Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỉ lệ và mức độ hại của rầy xanh trên cây chè tại xã chiềng ban, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

36 389 0
Điều tra thành phần sâu hại và ảnh hưởng của một số yếu tố ngoại cảnh đến tỉ lệ và mức độ hại của rầy xanh trên cây chè tại xã chiềng ban, huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan rằng; giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn điều cảm ơn thông tin trích dẫn điều rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Vì văn Phanh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết tới: -Thạc sĩ: Quàng thị vân Thảo người nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ bảo xuất trình điều tra hoàn thành luận văn - Ủy ban nhân dân xã Chiềng Ban tạo điều kiện thuận lợi cho xuất trình điều tra -Trung Tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp vùng Tây Bắc: địa Áng -Chiềng Ban- Mai Sơn- Sơn La - Tôi xin cảm ơn bạn bè người thân tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Một lần xin bày tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ Tác giả luận văn Vì văn Phanh PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Chè công nghiêp lâu năm, có đời chu kỳ kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm, cho hiệu kinh tế cao Chè trồng lần thu hoạch lâu Trong điều kiện thuận lợi sinh trưởng phát triển tốt cho thu hoạch bình quân 30,1 tạ/ha, chè chứa nhiều loại vitamin A, B1, B2, B6, K, PP…đặc biệt vitamin C chè tươi giá trị dược liệu cao Với giá trị cao mặt kinh tế, dinh dưỡng cao phải có kế hoạch phát triển, đưa diện tích trồng chè lên 80 - 100 ngàn ha, xuất đạt 50 tạ/ha đồng thời sản xuất mặt hàng xuất mở rộng liên kết nước, phát huy tiềm khai thác cao nhất.[2] Nguồn lao động ta dồi phân bố không đều, chủ yếu tập trung vùng đồng bằng, chè loại yêu cầu lượng lao động sống tương đối lớn Do việc phát triển mạnh chè vùng trung du miền núi biện pháp có hiệu lực, vừa để sử dụng hợp lý vừa để phân bố đồng nguồn lao động dồi phạm vi nước.[2] Việc phát triển mạnh chè vùng trung du miền núi dẫn tới việc phân bố xí nghiệp công nghiệp chế biến chè đại vùng đó, làm cho việc phân bố đồng đều, vùng trung du miền núi mau chóng đuổi kịp miền xuôi kinh tế văn hóa.[3] Việc đưa chè vào mô hình sản xuất điều thực chè phủ xanh đất trống đồi núi trọc đặc biệt vùng núi Tây Bắc (Sơn La), chè góp phần không nhỏ việc xóa đói giảm nghèo tạo việc làm với số lượng lớn lao động dư thừa lớn xã hội hiên Đặc biệt năm gần sản lượng giá trị chè không ngừng tăng lên Tính đến tháng năm 2008 kim nghạch xuất chè nước đạt 130 triệu USD, tăng 18,43% so với kỳ năm 2007.[3] Hiện chè trồng 40 nước giới nằm từ 30 vĩ độ đến 45 vĩ độ, tập trung chủ yếu nước châu Á - chiếm 70 - 80% diện tích trồng chè giới Diện tích trồng chè ngày tăng nước trồng chè nhiều Ấn Độ, Trung Quốc, Srilanca Trung Quốc có diện tích trồng chè lớn giới.[2] Viêt Nam có lịch sử trồng chè từ lâu đời, chè trồng phát triển với quy mô lớn năm gần với giai đoạn khác nhau: *1890-1945: Các đồn điền chè thuộc tư pháp địa chủ chè trồng phân tán, canh tác lạc hậu, suất thấp *1945-1954: Quản lý chăm sóc nên diện tích dần *1954 đến nay: Đảng phủ có chủ trương phát triển mạnh chè trung du miền núi với chủ trương nhiều nông trường nhà máy xí nghiệp đời, đưa diện tích chè phát triển nhanh[2] Đến năm 2002 tổng diện tích trồng chè Viêt Nam 108.000 87.000 chè kinh doanh Tổng số lượng chè sản xuất 97.000 xuất 72.000 đạt 84 triệu USD.[4] Ở Sơn La, chè trồng từ lâu rải rác vườn gia đình, sản lượng ít, chủ yếu cung cấp cho nhu cầu người dân địa phương, đến năm 2002 chè trồng nhiều tạo thành chủ lực tỉnh, phát triển mạnh mẽ thực trở thành xóa đói giảm nghèo, mặt hàng xuất loài trồng khác Tuy nhiên chè mục tiêu công nhiều loại sâu hại, gây ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển Cho đến Mai Sơn, Sơn La chưa có nghiên cứu toàn diện hệ thống sâu hại chè, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Điều tra thành phần sâu hại ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rầy xanh chè xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La” PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích yêu cầu 2.1.1 Mục đích - Xác định thành phần sâu hại chè xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rầy xanh chè 2.1.2 Yêu cầu - Điều tra, thu mẫu, phân loại loại sâu hại phát chè - Điều tra diễn biến rầy xanh hại chè - Tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rầy xanh - Đưa số biện pháp phòng trừ có hiệu PHẦN III VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu: - Đối tượng: Cây chè - Vật liệu nghiên cứu: Mẫu sâu hại, giống chè, phân bón: đạm, lân, kali 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: - Tại xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 3.1.3 Thời gian nghiên cứu: - Tiến hành từ tháng 02/2013 đến tháng 04/2013 3.2 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần sâu hại chè xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Điều tra, nghiên cứu phát sinh, phát triển diễn biến rầy xanh hại chè - Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ hại rầy xanh: + Cây che bóng + Phân bón + Giai đoạn phát điều kiện chăm sóc 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.3.1 Phương pháp điều tra: - Điều tra phát nhóm sâu hại thân, cành, điểm, điểm vườn hộ khác - Mỗi điểm điều tra 20 (chia làm vị trí, vị trí cây) ngẫu nhiên theo điểm chéo góc Đếm số bị hại tổng số điều tra tính tỷ lệ hại (% cây) phân cấp hại - Chọn vườn đại diện cho khu vực điều tra (tuổi cây, địa hình, chăm sóc) - Tiền hành điều tra định kì ngày lần khu vườn điều tra Quan sát kỹ toàn cà phê thu thập loài sâu hại diện + Đối với nhóm rệp: điều tra, quan sát kỹ cành, chồi, chùm, + Đối với nhóm đục thân: Quan sát thân thấy vùng đục, lỗ đục, viền đục chè thu mẫu + Đối với nhóm rệp rễ: Bới đất xung quanh gốc, đặc biệt thấy có kiến bò từ gốc lên + Đối với nhóm ăn lá: Quan sát kỹ cách gây hại + Đối với nhóm mọt đục quả: Quan sát lỗ đục + Đối với nhóm mọt đục cành: Quan sát cành bị đục - Chỉ tiêu theo dõi đánh giá: điều tra đánh giá mức độ phổ biến sâu hại để từ biết loài gây hại mạnh có mặt nhiều, tỉ lệ loài sâu hại, điểm /tổng số điểm điều tra 0% loài không xuất - - 5% mức nhẹ ( ) + - 15% mức trung bình ++ 16 - 30% xuất phổ biến +++ > 30% xuất phổ biến ++++ 3.3.2 Phương pháp tính toán - Quan sát triệu chứng toàn trồng điểm chọn, vườn ruộng tiến hành đếm số bị sâu tổng số điều tra, sau tính tỉ lệ sâu (%) vườn ruộng có diện tích lớn, đánh giá mức độ sâu theo cấp sau: Cấp 0: Không bị sâu hại Cấp 1: 1- 5% diện tích (quả, thân) bị sâu Cấp 2: - 10% diện tích (quả, thân) bị sâu Cấp 3: 11 - 15% diện tích (quả, thân) bị sâu Cấp 4: 16 - 20% diện tích (quả, thân) bị sâu Cấp 5: > 20% diện tích (quả, thân) bị sâu - Thời gian điều tra: Ở vùng điều tra chính, điều tra định kỳ ngày - Điều tra cố định điểm chéo góc: điểm điều tra có diện tích 1m2 , ta đếm tổng số điểm điều tra số cây, điểm điều tra số bị sâu để tính tỉ lệ sâu, đánh giá sâu theo tháp - Tính tỉ lệ sâu theo công thức Số (hoặc quả, thân) bị sâu TL sâu % = x 100 ∑số (hoặc thân) điều tra - Chỉ số sâu tính theo công thức ∑ [( N1 x 1) +( N2 x 2) + …+ (Nn x n)] x 100 CSS % = Nxn N1, N2…Nn số (hoặc quả, thân) bị sâu cấp từ cấp đến cấp N: Tổng số (hoặc quả, thân) điều tra n: Cấp sâu cao PHẦN IV TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu Rầy xanh tên khoa học Empoasca flavescens F loại sâu hại chè quan trọng vùng sản xuất chè nước ta Rầy xanh gây hại làm giảm suất chất lượng búp chè [1] Đối với rầy trưởng thành: Rầy xanh có thân dài từ 2,5 - mm, có màu xanh mạ, đầu hình tam giác, đầu có đường vân trắng, hai cánh có màu xanh Trứng rầy xanh: Có hình dạng cong hình chuối dài khoảng 0.8 mm đẻ mầu trắng sữa, nở có mầu lục nhạt.[8] Rầy non: Chưa có cánh mà có mầm cánh, lúc nở có màu trắng trong, sau chuyển sang màu xanh nhạt trình lớn lên mầm cánh rầy non lớn dần theo tuổi Rầy xanh loại sâu hại búp chè nay, làm giảm sản lượng phẩm chất búp chè Rầy non rầy trưởng thành dùng vòi hút nhựa búp non theo đường gân gân phụ non gây nên vết chấm nhỏ kim châm, làm cho mầm non cong queo khô lại, việc vận chuyển nước dinh dưỡng lên búp bị ngưng trệ, vàng, phần lại cằn cỗi Lá bị nhẹ biến thành màu hồng tím.[7] Với nương chè trồng - tháng tuổi, rầy làm khô lá, cằn cỗi chậm lớn, bị hại nặng kéo dài bị chết hàng loạt Thời gian sinh trưởng phát dục rầy non thay đổi theo mùa: mùa xuân - 11 ngày, mùa thu - ngày, mùa đông 14 - 16 ngày Rầy trưởng thành sống - 21 ngày, đẻ 150 trứng (bình quân 30 trứng), năm 14 lứa Rầy sinh trưởng, phát triển mạnh thời tiết chuyển từ lạnh sang nóng (tháng - 6) từ nóng sang lạnh (tháng 10-11) hoạc mưa nắng xen kẽ, khô hạn kéo dài Rầy thường gây cháy chè phát sinh thành dịch từ tháng – 5.[7] Rầy trưởng thành sợ ánh sáng trực xạ, phần nhiều nằm tán mặt để hút nhưạ theo gân Rầy có phản ứng với ánh sáng đèn yếu, có đặc tính bò ngang Khi bị khua động, rầy nhảy, lẩn trốn nhanh chóng Rầy trưởng thành thường đẻ trứng rải rác vào mô non cọng búp gân non Một búp chè có từ - trứng Trứng qua - ngày nở thành rầy non Rầy non qua lần lột xác thành rầy trưởng thành Rầy non thường ẩn náu sau búp Từ tuổi trở hoạt động nhanh nhẹn hơn, chúng bò nhảy Một vòng đời rầy kéo dài 14 - 21 ngày [7] Mức độ phát sinh gây hại rầy xanh tuỳ theo điều kiện sinh thái có khác Nói chung nương đồi chè non thường bị hại nặng nương đồi chè già, nương chè có nhiều cỏ dại chăm sóc bị hại nặng Chè nơi khuất gió bị hại nặng nơi thoáng gió Chè đốn phớt bị hại nặng chè đốn đau Chè trồng xen bị hại nặng chè trồng Chè trồng gần rừng bị hại nặng chè trồng xa rừng Hàng năm rầy thường phát sinh gây hại thành hai cao điểm tháng - tháng 10 - 11 Nói chung trời mưa to, mưa kéo dài hay khô hạn lợi cho phát triển rầy Điều kiện thuận lợi cho rầy gây hại sinh sôi nẩy nở lúc thời tiết chuyển từ lạnh sang nóng lúc có nắng mưa xen kẽ 4.2 Tình hình nghiên cứu giới: Rầy xanh gây hại nhiều vùng chè giới, chúng chích hút chất dinh dưỡng búp làm giảm xuất chất lượng chè Qua kết điều tra nghiên cứu rầy xanh, Muraleedhanra(1992) [17] thấy phân phố rầy xanh rộng, chúng có mặt Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Bangladeh Việt Nam Có hai loài rầy phổ biến Nhật Bản Đài Loan Empoasca okuli Empoasca fomaasca thấy phổ biến Nhật Bản Empoasca Đài Loan Empoasca fomasca Ấn Độ phổ biến loài Empoasca Flavescens Fabr Muraleedharan (1991) [14] nghiên cứu rầy xanh tác giả mô tả rầy trưởng thành loài E.flavescens có màu xanh vàng, thể dài khoảng 2,5 - mm Con có ống đẻ trứng đốt bụng cuối đẻ trứng giải rác chè 10 Cho loài gây hại tồn mật độ thấp Áp dụng biên pháp canh tác hợp lý Bảo đảm tính đa dạng thực vật hệ sinh thái chè Không sử dụng thuốc hóa học vừa bãi, sử dụng thuốc hóa học cần thiết, dùng thuốc đạc hiệu hoạc có phổ tác động hẹp, độc với thiên địch mà có hiệu cao với sâu hại, phun vào nơi có mật độ sau cao ngưỡng gây hại kinh tế + Tăng cường sử dụng chế phẩm sinh học thảo mộc - Sử dụng chế phẩm sinh học từ nấm Beauveria bassiana để trừ rầy xanh - Sử dụng chế phẩm thảo mộc dầu khoáng để trừ dịch hại chè - Sử dụng thiên địch loài nhện, bọ rùa đỏ, bọ rùa carabid, chuồn chuồn thả vào hệ sinh thái chè * Biện pháp thủ công[9] - Thu bắt sâu - Cắt tỉa cành chè, chè búp bị sâu bệnh hại - Phát cỏ dại nương chè - Dùng bẫy bắt loài rầy *Biện pháp hóa học[5] - Chỉ dùng thuốc hóa hoc mât độ rầy xanh đạt cao con/khay sử dụng theo nguyên tắc - Các hoạt chất thuốc thương phẩm tương ứng tìm thấy danh mục thuốc bảo vệ thực vật cho phép sử dụng Việt Nam Trước sử dụng xem kỹ hướng dẫn nhãn thuốc + Hoạt chất Abamectin - Nhóm Avermecctin trừ côn trùng, trừ nhện trừ tuyến trùng - Nhóm độc IV(WHO) - Thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc nội hấp yếu - Thuốc kích thích hoạt động GABA Thuốc thấm nhanh vào biểu bì nhờ men translamilaza, nên thuốc bị ngoại cảnh tác động, hiệu lực thuốc kéo dài Sau tiếp xúc với thuốc, côn trùng ngừng ăn chết đói 22 - Lượng dùng: dùng từ đến g/ha, pha 400 - 600 lít nước/ha - Phun thuốc vào buổi sáng chiều mắt - Phun thuốc sâu tuổi nhỏ, xuất - Ngừng phun thuốc trước thu hoạch ngày + Hoạt chất Emamectin benzoate - Nhóm Avermectin trừ côn trùng - Nhóm độc II (WHO) - Thuốc trừ sâu không nội hấp, thẩm thấu mạnh vào mô lá, làm tê liệt côn trùng tác động đến thần kinh côn trùng - Lượng dùng: dùng từ đến g/ha, pha 500 - 800 lít nước/ha - Phun thuốc vào buổi sáng chiều mắtt - Phun thuốc sâu hại xuất - Ngừng phun thuốc trước thu hoạch ngày +Hoạt chất Etofenprox - Nhóm Pyrethroid ether trừ côn trùng - Nhóm độc IV (WHO) - Thuốc có tác động tiếp xúc vị độc - Thuốc tác động đến thần kinh côn trùng - Lượng dùng: dùng từ 70 đến 120 g ai/ha, pha 400 - 600 lít nước/ha - Phun thuốc vào buổi sáng chiều mát - Phun thuốc sâu tuổi nhỏ, xuất - Ngừng phun thuốc trước thu hoạch ngày +Hoạt chất Imidacloprid - Nhóm Neonicotionoid - Nhóm độc II (WHO) - Thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc nội hấp Khi phun vào thuốc hấp thu nhanh chóng chuyển dịch hướng ngọn; thuốc nội hấp qua rễ mạnh 23 - Trong thể côn trùng thuốc không bị phân ly, thuốc dễ dàng xâm nhập vào hệ thần kinh trung ương; tác động chất đối kháng, cách kết gắn với thụ quan nicotenic sau khớp thần kinh hệ thần kinh trung ương côn trùng - Lượng dùng: dùng từ 20 đến 35 g/ha, pha 400-600 lít nuớc/ha - Phun thuốc vào buổi sáng chiều mát - Phun thuốc rầy xuất - Ngừng phun thuốc trước thu hoạch ngày +Hoạt chất Thiamethoxam - Nhóm Neonicotionoid - Nhóm độc III (WHO) - Thuốc có tác động tiếp xúc, vị độc lưu dẫn Thuốc hấp thu nhanh vào dịch chuyển hướng bó mạch - Thuốc kích động thụ quan nicotinic axetylcholin, ảnh hưởng đến xynap hệ thần kinh trung ương côn trùng - Lượng dùng: dùng từ đến g/ha, pha 500-600 lít nước/ha - Phun thuốc vào buổi sáng chiều mát - Phun thuốc rầy xuất - Ngừng phun thuốc trước thu hoạch ngày 24 PHẦN V KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 5.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại chè Qua tuần điều cho thấy mức độ thành phần phổ biến sâu hại chè xã Chiềng Ban dược thể rõ bẳng đây: Bẳng 5.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại chè TT Tên Việt Nam Bọ xít muỗi Bọ xít xanh Bọ xít hoa hại chè Bọ xít dài Bọ xít nâu vai nhọn Rầy xanh 10 11 Bọ phấn trắng Rệp sáp trắng Sâu Sâu non Bọ nẹt Tên khoa học Họ Bộ Helopeltis theivora Miridae Búp, lá, nezara viridula Lincaus Poecilocoris raricornis Dallas Leptocorisa varicornis Fabr Cletus puncitiger Dallas Empoasca Flawescen Fabr bemisia tadaci Gennadius Ferisia chionaspistheae Maskell Hoomona Coffearia, niet Pescente lbribae Pescente lbribae búp coreidae búp coreidae Cisadcllidae búp, lá, non Aleyrodidae búp, Coreidae búp, Tortricidae búp Gracillaria theivora Gracillarrida Watsing gham e Parasa leppida Gramme Limacodiida 25 búp lá non Mức độ hại xanh 12 Sâu đo Suppessaaria Guence 13 Sâu kén tổ 14 Sâu xếp Acantho psyche suberallbata Hmps Apo phorarhombata Megr Sâu kén mái đầu Sâu đục thân đỏ Sâu câu cấu xanh Bọ trĩ nhện đỏ 15 16 17 18 19 e Geometrida e Psychedae Tineidae Pagodia hekmeyeri Heyl Psychedae Lá Zenzeera Cofeae Nietner Cosidae Lá coisidae Lá Bangranan Thipidae Tentranyeidae Thipidae Hepomeles Squanmesus Fabr Physothips setiventis Oligonychus offceca Ghi : + Mức độ nhẹ : Xuất từ - % ++ Mức độ trung bình : Xuất từ - 15 % +++ Mức độ phổ biến : Xuất từ 16 - 30 % ++++ Mức độ phổ biến : Xuất >30 % Trong trình điều tra cho thấy thành phần sâu hại chè xã Chiềng Ban – Mai Sơn – Sơn La xuất 19 loài sâu hại khác Trong sâu hại có mức độ xuất phổ biến như: rầy xanh, bọ trĩ, nhện đỏ, bọ xít xanh Những sâu hại xuất với mức độ phổ biến như: bọ xít muỗi, rệp sáp trắng, sâu câu cấu xanh sâu Những sâu hại xuất với mức độ xuất phổ biến như: bọ xít dài, bọ xít nâu vai nhọn, bọ phấn trắng, sâu non, bọ nẹp xanh, sâu đo, sâu kén tổ lá, sâu xếp lá, sâu kén mái đầu sâu đục than đỏ 5.2 Diễn biến rầy xanh gây hại chè Qua kết điều tra rầy xanh hại chè có diễn biến khác thể rõ bẳng đây: 26 Bẳng 5.2 Thống kê diễn biến rầy xanh hại chè 10 11 12 15 18 21 23 24 25 23 23 24 25 26 25 0.75 0.9 1.05 1.15 1.2 1.25 1.15 1.15 1.2 1.25 1.3 1.25 0.35 0.33 0.41 0.45 0.41 0.54 0.4 0.45 0.5 0.55 0.58 0.52 0.6 0.57 0.64 0.7 0.69 0.71 0.7 0.7 0.7 0.7 0.72 0.72 Trong trình điều tra diễn biến rầy xanh hại chè tăng lên qua tuần điều tra Từ tuần – 12 cho thấy mật độ hại rầy xanh tăng lên từ tuần đầu 0.75 con/ tuần 12 tỉ lệ mật độ rầy xanh gây hại 1.25 con/ Mật độ rầy xanh tăng lên thời gian co nhiều điều kiện phù hợp ánh sáng, nhiệt độ từ 22 – 26C, có xuất mưa xuân sang thắng 3, thức ăn rầy xanh tăng lên chè có phát triển mạnh mầm chè Mật độ rầy non tăng lên qua 12 tuần điều tra, từ tuần 0.25 con/cây đến tuần 12 phát triển lên 0.52 con/cây ttrong thời gian rầy non có điều kiện thuận lợi ánh sáng, nhiệt độ phù hợp rút ngắn thời gian pha phát dục rầy non Mật độ rầy trưởng thành tăng lên từ 0.6 – 0.72 con/cây.trong thời gian rầy trưởng thành giai đoạn phát sinh mạnh rầy trải qua trình mùa đông có nhiều điều kiện nhiệt độ nguồn thức ăn đầy đủ nhu cầu rầy trưởng 27 5.3 Ảnh hƣởng che bóng đến tỉ lệ chè bị rầy xanh gây hại Trong năm gần chè trú trọng tới điều kiện bên làm giảm phát triển sâu hại chè qua bẳng đây: Bẳng 5.3 Ảnh hƣởng che bong đến tỉ lệ chè bi rấy xanh gây hại Thời gian điều tra (tuần) 10 11 12 Trồng điều kiện Trồng điều kiện có che bóng che bóng Tỷ lệ Tỷ lệ bị hại cành bị (%) hại (%) 40 16.6 45 17.8 55 19 50 18 60 20 55 21 65 20.5 70 22 65 21.6 70 22.2 70 22.5 65 22.6 Tỷ lệ Mật độ hại (%) 24 25 28.9 27.7 30 26.1 31.7 31.8 30.1 31.5 31.1 28.7 bị hại (%) 45 50 60 60 70 60 70 75 75 75 75 70 Tỷ lệ Mật độ cành bị hại hại (%) (%) 18 25 18.4 27.2 19.7 30.4 19.5 30.7 21.3 32.8 22.1 27.1 23 30.4 24 31.2 24.4 30.7 24.5 30.6 25 30 24.6 30.4 Qua kết điều tra cho thấy che bóng mật độ trung bình rầy xanh 1.05 con/cây (43.7%) không che bóng mật độ trung bình 28 1.35 con/cây (chiếm 56.3%) Đó chứng tỏ cường độ ánh sáng, ẩm độ không khí nguyên nhân dẫn tới khác che bóng không che bóng Như biết rầy xanh không thich ánh nắng tán xạ ẩm độ không khí cao che bóng lại mang giữ lại ẩm độ không khí cao so với không che bóng Vì hiên đa số vườn chè điều trồng che bóng với nhiều mục đích khác chống sói mòn rửa trôi, chống bốc nước hạn chế gây hại sâu hại chè 5.4 Ảnh hƣởng giai đoạn phát triển đến tỉ lệ chè bị rầy xanh gây hại Bẳng 5.4 Ảnh hƣởng giai đoạn phát triển đến tỉ lê rầy xanh Thời gian Tỷ lệ bị rầy xanh hại (%) Điều tra (tuần) Giai đoạn Giai đoạn kiến thiết 23 23.5 25 26 29 32 34 35 37 37 38 39 kinh doanh 40 45 55 50 60 55 65 70 70 65 70 68 10 11 12 Giai đoạn vƣờn ƣơm 4.2 4.23 4.5 5.3 5.9 5.8 6.0 6.2 6.2 6.2 Trong trình điều tra cho thấy rầy xanh gây ảnh hưởng đến giai đoạn phát triển chè Giai đoạn vườn ươm tỉ lệ rầy xanh gây hại tăng 29 lên qua 12 tuần điều tra từ tuần mức độ xuất 4% giai đoạn kiến thiết 23% giai đoạn kinh doanh mât độ rầy xanh 40% Như thấy rõ non rầy xuất với mức độ thấp giai đoạn non bảo vệ cách ly môi trường bên nên rây xanh không xâm nhiều phần có phòng trừ rễ diện tích chăm sóc hẹp thuận lợi cho chăm sóc rễ Sang giai đoạn kiến thiết chuyển sang môi trường bên chưa thích với nhung điều kiện bên nên yếu khả chống chịu kém, giai đoạn phát triển chè nên cung nguồn cung cấp thức ăn cho rầy phát triển gây hại Đến giai đoạn kinh doanh rầy xanh phát triển với số lượng lớn giai đoạn chè tập trung chủ phát triển ngọn, nên môi trường thuận lợi đê rây rấy xanh phát triển, đặc biệt giai đoạn tháng – giai đoạn rầy xanh phát triển mạnh với điều kiện phù hợp nguồn thức ăn nhiệt độ rút ngắn thời gian phát dục 5.5 Ảnh hƣởng phân bón đến tỷ lệ phê chè bị rầy xanh gây hại: Bẳng 5.5 Ảnh hƣởng đến tỉ lệ rầy xanh Thời gian điều tra Mức phân bón (tháng) Mức độ nhiễm bệnh Lá bệnh Tỷ lệ bệnh (%) T ỷ lệ sâu (%) Chỉ số sâu (%) Thấp 38 28 37 Trung bình 42 37 40 Cao 47.5 47 45 Thấp 54 50 50 Trung bình 57 53 55 Cao 65 58 60 Thấp 69 68 65 Trung bình 75 70 68 30 Cao 78 75 73 Ghi chú: Mức phân bón thấp: 250 – 150P O5 – 250K2 O/ha, năm Mức phân bón trung bình: 300 – 150P 2O5 – 250K2O/ha/năm Mức phân bón cao : 350 - 150 –P 2O5 – 250K2O/ha, năm Trong trình điều tra phân bon có ảnh hưởng đến tỉ lệ rầy xanh qua tháng điều tra mức bón phân thấp tỉ lệ rầy xanh 38%, mức trung bình 42% mức bón cao 47.5% tỉ lê sâu mức bón thấp 28%, trung bình 37% mức bón cao 47% Chỉ số sau với mức bon thấp 37%, bón trung bình 40% bón cao 45% Như phân bón có ảnh hưởng đến tỉ lệ sau hại chè 31 PHẦN VI KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận - Tại Chiềng Ban thành phần sâu hại chè phổ biến với 19 loài khác trongg có loài rât phổ biến, loài phổ biến 11 loài phổ biên - Rầy xanh có ảnh hưởng đến giai đoạn chè đặc biệt giai đoạn kinh doanh - Phân bón có ảnh hưởng tới tỉ lê rầy xanh gây hại - Cây che bóng có ảnh hưởng tới tỉ lệ sâu hại chè 6.2 Kiến nghị - Cần trú trọng công tác phòng trừ dịch hại cho chè - Nên áp dụng quy trình phòng trừ tổng hợp IPM - Nên ýtới mức bón phân bón phù hợp có thê giảm tỉ lệ sâu hại - Yêu cầu cần đào tạo đội ngũ công nhân có kỹ thuật cao đầu tư trăng thiết bị cho phát triên chè nâng cao xuất chất lượn sản phẩm chè Sơn La Hình Rầy xanh hại chè 32 Hình Cây chè khỏe không bị sâu hại PHẦN VII TÀI LIỆU THAM KHẢO Thanh Lam, chi cục phòng trừ sâu bệnh hại chè thái nguyên Giáo trình công nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Minh hải; thông tin kh&cn nghệ an số 9-2012 Trung tâm khoa học công nghệ quốc gia(kinh tế nông thôn số 14/2006) Bộ NN&PT nông thôn, danh mục BVTV ký sử dung chè Việt nam 2008 Đường hồng Dật (2004) chè biện pháp nâng cao xuất chất lượng sản phẩm, NXB lao động- xã hội 33 Nguyễn văn Hùng (1988) kết điều tra côn trùng 1967-1988, tạp chí BVTV số 6, NXB nông thôn tr.8-9 Nguyễn văn Hùng (2001) phòng trừ tổng hợp, bọ trĩ, bọ cánh tơ, bọ xít muỗi, rầy xanh NXB Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn văn Hùng Quản lý chè tổng hợp NXB Nông Ngiệp Hà Nội 10 Vũ khác Nhượng 1973 “tích cực ngan ngừa sâu bệnh hại chè vụ đông” 11 Đỗ ngọc Quý, Nguyễn kim Phong 1997 chè Việt Nam 12 Nguyễn khác Tiến (1986) kết nghiên cứu bước đầu rầy xanh hại chè biện pháp phòng chống kết nghiên cứu công nghiệp, ăn 1980 – 1984 NXB NN Tr 41 – 50 13 Nguyễn văn Thiệp (2000) nghiên cứu sở khoa học phòng trừ rầy xanh bọ trĩ hại chè vùng Phú Thọ Luận án TS NN viện KHKTNNVN 14 Mura leed haran N (1991) Pesr mana gement in tea UPASL vakpafai, p 130 15 Lu –WenMing CTV (1991) Forecating the fist peask of tea central Africa (mafawi) No,61 Apr.p 11 – 14 16 Ghen Teengs (1988) “ Field tests of sererd new chamicals for control of rea green leafthopper, Kranzawai Spider mite and tea trogtrie” tawan tea Reseacrch Blulaition, No7 p – 14 Sơn La, ngày tháng Giảng viên hƣớng dẫn năm 2013 Sinh viên thực Kỹ sƣ Quàng Thị Vân Thảo Vì Văn Phanh 34 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích yêu cầu 2.1.1 Mục đích 2.1.2 Yêu cầu PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng, vật liệu nghiên cứu: 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 3.1.3 Thời gian nghiên cứu: 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu: 3.3.1 Phương pháp điều tra: 3.3.2 Phương pháp tính toán PHẦN IV: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4.1 Tổng quan đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Tình hình nghiên cứu giới: 10 4.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc 11 4.4 Biên pháp phòng trừ tổng hợp rầy xanh[9] 19 PHẦN V: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 25 5.1 Thành phần mức độ phổ biến sâu hại chè 25 5.2 Diễn biến rầy xanh gây hại chè 26 5.3 Ảnh hƣởng che bóng đến tỉ lệ chè bị rầy xanh gây hại 27 5.4 Ảnh hƣởng giai đoạn phát triển đến tỉ lệ chè bị rầy xanh gây hại 29 5.5 Ảnh hƣởng phân bón đến tỷ lệ phê chè bị rầy xanh gây hại: 30 PHẦN VI: KIẾN NGHỊ 32 PHẦN VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 36 [...]... và mức độ phổ biến của sâu hại chè 25 5.2 Diễn biến rầy xanh gây hại trên chè 26 5.3 Ảnh hƣởng của cây che bóng đến tỉ lệ cây chè bị rầy xanh gây hại 27 5.4 Ảnh hƣởng của giai đoạn phát triển đến tỉ lệ chè bị rầy xanh gây hại 29 5.5 Ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ cây phê chè bị rầy xanh gây hại: 30 PHẦN VI: KIẾN NGHỊ 32 PHẦN VII: TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 36 ... thanh 27 5.3 Ảnh hƣởng của cây che bóng đến tỉ lệ cây chè bị rầy xanh gây hại Trong những năm gần đây cây chè đã được trú trọng tới những điều kiện bên ngoài làm giảm sự phát triển sâu hại trên cây chè qua bẳng dưới đây: Bẳng 5.3 Ảnh hƣởng của cây che bong đến tỉ lệ cây chè bi rấy xanh gây hại Thời gian điều tra (tuần) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trồng trong điều kiện Trồng trong điều kiện có cây che bóng... ẩm độ không khí cao hơn so với cây không che bóng Vì vậy hiên nay đa số các vườn chè điều trồng cây che bóng với nhiều mục đích khác nhau như là cây chống sói mòn rửa trôi, chống sự bốc hơi của nước và hạn chế sự gây hại của sâu hại chè 5.4 Ảnh hƣởng của giai đoạn phát triển đến tỉ lệ chè bị rầy xanh gây hại Bẳng 5.4 Ảnh hƣởng giai đoạn phát triển đến tỉ lê rầy xanh Thời gian Tỷ lệ cây bị rầy xanh hại. .. chú : + Mức độ nhẹ : Xuất hiện từ 1 - 5 % ++ Mức độ trung bình : Xuất hiện từ 6 - 15 % +++ Mức độ phổ biến : Xuất hiện từ 16 - 30 % ++++ Mức độ rất phổ biến : Xuất hiện >30 % Trong quá trình điều tra cho thấy thành phần sâu hại cây chè tại xã Chiềng Ban – Mai Sơn – Sơn La xuất hiện 19 loài sâu hại khác nhau Trong đó sâu hại có mức độ xuất hiện rất phổ biến như: rầy xanh, bọ trĩ, nhện đỏ, bọ xít xanh Những... rấy xanh phát triển, đặc biệt là trong giai đoạn tháng 3 – 5 là giai đoạn rầy xanh phát triển mạnh với những điều kiện phù hợp về nguồn thức ăn nhiệt độ rút ngắn thời gian phát dục 5.5 Ảnh hƣởng của phân bón đến tỷ lệ cây phê chè bị rầy xanh gây hại: Bẳng 5.5 Ảnh hƣởng đến tỉ lệ rầy xanh Thời gian điều tra Mức phân bón (tháng) 2 3 4 Mức độ nhiễm bệnh Lá bệnh Tỷ lệ cây bệnh (%) T ỷ lệ sâu (%) Chỉ số sâu. .. Những sâu hại xuất hiện với mức độ phổ biến như: bọ xít muỗi, rệp sáp trắng, sâu câu cấu xanh và sâu cuốn lá Những sâu hại xuất hiện với mức độ xuất hiện ít phổ biến như: bọ xít dài, bọ xít nâu 2 vai nhọn, bọ phấn trắng, sâu cuốn lá non, bọ nẹp xanh, sâu đo, sâu kén tổ lá, sâu xếp lá, sâu kén mái đầu và sâu đục than đỏ 5.2 Diễn biến rầy xanh gây hại trên chè Qua những kết quả điều tra rầy xanh hại chè. .. mức bon thấp là 37%, bón trung bình 40% và bón cao 45% Như vậy phân bón có ảnh hưởng đến tỉ lệ sau hại chè 31 PHẦN VI KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận - Tại Chiềng Ban thành phần sâu hại cây chè rất phổ biến với 19 loài khác nhau trongg đó có 4 loài 4 rât phổ biến, 4 loài phổ biến và 11 loài ít phổ biên - Rầy xanh có ảnh hưởng đến các giai đoạn của cây chè đặc biệt là giai đoạn kinh doanh - Phân bón có ảnh hưởng. .. hưởng đến xynap trong hệ thần kinh trung ương côn trùng - Lượng dùng: dùng từ 6 đến 8 g/ha, pha trong 500-600 lít nước/ha - Phun thuốc vào buổi sáng hoặc chiều mát - Phun thuốc khi rầy xuất hiện - Ngừng phun thuốc trước khi thu hoạch 7 ngày 24 PHẦN V KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 5.1 Thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại chè Qua những tuần điều đã cho thấy mức độ và thành phần phổ biến của sâu hại cây chè tại xã. .. là 0.75 con/ cây cho đến tuần 12 tỉ lệ mật độ rầy xanh gây hại là 1.25 con/ cây Mật độ rầy xanh tăng lên trong thời gian này co nhiều điều kiện phù hợp như ánh sáng, nhiệt độ từ 22 – 26C, có xuất hiện mưa xuân sang thắng 3, 4 thì thức ăn của rầy xanh tăng lên vì cây chè đã có sự phát triển mạnh về mầm và lá chè Mật độ của rầy non tăng lên qua 12 tuần điều tra, từ tuần 1 là 0.25 con /cây đến tuần 12 phát... chú: Mức phân bón thấp: 250 – 150P 2 O5 – 250K2 O/ha, năm Mức phân bón trung bình: 300 – 150P 2O5 – 250K2O/ha/năm Mức phân bón cao : 350 - 150 –P 2O5 – 250K2O/ha, năm Trong quá trình điều tra phân bon có ảnh hưởng đến tỉ lệ rầy xanh qua các tháng điều tra mức bón phân thấp tỉ lệ rầy xanh 38%, mức trung bình 42% và mức bón cao 47.5% tỉ lê sâu mức bón thấp 28%, trung bình 37% và mức bón cao 47% Chỉ số ... cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rầy xanh chè xã Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La PHẦN II MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 2.1 Mục đích yêu cầu 2.1.1 Mục đích - Xác định thành phần sâu hại chè xã Chiềng Ban,. .. Chiềng Ban, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố ngoại cảnh đến tỷ lệ mức độ hại rầy xanh chè 2.1.2 Yêu cầu - Điều tra, thu mẫu, phân loại loại sâu hại phát chè - Điều tra diễn... hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển Cho đến Mai Sơn, Sơn La chưa có nghiên cứu toàn diện hệ thống sâu hại chè, tiến hành nghiên cứu đề tài: Điều tra thành phần sâu hại ảnh hưởng số yếu tố ngoại

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan