xác định yếu tố thực sự tác động và tầm quan trọng của nó  Gợi ý giải pháp nâng cao thu nhập 1.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này... nhập của người nơng dân chính trên cây Điều Hai yếu tố quan trọng nhất quyết định thu nhập của hộ nơng dân trồng Điều là: Năng suất lao động và giá cả thị trường Giả định rằng giá cả thị trường ổn định thì yếu tố cải thiện thu nhập cho người nơng dân trồng Điều chính là năng suất lao động (NSLĐ) sản xuất Điều Do đó, việc tìm kiếm giải pháp có căn cứ khoa học nhằm nâng cao NSLĐ đó là thách thức của các. .. labour ("trên một lao động" hay "trên một giờ lao động" )  Nỗ lực lao động và chất lượng của sự nỗ lực đó nói chung  Hoạt động sáng tạo trong kỹ thuật sản xuất  Năng suất tương đối đặt được từ những hệ thống quản lý, tổ chức, điều phối và kĩ thuật triển khai khác nhau  Hiệu quả sản xuất của một số dạng lao động trên một số dạng lao động khác Các khía cạnh đó của năng suất liên quan đến định tính hơn... dụng trong nơng nghiệp Hình 2.1: Năng suất lao động và thu nhập của một lao động nơng nghiệp Năng suất lao Thu nhập trên lao động động I2 Y2 I1 Y1 F2 K1 K2 Vốn sản xuất (K) L2 L1 Lao động (L) Nguồn : Park S.S, 1992 Hình 2.1 cho thấy thay đổi vốn theo hướng tăng lên sẽ tăng NSLĐ Trang 17 NSLĐ tăng thì thu nhập trên lao động sẽ tăng và điều đó đưa đến số lượng lao động ở khu vực nơng nghiệp giảm bớt 2.1.5.6... nhằm nâng cao NSLĐ của hộ nơng dân sản xuất Điều 1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Với những mục tiêu cụ thể được đề ra như trên, việc thực hiện nghiên cứu này là việc giải quyết những câu hỏi sau : 1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến NSLĐ của hộ nơng dân sản xuất Điều? 2) Mức độ tác động và hướng tác động ra sao? 3) Những giải pháp nào để nâng cao NSLĐ của hộ nơng dân sản xuất Điều? 1.5 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ NỘI DUNG... nhưng năng suất bình qn là 2 tấn/ha Trong khi đó, Bình Phước là thủ phủ của cây điều cũng mới chỉ đạt bình qn trên 1,3 tấn/ha (Báo cáo của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bình Phước 9/2009)[3] Nghịch lý là, Việt Nam liên tục mấy năm gần đây là nước xuất khẩu nhân Điều số 1 thế giới, nhưng ở trong nước thu nhập của người nơng dân trồng Điều vẫn còn thấp và khơng ổn định (Hướng tới lễ hội Quả Điều Vàng Việt Nam, Bình ... yếu tố ảnh hưởng đến suất lao động hộ nơng dân sản xuất Điều Với mục tiêu xác định yếu tố ảnh hưởng đến xuất lao động sản xuất Điều hộ nơng dân tỉnh Bình Phước gợi ý sách nhằm nâng cao xuất lao. .. quan trọng yếu tố để từ gợi ý giải pháp nâng cao NSLĐ sản xuất Điều Vì lý mà tác giả chọn đề tài “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA HỘ NƠNG DÂN SẢN XUẤT ĐIỀU Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC” Trang... lý cụ thể rõ ràng đưa sở thực tiễn để cuối đưa đến kết luận việc nghiên cứu đề tài “CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA HỘ NƠNG DÂN SẢN XUẤT ĐIỀU Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC” cần thiết thực

Ngày đăng: 01/04/2016, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan