Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỉ lệ và mức độ hại của rệp vảy nâu trên cây cà phê chè tại xã dồm cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la

33 328 0
Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỉ lệ và mức độ hại của rệp vảy nâu trên cây cà phê chè tại xã dồm cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM -****** - BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NHGIỆP TÊN ĐỀ TÀI ĐIỀU TRA THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN TỶ LỆ VÀ MỨC ĐỘ HẠI CỦA RỆP VẢY NÂU TRÊN CÂY CÀ PHÊ CHÈ TẠI XÃ DỒM CANG, HUYỆN SỐP CỘP, TỈNH SƠN LA Ngƣời thực hiện: Tòng Văn Tuân Lớp CĐ KHCT K47 Ngƣời hƣớng dẫn: Kỹ sƣ Quàng Thị Vân Thảo Giảng viên môn Khoa học trồng – Khoa Nông lâm – Trƣờng CĐ Sơn La SƠN LA, THÁNG 01 NĂM 201 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, Em xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Nông – Lâm, Trường Cao Đẳng Sơn La đồng chí lãnh đạo UBND xã Dồm Cang, cá nhân hộ gia đình men Xã Dồm Cang Huyện Sốp Cộp tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành đề tài thực tập tốt nghiệp Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn tới cô giáo, kĩ sư Quàng Thị Vân Thảo –giảng viên môn Bệnh cây, khoa Nông lâm, trường Cao Đẳng Sơn La người gợi cho em ý tưởng đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đề tài thực hoàn thành Xin trân trọng gửi đến gia đình, bạn bè, người thân tình cảm tốt đẹp giúp đỡ, động viên em suốt thời gian thực đề tài… Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài với tất nỗ lực thân, báo cáo chắn tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô tất người quan tâm tới đề tài hoàn thiện ứng dụng có hiệu sống Em xin chân thành cảm ơn …/ Sốp Cộp, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả Tòng Văn Tuân Danh mục ký hiệu chữ viết BVTV Bảo vệ thực vật CS Công ĐT Điều tra TLH Tỷ lệ hại TT Trƣởng thành PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Cà phê công nghiệp lâu năm, có đời sống kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu kinh tế cao Cà phê trồng lần, thu hoạch lâu Trong điều kiện thuận lợi nƣớc ta sinh trƣởng tốt cuối năm thứ tƣ thu hái dƣới hạt /ha Các năm thứ - (trong thời kỳ kiến thiết bản) cho sản lƣợng đáng kể khoảng - hạt/ha Từ năm thứ bẩy cà phê đƣa vào kinh doanh sản xuất Để sử dụng nguồn tài nguyên phong phú nguồn lao động dồi dào, thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp với điều kiện không tranh chấp với diện tích trồng lƣơng thực, cà phê có ƣu Hiện ta sử dụng khoảng 50% đất nông nghiệp Nguồn lao động ta dồi nhƣng phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng đồng bằng, cà phê loại yêu cầu lƣợng lao động sống lớn Do việc phát triển mạnh cà phê vùng trung du miền núi biện pháp có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đồng nguồn lao động dồi phạm vi nƣớc Việc phát triển mạnh phê vùng trung du miền núi dẫn tới việc phân bố xí nghiệp công nghiệp chế biến cà phê đại vùng đó, làm cho việc phân bố công nghiệp đƣợc đồng làm cho vùng trung du miền núi mau chóng đuổi kịp miền xuôi kinh tế văn hóa Cây cà phê phủ xanh đất trống đồi núi trọc giải việc làm tăng thu nhập xóa đói giảm nghèo Hiện cà phê đƣợc trông 80 nƣớc với tổng diện tích 10 triệu giá trị xuất hàng năm lên tới 10 tỷ đôla Những nƣớc trồng nhiều cà phê là: Braxin, Colombia, Indonexia, Lostorica…Ở nƣớc phát triển cà phê mặt hàng buôn bán lớn thứ sau dầu lửa Cây cà phê nƣớc ta chủ yếu trồng tỉnh Tây Nguyên nhƣ: Đắc Lắc, Gia Lai, Lâm Đồng hay tỉnh Đồng Nai thuộc Đông Nam Bộ Các tỉnh có điều kiện đất đai, khí hậu, địa hình phù hợp với cà phê vối Những cà phê vối có đặc điểm hƣơng vị thơm ngon, giá thành thấp cà phê chè Vì xuất hỗn hợp với lƣợng cà phê chè (25 - 30%) để nâng cao chất lƣợng giá trị cà phê.Vì Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn có chủ trƣơng phát triển cà phê chè tỉnh miền núi phía Bắc có Sơn La Ở Sơn La cà phê chè đƣợc trồng từ trƣớc năm 1945 nhƣng rải rác vƣờn gia đình, sản phẩm ,chủ yếu cung cấp cho nhu cầu ngƣời dân địa phƣơng, nhƣng đến năm 1993 cà phê đƣợc trồng nhiều tạo thành chủ lực tỉnh đƣợc phát triển mạnh mẽ thực trở thành xóa đói giảm nghèo mặt hàng xuất nhƣ loài trồng khác, Cây cà phê mục tiêu công nhiều loại sâu hại, ảnh hƣởng lớn đến sinh trƣởng phát triển chè, biến đổi khí hậu xẩy toàn cầu gây ảnh hƣởng không tốt tới cà phê huyện Tình trang khô hạn kéo dài Nắng nóng thiếu nƣớc cung cấp cho cây, đặc biệt tình trạng cà phê bị nhiễm sâu, bệnh làm giảm suất ảnh hƣởng đến suất ảnh hƣởng đến chất lƣợng cà phê thu hoạch Trƣớc điều kiên thực tế đƣợc giúp đỡ ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm hƣớng dẫn trực tiếp cô giáo Quàng Thị Vân Thảo –giang viên khoa Nông Lâm, Trƣờng Cao Đẳng Sơn La giúp đỡ cán bộ, nhân dân xã Dồm Cang –Huyện Sốp Cộp - Sơn La, chúng em thực đề tài: “Điều tra thành phần sâu hại ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rệp vảy nâu cà phê chè Xã Dồm Cang, Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích yêu cầu 2.1.1 Mục đích - Xác định thành phần sâu hại cà phê chè xã dồm cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la - Nghiên cứu ảnh hƣởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rệp vảy nâu cà phê chè 2.1.2 Yêu cầu - Điều tra, thu mẫu, phân loại loại sâu hại phát đƣợc cà phê - Điều tra diễn biến rệp vẩy nâu gây hại - Tìm hiểu ảnh hƣởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rệp vẩy nâu gây hại - Đƣa số biện pháp phòng trừ có hiệu PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tƣợng, vật liệu nghiên cứu: - Đối tƣợng: Cây cà phê chè - Vật liệu nghiên cứu: Mẫu sâu hại, Giống cà phê chè Catimor 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: - Tại Xã Dồm Cang, Huyện Sốp Cộp, Tỉnh Sơn La 3.1.3 Thời gian nghiên cứu: - Tiến hành từ tháng 02/2013 đến tháng 04/2013 3.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần sâu hại cà phê chè xã dồm cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la - Điều tra, nghiên cứu phát sinh, phát triển diễn biến rệp vảy nâu gây hại - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ mức độ hại rệp vẩy nâu cà phê chè + Giai đoạn phát triển + Điều kiện chăm sóc + Cây che bóng 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.3.1 Phƣơng pháp điều tra: - Điều tra phát nhóm sâu hại thân, cành, điểm, điểm vƣờn cac hộ khác - Mỗi điểm điều tra 20 (chia làm vị trí, vị trí cây) ngẫu nhiên theo điểm chéo góc Đếm số bị hại tổng số điều tra tính tỷ lệ hại (% cây) phân cấp hại - Chọn vƣờn đại diện cho khu vực điều tra (tuổi cây, địa hình, chăm sóc) - Tiến hành điều tra định kỳ ngày lần khu vƣờn cà phê chè điều tra Mỗi khu điều tra chọn - điểm đại diện cho yếu tố nhƣ: địa hình, chế độ canh tác, tuổi - Lấyđiểm điều tra ngẫu nhiên theo ô bàn cờ - Tại điểm điều tra điển hình Tại điểm điều tra, quan sát kỹ toàn cà phê thu nhập loại sâu hại diện + Đối với nhóm rệp: Điều tra, quan sát kỹ cành, chồi, chum, + Đối với nhóm đục thân: Quan sát thấy vùng đục, lỗ đục, viền đục chẽ thu mẫu + Đối với nhóm rệp rễ: bới đất xung quanh đất, đặc biệt có kiến bò từ gốc lên + Đối với nhóm ăn lá: Quan sát kỹ gây hại + Đối với nhóm mọt đục quả: Quan sát lỗ đục qua + Đối với nhóm mọt đục cành: Quan sát cành bị lục - Chỉ tiêu theo rõi đánh giá: Điều tra đánh giá mức độ phổ biến sâu hại cà phê để từ biết đƣợc loài gây hại mạnh có mặt nhiều, Tỷ lệ loại sâu hại, Ở điểm/tổng số điểm điều tra 0% loài không suất 1-5% mức nhẹ (ít) 6-15% mức trung bình 6-30% xuất phổ biến >30% xuất phổ biến 3.3.2 Phƣơng pháp tính toán: Σ số bị rệp hại + Tỷ lệ bị rệp hạ = x 100 Σ sốcây điều tra Σ số cành bị rệp + Tỷ lệ cành bị rệp ( %) = –––––––––––––––––––––––x 100 Σ số cành điều tra (n1v2)+(n2v2)+(n3v3)+(n4v4) + Chỉ số rệp (%) = ––––––––––––––––––––––––––––––x 100 NV N1…n4 Là số cành bị rệp vảy nâu tƣơng ứng cấp đến V1…v4 Cấp rệp hại tƣơng ứng cấp đến N : Tổng số điều tra V : Cấp bị hại cao V=4 Mức độ rệp tính theo số rệp Mức độ bị nhiễm rệp đƣợc đánh giá theo tháng cấp: + Cấp 0: Không bị rệp + Cấp 1: cành bị mức độ nhẹ, 30% tỉ lệ bị rệp Qua bảng số liệu em nhận thấy, rệp hại cà phê xã dồm cang huyện sốp cộp – Sơn La gồm có loại sâu hại Dựa vào mức độ phổ biến tác hại chúng cà phê em phân thành nhóm sau - Nhóm 1: Bao gồm sâu gây hại nhẹ, hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng, phát triển nhƣ suất cà phê, nhóm gồm: rệp sáp mềm xanh (Coccus viridis Green), sâu tiện vỏ (pihammus cervinus) - Nhóm 2: Bao gồm loại sâu hại xuất mức trung bình, chúng có ảnh hƣởng đến trình sinh trƣởng va phát triển nhƣ suất cà phê nhƣng không nguy hiểm, nhóm bao gồm: rệp sáp giả (Planococcus citri), rệp vảy (Asterolecanium cofeae), Sâu đục thân đỏ (Zeuze coffea Nietner) - Nhóm 3: Là đối tƣợng nguy hiểm, mức độ phân bố phổ biến vùng điều tra có ảnh hƣởng lớn tái sinh trƣởng phát triển, suất, chất lƣợng cà phê Nhóm gồm rệp vảy nâu (Saissetiahemisphaerica), rệp sáp (Pseudococcus SPP), Rệp vảy xanh (Coccus viridis) Sâu đục thân trắng (Xylotrechus quadripes Chevrolat) Vì thành phần sâu hại cà phê chè xã Dồm Cang, Sốp Cộp phong phú, nhƣng mức độ gây hại không nghiêm trọng, ta cần vào đặc điểm loài, điều kiện thời tiết khí hậu thuận lợi cho loài sâu để dự đoán thừi gian sâu xuất gây hại để phòng trừ kịp thời Đây hình ảnh số loài rệp gây hại + rệp vảy xanh (Coccus viridis) 19 + rệp vảy nâu (Saissetiahemisphaerica) + rệp sáp (Pseudococcus SPP) A B C Hình 5.2 Các loại rệp 5.2:Điều tra, diễn biến tỷ lệ hại rệp vẩy nâu cà phê chè Rệp vảy nâu loại dịch hại nguy hiểm cà phê chè vùng nghiên cứu, diễn biến rệp vảy nâu theo thay đổi yếu tố khí hậu nhƣ: nhietj độ, mƣa, nắng nên sâu làm giảm suất cà phê theo tháng có điều kiện khí hậu khác, nhằm tìm hiểu tỷ lệ hại, mật độ hại tháng khác 5.2.1 Diên biễn mật độ hại rệp vẩy nâu cà phê Điều tra diễn biến tỷ lệ hại rệp vảy nâu cà phê chè xã dồm cang, sốp cộp đƣợc tiến hành theo dõi vƣờn đại diện Mật độ hại rệp vảy nâu tiêu đánh giá, mật độ gây hại pha phát dục rệp vảy nâu cà phê nhƣ sâu non, nhộng, trƣởng thành Biết đƣợc mật độ mật độ sâu hại áp dụng đƣợc biệp pháp phòng trừ cho hiệu với loại sâu non, hay trƣởng thành để trứng vào thân, ngăn chặn sâu non tuổi – bám vào thân gây chết cây, kết điều tra mật độ sâu non đƣợc trình bay bảng 5.2 Bảng 5.2 Diễn biễn rệp vảy nâu gây hại cà phê chè Thời gian điều tra (tuần) Số điều tra Tổng số rệp vảy nâu ĐT 20 Mật đô rệp non (con/cây) Mật độ trưởng thành (con/cây) 30 135 4.5 30 119 3.97 30 154 5.13 0.32 30 122 4.067 0.167 30 147 4.9 0.133 30 116 3.87 0.066 30 127 4.23 0.1 30 119 3.97 0.167 30 120 3.98 0.167 10 30 134 4.97 11 30 145 4.8 0.20 12 30 123 4.050 0.167 Mật độ 250 200 Mật độ trưởng thành (con/cây) Thời gian điều Mật đô rệp non Thời gian điều Tổng số rệp Thời gian điều Số điều Thời gian điều tra (tuần) 150 100 50 10 11 12 Ngày điều tra Hình Biểu đồ vảy nâu gây hại cà phê chè Tại Xã Dồm Cang pha sâu non, pha trƣởng thành có mặt vƣờn cà phê tất tháng điều tra Nhƣng mật độ chúng có khác nhau, cụ thể sau 21 Sâu non: có mặt tất tháng điều tra nhƣng mật độ cao ngày 08 tháng 02 năm 2013, có 5,13 con/cây, khoảng từ tháng – xã dồm cang nhiệt độ cao, trời nóng sau đến ngày 31 thán 04 năm 2013 thấy số nắng cao, lƣợng mƣa nhiều, mật độ sâu cao vào tháng 03 (09 / 03 / 2013) Qua ta nhận xét sâu non xuất nhiều lúc nhiệt độ cao, trời nắng, nóng mƣa Điều có ý nghĩa việc phòng trừ sâu hại, ta thấy trời nắng, mƣa phải thƣờng xuyên thăm vƣờn, điều tra sâu, phát sớm, tiêu diệt thời giam sâu sống bị sâu hại, sâu tuổi nhỏ phun thuốc, quét hỗn hợp thuốc vừa cứu sống cây, vừa tiêu diệt sâu, ngăn chặn sâu hóa trƣởng thành bay đẻ trứng gây hại khác Vì trƣởng thành đẻ trứng nhiều khác nên sức phá hoại lớn, ảnh hƣởng tới vƣờn cà phê 2.2 Diễn biễn rệp sáp gây hại cà phê chè Theo dõi diễn biến rệp sáp cà phê chè ta thấy đƣợc mức độ gây nhiễm sâu lên vô phức tạp, nên cần trọng công tác phòng trừ sâu hại, xác định đƣợc thời điểm sâu phát sinh phát triển em tiến hành điều tra diễn biễn rệp sáp, kết thu đƣợc bảng sau Bảng 5.3 Diễn biến rệp sáp gây hại cà phê chè Thời gian điều tra (tuần) 30 125 2.5 Mật độ trưởng thành (con/cây) 30 110 2.97 30 135 3.13 0.20 30 115 3.067 0.147 30 132 2.9 0.123 30 111 2.87 0.046 30 116 3.23 0.1 30 110 2.97 0.57 30 138 2.93 0.2 10 30 119 3.97 0.167 Số điều Tổng số rệp tra sáp ĐT 22 Mật đô rệp non (con/cây) Mật Độ 11 30 116 3,87 0.066 12 30 134 4.23 200 180 160 140 Mật độ trưởng thành (con/cây) 120 Mật đô rệp non (con/cây) 100 Thời gian điều Tổng số rệp sáp ĐT 80 Thời gian điều tra (tuần) 60 Thời gian điều tra (tuần) 40 20 10 11 12 13 Ngày điều tra Hình Biểu đồ rệp sáp gây hại cà phê chè Qua bảng 5.3 đồ thị 5.3 cho thấy sâu hại cà phê xuất từ tháng với mức độ rệp cao Hầu hết tất sâu hại sống phần vòng đời kí chủ phần vòng đời đất tàn dƣ thực vật Sâu hại thƣờng thể dạng từ phận bị sâu dạng triệu trứng; sâu hại phổ biến thân đen,cành vàng 5.2.3.Diễn biễn rệp vảy xanh gây hại cà phê chè Qua theo dõi diễn biẽn rệp vảy xanh vƣờn cá phê chè có cành,cây phát triển châm chạp tao điều kiện cho bệnh phát sịnh phát triển mạnh.Thực tế điều tra thu đƣợc kết gây hại rệp nhƣ bảnh dƣới Bảng 5.4 Diễn biễn rệp vảy xanh gây hại cà phê chè Thời gian điều tra (tuần) Số điều tra Tổng số rệp sáp ĐT Mật đô rệp non (con/cây) 30 135 4.5 Mật độ trưởng thành (con/cây) 30 119 3.97 30 154 5.13 0.32 30 122 4.067 0.167 23 30 147 4.9 0.133 30 116 3.87 0.066 30 127 4.23 0.1 30 119 3.97 0.167 30 148 4.93 0.3 10 30 135 4.5 11 30 119 3.97 12 30 154 5.13 0.32 Mật độ 250 Mật độ trưởng thành (con/cây) Mật đô rệp non (con/cây) 200 150 Thời gian điều Tổng số rệp sáp ĐT Thời gian điều Số điều 100 Thời gian điều tra (tuần) 50 10 11 12 13 Ngày điều tra Hình Biểu đồ rập vảy xanh gây hại Qua bảng 5.4 độ thị 5.4 cho thấy hầu hết tất rệp sống phần vòng đời kí chủ phần vòng đời đất tàn dƣ thực vật Sâu hại gây thƣờng thể dạng từ phận bị rệp dạng triêu trứng … Một số nấm vi sinh vật gây hại phổ biến nguyên nhân bị sâu Một loại bệnh phổ biến rệp gây thán thƣ cành,cây 5.3 Ảnh hƣởng che bóng đến tỷ lệ cà phê chè bị rệp vảy xanh gây hại 5.3.1 Ảnh hƣởng che bóng đến tỷ lệ bị hại rệp vảy xanh Cây cà phê có nguồn gốc dƣới tán rừng, thích nghi với điều kiện với che bóng, trồng cà phê cần trồng che bóng để tạo điều kiện cho sinh 24 trƣởng phát triển tốt, nhiều kết nghiên cứu cho thấy, cà phê có độ che bóng từ 30% - 70% thông thƣờng dƣới 50% đặc điểm cà phê chịu gió dễ rụng, đặc biệt nhỏ, mà khả tụ che chắn lẫn thấp rễ chƣa phát triển đầy đủ, bị long gốc có gió to, cà phê nhỏ cần có che bóng chặn gió, che bóng bảo vệ cà phê khỏi mƣa to, mƣa đá, gió hại, làm đất không bị dính chặt đất nhiều mƣa hạn chế bốc nƣớc, hạn chế nƣớc chồng lại cỏ dại Mặt khác, chúng cung cấp dinh dƣỡng thong qua lƣợng cành, phải tỉa hàng năm, tái lập cân tự nhiên điều tiết đƣợc suất (vƣờn cho suất bền, ổn định, khôi phục sản lƣợng tƣợng cao, năm thấp) trồng rụng xuống cung cấp cho đất phần chất hữu có tác dụng che phủ đất, tăng dinh dƣỡng cho đất, giữ cân sinh thái Cây che bóng có tác dụng suất cao chất lƣợng sản phẩm cà phê, phê thích hợp với ánh sang tán xạ, yêu cầu đƣợc che bóng định Ánh sang tán xà kéo dài đƣợc thời gian chin quả, tạo điều kiện để hạt tích lũy đầy đủ hợp chất thơm tạo hƣơng vị cà phê giảm nhiệt độ cho vƣờn cà phê trời nắng nóng, nâng cao nhiệt độ lạnh, nũa hạn chế đƣợc tƣợng phân hóa mầm hoa mức, sớm dẫn tới bị khô kiệt, khô cành, khô quả, trồng bị suy tàn, rút ngắn chu kỳ kinh doanh Đặc biệt hạn chế gây hại hạn chế sƣơng muối mùa đông vấn đề thời tiết cần đƣợc lƣu tâm vùng Xã dồm camg, sốp cộp Cây che bóng phổ biến họ đậu Xina mật độ trồng 6m x 6m – x 9m, trồng đồng thời với cà phê, cần thƣờng xuyên tỉa bỏ để tán che bóng cách tán cà phê 4m, điều kiện trồng cà phê chƣa đủ độ che bóng cần trồng xen che bóng tạm thời nhƣ muồng, điền thanh…vào hai hàng cà phê Theo Vũ Khắc Nhƣợng Đoàn Triệu Nhạn (1989) [4] C Trong trình điều tra xã Dồm Cang, Sốp Cộp, em nhận thấy đa số ngƣời dân trồng che bóng cho cà phê, Nhƣng thƣờng dùng là: xoài, mậm hậu, nhãn, muồng, trầu…gần ngƣời dân có trồng mỡ, lớn nhanh, gỗ có nhiều tác dụng Bên cạnh có vƣờn trồng cà phê mà không trồng che bóng (vƣờn thuần), để đánh giá che bóng tỷ lệ gây hại rệp vảy xanh cà phê êm tiến hành điều tra tỷ lệ cà phê bị hại, rệp vảy xanh vƣờn che bóng vƣờn không che bóng Kết bảng 5.5 25 Bảng 5.5 Tỷ lệ (%) cà phê bị rệp vảy xanh gây hại vƣờn che bóng vƣờn không che bóng Thời gian điều tra Trồng điều kiên có che Trồng điều kiện bóng che bóng Tỷ lệ bị Tỷ lệ cành Tỷ lệ bị Tỷ lệ cành hại (%) bị hại (%) hại (%) bị hại (%) 16 25 36 32,5 28 23 36 37 32 21,5 36 38,5 31 23,5 36 37,5 29 23 36 37 25 24.5 36 34.5 19 21 36 33.5 20 20.5 36 33.5 29 23 36 37 10 18 21 36 32 11 30 22,5 36 37,5 12 28 23 36 37 (tuần) Kết cho thấy: Tỷ lệ hại vƣờn che bóng tỷ lệ bi hại thấp hẳn Phân tích thống kê độ tin cậy 95% cho thấy khác tỷ lệ cà phê bị hại rệp vảy xanh hai loại vƣờn có ý nghĩa Qua tác dụng nhƣ nói trồng che bóng biện pháp hoàn toàn hợp lý sinh trƣởng tốt, suất cao hơn, nhiên nhiều vùng tính sơn la việc trồng che bóng bị xem nhẹ yêu cầu thâm canh cao cà phê có loại dịch hại phổ biến, gây hại nghiên trọng rệp, mà rệp ƣa sống điều kiện có che bóng, nên trồng che bóng vƣờn cà phê ta cần xem xét thời tiết tình hình dịch hại thời điểm để định thiết kế trồng che bóng nhƣ cho hợp lí, phát huy tối đa tác dụng che bóng 5.3.2 Ảnh hƣởng giai đoạn phát triển đến tỷ lệ cà phê chè bị rệ p vảy xanh gây hại 26 Ở giai đoạn điều kiện chăm sóc cà phê đến tỷ lệ mức độ rệp hại khác Nên em tiến hành tỷ lệ mức độ hại cà phê giại đoạn khác Tỷ lệ bị rệp hại (%) Thời gian Điều kiện chăm điều tra sóc 01/2 05/3 10/4 Giai đoạn ƣơm Giai đoạn kiến thiết Giại đoạn kinh doanh Chăm sóc tốt 16 28 32 Không chăm sóc 20 40 48 Chăm sóc tốt 12 32 36 Không chăm sóc 16 44 48 Chăm sóc tốt 16 28 32 Không chăm sóc 20 40 48 Qua điều tra em thấy bảng biểu thị ảnh hƣởng yếu tố giai đoạn phát triển điều kiện chăm sóc nhƣ sau Yếu tố chăm sóc giai đoạn có ảnh hƣởng lớn đến mức độ gây hại cà phê chè Ở giai đoạn điều kiện chăm sóc giai đoạn kinh doanh rệp gây hại nặng vƣờn chăm sóc giai đoạn giai đoạn rệp rễ sâm nhập gây hại làm làm cho cà phê thiếu chất dinh dƣỡng nuôi làm giảm khả chống chịu rệp hại giại đoạn có Vì mẫn cảm với sâu hại ngày 04/1 giai đoạn vƣờn ƣơm Tỷ lệ bị rệp hại đạt 16% đến giai đoạn kiến thiết tăng lên tỷ lệ bị rệp hại đạt 28%, giai đoạn kinh doanh tỷ lệ đạt 32% sâu hại có tăng lên theo giai đoạn với điều kiện chăm sóc khác vƣờn không chăm sóc bị sâu hại cao so với vƣờn có chăm sóc ngày 01/2 vƣờn chăm sóc tỷ lệ bị rệp đạt 16%, giai đoạn ƣơm đến giai đoạn kiến thiết tỷ lệ bị rệp đạt 28%, vƣờn chăm sóc giai đoạn kịnh doanh tỷ lệ bị rệp đạt 32% vƣờn không chăn sóc ngày 05/3 tỷ lệ bị rệp đạt 20%, đến giai đoạn kiến thiết đạt 40%, Giại đoạn kinh doanh đạt 48% sâu hại có tăng lên theo giai đoạn với điều kiện khác 27 Qua bảng điều tra em thấy tỷ lệ bị rệp hại nặng giai đoạn kinh doanh giại đoạn giai đoạn kinh doanh ngƣời dân đƣợc hái sau thời gian trồng chăm sóc nhƣng hái xong rệp giảm mà vấn dƣ lại phận sang năm gây hại tiếp gây hại nặng giai đoạn giai đoạn quan trọng mang lại hiệu suất cho ngƣời dân nên ngƣời dân nên trọng vào chăm sóc tốt từ giại đoạn ƣơm đến giai đoạn cần kinh doanh rệp không gây hại nhiều 28 PHẦNVI KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 6.1 Kết luận Qua trình theo dõi, vào mục đích yêu cầu đề tài kết theo dõi, em có kết luận sau Xác định thành phần sâu hai cà phê xã Dồm Cang Sâu hại cà phê Dồm Cang gồm loại sậu hại cà phê thời kì kinh doanh Trong loại sâu gây hại chủ yếu rệp vảy nâu, rệp sáp rệp vảy xanh Điều tra, nghiên cứu phát sinh, phát triển, diễn biến sâu hại - Diễn biến rệp sáp gây hại cà phê chề Qua điều tra cho thấy rệp hại nặng cành Khi rệp gây hại nặng làm cho khô cháy, tàn lụi cây, làm chết làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ làm giảm suất cay cà phê tƣơng lai - Diễn biến rệp vảy nâu gây hại cà phê chè - Diễn biến rệp vảy xanh gây hại cà phê chè Cây che bóng yếu tố ảnh hƣởng lớn tới tỷ lệ cà phê chè bị hại rệp vảy xanh, vƣờn trồng che bóng có tỷ lệ hại nhỏ so với vƣờn che bóng 6.2 kiến nghị kiểm tra thƣờng xuyên để phát kịp thời nhƣng có rệp gây hại đặc biệt tháng sau mùa vụ Thƣờng xuyên chăm sóc tốt, bón phân hơp lý Đủ lƣơng phân bón cho Nên trồng che bóng cho cho hơp lý sinh trƣởng phát triển tốt chống sâu rệp 29 PHẦN VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Giảng (2001), Nghiên cứu rệp sáp nâu parasaisetia nigra (Nietner) hại cà phê biện pháp phòng trừ hóa học Luận văn Thạc sĩ Khoa Nông Nghiệp Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Nhất (2000), Sâu hại cà phê kẻ thù tự nhiên (côn trùng kí sinh, côn trùng nhện bắt mồi ăn thịt) Sâu hại cà phê buôn ma thuật, Đắc lắc Luận Văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Trƣờng Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Phạm Thị Vƣợng Trƣơng Văn Hàm (2000), Kết nghiên cứu ứng dụng biện pháp phòng trừ số sâu hại quan trọng cà phê phái bắc Vũ Khắc Nhƣợng Đoàn Triệu Nhạn (1989), Sâu bệnh cỏ dại cà phê việt nam Trang 45-46 Trần Huy Thọ CTV (1999), Thông báo kết sâu hại cà phê chè sơn la Việt Bảo Vệ Thực Vật (1999), Kết điều tra côn trùng sâu bệnh hại ăn việt nam năm 1997-1998 NXB Nông Nghiệp Hà Nội Chi cục bảo vệ thực vật sơn La Phương pháp điều tra Lê Thị Ánh Hồng - Sổ tay rệp hại cà phê số biên pháp phòng trừ - NXB Nông ngiệp (2007) 9.Viện bảo vệ thực vật nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Phƣơng pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật - Tập 3: Phƣơng pháp điều tra đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn – Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 10 Nguyễn Võ Linh (2006) Kỹ thuật phát triển cà phê chè đạt hiệu kinh tế cao Nxb Nông nghiệp 11 Trang wed: http://vinnet.com.vn 12 http://giacaphe.com/ Nông nghiệp sơn la 13 Stephen A Ferreira cs 1991 coffee berry disease (phant Diseasepathogen) Crop Knowledge Master-University of Hawaii at Manoa;1991 14 j.M Wallr,,(2004), Clarfies why the nam Colletotrichum cofeanum has been chagedtocolletotrichum kahawae.CABI Bíoence UK Centre.2004 30 Sơn la, ngày tháng năm2012 Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên thực Kỹ sƣ Quàng Thị Vân Thảo Tòng Văn Tuân 31 Một số hình ảnh minh họa Hình Hình Hình 32 33 [...]... chính trên cây cà phê tại xã Dồm Cang huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La đƣơc trình bày ở bảng 5.1 Bảng 5.1 thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại cây cà phê ở xã dồm cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn la năm 2013 Tên sâu hại STT Tên Việt Nam Bộ Phân bị Mức độ Thời gian hại hại bị sâu Chồi lá non +++ Tháng 1-3 Rễ Cành +++ ++ Tháng 2-3 Tháng 1-3 TênKhoa Học Rệp vảy nâu Saissetiahemisphaeric Rệp Sáp Pseudococcus... Tỉnh Sơn La Trong quá trình điều tra thành phần sâu hại trên cây cà phê tại xã Dồm Cang, huyên Sốp Cộp, em tiền hành điều tra trên giống cà phê Catimor trong cùng một điều kiện sinh thái và kỹ thuật chăm sóc, điều tra định kì 7 ngày /lần phát hiện sâu hại, thu thập mẫu sâu hại theo từng giai đoạn của cây, mô tả quan sát triệu trứng sâu, phát triển và kết quả xác định thành phần sâu hại chính trên cây cà. .. dịch hại nguy hiểm trên cây cà phê chè tại vùng nghiên cứu, diễn biến của rệp vảy nâu theo sự thay đổi của các yếu tố khí hậu nhƣ: nhietj độ, mƣa, nắng nên sâu có thể làm giảm năng suất cà phê theo các tháng có điều kiện khí hậu khác, nhằm tìm hiểu tỷ lệ hại, mật độ hại của các tháng khác nhau 5.2.1 Diên biễn mật độ hại rệp vẩy nâu cây cà phê Điều tra diễn biến tỷ lệ hại của rệp vảy nâu trên cây cà phê. .. gồm 5 loại sậu hại cà phê ở thời kì kinh doanh Trong đó loại sâu gây hại chủ yếu là rệp vảy nâu, rệp sáp và rệp vảy xanh 2 Điều tra, nghiên cứu sự phát sinh, phát triển, và diễn biến của sâu hại - Diễn biến rệp sáp gây hại trên cây cà phê chề Qua điều tra cho thấy rệp hại nặng trên cây và cành Khi rệp gây hại nặng làm cho cây khô cháy, tàn lụi cây, làm chết cây làm ảnh hƣởng đến tỷ lệ cây và làm giảm... suất cay cà phê trong tƣơng lai - Diễn biến rệp vảy nâu gây hại trên cây cà phê chè - Diễn biến rệp vảy xanh gây hại trên cây cà phê chè 3 Cây che bóng là một yếu tố ảnh hƣởng lớn tới tỷ lệ cây cà phê chè bị hại bởi rệp vảy xanh, vƣờn trồng cây che bóng có tỷ lệ hại nhỏ hơn so với vƣờn không có cây che bóng 6.2 kiến nghị 1 kiểm tra thƣờng xuyên để phát hiện kịp thời nhƣng cây có rệp gây hại đặc biệt... tàn dƣ thực vật Sâu hại gây ra thƣờng thể hiện dạng từ bộ phận bị rệp và dạng triêu trứng … Một số nấm vi sinh vật gây hại phổ biến là nguyên nhân của bị sâu Một trong những loại bệnh phổ biến nhất là rệp gây thán thƣ trên cành ,cây 5.3 Ảnh hƣởng của cây che bóng đến tỷ lệ cây cà phê chè bị rệp vảy xanh gây hại 5.3.1 Ảnh hƣởng của cây che bóng đến tỷ lệ cây bị hại của rệp vảy xanh Cây cà phê có nguồn... cây bị rệp Qua bảng số liệu trên em nhận thấy, rệp hại trên cây cà phê tại xã dồm cang huyện sốp cộp – Sơn La gồm có 9 loại sâu hại chính Dựa vào mức độ phổ biến và tác hại của chúng trên cây cà phê em phân thành các nhóm sau - Nhóm 1: Bao gồm các sâu gây hại rất nhẹ, hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến quá trình sinh trƣởng, phát triển cũng nhƣ năng suất của cây cà phê, nhóm này gồm: rệp sáp mềm xanh (Coccus... 4.050 0.167 Mật độ 250 200 Mật độ trưởng thành (con /cây) Thời gian điều Mật đô rệp non Thời gian điều Tổng số rệp Thời gian điều Số cây điều Thời gian điều tra (tuần) 150 100 50 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ngày điều tra Hình 1 Biểu đồ vảy nâu gây hại trên cây cà phê chè Tại Xã Dồm Cang các pha sâu non, pha trƣởng thành có mặt trên vƣờn cà phê ở tất cả các tháng điều tra Nhƣng mật độ của chúng có khác... Mật độ trưởng thành (con /cây) 120 Mật đô rệp non (con /cây) 100 Thời gian điều Tổng số rệp sáp ĐT 80 Thời gian điều tra (tuần) 60 Thời gian điều tra (tuần) 40 20 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Ngày điều tra Hình 2 Biểu đồ rệp sáp gây hại trên cây cà phê chè Qua bảng 5.3 và đồ thị 5.3 cho thấy sâu hại cà phê xuất hiện từ tháng 2 với mức độ rệp khá cao Hầu hết tất cả các sâu hại trên cây đều sống một phần. .. cây cà phê chè tại xã dồm cang, sốp cộp đƣợc tiến hành theo dõi ở 3 vƣờn đại diện Mật độ hại của rệp vảy nâu là một chỉ tiêu đánh giá, mật độ gây hại của các pha phát dục của rệp vảy nâu trên cây cà phê nhƣ sâu non, nhộng, trƣởng thành Biết đƣợc mật độ mật độ sâu hại có thể áp dụng đƣợc biệp pháp phòng trừ cho hiệu quả với các loại sâu non, hay trƣởng thành để trứng vào thân, ngăn chặn sâu non tuổi ... Đẳng Sơn La giúp đỡ cán bộ, nhân dân xã Dồm Cang Huyện Sốp Cộp - Sơn La, chúng em thực đề tài: Điều tra thành phần sâu hại ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rệp vảy nâu cà phê. .. phê chè Xã Dồm Cang, Huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La” PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích yêu cầu 2.1.1 Mục đích - Xác định thành phần sâu hại cà phê chè xã dồm cang, huyện sốp cộp, tỉnh sơn. .. kê tỉnh Sơn La năm 2010) 17 PHẦN V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 5.1 Xác định thành phần sâu hại cà phê chè Xã Dồm Cang , Huyện Sốp Cộp , Tỉnh Sơn La Trong trình điều tra thành phần sâu hại cà phê xã Dồm

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan