Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EMINA đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống đậu tương DT84 tại xã chiềng mung huyện mai sơn tỉnh sơn la vụ xuân năm 2013

63 297 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học EMINA đến sinh trưởng phát triển và năng suất của giống đậu tương DT84 tại xã chiềng mung   huyện mai sơn   tỉnh sơn la vụ xuân năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƠN LA KHOA NÔNG LÂM ======  ====== BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học EMINA đến sinh trưởng phát triển suất giống đậu tương DT84 xã Chiềng Mung - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La vụ Xuân năm 2013” Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THANH Bộ môn: KHOA HOC CÂY TRỒNG Người thực hiện: BÀN THỊ CHÓM Lớp : CĐ KHCT K47 Sơn La, tháng năm 2013 Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô giáo, bạn bè ngƣời thân dành cho giúp đỡ, động viên đầy tâm huyết thời gian học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình thầy, cô giáo môn Khoa Nông Lâm, đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyễn Thị Thanh ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên trong trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, ngày 28 tháng năm 2013 Sinh viên Bàn Thị Chóm Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.2 Yêu cầu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 1.4 Giới hạn đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tƣơng 10 2.1.1 Yêu cầu nhiệt độ 10 2.1.2 Yêu cầu nƣớc độ ẩm 12 2.1.3 Yêu cầu ánh sáng 13 2.1.4 Yêu cầu đất đai 13 2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng nƣớc giới 14 2.2.1 Tình hình sản xuất đậu tƣơng nƣớc 14 2.2.2 Tình hình sản xuất đậu tƣơng giới 16 2.3 Cơ sở khoa học sử dụng phân sinh học cho trồng qua đất 18 2.3.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng lân hữu sinh học qua đất 18 2.3.2 Nghiên cứu, sử dụng phân hữu sinh học qua đất giới Việt Nam 19 2.4 Cơ sở khoa học sử dụng dinh dƣỡng qua cho trồng 22 2.4.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng dinh dƣỡng qua 22 2.4.2 Nghiên cứu, ứng dụng EMINA dinh dƣỡng qua cho trồng 25 PHẦN 3: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 30 NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tƣợng vật liệu nghiên cứu 30 Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… 3.1.1 Giống đậu tƣơng DT84 30 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 31 3.4.2 Các tiêu theo dõi 31 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 33 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 4.1 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 34 4.2 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 35 4.3 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 37 4.4 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 38 4.5 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 40 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Kiến nghị 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 Phụ lục 45 Phụ lục 46 Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ cs cộng ctv cộng tác viên DTL diện tích đ/c đối chứng LAI số diện tích NSHH nốt sần hữu hiệu Vsv Vi sinh vật  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… DANH MỤC BẢNG Trang STT TÊN BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, suất sản lƣợng đậu tƣơng Việt Nam Trong năm gần 16 Bảng 2.2 Diện tích, sản lƣợng suất đậu tƣơng giới…………17 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lƣợng số nƣớc giới năm trở lại đây………………………………………………… 18 Bảng 4.1: Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 35 Bảng 4.2: Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 37 Bảng 4.3: Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 38 Bảng 4.4: Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 40 Bảng 4.5: Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần 41 Bảng 4.6 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến diện tích số diện tích đậu tƣơng DT84 42 Bảng 4.7 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến khả hình thành nốt đậu tƣơng DT84 43 Kế hoạch tiến độ thực 44 Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đậu tƣơng có tên khoa học Glycine Max.(L) Merrill, thuộc họ đậu (Fabasene), gọi đậu nành Trƣớc đậu tƣơng đƣợc mệnh danh "Vàng mọc đất" đến đậu tƣơng "chiến lƣợc thời đại" trồng đƣợc ngƣời quan tâm số 2000 loại đậu đỗ khác Đậu tƣơng có giá trị dinh dƣỡng cao Hạt đậu tƣơng có chứa nhiều chất dinh dƣỡng: Protein, lipit, hydratcacbon nhiều chất khoáng thiết yếu Trong yếu tố protein lipit hai thành phần quan trọng Protein chiếm 40 - 50%, lipit chiếm 18 - 20% tuỳ theo giống điều kiện khí hậu Hạt đậu tƣơng chứa nhiều vitamin quan trọng nhƣ: Vitamin A, E, B1, B2, PP Trong công nghiệp chế biến, đậu tƣơng đƣợc chế biến thành nhiều loại thực phẩm có giá trị dinh dƣõng phục vụ cho đời sống ngƣời nhƣ: Tƣơng, sữa đậu nành, đậu phụ Bên cạnh đó, thành phần insoflavon có hạt đậu tƣơng giúp làm giảm nguy ung thƣ, loãng sƣơng đƣờng tim mạch Thân đậu tƣơng tận dụng làm thức ăn gia súc tốt Bột đậu tƣơng sau đẫ ép lấy dầu, phần lại bã đậu nhiều đạm đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi mang lại hiệu qủa kinh tế cao Một vai trò tích cực khác đậu tƣơng nói riêng họ đậu nói chung khả tổng hợp đạm tự đất không khí nhờ nốt sần (cộng sinh vi khuẩn nốt sần Rhizobium jponicum hệ thống rễ) Đây nguồn cung cấp đạm sinh học quan trọng cho đất Bên cạnh đó, sau thu hoạch, thân, đậu tƣơng nguồn phân xanh quý giá việc bổ sung chất hữu tăng cƣờng hàm lƣợng mùn, nâng cao độ phì nhiêu cho đất Ở Việt Nam đậu tƣơng đƣợc gieo trồng nhiều vụ khác nƣớc Trong năm gần diện tích sản lƣợng đậu tƣơng liên tục tăng Từ năm 2000 đến tích đậu tƣơng nƣớc đạt 146,2 ngàn ha, sản lƣợng 213,6 ngàn tấn, suất bình quân đạt 14,6 tạ/ha Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… Hiện Sơn La có tiềm đất đai lớn đặc biệt vùng cao nguyên Nà Sản, Mộc Châu, Sông Mã, vùng Dọc Sông Mã phù hợp với việc trồng đậu tƣơng, khu vực đậu tƣơng chƣa phải trồng song đƣợc ngƣời nông dân trồng phổ biến Tuy nhiên trình độ dân trí chƣa cao, diện tích trồng manh mún, nhỏ lẻ, nên việc áp dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật vào sản suất hạn chế Vì việc nghiên cứu biện pháp nhằm tăng suất đậu tƣơng cho vùng sinh thái có ý nghĩa thực tiễn đặc biệt khu vực nhiều diện tích bỏ hóa đất chủ yếu canh tác vụ nhƣ vùng Tây Bắc Để tăng suất, chất lƣợng đậu tƣơng, đồng thời hạn chế tác động xấu phân hóa học đến môi trƣờng đặc biệt môi trƣờng đất sử dụng phân bón có nguồn gốc sinh học hƣớng đƣợc coi trọng Việc sử dụng chế phẩm sinh học vào sản suất đậu tƣơng hƣớng có nhiều triển vọng để nâng cao suất chất lƣợng đậu tƣơng Nhận thức đƣợc thực tiễn tầm quan trọng việc ứng dụng chế phẩm sinh học vào sản suất đậu tƣơng, với vai trò sinh viên thực tập tốt nghiệp, đƣợc phân công khoa Nông Lâm- Trƣờng Cao Đẳng Sơn La, dƣới hƣớng dẫn tận tình cô giáo Nguyễn Thị Thanh tiến hành thực đề tài : “Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm sinh học EMINA đến sinh trưởng phát triển suất giống đậu tương DT84 xã Chiềng Mung - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La vụ Xuân năm 2013” 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu ảnh hƣởng nồng độ, liều lƣợng phun chế phẩm sinh học EMINA thời kỳ xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trƣởng phát triển suất, chất lƣợng đậu tƣơng giống ĐT84 trồng đất Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La, từ đề xuất kỹ thuật sử dụng chế phẩm EMINA thời kỳ xử lý chế phẩm EMINA thích hợp góp phần xây dựng Luận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Xây Dựng quy trình thâm canh đậu tƣơng đạt hiệu cao Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… 1.2.2 Yêu cầu Xác định đƣợc ảnh hƣởng liều lƣợng chế phẩm sinh học EMINA đến sinh trƣởng, phát triển, suất chất lƣợng đậu tƣơng giống DT84 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Kết nghiên cứu đề tài bổ sung thêm liệu khoa học ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến sinh trƣởng, phát triển suất đậu tƣơng - Kết đề tài tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu đậu tƣơng dƣới tác động chế phẩm EMINA 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài góp phần hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh cho đậu tƣơng vùng đất Mai Sơn - Sơn La 1.4 Giới hạn đề tài Đề tài giới hạn nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến giống đậu tƣơng DT84 trồng vụ Xuân năm 2013 Mai Sơn - Sơn La Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Yêu cầu sinh thái đậu tƣơng 2.1.1 Yêu cầu nhiệt độ Đậu tƣơng đƣợc trồng rải nhiều nƣớc giới trồng tới 47 vĩ bắc (Ngô Thế Dân cs, 1991) Đậu tƣơng có nguyên sản Trung Quốc nên nói chung đậu tƣơng loại ƣa nhiệt độ ấm Nhiều tài liệu nghiên cứu cho rằng, muốn trồng đậu tƣơng phải có nhiệt độ đầy đủ thời kỳ sinh trƣởng hay tổng tích ôn không nhỏ 24000C (Nguyễn Danh Đông 1982) Đặu tƣơng trồng đƣợc vùng có tổng tích ôn suất thời gian sinh trƣởng từ 1700 đến 29000C nhiệt độ ban đêm không thấp dƣới 150C (Lawn, 1982) Cây đậu tƣơng ƣa nhiệt độ cao nhƣng tuỳ theo thời kỳ sinh trƣởng khác mà yêu cầu nhiệt độ khác Thời kỳ nảy mầm Đậu tƣơng thƣờng nảy mầm biên độ nhiệt độ từ 10 - 400C Hạt giống chịu lạnh nảy mầm - 80C Đậu tƣơng nảy mầm điều kiện nhiệt độ từ - 40C (Lawn William, 1987) Sự nảy mầm có tƣơng tác nhiệt độ giống độ sâu lấp hạt, mọc nhanh nhiệt độ 25 - 300C Ở điều kiện nhiệt độ thấp hạt nảy mầm chậm mọc chậm (Lawn William, 1987) Sinh trưởng sinh dưỡng Ở nhiệt độ -40C không chết, nhƣng số giống, chết -60C thời gian ngắn (Lawn William, 1987) Nhiều kết nghiên cứu với trồng vùng nhiệt đới, kể đậu tƣơng cho thấy trồng bị tổn thƣơng gặp nhiệt độ 10 - 150C Sự sinh trƣởng đậu tƣơng gồm nhiều trình khác yêu cầu nhiệt độ thích hợp khác Nhiệt độ thích hợp cho sinh trƣởng toàn khác so với nhiệt độ trình phận Chẳng hạn, quang hợp đậu tƣơng tăng với tăng nhiệt độ từ 35 - 400C sau bắt đầu giảm.Trong hô hấp thƣờng tăng với nhiệt độ 10  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… * RESIDUAL 483334E-01 805557E-02 * TOTAL (CORRECTED) 11 700000 636364E-01 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA 24/ 4/13 10:34 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA T1 MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS SOLA 3.30000 3.32500 3.27500 SE(N= 4) 0.448764E-01 5%LSD 6DF 0.155235 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS SOLA CT1 3.10000 CT2 3.33333 CT3 3.66667 CT4 3.10000 SE(N= 3) 0.518188E-01 5%LSD 6DF 0.179250 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA 24/ 4/ 13 10:34 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA T1 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS SOLA 12 3.3000 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.25226 C OF V |NHACLAI |CONGTHUC| % 0.89753E-01 |$ | | | | | | | 2.7 0.7464 0.0011 Xử lý số liệu tuần BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE CAOCAY 24/ 4/13 10:47 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY T2 49  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHCALAI 2.51765 1.25883 0.61 0.577 CONGTHUC$ 12.1029 4.03430 1.96 0.221 * RESIDUAL 12.3599 2.05998 * TOTAL (CORRECTED) 11 26.9804 2.45277 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY 24/ 4/13 10:47 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY T2 MEANS FOR EFFECT NHCALAI - -NHCALAI NOS CAOCAY 13.5700 12.6150 12.5825 SE(N= 4) 5%LSD 6DF 0.717632 2.48240 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS CAOCAY CT1 12.7667 CT2 13.4100 CT3 14.1200 CT4 11.3933 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.828650 2.86643 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY 24/ 4/13 10:47 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY T2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |NHCALAI |CONGTHUC| 50 % |$ | | | | | | |  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… CAOCAY 12 12.923 1.5661 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DUONGKIN 1.4353 FILE DUONGKIN 11.1 0.5766 0.2214 24/ 4/13 10:51 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KINH T2 VARIATE V003 DUONGKIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHCALAI 450017E-02 225008E-02 3.09 0.119 CONGTHUC$ 522967E-02 174322E-02 2.39 0.167 * RESIDUAL 436783E-02 727972E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 140977E-01 128161E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONGKIN 24/ 4/13 10:51 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KINH T2 MEANS FOR EFFECT NHCALAI NHCALAI NOS DUONGKIN 0.360750 0.324750 0.316000 SE(N= 4) 0.134905E-01 5%LSD 6DF 0.466657E-01 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS DUONGKIN CT1 0.341333 CT2 0.343667 CT3 0.352000 CT4 0.298333 SE(N= 3) 0.155775E-01 5%LSD 6DF 0.538849E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONGKIN 24/ 4/13 10:51 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KINH T2 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SE CTION - 51  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… VARIATE DUONGKIN GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 12 0.33383 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C OF V |NHCALAI |CONGTHUC| % 0.35800E-010.26981E-01 SOLA FILE SOLA |$ | | | | | | | 8.1 0.1191 0.1667 24/ 4/13 10:55 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA T2 VARIATE V003 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHCALAI 571667 285833 2.88 0.132 CONGTHUC$ 382500 127500 1.29 0.362 * RESIDUAL 595000 991666E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.54917 140833 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA 24/ 4/13 10:55 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA T2 MEANS FOR EFFECT NHCALAI NHCALAI NOS SOLA 4.60000 4.07500 4.25000 SE(N= 4) 0.157454 5%LSD 6DF 0.544657 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS SOLA CT1 4.46667 CT2 4.26667 CT3 4.46667 CT4 4.03333 SE(N= 3) 0.181812 5%LSD 6DF 0.628916 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA 24/ 4/13 10:55 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA T2 52  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOLA GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.37528 0.31491 CAOCAY FILE CAOCAY 12 4.3083 C OF V |NHCALAI |CONGTHUC| % |$ | | | | | | | 7.3 0.1322 0.3621 Xử lý số liệu tuần BALANCED ANOVA FOR VARIATE 24/ 4/13 11: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THWO KIEU RCB CHI TIEU CAOC AY VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHCALAI 46.9572 23.4786 10.05 0.013 CONGTHUC$ 24.0736 8.02454 3.43 0.093 * RESIDUAL 14.0229 2.33715 * TOTAL (CORRECTED) 11 85.0538 7.73216 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY 24/ 4/13 11: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THWO KIEU RCB CHI TIEU CAOC AY MEANS FOR EFFECT NHCALAI NHCALAI NOS CAOCAY 22.5275 19.4500 17.7475 SE(N= 4) 5%LSD 6DF 0.764387 2.64414 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS CAOCAY CT1 19.5200 CT2 20.8300 CT3 21.4967 53  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… CT4 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 17.7867 0.882639 3.05319 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY 24/ 4/13 11: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THWO KIEU RCB CHI TIEU CAOC AY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE CAOCAY GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 2.7807 1.5288 12 19.908 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DUONGKIN C OF V |NHCALAI |CONGTHUC| % FILE DUONGKIN |$ | | | | | | | 7.7 0.0128 0.0928 24/ 4/13 11: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEC DUONG KINH VARIATE V003 DUONGKIN LN SOURCE OF VARIATION DF SU MS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHCALAI 719150E-02 359575E-02 7.43 0.024 CONGTHUC$ 688200E-02 229400E-02 4.74 0.051 * RESIDUAL 290250E-02 483750E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 169760E-01 154327E-02 - 54  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONGKIN 24/ 4/13 11: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEC DUONG KINH MEANS FOR EFFECT NHCALAI NHCALAI NOS DUONGKIN 0.403250 0.356250 0.347500 SE(N= 4) 0.109972E-01 5%LSD 6DF 0.380409E-01 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS DUONGKIN CT1 0.373000 CT2 0.372000 CT3 0.399000 CT4 0.332000 SE(N= 3) 0.126984E-01 5%LSD 6DF 0.439259E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONGKIN 24/ 4/13 11: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEC DUONG KINH F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DUONGKIN GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 12 0.36900 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C OF V |NHCALAI |CONGTHUC| % 0.39285E-010.21994E-01 SOLA FILE SOLA |$ | | | | | | | 6.0 0.0243 0.0508 24/ 4/13 11:12 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA VARIATE V003 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHCALAI 616666E-01 308333E-01 0.15 0.861 CONGTHUC$ 815834 1.35 0.345 271945 55  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… * RESIDUAL 1.21 167 201944 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.08917 189924 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA 24/ 4/13 11:12 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA MEANS FOR EFFECT NHCALAI NHCALAI NOS SOLA 5.35000 5.17500 5.25000 SE(N= 4) 0.224691 5%LSD 6DF 0.777243 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS SOLA CT1 5.46667 CT2 5.00000 CT3 5.56667 CT4 5.00000 SE(N= 3) 0.259451 5%LSD 6DF 0.897482 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA 24/ 4/13 11:12 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LA F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS SOLA 12 5.2583 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.43580 0.44938 CAOCAY FILE CAOCAY C OF V |NHCALAI |CONGTHUC| % |$ | | | | | | | 8.5 0.8615 0.3453 Xử lý số liệu tuần BALANCED ANOVA FOR VARIATE 26/ 4/13 10:11 - - :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY 56  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHACLAI 337316 168658 0.42 0.675 CONGTHUC$ 28.5593 9.51976 23.99 0.001 * RESIDUAL 2.38128 396880 * TOTAL (CORRECTED) 11 31.2779 2.84344 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY 26/ 4/13 10:11 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS CAOCAY 26.2575 26.6000 26.2325 SE(N= 4) 5%LSD 6DF 0.314992 1.08961 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS CAOCAY CT1 25.6900 CT2 26.9833 CT3 28.4733 CT4 24.3067 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.363722 1.25817 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY 26/ 4/13 10:11 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS C OF V |NHACLAI |CONGTHUC| 57 % |$ | | | | | | |  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… CAOCAY 12 26.363 1.6863 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DUONGKIN 0.62998 FILE DUONGKIN 2.4 0.6751 24/ 4/13 0.0014 9: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KIN T4 VARIATE V003 DUONGKIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHACLAI 301667E-04 150834E-04 0.06 0.938 CONGTHUC$ 103149E-01 343831E-02 14.65 0.004 * RESIDUAL 140 783E-02 234639E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 117529E-01 106845E-02 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONGKIN 24/ 4/13 9: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KIN T4 MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS DUONGKIN 0.444750 0.441000 0.442000 SE(N= 4) 0.765896E-02 5%LSD 6DF 0.264936E-01 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS DUONGKIN CT1 0.447333 CT2 0.452000 CT3 0.475667 CT4 0.395333 SE(N= 3) 0.884381E-02 5%LSD 6DF 0.305921E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONGKIN 24/ 4/13 9: :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KIN T4 58  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DUONGKIN GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 12 0.44258 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C OF V |NHACLAI |CONGTHUC| % 0.32687E-010.15318E-01 SOLA FILE SOLA |$ | | | | | | | 3.5 0.9381 24/ 4/13 0.0043 9:11 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIRU RCB CHI TIEU SO LA T4 VARIATE V003 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHACLAI 216666E-01 108333E-01 0.27 0.772 CONGTHUC$ 1.13667 378889 9.54 0.011 * RESIDUAL 238333 397222E-01 * TOTAL (CORRECTED) 11 1.39667 126970 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA 24/ 4/13 9:11 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIRU RCB CHI TIEU SO LA T4 MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS SOLA 6.90000 6.97500 6.87500 SE(N= 4) 0.996522E-01 5%LSD 6DF 0.344713 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS SOLA CT1 6.90000 CT2 7.06667 CT3 7.26667 CT4 6.43333 SE(N= 3) 0.115068 5%LSD 6DF 0.398040 - 59  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA 24/ 4/13 9:11 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIRU RCB CHI TIEU SO LA T4 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE SOLA GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 0.35633 0.19930 CAOCAY FILE CAOCAY 12 6.9167 C OF V |NHACLAI |CONGTHUC| % |$ | | | | | | | 2.9 0.7719 0.0114 Xử lý số liệu tuần BALANCED ANOVA FOR VARIATE 24/ 4/13 8:37 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY T5 VARIATE V003 CAOCAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHACLAI 2.75135 1.37568 2.34 0.176 CONGTHUC$ 25.7217 8.57389 14.60 0.004 * RESIDUAL 3.52238 587064 * TOTAL (CORRECTED) 11 31.9954 2.90867 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE CAOCAY 24/ 4/13 8:37 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY T5 MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS CAOCAY 33.7825 34.6850 34.8825 SE(N= 4) 5%LSD 6DF 0.383101 1.32521 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ CT1 NOS CAOCAY 34.6000 60  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… CT2 35.4833 CT3 35.7000 CT4 32.0167 SE(N= 3) 5%LSD 6DF 0.442366 1.53022 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE CAOCAY 24/ 4/13 8:37 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU CAO CAY T5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS CAOCAY 12 34.450 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 1.7055 0.76620 BALANCED ANOVA FOR VARIATE DUONGKIN C OF V |NHACLAI |CONGTHUC| % FILE DUONGKIN |$ | | | | | | | 2.2 0.1765 24/ 4/13 0.0043 8:46 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KINH T5 VARIATE V003 DUONGKIN LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHACLAI 968666E-03 484333E-03 2.10 0.203 CONGTHUC$ 356092E-02 118697E-02 5.16 0.043 * RESIDUAL 138133E-02 230222E-03 * TOTAL (CORRECTED) 11 591092E-02 537356E-03 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE DUONGKIN 24/ 4/13 8:46 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KINH T5 MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS DUONGKIN 0.516250 0.527750 0.538250 SE(N= 4) 0.758654E-02 5%LSD 6DF 0.262430E-01 - 61  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS DUONGKIN CT1 0.526333 CT2 0.541667 CT3 0.542000 CT4 0.499667 SE(N= 3) 0.876018E-02 5%LSD 6DF 0.303029E-01 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE DUONGKIN 24/ 4/13 8:46 :PAGE THI NGHIEM THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU DUONG KINH T5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE DUONGKIN GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) DEVIATION NO BASED ON BASED ON OBS TOTAL SS RESID SS 12 0.52742 BALANCED ANOVA FOR VARIATE C OF V |NHACLAI |CONGTHUC| % 0.23181E-010.15173E-01 SOLA FILE SOLA |$ | | | | | | | 2.9 0.2027 24/ 4/13 0.0430 8:55 :PAGE THI NGHIEM DUOC THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LS T5 VARIATE V003 SOLA LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN SQUARES SQUARES F RATIO PROB ER LN ============================================================================= NHACLAI 166668E-02 833339E-03 CONGTHUC$ 2.08333 694444 * RESIDUAL 131667 219445E-01 0.04 0.963 31.65 0.001 * TOTAL (CORRECTED) 11 2.21667 201515 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE SOLA 24/ 4/13 8:55 :PAGE THI NGHIEM DUOC THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LS T5 MEANS FOR EFFECT NHACLAI NHACLAI NOS SOLA 8.37500 8.40000 8.37500 SE(N= 4) 0.740684E-01 62  Chuyên đề báo cao thực tập Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… 5%LSD 6DF 0.256214 MEANS FOR EFFECT CONGTHUC$ CONGTHUC$ NOS SOLA CT1 8.30000 CT2 8.46667 CT3 8.96667 CT4 7.80000 SE(N= 3) 0.855268E-01 5%LSD 6DF 0.295851 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE SOLA 24/ 4/13 8:55 :PAGE THI NGHIEM DUOC THIET KE THEO KIEU RCB CHI TIEU SO LS T5 F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD (N= SD/MEAN | 12) NO OBS SOLA 12 8.3833 DEVIATION BASED ON BASED ON TOTAL SS RESID SS 0.44890 0.14814 C OF V |NHACLAI |CONGTHUC| 63 % |$ | | | | | | | 1.8 0.9635 0.0007 [...]... gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Vụ xuân năm 2013 - Địa điểm nghiên cứu: Vƣờn thực nghiệm Trƣờng Cao đẳng Sơn La 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hƣởng của nồng độ và liều lƣợng chế phẩm sinh học EMINA đến sinh trƣởng phát triển, năng suất và chất lƣợng đậu tƣơng giống DT84 30 Chuyên đề báo cao thực tập  Bàn Thị Chóm lớp CĐ KHCT K47 …………………………………………………………………………………… 3.4 Phƣơng pháp nghiên. .. EMINA đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của đậu tƣơng DT84 theo dõi ở tuần 1 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm EMINA đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của đậu tƣơng DT84 tại Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La ở tuần theo dõi thứ nhất đƣợc trình bày trong bảng 4.1 dƣới đây: Bảng 4.1: Ảnh hƣởng của chế phẩm EMINA đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của đậu tƣơng DT84 theo dõi ở tuần 1 Công thức Chiều cao Đƣờng... đến3 .67 lá/cây(xử lý EMINA nồng độ 1%) Tuy nhiên sự sai khác giữa các công thức xử lý chế phẩm EMINA với công thức đối chứng là không đáng tin cậy, vì ở giai đoạn này chế phẩm EMINA mới phun nên chƣa phát huy tác dụng 4.2 Ảnh hƣởng của chế phẩm EMINA đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của đậu tƣơng DT84 theo dõi ở tuần 2 Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm EMINA đến một số chỉ tiêu sinh trƣởng của. .. Đẹp và cs (1999) khi nghiên cứu về ảnh hƣởng của liều lƣợng và thời kì bón đạm đến khả năng cố định đạm và năng suất đậu tƣơng tại Thái Nguyên cho thấy: bón đạm cho giai đoạn 4 - 5 lá kép với lƣợng từ 20 - 50 kg N/ha sẽ làm tăng sự phát triển của rễ cũng nhƣ tăng lƣợng nốt sần Bón lân làm tăng khả năng hình thành nốt sần cây đậu tƣơng Hiệu lực của lân tùy thuộc vào giống, thời tiết và giai đoạn phát triển. .. lúa mùa 1996 tại Mỹ Hƣng - Thanh Oai, Hà Nội chiều cao cây lúa tăng 5%, đẻ nhánh tăng 8% và tập trung, các yếu tố cấu thành năng suất tăng dẫn đến năng suất thực thu tăng 13% so đối chứng (phun nƣớc) Theo Hà Thị Thanh Bình và Cs (1998), phun vi lƣợng cho cây đậu tƣơng và lạc trên đất Mai Sơn - Hà Sơn Bình ở giai đoạn 3, 5 và 7 lá đã ảnh hƣởng tốt đến sinh trƣởng, phát triển cây và tăng năng suất từ 13,8... sáng đẹp Năng suất trung bình 13 - 15 tạ/ha Khả năng chống chịu sâu bệnh ở mức trung bình Thời vụ gieo trồng: Ở đồng bằng và trung du Bắc bộ có thể trồng đƣợc cả 3 vụ, nhƣng vụ hè là thích hợp nhất Vụ xuân từ 15/2 - 10/3, vụ Hè từ 15/6 - 5/7 và vụ Đông từ 5 - 20/9 3.1.2 Chế phẩm EMINA EMINA gốc đƣợc cấp từ Viện sinh học nông nghiệp - Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Là tập hợp của 5 loài vi sinh vật... chỉ đạt 60% và 30% so với nhiệt độ 250C (Lawn và cs, 1987) Nhƣ vậy, sự hấp thụ của các ion khoáng vào dòng nƣớc đến mặt rễ sẽ giảm Sinh trưởng sinh thực Nhìn chung ngƣời ta chú ý ảnh hƣởng của nhiệt độ đến sự ra hoa, làm quả, phát triển hạt hơn so với ảnh hƣởng của quang chu kỳ Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của sự tƣơng tác giữa hai yếu tố tới ra hoa và làm quả Thomas và Raper (1983)... lƣợng tƣơi, hàm lƣợng carotenoid, năng suất sinh học và năng suất thực thu Phân lân hữu cơ sinh học do Noble Hilter sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1986 và đặt tên là Nitragin Thành phần của lân hữu cơ sinh học gồm: phân lân nung chảy hoặc apatit hay photphorit chộn đều với phân hữu cơ bao gồm phân chuồng hoai mục, than bùn lên men, chủng vi sinh vật có khả năng phát triển trong môi trƣờng có chứa canxi... trƣờng Đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa của Nhật Bản nghiên cứu và phát minh ra vào những năm 70 của thế kỷ 20 Teruo Higa đã nghiên cứu, phân lập, nuôi cấy, trộn lấn 5 nhóm vi sinh vật có ích là vi khuẩn quang hợp, vi khuẩn lactic, nấm men, xạ khuẩn và nấm sợi đƣợc tìm thấy trong tự nhiên tạo ra chế phẩm Effective Microorganisms (EM) (Binke and teruo Higa, 2003) Các vi sinh vật trong chế phẩm EM có... cho cây đậu tƣơng (đặc biệt trồng trong điều kiện thiếu nƣớc) sinh trƣởng, phát triển tốt và năng suất đậu tƣơng trồng vụ thu đông EM phun cho cây lúa cũng có tác dụng tốt đối với lúa giống C70 trồng vụ xuân hè năm 1998, năng suất tăng 18,5% so với đối chứng phun nƣớc (Trần Thị Hiền và Cs, 1999) Phân bón lá phức hữu cơ Pomior đã đƣợc thử nghiệm trên diện rộng từ năm 1995 ở Quảng Ninh, Sơn La, Bắc Giang ... sinh học EMINA đến sinh trưởng phát triển suất giống đậu tương DT84 xã Chiềng Mung - huyện Mai Sơn - tỉnh Sơn La vụ Xuân năm 2013 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Trên sở tìm hiểu ảnh. .. NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 theo dõi tuần Kết nghiên cứu ảnh hƣởng chế phẩm EMINA đến số tiêu sinh trƣởng đậu tƣơng DT84 Chiềng Mung - Mai Sơn. .. phun chế phẩm sinh học EMINA thời kỳ xử lý chế phẩm EMINA đến sinh trƣởng phát triển suất, chất lƣợng đậu tƣơng giống ĐT84 trồng đất Chiềng Mung - Mai Sơn - Sơn La, từ đề xuất kỹ thuật sử dụng chế

Ngày đăng: 01/04/2016, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan