NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA ISOFLAVONOID TỪ HẠT ĐẬU TƯƠNG (Glycine max L.)

83 693 5
NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA ISOFLAVONOID TỪ HẠT ĐẬU TƯƠNG (Glycine max L.)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đậu tương là cây trồng khá phổ biến trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Hạt đậu tương được sử dụng để chế biến thành nhiều loại thức ăn khác nhau như đậu phụ, bột đậu nành, sữa đậu nành, tào phớ, dầu đậu nành…Đây là những loại thức ăn được sử dụng thường xuyên của một số nước châu Á, trong đó có Việt Nam. Ngoài giá trị dinh dưỡng cao do trong thành phần có rất nhiều loại acid amin trong đó có 8 acid amin cần thiết thì trong hạt đậu tương còn có chứa một số isoflavonoid là genistein, daidzein, glycitein và các dạng glycosid của chúng có nhiều tác dụng tốt đối với sức khỏe.Các isoflavonoid trong hạt đậu tương là những chất có tác dụng chống oxy hóa mạnh. Bên cạnh đó chúng còn được xếp vào nhóm các phytoestrogen – nhóm chất lấy từ thực vật có tác dụng tương tự như hormone sinh dục 17β estradiol. Sự kết hợp 2 tính chất này của các isoflavonoid trong hạt đậu tương giúp cho chúng có được tác dụng tốt trong phòng ngừa một số bệnh như ung thư vú, ung thư buồng trứng, ung thư ruột kết..; các bệnh về tim mạch như tăng lipid máu, vữa xơ động mạch; ngăn ngừa loãng xương… Các isoflavonoid này còn có tác dụng tốt giúp cải thiện một số hội chứng ở phụ nữ tiền mãn kinh như cơn bốc hỏa, chứng hay quên, mất tập trung…

NGHIÊN CỨU CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA ISOFLAVONOID TỪ HẠT ĐẬU TƯƠNG (Glycine max L.) LUẬN VĂN THẠC SỸ DƯỢC HỌC MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan isoflavonoid 1.1.1 Cấu tạo hóa học isoflavonoid 1.1.2 Tác dụng sinh học isoflavonoid 1.2 Tổng quan đậu tương 11 1.2.1 Đặc điểm thực vật, phân bố 11 1.2.2 Thành phần hóa học Glycine max L 12 1.2.3 Tác dụng sinh học isoflavonoid hạt đậu tương 14 Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 19 2.1.2 Thuốc thử, dung mơi, hóa chất 20 2.1.3 Dụng cụ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 2.2.1 Định tính nhóm chất hữu hạt đậu tương 21 2.2.2 Chiết xuất 22 2.2.3 Phân lập nhận dạng isoflavonoid 24 2.2.4 Xác định hoạt độ chống oxy hóa in vitro 25 Chương 3: THỰC NGHIỆM - KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 28 3.1 Định tính nhóm chất hữu hạt đậu tương 28 3.1.1 Định tính Saponin 28 3.1.2 Định tính Flavonoid 28 3.1.3 Định tính tanin 30 3.1.4 Định tính sterol 30 3.1.5 Định tính caroten 31 3.1.6 Định tính polysaccharid 31 3.1.7 Định tính đường khử 31 3.1.8 Định tính acid amin 32 3.1.9 Định tính chất béo 32 3.1.10 Định tính acid vô 32 3.2 Chiết xuất isoflavonoid 34 3.2.1 Chiết xuất isoflavonoid phương pháp hồi lưu 34 3.2.2 Chiết xuất isoflavonoid phương pháp ngấm kiệt 36 3.2.3 Quy trình loại chất béo, acid amin đường 39 3.3 Xây dựng quy trình chiết xuất isoflavonoid làm giàu isoflavonoid từ hạt đậu tương 3.4 Phân lập nhận dạng isflavonoid 3.4.1 Định tính isoflavonoid sắc ký lớp mỏng 42 44 44 3.4.2 Phân lập isoflavonoid 45 3.4.3 Nhận dạng isoflavonoid 46 3.5 Hoạt tính chống oxi hóa in vitro dịch chiết hạt đậu tương theo phương pháp DMA 3.6 Bàn luận 51 53 3.7.1 Về định tính thành phần hạt đậu tương 53 3.7.2 Về chiết xuất isoflavonoid toàn phần 53 3.7.3 Về phân lập nhận dạng isoflavonoid 55 3.7.4 Về hoạt tính chống oxy hóa in vitro 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 Tài liệu tham khảo PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt DĐVN DNA ER EtOAc Viết đầy đủ Dược điển Việt Nam Desoxyribonucleic acid Estrogen Receptor Ethyl Acetate Tiếng Việt Acid deoxyribonucleic Thụ thể estrogen EtOH Hđ HDL-Cholesterol HTCO LDL-Cholesterol MDA MeOH MS NXB PĐ POL RNA SKLM TGFβ TT UV Ethanol Hoạt độ chống oxy hóa High Density Lipoprotein Cholesterol Hoạt tính chống oxy hóa Low Density Lipoprotein Cholesterol Malonyldialdehyd Methanol Mass Spectrometry Nhà xuất Phân đoạn Peroxy hóa Lipid Ribonucleic acid Sắc ký lớp mỏng Transforming Growth Factor beta Thuốc thử Ultra Violet Cholesterol tỉ trọng cao Cholesterol tỉ trọng thấp Phổ khối lượng Acid ribonucleic Tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG 1.1 Các phân nhóm isoflavonoid 1.2 Hàm lượng Isoflavonoid số họ Đậu thực Trang 14 phẩm làm từ Đậu tương 3.1 Kết định tính sơ nhóm chất hạt đậu tương 3.2 Hàm lượng cắn hiệu suất chiết hồi lưu dung môi MeOH, EtOH 90% EtOAc 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 33 35 Kết định tính isoflavonoid, chất béo, acid amin đường dịch chiết EtOH 90%, MeOH EtOAc từ hạt đậu tương Hàm lượng cắn hiệu suất chiết phương pháp ngấm kiệt với dung mơi EtOH Kết định tính nhóm chất dịch chiết EtOH 40%, 70% 90% từ hạt đậu tương 36 37 38 Hàm lượng cắn dịch chiết EtOH 40%, 70% 90% sau loại chất béo, acid amin đường 40 Kết định tính nhóm chất dịch chiết EtOH 40%, 70% 90% từ hạt đậu tương sau loại chất béo, acid amin đường 41 3.8 Giá trị Rf vết sắc ký đồ dịch chiết isoflavonoid 44 3.9 Kết hoạt độ chống oxy hóa dịch chiết EtOH 40%, EtOH 70%, EtOH 70% làm giàu isoflavonoid EtOH 90% 52 DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH NỘI DUNG Trang 1.1 Khung cấu trúc flavonoid 1.2 Các dạng cấu trúc vòng C flavonoid 1.3 Cấu trúc 2-phenyl chroman 3-phenyl chroman 1.4 Cấu trúc hóa học isoflavonoid hạt đậu tương 13 1.5 Cấu trúc hóa học Oestradiol, diethylstilbenstrol hormone thực vật genistein daidzein 2.1 Quả đậu tương hạt đậu tương nghiên cứu 2.2 Sơ đồ chiết xuất Isoflavonoid từ hạt Đậu tương phương pháp chiết hồi lưu 2.3 3.1 Sơ đồ chiết xuất Isoflavonoid từ hạt Đậu tương phương pháp ngấm kiệt Sơ đồ quy trình chiết xuất làm giàu isoflavonoid từ hạt đậu tương 16 19 23 24 43 3.2 Sắc ký đồ dịch chiết EtOH70% loại tạp (UV 254 nm) 44 3.3 Phổ khối chất ĐT1 47 3.4 Công thức cấu tạo Daidzein 47 3.5 Phổ khối chất ĐT2 48 3.6 Công thức cấu tạo Glycitein 48 3.7 Phổ khối chất ĐT3 49 3.8 Công thức cấu tạo Genistein 49 3.9 Phổ khối Daidzin 50 3.10 Công thức cấu tạo Daidzin (Daidzein glucosid) 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Đậu tương trồng phổ biến giới, có Việt Nam Hạt đậu tương sử dụng để chế biến thành nhiều loại thức ăn khác đậu phụ, bột đậu nành, sữa đậu nành, tào phớ, dầu đậu nành…Đây loại thức ăn sử dụng thường xuyên số nước châu Á, có Việt Nam Ngồi giá trị dinh dưỡng cao thành phần có nhiều loại acid amin có acid amin cần thiết hạt đậu tương cịn có chứa số isoflavonoid genistein, daidzein, glycitein dạng glycosid chúng có nhiều tác dụng tốt sức khỏe Các isoflavonoid hạt đậu tương chất có tác dụng chống oxy hóa mạnh Bên cạnh chúng cịn xếp vào nhóm phytoestrogen – nhóm chất lấy từ thực vật có tác dụng tương tự hormone sinh dục 17β estradiol Sự kết hợp tính chất isoflavonoid hạt đậu tương giúp cho chúng có tác dụng tốt phịng ngừa số bệnh ung thư vú, ung thư buồng trứng, ung thư ruột kết ; bệnh tim mạch tăng lipid máu, vữa xơ động mạch; ngăn ngừa lỗng xương… Các isoflavonoid cịn có tác dụng tốt giúp cải thiện số hội chứng phụ nữ tiền mãn kinh bốc hỏa, chứng hay quên, tập trung… Lượng isoflavonoid có thực phẩm sử dụng hàng ngày thường thấp Để phát huy tác dụng quý báu trên, isoflavonoid cần bổ sung dạng thuốc hay thực phẩm chức Vì lí trên, chúng tơi đề xuất nghiên cứu “Nghiên cứu chiết xuất, phân lập đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro isoflavonoid từ hạt Đậu tương (Glycine max L.)” với mục tiêu nghiên cứu sau: 1- Nghiên cứu chiết xuất, phân lập nhận dạng isoflavonoid từ hạt đậu tương 2- Đánh giá tác dụng chống oxy hóa isoflavonoid in vitro Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan isoflavonoid 1.1.1 Cấu tạo hóa học Isoflavonoid M=417 M=439 Hình 3.9: Phổ khối chất ĐT4 CH2OH O O OH O OH OH O OH Hình 3.10: Cơng thức cấu tạo Daidzin (Daidzein glucosid) 3.6 Hoạt tính chống oxi hóa in vitro dịch chiết hạt đậu tương theo phương pháp DMA - Chuẩn bị dịch thử: chúng tơi sử dụng cắn tồn phần o Dịch chiết EtOH 40% o Dịch chiết EtOH 70% o Dịch chiết EtOH 70% loại chất béo, đường acid amin quy trình mục 3.3 o Dịch chiết EtOH 90% Cả dịch chiết pha nồng độ 1mg/ml - Tiến hành thí nghiệm: lọ kín màu nâu loại, cho vào hỗn hợp gồm mẫu sau: Mẫu thử Mẫu thử Mẫu chứng Mẫu trắng Mẫu chứng Mẫu trắng ml Tween 80 ml nước cất ml Tween 80 ml nước cất 1% 1% 0,2 ml FeSO4 10- 0,2 ml FeSO4 10- 0,2 ml FeSO4 10- 0,2 ml FeSO4 103 M M M M 0,2ml ascorbic10- 0,2ml ascorbic10- 0,2ml ascorbic10- 0,2ml ascorbic102 M 0,6 ml dịch chiết M 0,6 ml dịch chiết M 0,6 ml nước cất M 0,6 ml nước cất Tiến hành trình bày phần phương pháp nghiên cứu Kết hoạt độ chống oxy hóa dịch chiết theo phương pháp định lượng MDA trình bày bảng 3.9 Bảng 3.9: Kết hoạt độ chống oxy hóa dịch chiết EtOH 40%, EtOH 70%, EtOH 70% làm giàu isoflavonoid EtOH 90% STT MDA 10-5M Chứng EtOH 40% EtOH 70% EtOH 70% EtOH 90% làm giàu isoflavonoid 0,190 0,195 0,111 0,100 0,140 0,195 0,180 0,105 0,105 0,145 0,185 0,185 0,115 0,115 0,150 0,190 0,180 0,119 0,115 0,140 0,190 0,175 0,119 0,095 0,145 0,190 0,185 0,111 0,110 0,140 Giá trị 0,190 ± 0,183 ± 0,113 ± 0,107 ± 0,143 ± thực 0,004 0,008 0,006 0,009 0,004 3,68 40,52 43,68 24,73 Hoạt độ % * Nhận xét: Hoạt độ chống oxy hóa dịch chiết EtOH 70% làm giàu isoflavonoid cao nhất, sau đến dịch chiết ethanol 70%, 90% thấp 40% 3.7 Bàn luận 3.7.1 Về định tính thành phần hạt đậu tương Theo kết định tính cho thấy hạt đậu tương có thành phần: chất béo, đường, acid amin, sterol, caroten flavonoid Trong nhóm chất béo, đường, acid amin cho phản ứng dương tính rõ Với phản ứng đặc trưng nhóm flavonoid mà chúng tơi tiến hành gồm phản ứng với NaOH, NH4OH, FeCl3, phản ứng Cyanidin kết phản ứng đầu dương tính rõ Riêng phản ứng Cyanidin thực nhiều lần kết cho âm tính Theo nhiều tài liệu nghiên cứu flavonoid hạt đậu tương thuộc nhóm isoflavone, mà nhóm chất có kết âm tính với phản ứng Cyanidin nên kết phản ứng tiến hành phù hợp [14] Dựa định tính phản ứng hóa học sắc ký lớp mỏng, chúng tơi kết luận hạt đậu tương có chứa isoflavonoid 3.7.2 Về chiết xuất isoflavonoid tồn phần Chúng tơi tiến hành khảo sát chiết xuất isoflavonoid toàn phần từ hạt đậu tương phương pháp chiết hồi lưu chiết ngấm kiệt Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Với mục đích áp dụng kết vào thực tế nên chúng tơi lựa chọn phương pháp chiết nóng để khảo sát dung môi cho khả chiết isoflavonoid từ hạt đậu tương tốt số dung môi lựa chọn dùng dung môi để khảo sát chiết phương pháp ngấm kiệt với khả làm quy mơ lớn với trang kỹ thuật đơn giản hơn, dung mơi bay nên độc hại với mơi trường Chúng tiến hành khảo sát chiết xuất phương pháp ngấm kiệt phương pháp có số ưu nhược điểm: *Ưu điểm: + Phương pháp có khả thực quy mô lớn + Thiết bị kỹ thuật chiết đơn giản so với chiết hồi lưu + Khả hòa tan số tạp chất so với sử dụng phương pháp chiết hồi lưu + Dung mơi bị bay mơi trường nên độc hại với mơi trường chiết nóng *Nhược điểm: + Lượng dung môi dùng lớn so với chiết hồi lưu + Thời gian chiết xuất dài Từ kết khảo sát phương pháp chiết hồi lưu cho thấy: isoflavonoid hạt đậu tương tan tốt dung mơi có tính phân cực cao ethanol methanol Với dung mơi có tính phân cực ethyl acetat khả tan isoflavonoid đồng thời tạp chất phân cực chất béo lại có nhiều so với dung mơi Điều hồn tồn phù hợp với nhiều nghiên cứu trước isoflavonoid hạt đậu tương tồn chủ yếu dạng glycosid có tính phân cực Kết định tính phản ứng hóa học cho thấy dung mơi ethanol có ưu điểm hẳn so với dung môi methanol: khả chiết lượng isoflavonoid lớn hơn, lượng tạp chất Đồng thời ethanol cịn có số ưu điểm methanol độc hại hơn, rẻ tiền hơn, áp dụng cho chiết với khối lương dược liệu lớn Do định lựa chọn dung môi ethanol để tiến hành khảo sát chiết xuất isoflavonoid hạt đậu tương phương pháp ngấm kiệt Để khảo sát khả hòa tan isoflavonoid hạn chế tạp chất hạt đậu tương vào dịch chiết, tiến hành khảo sát với độ ethanol khác 40%, 70% 90% Qua kết định tính kết q trình làm giàu isoflavonoid cho thấy: dung môi ethanol 40% cho nhiều nhóm chất mà lại cho phản ứng dương tính yếu với nhóm isoflavonoid Dung mơi ethanol 90% cho hiệu suất chiết thấp chứa nhiều chất béo acid amin Dung môi ethanol 70% cho hiệu suất chiết cao nhất, cho phản ứng dương tính với TT nhóm isoflavonoid mạnh nhất, dịch chiết lại cho phản ứng dương tính với đường nhiều so với dịch chiết ethanol 90% Như nồng độ ethanol lựa chọn để khảo sát nồng độ ethanol 70% cho khả chiết tốt Do lựa chọn dung mơi ethanol 70% để tiến hành xây dựng quy trình chiết xuất isoflavonoid toàn phần từ hạt đậu tương Chúng tơi tiến hành chiết xuất theo quy trình lần thấy quy trình cho kết ổn định Chúng tiến hành nghiên cứu làm giàu dịch chiết isoflavonoid toàn phần cách loại chất béo, đường acid amin Q trình loại nhóm chất giám sát phản ứng hóa học định tính nhóm chất Kết cho thấy loại hồn tồn chất béo dung mơi n-hexan; loại phần lớn đường, acid amin dung mơi MeOH acid hóa 3.7.3 Về phân lập nhận dạng isoflavonoid Chúng phối hợp phương pháp sắc ký phổ biến để phân lập isoflavonoid sắc ký cột sắc ký lớp mỏng chế hóa Trong q trình phân lập isoflavonoid khó lựa chọn hệ dung mơi có khả tách vết rõ, đẹp sắc ký lớp mỏng chất dạng aglycon isoflavonoid có cấu trúc gần tương tự chất dạng glycosid có cấu trúc tương tự nhau, khác dẫn chất hydroxyl hay methoxy … Chất ĐT2 ĐT3 sắc ký đồ (hình 3.2) vết (vết số 1) sau tách sắc ký cột cho thấy vết gồm có chất Chính lý mà lượng chất chúng tơi phân lập đủ để đo phổ khối để nhận dạng chất phân lập Quá trình làm giàu dịch chiết isoflavonoid để sau tiến hành phân lập isoflavonoid quan trọng Ban đầu, sử dụng trực tiếp dịch chiết MeOH toàn phần để phân lập sắc ký cột khơng thể tách isoflavonoid lượng lớn đường, chất béo, acid amin ảnh hưởng trực tiếp đến trình phân lập isoflavonoid phân lập nhận dạng phân tích phổ khối kết hợp với tính chất lý hóa khơng phải isoflavonoid Đây chất biết, phân lập từ đậu tương, sắn dây … Việc phân lập nhận dạng chất quan trọng khẳng định tính quy trình chiết xuất isoflavonoid tồn phần chúng tơi đưa Đặc biệt việc khảo sát dung mơi chiết xuất để tìm dung môi chiết xuất chọn lọc isoflavonoid; quy trình loại chất béo, đường acid amin chất ln kèm q trình chiết xuất isoflavonoid từ hạt đậu tương 3.7.4 Về thử tác dụng chống oxy hóa in vitro Từ kết xác định hoạt độ chống oxy hóa in vitro với dịch chiết cho thấy: hoạt độ isoflavonoid dịch chiết ethanol 70% làm giàu isoflavonoid cao (43,68%), thấp dịch chiết ethanol 40% (3,68%) Còn dịch chiết ethanol 70% cho kết cao (40,52%), dịch chiết ethanol 90% cho kết mức trung bình (24,73%) Kết bước đầu cho thấy mối liên quan dịch chiết có nhiều isoflavonoid với hoạt độ chống oxi hóa Kết bước đầu cho thấy dịch chiết isoflavonoid từ hạt đậu tương với dung môi ethanol 70% làm giàu isoflavonoid chưa làm giàu có hoạt độ chống oxi hóa khác Dịch chiết giàu isoflavonoid có hoạt độ chống oxi hóa cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu đề tài, rút số kết luận sau: 1- Đã tiến hành khảo sát chiết hồi lưu với dung môi methanol, ethanol, ethyl acetat lựa chọn dung môi tối ưu cho khảo sát chiết ngấm kiệt dung môi ethanol 2- Đã tiến hành khảo sát chiết ngấm kiệt với dung môi ethanol nồng độ: 40%, 70% 90% lựa chọn nồng độ ethanol tốt để xây dựng quy trình chiết xuất ethanol 70% với hiệu suất trung bình 5,44% Đã xây dựng quy trình chiết xuất trình làm giàu isoflavonoid từ hạt đậu tương 3- Đã phân lập sắc ký cột sắc ký lớp mỏng chế hóa từ dịch chiết isoflavonoid tồn phần chất tinh khiết Nhận dạng chất isoflavonoid: ĐT1 (daidzein), ĐT2 (genistein), ĐT3 (glycitein) ĐT4 (daidzin) phân tích phổ khối kết hợp với tính chất lý hóa chất 4- Đã xác định hoạt độ chống oxy hóa dịch chiết isoflavonoid toàn phần từ hạt đậu tương in vitro phương pháp định lượng MDA Dịch chiết ethanol 70% làm giàu isoflavonoid có hoạt độ chống oxy hóa cao (43,68%) KIẾN NGHỊ Tiếp tục khảo sát dung môi khác (không độc hại rẻ tiền) để loại đường acid amin để làm giàu dịch chiết isoflavonoid toàn phần TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tiếng Việt Bộ môn Dược Liệu (2006) Trường Đại học Dược Hà Nội, Bài giảng dược liệu, tập 1, tr 279 – 283 Bộ môn Dược liệu (2006), Trường Đại học Dược Hà Nội, Thực tập Dược liệu- Kiểm nghiệm Dược liệu phương pháp hóa học, tr.18 Bộ mơn hóa sinh (2006) Trường Đại học Dược Hà Nội, Thực tập hóa sinh, tài liệu dùng cho sinh viên dược năm thứ 3, tr 5,7-8 Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học Đào Đình Thức (2007), Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương (2004), Viện dược liệu, Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 765 – 768 Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương (2004), Viện dược liệu, Những thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 2, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr.680-686 Đỗ Tất Lợi(1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 930 – 932 Đỗ Trung Đàm (2003), Sử dụng Microsoft Excel thống kê sinh học, NXB Y học 10 Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam – An Illustrated Flora of Việt Nam, tập I NXB Trẻ, tr.949 11 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, tr 256-262, 282, 283 12 Nguyễn Xuân Phách, Nguyễn Thế Minh (1995), Toán thống kê tin học ứng dụng sinh y, dược, NXB Quân đội nhân dân 13 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, tr 468 14 R.R Paris H Moyse (1977 ), Giản yếu dược liệu học, NXB Y học tr 177 15 Nguyễn Quang Thường (1998), Các phương pháp xác định số xu hướng nghiên cứu thuốc gắn với q trình peroxy hóa, Tạp chí Dược học số 3, tr 23-26 Tiếng Anh 16 Aukje Steensma (2006), Bioavailability of genitein its glycoside genistin, Thesis, Wageninger University 17 Carlos Hermenegildo (2005), “Effects of Phytoestrogens Genistein and Daidzein on Prostacyclin Production by Human Endothelial Cells”, Jounal of Pharmacology And Experimental Therapeutics Fast Forward, 315, 722-728 18 CERHR (2006), NTP-CERHR expert panel report on the reproductive and developmental toxicity of genistein, National Toxicity Program, p 2-7 19 Genistein/ Phytochemicals data at http://www.phytochemicals.inf 20 G Grynkiewicz, Quantification of H Ksycinska Isoflavones (2005) (Why and “Chromatographic How)”, ACTA chromatographica, 15, 33-38 21 Huang Yanhong, Yuan Peng, Zhang Quinghong, Xin Xiaoyan (2009), “Genistein sesitizes ovarian carcinoma cells to chemotherapy by switching the cell cycle progression in vitro”, Journal of Medical Colleges of PLA, 24, p 125-135 22 J.B Harborne (1994), Phytochemical Method – A guide to morden techniques of Plant Analysis, Chapman and Hall, p.74-79 23 J.B Harborne (1994), The Flavonoid advances in research, Chapman and Hall, p.47-162 24 J R Udgata and S N Naik (2007), “Soybean isoflavones: remedial nutraceutical in Indian perspective”, Journal of Sciencetific & Indutrial Research, 16, p 11-18 25 Leigh A Solomon et al (2008), Sensitization of ovarian cancer cells to cisplatin by genistein the role of NF-kappaB, Journal Ovarian Research,1:9 26 Monika W Hajnos, Joseph Sherma, Teresa Kowlska (2008), Thin layer chromatography in phytochemistry, CRC, 407 – 408 27.Paul Cos & all (2003), “Phytoestrogen: recent development”, Planta Med., 69, p.589-599 28 Qiju Wu (2003), Purification and antioxidant activities of soybean isoflavones, Thesis, Zhejiang University 29 Teresa Cornwell, Wendie Cohick, Ilya Raskin (2004), “Review Dietary phytoestrogen and health”, Phytochemistry, 65, p 995-1016 30 USDA, Plant Database 2009 31 Zhiming Mai et al (2007), “Genistein sensitizes inhibitory effect of tamoxifen on the growth of estrogen receptor-positive and HER2overexpressing human breast cancer cells”, Mol Carcinog, 47(7), p 534-542 32 Øyvind M Andersen, Kenneth R Markham (2006), Flavonoids chemistry, biochemistry and applications, Taylor & Francis, p 371-388 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phổ khối Daidzein Phụ lục 2: Phổ khối Glycitein Phụ lục 3: Phổ khối Genistein Phụ lục 4: Phổ khối Daidzein Phụ lục 1: Phổ khối Daidzein Phụ lục 2: Phổ khối Glycitein Phụ lục 3: Phổ khối Genistein Phụ lục 4: Phổ khối chất Daidzin ... vitro isoflavonoid từ hạt Đậu tương (Glycine max L.)? ?? với mục tiêu nghiên cứu sau: 1- Nghiên cứu chiết xuất, phân lập nhận dạng isoflavonoid từ hạt đậu tương 2- Đánh giá tác dụng chống oxy hóa isoflavonoid. .. huy tác dụng quý báu trên, isoflavonoid cần bổ sung dạng thuốc hay thực phẩm chức Vì lí trên, chúng tơi đề xuất nghiên cứu ? ?Nghiên cứu chiết xuất, phân lập đánh giá tác dụng chống oxy hóa in vitro. .. học isoflavonoid hạt đậu tương 1.2.3.1 Tác dụng chống oxy hóa (antioxidant) Các isoflavonoid hạt đậu tương có tính oxy hóa mạnh, mạnh genistein chất quan tâm nghiên cứu nhiều Hoạt tính chống oxy

Ngày đăng: 30/03/2016, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan