Nghiên cứu phong tục tang ma của dân tộc mường của xã huy hạ huyện phù yên, tỉnh sơn la

35 762 2
Nghiên cứu phong tục tang ma của dân tộc mường của xã huy hạ huyện phù yên, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên Nguyễn Thị Hạnh hướng dẫn tận tình, có hiệu Cô Em xin bày tỏ lòng biết ơn tập thể Bác, Chú nghệ nhân, đặc biệt Ông Mo Đinh Văn Dầm Tọ, xã Huy Hạ, huyện Phù Yên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Thầy cô Ban Giám Hiệu nhà trường, phòng Quan Hệ Quốc Tế tạo điều kiện để em nghiên cứu, học tập trau nhiều kiến thức bổ ích Em xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Văn Hóa- Du Lịch, tổ Việt Nam Học tạo điều kiện em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu Mặc dù nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn, điều kiện học tập khả có hạn, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo Thầy, Cô giáo, bạn sinh viên người quan tâm nghiên cứu khoa học nói chung lĩnh vực văn hóa dân tộc Mường xã Huy Hạ nói riêng Xin trân trọng cảm ơn / Sơn La, tháng 05 năm 2012 TÁC GIẢ Sa Thị Thân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài Kế hoạch thời gian Chương Cơ sở lý luận văn hóa giới thiệu sơ lược phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa 1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa 1.1.3 Chức văn hóa 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển văn hóa xã Huy Hạ huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 10 1.2.1.Vị trí địa lý 10 1.2.2 Đặc điểm kinh tế 11 1.2.3 Đặc điểm văn hóa, xã hội 12 Chương Phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 14 2.1 Những quan niệm dân tộc Mường xã Huy Hạ huyện Phù Yên phong tục Tang Ma 14 2.2 Phần lễ nghi thức đưa Tang 15 2.3 Lễ đưa Tang 26 2.3.1 Chọn ngày lành, tốt để đưa Tang 26 2.3.2 Trên đường huyệt 26 2.3.3 Nghi lễ Mo 27 2.3.4 Lễ chia cải cho người chết 28 2.3.5 Lễ cúng trước Mộ 28 2.4 Một số nghi lễ diễn sau chôn cất người chết 28 2.4.1 Lễ làm mát cho họ hàng sau tiễn đưa người chết trở nhà chủ………………………………………………………………………………….28 2.4.2 Lễ đóng cửa mộ (giỗ ngày) 29 2.4.3 Tổ chức cúng vía cho người thân người chết 29 2.4.4 Lễ 49 ngày 29 Chương Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phong tục Tang ma 31 3.1 Những xây dựng giải pháp 31 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống phong tục Tang Ma dân tộc Mường huyện Phù Yên 31 KẾT LUẬN 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có phong tục tập quán riêng, tất giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa Việt Nam độc đáo hình thành gìn giữ qua nhiều hệ Phong tục tập quán có vai trò quan trọng, gương phản chiếu văn hoá cổ truyền dân tộc, giúp phân biệt dân tộc với dân tộc khác Chính thế, đất nước Việt Nam nhỏ bé phải trải qua nhiều đấu tranh đánh đổi hy sinh xương máu để gìn giữ giá trị văn hóa dân tộc Do đó, việc gìn giữ giá trị văn hoá truyền thống việc làm cần thiết giai đoạn nay, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế hóa toàn cầu hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc trở nên cấp thiết Sơn La có 12 dân tộc anh em cư trú với nhiều đặc trưng văn hoá phong phú, đa dạng Chúng ta biết đến phong tục kéo vợ dân tộc Hmông, phong tục tằng cẩu, điệu múa xòe, múa sạp vui nhộn thu hút nhiều người tham gia dân tộc Thái, hay trang phục sặc sỡ sắc màu dân tộc nơi Tuy nhiên, phong tục tang ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La đặc trưng văn hóa độc đáo nhiều người chưa thật biết đến Phong tục hình thành gắn liền với đời sống người dân địa phương từ lâu cần bảo tồn phát huy Chính thế, em lựa chọn đề tài “Nghiên cứu phong tục Tang ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” nghiên cứu việc làm có ý nghĩa thực tiễn lý luận việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc thiểu số giai đoạn Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đề tài văn hoá dân tộc Mường có nhiều học giả nước nghiên cứu cố Giáo sư Tử Chi, học giả pháp J.Cuisinier chuyên nghiên cứu văn hoá Mường Ngoài có nhiều nghiên cứu Trương Sĩ Hùng, Bùi Thiện sưu tầm nghiên cứu sử thi "Đẻ đất đẻ nước" dân tộc Mường Như thấy đề tài người Mường không gian văn hoá Mường chủ đề thu hút nhiều quan tâm ý giới khoa học từ thời Pháp thuộc đề tài nhận nhiều quan tâm ý học giả Tuy nhiên đề tài “Nghiên cứu phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La” công trình nghiên cứu nhằm giới thiệu đặc trưng văn hóa người Mường qua phong tục Tang Ma cho người quan tâm đến lĩnh vực Qua đề xuất giải pháp thích hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Mục đích nghiên cứu - Giới thiệu phong tục Tang Ma người Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống, loại bỏ hủ tục lạc hậu phong tục Tang Ma người Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan có chọn lọc tài liệu lý thuyết văn hóa - Khảo sát thực địa nhằm tìm hiểu, thu thập thông tin địa bàn nghiên cứu - Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống loại bỏ hủ tục lạc hậu phong tục Tang ma người Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điền giã - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp mô tả Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong tục Tang ma người Mường xã Huy Hạ ,huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu Là toàn xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Cấu trúc đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận giới thiệu sơ lược phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Chương 2: Phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phong tục Tang ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Kế hoạch thời gian Thực đề tài từ tháng 7/2011 – tháng 5/2012 Chương Cơ sở lý luận văn hóa giới thiệu sơ lược phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 1.1 Cơ sở lý luận văn hóa 1.1.1 Một số khái niệm văn hóa Có thể nói văn hóa lĩnh vực nhiều nhà khoa học quan tâm Có nhà nghiên cứu có nhiêu định nghĩa văn hóa Dưới số khái niệm văn hóa học giả Theo PGS Đặng Đức Siêu: “Văn hóa tổng thể hành vi suy tư mà người sống cộng đồng cần phải chia sẻ, thực hiện, mô phỏng, học tập sáng tạo Dựa vào văn hóa, phân biệt cộng đồng khác văn hóa ranh giới phân chia loài người với loài sinh vật khác Về đại thể văn hóa bao gồm: niềm tin, quy tắc ứng xử, ngôn ngữ, tập tục, lễ nghi, nghệ thuật kỹ thuật, trang phục cách sản xuất chế biến thức ăn, hệ thống trị, kinh tế, tôn giáo, tín ngưỡng ” Theo UNESCO: “Văn hóa hôm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng, văn hóa mang lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính, có óc phê phán dấn thân cách đạo lý Chính nhà văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân tìm tòi mệt, ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình vượt trội lên thân” Theo Trần Quốc Vượng: “Văn hóa sản phẩm người sáng tạo, có từ thuở bình minh xã hội loài người” Theo Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể… người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội mình” 1.1.2 Quan niệm sắc văn hóa Văn hóa dân tộc trình hình thành phát triển hình thành phát triển tồn hai chế: chế thứ có liên quan tới phát triển nội sinh văn hóa dân tộc (văn hóa địa), chọn lọc, trì phát triển lưu truyền giá trị văn hóa đích thực qua thời kỳ khác lịch sử, chúng xem tinh hoa văn hóa dân tộc Cơ chế thứ liên quan tới trình giao lưu văn hóa địa với văn hóa khu vực giới( giao lưu văn hóa ), hội nhập, dung hòa (có tính cưỡng tự nguyện) giá trị văn hóa dân tộc Đó trình bổ sung, làm phong phú thêm vốn văn hóa địa trình tàn lụi văn hóa trước thâm nhập, thôn tính văn hóa khác Do muốn trì phát triển văn hóa mình, dân tộc bên cạnh hội nhập văn hóa phải có ý thức giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp chứa đựng sắc dân tộc mình, giá trị quý báu, tinh thần văn hóa dân tộc lựa chọn, bảo tồn trì phát triển qua thời kỳ lịch sử, giúp phân định rõ riêng, độc đáo văn hóa Thực tiễn lịch sử nhân loại chúng tỏ phát triển văn hóa dân tộc giới đa dạng phong phú Sự đa dạng văn hóa tượng phổ biến mục đích tối thượng người no đủ, hạnh phúc cho người quan niệm, phương pháp đạt tới, hình thức dân tộc khác Do tôn trọng phong phú, đa dạng văn hóa thời đại ngày biểu lý tưởng cao chủ nghĩa nhân văn cho người người Tôn trọng tính đa dạng phát triển bảo tồn văn hóa nhân loại sở để dân tộc tìm văn hóa sắc văn hóa mình, có hệ thống giá trị tinh hoa dân tộc vun đắp nên lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, trình tiếp xúc, giao thoa văn hóa để bổ sung , hoàn thiện giá trị mới, gạt bỏ giá trị lạc hậu, lỗi thời làm cho giá trị bền vững tồn sống động với thực tiễn xã hội 1.1.3 Chức văn hóa Hiện nay, xác định chức văn hóa có nhiều ý kiến khác Tuy nhiên theo tác giả Đặng Đức Siêu văn hóa có 05 chức sau: - Chức giáo dục: Là chức mà văn hóa thông qua hoạt động, sản phẩm nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất người, làm cho người dần có phẩm chất lực theo chuẩn mực xã hội đề Văn hóa thực chức giáo dục giá trị ổn định truyền thống văn hóa mà giá trị hình thành Các giá trị tạo thành hệ thống chuẩn mực mà người hướng tới Như văn hóa đóng vai trò định việc hình thành nhân cách người, việc trồng người Với chức giáo dục, văn hóa tạo nên phát triển liên tục lịch sử dân tộc lịch sử nhân loại Văn hóa trì phát triển sắc dân tộc cầu nối hữu nghị gắn bó dân tộc, gắn kết hệ mục tiêu hướng đến ChânThiện- Mỹ Văn hóa “gien” xã hội di truyền phẩm chất cộng đồng người lại cho hệ mai sau - Chức nhận thức: Là chức đầu tiên, tồn hoạt động văn hóa Bởi, người nhận thức có hành động văn hóa Nhưng trình nhận thức người hoạt động văn hóa lại thông qua đặc trưng, đặc thù văn hóa Nâng cao trình độ nhận thức người phát huy tiềm người - Chức thẩm mỹ: Cùng với nhu cầu hiểu biết, người có nhu cầu hưởng thụ, hướng tới đẹp Con người nhào nặn thực theo quy luật đẹp văn hóa phải có chức Nói cách khác văn hóa sáng tạo người theo quy luật đẹp văn hóa nghệ thuật biểu diễn lập trung sáng tạo ấy.Với tư cách khách thể văn hóa, người tiếp nhận chức văn hóa tự lọc theo hướng vươn tới đẹp khắc phục xấu người - Chức giải trí: Trong sống hoạt động lao động sáng tạo, người có nhu cầu giải trí Các hoạt động văn hóa, câu lạc bộ, bảo tàng, lễ hội, ca nhạc đáp ứng nhu cầu Như vậy, giải trí hoạt động văn hóa bổ ích, cần thiết góp phần giúp người lao động sáng tạo có hiệu giúp người phát triển toàn diện - Chức dự báo: Con người ngày nhận thức vai trò chủ thể sáng tạo lịch sử, văn hóa tổng thể hoạt động tinh thần trí tuệ phát triển quy luật tự nhiên, xã hội người, nhằm mở rộng hiểu biết, sức tưởng tượng khám phá sáng tạo người Chính với ý nghĩ văn hóa đưa dự báo cần thiết tự nhiên xã hội người Trong phát triển ạt đời sống công nghiệp Tư chủ nghĩa, nhiều nhà văn hóa dự báo bi kịch dáng xuống đầu người, cân sinh thái bị phá vỡ, ô nhiễm bầu khí gia tăng Những dự báo chứng thực sống hôm 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển văn hóa xã Huy Hạ huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 1.2.1.Vị trí địa lý Xã Huy Hạ xã miền núi nằm phía Tây huyện Phù Yên, nằm trục quốc lộ 37 cách thị trấn Phù Yên km Phía Bắc giáp với xã Huy Bắc, phía Đông giáp với xã Huy Tân, phía Tây giáp với xã Tường Phù, phía Nam giáp với xã Huy Tường Với tổng diện tích tự nhiên 2.381,8 ha, diện tích lúa 178 ha, diện tích nông nghiệp 654 ha, dân số khoảng 5.935 người, bao gồm chủ yếu dân tộc anh em sinh sống ( dân tộc Mường chiếm 90%; dân tộc Thái chiếm 0,8%; Dân tộc Kinh chiếm 0,2%) Xã có tổng số 17 Hệ thống giao thông đường đường thuỷ thuận lợi tạo điều kiện thuận lợi việc giao lưu, thông thương trao đổi hàng hoá, thông tin kỹ thuật, tiếp thi thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ tiên 10 đứng tổ chức họp với họ hàng, anh em, cháu định người làm trưởng họ cho đám Tang Người trưởng họ (cốc hó) phải người sắc sảo, hiểu biết phong tục tập quán, lễ nghi, giỏi đối ngoại, thay mặt họ để tiến hành đám Tang Trong đám Tang người Mường Ông trưởng họ có vai trò quan trọng việc tổ chức điều hành chung xuyên suốt đám Tang Sau họp Trưởng họ tổ chức thành lập ban tổ chức đám Tang gồm: - Trưởng họ điều hành chung xuyên suốt đám Tang - Một người chuyên lo giúp trưởng họ điều hành thủ tục lễ nghi, thờ cúng (người phải người có kinh nghiệm, người họ được) - Một người cháu dòng họ đứng chuyên ghi chép đồ phúng viếng anh em, họ hàng, bạn bè, mường gần xa… - Phân hai Rể Chầu lấy cháu rể bên Nội cháu rể bên Ngoại người (con chú, bác) chuyên giúp Ông Mo thực nghi lễ phục vụ ăn uống cho Ông Mo phường Kèn - Vài người chuyên quản lý bếp núc lo phần ăn uống cho người đám Tang - Một người chuyên đón tiếp cảm ơn khách đến phúng viếng (người phải anh hay chú, bác người cố) - Một người phụ nữ điều hành số chị em đến giúp đám tang chuyên lo gạo, nước, củi đuốc, chuối lót mâm cơm cho đám tang Tất người phân công trách nhiệm phải tuân theo điều hành trưởng họ Nếu có khó khăn phải báo cho trưởng họ biết để giải Sau phân công xong đầu việc, trưởng họ quy định: - Những làm Rể Chầu? - Số ngày đám Tang bao lâu? Thống số ngày làm đám Tang trưởng họ phân bổ bữa ăn cho cháu - Phân công người dạm, mời Ông Mo phường Kèn - Nhờ thợ cắt, thêu vải phủ, làm nhà Không lộng… 21 Trước vào làm lễ kết thúc Tang lễ, ông trưởng họ phải dẫn anh em, cháu, dâu rể người cố đến lạy tạ Ông Mo phường Kèn 2.2.2 Các thủ tục quan trọng Tang lễ tổ chức tang lễ Công việc Ông Mo Vị trí ngồi ông mo phía đầu bên phải quan tài Khoảng cách chỗ ngồi với quan tài tùy theo gian nhà rộng hay hẹp từ 1m50 đến 2m25 Nhiệm vụ ông Mo: - Điều chỉnh phần tế lễ, chầu hàng ngày - Đọc văn tế: Văn tế chia làm phần phần đọc vào buổi theo hệ thống, trình tự định cụ thể Trước vào lễ chính, ông Mo phải: - Kể lại xuất xứ nghề Mo - Cúng tổ sư nghề Mo Vào lễ: - Lần theo chặng đường đời Kể lại quãng đường đời người từ mang thai, sinh ra, lớn lên, xây dựng nhà cửa… lúc chết - Thức hồn dậy, mời ăn , mời uống: Khi người lúc đầu chưa biết chết, ông Mo phải thức hồn dậy báo cho hồn biết họ chết, ăn cơm uống rượu Trước khi đọc văn tế, ông Mo phải bày mâm cúng tổ sư nghề Mo Mâm cúng tổ sư nghề Mo gồm: bát hương, thịt gà luộc, đĩa trầu cau, đến 11 chén rượu, chai rượu Sau khấn, xin phép tổ sư xong ông Mo quay lại khởi lễ Ông cầm chuông rung lên hồi, người quản chiêng dóng lên hồi cụt, đồng thời phường kèn thổi kèn trống lên, lúc cháu ngồi khóc bên quan tài Sau chập trống kèn cháu khóc than hồi chiêng cụt vống lên, trống kèn ngừng cháu ngừng than khóc, sau hai rể Chầu đưa bát cơm, trứng luộc, chai rượu bày vào mâm nhôm có chén rượu đặt lên bên mâm cúng Mâm cỗ phải hai Rể Chầu bưng mâm, rể phải cầm theo dao nhọn hai bên mâm, bước theo nhịp kèn trống Sau đặt mâm cỗ xuống 22 bàn cúng, hai rể vái lạy rót rượu xong, giật lùi trở lại cháu vào rót rượu (châng nược) hầu người cố Con cháu vào rót rượu phải vái lạy lần rót lần vào chén cho rượu đầy tràn , trước phải vái lạy lần tiếp tục đến cháu khác Cùng lúc khấn mời hồn người chết dung cỗ cháu dâng Trong lúc dâng cỗ, trống kèn hòa nhạc, dâng rượu dứt người quản chiêng dóng lên hồi cụt, tiếng trống kèn ngừng, ông Mo nghỉ uống nước, hút thuốc vào đọc văn tế theo thứ tự quy định Công việc cuối ông Mo tiễn người cố đến huyệt, cúng, dặn dò, lấy kiếm vẽ đường làm ăn cho người chết nhập cho hồn thổ địa Ông Mo phải có mâm cơm riêng với chế độ đặc biệt Công việc Rể Chầu Rể Chầu mặc áo bình thường, rút khăn Tang đầu xuống buộc ngang lưng, vai vác dao nhọn, đứng chân linh cữu khoảng cách 2m, ngồi ghế đứng sàn, gầm ghế đặt dao nhọn chĩa mũi dao nhọn xuống gầm sàn Cứ bữa ăn Rể bưng mâm cỗ lên đặt vào bàn thờ người cố, cầm theo dao nhọn bước, đặt mâm, thắp hương, rót rượu, vái lần giật lùi vị trí cũ Nhiệm vụ rể chầu phải chuẩn bị thức ăn cho Ông Mo phường Kèn( Rể bên Nội chuẩn bị cho Ông Mo, Rể bên ngoại chuẩn bị cho phường Kèn) Vợ chồng người Nếu vợ chết người chồng ngồi bên phải phía đầu linh cữu Nếu chồng chết người vợ ngồi bên trái phía đầu linh cữu Các trai, rể: Con trai, rể ngồi bên phải linh cữu, xếp từ trưởng từ đầu xuống thứ, trai mặc quần áo Tang, đội mũ rơm, lúc chầu hầu bữa người cố phải đứng chống gậy Khi phường kèn tấu nhạc bỏ gậy ngồi úp mặt vào linh cữu mà than khóc Con gái, dâu: Mặc đồ Tang từ đầu đến chân, ngồi bên trái linh cữu, chống gậy chầu trai Rước mâm cỗ: (Tón pàn cố) 23 Con cháu đến nộp mâm cỗ phải tổ chức đón rước mâm cỗ Mâm cỗ lên bàn gỗ có bốn chân trang hoàng đẹp Mâm đặt sân cách nhà hiếu khoảng chục mét Họ đồ thờ cúng lên bàn, bánh kẹo, hoa quả, xôi, cá, gà luộc, lợn, gạo, rượu, vải, hoa giấy, tiền âm phủ… Ông trưởng họ dẫn phường kèn cháu, họ hàng đông tốt đón rước mâm cỗ Trống kèn trước, mâm cỗ, theo sau mâm cỗ cháu rước Trước lúc khởi lễ rước mâm cỗ phải vống lên ba hồi chiêng cụt, trống kèn thổi lên nhấc mâm cỗ khiêng vào nhà hiếu Mâm cỗ đặt bên cạnh phía chân quan tài Khi Ông Mo khấn dẫn hồn người chết đón nhận lễ( mâm cỗ) xong, cháu vào thắp hương Tóm lại, công việc ngày làm đám Tang quanh quẩn lặp đi, lặp lại công việc nêu Cứ đưa Tang 2.2.3 Các công cụ sử dụng Tang lễ * Công cụ hành nghề Thầy Mo Túi khót Khót tiếng Mường hiểu viên đá lạ, đá quý có tính thiêng Khót Ông Mo có nguồn góc tự nhiên lấy tự nhiên Sơ khai ban đầu túi khót Ông Mo chủ yếu có thứ đá, kim loại, sau có thêm đò xương, răng, sừng… động vật Túi khót Thầy Mo không túi đựng riêng khót, mà tập hợp nhiều đồ vật khác Cơ túi khót có thứ sau: Đồ kim khí Đồ đá Đồ + Đồ thực vật + Một số loại quặng + Đồ củ Khénh 24 Đây chuông đồng nhỏ có cán cầm người Mường gọi Khénh Đay công cụ quan trọng Thầy Mo, khénh rung lên tạo âm linh thiêng, tiếng chuông thầy Mo dẫn đường cho hồn người chết khỏi bị lạc đường Khénh nhạc cụ chủ gậy huy nhạc trưởng phường kèn trống biết lúc biết tấu nhạc nghi lễ Khénh thầy mo có cán hình chân chim, chuông nhỏ cán cầm dài khoảng 7-10cm, đầu gắn vào đỉnh chuông, đầu có hình chân chim ngón khum Mỗi ông mo phải có từ 35 Khénh Gươm, dao đô Gươm loại dao nhọn , dài khoảng 40cm Đây “đạo cụ” ông mo Ông mo thường chống kiếm lúc đứng tế lễ số nghi lễ mo, dung chấn, đuổi tà ma Dao đô dao nhỏ làm sừng hoẵng khâu cạp bạc đồng có chạm trổ tinh xảo, ông mo dung dao đô để thái ngảil làm thuốc mằn hà chữa bệnh Quạt Đây dụng cụ bắt buộc phải có ông mo Họ cho quạt có sức mạnh quạt đuổi ma quỷ, mang tiếng thầy mo đến mường ma, nên nghề làm thầy mo phải có quạt coi công cụ hành nghề thiếu Quạt ông Mo quạt làm bình thường giấy vải Số nan quạt phải số lẻ có 13 nan trở lên Cáo-quẻ xin âm dương Quẻ xin âm dương thầy Mo làm que nứa dài khoảng 67cm, bề ngang rộng khoảng 5-7mm gọi cáo Cáo vật để thầy Mo gieo quẻ xin âm dương, thể giao tiếp thầy Mo với giới thần linh Khi khấn mời vị thần hay tổ tiên nhà tang chủ ông Mo thấy vị nên phải nhờ đến cáo thông qua hành động người Mường gọi đánh cáo, thực gieo cáo Nếu gieo cáo thành vị đủ, chưa phải khấn lại * Công cụ phường trống kèn 25 Kèn: Kèn nhạc cụ quan trọng ban nhạc tang lễ Các nhạc cổ tác giả dân gian sáng tác sử dụng đám ma chủ yếu soạn riêng cho kèn, nhạc cụ khác chủ yếu mang tính làm nhịp hay phụ họa theo kèn Kèn người Mường dài 60-70cm, cấu tạo gồm phần chính: Loa kèn, thân kèn, lưỡi kèn Trống: Trống người đánh trống quan trọng thứ sau kèn người thối kèn Trống loại trống da nhỏ có đường kính khoảng 25-30cm, trống cao khoảng 10-15cm Người đánh trống có tác dụng giữ nhịp cho kèn người đánh trống phải điêu luyện, đánh nhịp cho trống phải rền, cầm nhịp chắc, không gây loạn nhịp Chiêng: Chiêng dùng đám tang chiêng to treo gần phường trống, kèn, dung để phụ họa gõ tiết tấu làm nên âm đảo phách làm cho tiếng nhạc sinh động thêm Chiêng dùng để đánh, báo hiệu có người chết 2.3 Lễ đưa Tang 2.3.1 Chọn ngày lành, tốt để đưa Tang Tùy theo dòng họ, phần lớn dòng họ Mường xã Huy Hạ thường đưa tang vào buổi chiều Họ quan niệm phải đưa người chon trước lúc mặt trời lặn Từ 1h đến 4h hợp Trước lúc đưa linh cữu khỏi nhà, phải dỡ bỏ dàn, vải quây quan tài Quan tài không đưa cưa cầu thang lên xuống hàng ngày, mà phải đưa qua cửa phụ bắc thang phụ, có quan niệm Ma không chung đường với người Sau đặt quan tài lên nhà Tham chụp nhà Không Lộng lên Trưởng họ kiểm tra kỹ lưỡng, chắn khởi đám 2.3.2 Trên đường huyệt + Đi đầu người gái cháu gái người vác giấy thông hành Tiếp theo sau Ông Mo Rể chầu dắt dao nhọn lưng, phường trống kèn Trưởng họ sát quan tài kèm người quản chiêng Người quản chiêng bước lại đánh tiếng chiêng hạ huyệt 26 Các cháu trai chống gậy khom lưng nhà Tham với cháu khác Hạ huyệt: + Đặt mâm cúng lên sàn làm sẵn nhà mồ Phía đầu huyệt Ông Mo vào thắp hương rót rượu, khấn mời + Khi chuẩn bị hạ huyệt bỏ Không Lộng Trước hạ huyệt, Ông Mo khấn báo giao linh hồn người khuất cho thần Thổ địa + Lấy tiền tiền âm phủ rải xuống huyệt từ từ hạ quan tài xuống Chỉnh quan tài cho thật cân, ngắn, Ông Mo rút kiếm vẽ hai đường khấn ( vẽ đường cho người chết làm ăn làm uống, đường để thăm an em họ hàng âm) Ông Mo lấy kiếm gẩy đất xuống ba lần, cháu bỏ nắm đất để vĩnh biệt người khuất + Đắp xong Mả rồi, anh em, cháu lại sửa sang lại Mồ mả, lấy rừng buộc thành bó để làm chuối, lấy cành rừng bẻ khúc thành bó làm củi dặt chân nhà mồ + Phía đầu nhà Mồ có treo nón, quạt, nêu nhỏ…và làm khuôn thờ gồm: lọ hương, hai chén(1 chén nước chén rượu) Các trưởng, thứ chon mồ, mồ phải chọn đá đẹp, rộng chừng 70cm trở lên, cao từ 80 đến 90cm trở lên, phía đầu hòn, hai bên bên hòn, chân nhà mồ chon hai Những ngày giỗ, sửa sang đắp lại mộ, cháu thắp hương đặt hoa quả, đồ ăn lên khuôn thờ 2.3.3 Nghi lễ Mo Theo nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc Việt Nam, nghiên cứu Tang lễ người Mường cho rằng: Mo loại hình nghi lễ đặc biệt mang tính linh thiêng, phổ biến tiến hành Tang lễ người Mường với chủ tế Thầy Mo Thầy Mo phận quan trọng cấu thành nên Tang lễ cổ truyền người Mường, nhân vật trung tâm chủ tế nghi lễ đám ma Nghi lễ Mo phần đa tổ chức vào ban đêm, từ tối tận sáng mai Bắt đầu vào buổi tối người ta bắt đầu tổ chức nghi lễ Mo, đến tận đêm 27 khuya Thầy Mo tạm dừng Mo để tiến hành nghi lễ Mo dâng cúng cơm bữa khuya, sau lại tiến hành Mo sáng hôm sau, hết Tang lễ Mo có dóng Mo Ông Mo chia theo tưng khung thời gian cụ thể để Mo đám Tang, có Mo kể chuyện, Mo sử thi đẻ đất, đẻ nước Nghi lễ Mo không nhằm mục đích tiến, hiến lễ vật cho hồn người chết, mang tính kể chuyện cho người chết, người tham gia Tang lễ, dẫn hồn người chết mường trời, đất, nước, vào tận đống mả 2.3.4 Lễ chia cải cho người chết Lễ gọi lễ Nộp cải: Khi sống cải có chết đi, cháu phải nộp lại đầy đủ thứ đó, để sang bên Mường Ma có để dùng, ví dụ cày, bừa, xoong, chảo, nồi, dao, quốc, bát đũa, quần áo, chăn, màn, chiếu Những đồ dọn lại, tất bày chân quan tài, đồ nặng không nhấc tủ, giường, xe máy…thi cắm nén hương diễn nghi lễ Ở nộp tượng trưng mà thôi, khấn nộp xong thu lại cất Nộp cải tổ chức vào đêm trước lúc đưa Tang 2.3.5 Lễ cúng trước Mộ Sau hạ huyệt Ông Mo bắt đầu cúng báo giao linh hồn cho thần Thổ địa Ông Mo rút kiếm vẽ hai đường bên chân quan tài thông báo cho người chết đường làm ăn đường thăm anh em, họ hàng Khi Ông lấy mũi kiếm gẩy lần đất xuống huyệt cho cháu bỏ nắm đất vĩnh biệt người Đến lúc phường kèn trống ngừng tấu nhạc 2.4 Một số nghi lễ diễn sau chôn cất người chết 2.4.1 Lễ làm mát cho họ hàng sau tiễn đưa người chết trở nhà chủ Sau đưa Tang trở nhà, anh em, họ hàng ngồi đông đủ nhà chủ Tang Ông Mo khấn trước chậu nhôm to đựng nước lã, nhánh rừng, ông vừa khấn vừa vẩy nước chậu khắp nhà, vẩy lên cháu ngồi, số 28 nước thừa cháu dùng để rửa mặt, chân tay Lễ có ý nghĩa giải xui xẻo 2.4.2 Lễ đóng cửa mộ (giỗ ngày) Lễ gọi lễ ngày, lễ nhập ma nhà, lễ diễn tính ngày từ ngày mai táng Trong ngày ấy, hàng ngày cháu phải đưa cơm tận mả(chiều bữa, tối bữa) Đến ngày thứ làm lễ đón hồn nhập ma nhà đóng mả Trong ngày cháu đến sửa sang lại mả, trồng chuối, mía, rau, hoa xung quanh nhà mồ Từ ngày đóng cửa mả, cháu không lại đụng chạm vào mả Khi có giỗ, ngày 30 chạp (âm) … đến thắp hương, sửa sang đắp lại mộ 2.4.3 Tổ chức cúng vía cho người thân người chết Trong nhà có người nỗi buồn, mát gia đình, họ tộc, mà xui xẻo, vận hạn xấu Cho nên sau đưa tang làm lễ ngày xong phải tổ chức làm lễ cầu hồn vía, buộc cổ tay cho anh em, cháu, giải vận hạn, xui xẻo nhà, dòng tộc ai khỏe mạnh, ăn nên làm ra, xây dựng cửa nhà, ấm êm, sống vững bền, dài lâu 2.4.4 Lễ 49 ngày Lễ diễn sau 49 ngày kể từ ngày mai táng Các chịu tang phải đầy đủ mặc lại tang phục cúng cơm cho người Trước ngày thứ 49 cháu nhà chuẩn bị xong cỗ cúng, gia chủ mời Ông Mo đến làm chủ tế, tối hôm cháu phải thức suốt đêm để trông không cho nén hương bị tắt đến sáng hôm sau, cơm cúng cho người chay Ngày hôm sau gia đình tang gia cảm tạ khách mời bữa cơm thịnh soạn Đây lễ cúng giỗ vô quan trọng người sống người khuất, nhằm thể lòng thành kính, thương xót tưởng nhớ người sống người chết 2.5 Những tồn phong tục Tang Ma dân tộc Mường huyện Phù Yên 29 Sinh lão bệnh tử quy luật đời người, xong điều biến cố hệ trọng thiêng liêng cộng đồng dân tộc nói chung gia đình người Mường xã Huy Hạ nói riêng Với người Mường, xã Huy Hạ, huyện Phù Yên tổ chức tang lễ cho người chết công việc lớn lao, trọng đại đại gia đình Đây nghi lễ vòng đời cuối đời người Phong tục tang ma người Mường gồm nhiều nghi lễ, nghi thức phản ánh quan điểm nhân sinh, ứng xử người với người, với cộng đồng với thiên nhiên Đây nghi lễ lớn lao phức tạp nghi lễ tổ chức quy mô gia đình, cộng đồng xã Huy Hạ Phong tục Tang ma dân tộc Mường vào thời kì thịnh trị tầng lớp Lang- Đạo có nhiều hủ tục lạc hậu Trong thời kỳ đám Tang người Mường tổ chức quy mô lớn, dân Mường phải cung phụng cho lễ tang nên tổ chức tốn kém.Tang lễ có Ông Mo làm chủ tế diễn 12- 13 đêm Đám ma thời kỳ nghi lễ Mo cúng cơm diễn ban ngày ban đêm Trong quãng thời gian Thầy Mo thợ thổi kèn với phường bát âm làm việc liên tục Để tổ chức trọn vẹn tang lễ, số lượng cải, vật chất phục vụ tốn nhiều Thầy Mo Đinh Văn Dầm Tọ xã Huy Hạ kể lại: “Tục lệ Tang Ma xã hội cũ nặng nề, hà khắc, diễn với nhiều nghi lễ phức tạp, dài ngày nên phải huy động số lượng cải, vật chất lớn Khi nhà Lang có người chết, lệ dân Mường phải góp công, góp làm Ma cho nhà Lang, lệ ban bố “Trâu 9, Bò 7, Lợn 5” lệ bắt buộc phải có trâu, bò mổ làm ma cho phép chôn cất, không để xác ma khô nhà Lễ Tang diễn nhiều ngày, việc quản thi hài thời gian xưa không đảm bảo, đặc biệt để ma khô nhà bị bắt buộc có Trâu, bò làm Ma chôn Đây hủ tục, gây vệ sinh nghiêm trọng hủ tục tệ hại phong tục tang lễ người Mường 30 Chương Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phong tục Tang ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La 3.1 Những xây dựng giải pháp - Căn vào tiêu chí quốc gia nông thôn bao gồm 19 tiêu chí, có tiêu chí văn hoá, xã hội môi trường - Căn vào hương ước xã Huy Hạ xây dựng đời sống văn hoá - Căn vào thực tế người dân xã Huy Hạ giai đoạn - Căn vào mục tiêu phát triển kinh tế,văn hoá, xã hội huyện Phù Yên 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống phong tục Tang Ma dân tộc Mường huyện Phù Yên Văn hoá kế thừa phát triển, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống dân tộc xác định có ý nghĩa quan trọng hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Phù Yên Để bảo lưu, giữ gìn sắc văn hoá phong tục tập quán dân tộc Mường địa bàn xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La thời gian tới cần: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống phong tục tập quán dân tộc - Quản lý chặt chẽ phong tục Tang lễ, không để diễn nghi lễ xem hủ tục lạc hậu - Tăng cường đầu tư, triển khai chương trình, bảo tồn, tôn tạo, khôi phục nét văn hóa đặc sắc có Tang lễ - Bảo tồn phát huy nét văn hóa đặc sắc có phong tục Tang Ma người Mường cần có đạo quan nhà nước có thẩm quyền sở văn hóa thể thao du lịch, phòng văn hóa, trung tâm văn hóa 31 - Cần có giải pháp đắn việc tổ chức Tang lễ để phù hợp với đời sống dân tộc Mường xã Huy Hạ, đặc trưng phong tục không bị mai ảnh hưởng đặc trưng văn hoá khác giai đoạn Những giải pháp nhằm góp phần thiết thực bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tang Ma dân tộc Mường huyện Phù Yên, xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh, đáp ứng nhu cầu nhân dân Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Mường nói riêng giữ gìn phát huy Đảng bộ, quyền cấp, ngành, đoàn thể từ huyện đến sở đồng bào dân tộc huyện Phù Yên tích cực chủ động, sáng tạo gìn giữ, bảo tồn, phát triển, phát huy sắc văn hoá dân tộc góp phần xây dựng, phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị Trung Ương (khoá VIII) Đảng, bước xoá bỏ hủ tục lạc hậu, đoàn kết tâm xây dựng xã Huy Hạ, huyện Phù Yên ngày giàu đẹp 32 KẾT LUẬN Phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ nét sinh hoạt văn hóa tâm linh, hội tụ nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, có nhiều nghi lễ phong tục tập quán qua phản ánh tín ngưỡng dân gian dân tộc Mường Nghi lễ diễn nhằm mục đích làm cho linh hồn người cố với giới bên Xã Huy Hạ vùng đất mang đậm giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Mường Trong năm gần quan tâm hỗ trợ đầu tư Huyện Ủy, Đảng Nhà nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân xã trì mức cao, đời sống văn hoá tinh thần người dân bước nâng lên Tuy nhiên với phát triển chung xã hội, giao lưu kinh tế văn hoá giai đoạn nay, việc giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc cần thiết Nét đặc trưng văn hoá dân tộc xã Huy Hạ văn hoá dân tộc Mường, dân tộc sinh sống lâu đời đại bàn xã với văn hoá mang đậm nét riêng biệt Thực nghị Trung Ương 5(Khoá VIII) Đảng giữ gìn phát huy sắc văn hoá dân tộc, nghị Trung Ương 7(Khóa IV) Đảng công tác dân tộc, nghị định số 05/2011/NĐ-CP phủ công tác dân tộc, năm qua, Ủy Ban Nhân Dân xã Huy Hạ triển khai thực nhiều đề án bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc phong tục tập quán dân tộc Mường Làm tốt công tác giữ gìn phát huy giá trị văn hoá, truyền thống tốt đẹp dân tộc có phong tục Tang Ma người Mường Thực có hiệu công tác tuyên truyền phổ biến đường lối sách Đảng, Nhà nước đến với người dân, loại bỏ thủ tục lạc hậu, thông qua bước đầu có nhiều chuyển biến nhận thức hành động, đáp ứng ngày tốt yêu 33 cầu nhiệm vụ bảo tồn phong tục văn hóa dân tộc Mường gắn với phát triển toàn diện kinh tế, trị, xã hội địa bàn xã ngày bền vững Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, nhà nước sức vận động nhân dân thừa kế di sản văn hóa tốt đẹp cha ông, nỗ lực xây dựng văn hóa mới, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Phong tục Tang ma người Mường hội tụ nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian, qua phản ánh phần tín ngưỡng văn hóa dân gian đặc sắc người Mường Đây nghi lễ tối quan trọng đời người phải làm hàng loạt thủ tục để người gia nhập với giới bên bao gồm nhiều nghi lễ thức thể trách nhiệm người sống với người Điểm bật nghi thức Tang Ma người Mường qua nghi thức đó, người Mường mong muốn hệ tiếp nối cộng đồng gắn bó với quê hương đất nước gìn giữ kỷ cương, phong tục giúp cộng đồng phát triển Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phong tục Tang Ma dân tộc Mường huyện Phù Yên vấn đề có ý nghĩa quan trọng chủ trương phát triển văn hóa huyện Phù Yên, góp phần bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Như vậy, phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La gồm nhiều công việc khác Điều đó, thể trách nhiệm người thân người gia đình Là truyền thống văn hóa Việt Nam từ lâu đời ngày Vì vây, cần phải có biện pháp để giữ gìn phát huy phong tục văn hóa không bị mai ảnh hưởng đặc trưng văn hóa dân tộc khác 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đức Siêu, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb ĐHSP, 2004 Lò Vũ Vân, Lời ca Tang Lễ dòng họ Sa, Nxb VHTT, 2001 Bùi Huy Vọng, Tang lễ cổ truyền người Mường (quyển 1), Nxb VHTT, 1999 Bùi Huy Vọng, Tang lễ cổ truyền người Mường (quyển 2), Nxb VHTT, 1999 Bùi Thiện, Văn hóa dân gian Mường, Nxb VHTT, 1995 Hoàng Anh Nhân, Nghi lễ vía trùa người Mường, Nxb VHTT, 1997 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, 2002 Thượng tọa Thích Thanh Duệ, Lê Thị Uyên, Bích Hằng, Phong tục lễ nghi cổ truyền Việt Nam, Nxb VHTT, 2007 Trần Quốc Vượng (Chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, 2004 10 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb GD, 1999 35 [...]... là phong tục Tang Ma, trong đó đời sống kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nên đặc trưng văn hoá chịu tác động sâu sắc vào mỗi b ản sắc của dân tộc Mường tại xã 13 Chương 2 Phong tục Tang Ma của dân tộc Mường tại xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La 2.1 Những quan niệm của dân tộc Mường tại xã Huy Hạ huy n Phù Yên về phong tục Tang Ma Dân tộc Mường ở xã Huy Hạ cũng như bao dân tộc khác tại huy n Phù. .. trong phong tục Tang Ma của dân tộc Mường huy n Phù Yên là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong chủ trương phát triển văn hóa của huy n Phù Yên, góp phần bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc Như vậy, phong tục Tang Ma của dân tộc Mường tại xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La gồm rất nhiều công việc khác nhau Điều đó, thể hiện trách nhiệm của người thân đối với người đã mất trong gia đình Là truyền thống của. .. thực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống trong Tang Ma của dân tộc Mường tại huy n Phù Yên, xây dựng đời sống văn hóa và nếp sống văn minh, đáp ứng nhu cầu của nhân dân Phong tục tập quán của các dân tộc Việt Nam nói chung, dân tộc Mường nói riêng luôn được giữ gìn và phát huy Đảng bộ, chính quyền các cấp, các ngành, đoàn thể từ huy n đến cơ sở đồng bào các dân tộc huy n Phù Yên đã và đang... và phát huy những giá trị văn hóa trong phong tục Tang ma của dân tộc Mường tại xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La 3.1 Những căn cứ xây dựng giải pháp - Căn cứ vào bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới bao gồm 19 tiêu chí, trong đó có tiêu chí về văn hoá, xã hội và môi trường - Căn cứ vào hương ước của xã Huy Hạ về xây dựng đời sống văn hoá mới - Căn cứ vào thực tế của người dân tại xã Huy Hạ trong... gìn bản sắc văn hoá các phong tục tập quán dân tộc Mường trên địa bàn xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La trong thời gian tới cần: - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức tự giác của người dân trong việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống phong tục tập quán của dân tộc mình - Quản lý chặt chẽ phong tục Tang lễ, không để diễn ra các nghi lễ được xem là hủ tục lạc hậu - Tăng cường... triển kinh tế,văn hoá, xã hội của huy n Phù Yên 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống của phong tục Tang Ma dân tộc Mường tại huy n Phù Yên Văn hoá luôn kế thừa và phát triển, việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyền thống dân tộc được xác định có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của huy n Phù Yên Để bảo lưu, giữ... giữ, bảo tồn, phát triển, phát huy bản sắc văn hoá các dân tộc góp phần xây dựng, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc theo tinh thần Nghị quyết Trung Ương 5 (khoá VIII) của Đảng, từng bước xoá bỏ các hủ tục lạc hậu, đoàn kết quyết tâm xây dựng xã Huy Hạ, huy n Phù Yên ngày càng giàu đẹp 32 KẾT LUẬN Phong tục Tang Ma của dân tộc Mường tại xã Huy Hạ là nét sinh hoạt văn hóa... VIII) của Đảng về giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, nghị quyết Trung Ương 7(Khóa IV) của Đảng về công tác dân tộc, nghị định số 05/2011/NĐ-CP của chính phủ về công tác dân tộc, trong những năm qua, Ủy Ban Nhân Dân xã Huy Hạ đã triển khai thực hiện nhiều đề án về bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc nhất là các phong tục tập quán của dân tộc Mường Làm tốt công tác giữ gìn và phát huy giá... có trong Tang lễ - Bảo tồn và phát huy những nét văn hóa đặc sắc có trong phong tục Tang Ma của người Mường cần có sự chỉ đạo của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền như sở văn hóa thể thao du lịch, các phòng văn hóa, trung tâm văn hóa 31 - Cần có giải pháp đúng đắn trong việc tổ chức Tang lễ để phù hợp với đời sống của dân tộc Mường tại xã Huy Hạ, những đặc trưng của phong tục này không bị mai một ảnh... được tổ chức trong quy mô gia đình, cộng đồng tại xã Huy Hạ Phong tục Tang ma của dân tộc Mường vào thời kì thịnh trị của tầng lớp Lang- Đạo có rất nhiều hủ tục lạc hậu Trong thời kỳ này đám Tang người Mường được tổ chức quy mô rất lớn, dân Mường phải cung phụng cho lễ tang nên tổ chức tốn kém .Tang lễ có Ông Mo làm chủ tế và diễn ra trong 12- 13 đêm Đám ma thời kỳ này nghi lễ Mo cúng cơm diễn ra cả ban ... dân tộc Mường xã 13 Chương Phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La 2.1 Những quan niệm dân tộc Mường xã Huy Hạ huy n Phù Yên phong tục Tang Ma Dân tộc Mường xã Huy. .. luận giới thiệu sơ lược phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La Chương 2: Phong tục Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La Chương 3: Đề xuất... Tang Ma dân tộc Mường xã Huy Hạ, huy n Phù Yên, tỉnh Sơn La 14 2.1 Những quan niệm dân tộc Mường xã Huy Hạ huy n Phù Yên phong tục Tang Ma 14 2.2 Phần lễ nghi thức đưa Tang

Ngày đăng: 01/04/2016, 12:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan