Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón phân lân đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc địa phương đp1 vụ xuân 2013 tại xã chiềng mung mai sơn sơn la

44 264 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng bón phân lân đến sự sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lạc địa phương đp1 vụ xuân 2013 tại xã chiềng mung   mai sơn   sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM -∞∞∞ - BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón phân lân đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lạc địa phƣơng ĐP1 vụ xuân 2013 xã Chiềng Mung –Mai Sơn – Sơn La Ngƣời thực hiện: Quàng Văn Thanh Lớp: CĐ Khoa Học Cây Trồng K47 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Dƣơng Thị Thanh Nga Giảng viên môn Khoa học trồng Khoa: Nông Lâm – Trƣờng CĐ Sơn La Sơn La - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận đƣợc nhiều giúp đỡ tận tình nhà trƣờng, thầy cô giáo, bạn bè gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới: - ThS Dƣơng Thị Thanh Nga – Khoa Nông Lâm Trƣờng Cao Đẳng Sơn La, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Các thầy giáo, cô giáo thuộc khoa Nông Lâm Trƣờng Cao Đẳng Sơn La - Các bạn nhóm nghiên cứu, bạn học lớp Khoa Học Cây Trồng K47 gia đình Sự quan tâm giúp đỡ quý báu giúp nhiều trình hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2013 Tác giả Quàng Văn Thanh MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 2.1 Nguồn gốc phân bố lạc 2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lạc giới Viêt Nam 10 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc giới 10 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lạc Việt Nam 13 2.3 Một số nghiên cứu ảnh hƣởng phân bón đến sinh trƣởng, phát triển suất lạc 17 2.3.1 Phân đạm 17 2.3.2 Phân Lân 18 2.3.3 Phân kali 18 2.3.4 Phân canxi 19 2.3.5 Phân Mg S 20 PHẦN III: ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1.Đối tƣợng 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Công thức thí nghiệm 22 3.3.2 Bố trí thí nghiệm 22 3.3.3 Quy trình kỹ thuật áp dụng thí nghiệm 22 3.3.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp theo dõi 23 3.3.4.1 Các tiêu sinh trƣởng phát triển 23 3.3.4.2 Các tiêu thời gian sinh trƣởng 23 3.3.4.3 Các tiêu phát sinh sâu bệnh 24 3.3.4.4 Các tiêu suất cấu thành suất 24 3.3.5 Xử lý số liệu 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái tăng trƣởng chiều cao thân 25 4.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái thân 27 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp 28 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp 30 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái hoa 32 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 5.1.Kết luận 36 5.2 Kiến nghị 36 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo 37 Phụ lục : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM 38 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Đ/c: Đối chứng CT: Công thức ĐP1: Địa phƣơng CS: Cộng FAO: Tổ chức lƣơng thực giới NSCT: Năng suất cá thể HSKT: Hệ số kinh tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lƣợng lạc số nƣớc giới 11 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lƣợng lạc Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 14 Bảng 2.3 Diện tích vùng trồng lạc Việt nam giai đoạn 2005 – 2010 15 Bảng 2.4 Năng suất vùng trồng lạc Việt Nam giai đoạn 2005 – 2010 15 Bảng 2.5 Sản lƣợng vùng trồng lạc Việt Nam giai đoan 2005 – 2010 16 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái tăng trƣởng chiều cao thân 25 Bảng 4.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái thân 27 Bảng 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp1 29 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp 31 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái hoa 33 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái tăng trƣởng chiều cao thân 25 Đồ thị 4.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái thân 27 Đồ thị 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp 29 Đồ thị 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp 31 Đồ thị 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái hoa 34 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Lạc (Arachis hypogea L.) gọi “đậu phộng” công nghiệp ngắn ngày, lấy dầu có giá trị kinh tế cao, nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến, có nguồn gốc Nam Mỹ, thích hợp với vùng nhiệt đới, nhiệt đới vùng khí hậu ẩm Dinh dƣỡng lạc đa dạng: hạt lạc có chứa từ 40-50% lipid, 20-30% protein 6-22% gluxid, tỷ lệ đạm dễ tiêu cao đồng thời có số vitamin chất khoáng Chính lạc loại thức ăn đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng, làm thức ăn trực tiếp nhƣ rang, luộc, hầm chế biến thành sản phẩm nhƣ lạc rang tẩm muối, bơ lạc, phomat lạc, lạc rút dầu, bánh kẹo Lạc nguyên liệu làm thực phẩm cho nghành chế biến nhƣ ép dầu, mỹ phẩm, xà phòng Các phụ phẩm chế biến từ hạt lạc, thân lá, vỏ quả, khô dầu lạc đƣợc dùng để chế biến loại thƣc ăn gia súc giàu dinh dƣỡng góp phần thúc đẩy nghành chăn nuôi phát triển Bên cạnh nguồn thực phẩm có giá trị cao cho ngƣời, thức ăn gia súc lạc có ý nghĩa lớn việc phát triển nông nghiệp sinh thái Bởi chúng có khả sử dụng đạm khí thông qua hệ rễ công sinh với vi khuẩn nốt sần Rhizobium Vigna Do phụ thuộc vào phân đạm trồng khác Hơn lạc nguồn chất hữu giàu đạm quan trọng góp phần vào nâng cao độ phì đất, bảo vệ đất khỏi bị xói mòn Chính lạc trở thành trồng quan trọng hệ thống luân canh giới có Việt Nam Cùng với phát triển nông nghiệp việc sử dụng phân bón nông nghiệp ngày có xu hƣớng tăng lợi ích mà việc bón phân đem lại nhƣ tăng suất, giảm thời gian trồng đồng ruộng, nâng cao thu nhập, nâng cao chất lƣợng mẫu mã sản phẩm …cùng với xu hƣớng tăng sử dụng phân bón yêu cầu đặt bón phân nhƣ cho hợp lí để đem lại hiệu cao nhất, phù hợp với loại trồng, loại đất Trong số loại phân phân lân có tác dụng kích thích rễ phát triển, thúc đẩy hình thành nốt sần, tăng cƣờng khả hút đạm cây, thúc đẩy hoa hình thành sớm, giảm tỷ lệ lép lạc Cây lạc có nhu cầu cao lân từ thời kỳ hoa sau hình thành củ, thời kỳ hàm lƣợng lân không cao nhƣng cần thiết để vi sinh vật cộng sinh hình thành nốt sần Do lân cần đƣợc bón sớm, thiếu lân xuất sắc đỏ lá, thiếu nhiều chuyển qua màu nâu, còi cọc Chính lí tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón phân lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc địa phương ĐP1 vụ xuân 2013 xã Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn la” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Tìm lƣợng bón phân lân thích hợp cho lạc trồng Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La 1.2.2 Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón lân đến sinh trƣởng, phát triển lạc địa phƣơng ĐP1 Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón lân đến suất lạc địa phƣơng ĐP1 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc phân bố lạc Căn tài liệu nhà sử học, tự nhiên học, khảo cổ học ngôn ngữ học, nhiều nhà khoa học xác định lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ Theo Skie (E.G.S quier) lạc đƣợc tìm thấy mộ cổ Ancôn – thủ đô Peru vào năm 1897 Lạc đƣợc đựng chum vại khác Nhờ khảo cổ học địa thực vật học ngƣời xác định đƣợc nguồn gốc lạc Những ghi chép lạc thuyền trƣởng Gorzalo Fernandez, ông ngƣời phổ biến tên “mani” lạc Từ vùng nguyên sản Nam Mỹ nhiều đƣờng, lạc đƣợc đƣa từ Peru tới Mexico sau ngang qua Thái Bình Dƣơng theo thƣơng thuyền tới Philippin khắp vùng giới, nhanh chóng thích ứng với vùng có điều kiện thích hợp Ngƣời da đỏ Inca Peru đạt tới văn minh nông nghiệp cao họ trồng lạc suốt dọc vùng ven biển Peru Theo Gregory (19791980) tất loài hoang dại thuộc chi arachis tìm thấy Nam Mỹ phân bố vùng Đông Bắc Braxin đến Tây Nam Achentina từ bờ biển nam Uruquay đến Tây Bắc Mato Grosso Về mặt lịch sử học, chắn ngƣời Inđiêng biết ăn lạc theo nhiều cách: rang, luộc, giã nhỏ, nấu canh, ép dầu, Trung Quốc Ấn Độ biết ép dầu kỹ nghệ ép dầu lạc xuất Châu Âu Sau xâm chiếm Xênêgan, Pháp ý đến khả phát triển lạc vùng để nhập lƣợng lạc dùng cho công nghiệp Nhà hóa học Pháp Roussean năm1841 lần nhập vào Pháp lƣợng lớn 70 lạc cho nhà máy ép dầu Những tài liệu ghi chép sớm lạc ngƣời châu Âu kỷ XVI Năm 1587 nhà tự nhiên học Bồ Đầu Nha Gabriel Soares de sauza mô tả lạc Jean de Lery (1578) mô tả kỹ lạc phân cành cấp thu đƣợc kết thể bảng 4.3 đồ thị 4.3 nhƣ sau: Bảng 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp1 Đơn vị: cành CT Sau trồng (Ngày) CT1 30 Ngày 37 Ngày 2,2 3,2 (Đ/c) 44 Ngày 51 Ngày 58 Ngày 65 Ngày 5,4 5,6 6,06a 4,93 CT2 ( 60 2,13 3,33 4,66 5,06 5,2 5,73a 2,76 3,93 4,5 4,76 5,16 5,4a P2O5) CT3 (120 P2O5) CV% 13,7 LSD 1,77 Đồ thị 4.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp Qua theo dõi kết bảng 4.3 đồ thị 4.3 ta thấy, công thức sau trồng 30 ngày đạt 2,2 cành cấp sau 65 ngày đạt 6,06 cành cấp nhƣ 29 từ 30 – 65 ngày sau trồng tăng 3,86 cành Trong công thức giai đoạn có động thái tăng trƣởng cành cấp cao giai đoạn 37 – 44 ngày sau trồng tăng 1,73 cành, thứ giai đoạn 30 – 37 ngày sau trồng tăng 1,2 cành giai đoạn có động thái tăng trƣởng cành cấp thấp giai đoạn 51 – 58 ngày sau trồng tăng 0,2 cành Công thức sau trồng 30 ngày đạt 2,13 cành cấp sau 65 ngày đạt 5,73 cành cấp nhƣ tăng 3,6 cành Trong giai đoạn, giai đoạn 37 – 44 ngày có động thái tăng trƣởng cành cấp cao tăng 1,33 cành, tốc độ tăng trƣởng cành cấp thấp vào giai đoạn 51 – 58 ngày tăng 0,14 cành Công thức sau trồng 30 ngày đạt 2,76 cành cấp sau trồng 65 ngày đạt 5,4 cành cấp nhƣ tăng 2,64 cành Giai đoạn có tốc độ tăng trƣởng cành cấp cao 30 – 37 ngày sau trồng tăng 1,17 cành; giai đoạn 37 – 44 ngày sau trồng tăng 0,57 cành, giai đoạn 44 – 51 ngày sau trồng có tốc độ tăng trƣởng cành cấp thấp tăng 0,26 cành Nhƣ công thức giai đoạn từ 30 ngày sau trồng đến 44 ngày sau trồng động thái tăng trƣởng cành cấp tăng nhanh từ 2,13 – 4,93 cành, nhƣng từ sau trồng 44 - 65 ngày động thái tăng trƣởng cành cấp giảm tăng từ 4,5 – 6,06 cành , nguyên nhân tƣợng tập trung dinh dƣỡng để phát triển hoa nhiều nên động thái tăng trƣởng cành cấp bị giảm Trong công thức, sau trồng 65 ngày số cành cấp công thức cao đạt 6,06 cành, công thức có số cành cấp thấp đạt 5,4 cành Nhƣ công thức sai khác mức ý nghĩa 95% động thái cành cấp 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp Trong trình nghiên cứu tiêu tăng trƣởng chiều cao, số lá, cành cấp thu đƣợc kết theo dõi cành cấp thể bảng 4.4 đồ thị 4.4 nhƣ sau: 30 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp Đơn vị: cành CT Sau trồng (Ngày) CT1 37 Ngày 44 Ngày 51 Ngày 58 Ngày 65 Ngày 0,06 0,93 1,66 2,26 2,73a 0,06 0,46 1,06 1,4a 0,86 1,73 1,8 2,06a (Đ/c) CT2 ( 60 P2O5) CT3 (120 P2O5) CV% 38,9 LSD 1,81 Đồ thị 4.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến khả cành cấp Kết thu đƣợc từ bảng 4.4 đồ thị 4.4 ta thấy, công thức sau trồng 37 ngày đạt 0,06 cành cấp Sau trồng 44 ngày đạt 0,93 cành cấp tăng 31 0,87 cành so với 37 ngày sau trồng, giai đoạn từ 44 – 51 ngày sau trồng tăng 0,73 cành, giai đoạn tăng mạnh 58 – 65 ngày tăng 0,47 cành, lần đo cuối đạt 2,73 cành Công thức sau trồng 37 ngày đạt 0,06 cành cấp sau trồng 65 ngày đạt 1,4 cành nhƣ từ 37 – 65 ngày sau trồng tăng 1,34 cành Động thái tăng trƣởng cành cấp cao từ 44 – 51 ngày sau trồng tăng 0,54 cành, 37 – 44 ngày tăng 0,4 cành, giai đoạn tốc độ tăng trƣởng cành cấp thấp từ 51 – 58 ngày sau trồng tăng 0,06 cành Công thức sau trồng 37 ngày đạt 0,86 cành cấp 2, sau trồng 65 ngày đạt 2,06 cành cấp nhƣ từ 37 – 65 ngày sau trồng tăng 1,2 cành Ở công thức động thái tăng trƣởng cành cấp cao từ 44 – 51 ngày sau trồng tăng 0,87 cành giai đoạn từ 37 – 44 ngày sau trồng tăng 0,86 cành, giai đoạn tăng trƣởng cành cấp thấp từ 51 – 58 ngày sau trồng tăng 0,07 cành Trong công thức, từ 37 – 65 ngày sau trồng công thức có động thái cành cấp cao tăng 2,76 cành (trung bình ngày tăng 0,09 cành), công thức có động thái cành cấp thấp tăng 1,34 cành (trung bình ngày tăng 0,04 cành) Nhƣ công thức sai khác mức ý nghĩa 95% động thái cành cấp 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái hoa Trong chu trình sống ngƣời ta chia làm hai giai đoạn giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng sinh trƣởng sinh thực Ra hoa trình biến đổi sinh lý hóa, đánh dấu bƣớc chuyển biến từ giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng sang giai đoạn sinh trƣởng sinh thực Cây lạc hoa mặt đất nhƣng lại đâm tia xuống mặt đất để hình thành củ Khả hoa tiêu quan trọng lên quan chặt chẽ đến suất sau này, nên giai đoạn cần có biện pháp kỹ thuật hợp lý để tăng suất cho Kết theo dõi bảng 4.5 đồ thị 4.5 32 Bảng 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái hoa Đơn vị: hoa Sau trồng (Ngày) CT 46 48 49 50 51 53 55 56 Tổng 58 60 62 64 65 số hoa/c ây CT 1,0 1,8 1,5 0,8 2,6 5,6 0,8 2,0 1,8 7,2 4,1 2,6 3,2 35,66 6 6 0,2 6 6 (Đ/ c) CT 0,5 0,8 0,9 0,4 1,1 3 0,5 6,1 3,8 2,0 2,2 3 23,8 (60 P2O 5) CT 1,4 1,9 0,8 1,4 2,2 4,9 0,2 1,2 1,2 4,8 3,2 2,2 2,6 28,26 6 (12 P2O 5) 33 Đồ thị 4.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân lân đến động thái hoa Qua theo dõi kết bảng 4.5 đồ thị 4.5 ta thấy, công thức từ sau trồng 46 ngày đến 50 ngày nở thêm 5,31 hoa (trung bình ngày hoa nở 1,32 hoa/cây), từ 50 – 55 ngày sau trồng hoa nở thêm 9,92 hoa (trung bình hoa nở ngày 2,48/ngày), từ sau trồng 55 – 60 ngày hoa nở thêm 12,04 hoa (trung bình hoa nở ngày 3,01/cây) giai đoạn theo dõi cuối từ 60 – 65 ngày sau trồng động thái hoa cao tăng 17,31 hoa ( trung bình hoa nở ngày 4,32/cây) Công thức giai đoạn sau trồng 46 – 55 ngày động thái hoa tăng 7,96 hoa (trung bình ngày hoa nở 1,13 hoa/cây), giai đoạn sau từ 55 – 65 ngày sau trồng động thái hoa mạnh tăng 15,98 hoa (trung bình hoa nở ngày 2,28 hoa/cây) Công thức giai đoạn 46 – 50 ngày sau trồng động thái hoa thấp tăng 2,73 hoa (trung bình hoa nở ngày 0,68 hoa/ngày), động thái hoa tăng mạnh giai đoạn 60 – 65 ngày sau trồng tăng 12,86 hoa (trung bình hoa nở ngày 3,21 hoa/cây) Qua đồ thị cho thấy công thức có ngày hoa nở rộ ngày thứ 53 ngày thứ 60 sau trồng, lần hoa rộ thứ cách ngày hoa ngày lần hoa rộ thứ cách hoa rộ lần ngày Ở lần hoa rộ thứ số lƣợng hoa nở nhiều lần hoa rộ 1,do giai đoạn sau rộ thứ 34 có mƣa nhiều Trong công thức công thức có tổng số cao đạt 35,66 hoa, công thức thấp đạt 23,8 hoa 35 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài “Ảnh hƣởng lƣợng bón phân lân đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lạc địa phƣơng ĐP1 vụ xuân 2013 xã Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La Tôi xin đƣa số kết luận nhƣ sau: Động thái tăng trƣởng chiều cao thân công thức cao đạt 28,53 cm, công thức thấp đạt 24 cm Động thái thân công thức cao đạt 12 lá, công thức thấp đạt 11,13 Động thái cành cấp công thức cao đạt 6,06 cành, công thức thấp đạt 5,4 cành Động thái cành cấp công thức cao đạt 2,73 cành, công thức thấp đạt 1,4 cành Động thái hoa: - Công thức 1: sau trồng 53 ngày hoa nở rộ lần đạt 5,6 hoa, nở rộ lần sau trồng 60 ngày đạt 7,26 hoa - Công thức 2: sau trồng 53 ngày hoa nở rộ lần đạt hoa, nở rộ lần sau trồng 60 ngày đạt 6,13 hoa - Công thức 3: sau trồng 53 ngày hoa nở rộ lần đạt 4,93 hoa, nở rộ lần sau trồng 60 ngày đạt 4,86 hoa 5.2 Kiến nghị Do ảnh hƣởng điều kiện thời tiết khô hạn giống không đƣợc tốt nên tỷ lệ mọc công thức thấp, phải tiến hành trồng dặm lại lần nên ảnh hƣởng lớn đến kết thí nghiệm Do đó, đề nghị thực lại đề tài địa điểm khác để đƣa đƣợc kết luận xác 36 Phụ lục 1: Tài liệu tham khảo Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Côn, Lê Song Dự, Đoàn Thị Thanh Nhàn (chủ biên), Bùi Xuân Sửu 1996), Giáo trình công nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Chinh (2005), Kỹ thuật thâm canh lạc suất cao, NXB Nông nghiệp – Hà Nội, tr 7-42 Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên cộng (1991), Sử dụng phân bón hợp lí cho lạc số loại đất nhẹ, Tiến kỹ thuật trồng lạc đậu đỗ Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr 10 Ngô Thế Dân, nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chinh, Vũ Thƣ Đào, Phạm Văn Toàn, Trần Đình Long C-L-GOW DA (2000), Kỹ thuật đạt suất lạc cao Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Song Dự, Nguyễn Thế Côn (1979), Giáo trình lạc, NXB Nông nghiệp, tr 7-18 Trần Văn Lài (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng NXB Nông nghiệp ,Hà Nội Thái Phiên, Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Thị Mai, Trần Sỹ Hải (1998), “Yếu tố hạn chế dinh dƣỡng đất hiệu lực phân bón trồng số đất đồi”, Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, tr.233-234 Nguyễn Văn Viết, Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm (2005), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, Hà Nội Vũ Hữu Yêm (1996), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 10 Tổng cục thống kê Việt Nam 2011, http//www.gso.gov.vn 11 Faostat, http//www.faostat.fao.org 37 Phụ lục : MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THÍ NGHIỆM 38 39 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE THANH 6/ 5/13 18: :PAGE VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================= ==================== CT$ 31.1257 15.5628 1.21 0.389 NL 8.78836 4.39418 0.34 0.731 * RESIDUAL 51.4991 12.8748 * TOTAL (CORRECTED) 91.4132 11.4266 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SOLA FILE THANH 6/ 5/13 18: :PAGE VARIATE V004 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================= ==================== CT$ 1.39556 697778 1.95 0.256 NL 3.23556 1.61778 4.52 0.095 40 * RESIDUAL 1.43111 357778 * TOTAL (CORRECTED) 6.06222 757778 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAP1 FILE THANH 6/ 5/13 18: :PAGE VARIATE V005 CAP1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ========================================================= ==================== CT$ 666667 333333 0.54 0.621 NL 4.16000 2.08000 3.39 0.138 * RESIDUAL 2.45333 613333 * TOTAL (CORRECTED) 7.28000 910000 BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAP2 FILE THANH 6/ 5/13 18: :PAGE VARIATE V006 CAP2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN PROB ER SQUARES SQUARES 41 LN F RATIO ========================================================= ==================== CT$ 2.66667 1.33333 2.06 0.242 NL 9.62667 4.81333 7.44 0.046 * RESIDUAL 2.58667 646667 * TOTAL (CORRECTED) 14.8800 1.86000 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE THANH 18: :PAGE MEANS FOR EFFECT CT$ - CT$ NOS CAOCAY SOLA CAP1 CAP2 28.5333 12.0000 6.06667 2.73333 25.8800 11.1333 5.73333 1.40000 3 24.0000 11.2000 5.40000 2.06667 SE(N= 3) 2.07162 5%LSD 4DF 0.345339 8.12029 0.452155 1.35366 0.464280 1.77235 1.81988 MEANS FOR EFFECT NL NL NOS CAOCAY SOLA CAP1 24.9133 11.9333 6.40000 2.06667 26.1667 11.8000 6.00000 3.33333 42 CAP2 6/ 5/13 3 SE(N= 3) 27.3333 10.6000 2.07162 5%LSD 4DF 4.80000 0.345339 8.12029 0.800000 0.452155 1.35366 0.464280 1.77235 1.81988 - ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE THANH 6/ 5/13 18: :PAGE F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE |NL GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ | (N= NO OBS 9) SD/MEAN | BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS CAOCAY 26.138 3.3803 | 3.5881 % | | | | | | | 13.7 0.3894 0.7312 SOLA 11.444 0.87050 0.59815 5.2 0.2564 0.0948 CAP1 5.7333 0.95394 0.78316 13.7 0.6206 0.1379 CAP2 2.0667 1.3638 0.80416 38.9 0.2425 0.0464 43 [...]... PHẦN III ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1.Đối tƣợng Đối tƣợng nghiên cứu : giống lạc địa phƣơng ĐP1 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: vƣờn thực nghiệm Khoa Nông –Lâm Trƣờng Cao Đẳng Sơn La tại Chiềng Mung- Mai Sơn- Sơn La - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 2 /2013 đến tháng 4 /2013 3.3 Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu 3.3.1 Công thức thí nghiệm - Công... thƣờng thiếu lân, bón phân lân thƣờng là mấu chốt tăng năng suất lạc ở nhiều vùng trồng lạc [1] Lạc hấp thu lân nhiều nhất vào thời kỳ ra hoa- hình thành quả, trong thời gian này, lạc hấp thu tới 45% lƣợng lân của cả thời kỳ sinh trƣởng của lạc Theo Nguyễn Thị Dần và Thái Phiên (1991) [3] cho biết trên nhiều vùng đất trồng lạc ở Việt Nam với liều lƣợng bón 60 kg lân, 10 tấn phân chuồng, 30 kg đạm và 30 kg... phần protein của lạc Thiếu S sinh trƣởng của lạc bị cản trở, lá có hiện tƣợng vàng nhạt, cây chậm phát triển (Gopalakrishnan và Nagarajan, 1958) Theo GeenWood (1954) tác dụng tăng năng suất lạc của thạch cao (CaSO4) ở Nigeria là nhờ S chứ không phải Ca Sự hút S có liên quan đến sự hút N và P 2O5 để hình thành các axit amin, S có thể hấp thu cả rễ và quả, lƣợng S lạc hấp thu tƣơng đƣơng lân Reich xác... Lạc đƣợc trồng tập trung ở các tỉnh: Long An, Trà Vinh 2.3 Một số nghiên cứu về ảnh hƣởng của phân bón đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất của cây lạc 2.3.1 Phân đạm Đạm cấu thành protein và các hợp chất có chứa N khác ở trong các bộ phận non của cây, đạm có trong các enzym quan trọng trong các hoạt động sống của cây Đạm là thành phần không thể thiếu đƣợc ở protein dự trữ trong hạt…ở thời kỳ sinh. .. sản xuất và tiêu thụ lạc ở Việt Nam Ở Việt Nam, từ những năm 1980, sản xuất lạc có chiều hƣớng phát triển ngày càng tăng Tuy nhiên, do trƣớc đây cây lạc chƣa đƣợc chú ý nhiều nên năng suất phát triển còn chậm và còn thấp Theo Ngô Thế Dân và CS, (2000) [4], sự biến động về diện tích, năng suất và sản lƣợng lạc ở Việt Nam từ năm 1975 đến 1998 chia làm 4 giai đoạn - Giai đoạn 1975 – 1979: sản xuất lạc có... trong đất thấp và do ảnh hƣởng xấu có thể gây ra bởi các loại phân khoáng hoặc thời tiết đến sự hút canxi của quả Canxi ít di động trong cây, và hàm lƣợng canxi ở các bộ phận của cây phụ thuộc vào sự cung cấp can xi ở thời điểm bộ phận đó hình thành Phân canxi đƣợc sử dụng ở hầu hết các vùng sản xuất lạc to quả, các dạng canxi có ảnh hƣởng rất lớn đến khả năng hấp thu canxi của lạc Bón 60 kg CaSO 4... PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân lân đến động thái tăng trƣởng chiều cao thân chính Nghiên cứu động thái tăng trƣởng chiều cao cây có ý nghĩa trong việc xác định những biện pháp kỹ thuật hợp lý vào những thời kỳ cần thiết nhằm tạo điều kiện cho cây sinh trƣởng tốt Kết quả theo dõi ở bảng 4.1 và đồ thị 4.1 Bảng 4.1 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân lân đến động thái... có sự sai khác ở mức ý nghĩa 95% trong động thái ra cành cấp 2 4.5 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân lân đến động thái ra hoa Trong chu trình sống của cây ngƣời ta chia ra làm hai giai đoạn chính là giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng và sinh trƣởng sinh thực Ra hoa là quá trình biến đổi sinh lý hóa, đánh dấu bƣớc chuyển biến từ giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng sang giai đoạn sinh trƣởng sinh thực Cây lạc. .. lƣơng hạt ( 100 hạt) - Năng suất cá thể (NSCT) (g/cây): = số quả chắc trên cây x khối lƣợng 1 quả - Năng suất lý thuyết (tạ/ha): =(NSCT/1000000) x (35 x 10000) - Năng suất thực thu: tính năng suất thực thu của một ô (kg/ô) sau đó tính ra năng suất tạ/ha - Hệ số kinh tế (HSKT) = năng suất quả /năng suất sinh vật học 3.3.5 Xử lý số liệu Các kết quả đƣợc xử lý bằng chƣơng trình EXCEL và phần mềm IRRISTAT... chỉ tiêu quan trọng cùng với thân chính để tạo nên bộ khung của cây Khả năng phân cành cấp 1 nhiều hay ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, chăm sóc và chế độ bón phân Qua quá trình theo dõi khả 28 năng phân cành cấp 1 chúng tôi thu đƣợc kết quả thể hiện ở bảng 4.3 và đồ thị 4.3 nhƣ sau: Bảng 4.3 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân lân đến khả năng ra cành cấp1 Đơn vị: cành CT Sau trồng (Ngày) CT1 30 Ngày ... Chính lí tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng lượng bón phân lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống lạc địa phương ĐP1 vụ xuân 2013 xã Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn la 1.2 Mục đích yêu cầu... LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài Ảnh hƣởng lƣợng bón phân lân đến sinh trƣởng, phát triển suất giống lạc địa phƣơng ĐP1 vụ xuân 2013 xã Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La Tôi... Tìm lƣợng bón phân lân thích hợp cho lạc trồng Chiềng Mung – Mai Sơn – Sơn La 1.2.2 Yêu cầu Nghiên cứu ảnh hƣởng lƣợng bón lân đến sinh trƣởng, phát triển lạc địa phƣơng ĐP1 Nghiên cứu ảnh hƣởng

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan