Phân tích hoạt động tài chính cơ bản của Công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri Thức Việt

32 1K 4
Phân tích hoạt động tài chính cơ bản của Công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri Thức Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trước bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang trên đà phát triển với một mức ngày càng cao, thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu thế hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngành Tài chính ngân hàng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế. Để giúp sinh viên ứng dụng những kiến thức kỹ năng có được từ quá trình học tập vào thực tế các hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời, rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, củng cố và giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngành Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cho các sinh viên khối Kinh tế nói chung và sinh viên ngành tài chính ngân hàng nói riêng một đợt thực tập cơ sở ngành rất bổ ích. Trong suốt quá trình của đợt thực tập cơ sở ngành tài chính ngân hàng tại công ty cổ phần giáo dục đào tạo và PTCN Tri Thức Việt cũng như quá trình hoàn thành báo cáo thực tập, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, ủng hộ và hướng dẫn nhiệt tình từ các thầy cô giáo hướng dẫn của Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt là cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Phương Anh và các anh chị trong công ty. Thông qua bài báo cáo thực tập này, cho phép em được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và quý Công ty. Báo cáo thực tập cơ sở ngành ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 phần chính sau: Phần 1: Công tác tổ chức, quản lý của Công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri Thức Việt Phần 2: Một số hoạt động tài chính cơ bản của Công ty Phần 3: Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện. Mặc dù em rất cố gắng, tuy nhiên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và quý Công ty để bài làm của em được hoàn thiện hơn.

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 7:Phân tích tỷ số khả toán Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt Bảng 8: Phân tích tỷ số cấu tài tình hình đầu tư Công ty cổ phẩn giáo dục phát triển công nghệ Tri thức việt DANH MỤC HÌNH KÍ HIỆU VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 1.1.1 Tên, địa công ty 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Bảng 1: Một số tiêu (Đv: đồng) 1.2 Nhiêm vụ công ty .8 1.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý công ty 1.3.1 Cơ cấu quản lý tổ chức Hình : Tổ chức máy cấu quản lý 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp .10 1.4.2 Các nhóm sản phẩm doanh nghiệp 10 1.4.3 Quy trình đào tạo loại sản phẩm 10 1.5 Công tác quản lý tài sản cố định công ty 12 1.5.1 Cơ cấu TSCĐ công ty 13 15.2 Tình trạng TSCĐ công ty 13 1.6 Công tác quản lý lao động tiền lương doanh nghiệp 14 1.6.1 Cơ cấu quản lý lao động công ty 14 16.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động .15 1.6.3 Chính sách tiền lương 15 1.6.4 Chính sách khen thưởng phúc lợi .16 Khả khoản công ty mức thấp lượng tiền mặt công ty không đủ để trang trải cho khoản nợ đến hạn toán Hơn công ty lại khoản đầu tư tài Sv : Nguyễn Thị Hà Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh ngắn hạn, chưa thực mở rộng đầu tư, chưa đáp ứng kịp thời hội kinh doanh dòng ngân lưu công ty 17 Tình hình tài công ty chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tình hình khả toán công ty Khả toán công ty biểu số tiền mà công ty sở hữu, trang trải công nợ đến hạn 18 Các tỷ số khả toán 18 Bảng 7: Phân tích tỷ số khả toán Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt 18 Bảng : Phân tích tỷ số cấu tài tình hình đầu tư Công ty cổ phẩn giáo dục phát triển công nghệ Tri thức việt 18 Các tỷ số khả hoạt động khả sinh lời 20 Bảng 9: Phân tích tỷ số khả hoạt động sinh lời Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt .20 Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn công ty năm 2010- 2012 23 2.3 Những vấn đề đòn bẩy tài chính, doanh lợi rủi ro doanh nghiệp 23 24 3.1 Đánh giá chung 25 Trong năm vừa qua từ 2012 đến 2014, tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp không ngừng tăng lên thể qua tiêu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Nguyên nhân công ty cải tiến công nghệ sản xuất,nâng cao cất lượng số lượng sản phẩm sản xuất, mở rộng hình thức bán hàng 25 3.1.1 Những ưu điểm mà công ty đạt thời gian vừa qua .25 3.2 Các đề xuất hoàn thiện 26 Hoạt động quản lý vốn :Các giải pháp nhằm quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn thường công cụ quản lý, phương pháp, biện pháp tập trung vào lĩnh vực nguồn vốn có, tiềm kỹ thuật, công nghệ, lao động lợi khác doanh nghiệp nhằm sử dụng cách tiết kiệm nguồn tiềm mà đem lại hiệu kinh tế cao Một số biện pháp là: 26 + Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 28 DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Tên bảng biểu Sv : Nguyễn Thị Hà Trang Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Bảng 1: Một số tiêu kinh tế Bảng 2: Kết hoạt động kinh doanh công ty 10 Bảng3: Cơ cấu TSCĐ công ty cuối năm 2014 12 Bảng 4:Cân đối TSCĐ năm 2014 12 Bảng 5: Số lượng lao động cấu lao động công ty 13 Bảng 6: Các tiêu dùng để phân tích tỷ số tài đặc trưng công ty 16 Bảng 7:Phân tích tỷ số khả toán Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt 17 Bảng 8: Phân tích tỷ số cấu tài tình hình đầu tư Công ty cổ phẩn giáo dục phát triển công nghệ Tri thức việt 17 Bảng 9: Phân tích tỷ số khả hoạt động sinh lời Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt Bảng 10: Bảng tiêu đo lường hiệu sử dụng vốn 19 11 Bảng 11: Bảng theo dõi nguồn vốn kinh doanh công ty cổ phần giáo dục PTCN Tri Thức Việt năm 2012- 2014 21 12 Bảng 12: Các tiêu đòn bẩy tài công ty 22 10 Sv : Nguyễn Thị Hà 20 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tổ chức cấu máy quản lý Sv : Nguyễn Thị Hà Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh KÍ HIỆU VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải Kí hiệu WTO Tổ chức Thương mại CNTTSX giới Diễn giải Công nhân trực tiếp sản xuất TSCĐ&ĐTDH Tài sản cố định TSLĐ&ĐTNH Tài sản lưu động đầu tư dài hạn đầu tư ngắn hạn NVK Nguyên vật liệu MM – TB Máy móc – thiết bị ĐVT Đơn vị tính NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định NVCSH TSNH Tài sản ngắn hạn TSCĐ Nguồn vốn chủ sở hữu Tài sản ngắn hạn TSCĐHH Tài sản cố định hữu TS hình Tài sản EBIT Lợi nhuận trước lãi KNTT vay thuế Khả toán KNTT Khả toán Vốn CSH Vốn chủ sở hữu LNST Lợi nhuận sau thuế VAA Hội kế toán kiểm toán viêt nam PTCN Phát triển công nghệ CCLĐ Công cụ lao động TSLĐ Tài sản lưu động Sv : Nguyễn Thị Hà Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh LỜI MỞ ĐẦU Trước bối cảnh kinh tế toàn cầu đà phát triển với mức ngày cao, kinh tế Việt Nam dần phát triển theo xu hội nhập với kinh tế khu vực giới Ngành Tài ngân hàng có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, đóng vai trò vô quan trọng trình xây dựng phát triển kinh tế Để giúp sinh viên ứng dụng kiến thức kỹ có từ trình học tập vào thực tế hoạt động doanh nghiệp, đồng thời, rèn luyện kỹ giao tiếp xã hội, củng cố giúp cho việc nghiên cứu kiến thức chuyên sâu ngành Quản trị kinh doanh,Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức cho sinh viên khối Kinh tế nói chung sinh viên ngành tài ngân hàng nói riêng đợt thực tập sở ngành bổ ích Trong suốt trình đợt thực tập sở ngành tài ngân hàng công ty cổ phần giáo dục đào tạo PTCN Tri Thức Việt trình hoàn thành báo cáo thực tập, em nhận nhiều giúp đỡ, ủng hộ hướng dẫn nhiệt tình từ thầy cô giáo hướng dẫn Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, đặc biệt cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Phương Anh anh chị công ty Thông qua báo cáo thực tập này, cho phép em gửi lời cảm ơn tới thầy cô quý Công ty Báo cáo thực tập sở ngành phần mở đầu kết luận gồm phần sau: Phần 1: Công tác tổ chức, quản lý Công ty cổ phần giáo dục PTCN Tri Thức Việt Phần 2: Một số hoạt động tài Công ty Phần 3: Đánh giá chung đề xuất hoàn thiện Mặc dù em cố gắng, nhiên báo cáo tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy cô quý Công ty để làm em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN 1: CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 1.1.1 Tên, địa công ty • Tên Công ty: Công ty cổ phần giáo dục PTCN Tri Thức Việt • Tên tiếng Anh: Tri Thuc Viet technology development and education joint stock company,.JSC • Tên viết tắt: TRITHUCVIETEDU,.jsc • Thành lập: 03/07/2008 • Trụ sở chính: 3E3 Tập Thể Đại Học Thương Mại – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội • Cơ sở 2: Đối diện cổng Đại Học Công Nghiệp Hà Nội – Nhổn – Minh Khai – Từ Liêm – Hà Nội • Văn phòng tuyển sinh: Đối diện cổng ĐH Công Nghiệp Hà Nội • Mã số thuế:0104332535 • Biểu tượng: Sv : Nguyễn Thị Hà Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh • Trang web: http://www.ketoantrithucviet.com • Email:trithucvietedu.jsc@gmail.com • ĐT: VP 3E3 (04)6652.2789 – VP Nhổn (04)6652.4399 • Hotline: Mr Long 0913.225.786 • Vốn điều lệ: 6000.000.000 đồng 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Công ty cổ phần giáo dục đào tạo PTCN Tri Thức Việt thành lập từ ngày 03 tháng 07 năm 2008 với 100% vốn góp từ 01thành viên sáng lập Ông Đỗ Tuấn Long theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104332535 Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà nội cấp Công ty cổ phần giáo dục đào tạo PTCN Tri Thức Việt số Công ty chuyên cung cấp dịch vụ kế toán thành phố Hà Nội nước đăng ký hành nghề sớm với tài Năm 2012, công ty cố gắng phấn đạt thành tích tốt để tiếp tục nhận khen từ VAA tài mà công ty phấn đấu đạt suốt thời gian qua 1.1.3.Một số tiêu Bảng 1: Một số tiêu Doanh thu bán hang cung cấp dịch vụ Lợi nhuận sau thuế Tổng vốn Tổng số công nhân viên( người) Chỉ tiêu (Đv: đồng) 24.596.365.000 35.256.895.200 41.254.879.001 2.020.132.196 3.037.635.507 6.154.554.822 11.976.507.970 13.690.292.324 20.600.077.545 480 515 540 Chênh lệch 2013/2012 +/- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Lợi nhuận sau thuế Tổng vốn Tổng số công nhân viên Sv : Nguyễn Thị Hà Chênh lệch 2014/2013 % +/- % 10.066.053.020 43,34 5.997.983.800 17,01 1.017.503.311 1.713.784.350 35 50,03 14,31 7,29 3.116.919.315 6.909.785.220 25 102,6 50,47 4,8 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy: • Doanh thu hoạt động Công ty tăng qua năm cụ thể: năm 2013 so với 2012 tăng 10.066.053.020 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 43,34% Năm 2014 so với 2013 tăng 5.997.983.800 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 17,01% • Lợi nhuận năm 2013 so với 2012 tăng 1.017.503.311 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 50,03% Năm 2014 so với 2013 tăng 3.116.919.315 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 102,6% Cho thấy hiệu việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp mang lại lợi nhuận cao doanh nghiệp cần tiếp tục cố gắng, phát huy • Tổng vốn : năm 2013 so với 2012 tổng vốn tăng 1.713.784.350 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 14,31% Năm 2014 so với 2013 tăng 6.909.785.220 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 50,47% Chứng tỏ doanh nghiệp ngày trọng đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích đem lại doanh thu, lợi nhuận cao • Số lượng công nhân viên : có tăng lên qua năm cụ thể: Năm 2013 so với 2012 tăng 35 lao động tương ứng tỷ lệ tăng 7,29% Năm 2013 so với 2012 tăng 25 lao động tương ứng tỷ lệ tăng 4,8% 1.2 Nhiêm vụ công ty - Thứ nhất: Tuân thủ pháp luật quy định Nhà nước hoạt động kinh doanh Thực đầy đủ nghĩa vụ với Nhà Nước - Thứ hai: Thực nghĩa vụ người lao động, phân phối lao động hợp lý, chăm lo đời sông vật chất cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động sáng tạo phát triển - Thứ ba: Phải chịu trách nhiệm với hoạt động kinh doanh công ty - Thứ tư: Phải bảo toàn phát triển nguồn vốn nhằm tăng hiệu hoạt động kinh doanh đảm bảo lợi ích cho toàn công nhân viên lao động công ty Sv : Nguyễn Thị Hà Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh 1.3 Cơ cấu máy tổ chức quản lý công ty 1.3.1 Cơ cấu quản lý tổ chức Hình : Tổ chức máy cấu quản lý Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kỹ thuật Phòng kinh doanh tổng hợp Tổ nghiệp vụ đào tạo Phòng tài – kế toán Phòng hành Tổ kinh doanh sản phẩm 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phòng ban   nhiệm toàn hoạt động công ty trước pháp luạt công nhân viên, điều hành hoạt động công ty  Phó Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành phòng ban, chịu trách nhiệm trước giám đốc hoạt động kinh doanh công ty Thông qua Phó giám đốc, Giám đốc điều hành kiểm soát công ty  Phòng kỹ thuật: Phòng kỹ thuật có nhiệm vụ + Lắp đặt, bảo hành sản phẩm công ty cho khách hàng nghiệp vụ phát sinh + Kiểm tra, kiểm soát, bảo đảm chất lượng hàng hóa công nghệ công ty kho hàng + Chịu trách nhiệm lắp đặt, bảo trì thiết bị điện tử, kỹ thuật phục vụ cho hoạt động công ty + Giải đáp thắc mắc khiếu nại khách hàng  Phòng kinh doanh tổng hợp: gồm tổ chuyên môn với nhiệm vụ khác + Tổ nghiệp vụ đào tạo: • Lập giáo án đào tạo tin học, kế toán, ngoại ngữ, không ngừng hoàn thiện chương trình để nâng cao chất lượng dịch vụ đào tạo công ty + Tổ kinh doanh sản phẩm: Sv : Nguyễn Thị Hà Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh • Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm công ty theo định mức doanh thu quy định • Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, mở rộng thị trường công ty • Tìm kiếm khách hàng, tạo lập, trì mối quan hệ tốt đẹp với bạn hàng  Phòng tài kế toán Kế toán trưởng: Lê Thị Trang Chức năng:Tham mưu cho Giám đốc quản lý lĩnh vực sau: • Công tác tài • Công tác kế toán tài vụ • Công tác kiểm toán nội • Công tác quản lý tài sản • Công tác toán hợp đồng kinh tế • Kiểm soát chi phí hoạt động Công ty • Quản lý vốn, tài sản Công ty, tổ chức, đạo công tác kế toán toàn Công ty  Phòng hành chính: - Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty công tác quản trị nguồn nhân lực, trả lương cán công nhân viên, công nhân sản xuất - Tư vấn hỗ trợ phòng ban - Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán công nhân viên công ty - Xây dựng kế hoạch hoạt động, đạo hướng dẫn phòng ban thực theo kế hoạch lãnh đạo thông qua 1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 1.4.1 Các nhóm sản phẩm sản xuất kinh doanh theo giấy phép đăng ký kinh doanhtủ lạnh điều hòa…) - Khóa học nghiệp vụ tin học - Khóa học kế toán tổng hợp, kế toán thuế, kế toán trưởng( Đại học kinh tế quốc dân cấp chứng chỉ) - Khóa học kế toán máy( Fast, Misa) - Khóa họckế toán excel - Khóa học kế toán thực hành chứng từ sống phần mềm 1.4.2 Các nhóm sản phẩm doanh nghiệp - Khóa học kế toán tổng hợp - Phần mềm fast accouting - Khóa học kế toán trưởng 1.4.3 Quy trình đào tạo loại sản phẩm  Đào tạo  Học thực hành hoá đơn chứng từ thực tế Lập chứng từ ghi sổ thực tế Cách lập báo cáo tài cuối năm: o Hướng dẫn chi tiết cách làm:  Bảng cân đối tài khoản  Bảng cân đối kế toán  Báo cáo kết kinh doanh  Lưu chuyển tiền tệ Sv : Nguyễn Thị Hà 10 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Tình hình tài công ty chịu ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tình hình khả toán công ty Khả toán công ty biểu số tiền mà công ty sở hữu, trang trải công nợ đến hạn Các tỷ số khả toán Bảng 7: Phân tích tỷ số khả toán Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt Chỉ tiêu Công thức tính ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Các tỷ số khả toán 1.Tỷ số khả toán chung Lần 1,16 1,06 2.Tỷ số khả Lần 0,59 0,52 toán nhanh Nhận xét: • Hệ số khả toán chung doanh nghiệp năm 2014 giảm so với 2013tuy nhiên giảm không đáng kể hệ số 1,06>1 cho thấy khả đáp ứng tạm thời khoản nợ ngắn hạn doanh tình hình toán khả quan • Hệ số khả toán nhanh doanh nghiệp năm 2014 giảm so với 2013 không đáng kể Tuy nhiên hệ số 0,52 NVDH (tức tỷ số cấu TSCĐ > Tỷ số tự tài trợ dài hạn) tức doanh nghiệp sử dụng phần nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn, rủi ro cao Nếu ngược lại, TSCĐ&ĐTDH ≤ NVDH (tức tỷ số cấu TSCĐ ≤ Tỷ số tài trợ dài hạn), tình hình tài vững Ta thấy tỷ số cấu TSCĐ (0,53) < tỷ số tài trợ dài hạn (0,56) nên tình hình tài doanh nghiệp thương đối ổn định vững • Tỷ số tự tài trợ năm 2014 so với 2013 giảm nhiên tỷ số lớn 0,5 (0,56) qua cho thấy doanh nghiệp có khả tự đảm bảo mặt tài mức độ độc lập doanh nghiệp tổ chức ngân hàng, nhà cung cấp… • Tỷ số tài trợ dài hạn năm 2014 so với 2013 giảm nhiên tỷ lệ > 0,5 tình hình tài doanh nghiệp tương đối vững chắc, ổn định Sv : Nguyễn Thị Hà 19 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Các tỷ số khả hoạt động khả sinh lời Bảng 9: Phân tích tỷ số khả hoạt động sinh lời Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt Chỉ tiêu Công thức tính ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Các tỷ số khả hoạt động 1.Tỷ số vòng quay TSLĐ 2.Tỷ số vòng quay tổng TS 3.Tỷ số vòng quay hàng tồn kho Kỳ luân chuyển Doanh thu TSLĐ&ĐTNH bình quân Doanh thu Tổng TS bình quân Doanh thu Giá trị hàng tồn kho bình quân 8,09 5,43 Lần 2,45 2,41 Lần 18,55 10,78 18,65 26,26 Lần 0,09 0,15 Lần 0,39 0,62 Các khoản phải thu bình quân* 365 Ngày Doanh thu Các tỷ số khả sinh lời 1.Tỷ suất lợi nhuận doanh thuROS 2.Tỷ suất sinh lợi vốn chủ ROE Lần Lợi nhuận sau thuế NVCSH bình quân 3.Tỷ suất lợi Lợi nhuận sau thuế nhuận Lần 0,24 0,36 tổng tài sảnTổng TS bình quân ROA Nhận xét:  Các tỷ số khả hoạt động: • Tỷ số vòng quay TSLĐ năm 2014 (5,43) giảm so với2013(8,09), điều cho biết cho biết đồng tài sản ngắn hạn tạo 5,34 đồng doanh thu Chứng tỏ khả hoạt động doanh nghiệp hiệu • Tỷ số vòng quay tổng tài sản năm 2014 2,41 giảm so với 2013(2,45) thể hiệu sử dụng tài sản doanh nghiệp, phản ánh đồng tài sản tạo 2,41 đồng doanh thu Tuy nhiên doanh nghiệp cần xem xét lại nguyên nhân tỷ số vòng quay tổng tài sản giảm • Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 giảm so với 2013 điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn so với năm trước giảm chi phí bảo quản, hàng tồn nhiều Sv : Nguyễn Thị Hà 20 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh • Thời gian thu tiền bán hàng năm 2014 tăng so với 2013 Nếu năm 2013doanh nghiệp bình quân 19 ngày để thu hồi khoản thu năm 2014doanh nghiệp 27 ngày, điều cho thấy khả • thu hồi nợ từ khách hàng giảm  Các tỷ số khả sinh lời • Doanh lợi tiêu thụ hay tỷ suất sinh lợi doanh thu năm 2014 dương tăng so với 2013 cho biết doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ suất sinh lợi thể lợi nhuận chiếm phần trăm doanh thu hay 100 đồng doanh thu doanh ngiệp thu 15 đồng lợi nhuận(2014) • Doanh lợi vốn chủ năm 2014 so với 2013 tăng dương, doanh nghiệp làm ăn có lãi Tỷ suất phản ánh 100 đồng nguồn vốn chủ sở hữu tạo 62 đồng lợi nhuận(2014) cao • Doanh lợi tổng tài sản năm 2014 tăng so với 2013 Tỷ suất phản ánh 100 đồng tài sản tạo 36 đồng lợi nhuận(2014) Mặt khác tỷ suất ROE>ROA chứng tỏ doanh ngiệp thành công việc huy động nguồn vốn 2.2 Quản trị nguồn vốn doanh nghiệp Để đo lường hiệu sử dụng vốn ta dùng số tiêu bảng sau: Bảng 10 Bảng tiêu đo lường hiệu sử dụng vốn STT Các tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Hệ số nợ 0.389 0.391 0.444 Hệ số nợ dài hạn 0.125 0.0438 Hệ số vốn chủ sở hữu 0.661 0.609 0.541 Hệ số vòng quay khoản 16.191 15.478 10.809 phải thu Hệ số kỳ thu tiền bình 84 50 58 quân(ngày) Vòng quay vốn kinh 2.053 2.356 2.003 doanh Giải thích: Hệ số nợ = Hệ số nợ dài hạn = Hệ số vốn chủ sở hữu = 1- hệ số nợ Hệ số vòng quay khoản phải thu = Kỳ thu tiền bình quân = Vòng quay vốn kinh doanh = Nhận xét: Sv : Nguyễn Thị Hà 21 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Hệ số nợ công ty năm 2012 đến 2014 cao, hệ số nợ phản ánh tỷ lệ nợ tổng vốn doanh nghiệp, điều chứng tỏ gần công ty sử dụng lớn nguồn vốn vay vào hoạt động sản xuất kinh doanh Năm 2014 hệ số nợ lên tới 0.444 Tuy nhiên hệ số nợ dài hạn lại thấp có xu hướng giảm từ năm 2013 đến 2014, cho thấy doanh nghiệp giảm thiểu khoản vay dài hạn Hệ số vốn chủ sở hữu giảm dần từ năm 2012 đến 2014 cho thấy vốn góp chủ sở hữu có xu hướng giảm Vòng quay khoản phải thu tăng cho thấy tốc độ chuyển giao khoản tiền mặt doanh nghiệp tăng dần Vòng quay vốn kinh doanh tăng chứng tỏ khả sử dụng tài sản doanh nghiệp tăng hay doanh thu sinh từ tài sản mà doanh nghiệp đầu tư tăng Những vấn đề huy động vốn doanh nghiệp Huy động vốn việc tìm nguồn tiền thực thi ý tưởng hay dự án cụ thể Nguồn vốn kinh doanh công ty ngày tăng từ năm 2012 đến năm 2014, điều thể bảng sau Bảng 11: Bảng theo dõi nguồn vốn kinh doanh công ty cổ phần giáo dục PTCN Tri Thức Việt năm 2012- 2014 (Đvt: đồng) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọng trọng trọng (%) (%) (%) 1.Vốn CSH 2.Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Tổng vốn 7.320.132.196 4.656.375.774 3.156.375.774 1.500.000.000 11.976.507.970 61,12 23,56 8.337.635.507 5.352.656.817 4.752.656.817 600.000.000 100 13.690.292.324 69,9 11.454.554.822 30,1 9.145.522.723 9.145.522.723 _ 100 20.600.077.545 (Nguồn: Phòng tài chính- kế toán) Sv : Nguyễn Thị Hà 22 Báo cáo thực tập 55,6 44,4 100 Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Biểu đồ: Cơ cấu nguồn vốn công ty năm 2010- 2012 Nhận xét: Từ bảng ta thấy tình hình vốn công ty qua năm tăng nhanh Đặc biệt năm 2014 tăng đáng kể Cụ thể: Nguồn vốn chủ sở hữu công ty năm 2012 7.320.132.196 đ chiếm 61,12 %trên tổng nguồn vốn Năm 2013 tăng lên 8.337.635.507đ chiếm 69,9% tổng nguồn vốn.năm 2014 nguồn vốn chủ sở hữu 11454.554.822đ giảm so với năm 2013 chiếm 55,6% tổng nguồn vốn Đặc biệt năm 2014 nợ phải trả đẽ tăng nhanh đạt mức 9.145.522.723đ Nợ phải trả biến động lớn, năm 2012 nợ phải trả 4.656.375.774đ chiếm 23,56% tổng nguồn vốn Năm 2013 tăng lên 5.352.656.817đ chiếm 30,1% Nguồn vốn liên tục tăng dấu hiệu tốt cho thấy công ty kinh doanh hiệu 2.3 Những vấn đề đòn bẩy tài chính, doanh lợi rủi ro doanh nghiệp Bảng 12:Các tiêu đòn bẩy tài công ty (Đvt:VNĐ) Năm 2014 Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 1.EBIT 2.020.132.196 3.037.635.507 6.154.554.822 Chi phí cố định 4.348.517.991 5.119.807.705 10.178.421.092 Lãi phải trả(I) _ 789.897.850 885.246.587 Đòn bẩy hoạt động(DOL)= (1+2)/1 5.Đòn bẩy hoạt động(DFL)=1/(12) 3,15 2,68 2,65 1,35 1,17 Sv : Nguyễn Thị Hà 23 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Đòn bẩy tổng hợp(DTL)=4*5 Khoa : Quản Lý Kinh Doanh 3,15 3,62 3,1 Biểu đồ: Các tiêu đòn bẩy công ty 2012- 2014 Nhận xét: DOL năm 2014 2,65% có nghĩa tiêu thụ tăng lên hay giảm xuống 1% EBIT tăng lên hay giảm 2,65% DOL năm 2012 3,15%, năm 2013 giảm xuống 2,68% Điều cho thấy mức độ rủi ro kinh doanh công ty năm 2013 giảm so với năm 2012 Đó tỷ trọng chi phí cố định năm 2013 có xu hướng giảm so với năm 2012 Năm 2012 DFL có nghĩa EBIT Tăng 1% thu nhập vốn chủ sở hữu tăng 1%.DFL công ty năm 2013có xu hướng tăng so với năm 2012 tăng 1,35%, năm 2014 giảm xuống 1,17% Đặc biệt, năm 2012 DFL công ty % năm công ty chi phí lãi vay DFL tăng dần cho thấy mức độ rủi ro công ty tăng dần Việc DTL thay đổi qua năm thay đổi đòn bẩy DOL DFL Điều chứng tỏ công ty có thay đổi sử dụng kết cấu chi phí nguồn tài trợ Mức bẩy tổng hợp cho thấy ảnh hưởng lớn DOL Và DFL tới DTL Nên ta chế điều chỉnh nhân tố DOL DFL hệ công ty phải đối mặt với tỷ lệ rủi ro cao nhiều Thông thường công ty muốn đạt DTL họ thay đổi DOL DFL cho phù hợp với tình hình công ty Sv : Nguyễn Thị Hà 24 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN 3.1 Đánh giá chung Trong năm vừa qua từ 2012 đến 2014, tình hình tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp không ngừng tăng lên thể qua tiêu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Nguyên nhân công ty cải tiến công nghệ sản xuất,nâng cao cất lượng số lượng sản phẩm sản xuất, mở rộng hình thức bán hàng 3.1.1 Những ưu điểm mà công ty đạt thời gian vừa qua  Hoạt động quản lý nguồn vốn: + Vốn lưu động: Vòng quay hàng tồn kho mức cao không cao thể công ty thực tốt công tác quản lý hàng tồn kho, lượng hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều, đảm bảo tốc độ lưu thông hàng hóa + Vốn cố định: Doanh nghiệp sử dụng cách có hiệu nguồn TSCĐ việc tạo lượng lớn doanh thu thể qua số hiệu suất sử dụng tài sản cố định Nguyên nhân doanh nghiệp đầu tư nhiều tài sản cố định tạo lượng doanh thu lớn, chứng tỏ việc đầu tư có hiệu  Về số khả toán thấp nguyên nhân khoản nợ ngắn hạn tăng mạnh gây khó khăn việc toán khoản nợ doanh nghiệp đến hạn Hệ số vốn chủ sở hữu lớn hệ số nợ chứng tỏ doanh nghiệp tự chủ mặt tài chính, công tác quản lý vốn doanh nghiệp đạt hiệu định  Hệ thống đòn bẩy doanh nghiệp: + Đòn bẩy hoạt động: Nhìn chung độ bẩy hoạt động công ty mức cao thể mức độ sử dụng chi phí doanh nghiệp tổng chi phí hoạt động có hiệu + Đòn bẩy tổng hợp: Đòn bẩy tổng hợp doanh nghiệp cao tăng coi có hiệu nguyên nhân tăng đòn bẩy hoạt động chủ yếu, đòn bẩy tài mức thấp có dấu hiệu tăng dần qua năm  Công tác quản lý tài sản cố định: Trong quá trình sản xuất, công ty đề những quy định nghiêm ngặt về quản lý phần mềm, máy móc thiết bị công cụ dụng cụ và tài sản cố định nhằm sử dụng một cách hiệu quả tài sản của công ty, tránh lãng phí kinh doanh dẫn đến chi phí giá thành cao Trong những năm qua công ty cũng rất trọng đầu tư thiết bị, đổi máy móc, đổi quy trình công nghệ, nâng cao chất lượng, đa dạng sản phẩm, giảm giá thành, nhằm tăng tính cạnh tranh thị trường cho sản phẩm.Từng bước đại hóa phương tiện làm việc nâng cao lực quản lý Số lượng máy móc thiết bị sử dụng, bảo dưỡng, dự phòng, chưa lắp đặt doanh nghiệp quản lý cách rõ ràng phù hợp cho trình sản xuất kinh doanh  Các vấn đề tài chính: Vấn đề tài Công ty tương đối ổn định, vững chắc, tỷ số khả toán, cấu tài tình hình đầu tư, khả hoạt động cao Cụ thể sau: • Tỷ số khả toán chung cao, điều khẳng định nguồn tài Công ty tương đối ổn định tạo niềm tin nơi nguồn cung ứng nguồn vay • Tỷ số vòng quay TSLĐ vòng quay Tổng TS cao, điều chứng tỏ hiệu sử dụng tài sản Công ty hiệu Sv : Nguyễn Thị Hà 25 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh • Thời gian thu tiền khách hàng tương đối nhanh chứng tỏ khả thu hồi khoản nợ từ khách hàng tương đối tốt • Tỷ số doanh lợi tiêu thụ, doanh lợi vốn chủ sở hữu doanh lợi tổng tài sản cao cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh, đem lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp 3.1.2 Về nhược điểm • Về tình hình quản lý vốn: Các khoản phải thu doanh nghiệp lớn nguyên nhân doanh nghiệp nới lỏng sách bán chịu cho khách hàng làm cho vòng quay khoản phải thu nhỏ • Công tác quản lý tài sản cố định: Là doanh nghiệp thương mại, dịch vụ số lượng tài sản cố định doanh nghiệp nhiều có giá trị cao nên việc dự trữ thiết bị, máy móc gây khó khăn cho tình hình tài doanh nghiệp • Các vấn đề tài chính: Vấn đề tài doanh nghiệp tương đối ổn định nhiên: • Thời gian thu tiền bán hàng nhanh Điều chứng tỏ khả thu hồi vốn doanh nghiệp cao Tuy nhiên thời gian thu lại tăng qua năm cụ thể năm 2014 tăng bình quân ngày so với 2013 Doanh nghiệp cần phải xem xét lại • Tỷ số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 giảm so với 2013 điều chứng tỏ hiệu sử dụng vốn so với năm trước giảm chi phí bảo quản, hàng tồn nhiều • Tỷ số vòng quay tài sản năm 2014 giảm so với 2013 điều có nghĩa đồng tài sản tạo số đồng doanh thu so với năm 2013 Doanh nghiệp cần phải xem xét hiệu sử dụng tài sản, lại có sụt giảm 3.2 Các đề xuất hoàn thiện  Hoạt động quản lý vốn :Các giải pháp nhằm quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn thường công cụ quản lý, phương pháp, biện pháp tập trung vào lĩnh vực nguồn vốn có, tiềm kỹ thuật, công nghệ, lao động lợi khác doanh nghiệp nhằm sử dụng cách tiết kiệm nguồn tiềm mà đem lại hiệu kinh tế cao Một số biện pháp là: + Lựa chọn phương án kinh doanh, phương án sản phẩm + Lựa chọn sử dụng hợp lý nguồn lực + Tổ chức quản lý tốt trình sản xuất kinh doanh + Tổ chức tốt công tác hạch toán kế toán phân tích hoạt động kinh tế  Công tác quản lý tài sản cố định: Tài sản cố định doanh nghiệp chủ yếu ,trang thiết bị máy móc đại,có giá trị cao, việc thu mua tài sản cố định cách đột ngột kế hoạch hay khoản quỹ, phí riêng ảnh hưởng lớn tới tình hình tài doanh nghiệp Chính vậy, doanh nghiệp cần: Dựa vào ưu điểm e đề xuất chọn đề tài: : HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ PTCN TRI THỨC VIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sv : Nguyễn Thị Hà 26 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Khoa Kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập sở ngành Kinh tế năm 2014 Đề cương giảng tài doanh nghiệp 2- Khoa quản lý kinh doanh- Đại học Công Nghiệp Hà Nội chuyên ngành tài ngân hàng 2015 Giáo trình Marketing Chủ biên: GS.TS Trần Minh Đạo, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2012– 2014 Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri thức Việt Bảng cân đối kế toán năm 2012 – 2014 Công ty cổ phần giáo dục phát triển công nghệ Tri Thức Việt Sv : Nguyễn Thị Hà 27 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh PHỤ LỤC CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC C VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ TRI THỨC VIỆT Bảng cân đối kế toán 2012- 2014 CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng cân đối kế toán (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu Mã Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 số TÀI SẢN Tài sản ngắn hạn I 100 3.203.231.994 5.510.996.248 9.693.407.142 Tiền khoản tương 110 đương tiền 223.688.814 570.389.090 738.000.000 111 223.688.814 570.389.090 738.000.000 Các khoản phải thu 130 ngắn hạn Phải thu khách hàng 131 1.519.114.870 2.083.984.870 3.852.174.854 1.055.731.732 1.389.323.247 2.354.008.672 Tiền II Trả trước cho người bán 132 258.918.834 694.661.623 581.164.207 Phải thu nội 133 _ _ _ Các khoản phải thu khác 135 204.464.304 _ 917.001.975 Dự phòng khoản phải 139 thu khó đòi III Hàng tồn kho 140 _ _ _ 1.081.024.480 2.721.213.488 4.935.776.712 141 1.081.024.480 2.721.213.488 4.935.776.712 150 379.403.830 135.408.800 167.455.576 Chi phí trả trước ngắn hạn 151 252.935.886 90.272.533 111.637.050 Thuế GTGT khấu 152 trừ Thuế khoản phải 154 thu nhà nước Tài sản ngắn hạn khác 158 - 15.045.422 _ 42.155.981 _ 37.212.350 84.311.962 30.090.844 18.606.175 Hàng tồn kho IV Tài sản ngắn hạn khác B/ Tài sản dài hạn Sv : Nguyễn Thị Hà 200 8.773.275.976 28 8.179.276.076 10.906.670.403 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh I Các khoản phải thu dài 210 hạn Phải thu dài hạn khác 213 _ _ _ _ _ _ Dự phòng phải thu dài 219 hạn khó đòi I Tài sản cố định 220 _ _ _ 5.679.466.339 5.679.446.339 12.632.033.334 Tài sản cố định hữu hình 221 1.893.155.446 1.893.148.780 4.210.677.777 Nguyên giá 222 2.440.178.773 2.723.505.440 5.248.701.103 Gía trị lũy kế hao mòn 223 547.023.326 830.536.659 1.038.578.690 Tài sản cố định vô hình 227 3.786.310.893 3.786.397.559 8.421.355.553 Nguyên giá 228 4.880.357.545 5.447.010.878 10.497.402.210 Gía trị hao mòn 229 1.094.046.653 1.660.713.319 2.076.046.655 Tài sản dài hạn khác 260 4.734.879.616 4.990.899.716 1.388.707.048 Chi phí trả trước dài hạn 261 4.734.879.616 4.990.899.716 1.388.707.048 _ _ _ I Tài sản dài hạn khác TÀI SẢN(270=100+200) 270 11.976.507.970 13.690.292.32 20.600.077.545 300 4.656.375.774 5.352.656.817 310 3.156.375.774 4.752.656.817 Vay nợ ngắn hạn 311 1.578.187.887 2.376.328.409 Phải trả người bán 312 394.546.971 237.633.067 Người mua trả tiền trước 313 722.336.114,8 712.898.522,6 Thuế khoản phải 314 nộp nhà nước Phải trả người lao đông 315 197.273.485,9 950.531.463,4 180.834.028,3 142.579.704,5 316 _ _ 274.365.689, _ Các khoản phải trả, phải 319 nộp ngắn hạn khác Qũy khen thưởng phúc lợi 323 164.394576 237.632.840 457.276.136 65.757.828,63 95.053.136,34 1.500.000.000 600.000.000 NGUỒN VỐN A/ Nợ phải trả(300=310+330) I Nợ ngắn hạn Chi phí phải trả Nợ dài hạn Sv : Nguyễn Thị Hà 330 29 9.145.522.72 9.145.522.72 4.572.761.34 4.622.761.13 1.371.828.40 1.829.10.545 Báo cáo thực tập - Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội B/ Nguồn vốn chủ sở hữu Khoa : Quản Lý Kinh Doanh 400 7.320.132.196 8.337.635.507 410 5.300.000.000 5.300.000.000 Vốn đầu tư chủ sở 413 hữu Vốn khác chủ sở hữu 417 _ _ 11.454.554.8 22 5.300.000.00 _ _ _ _ Qũy đầu tư phát triển _ _ _ 2.020.132.196 3.037.635.507 Nguồn vốn chủ sở hữu Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối Tổng nguồn vốn Sv : Nguyễn Thị Hà 420 6.154.554.82 11.976.507.970 13.690.292.324 20.600.077.5 45 (Nguồn: Phòng tài kế toán) 30 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Phụ lục 2: Bảng báo cáo hoạt động kinh doanh (Đơn vị: Đồng) Chỉ tiêu Năm 2012 Doanh thu bán hàng 01 cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ 03 doanh thu Doanh thu 10 bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán 11 Năm 2013 Năm 2014 24.462.223.613 35.258.025.527 25.871.131 41.260.292.285 1.130.070 5.413.851 24.596.365.000 35.256.895.200 41.254.879.001 21.256.236.520 27.589.258.758 31.854.698.705 Lợi nhuận sau thuế 20 (20=10-11) 2.020.132.196 3.037.635.507 6.154.554.822 Doanh thu hoạt động 21 tài 5.164.305 6.811.402 5.778.005 256.892.000 752.000.125 912.365.210 789.897.850 885.246.587 456.418.666 1.186.321.745 1.221.752.000 Chi phí quản lý doanh 25 nghiệp 912.837.333 372.643.491 2.443.504.000 10 Lợi nhuận từ 30 hoạt động kinh doanh (30=20+(21-22)(24+25) 11 Thu nhập khác 31 388.819.891 733.481.548 1.419.569.325 1.015.307.985 35.679 305.817.006 12 Chi phí khác 32 1.041.180.941 khác 40 (25.872.956) 35.969 178.481.399 14 Tổng lợi nhuận trước 50 thuế(50=30+40) 362.946.935 733.517.517 1.598.050.724 15 Chi phí thuế thu nhập 51 doanh nghiệp hành (25%) 428.495.120 839.167.770 1.205.639.772 Chi phí tài 22 Trong đó: Chi phí lãi vay Chi phí bán hàng 24 13 Lợi nhuận (40=31-32) Sv : Nguyễn Thị Hà 31 127.335.607 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh 16 phí thuế thu nhập 52 doanh nghiệp hoãn lại _ _ _ 17 Tổng lợi nhuận sau 60 thuế thu nhập doanh nghiệp(60=50-51-52) 133.174.256 2.169.001.482 783.771.791 ( Sv : Nguyễn Thị Hà Nguồn: Phòng kế toán tài chính) 32 Báo cáo thực tập [...]... ngân hàng 2015 3 Giáo trình Marketing căn bản Chủ biên: GS.TS Trần Minh Đạo, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân 4 Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2012– 2014 Công ty cổ phần giáo dục và phát tri n công nghệ Tri thức Việt 5 Bảng cân đối kế toán năm 2012 – 2014 của Công ty cổ phần giáo dục và phát tri n công nghệ Tri Thức Việt Sv : Nguyễn Thị Hà 27 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội... trong việc thanh toán nhanh Bảng 8 : Phân tích tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư của Công ty cổ phẩn giáo dục và phát tri n công nghệ Tri thức việt Chỉ tiêu Công thức tính ĐVT Các tỷ số về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư 1.Tỷ số cơ cấu tài sản Lần lưu động 2.Tỷ số cơ cấu tài sản Lần cố định 3.Tỷ số tự tài NVCSH/Tổng TS Lần trợ 4.Tỷ số tài trợ dài hạn Lần Năm 2013 Năm 2014 0,4 0,47 0,6 0,53... công ty kế toán Bác Thành 1.5 Công tác quản lý tài sản cố định trong công ty Tại công ty cổ phần giáo dục và PTCN Tri Thức Việt, TSCĐ gồm có: Nhà cửa, máy móc thiết bị, Thiết bị quản lý Sv : Nguyễn Thị Hà 12 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh 1.5.1 Cơ cấu TSCĐ trong công ty Bảng3: Cơ cấu TSCĐ của công ty cuối năm 2014 (Đv: VND) Tài sản Nguyên giá Tỉ trọng %... Doanh 1.6 Công tác quản lý lao động tiền lương trong doanh nghiệp 1.6.1 Cơ cấu quản lý lao động của công ty Công ty là một công ty dịch vụ vì vậy đội ngũ lao động của công ty được tuyển chọn rất kỹ từ các trường đại học, cao đẳng, trung cấp giỏi về cả lý thuyết lẫn thực hành Bảng 5 : Số lượng lao động và cơ cấu lao động của công ty (ĐVT: người) Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1.Số lượng lao động 480... tình hình và khả năng thanh toán của công ty Khả năng thanh toán của một công ty được biểu hiện bằng số tiền mà công ty hiện đang sở hữu, có thể trang trải các công nợ đang đến hạn Các tỷ số về khả năng thanh toán Bảng 7: Phân tích tỷ số về khả năng thanh toán của Công ty cổ phần giáo dục và phát tri n công nghệ Tri Thức Việt Chỉ tiêu Công thức tính ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Các tỷ số về khả năng thanh toán... Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh Các tỷ số về khả năng hoạt động và khả năng sinh lời Bảng 9: Phân tích tỷ số về khả năng hoạt động và sinh lời của Công ty cổ phần giáo dục và phát tri n công nghệ Tri Thức Việt Chỉ tiêu Công thức tính ĐVT Năm 2013 Năm 2014 Các tỷ số về khả năng hoạt động 1.Tỷ số vòng quay TSLĐ 2.Tỷ số vòng quay tổng TS 3.Tỷ số vòng quay hàng tồn kho 4 Kỳ luân chuyển Doanh... DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC VÀ PTCN TRI THỨC VIỆT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sv : Nguyễn Thị Hà 26 Báo cáo thực tập Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa : Quản Lý Kinh Doanh 1 Khoa Kinh tế Đại học Công nghiệp Hà Nội, Tài liệu hướng dẫn thực tập cơ sở ngành Kinh tế năm 2014 2 Đề cương bài giảng tài chính doanh nghiệp 2- Khoa quản lý kinh doanh- Đại học Công Nghiệp Hà Nội chuyên ngành tài chính ngân... hợp cho quá trình sản xuất kinh doanh của mình  Các vấn đề về tài chính: Vấn đề về tài chính của Công ty tương đối ổn định, vững chắc, các tỷ số về khả năng thanh toán, về cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư, về khả năng hoạt động đều cao Cụ thể như sau: • Tỷ số khả năng thanh toán chung khá cao, điều này khẳng định nguồn tài chính của Công ty tương đối ổn định và tạo niềm tin nơi các nguồn cung ứng... định: căn cứ vào hệ số và bậc lương hiện hưởng các chức danh được thực hưởng thêm phụ cấp trách nhiệm, chức vụ: +Tổng giám đốc điều hành công ty: 2,0 +Phó giám đốc điều hành công ty: 1,8 +Giám đốc chi nhánh: 1,8 +Đội trưởng, trưởng phòng tại công ty và chi nhánh: 1,3 +Đội phó, phó phòng tại công ty và chi nhánh: 1,2 Ngoài ra, theo điều 49 và 50 của điều lệ tại công ty: công ty có tạm ứng và quyết toán... sử dụng lao động một cách chặt chẽ và có hệ thống, công ty sử dụng công cụ bảng chấm công Bảng chấm công theo dõi từng bộ phận và do kế toán chấm công 1.6.3 Chính sách tiền lương  Công thức tính tiền lương : o Các phòng ban công ty áp dụng cách tính lương của nhà nước như sau: o Lương nhân viên= Lương cứng+ Lương theo chức vụ o Lương cứng được tính theo bảng lương của nhà nước o Lương đại học: có 10

Ngày đăng: 01/04/2016, 08:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan