Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất tại xã nà bó huyện mai sơn giai đoạn 2003 2012

64 355 0
Đánh giá tình hình quản lý sử dụng đất tại xã nà bó   huyện mai sơn giai đoạn 2003   2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU "Học đôi với hành, lấy kiến thức lí thuyết làm tảng để vận dụng vào thực tế công việc Đó phương trâm học học sinh, sinh viên trường Trường cao Đẳng Sơn La, Nhận trí ban giám hiệu nhà trường khoa Nông Lâm, quyền xã Nà Bó- huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La Dưới hướng dẫn chi tiết cô giáo Phùng Thị Hương, thân em nhận thấy hội quý báu để em vận dụng lý thuyết học trường vào công việc thực tế, đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ thân ngày vững trắc Trong thời gian thực tập tốt nghiệp chuyên ngành địa môi trường trình viết báo cáo em tiếp thu nhiều điều bổ ích kiến thức chuyên môn nghiệp vụ đặc thù chuyên ngành Nhưng thời gian có hạn trình độ tiếp thu kiến thức chưa cao nên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô khoa Nông Lâm, để báo cáo em hoàn thiện Cuối em xin trân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường toàn thầy, cô khoa Nông Lâm Đồng thời xin trân thành cảm ơn UBND xã Nà Bó tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp này Em xin trân thành cảm ơn! Mai Sơn, ngày 18 tháng năm 2013 LÈO VĂN QUANG PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, tư liệu sản xuất đặc biệt thay ngành kinh tế quốc dân, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng công trình văn hóa, kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh Trong nông nghiệp đất đai vừa tư liệu sản xuất vừa lực lượng sản xuất tạo nông sản phẩm nuôi sống người cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp Quá trình phát triển loài người gắn liền với trình quản lý, khai thác sử dụng đất đai, trình quản lý sử dụng đất đai vấn đề quan trọng, cần quan tâm Đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhu cầu đất đai cho hoạt động sản xuất, đất nhu cầu khác gây sức ép lớn đất đai Mặt khác, quỹ đất quốc gia cố định không thay đổi vấn đề quản lý sử dụng đất Để quản lý sử dụng có hiệu vấn đề đơn giản mà ngược lại vấn đề phức tạp Đặc biệt giai đoạn đất nước chuyển sang kinh tế Hội nhập vấn đề đất đai vấn đề nhạy cảm quan tâm nhiều Một thực trạng diễn giai đoạn sức ép dân số trình đô thị hóa đất đai trở thành thách thức với nhiều quốc gia giới Vì yêu cầu đặt trình quản lý sử dụng làm sử dụng hợp lý, khoa học có hiệu nguồn tài nguyên đất? Chính Công tác quản lý nhà nước đất đai Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Xuất phát từ tình hình thực tế nhu cầu thiết yếu việc quản lý sử dụng đất, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Tình hình quản lý sử dụng đất xã Nà Bó Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La giai đoạn 2003 - 2012” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá, thực trạng công tác quản lý nhà nước đất đai xã Nà Bó – Huyện Mai Sơn từ đề xuất giải pháp phục vụ cho trình quản lý sử dụng đất đai hợp lý, khoa học đạt hiệu cao thời gian 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá công tác quản lý nhà nước đất đai xã Nà Bó giai đoạn 2003 – 2012 theo 13 nội dung quy định luật đất đai 2003 - Đánh giá hiểu biết người dân cán xã Nà Bó công tác quản lý nhà nước đất đai 1.4 Ý nghĩa đề tài - Trong học tập nghiên cứu khoa học: Củng cố kiến thức học bước đầu làm quen với công tác quản lý nhà nước đất đai thực tế - Trong thực tiễn: Đề tài nghiên cứu tình hình quản lý nhà nước đất đai từ đưa giải pháp giúp cho công tác quản lý nhà nước đất đai xã tốt PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU26 2.1 Cơ sở khoa học tính pháp lý công tác quản lý nhà nƣớc đất đai 2.1.1 Sơ lược lịch sử ngành Địa Quản lý nhà nước đất đai qua thời kỳ Đất đai tài sản quốc gia, yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất xã hội, cộng đồng tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng người sử dụng đất Tuy nhiên, đất đai nguồn tài nguyên có hạn nhu cầu ngày tăng, với sức ép dân số việc sử dụng đất cần tuân theo nguyên tắc hợp lý, tiết kiệm, bền vững Từ yêu cầu cấp thiết trên, công tác địa xuất Tại Việt Nam công tác địa tiến hành từ kỷ thứ VI bắt đầu việc kiểm tra điền địa, trải qua thời kỳ khác ảnh hưởng có tác động trực tiếp đến việc quản lý sử dụng đất 2.1.1.1 Thời kỳ phong kiến: Trong lịch sử hàng ngàn năm phong kiến đất nước ta tồn song song hai hình thức ruộng đất: sở hữu đất công sở hữu đất tư Thời kỳ Hùng Vương, Thời kỳ An Dương Vương - Thục phán: Quan hệ đất đai thời kỳ có nhiều hình thức sở hữu khác nhau: Sở hữu Nhà nước, sở hữu công xã nông thôn sở hữu quan lại quý tộc Thời kỳ nhà Đinh tồn chủ yếu hai hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu nhà vua, sở hữu công xã nông thôn gần sở hữu tư nhân ruộng đất Một số quan lại nhà vua cấp đất để thưởng công, đất đất thuộc sở hữu Nhà nước Thời kỳ nhà Lý tồn ba hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu nhà vua, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất chiếm ưu xã hội Đại phận ruộng đất lúc công xã Ruộng đất tư hữu bắt đầu phát triển Ở thời kỳ này, Nhà nước ban hành luật lệ quy định mua bán ruộng đất Thời kỳ nhà Trần tồn ba hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu nhà vua, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Ruộng đất tư hữu thời kỳ phát triển mạnh Chế độ thuế khoán dựa chế độ sở hữu ruộng đất Việc mua bán đất đai Nhà nước thừa nhận Thời kỳ Hồ Quý Ly, ban hành sách “hạn danh điền” nhằm củng cố chế độ sở hữu đất đai Nhà nước xoa dịu nỗi bất bình dân chúng, cải cách sách thuế khoá Thời kỳ nhà Lê: Tiến hành kiểm kê đất đai, lập sổ địa bạ Cùng với sách “hạn điền” Nhà nước thức tuyên bố hàng loạt đạo dụ theo luật quân điền thời Hồng Đức ban hành năm 1481 “Đất đai tài sản Nhà nước” Thời kỳ nhà Nguyễn (1802 – 1808) hoàn tất việc lập sổ địa bạ cho 18.000 xã từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, bao gồm 10.004 tập Địa bạ lập thành ba bản: + Bản “Giáp” nộp Đinh Bộ Hộ + Bản “Bính” nộp Đinh Bộ Chánh + Bản “Đinh” để xã Nhà Nguyễn ban hành luật thứ hai nước ta - Bộ Luật Gia Long Bộ luật gồm 14 điều nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhà, đất, thuế lúa Đây Luật xác định quyền sở hữu tối cao nhà vua ruộng đất Thời kỳ Gia Long (1860): Nhà nước phong kiến tiến hành đo đạc, lập sổ địa bạ cho xã với nội dung phân rõ công tư điền thổ, diện tích, tứ cận, định dạng thuế 2.1.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc Chúng chia nước ta thành ba kỳ để cai trị: * Ở Nam Kỳ: Sở địa thành lập năm 1867 bắt đầu lập tam giác đạc từ 1871 – 1895, tỉnh có trắc địa viên làm bao đạc cho làng lập biểu thuế điền thổ Từ năm 1896, Sở Địa đặc quyền Thống đốc Nam Kỳ tiến hành làm đồ giải Đến năm 1930, hầu hết tỉnh Nam Kỳ đo đạc xong đồ giải tỷ lệ 1/4000, 1/2000 1/500 Từ 1911 tư liệu địa phải lưu trữ Phòng Quản lý địa Các Tỉnh trưởng đảm nhiệm việc quản thủ địa cho người nước, Pháp ngoại kiều khác có chế độ Đế đương Ty bảo vệ quyền sở hữu theo luật napoleon * Tại Trung Kỳ: Để có tính thuế, từ năm 1806 tiến hành đo đạc đơn giản để lập địa Ngày 26/4/1930, Khâm sứ Trung Kỳ ban hành Nghị số 1358 lập Sở Bảo tồn điền trạch, sau đổi thành Sở Quản thủ địa Các thủ tục lập tài liệu địa quy định rõ, lập Hội đồng phân ranh giới xã, có kèm theo sơ đồ cắm mốc giới, duyệt bảng kê khai thửa, chủ ruộng có ranh giới rõ ràng, lập đồ địa tỷ lệ 1/2000 công sứ duyệt Các tài liệu công bố vòng hai tháng có khiếu nại xử lý chuyển sang Sở địa ghi vào sổ địa thức Thời kỳ chủ yếu trì quỹ đất công làng xã sở hữu nhỏ nông dân * Tại Bắc Kỳ: Năm 1906, Sở Địa chính thức đời phân định địa giới huyện, xã bắt đầu làm đồ bao đạc nhằm mục đích đánh thuế Trong giai đoạn 1928, tiến hành lập đồ địa chính quy Từ năm 1937, nơi làm xong đồ địa chính quy Quản thủ địa thu tài liệu phê chuẩn, bao gồm tài liệu: đồ giải xác, sổ địa chính, sổ điền chủ, sổ khai báo… 2.1.1.3 Thời kỳ Mỹ Ngụy Ở Miền nam thời kỳ từ 1954 – 1975 tồn hai chế độ ruộng đất khác Đó sách ruộng đất quyền cách mạng sách ruộng đất Mỹ - Ngụy: Gồm sách “cải cách điền địa” Ngô Đình Diệm sách “Người cày có ruộng” Nguyễn Văn Thiệu Từ năm 1945 đến trước ngày giải phóng Miền nam (30/4/1975), tổ chức địa thay đổi theo ba thời kỳ * Từ năm 1954 đến 1955: Nha địa thành lập phần Tại Nam Kỳ, Nha địa Việt Nam thành lập Nghị định số 3101/HCDV ngày 05/10/1954, đặt quyền trực tiếp đại biểu Chính phủ tỉnh có Ty địa Tại Trung Kỳ, Nha địa thiết lập Huế theo Nghị định số 421/NĐPC ngày 03/3/1955, có giám đốc phụ trách Ở tỉnh, tuỳ theo yêu cầu công việc có Ty hay Phòng, Ban lao động để làm công tác địa Tại Cao nguyên Trung Kỳ, Nha địa vùng Cao nguyên thành lập theo Nghị định số 495/NĐ – DBSP ngày 02/8/1955 trụ sở đặt Đà Lạt * Từ năm 1956 đến năm 1959: Ngày 14/12/1955, tuyên bố xoá bỏ tư cách pháp nhân “phần” thành lập Nha tổng giám đốc địa địa hình theo Nghị định số 01/ĐTCC – NĐ ngày 21/1/1957 để thi hành sách điền địa nông nghiệp * Từ năm 1960 đến năm 1975: Ngày 01/12/1959, Bộ trưởng điền thổ cải cách điền địa ban hành Nghị định số 211/HĐBT/NĐ thiết lập tổng nha điền địa 2.1.1.4 Thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cách mạng tháng năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời, ngành Địa từ Trung ương đến sở trì củng cố Chính sách đất đai thời kỳ mang tính chất “chấn hưng nông nghiệp” Hàng loạt Thông tư, Nghị định, ban hành nhằm tăng cường hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tránh lãng phí đất đai Ngày 02/02/1947, ngành địa sát nhập vào ngành canh nông; Ngày 18/6/1949, thành lập Nha địa Bộ Tài chính, toàn cán địa đưa làm thuế nông nghiệp; Tháng 7/1949, Chính phủ Sắc lệnh số 78/SL quy định giảm 25% địa tô; Theo sắc lệnh số 40/SL, ngày 13/7/1951, ngành địa chính thức hoạt động theo chuyên ngành; Ngày 05/3/1952, Chính phủ ban hành điều lệ tạm thời việc sử dụng công điền, công thổ chia cho người nghèo; Ngày 14/12/1953, Quốc hội thông qua “Luật cải cách ruộng đất”; Ngày 19/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 179/SL ban hành luật cải cách ruộng đất, nhằm đánh đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, thực triệt để hiệu “người cày có ruộng” Nhà nước thực hình thức tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất theo đối tượng sở hữu đất đai khác để chia cho nông dân Giai đoạn 1954 – 1959, giai cấp địa chủ phong kiến sụp đổ hoàn toàn, chế độ sử dụng đất thay đổi bản, người cày thực có ruộng đất, sản lượng lương thực tăng, kinh tế đất nước phục hồi Ngày 03/7/1958 Chính phủ ban hành Chỉ Thị số 354/CT – TTg thành lập quan quản lý đất đai Trung ương Sở địa chính, nằm Bộ Tài chính, chức quản lý ruộng đất thu thuế nông nghiệp Ngày 9/12/1960, Chính phủ Nghị định số 70/1960/NĐ-CP quy định nhiệm vụ, tổ chức ngành địa chuyển ngành địa từ Bộ Tài sang Bộ Nông nghiệp đổi tên ngành quản lý ruộng đất Ngày 9/11/1979, Chính phủ ban hành Nghị định số 404/NĐ-CP thành lập Hệ thống quản lý đất đai thuộc Hội đồng Bộ trưởng UBND cấp Năm 1988, Luật đất đai lần đời, tiếp sau hàng loạt văn luật hướng dẫn thi hành luật nhằm đưa công tác quản lý ruộng đất vào nề nếp pháp luật Chỉ thị số 67/CT-TTg ngày 23/3/1989 triển khai thi hành Luật đất đai Hiến pháp 1992 mở thời kỳ đổi hệ thống trị Lần chế độ sở hữu quản lý đất đai ghi vào hiến pháp, quy định, “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” (điều 17) Luật đất đai ngày 14/7/1993, Nhà nước khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhà nước thống quản lý, đất đai giao ổn định lâu dài cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Quyết định số 12/QĐ-CP Chính phủ, ngày 22/02/1994 việc thành lập Tổng cục Địa sở hợp tổ chức lại Tổng cục Quản lý ruộng đất Cục đo đạc đồ Nhà nước Nghị định số 34/NĐ-CP Chính phủ, ngày 23/4/1994 quy định chức năng, quyền hạn nhiệm vụ Tổng cục Địa Tổng cục Địa quan trực thuộc Chính phủ thực tổ chức quản lý nhà nước đất đai Theo thông tư số 470/TT-TCĐC ngày 18/7/1994 hệ thống tổ chức quản lý Nhà nước đất đai địa phương trực thuộc UBND cấp gồm: Sở Địa trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Địa trực thuộc UBND huyện, quận, Thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh; Cán địa xã trực thuộc UBND xã, thị trấn Ngày 05/8/2002, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua Nghị số 02/2002/QH 11 quy định danh sách quan ngang Chính phủ, có Bộ Tài nguyên Môi trường Ngày 26/11/2003, Luật đất đai đời sở khắc phục ách tắc, trở ngại quản lý sử dụng đất Theo điều 6, Luật đất đai 2003, quản lý Nhà nước đất đai bao gồm 13 nội dung Để triển khai thi hành Luật đất đai 2003, nhằm nhanh chóng đưa Luật đất đai vào áp dụng thực tiễn sống Chính phủ Bộ Tài nguyên Môi trường hàng loạt văn bản, Nghị định, Chỉ thị, Thông tư,…hướng dẫn thi hành luật đất đai, tạo chuyển biến rõ rệt quản lý sử dụng đất 2.1.2 Cơ sở khoa học pháp lý công tác quản lý sử dụng đất 2.1.2.1 Cơ sở lý luận Để hệ thống quản lý đất đai tốt phải đảm bảo mục tiêu sau: - Trên sở ban hành tổ chức thực pháp luật đất đai nhằm tạo sở pháp lý đảm bảo quyền sở hữu nhà nước đất đai (quyền giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, hướng dẫn, tra xử lý vi phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất …) bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, góp phần giả tốt tranh chấp đất đai tạo sở vững cho việc tính thuế đất thuế bất động sản - Phát triển quản lý tốt thị trường bất động sản bao gồm hệ thống chấp quyền sử dụng đất đai quyền sở hữu bất động sản - Trên sở điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng, thống kê, kiểm kê đất nhà nước nắm số lượng chất lượng đất đai Như vậy, quản lý nhà nước đất đai nhằm bảo vệ quyền lợi cho đối tượng quyền nghĩa vụ đối tượng sở hữu sử dụng đất giải thoả đáng mang lại ổn định xã hội, an ninh trị có tác dụng thúc đẩy phát triển kinh tế 2.1.2.2 Căn pháp lý liên quan đến đất đai - Căn luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003; - Căn Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP ngày 29/10/2004 phủ thi hành luật đất đai; - Căn Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 02/12/2004 Chính phủ thu tiền sử dụng đất; - Quyết định số 201/QĐ-CP ngày 01/7/1980 Hội đồng Chính phủ việc thống quản lý ruộng đất tăng cường công tác quản lý ruộng đất nước; - Chỉ thị số 299/CT-TTg ngày 10/11/1980 Thủ tướng Chính phủ công tác đo đạc, phân hạng đăng ký ruộng đất; - Quyết định số 201/QĐ-ĐKTK ngày 14/7/1980 Tổng cục Quản lý ruộng đất việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; 10 Bảng 4.16 kết thực quyền SDĐ Xã Nà Bó từ giai đoạn 2008 đến 2012 , Năm Chuyển nhƣợng Thừa kế Thế chấp Tặng cho 2008 23 71 15 2009 31 85 21 2010 38 94 20 2011 42 96 32 2012 47 99 87 Tổng 181 16 445 175 Trong thời gian qua, người dân xã có ý thức bảo vệ quyền sử dụng đất thông qua việc xác lập pháp lý người dân với Nhà nước thể giấy chứng nhận quyền SDĐ Do vậy, từ năm 2008 đến năm 2012, xó có 574 trường hợp thực quyền: chuyển nhượng quyền SDĐ, thừa kế, chấp, tặng cho quyền SDĐ pháp luật giải Trong có 346 trường hợp chấp quyền sử dụng đất với Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Mai Son để vay vốn, mục đích chủ yếu phục vụ cho phát triển kinh tế Đó cố gắng Nhà nước nhân dân trình thực quyền sở hữu quyền sử dụng đất đai địa phương Song bên cạnh đó, tồn số trường hợp người dân chuyển mục đích sử dụng đất không xin phép dẫn tới phá vỡ quy hoạch Nhiều diện tích đất chưa cấp GCNQSDĐ để người SDĐ thực đầy đủ quyền lợi theo pháp luật Do vậy, thời gian tới UBND Xã cần phối hợp chặt chẽ với UBND huyện để đẩy nhanh tiến độ cấp GCN cho người dân nâng cao giám sát, quản lý chặt chẽ việc thực quyền người dân để không trường hợp sai phạm xảy 4.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 50 Thanh tra, kiểm tra khâu làm hoàn chỉnh trình quản lý Nhà nước không lĩnh vực đất đai mà lĩnh vực khác Thông qua việc tra, kiểm tra mà phát kịp thời vi phạm, bất hợp lý quản lý đất đai để kịp thời xử lý điều chỉnh Trong thời gian qua, phòng Thanh tra huyện phối hợp với phòng TNMT tiến hành nhiều đợt tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai nhân dân địa phương Xó nơi lượng giao dịch liên quan đến đất đai phong phú, số lượng nhiều với sai phạm phát thời gian qua chuyển mục đích trái phép, sử dụng đất không mục đích lấn chiến đất việc xử lý nghiêm minh không ngăn chặn kịp thời trường hợp mà nâng cao ý thức nhân dân trình thực quyền sử dụng đất Kết cụ thể thể qua bảng 4.17: Bảng 4.17 Kết tra việc quản lý sử dụng đất đai Xã Nà Bó từ năm 2008 đến năm 2012 Năm Tổng Chuyển mục đích Sử dụng không số vụ trái phép mục đích Lấn chiếm đất vi Đã giải Chưa giải Đã giải Chưa giải Đã giải Chưa giải phạm quyết quyết quyết 2008 51 15 25 2009 32 18 2010 10 4 2011 2012 15 23 Tổng 109 13 44 17 73 Qua bảng 4.17, ta thấy từ năm 2008 đến năm 2012 vụ việc vi phạm đất đai thị trấn có xu hướng giảm dần Năm 2012 giảm xuống vụ vi phạm đất đai; tổng số vụ vi phạm xảy năm 100 vụ Trong có 10 vụ chuyển mục đích trái phép, 39 vụ bị phát sử dụng không mục đích 51 51 vụ lấn chiếm đất đai Các vụ việc sau phát xử lý nghiêm minh pháp luật để làm gương cho đối tượng sử dụng đất khác nâng cao ý thức người dân Các trường hợp bị xử lý thông qua việc buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu đất trước vi phạm, truy thu tiền sử dụng đất theo thời điểm lấn chiếm đất phạt hành với mức phạt từ 100 ngàn đồng đến 500 ngàn đồng Tuy nhiên, số vụ vi phạm giải như: sử dụng không mục đích 10 vụ lấn chiếm đất 01 vụ Do vậy, nhiệm vụ đặt cho phòng chức huyện cần tiến hành nhanh chóng giải vi phạm xảy để người dân yên tâm trình sử dụng đất đai mình, tránh sai phạm sảy thời gian tới 4.3.12 Giải tranh chấp đất đai, Giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai Giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai biện pháp nhằm điều chỉnh quan hệ đất đai theo pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người sử dụng đất, đem lại công xã hội, góp phần tăng cường đoàn kết nhân dân, nâng cao lòng tin nhân dân với cấp quyền Trong năm qua, tranh chấp đất đai, khiếu nại, tố cáo vi phạm đất đai huyện Mai Son đề quan tâm trở nên cộm khu vực Xã Các đơn thư người dân tập trung vào nội dung: đề nghị, khiếu nại tranh chấp đất đai Tất đơn thư giải hình thức: UBND Xã tiến hành hoà giải trả lời, phòng TNMT phòng tra trả lời đơn tham mưu cho UBND huyện định trả lời 52 Bảng 4.18: Kết giải đơn thư xã Nà Bó đến ngày 31/12/2012 Tổng Năm số đơn Trong Đề nghị (đơn) Khiếu Tranh Đã giải Đang giải Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ (%) số đơn (%) nại (đơn) chấp (đơn) số đơn 2008 10 90,00 10,00 2009 88.89 11,11 2010 11 81,82 18,18 2011 2 85,71 14,29 2012 3 0 33,33 66,67 Tổng 40 27 33 82,50 17,50 Qua bảng 4.18 ta thấy: từ năm 2008 đến thời điểm tháng đầu năm 2013, tổng số đơn mà thị trấn huyện nhận 40 đơn, rơi chủ yếu vào đơn đề nghị (27 đơn) với mong muốn người dân đề nghị bồi thường sau nhà nước tiến hành thu hồi đất, đề nghị giao đất, đề nghị cấp GCN, v.v… Trong 40 đơn nhận có 33 đơn giải chiếm 82,5% tổng số đơn nhận lại đơn thời gian giải Mặc dù UBNDxã Nà Bó UBND huyện cố gắng giải nhanh chóng thắc mắc nhân dân tiến độ thực chưa cao, nhiều trường hợp phải giải nhiều năm dứt điểm Vì vậy, yêu cầu đặt cần phải nhanh chóng tháo gỡ thắc mắc nhân dân thời gian ngắn Sau 01 trường hợp điển hình: Đơn kiến nghị Bà Hoàng Thị Kim Oanh, số nhà 27 tiểu khu Nà Bó, xã Nà Bó, Huyện Mai Sơn , tỉnh Sơn La - Nơi nhận đơn: + UBND xã Nà Bó + UBND huyện Mai Son - Sơ lược nội dung đơn: Năm 1988 gia đình ông cấp ô đất với diện tích 150 m khu dốc tiểu khu Nà Bó ,( xã Nà Bó ) nộp 53 tiền lệ phí thời điểm 12.000 đồng Do điều kiện kinh tế khó khăn nên gia đình ông chưa có điều kiện xây dựng nhà Đến năm 1989 khu đất UBND huyện Mai Son (trước chưa tách huyện xã Nà Bó thuộc huyện Mai Sơn, giao cho gia đình bà Hoàng Thị Kim Oanh, đến năm 1990 gia đình bà Hoàng Thị Kim Oanh ông Ngọc làm nhà sử dụng ổn định liên tục đến Do vậy, ngày 24/8/2008 bà Hoàng Thị Kim Oanh, có đơn đề nghị trả lại diện tích đất - Giấy tờ kèm theo: 01 biên giao đất xây dựng nhà UBND xã Nà Bó cấp ngày 16/5/1988; 01 biên thu ngân sách xã Ban Tài xã thu (kèm phô tô) - Giải đơn lần 1: Sau nhận đơn ông Lê Văn Thỉnh, phòng Địa huyện Mai Sơn (nay phòng TNMT huyện Mai Sơn tiến hành xác minh theo đơn trình bày bà trả lời công văn số 16/CV-ĐC ngày 08/4/2005 phòng Địa huyện Mai Son, Nội dung trả lời đơn sau: Căn theo khoản Điều 10; Điều 15; khoản Điều 49; khoản Điều 50 LĐĐ 2003 mục d, khoản Điều 41 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành LĐĐ Đối chiếu với tình trạng sử dụng ô đất gia đình bà Oanh sau giao giấy tờ kèm theo đơn gia đình bà thuộc trường hợp không Nhà nước công nhận quyền SDĐ không cấp GCNQSDĐ Đơn đề nghị trả lại đất bà không chấp nhận - Giải lần 2: năm 2008, gia đình bà Oanh tiếp tục có đơn đề nghị xin cấp bù ô đất khác bà cho UBND huện Mai Sơn cấp cho ông Ngọc trùng lên ô đất nhà bà Sau xem xét nội dung đơn, phòng TNMT huyện tiếp tục gửi công văn số 17/TNMT ngày 29/01/2009 V/v trả lời đơn bà Oanh Kết luận phòng sau: 54 Ô đất giao cho bà Oanh năm 1988 khu dốc không bà Oanh quản lý sử dụng trái với quy định LĐĐ 1987 UBND xã Nà Bó thu lại để giao cho ông Ngọc sau giải cho bà Oanh mua nhà lý Nà Hường Xã Nà Bó Đối chiếu hồ sơ SDĐ trình SDĐ bà với LĐĐ 2003 khoản 02 Điều 10 trường hợp bà không đòi lại đất Đối chiếu với Điều 50, LĐĐ 2003 trường hợp bà Hoàng Thị Kim Oanh không cấp GCNQSDĐ hay Nhà nước không công nhận quyền SDĐ cho gia đình bà Vì UBND huyện Mai Sơn trách nhiệm phải trả lại đất hay giao bù ô khác cho bà Oanh theo đơn bà đề nghị Những giấy tờ liên quan đến ô đất trước mà gia đình bà Oanh lưu sau mua nhà lý Nà Hường UBND huyện không thu lại Đây tồn mà ngành quản lý đất đai cần khắc phục 4.2.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai Luật Đất đai 2003 đời quy định hoạt động dịch vụ công đất cầu nối, trung tâm giao dịch đất đai giúp cho người SDĐ thực quyền nghĩa vụ cách tự giác, tự nguyện pháp luật Quản lý hoạt động dịch vụ công đất bao gồm: - Quản lý hoạt động Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất - Quản lý hoạt động Tổ chức phát triển quỹ đất - Quản lý hoạt động dịch vụ đất thuộc lĩnh vực: tư vấn giá đất; tư vấn lập QH – KHSDĐ; dịch vụ đo đạc, lập đồ Địa chính; dịch vụ thông tin đất Nhìn nhận thực tế địa bàn Xã Nà Bó , toàn huyện hoạt động dịch vụ công đất đai chưa phát triển Việc thành lập Văn phòng Đăng ký quyền SDĐ cấp huyện dừng lại khâu xây dựng đề án Vì vậy, quỹ đất ưu tiên cho phát triển dịch vụ công đất đai chưa có Mọi hoạt động liên quan đến việc thực quyền nghĩa vụ người 55 SDĐ thực quan quản lý đất đai huyện cán địa thị trấn thông qua Văn phòng tiếp nhận hồ sơ trả kết công dâ n Bộ phận tiếp nhận hồ sơ trả kết theo chế cửa Xã Trong thời gian tới, huyện cần đẩy nhanh việc thành lập Văn phòng Đăng ký quyền SDĐ tạo điều kiện thuận lợi cho người dân trình thực quyền SDĐ đặc biệt người sử dụng đất khu vực Xã Nà Bó , * Đánh giá chung công tác quản lý nhà nước đất đai Xã Nà Bó từ năm 2008đến nay: - Một số kết bật: + Trong giai đoạn từ năm 2008đến – thời điểm Luật Đất đai 2003 bắt đầu thực trở thành hành lang pháp lý áp dụng công tác quản lý nhà nước đất đai nước, điều kiện sở vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế song quan tâm thường xuyên cấp lãnh đạo huyện, giúp đỡ nhiệt tình phòng TNMT, Xã Nà Bó khắc phục khó khăn, phát huy thuận lợi, chủ động tích cực việc thực nhiệm vụ quản lý đất đai địa bàn + Trong năm qua, công tác quản lý đất đai Xã đạt kết đáng ghi nhận, bật công tác giao đất, cấp GCNQSDĐ ở, thống kê, kiểm kê đất đai, … kết góp phần củng cố lòng tin nhân dân vào quyền Nhà nước, tạo chuyển biến nhận thức nhân dân địa phương pháp Luật Đất đai, từ góp phần đưa công tác quản lý đất đai huyện vào nề nếp, tạo ổn định để phát triển kinh tế địa bàn Xã huyện Mai Son, - Một số tồn nguyên nhân: Bên cạnh kết đạt việc quản lý đất đai Xã tồn số vấn đề cần khắc phục: Công tác lưu trữ, cập nhật hồ sơ, văn kém; tiến độ xây dựng hoàn thiện đồ địa tiến tới hoàn thiện hồ sơ địa chậm; Công tác lập, điều chỉnh QH – KHSDĐ chậm; Việc cấp 56 GCNQSDĐ lâm nghiệp gặp khó khăn; số lượng đơn thư vượt cấp nhiều Những tồn chậm trễ có nguyên nhân chủ yếu sau: + Cán địa chưa thực làm hết chức năng, nhiệm vụ quyền hạn mình; trình độ chuyên môn hạn chế + Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý đất đai Xã hạn chế: chưa có văn phòng hoạt động riêng, trang thiết bị phục vụ cho trình quản lý hạn chế + Trình độ hiểu biết người dân pháp luật LĐĐ hạn chế; công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai chưa kịp thời + Kinh phí phục vụ cho công tác quản lý nhà nước đất đai chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt 4.4 Thăm dò ý kiến ngƣời cán quản lý 4.4.1 Mức độ quan tâm người dân Xó Nà Bó người dân quan tâm hiểu biết vấn đề liên quan đến việc sử dụng đất ít, đặc biệt vấn đề vi phạm đất đai, tình trạng vi phạm đất đai trình sử dụng đất xảy nhiều, đặc biệt hộ nông nghiệp việc tự ý chuyển mục đích sử dụng, lấn chiếm hành lang giao thông…… Qua điều tra tìm hiểu( quan tâm hiểu biết người dân cán địa bàn ể khắc phục vấn đề việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, sách Nhà nước đến người dân thường xuyên biện pháp hữu hiệu với việc kiểm tra, giám sát 4.4.2 Ý kiến cán quản lý Ý kiến cán quản lý tình hình quản lý đất đai UBND xã Nà Bó năm UBND xã Nà Bó cần khắc phục tồn sau: 1- Tạo điều kiện thuận lợi cho cán địa xã phường người trực tiếp tham gia áp dụng công nghệ đặc biệt công nghệ tin học 57 số hóa đồ lĩnh vực quản lý đất đai nói chung công tác cấp GCNQSD đất nói riêng 2- Bổ sung loại giấy tờ thiếu hồ sơ địa giới hành 3- Nhanh chóng hoàn thành việc cấp đổi GCNQSDĐ 4- Phường cần phổ biến sâu rộng sách pháp luật đất đai để người dân hiểu biết, cương việc sử lý vi phạm pháp luật đất đai 5- Cần thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán địa cấp sở, tăng cường trang thiết bị cho công tác quản lý đất đai nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý sử dụng đất công nghệ thông tin, số hóa đồ… 4.4.3 Giải pháp chung cho tồn Giải tồn việc thực nội dung quản lý Nhà nước đất đai Xã Nà bó thời gian tới, xin có vài đề xuất với UBND Xã Nà Bó UBND huyện sau: 1- Phát huy vai trò, vị trí, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai cấp sở Xã Thường xuyên mở lớp tập huấn, học tập nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ hiểu biết LĐĐ cho cán địa 2- Tuyên truyền sâu rộng pháp Luật Đất đai đến đối tượng sử dụng đất nhằm nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm quản lý sử dụng tài nguyên đất đai 3- Nhanh chóng thành lập đồ địa dạng số tiến tới quản lý hồ sơ địa theo phương pháp tin học hoá 4- Với phương hướng, nhiệm vụ đặt với trình quản lý đất đai địa phương năm cần xây dựng chương trình, kế hoạch hành động cụ thể phù hợp với thực tế địa phương 58 KẾT LUẬN Kết luận Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất xã Nà Bó đến năm 2016 xây dựng tài liệu số liệu,các kết nghiên cứu,dự báo có độ tin cậy cao.phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội trạng tiềm đất đai , đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai cho ngành, lính vực trước mắt lâu dài , đảm bảo thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội xã Nà Bó đến năm 2016 Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất sở pháp lý để thực công tác quản lý nhà nước đất đai ,là để giao đất , cho thuê đất theo pháp luật, tạo điều kiện đầu tư phát triển ổn định , chuyển đổi cấu kinh tế ,thực công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp |-nông thôn Quỹ đất tự nhiên xã đến năm 2016,về khai thác hợp lý hiệu hơn,để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội nói chung nhu cầu sử dụng đất mối ngành mối lính vực nói riên,quý đất đai xã có chuyển đổimạnh mẽ phù hợp với tiền diều kiện kinh tế xã hội Trong trình nghiên cứu điều kiện thời gian, nguồn nhân lực kinh nghiêm hạn chế thân cho niên chuyên đề tránh khỏi tồn thiếu sót định , - Số liệu nghiên cứu chuyên tài phần lớn chọn lọc kế thừa,vì tính lộc lập đề tài chưa cao - Chuyên đề tính hiệu kinh tế bốn loại trồng phổ biến địa phương ,chưa có điều kiện tính hết hiệu mô hình sử dụng đất có kết so sánh hạn chế tính khuyết phục độ tin cậy chưa cao , Trong chình điều tra phân tích thông tin , vai chò tham gia người dân chưa thật đầy đủ ,điều cúng phần làm hạn chế thực vủa chuyên đề 59 Ngoài công tác quản lý sử dụng đất xã chước tồn như; - Công tác lưu trứ hồ sơ địa ,bản đồ .còn sơ sài ,chưa khoa học ,rễ gây mát hỏng hóc - Công tác đo đạc ,cập nhập chỉnh lý biến động hàng năm chưa triển khai thực - Công tác lập quy hoạch sử dụng đất chưa triển khai công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm sơ sài, chưa quy trình, quy phạm - Công tác quản lý hướng dẫn người dân SDĐ mục đích theo giấy chứng nhận quyền SDĐ tuyên chuyền pháp luật đất đai chưa quan tâm triển khai sâu, rộng Với tồn phần ảnh hưởng đến chất lượng chuyên đề Kiến nghị Để phương án quy hoạch sử dụng đất đai xã Nà Bó có hiệu cao UBND xã Nà Bó, UBND huyện Mai Sơn kiến nghị UBND Tỉnh ngành quan tâm đầu tư vốn để thưc công trình, nhằm phát triển sở hạ tầng, xây dựng công công phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Kiến nghị quan chuyên ngành tỉnh, trung ương nhà đầu tư tạo điều kiện giúp đỡ kinh phí kỹ thuật dự án cụ thể để phương án quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2016, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2012-2016, trở thành thực UBND huyện Mai Sơn xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2016, kế hoạch sử dụng đất chi tiết giai đoạn 2012- 2016 xã Nà Bó kính trình cấp có thẩm quyền sớm phê duyệt để dự án đưa vào thực hiện, để làm sở triển khai giao đất, cho thuê đất góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất đưa công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn xã ộn định, tuác quy định pháp luật 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO UBND xã Nà Bó (2009) baó cáo kết thống kê đất đai năm (2009) Phòng tài nguyên môi trường huyện Mai Sơn (2009) báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường năm (2009) phương hướng , nhiệm vụ năm (2009) 61 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I: MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU26 2.1 Cơ sở khoa học tính pháp lý công tác quản lý nhà nƣớc đất đai 2.1.1 Sơ lược lịch sử ngành Địa Quản lý nhà nước đất đai qua thời kỳ 2.1.1.1 Thời kỳ phong kiến: 2.1.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc 2.1.1.3 Thời kỳ Mỹ Ngụy 2.1.1.4 Thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2.1.2 Cơ sở khoa học pháp lý công tác quản lý sử dụng đất 2.1.2.1 Cơ sở lý luận 2.1.2.2 Căn pháp lý liên quan đến đất đai 10 2.3 Tình hình quản lý đất đai phạm vi nƣớc 12 2.3.1 Tình hình quản lý đất đai nước năm qua 12 2.3.1.1 Công tác xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa chính, lập đồ hành 13 2.3.1.2 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 13 2.3.1.3 Công tác quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 14 2.3.1.4 Công tác giao đất cho thuê đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 14 2.3.1.5 Công tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo 14 2.3.2 Tình hình quản lý sử dụng đất toàn địa bàn tỉnh Sơn La từ có luật đất đai năm 2003 đến 15 2.3.3 Tình hình quản lý sử dụng đất đai toàn huyện Mai Sơn 16 2.3.4 Tình hình quản lý sử dụng đất đai toàn xã Nà Bó- Mai Sơn 17 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 62 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 20 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 22 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 4.1.1.1 Vị trí địa lý 22 4.1.1.2 Địa hình - Địa mạo 22 4.1.1.3 Khí hậu 22 4.1.1.4.Các Nguồn Tài Nguyên 23 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 24 4.1.2.1 Dân số, mức độ tăng trưởng năm 24 4.1.2.2 Cơ sở hạ tầng 25 4.1.2.3 Cơ cấu tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2012 25 4.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2012 26 4.2.1 Đất nông nghiệp 26 4.2.2 Đất phi nông nghiệp 28 4.2.3 Đất chưa sử dụng 30 4.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường việc sử dụng đất tồn việc sử dụng đất 30 4.2.5 Những tác động môi trường trình sử dụng đất 31 4.3 Thực trạng quản lý nhà nƣớc đất đai 34 4.3.1 Ban hành văn quy phạm pháp luật quản lý, sử dụng đất đai tố cáo 34 4.3.2 Xác định địa giới hành chính, lập quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập đồ hành 36 4.3.3 Khảo sát, đo đạc đánh giá, phân hạng đất; Lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 37 4.3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 38 4.3.5 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 39 4.3.6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 42 4.3.7 Thống kê, kiểm kê đất đai 45 4.3.8 Quản lý tài đất đai 47 4.3.9 Quản lý phát triển thị trường quyền sử dụng đất thị trường bất động sản 48 4.3.10 Quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người sử dụng đất 49 4.3.11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 50 4.3.12 Giải tranh chấp đất đai, Giải khiếu nại, tố cáo vi phạm việc quản lý sử dụng đất đai 52 4.2.13 Quản lý hoạt động dịch vụ công đất đai 55 63 4.4 Thăm dò ý kiến ngƣời cán quản lý 57 4.4.1 Mức độ quan tâm người dân 57 4.4.2 Ý kiến cán quản lý 57 4.4.3 Giải pháp chung cho tồn 58 KẾT LUẬN 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 64 [...]... sat, đo đạc, đánh giá, phân hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đò hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng đất; + Quản lý quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất; + Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; + Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính cấp GCNQSDĐ; + Thống kê, kiểm kê đất đai; + Quản lý tài chính về đất đai; + Quản lý và phát triển... hạng đất đai, lập bản đồ hành chính, bản đồ hiên trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sư dụng đất 4 Công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 5 Công tác quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 6 Công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 7 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai 8 Công tác quản lý. .. - xã hội 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1 Vị trí địa lý Nà bó là một xã vùng một của huyện Mai Sơn tỉnh Sơn La, UBND xã nằm tại bản Nà Bó cách trung tâm huyện lỵ Mai Sơn 8 km về phía bắc Theo Địa giới hành chính được thành lập theo chỉ thị 364-CP, Nà Bó giáp ranh với các xã sau: + Phía Bắc : Giáp xã Chiềng Chăn và xã Tà Hộc - Huyện Mai Sơn + Phía Nam : Giáp xã Hát Lót và Thị Trấn Hát Lót - Huyện Mai. .. đất chưa sử dụng và đồi núi chưa sử dụng 620,74 ha chiếm 82,61% diện tích đất chưa sử dụng 4.2.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường của việc sử dụng đất và những tồn tại trong việc sử dụng đất 30 Bảng 4.:5 Cơ cấu sử dụng đất xã Nà Bó tính đến ngày 31/12/ 2012 STT Loại đất Mã Tổng diện tích tự nhiên Diện tích ha Cơ cấu % 3.944,00 100,00 2.870,41 150,29 72,78 100,41 1 1.1 Đất nông nghiệp Đất. .. nhân dân xã có trách nhiệm theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại địa phương Đã đưa việc lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm vào thực tiễn có hiệu quả, đáp ứng được nhu cầu sử dụng đất cho các mục đích của địa phương 2.3.4 Tình hình quản lý và sử dụng đất đai trên toàn xã Nà Bó- Mai Sơn - Trình bày quỹ đất và tính hình biến động trong năm giữa 3 nhóm đất và trong nội bộ nhóm đất nông... trong quản lý và sử dụng đất đai 13 Công tác quản lý các dịch vụ công về đất đai Nguyên nhân tồn tại và đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý đất đai của Xã Nà Bó Huyện Mai Sơn –Tỉnh Sơn La 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu - Điều tra thu thập các tài liệu, số liệu, các thông tin cần thiết về tình hình quản lý đất đai trên địa bàn Huyện Mai Sơn. .. 2006 diện tích đất sử dụng là 2.331,02 ha trong đó Đất bằng chưa sử dụng là 9,50 ha, đất đồi núi chưa sử dụng là 2.192,03 ha, đất núi đá không có rừng cây là 129,49 ha Đến năm 2012 đất chưa sử dụng còn 751,38 ha trong đó Đã sử dụng gần hết diện tích đất bằng chưa sử dụng, đất đồi núi chưa sử dụng là 620,74 ha, đất núi đá không có rừng cây vẫn còn nguyên là 130,64 ha - Tình hình quản lý chung (một số... Đánh giá công tác quản lý đất đai theo 13 nội dung quản lý đất Nhà nước về đất đai của Xã Nà Bó - Huyện Mai Sơn giai đoạn 2003 – 2012 cụ thể như sau: 1 Công tác ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó 2 Công tác xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính 3 Công tác khảo sát, đo đạc, đánh giá. .. về đất đai của xã Nà Bó – Huyện Mai Sơn – Tỉnh Sơn La giai đoạn từ năm 2003 đến năm 2012 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu trong giới hạn 13 nội dung quản lý nhà nước về đất đai được quy định trong Luật Đất Đai năm 2003 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Đề tài nghiên cứu tại UBND xã Nà Bó – Huyện Mai Sơn – tỉnh Sơn La từ ngày 18/02/2013 đến ngày 28/04/2013 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh. .. quyền sử dụng đất trong thị trường bất động sản; + Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất; + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất đai và sử lý vi phạm về đất đai + Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai + Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai 2.3 Tình hình quản lý ... sử dụng đất, tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “ Tình hình quản lý sử dụng đất xã Nà Bó Huyện Mai Sơn - Tỉnh Sơn La giai đoạn 2003 - 2012 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá, thực trạng công tác quản. .. trạng sử dụng đất, đồ quy hoạch sử dụng đất; + Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; + Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; + Đăng ký quyền sử dụng đất, ... giá công tác quản lý nhà nước đất đai xã Nà Bó giai đoạn 2003 – 2012 theo 13 nội dung quy định luật đất đai 2003 - Đánh giá hiểu biết người dân cán xã Nà Bó công tác quản lý nhà nước đất đai 1.4

Ngày đăng: 01/04/2016, 11:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan