Hệ thống bán hàng đợi và bài toán mô phỏng hoạt động kiểm soát nhập cảnh của cửa khẩu sân bay quốc tế nội bài

64 707 1
Hệ thống bán hàng đợi và bài toán mô phỏng hoạt động kiểm soát nhập cảnh của cửa khẩu sân bay quốc tế nội bài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ &&& NGUYỄN THẾ TÙNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI VÀ BÀI TOÁN MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT XUẤT NHẬP CẢNH CỦA CỬA KHẨU SÂN BAY QUỐC TẾ NỘI BÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ &&& NGUYỄN THẾ TÙNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI VÀ BÀI TOÁN MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT XUẤT NHẬP CẢNH CỦA CỬA KHẨU SÂN BAY QUỐC TẾ NỘI BÀI Chuyên ngành: Kỹ thuật Phần mềm Mã số: 60 48 01 03 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Người hướng dẫn khoa học Chủ tịch hội đồng TS Lê Quang Minh PGS.TS Lê Sỹ Vinh Hà Nội, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, hoàn thành sở tìm kiếm, thu thập, nghiên cứu, tổng hợp phần lý thuyết phương pháp kĩ thuật trình bày tài liệu công bố nước giới Các tài liệu tham khảo nêu phần cuối luận văn Luận văn không chép nguyên từ nguồn tài liệu khác Nếu có sai sót, xin chịu trách nhiệm MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU 1.1 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu 1.3 Kết đạt 1.4 Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HÀNG ĐỢI 10 2.1 Vai trò lý thuyết hàng đợi 10 2.2 Khái quát hệ thống hàng đợi 10 2.2.1 Các thành phần hệ thống hàng đợi 10 2.2.2 Các tham số đặc trưng hệ thống hàng đợi 12 2.2.3 Kí hiệu Kendall A / B / m / K / n / D 13 2.2.4 Luật Little 14 2.3 Một số phân phối xác suất quan trọng 15 2.3.1 Phân phối Bernoulli 15 2.3.2 Phân phối nhị thức 16 2.3.3 Phân phối đa thức 16 2.3.4 Phân phối Poisson 16 2.3.5 Phân phối Erlangian (Gamma) 17 2.4 Một số mô hình hàng đợi 19 2.4.1 Hệ thống hàng đợi cổ điển M/M/1 19 2.4.2 Hệ thống hàng đợi M/M/m 21 2.4.3 Hệ thống hàng đợi M/M/1/K 22 2.4.4 Hệ thống hàng đợi M/M/m/K 24 Chương NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI GPSS WORLD 28 3.1 Các hướng tiếp cận mô 28 3.2 Giới thiệu số công cụ ngôn ngữ mô 29 3.3 Ngôn ngữ mô GPSS 29 3.3.1 Giới thiệu ngôn ngữ GPSS 29 3.3.2 Những điểm bật ngôn ngữ GPSS 30 3.3.2.1 Cung cấp hàm phân phối xác suất có sẵn 31 3.3.2.2 Cung cấp khả xử lý đa nhiệm, đa luồng với mức ưu tiên khác 31 3.3.3 Các ứng dụng công cụ mô GPSS World 32 3.3.4 Một số khái niệm GPSS World 32 3.3.5 Các thực thể GPSS 34 3.3.5.1 Các thực thể động 35 3.3.5.2 Các thực thể khối 35 3.3.5.3 Các thực thể thiết bị 35 3.3.5.4 Các thực thể tĩnh 36 3.3.5.5 Các thực thể tính toán 36 3.3.5.6 Các thực thể lưu trữ 36 3.3.5.7 Các thực thể nhóm 37 3.3.6 Cú pháp lệnh GPSS 37 3.3.7 Các khối GPSS 38 3.3.7.1 Các khối làm việc với giao tác 39 3.3.7.2 Các khối làm việc với Facilities 41 3.3.7.3 Các khối làm việc với QUEUE 42 3.3.7.4 Các khối dùng để điều khiển dịch chuyển giao tác 43 3.3.8 Một số hàm thư viện 44 3.3.9 Các bước phân tích mô toán GPSS World 44 Chương ỨNG DỤNG CÔNG CỤ MÔ PHỎNG VÀO MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI THỰC TẾ 48 4.1 Phát biểu toán 48 4.2 Phân tích toán 49 4.3 Phân tích kết toán lý thuyết hàng đợi 50 4.3.1 Thời điểm có lưu lượng khách trung bình 50 4.3.2 Thời điểm có lưu lượng khách đông 51 4.4 Mô toán công cụ mô GPSS World 51 4.4.1 Mô thời điểm có lưu lượng khách trung bình 51 4.4.2 Mô thời điểm có lưu lượng khách đông 54 4.5 Thực mô với giá trị tham số khác 54 4.5.1 Thời điểm có lưu lượng khách trung bình 54 4.5.2 Thời điểm có lưu lượng khách đông 55 4.5.3 Thực mô để dự báo nhu cầu tương lai 56 4.6 Đánh giá kết mô 58 Chương KẾT LUẬN 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Hạn chế kiến nghị 61 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Giải thích theo tiếng Việt CEC Current Event Chain Chuỗi kiện GPSS General Purpose Simulation System Ngôn ngữ mô hệ thống GPSS FEC Future Event Chain Chuỗi kiện tương lai PLUS Programming Language Under Simulation Ngôn ngữ chương trình dựa mô Ký hiệu Giải thích theo tiếng Việt KSV Kiểm soát viên SBQT Sân bay quốc tế XNC Xuất nhập cảnh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các tham số đặc trưng hệ thống hàng đợi Bảng 2.2 Các thành phần kí hiệu Kendall Bảng 2.3 Một số hàm phân phối xác suất ký hiệu Kendall Bảng 3.1 Một số khối làm việc với giao tác Bảng 3.2 Một số khối làm việc với thiết bị Bảng 3.3 Một số khối làm việc với QUEUE Bảng 3.4 Một số khối điều khiển dịch chuyển giao tác Bảng 4.1 Kết mô thời điểm có lưu lượng khách trung bình Bảng 4.2 Kết mô thời điểm có lưu lượng khách đông Bảng 4.3 Kết mô với số lượng khách trung bình theo ngày Bảng 4.4 Dự báo số lượng hành khách XNC tương lai Bảng 4.5 Kết mô dự báo nhu cầu tương lai DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Các thành phần hàng đợi Hình 2.2 Đồ thị hàm mật độ Erlang có n mức……………………………………… Hình 2.3 Mô hình hàng đợi M/M/1 Hình 2.4 Sơ đồ tốc độ chuyển trạng thái hệ thống M/M/1 Hình 2.5 Mô hình hệ thống M/M/1/K Hình 2.6 Sơ đồ tốc độ chuyển trạng thái hệ thống M/M/1/K Hình 2.7 Mô hình hệ thống M/M/m Hình 2.8 Sơ đồ tốc độ chuyển trạng thái hệ thống M/M/m Hình 2.9 Mô hình hệ thống M/M/m/K Hình 3.1 Mối quan hệ đối tượng Hình 3.2 Minh họa segment Hình 3.3 Mô hình chương trình mô hệ thống hàng đợi đơn giản Hình 3.4 Minh họa chương trình mô GPSS World Hình 4.1 Quy trình kiểm soát XNC……………………………………………… Hình 4.2 Mô hình Hệ thống kiểm soát XNC SBQT Nội Bài…………………… Chương GIỚI THIỆU Lý thuyết hàng đợi giải trải nghiệm không dễ chịu sống, chờ đợi Hiện nay, toán “Lý thuyết hàng đợi” hay “Lý thuyết phục vụ đám đông” ứng dụng rộng rãi thực tế nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác bưu viễn thông, siêu thị, xăng, hàng không, đường sắt, y tế, [9, tr.11] Trong hệ thống hàng đợi thường xuyên diễn hai trình: Quá trình phát sinh yêu cầu trình phục vụ yêu cầu Song trình phục vụ hệ thống, nhiều nguyên nhân khác nhau, thường xảy tình trạng sau: Quá trình phục vụ không đáp ứng yêu cầu đặt dẫn đến nhiều yêu cầu phải đợi để phục vụ; ngược lại, xảy tình trạng khả phục vụ hệ thống vượt yêu cầu sử dụng dịch vụ, kết hệ thống không sử dụng hết phương tiện phục vụ Yêu cầu đặt phải đánh giá hiệu hoạt động hệ thống, tính toán hay dự báo khả khả phát triển hệ thống để có đầu tư cách phù hợp để vừa nâng cao chất lượng dịch vụ, vừa tránh lãng phí đầu tư không hợp lý [2, tr.1] Để giải toán trên, tìm kiếm giải mô hình toán học, tìm giải thuật sử dụng ngôn ngữ lập trình truyền thống (C++, Pascal, Java,…) để xây dựng chương trình đưa kết cần tìm Tuy nhiên việc sử dụng công thức toán học mà lý thuyết hàng đợi cung cấp để tính toán, mô hệ thống cách sử dụng ngôn ngữ lập trình truyền thống phức tạp, khó khăn, lập trình phải quản lý kiện theo mô hình nhiều kiện xảy đồng thời phải xây dựng hàm ngẫu nhiên sinh kiện Chính vậy, xuất công cụ ngôn ngữ mô chuyên dụng GPSS (General Purpose Simulation System), Petri Nets, MatLab,…GPSS thuộc loại ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng, ngôn ngữ mô hệ thống phức tạp rời rạc, nhận định hiệu Các đối tượng ngôn ngữ sử dụng tương tự thành phần chuẩn hệ thống hàng đợi yêu cầu đầu vào, đầu ra, thiết bị phục vụ, hàng đợi,… Với tập hợp đầy đủ thành phần vậy, GPSS cho phép xây dựng mô phức tạp đảm bảo thuật ngữ thông thường hệ thống hàng đợi [1, tr.6] Vấn đề nghiên cứu ứng dụng ngôn ngữ mô GPSS phổ biến phát triển giới Tuy nhiên, Việt Nam vấn đề chưa ứng dụng rộng rãi, ứng dụng lĩnh vực quản lý xuất nhập cảnh (XNC) Trên sở nghiên cứu có, luận văn tập trung vào mục tiêu vấn đề cần giải sau: 1.1 Mục tiêu phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu mô hình hàng đợi số kiến thức “ Lý thuyết hàng đợi”, tìm hiểu công cụ mô hàng đợi GPSS World với mục tiêu hiểu thành phần hệ thống hàng đợi, số mô hình hàng đợi phân phối xác suất quan trọng, nắm công cụ mô hàng đợi GPSS World ngôn ngữ mô GPSS, để từ vận dụng vào giải toán thực tế 1.2 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác phù hợp với khả yêu cầu đề tài, bao gồm phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu tài liệu có liên quan tới vấn đề hệ thống hàng đợi công cụ mô hệ thống hàng đợi, phân tích để rút vấn đề cốt lõi, sau tổng hợp xâu chuỗi lại để có nhìn tổng thể vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tìm hiểu thực trạng sử dụng công cụ mô hệ thống hàng đợi GPSS để giải toán thực tế Từ đó, đưa đánh giá hiệu việc sử dụng công cụ mô hệ thống hàng đợi - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm nhằm xác định tính khả thi, hiệu công cụ mô phỏng, cách cài đặt chạy thực nghiệm công cụ mô toán kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài 1.3 Kết đạt Từ việc nghiên cứu “ Lý thuyết hàng đợi” công cụ mô hệ thống hàng đợi GPSS World, luận văn tập trung làm rõ thành phần hệ thống hàng đợi, số mô hình hàng đợi bản, quy luật phân phối ngẫu nhiên quan trọng; sở lí thuyết, định nghĩa, cấu trúc ngôn ngữ GPSS Đồng thời vận dụng kiến thức lý thuyết có vào việc giải toán kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài thông qua công cụ mô GPSS World Từ kết thu đưa phân tích đánh giá khuyến nghị xây dựng hệ thống kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài để đạt hiệu suất cao dự báo nhu cầu phát triển tương lai để tính toán đầu tư xây dựng sở hạ tầng, bổ sung trang thiết bị nhân lực đáp ứng yêu cầu công tác 48 Chương ỨNG DỤNG CÔNG CỤ MÔ PHỎNG VÀO MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI THỰC TẾ Chương tập trung giải toán thực tế để làm rõ khả áp dụng ngôn ngữ mô GPSS vào toán kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài 4.1 Phát biểu toán Sân bay quốc tế (SBQT) Nội Bài sân bay quốc tế lớn miền Bắc, hàng năm làm thủ tục kiểm soát xuất nhập cảnh (XNC) cho khoảng 5,5 triệu lượt khách (số liệu năm 2015) có tốc độ tăng trưởng trung bình khoảng 15%/năm Hiện SBQT Nội Bài có 96 quầy làm thủ tục kiểm soát XNC (48 bục làm thủ tục kiểm soát xuất cảnh 48 bục làm thủ tục kiểm soát nhập cảnh), hoạt động 24/7 Tuy nhiên, mặt số lượng hành khách XNC chưa khai thác hết công suất phục vụ nhà ga, mặt khác quân số cán chiến sỹ biến động (đi học, nghỉ ốm,…) nên thường bố trí khoảng 40 bục làm thủ tục Hành khách mang hộ chiếu ngoại giao, quan chức phủ nước hay trường hợp ưu tiên khác làm thủ tục luôn, xếp hàng Trung bình tỉ lệ khách ưu tiên/tổng số khách khoảng 1% Các trường hợp khác phải xếp hàng trước vào quầy làm thủ tục XNC, khách hàng phục vụ theo nguyên tắc đến trước phục vụ trước (FIFO) Các bục làm thủ tục kiểm soát XNC cho hành khách hoạt động song song với Thời gian làm thủ tục cho 01 khách trung bình 02 phút/hành khách Nếu trình kiểm tra giấy tờ ban đầu, kiểm soát viên (KSV) phát hành khách chưa đủ điều kiện XNC hành khách yêu cầu chuyển sang phận khác để kiểm tra tiếp (thống kê cho thấy có 5% số khách phải kiểm tra thêm) Tại nhà ga có 01 quầy để thực việc kiểm tra thêm Nếu hành khách bổ sung giấy tờ xác định đủ điều kiện XNC hành khách quay trở lại xếp hàng từ đầu để làm thủ tục, khách không đủ điều kiện hành khách không phép XNC (90% số khách phải kiểm tra thêm xác định đủ điều kiện XNC) Lưu lượng hành khách ngày thời điểm không giống Cụ thể, ngày có hai thời điểm số lượng hành khách đến làm thủ tục đông (gấp khoảng lần lưu lượng trung bình) từ đến hết 13 từ 21 đến hết 22 KSV làm việc theo ca Một ngày có ca: Ca từ 08 đến hết 15 giờ; ca từ 16 đến hết 07 hôm sau Bài toán đặt là: Thiết lập mô hình mô hoạt động kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài Tính toán với thông số đầu vào cho để đưa số lượng 49 bục làm thủ tục kiểm soát XNC (tương ứng với số lượng KSV) thời điểm cách hợp lý nhằm giúp Ban huy lập lịch công tác cho vừa đảm bảo giải thủ tục kiểm soát XNC cho hành khách kịp thời (tối đa 50% số khách phải xếp hàng để chờ làm thủ tục), vừa đảm bảo tránh lãng phí bố trí số lượng bục không hợp lý; dự báo nhu cầu tăng trưởng, từ giúp Ban Chỉ huy Công an cửa Nội Bài lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang bị bổ sung thiết bị bổ sung nhân lực để đáp ứng yêu cầu công tác tương lai 4.2 Phân tích toán Lưu lượng hành khách 5,5 triệu lượt/năm, trung bình ngày có ≈15.068 lượt hành khách làm thủ tục XNC, số có ≈150 lượt hành khách làm thủ tục quầy ưu tiên (chiếm 1%) Tại thời điểm có lưu lượng hành khách đông từ đến hết 13 từ 21 đến hết 22 giờ, mật độ gấp lần mật độ trung bình Như vậy, lưu lượng hành khách thời điểm trung bình 471 hành khách/giờ; thời điểm có lưu lượng khách đông 942 hành khách/giờ Với thời gian chia ca công tác cao điểm buổi sáng (9 đến hết 13 giờ) thuộc ca công tác cao điểm buổi tối (21 đến hết 22 giờ) thuộc ca công tác Quy trình kiểm soát XNC nêu Hình 4.1 đây: Khách đến bục làm thủ tục Kiểm tra giấy tờ, đối chiếu khuôn mặt Đủ điều kiện XNC Đúng Sai Kiểm tra xác minh thêm Đủ điều kiện Đúng Sai Hành khách XNC Hành khách không XNC Hình 4.1 Quy trình kiểm soát XNC 50 Như vậy, toán đưa thực mô hoạt động kiểm soát XNC SBQT Nội Bài thời gian 01 02 thời điểm ngày: Thời điểm có lưu lượng hành khách trung bình thời điểm có lưu lượng hành khách đông 4.3 Phân tích kết toán lý thuyết hàng đợi Theo lý thuyết hàng đợi hệ thống kiểm soát XNC SBQT Nội Bài thuộc mô hình hàng đợi M/M/m Phân phối khách hàng đến bục làm thủ tục tuân theo luật phân phối Poisson Hệ thống kiểm soát XNC SBQT Nội Bài mô hình hóa hình 4.2 λ/m Bục λ/m Khách đến Khách Bục … tốc độ  λ/m Bục m Hình 4.2 Mô hình Hệ thống kiểm soát XNC SBQT Nội Bài 4.3.1 Thời điểm có lưu lượng khách trung bình 01 có 471 hành khách đến, phút có 471/60 = 7,85 hành khách đến, hay tốc độ đến 𝜆 = 7,85 Thời gian làm thủ tục XNC cho 01 khách trung bình hết 02 phút, tốc độ giải phóng khách 𝜇 = 𝜇𝑘 = 𝑘𝜇, 𝑚𝜇 = 𝑘𝜇 𝑣ớ𝑖 ≤ 𝑘 ≤ 𝑚 𝑚𝜇 𝑣ớ𝑖 𝑘 > 𝑚 Hệ thống đạt trạng thái cân 𝜆 𝑚𝜇 < hay 7.85 𝑚∗ 15,7 (≈ 16), thời điểm có lưu lượng hành khách trung bình cần bố trí 16 bục làm thủ tục kiểm soát XNC để hệ thống đạt trạng thái cân  1% khách thuộc diện ưu tiên: 471 * 1% = 4,71 khách (4 → khách)  5% số khách phải kiểm tra thêm: (471-4,71) * 5% = 23,3145 khách (23 → 24 khách)  10% số khách phải kiểm tra thêm không đủ điều kiện XNC: 23,3145 * 10% = 2,33145 khách (2 → khách) 51 4.3.2 Thời điểm có lưu lượng khách đông 01 có 942 hành khách đến, phút có 942/60 = 15,7 hành khách đến, hay tốc độ đến 𝜆 = 15,7 Thời gian làm thủ tục XNC cho 01 khách trung bình hết 02 phút, tốc độ giải phóng khách 𝜇 = Hệ thống đạt trạng thái cân 𝜆 𝑚𝜇 < hay 15,7 𝑚∗ 31,4 (≈ 32), thời điểm có lưu lượng hành khách trung bình cần bố trí 32 bục làm thủ tục kiểm soát XNC để hệ thống đạt trạng thái cân  1% khách thuộc diện ưu tiên: 942 * 1% = 9,42 khách (9 → 10 khách)  5% số khách phải kiểm tra thêm: (942 - 9,42) * 5% = 46,629 khách (46 → 47 khách)  10% số khách phải kiểm tra thêm không đủ điều kiện XNC: 46,629 * 10% = 4,6629 khách (4 → khách) 4.4 Mô toán công cụ mô GPSS World 4.4.1 Mô thời điểm có lưu lượng khách trung bình Trên sở phân tích toán quy trình kiểm soát XNC hình 4.1, xây dựng code chương trình sau: ************************************************************************* * CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT XUẤT NHẬP CẢNH * * TẠI CỬA KHẨU SÂN BAY QUỐC TẾ NỘI BÀI * * MÔ PHỎNG TRONG THỜI GIAN GIỜ TẠI THỜI ĐIỂM CÓ * * LƯU LƯỢNG KHÁCH TRUNG BÌNH * ************************************************************************* ;Khai báo tham số cố định So_luong_buc STORAGE 16 ;có So_luong_buc phục vụ Quay_kiem_tra STORAGE ;Có 01 quầy kiểm tra ;thêm điều kiện XNC ;Phát sinh kiện khách đến Gio_binh_thuong GENERATE (Exponential(1,0,1/7.85)) TRANSFER 0.01,,Uu_tien ;1% khách thuộc diện ưu ;tiên, xếp hàng Khong_uu_tien QUEUE Xep_hang ;sự kiện đến đưa vào ;hàng đợi ENTER So_luong_buc ;sự kiện đến chiếm ;trong bục làm thủ tục DEPART Xep_hang ;đánh dấu thời điểm ;khỏi hàng đợi Xep_hang ADVANCE (Exponential(1,0,0.5));thời gian kiểm tra theo 52 Lam_thu_tuc Kiem_tra_them Ban Uu_tien ;luật phân phối Poisson với ;tốc độ kiểm tra trung bình ;là 1/2 phút/khách TRANSFER 0.05,,Kiem_tra_them ;5% khách phải kiểm tra ;thêm giấy tờ ;các điều kiện XNC ADVANCE (Exponential(1,0,2)) ;thời gian làm thủ tục theo ;luật phân phối Poisson với ;tốc độ phục vụ trung bình ;là phút/khách LEAVE So_luong_buc ;giải phóng ;các bục TERMINATE ;đưa kiện khỏi ;mô hình TEST GE R$Quay_kiem_tra,1,Ban ;Kiểm tra xem có khách ;đang có mặt quầy kiểm ;tra thêm không, có ;thì phải đợi ENTER Quay_kiem_tra ADVANCE (Exponential(1,0,10)) ;thời gian kiểm tra thêm ;điều kiện XNC khách ;theo luật phân phối ;Poisson với tốc độ ;kiểm tra trung bình ;là 10 phút/khách TRANSFER 0.90,,Khong_uu_tien ;90% khách phải kiểm tra ;thêm xác định đủ ;điều kiện XNC, cho quay ;trở lại xếp hàng LEAVE Quay_kiem_tra TERMINATE ;Nếu khách không đủ ;điều kiện XNC ;khách phải LEAVE Quay_kiem_tra TRANSFER ,Kiem_tra_them ADVANCE (Exponential(1,0,2)) ;thời gian làm thủ tục ;theo luật phân phối ;Poisson với tốc độ ;làm thủ tục trung bình ;là phút/khách TERMINATE ;đưa kiện khỏi ;mô hình ;Thực mô thời gian 60 phút Mo_phong GENERATE 60 TERMINATE ;khởi động chạy mô hình ;với thời gian 60 phút ;kết thúc mô 53 Với 16 bục làm thủ tục kiểm soát XNC, chương trình cho ta báo cáo kết quả: GPSS World Simulation Report - NormalHours.32.1 Thursday, October 22, 2015 16:42:57 START TIME END TIME BLOCKS FACILITIES 0.000 60.000 22 NAME BAN GIO_BINH_THUONG KHONG_UU_TIEN KIEM_TRA_THEM LAM_THU_TUC MO_PHONG QUAY_KIEM_TRA SO_LUONG_BUC UU_TIEN XEP_HANG LABEL GIO_BINH_THUONG KHONG_UU_TIEN LAM_THU_TUC KIEM_TRA_THEM BAN UU_TIEN MO_PHONG QUEUE XEP_HANG LOC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 VALUE 17.000 1.000 3.000 11.000 8.000 21.000 10001.000 10000.000 19.000 10002.000 BLOCK TYPE GENERATE TRANSFER QUEUE ENTER DEPART ADVANCE TRANSFER ADVANCE LEAVE TERMINATE TEST ENTER ADVANCE TRANSFER LEAVE TERMINATE LEAVE TRANSFER ADVANCE TERMINATE GENERATE TERMINATE ENTRY COUNT CURRENT COUNT RETRY 418 0 418 0 423 258 165 0 165 0 165 164 0 153 149 0 149 0 20 0 11 0 11 0 11 0 0 0 0 0 0 0 0 0 MAX CONT ENTRY ENTRY(0) AVE.CONT AVE.TIME 258 258 423 25 104.875 14.876 STORAGE CAP REM MIN MAX SO_LUONG_BUC 16 0 16 QUAY_KIEM_TRA 1 FEC XN PRI BDT STORAGES ASSEM AVE.(-0) RETRY 15.810 ENTRIES AVL AVE.C UTIL RETRY DELAY 165 15.655 0.978 258 11 0.547 0.547 0 CURRENT NEXT PARAMETER VALUE 54 151 420 155 158 56 159 421 0 0 0 60.095 60.117 61.200 61.236 62.686 64.874 120.000 151 420 155 158 56 159 421 8 8 9 9 21 Kết thực chương trình mô cho ta:  khách thuộc diện ưu tiên, xếp hàng  423 khách không thuộc diện ưu tiên, có 258 khách phải xếp hàng để đợi làm thủ tục (chiếm 258/423 ≈ 61%)  Số khách phải kiểm tra thêm: 20 khách  Số khách không đủ điều kiện XNC: khách  Hệ số sử dụng bục là: 0,987  Hệ số sử dụng quầy kiểm tra thêm là: 0,547 4.4.2 Mô thời điểm có lưu lượng khách đông Thay thông số tương ứng vào code chương trình ta có kết mô phỏng: Số lượng bục 32, 𝜆 = 15,7  10 khách thuộc diện ưu tiên, xếp hàng  929 khách không thuộc diện ưu tiên, có 489 khách phải xếp hàng để đợi làm thủ tục (chiếm 489/929 ≈ 53%)  Số khách phải kiểm tra thêm: 40 khách  Số khách không đủ điều kiện XNC: khách  Hệ số sử dụng bục là: 0,985  Hệ số sử dụng quầy kiểm tra thêm là: 0,809 4.5 Thực mô với giá trị tham số khác 4.5.1 Thời điểm có lưu lượng khách trung bình Thực mô với số lượng bục khác để tìm khoảng giá trị số lượng bục cho số lượng khách phải xếp hàng để làm thủ tục chiếm không 50% tổng số khách (từ 0% → 50%) Ta có kết bảng 4.1: Bảng 4.1 Kết mô thời điểm có lưu lượng khách trung bình Số lượng bục Tổng số khách Số % Số khách khách phải xếp phải xếp hàng hàng/Tổng số khách Số khách thuộc diện ưu tiên Số khách phải kiểm tra thêm Số khách không đủ điều kiện Hệ số sử dụng bục 55 XNC 22 23 24 25 26 27 28 29 30 40 45 50 55 56 57 472 474 477 502 471 476 496 489 478 … 503 … 500 … 488 … 506 484 486 278 207 221 167 118 172 139 142 135 … 57 … 41 … … 0 58,89% 43,67% 46,33% 33,27% 25,05% 36,13% 28,02% 29,03% 28,24% ……… 11,33% ……… 8,20% ……… 1,84% ……… 0,39% 0% 0% 4 9 37 36 39 33 33 42 34 43 45 51 62 62 63 58 53 0 1 0,970 0,969 0,967 0,966 0,954 0,937 0,938 0,931 0,927 … 0,861 … 0,818 … 0,736 … 0,699 0,664 0,653 Theo bảng thống kê ta thấy: Phải bố trí từ 23 bục (số khách phải xếp hàng để đợi làm thủ tục chiếm 43,67%) đến 56 bục (không có khách phải xếp hàng để đợi làm thủ tục) 4.5.2 Thời điểm có lưu lượng khách đông Thực tương tự thời điểm có lưu lượng khách trung bình, ta có bảng kết sau: Bảng 4.2 Kết mô thời điểm có lưu lượng khách đông Số lượng bục 34 35 Tổng số khách 929 933 Số % Số khách khách phải xếp phải xếp hàng hàng/Tổng số khách 508 490 54,68% 52,51% Số khách thuộc diện ưu tiên Số khách phải kiểm tra thêm 13 11 45 44 Số Hệ số khách sử dụng không bục đủ điều kiện XNC 0,983 0,979 56 36 37 38 39 40 45 50 70 80 81 82 949 978 954 924 920 … 976 … 926 … 939 … 955 918 925 443 441 508 488 370 … 343 … 306 … 59 … 47 0 46,68% 45,09% 53,24% 52,81% 40,21% ……… 35,14% ……… 33,04% ……… 6,28% ……… 4,92% 0% 0% 14 13 13 13 13 12 14 15 11 16 45 42 50 62 56 66 68 78 89 83 84 1 0,981 0,979 0,978 0,977 0,972 … 0,957 … 0,927 … 0,814 … 0,755 0,716 0,715 Theo bảng thống kê ta thấy: Phải bố trí từ 36 bục (số khách phải xếp hàng để đợi làm thủ tục chiếm 46,68%) đến 81 bục (không có khách phải xếp hàng để đợi làm thủ tục) 4.5.3 Thực mô để dự báo nhu cầu tương lai Bây giờ, thay chia thực mô hai thời điểm có lưu lượng trung bình lưu lượng hành khách đông ngày, ta thực mô với số lượng khách trung bình theo ngày để dự báo nhu cầu tăng trưởng, từ giúp Ban Chỉ huy Công an cửa Nội Bài lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang bị bổ sung thiết bị bổ sung nhân lực để đáp ứng yêu cầu công tác tương lai Lưu lượng hành khách XNC qua cửa sân bay quốc tế Nội Bài năm 2015 5,5 triệu lượt/năm, trung bình ngày có ≈15.068 lượt hành khách làm thủ tục XNC, hay tương ứng với 10,46 hành khách/phút Hiện sân bay Nội Bài có 96 bục làm thủ tục kiểm soát XNC Thực mô với thông số có: 𝜆 = 10,46, 𝜇 = , m=96 Chương trình mô cho ta bảng kết quả: 57 Bảng 4.3 Kết mô với số lượng khách trung bình theo ngày Số lượng bục 96 Tổng số khách 573 Số % Số khách khách phải xếp phải xếp hàng hàng/Tổng số khách Số khách thuộc diện ưu tiên Số khách phải kiểm tra thêm 51 0% Số Hệ số khách sử dụng không bục đủ điều kiện XNC 0,341 Với tốc độ tăng trưởng số lượng hành khách trung bình 15%/năm, ta tính số lượng hành khách XNC qua sân bay Nội Bài 15 năm tới (từ 2016 đến 2030), ta có bảng sau: Bảng 4.4 Dự báo số lượng hành khách XNC tương lai Năm 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Số hành khách XNC/năm 6,325,000 7,273,750 8,364,813 9,619,534 11,062,465 12,721,834 14,630,109 16,824,626 19,348,320 22,250,568 25,588,153 29,426,376 33,840,332 38,916,382 44,753,839 Số hành khách XNC/phút 12.03 13.84 15.92 18.30 21.07 24.20 27.84 32.00 36.81 42.33 48.68 55.99 64.38 74.04 85.15 58 Thực chương trình mô với thông số tương ứng năm ta có bảng kết quả: Bảng 4.5 Kết mô dự báo nhu cầu tương lai Năm Tổng số khách 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 677 849 972 1.029 1.258 1.424 1.660 1.958 2.179 2.569 2.936 3.274 3.762 4.287 5.103 Số % Số khách khách phải xếp phải xếp hàng hàng/Tổng số khách 0 94 126 348 594 1.005 1.478 1.517 1.819 2.397 2.878 3.744 0% 0% 0% 0,29% 7,47% 8,85% 20,96% 30,34% 46,12% 57,53% 51,67% 55,56% 63,71% 67,13% 73,37% Số khách thuộc diện ưu tiên Số khách phải kiểm tra thêm 8 13 13 15 10 24 26 19 36 30 35 44 53 63 43 77 79 115 116 110 123 125 138 152 129 125 130 126 135 Số Hệ số khách sử dụng không bục đủ điều kiện XNC 0,376 0,565 0,666 0,745 0,784 0,852 0,911 0,955 0,963 0,968 0,973 0,980 0,986 0,990 0,990 Như vậy, với 96 bục làm thủ tục kiểm soát XNC yêu cầu tối đa có 50% số khách phải xếp hàng để đợi làm thủ tục XNC, sân bay quốc tế Nội Bài đáp ứng yêu cầu đến năm 2034, sau phải thực nâng cấp sở hạ tầng, tăng thêm số bục kiểm soát XNC, đồng nghĩa với việc bổ sung thêm nhân để đáp ứng yêu cầu công tác 4.6 Đánh giá kết mô Chương trình mô cho ta thông số chi tiết mà ta không tính toán theo lý thuyết toán học thông thường số lượng khách hàng phải xếp hàng để đợi làm thủ tục, số khách hàng phải kiểm tra thêm, số khách hàng không đủ điều kiện XNC, hệ số sử dụng bục, hệ số sử dụng hàng đợi, Các thông số giúp ta hình dung hoạt động hệ thống kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài gần với thực tế trực quan 59 Căn kết thống kê, ta thấy cần bố trí 23 cán thời điểm có lưu lượng khách trung bình 36 cán thời điểm có lưu lượng khách đông để đáp ứng yêu cầu công tác đặt Theo đó, Ban Chỉ huy Công an cửa Nội Bài tính toán bố trí số lượng cán làm hợp lý theo ca thời điểm Ngoài ra, sử dụng chương trình để mô hoạt động sân bay quốc tế Nội Bài với số lượng khách hàng tăng trưởng theo thống kê 15%/năm để dự báo tăng trưởng, giúp Ban Chỉ huy Công an cửa Nội Bài lập kế hoạch đầu tư xây dựng sở hạ tầng, trang bị bổ sung thiết bị bổ sung nhân lực để đáp ứng yêu cầu công tác tương lai 60 Chương KẾT LUẬN Đối với hệ thống hàng đợi hay gọi hệ thống phục vụ đám đông điều mà cần quan tâm đánh giá hiệu hoạt động hệ thống, dự báo phát triển hệ thống để có hoạch định chiến lược đầu tư phát triển phù hợp Lý thuyết hàng đợi cho câu trả lời cho băn khoăn Ngoài ra, với hỗ trợ công cụ mô chuyên dụng công việc trở nên đơn giản nhiều Từ việc nghiên cứu sở lý thuyết hàng đợi (lý thuyết phục vụ đám đông) công cụ mô đến tiến hành thực nghiệm toán thực tế với đầu vào khác nhau, cuối dựa vào kết đạt đưa đánh giá học cụ thể Luận văn làm rõ nội dung sau: - Đưa cở sở lý thuyết hệ thống hàng đợi: mô hình, tham số, quy luật liên quan đến trạng thái hệ thống hàng đợi, số phân phối xác suất quan trọng, số mô hình hàng đợi bản, hướng tiếp cận công cụ mô áp dụng vào toán cụ thể thực tế - Nghiên cứu ngôn ngữ mô GPSS: nêu sở lí thuyết, định nghĩa, cấu trúc ngôn ngữ GPSS Đồng thời giới thiệu công cụ hỗ trợ ngôn ngữ này: GPSS World Student Version – phiên cung cấp miễn phí nhằm phục vụ mục đích học tập nghiên cứu - Áp dụng ngôn ngữ GPSS vào toán thực tiễn, phân tích so sánh kết mô với kết tính toán lý thuyết, từ rút học Qua kết đạt đưa kết luận, hạn chế kiến nghị sau: 5.1 Kết luận Luận văn trình bày khái quát kiến thức lý thuyết hệ thống hàng đợi, mà giới thiệu công cụ mô hiệu GPSS World ngôn ngữ mô GPSS Đồng thời, đưa ví dụ minh họa cho việc áp dụng công cụ vào giải toán hàng đợi thực tế, đưa so sánh, đánh giá dự báo nhu cầu tương lai Qua đó, thấy hữu ích việc sử dụng công cụ mô vào giải toán thực tế Mặt khác, vận dụng công 61 cụ mô giới thiệu luận văn vào việc đánh giá hiệu hoạt động hệ thống, dự báo phát triển hệ thống quản lý hay vận hành, để đưa định quản lý cách hợp lý, kịp thời đắn 5.2 Hạn chế kiến nghị Bên cạnh nghiên cứu đạt được, hạn chế mặt thời gian, tài liệu kiến thức, luâ ̣n văn tồn số hạn chế sau: - Luận văn xây dựng chương trình để mô hoạt động kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài với phân phối xác suất thông thường, chưa hoàn toàn sát với thực tế như: mật độ hành khách đến làm thủ tục kiểm soát xuất cảnh làm thủ tục kiểm soát nhập cảnh có phân bố khác nhau, mật độ hành khách thời điểm khác năm có khác (tăng cao vào dịp lễ, Tết, mùa du lịch,…) - Luận văn chưa tìm hiểu hết tất ứng dụng ngôn ngữ mô GPSS toán thực tiễn khác Để khắc phục hạn chế đó, tương lai luâ ̣n văn s ẽ tiếp tục nghiên cứu thêm công cụ mô khác áp dụng lý thuyết toán hàng đợi, ngôn ngữ GPSS vào toán mang tính thực tiễn khác 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Quang Minh, Phan Đăng Khoa (2010), “Công cụ GPSS cho toán mô hệ thống phục vụ đám đông”, Báo cáo tổng hợp đề tài cấp ĐHQGHN, Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc Gia Hà Nội [2] Lê Quang Minh, Phan Đăng Khoa, Nguyễn Thế Tùng, Nghiêm Thị Hoa (2015), “Nghiên cứu mô hệ thống hàng đợi” – Kỷ yếu Hội nghị Quốc gia lần thứ VIII Nghiên cứu ứng dụng Công Nghệ thông tin (FAIR), Hà Nội 2015; Tiếng Anh [3] JOHN A GUBNER (2006) “Probability and Random Processes for Electrical and Computer Engineers”, the United States of America by Cambridge University Press, New York [4] Robert B.Cooper (1981) “Introduction To Queueing Theory”, Elserier North Holland [5] Raj Jain (2008) “Introduction To Queueing Theory”, Washington University in Saint Louis [6] John D.C Little and Stephen C Graves, “Little's Law” [7] William Stallings (2000), “Queuing Analysis” [8] Ivo Adan and Jacques Resing (2002), “Queueing Theory”, Department of Mathematics and Computing Science, Eindhoven University of Technology, P.O Box 513, 5600 MB Eindhoven, The Netherlands [9] Dr János Sztrik, “ Basic Queueing Theory”, University of Debrecen, Faculty of Informatics University of Debrecen Faculty of Informatics [10] Andreas Willig (1999) “A Short Introduction to Queueing Theory”, Technical University Berlin, Telecommunication Networks Group [11] “GPSS World reference manual” (2000), Minuteman Software P.O Box 131 Holly Springs, NC 27540-0131 U.S.A [12] Alan Pilkington, Royal Holloway(2005), “GPSS – Getting Started”, University of London [13] “GPSS World Tutorial Manual” [14] http://www.minutemansoftware.com [...]... số mô hình hàng đợi cơ bản và một số phân phối xác suất quan trọng Chương 3 – Nghiên cứu công cụ mô phỏng hệ thống hàng đợi Nêu các hướng tiếp cận mô phỏng: lập trình truyền thống và các công cụ mô phỏng có sẵn, trong đó tập trung vào công cụ GPSS World Chương 4 - Ứng dụng công cụ mô phỏng vào mô phỏng hệ thống hàng đợi thực tế Ứng dụng công cụ mô phỏng GPSS World vào bài toán thực tế: Bài toán mô phỏng. .. mô phỏng hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh của cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài Từ bài toán cụ thể đó phân tích, tính toán, tiến hành mô phỏng và đánh giá kết quả thu được Chương 5 - Kết luận Tóm lược kết quả chính của luận văn và nêu định hướng phát triển trong thời gian tới 10 Chương 2 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HÀNG ĐỢI Chương này tập trung vào tìm hiểu tổng quan về lý thuyết hệ thống hàng đợi: giới... áp dụng phương pháp mô phỏng bao gồm: 1) Xác định bài toán hay hệ thống hàng đợi cần mô phỏng và mô hình mô phỏng 2) Đo và thu thập số liệu cần thiết để khảo sát thống kê các số liệu đặc trưng, các yếu tố cơ bản của mô hình 3) Chạy mô phỏng kiểm chứng (test simulation) mô hình và so sánh kết quả kiểm chứng với các kết quả đã biết được trong thực tế Phân tích kết quả chạy mô phỏng kiểm chứng, nếu cần... vận hành và tính toán các đặc trưng của hệ thống để tư vấn cho nhà quản lý là một vấn đề cần thiết Một trong những phương pháp hiệu quả nhất để nghiên cứu các hệ thống phức tạp là phương pháp mô phỏng Một mô hình mô phỏng hoạt động của một hệ thống thực là tái tạo quá trình hoạt động của nó theo thời gian Khi đó tính chất đầy đủ của các mô hình mô phỏng cần đạt được là quá trình hoạt động của mỗi phần... thuyết hàng đợi, vai trò và ứng dụng của lý thuyết hàng đợi, các yếu tố của hệ thống hàng đợi bao gồm: dòng yêu cầu đầu vào, hàng chờ, kênh phục vụ, dòng yêu cầu đầu ra, các thông số mô tả về hệ thống; công thức Kendall, luật Little, một số mô hình hàng đợi cơ bản và một số phân phối xác suất quan trọng 2.1 Vai trò của lý thuyết hàng đợi Lý thuyết hàng đợi chủ yếu được nhìn nhận như là một nhánh của lý... số đặc trưng của một hệ thống hàng đợi Các tham số đặc trưng trong hệ thống hàng đợi được tóm tắt trong bảng 2.1 dưới đây: Bảng 2.1 Các tham số đặc trưng trong hệ thống hàng đợi STT Ký hiệu Mô tả 1 Cn Khách hàng thứ n vào hệ thống 2 τn Thời điểm đến của khách hàng thứ n (Cn) 3 tn Khoảng thời gian giữa khách hàng Cn-1 và Cn (tn= τn - τn-1 ) 4 𝑡 5 Wn Thời gian chờ trong hàng đợi của khách hàng thứ n Sn... qua chạy mô phỏng 4) Chạy mô phỏng để kiểm chứng phương án cuối cùng và kiểm tra tính đúng đắn của các kết luận về hệ thống thực tế được rút ra sau khi chạy mô phỏng Triển khai hệ thống hàng đợi dựa trên phương án tìm được Khi xây dựng mô hình mô phỏng và triển khai thực hiện thường có hai cách tiếp cận, một là sử dụng các ngôn ngữ lập trình để xây dựng mô phỏng, hai là sử dụng các ngôn ngữ mô phỏng chuyên... Khái quát về hệ thống hàng đợi Giới thiệu về các thành phần của hệ thống hàng đợi như đầu vào, đầu ra, kênh phục vụ, nguyên tắc phục vụ, và các lý thuyết liên quan như hàm phân bố thời gian đến và thời gian phục vụ, phục vụ ưu tiên, không ưu tiên Đồng thời đưa ra một số kết quả quan trọng của một số hàng đợi cơ bản 2.2.1 Các thành phần cơ bản của một hệ thống hàng đợi Một hệ thống hàng đợi gồm các thành... bởi số khách hàng trong hệ thống 23 và cũng là hệ thống sinh/tử nguyên thủy Hệ thống này phù hợp hơn để mô phỏng các hệ thống thực” vì không gian bộ đệm luôn giới hạn Hệ thống hàng đợi M/M/1/K được mô hình hóa trong hình 2.7 Hàng đợi (queue) Khách đến Khách ra nguyên tắc Server K-1 vị trí tốc độ µ phục vụ tốc độ  thời gian đợi W ρ hệ số sử dụng 𝓍 thời gian phục vụ Hình 2.7 Mô hình hệ thống M/M/1/K... trong chương 4 của luận văn 28 Chương 3 NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI GPSS WORLD Chương này giới thiệu về các hướng tiếp cận mô phỏng, giới thiệu một số công cụ mô phỏng, ngôn ngữ mô phỏng và trình bày chi tiết nghiên cứu về ngôn ngữ mô phỏng GPSS cũng như công cụ mô phỏng GPSS World 3.1 Các hướng tiếp cận mô phỏng Nhìn chung, các hệ thống phục vụ đám đông là các hệ thống phức tạp, ... Ứng dụng công cụ mô vào mô hệ thống hàng đợi thực tế Ứng dụng công cụ mô GPSS World vào toán thực tế: Bài toán mô hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh cửa sân bay quốc tế Nội Bài Từ toán cụ thể phân...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ &&& NGUYỄN THẾ TÙNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI VÀ BÀI TOÁN MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT XUẤT NHẬP CẢNH CỦA CỬA KHẨU SÂN BAY QUỐC TẾ NỘI BÀI Chuyên... CỤ MÔ PHỎNG VÀO MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI THỰC TẾ Chương tập trung giải toán thực tế để làm rõ khả áp dụng ngôn ngữ mô GPSS vào toán kiểm soát XNC sân bay quốc tế Nội Bài 4.1 Phát biểu toán Sân

Ngày đăng: 31/03/2016, 10:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1 GIỚI THIỆU

    • 1.1. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

    • 1.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 1.3. Kết quả đạt được

    • 1.4. Cấu trúc luận văn

  • Chương 2 TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT HÀNG ĐỢI

    • 2.1. Vai trò của lý thuyết hàng đợi.

    • 2.2. Khái quát về hệ thống hàng đợi

      • 2.2.1. Các thành phần cơ bản của một hệ thống hàng đợi

      • 2.2.2. Các tham số đặc trưng của một hệ thống hàng đợi

      • 2.2.3. Kí hiệu Kendall A / B / m / K / n / D

      • 2.2.4. Luật Little

    • 2.3. Một số phân phối xác suất quan trọng

      • 2.3.1. Phân phối Bernoulli

      • 2.3.2. Phân phối nhị thức

      • 2.3.3. Phân phối đa thức

      • 2.3.4. Phân phối Poisson

      • 2.3.5. Phân phối Erlangian (Gamma)

    • 2.4. Một số mô hình hàng đợi cơ bản

      • 2.4.1. Hệ thống hàng đợi cổ điển M/M/1

      • 2.4.2. Hệ thống hàng đợi M/M/m

      • 2.4.3. Hệ thống hàng đợi M/M/1/K

      • 2.4.4. Hệ thống hàng đợi M/M/m/K

  • Chương 3 NGHIÊN CỨU CÔNG CỤ MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI GPSS WORLD

    • 3.1. Các hướng tiếp cận mô phỏng

    • 3.2. Giới thiệu một số công cụ và ngôn ngữ mô phỏng

    • 3.3. Ngôn ngữ mô phỏng GPSS

      • 3.3.1. Giới thiệu về ngôn ngữ GPSS

      • 3.3.2. Những điểm nổi bật của ngôn ngữ GPSS

        • 3.3.2.1. Cung cấp các hàm phân phối xác suất có sẵn

        • 3.3.2.2. Cung cấp khả năng xử lý đa nhiệm, đa luồng với các mức ưu tiên khác nhau

      • 3.3.3. Các ứng dụng của công cụ mô phỏng GPSS World

      • 3.3.4. Một số khái niệm trong GPSS World

      • 3.3.5. Các thực thể trong GPSS

        • 3.3.5.1. Các thực thể động

        • 3.3.5.2. Các thực thể khối

        • 3.3.5.3. Các thực thể thiết bị

        • 3.3.5.5. Các thực thể tính toán

        • 3.3.5.6. Các thực thể lưu trữ

        • 3.3.5.7. Các thực thể nhóm

      • 3.3.6. Cú pháp lệnh trong GPSS

      • 3.3.7. Các khối cơ bản trong GPSS

        • 3.3.7.1. Các khối làm việc với các giao tác

        • 3.3.7.2. Các khối làm việc với Facilities

        • 3.3.7.3. Các khối làm việc với QUEUE

        • 3.3.7.4. Các khối dùng để điều khiển dịch chuyển của các giao tác

      • 3.3.8. Một số hàm thư viện

      • 3.3.9. Các bước phân tích và mô phỏng bài toán trên GPSS World

  • Chương 4 ỨNG DỤNG CÔNG CỤ MÔ PHỎNG VÀO MÔ PHỎNG HỆ THỐNG HÀNG ĐỢI THỰC TẾ

    • 4.1. Phát biểu bài toán

    • 4.2. Phân tích bài toán

    • 4.3. Phân tích kết quả bài toán bằng lý thuyết hàng đợi

      • 4.3.1. Thời điểm có lưu lượng khách trung bình

      • 4.3.2. Thời điểm có lưu lượng khách đông

    • 4.4. Mô phỏng bài toán bằng công cụ mô phỏng GPSS World

      • 4.4.1. Mô phỏng tại thời điểm có lưu lượng khách trung bình

      • 4.4.2. Mô phỏng tại thời điểm có lưu lượng khách đông

    • 4.5. Thực hiện mô phỏng với giá trị tham số khác nhau

      • 4.5.1. Thời điểm có lưu lượng khách trung bình

      • 4.5.2. Thời điểm có lưu lượng khách đông

      • 4.5.3. Thực hiện mô phỏng để dự báo nhu cầu trong tương lai

    • 4.6. Đánh giá kết quả mô phỏng

  • Chương 5 KẾT LUẬN

    • 5.1. Kết luận

    • 5.2. Hạn chế và kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan