Bài tập lớn cơ sở văn hóa: Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và lễ hội chùa Long Đọi Sơn ở tỉnh Hà Nam

49 1.3K 0
Bài tập lớn cơ sở văn hóa: Khai thác  giá trị lịch sử, văn hóa của di tích và lễ hội chùa Long Đọi Sơn ở tỉnh Hà Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hà Nam là một tỉnh mới thành lập được 19 năm nhưng có thể nói đây là mảnh đất địa linh nhân kiệt vì trước đó mảnh đất và con người nơi đây đã có lịch sử lâu đời, có bề dày truyền thống văn hiến. Với những điều kiện địa lýnhân văn thuận lợi, ngay từ thời dựng nước và giữ nước, Hà Nam là mảnh đất sớm được khai phá. Trải qua chiều dài lịch sử, tiền nhân đã để lại cho Hà Nam nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể vô cùng quý giá: Trống đồng Ngọc Lũ dấu ấn thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của nền văn hóa Đông Sơn thuở các Vua Hùng dựng nước; cuốn sách đồng Bắc Lý một trong 4 cuốn sách còn nguyên vẹn nhất, nội dung phong phú nhất của cả nước, tấm bia Sùng Thiện Diên Linh một trong những tấm bia quý còn lại của triều đình nhà Lý, có giá trị về lịch sử của đất nước, bia có kích thước khá lớn; tấm bia Đại Trị” thời Trần duy nhất ở Hà Nam.

I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hà Nam tỉnh thành lập 19 năm nói mảnh đất địa linh nhân kiệt trước mảnh đất người nơi có lịch sử lâu đời, có bề dày truyền thống văn hiến Với điều kiện địa lý-nhân văn thuận lợi, từ thời dựng nước giữ nước, Hà Nam mảnh đất sớm khai phá Trải qua chiều dài lịch sử, tiền nhân để lại cho Hà Nam nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể vô quý giá: Trống đồng Ngọc Lũ - dấu ấn thời kỳ phát triển rực rỡ văn hóa Đông Sơn - thuở Vua Hùng dựng nước; sách đồng Bắc Lý- sách nguyên vẹn nhất, nội dung phong phú nước, bia "Sùng Thiện Diên Linh"- bia quý lại triều đình nhà Lý, có giá trị lịch sử đất nước, bia có kích thước lớn; bia "Đại Trị”- thời Trần Hà Nam Hà Nam nôi nghệ thuật truyền thống kế thừa phát huy chiếu chèo sân đình tiêu biểu: Chiếu chèo làng Ngò, chiếu chèo làng Thọ Chương, chiếu chèo làng Trương, chiếu chèo Xuân Khê (Lý Nhân), chiếu chèo Đồng Hóa (Kim Bảng), chiếu chèo Châu Giang (Duy Tiên), hát tuồng Bạch Thượng (Duy Tiên), An Thái (Bình Lục) Bên cạnh Hà Nam có vốn dân ca mang đậm nét riêng như: Hát dậm Quyển Sơn Kim Bảng, múa hát Lải Lèn - Lý Nhân, Dân ca giao duyên vùng ngã ba sông Móng … Trong tương lai Hà Nam tỉnh công nghiệp, điểm giao lưu tỉnh khu vực đồng sông Hồng nước, địa bàn xuất nhiều khu công nghiệp lớn, nhiều khu trung tâm thương mại, dịch vụ, nhiều trung tâm đào tạo nguồn lao động, khu đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao cho khu vực nước Hà Nam quê hương làng nghề thủ công truyền thống, có 30 làng nghề tồn phát triển mạnh như: nghề dệt, nghề thêu, trồng dâu nuôi tằm, nghề làm trống, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề chế biến nông sản, thực phẩm, nghề nuôi cá giống, nghề sản xuất vật liệu xây dựng, nghề mộc cổ truyền… Trong có nhiều làng nghề tiếng như: Lụa Nha Xá, mây giang đan - Ngọc Động, sừng mỹ nghệ Đô Hai, thêu ren An Hòa, Hòa Ngãi, giũa cưa Đại Phu- An Đổ, mộc Cao Đà, gốm Đanh Xá, trống Đọi Tam… Hà Nam tỉnh có nhiều di tích lịch sử văn hóa, gồm đủ loại hình, phân bố rộng khắp toàn địa bàn Nhiều di tích có kiến trúc quy mô, nghệ thuật chạm khắc độc đáo: đền Trần Thương- dấu tích kho lương thời Trần, đình Văn Xá, đình An Hòa, đình Chảy, đình Vị Hạ, đình Ngò… Và di tích lâu đời, đặc biệt hấp dẫn vùng đất Hà Nam di tích Chùa Long Đọi Sơn Chùa Long Đọi Sơn biết đến biểu tượng Hà Nam (núi Đọi sông Châu), danh thắng trấn Sơn Nam xưa nơi lưu giữ già trị văn hóa, lịch sử to lớn Trải qua gần nghìn năm với bao thăng trầm lịch sử, chùa Long Đọi Sơn (xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam) biết tới danh thắng tiếng, trung tâm Phật giáo trấn Sơn Nam xưa Chùa có tên chữ Diên Linh tự, vua Lý Thánh Tông Vương Phi Ỷ Lan chủ trì xây dựng năm 1054 Đến đời Lý Nhân Tông, nhà vua tiếp tục xây dựng phát triển xây tháp Sùng Thiện Diên Linh (từ năm 1118 đến năm 1121) Qua nhiều thời đại nhiều biến cố lịch sử, chùa nhiều lần trùng tu tôn tạo giữ nét cổ kính… Nó vào tiềm thức người dân nơi niềm tự hào lịch sử văn hoá mảnh đất quê hương Đây không nơi người hành hương lễ phật, nơi nhang đệ tử tìm chốn tùng lâm đất tổ, trung tâm phật giáo xưa mà nơi để du khách tham quan vãng cảnh chùa, tìm hiểu di tích, lịch sử, chiêm ngưỡng chùa bề hay để thưởng thức vẻ đẹp sơn thủy hữu tình thiên nhiên hòa quyện nơi Đứng chùa Long Đọi Sơn, du khách nhìn thấy vùng đồng trù phú bao la, với dòng sông Châu uốn khúc dải lụa ôm lấy cánh đồng phì nhiêu Những ruộng chân núi Đọi gắn liến với kiện lịch sử vua Lê Đại Hành văn võ bá quan lần cày ruộng Đọi Sơn vào mùa xuân năm 987 để khuyến khích mở mang nông trang Khi nhắc đến lịch sử văn hóa vùng đất, ta không nhắc tới lễ hội truyền thống Lễ hội tượng sinh hoạt văn hóa cổ truyền tiêu biểu nhiều dân tộc người nước ta tên giới Nó “tấm gương” phản chiếu trung thực đời sống văn hóa dân tộc Lễ hội đời, tồn gắn với trình phát triển nhiều tộc người nói chung làng xà người Việt nói riêng, phản ánh nhiều giá trị đời sống kinh tế-xã hội, văn hóa cộng đồng Một giá trị tiêu biểu lễ hội làng xã người Việt giá trị văn hóa liên kết cộng đồng qua tôn giáo, tín ngưỡng Chính giá trị nguyên nhân quan trọng làm cho lễ hội có sức sống lâu bền, tồn với lịch sử cộng đồng làng xã hôm Mỗi vùng quê Việt Nam nằm dòng chảy văn hóa thống mang nét riêng biệt, đặc trưng người nơi tạo nên tranh văn hóa lễ hội Việt Nam phong phú đa dạng Hà Nam quê hương nhiều lễ hội truyền thống, đậm đà sắc dân tộc, toàn tỉnh có 100 lễ hội, có lễ hội vùng tổ chức quy mô theo quy trình nghi thức lễ hội truyền thống, nghi thức tế lễ, rước, trò chơi dân gian, sinh hoạt nghệ thuật dân gian tổ chức long trọng, sinh động, tăng cường tính cộng đồng, cộng cảm làng xã như: lễ hội đền Trần Thương-Lý Nhân, lễ hội đền Lảnh Giang (Duy Tiên), lễ hội đền Trúc-Ngũ Động Sơn (Kim Bảng), lễ hội vật võ Liễu Đôi, lễ hội đình Vũ Cố (Thanh Liêm), lễ hội đình Công Đồng (Bình Lục)…Một lễ hội tiểu biểu, đặc sắc vùng đất Hà Nam lễ hội chùa Long Đọi Sơn - trung tâm hội tụ văn hóa truyền thống cư dân vùng Lễ hội chùa Long Đọi Sơn hay gọi lễ hội chùa Đọi ngày giỗ vị cao tăng đắc đạo nợi (Hòa thượng Thích Chiếu Thường) nơi tưởng niệm người có công với đất nước, có công xây dựng chùa Lý Thường Kiệt, Lý Nhân Tông, Nguyên Phi Ỷ Lan, mẫu Liễu Hạnh… Đây vừa nơi thể đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc ta vừa môi trường giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ trẻ Lễ hội chùa Đọi hội tụ văn hóa đặc trưng Hà Nam – vùng chiêm trũng quanh năm ngập úng Lễ hội nơi không yếu tố tâm linh, dịp để người gửi gắm bao ước mơ khát vọng sống bình an hạnh phúc mà cách ứng xử người với tự nhiên xã hội Trong điều kiện hoàn cảnh họ phải đoàn kết chống lại thiên tai địch họa Từ tinh thần đoàn kết trở thành sức mạnh giúp người nơi chiến đấu chiến thắng Tìm chùa Đọi lễ hội chùa Đọi tìm đến chìa khoá để giải mã phần người truyền thống văn hoá nơi Xuất phát từ lý trên, em chọn “khai thác giá trị lịch sử, văn hóa di tích lễ hội chùa Long Đọi Sơn tỉnh Hà Nam” làm đề tài nghiên cứu cho tập lớn môn Cơ sở văn hóa Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quần thể di tích lễ hội chùa Long Đọi Sơn thắng cảnh đẹp lễ hội lớn vùng Do từ lâu nhiều người biết đến Trong sách Đại Việt sử kí toàn thư – sử thời phong kiến có chép tích vua Lê Đại Hành cày ruộng tịch điền chân núi Đọi, sách Đại Nam thống chí có nói đến ngày, tháng xây dựng chùa bảo tháp Sùng Thiện Diên Linh cao 13 tầng, nhân vật quan trọng trình xây dựng chúng Đặc biệt chùa lưu giữ bia đá lớn có ăn bia của Binh viên ngoại lang Nguyễn Công Bật soạn vào năm 1121 theo lệnh vua Lý Nhân Tông nhân ngày khánh thành bảo tháp Tấm bia cho ta biết nhiều lịch sử , danh thắng vị chùa Đọi, kiến trúc chùa Đọi, bảo tháp vua Lý Nhân Tông, Năm 1992, Bảo tàng tổng hợp Hà Nam Ninh có hồ sơ di tích Từ ngày Hà Nam tái lập tỉnh (1997) núi Đọi sông Châu chọn biểu tượng văn hóa Hà Nam, có số công trình nghiên cứu di tích Đọi Sơn như: Danh Thắng chùa Đọi, Truyện dân gian trấn Sơn Nam xưa tác giả Lương Hiền, Lịch sử chùa Đọi Duy Phương giới thiệu lịch Sử chùa Đọi, danh thắng Long Đọi Sơn truyền thuyết quanh Gần Những phát khảo cổ học chùa Đọi nhắc đến địa danh có bề dày lịch sử nơi lưu giữ nhiều di vật cổ quý giá Bên cạnh có nhiều viết nghiên cứu sưu tầm tác giả đăng Tạp chí Sông Châu: GS Trần Quốc Vượng có bài: Địa linh nhân kiệt Hà Nam, Núi Đọi–sông Châu-biểu tượng Hà Nam quê (số 19-1/2000); Chùa Đọi Sơn Trần Đăng Ngọc (số 1-1997); Hà Nam ngũ sắc Lương Hiền, Kí ức Sông Châu Phương Thuỷ ( số 1-1997) số viết khác Ngoài ra, Website Hà Nam có trang giới thiệu di tích chùa Đọi… Tuy nhiên nhà nghiên cứu trước đề cập đề cao danh thắng, di tích bề dày lịch sử chùa Long Đọi Sơn Như vậy, mặt giá trị văn hoá tổng thể nơi Mảng nghiên cứu lễ hội chùa Long Đọi Sơn bỏ trống Lễ hội chùa Đọi hoạt động mang đậm sắc văn hoá người dân nơi ứng xử với tự nhiên xã hội, chìa khoá để giải mã văn hoá truyền thống vùng Mục đích nghiên cứu Trải qua bao đời, di tích chùa Long Đọi Sơn nhà nước người dân nơi gìn giữ, bảo tồn để giữ giá trị văn hóa lịch sử quý giá Vì mà chùa ngày trở nên tiếng thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan từ khắp nơi đất nước Cùng với phát triển mạnh mẽ lễ hội chùa Đọi quy mô lẫn giá trị văn hóa Lễ hội người dân địa phương du khách nơi hưởng ứng mạnh mẽ có giá trị to lớn mặt tinh thần Nghiên cứu chùa Đọi lễ hội chùa Đọi em nhằm mục đích góp phần khắc hoạ toàn cảnh đời sống vật chất đời sống văn hoá tinh thần người dân nơi Đó động lực to lớn, sức mạnh tinh thần nhân dân Đọi Sơn công xây dựng đất nước Đồng thời Đọi Sơn danh lam thắng cảnh tiếng, trung tâm tôn giáo trấn Sơn Nam xưa Nghiên cứu di tích lễ hội chùa Đọi biểu tượng tiêu biểu văn hoá nơi đây, góp phần giữ gìn sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp lễ hội vùng bị biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội đại Đồng thời qua phát huy giá trị văn hoá thắng cảnh khu di tích lịch sử tiếng nhằm phục vụ đời sống tinh thần nhân dân vùng hoạt động du lịch địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy di tích chùa Long Đọi Sơn lễ hội chùa Long Đọi Sơn xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam làm đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.2.1 Thời gian nghiên cứu Bài luận tiếp cận nghiên cứu giá trị văn hóa, lịch sử di tích lễ hội chùa Đọi từ năm 1997 nay, sở tìm giá trị truyền thống khứ để khẳng định giá trị vốn có 4.2.2 Không gian nghiên cứu Bài luận lấy quần thể di tích chùa Long Đọi Sơn lễ hội chùa Long Đọi Sơn xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam để khảo sát nghiên cứu Phương Pháp nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu đề tài em sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: khảo sát thực địa, điều tra hồi cố, quan sát trực tiếp, phân tích tổng hợp hệ thống hóa tư liệu liên quan tài liệu tham khảo, so sánh đối chiếu với tài liệu điền giã thu thập trình nghiên cứu Ngoài việc tham khảo công trình nghiên cứu khoa học chùa Đọi di tích chùa Đọi nêu trên, em đặc biệt sử dụng nguồn tài liệu thu thập trình điền dã thực địa hai ngày xã Đọi Sơn nguồn tài liệu quan trọng chủ yếuvà may mắn cho em tham dự lễ hội chùa Đọi tổ chức vào 19,20,21 tháng âm lịch vừa qua Do em cố gắng để tái lại cách sinh động đầy đủ lễ hội chùa Đọi đồng thời nêu bật văn hoá truyền thống biến đổi lễ hội chùa Đọi đời sống xã hội đại Bố cục Bài luận gồm có phần sau: - Mở đầu - Nội dung: Chương 1: Đọi Sơn di tích chùa Đọi Chương : Lễ hội chùa Đọi Chương 3: Lễ hội chùa Đọi đời sống cư dân vùng - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục - Mục lục II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DI TÍCH CHÙA LONG ĐỌI SƠN Vị chùa Long Đọi Sơn Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ Diên Linh Tự, chùa tọa lạc đỉnh núi Long Đọi, thuộc địa phận hành thôn Đọi Nhất xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, cách thành phố Phủ Lý khoảng 8km Núi Đọi gồm núi cao gần 80m đồng trù phú Nhìn từ phía Bắc núi tựa dáng rồng phục, nhìn từ phía Tây hai núi hai bên nhô hai tay ngai, lùi lại án Theo quan niệm địa lí xưa núi Đọi nằm Cửu Long-một đất đẹp linh thiêng Toàn chùa xây dựng đỉnh núi Đọi Sơn khuôn viên hec-ta vườn rừng Chính diện chùa quay hướng Nam câu tục ngữ: Đầu gối núi Đọi, chân dọi Tuần Vường, phát tích đế vương, lưu truyền vạn đại theo quan niệm nhà Phật hướng đức Phật quay nghe nỗi thống khổ nhân gian mà cứu nhân độ Phía Bắc hướng Thăng Long đất kinh kì, đứng trước núi Điệp tiền đồn chống giặc phương Bắc tiền cảnh đón chào khách du lịch ngày Phía Đông thị xã Hưng Yên đất Phố Hiến xưa Gần sát chân núi dòng sông Châu Phía Tây hướng chùa Hương Tích đường huyết mạch Bắc Nam - Quốc lộ 1A Toàn cảnh núi Đọi trông từ xa giống rồng lớn nằm phục đồng trũng thấp, đầu nhô cao hướng phía Thăng Long Ngoài ra, Đọi Sơn vùng núi non tiên cảnh từ xưa biết đến kì lạ mà tạo hoá mang đến cho vùng đất người nơi Lịch sử chùa Long Đọi Sơn Phật giáo truyền bá vào vùng Sơn Nam (Hà Nam) từ sớm Không biết từ từ năm 40 phủ Đọi Sơn có chùa núi có am thiền nhỏ Do từ năm đầu sau công nguyên vùng Đọi Sơn, Phật giáo có mặt nơi chưa phổ biến Đến đời nhà Lý, đạo Phật phát triển mạnh trở thành quốc giáo Sau dời đô từ Hoa Lư Thăng Long, Lý Thái Tổ cho xây dựng phát triển chùa chiền kinh đô đồng thời lệnh cho hương ấp khắp nơi Nhân dân Đọi Sơn cho tu sửa am thiền thành sơ thiền tre, gỗ Đến năm 1054 vua Lý Thánh Tông Vương phi Ỷ Lan thăm thú đầu xuân thấy cảnh sắc nơi đẹp lại thêm di tích lịch sử (vua Lê Hoàn cày ruộng tịch điền nơi Lý Thái Tổ dời đô qua) nên vua vương phi định cho xây dựng chùa Đọi với quy mô lớn Đến giai đoạn chùa Long Đọi Sơn trung tâm Phật giáo lớn trấn Sơn Nam xưa Tiếp vào năm 1118 vua Lý Nhân Tông lệnh cho xây dựng mở mang chùa Đọi to đẹp cho xây dựng bảo tháp Sùng Thiện Diên Linh cao 13 tầng Sách Đại Nam thống chí có ghi: “Ở xã Đọi Sơn đông nam huyện Duy Tiên….đời vua Lý Nhân Tông dựng chùa cho xây bảo tháp Diên Linh” Đến mùa xuân, tháng 2, năm 1121, Bảo tháp Sùng Thiện Diên Linh xây dựng xong” Nhân ngày khánh thành chùa bảo tháp, vua Lý giao cho Binh viên ngoại lang Nguyễn Công Bật soạn văn bia lớn (Sùng Thiện Diên Linh) để kỉ niệm Khoảng 300 năm sau tức vào đầu kỉ XV giặc Minh sang xâm lược nước ta chùa bị phá huỷ bảo tháp cao 13 tầng bị đánh sập hoàn toàn, tượng đá bị huỷ hoại Riêng bia không phá nổi, chúng lật đổ xuống bên cạnh núi Năm 1467 vua Lê Thánh Tông lần du xuân có lên thăm núi Đọi, phong cho núi Đọi Nam thiên đệ tam động có đề thơ (ở 10 bảo mặt tâm linh họ tin tưởng vào linh nghiệm Giáo lí tâm pháp nhà Phật ghét hành động tội ác nên người đến cố gắng làm nhiều điều tốt đẹp cho người tự rèn luyện thân trước cám dỗ đời thường Tự dưng người sống tốt với hơn, đoàn kết giúp đỡ sống xây dựng mối quan hệ tốt đẹp xã hội người Theo triết lí nhân duyên nhà Phật thuyết nhân sống người gieo nhân gặt Điều xảy cháu họ hay cho thân họ “kiếp sau” Cũng có nhiều người đến với lễ hội, đến với chùa Long Đọi Sơn để tìm giây phút thản tâm hồn ngắm cảnh đẹp nơi Họ tạm thời bỏ hết vướng bận bon chen sống để tìm thấy cảnh tĩnh nơi Phật, để hoà cảnh sắc thiên nhiên cảnh chùa nơi thơ mộng Chùa Đọi lễ hội chùa Đọi đời nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt tâm linh người dân nơi bảo trợ bình an cho sống họ Họ có niềm tin vào linh ứng thần Phật, linh thiêng chùa mà niềm tin giúp họ lấy lại thăng sống, động lực cho họ vươn lên để tự xây dựng tương lai tốt đẹp họ nghĩ có lực siêu nhiên phù hộ giúp đỡ Sức sống lễ hội chùa Đọi nói riêng lễ hội nói chung chỗ tạo cho người niềm tin vào sống tốt đẹp tương lại Do vậy, lễ hội nhu cầu sinh hoạt tinh thần tất yếu sống người Tiểu Kết Qua vừa tìm hiểu ta thấy lễ hội chùa Đọi mang đậm văn hóa truyền thống vùng đất đồng trũng Hà Nam, nơi mà thiên nhiên ban tặng cho phong cảnh nước non tuyệt đẹp, nhiên người dân nơi phải 35 chịu thiên tai ảnh hưởng lớn tới đời sống măc dù họ cần cù, chịu khó làm ăn Chính khó khăn mà họ cần chỗ dựa tinh thần để tiếp tục nỗ lực sống Chùa Đọi lễ hội chùa Đọi nơi để người dân gửi gắm ước mơ, khát vọng có sống ấm no, hạnh phúc họ tin vào linh nhiệm thần phật, linh thiêng từ bao đời chùa Hơn thể tư tưởng đạo đức truyền thống tốt đẹp nhân dân ta nói chung người dân vùng nói riêng chùa thờ đức phật thờ vị vua, tướng có công với dất nước lễ hội lời tri ân sâu sắc tới họ Một nét văn hóa đáng quý lễ hội phải kể đến không nơi vui chơi giải trí, giúp người dân cân sống hay để thưởng thức vẻ đẹp, tìm lại giây phút bình yên, thản mà nơi để giao lưu tình cảm người với người làm cho họ trở nên thân thiết gần gũi với thể tinh thần đoàn kết vượt lên moi khó khăn sống Đó nét đẹp, sức sống lễ hội truyền thống xã hội đại lí phải bảo tồn phát huy giá trị văn hoá tinh thần quý báu lưu giữ lễ hội truyền thống nơi 36 III KẾT LUẬN Chùa Đọi chùa cổ kính nằm đỉnh núi Đọi Sơn có lịch sử trải dài ngàn năm, sở thờ tự chung cư dân vùng Lịch sử chùa bắt đầu xây dựng gắn với vai trò tôn thất triều Lý : Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông, Nguyên phi Ỷ Lan,… Do vậy, trước triều Lý chùa lớn trung tâm Phật giáo vùng trấn Sơn Nam xưa Ngôi chùa cổ bao lần bị phá huỷ chiến tranh xây dưng lại mà thấy rõ qua di tích cổ để lại Tại chùa nhiều di vật quý để lại tư liệu quý giá mang giá trị lịch sử to lớn Chùa Đọi quần thể kiến trúc rộng lớn, trung tâm tôn giáo nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tâm linh sinh hoạt cộng đồng người dân nơi Ngôi chùa nơi có phong cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh trấn Sơn Nam xưa phong Nam thiên đệ tam động Đến với chùa Đọi người hoà vào cảnh non nước tươi đẹp quê hương đất nước Từ đó, họ thấy yêu quê hương để góp sức phát triển quê hương đất nước lên mà bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống vô giá quê hương Lễ hội chùa Đọi hoạt động văn hoá tâm linh truyền thống có từ lâu đời nhằm thoả mãn nhu cầu sinh hoạt tinh thần người dân nơi Trong sống có ước mơ khát vọng họ gặp thất bại bất lực sống Do người đến để cầu mong giúp đỡ bậc thần linh tiếp thêm cho họ ý chí nghị lực để tiếp tục vươn lên sống Lễ hội chùa Đọi mang hình thức lễ hội tôn giáo nơi lưu giữ bảo tồn nhiều giá trị văn hoá truyền thống cao đẹp dân tộc ta thể hoạt động sôi lễ hội Lễ hội chùa Đọi đuợc tổ chức không 37 nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tâm linh nhân dân nơi mà nơi tổ chức hoạt động nhằm giáo dục truyền thống đoàn kết, đạo lí uống nước nhớ nguồn ngưòi dân Việt Nam người có công lao với đất nước, với dân tộc với chùa nhân dân nơi Ngoài lễ hội dịp để người thoả mãn nhu cầu giao lưu tình cảm, hiểu hơn, đoàn kết cộng cảm với nhau tạo nên sức mạnh sống Đó cội nguồn sức mạnh dân tộc mà hoạt động lễ hội môi trường tốt để thể lưu giữ Lễ hội chùa Đọi lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hoá vùng đồng chiêm trũng nông nghiệp lúa nước, hoạt động bảo lưu tốt giá trị văn hoá truyền thống, giá trị tinh thần vô lễ hội truyền thống lưu giữ truyền lại cho hệ tương lại Nhưng tác động đời sống xã hội đại lễ hội Chùa Đọi dần di giá trị văn hoá truyền thống quý báu vùng Nhiều hoạt động văn hoá truyền thống bị thay vào số trò chơi đại mang nặng tính thương mại vụ lợi lừa bịp Sự giao thoa giữ văn hoá truyền thống đại kết tất yếu dòng chảy lịch sử điều quan trọng phải biết giữ gìn tính truyền thống văn hoá dân tộc để xây dựng giá trị văn hoá quốc gia đại Đảng Nhà nước ta chủ trương khôi phục, bảo vệ tổ chức lễ hội truyền thống theo tinh thần bảo lưu giá trị văn hoá truyền thống lễ hội Điều là thách thức đòi hỏi cố gắng quan hữu trách, thành viên Ban tổ chức lễ hội chùa Long Đọi Sơn nhân dân nơi để làm cho lễ hội chùa Đọi nơi an toàn cho việc lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống người dân nơi thu hút đông đảo người dân, khách tham quan tìm với cội nguồn dân tộc 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tham khảo Bảo tàng tổng hợp Hà Nam Ninh, Hồ sơ di tích danh lam thắng cảnh Hà Nam Ninh, 1992 Thượng toạ Thích Thanh Duệ-Tuệ Nhã, Tập tục nghi lễ dâng hương, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2002 Đại Việt sử kí toàn thư, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2003 Lương Hiền, Danh thắng chùa Đọi, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội, 2001 Lương Hiền, Truyện dân gian trấn Sơn Nam xưa, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2004 Trần Duy Phương, Lịch sử chùa Long Đọi Sơn, NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội-2004 Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1971 II Tạp chí Lương Hiền, Hà Nam ngũ sắc, tạp chí Sông Châu, số 1-1997 Lương Hiền-Phương Thuỷ, Kí ức sông Châu, tạp chí Sông Châu,số -1997 Trần Đăng Ngọc, Chùa Đọi Sơn, tạp chí Sông Châu, số 1-1997 Lê Phương, Niên biểu Hà Nam, tạp chí Sông Châu, Số 19-2000 Nguyễn Thế Vinh, Gửi người Núi Đọi - Sông Châu, tạp chí Sông Châu, số 1-1997 Trần Quốc Vượng, Núi Đọi-sông Châu biểu tượng Hà Nam quê tôi, tạp chí Sông Châu, số 19-2000 39 III Internet http://hoangphaphanoi.com/van-hoa-nghe-thuat/du- lich/52D04A_chua_long_doi_son.aspx http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Chua-Long-Doi-Son-Ha-Nam Linh-thieng- co-tu-post51836.gd http://truonghoa70.violet.vn/entry/show/entry_id/7376084 http://trinhthikimloan.violet.vn/entry/show/entry_id/10049488 http://dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/chon-binh-yen-noi-canh-chua- long-doi-son-3118281.html http://duytien.gov.vn/?TinTuc=2431 http://billek12.blogspot.com/2009/12/so-o-tong-chua-long-oi-son.html PHỤ LỤC TT Danh sách đời sư trụ trì chùa Đọi Pháp danh (họ tên) Đàm Cứu Chỉ Năm sinh 995 Năm Năm trụ trì 1067 1054 40 Quê quán Tiên Du- Ngày giỗ Bắc Ninh Thích Hải Triều Thích Tịch Khoan Thích Chiếu Tính Thích Chấn Đức Thích Chiếu Thường 1765 Thích Thanh Tùng (Tạ Thanh Tùng) Thích Bảo Thụ (Trần Bảo Thụ) Thích Thông Quyền (Trần Thông Quyền) Thích Quảng Chí (Vũ Phúc Hựu) Thích Tịnh Đức (Lê Thông Trà) 10 11 1521 1858 12 Thích Thanh Quảng 1924 13 Thích Thanh Bột 1902 14 Thích Liên Huê 1921 1591 1658 1613 Đọi Sơn – Duy Tiên Hà Nam 1629 Đọi SơnDuy Tiên Hà Nam 1646 Tiên Lữ Khoái Châu Hưng Yên 1840 Đọi Sơn Duy Tiên Hà Nam Đọi Sơn Duy Tiên Hà Nam Mỹ Lộc Nam Định 1908 1839 Phù Tiên Hưng Yên 1929 Thường Tín Hà Tây 1945 Châu Giang Duy Tiên Hà Nam 1932- Hưng hà 1947 Thái Bình 1973 1957 Điệp Sơn Duy Tiên Hà Nam 1989 1957 Đọi Sơn Duy Tiên 41 15-7 14-11 22-3 22-5 21-3 22-8 15-10 25-10 8-9 4-1 22-8 5-11 15 Thích Đàm Thử 1907 1997 1957 16 Thích Thanh Vũ 1959 1989 Thơ chùa Đọi 2.1 Thế đất Cửu Long Đầu gối núi Đọi Chân dọi Tuần Vường Phát tích đế vương Lưu truyền vạn đại ( khuyết danh) 2.2 Chùa Long Đọi Giữa cánh đồng băng trái non Kìa chùa long Đọi đứng chon von Công trình kiến trúc khen khéo Phong cảnh xưa dậy tiếng đồn ( khuyết danh) 2.3 Núi Long Đọi Chùa núi từ xa tới nơi Dứng nhìn muôn dặm nước non phơi Lý triều bia tạc lời hoang đản Chiếu Miếu bình thơ bút thảnh thơi Rồng cuộn khúc thiêng nằm vực thẳm Chim bay mỏi cánh ngậm ngang trời Bao la vũ trụ trời dầm nước Vời vợi lòng nghĩ ( Nguyễn Bảo) 42 Hà Nam Hưng Hà Thái Bình Hoà Hậu Lý Nhân Hà Nam 14-11 2.4 Đề bia chùa Đọi Thành hoá chon von núi Leo qua đèo đá viếng am mây Chuyện kì vua Lý bia Tội ác giặc Minh vết phá Đường vắng chân người rêu biếc phủ Xuân nhiều mưa núi ngấn xanh dầy Lên cao tầm mắt nhìn bao quát Muôn dặm xanh dải mờ ( Lê Thánh Tông) 2.5 Cảnh chùa Đọi Lúc hội rồng mây lúc vắng teo Âm u khoảnh tít đèo Dấu thơm lừng lẫy tranh khôn vẽ Hương ngát uy nghi tiếng reo Sườn núi rừng chen chúc Giữa lòng bể thích nước Bồng hồ lãng uyển tá? Du khách ngỡ ngàng gió theo ( Lê Phương) Sơ đồ chùa Long Đọi Sơn 43 44 Phụ lục ảnh Hình 1.1: Chùa Long Đọi Sơn nhìn từ cổng vào Hình 1.2: Tam quan chùa Long Đoi Sơn 45 Hình 1.3: Bia đá Sùng Thiện Diên Linh chùa Long Đọi Sơn 46 Hình 1.4: Những tượng kim cương chùa Long Đọi Sơn Hình 1.5: Tượng đầu người chim chùa Long Đọi Sơn 47 Hình 2.1: Khai mac lễ hội chùa Long Đọi Sơn năm 2015 Hình 2.2: Múa Rồng lễ hội chùa Long Đọi Sơn năm 2014 48 Hình 2.3: Giao lưu văn hoá văn nghệ lễ hội chùa Long Đọi Sơn MỤC LỤC 49 [...]... gia lễ dâng hương và đọc giấy phép mở lễ hội Tiếp theo, vị chủ tịch UBND xã Đọi Sơn đồng thời cũng là trưởng ban tổ chức lễ hội thay mặt cho chính quyền địa phương xã lên đọc di n văn khai mạc lễ hội chùa Long Đọi Sơn Bài di n văn đã giới thiệu một cách chung nhất về phong cảnh, lịch sử của ngôi chùa cũng như hoạt động lễ hội truyền thống nơi đây Sau đó, vị trưởng ban tổ chức đọc lời khai mạc lễ hội chùa. .. lên cùng đoàn dâng hương và nhân dân tiến hành khai mạc lễ hội chùa Long Đọi Sơn Mở đầu buổi khai mạc lễ hội chùa Long Đọi Sơn, ban tổ chức lễ hội làm lễ chào cờ Đây là một yếu tố mới được đưa vào trong buổi lễ dâng hương thể hiện sự kết hợp giữ yếu tố văn hoá truyền thống và hiện đại trong lễ hội ngày nay Sự trang nghiêm của lễ chào cờ lại càng làm cho lễ hội tăng thêm phần linh thiêng Sau đó ban... không chỉ là lễ hội của nhân dân trong vùng mà nó đã vượt khỏi không gian đó và trở thành một lễ hội lớn của đất nước Với vai trò, vị trí và quy mô của ngôi chùa và lễ hội truyền thống nơi đây, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Sở VH-TT tỉnh Hà Nam, phòng Văn hóa- Thể thao huyện Duy Tiên đã kết hợp với UBND xã Đọi Sơn và nhân dân trong vùng chuẩn bị tổ chức lễ hội chùa Đọi một cách cẩn thận và chu đáo với... với chùa Đọi, chúng ta không chỉ để lễ Phật cầu may mà còn được chiêm ngưỡng những di vật có giá trị văn hóa, lịch sử vô cùng to lớn của ông cha ta để lại, đắm mình trong cảnh sắc thiên nhiên nơi cửa Phật và tìm lại những giây phút bình yên, thanh thản trong cuộc sống mà hiếm nơi nào có được CHƯƠNG 2: LỄ HỘI CHÙA LONG ĐỌI SƠN 1 Chuẩn bị lễ hội 18 Từ lâu chùa và lễ hội chùa Long Đọi Sơn không chỉ là lễ. .. ở các thôn Đoi và các con hương đệ tử đến giúp nhà chùa chuẩn bị lễ vật dâng lên Đức Phật, dọn dẹp, cơm nước, chỗ ăn nghỉ cho các đoàn khách nơi xa về với lễ hội chùa Sự chuẩn bị chu đáo của nhân dân và các cấp chính quyền cùng nhà chùa đã thể hiện vai trò to lớn của lễ hội này đối với người dân nơi đây và đó cũng là một yếu tố quan trọng làm nên thành công của lễ hội 2 Di n biến lễ hội chùa Long Đọi. .. phục di n mạo vốn có xưa kia của nó 3 Kiến trúc và quy mô của chùa Long Đọi Sơn Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, kiến trúc và quy mô của chùa Long Đọi Sơn hiện nay đã biến đổi nhiều so với nguyên thuỷ của nó do ngôi chùa đã bị phá huỷ và xây dựng lại nhiều lần Trước năm 1945 chùa được xây dựng theo kiểu nội công ngoại quốc với hơn 100 gian bao gồm một chùa chính với nhà bái đường, thiên hương và. .. đó phù hộ và giúp đỡ Sức sống của lễ hội chùa Đọi nói riêng và lễ hội nói chung là ở chỗ nó đã tạo cho con người niềm tin vào cuộc sống tốt đẹp hơn trong hiện tại và tương lại Do vậy, lễ hội như là một nhu cầu sinh hoạt tinh thần tất yếu của cuộc sống con người Tiểu Kết Qua những gì vừa tìm hiểu ta có thể thấy được lễ hội chùa Đọi mang đậm văn hóa truyền thống của vùng đất đồng bằng trũng Hà Nam, nơi... yếu của lễ hội trong tiến trình phát triển của dân tộc Lễ hội chùa Đọi được di n ra hàng năm càng tô thêm vẻ đẹp của quê hương Hà Nam - một vùng tươi đẹp về phong cảnh nhưng cũng rất khắc nghiệt đối với cuộc sống của con người Lễ hội chùa Đọi là một sinh hoạt văn hoá tâm linh vô cùng quan trọng đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi con người nơi đây như là sức mạnh lôi cuốn những người xa trở về với quê nhà... kiến của các vị đại di n cơ quan các cấp Sự quan tâm của các cấp chính quyền đến lễ hội chùa Long Đọi Sơn thật đáng quý đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Nó vừa thể hiện chính sách khuyến khích phục hồi lễ hội văn hoá truyền thống vừa thể hiện sự quản lí trực tiếp của Đảng và Nhà nước nhằm kết hợp hài hoà các giá trị truyền thống và hiện đại trong lễ hội để phục vụ sự nghiệp phát triển chung của vùng... quan trọng và khó khăn như thế nào nếu không có các sinh hoạt tâm linh như lễ hội Lễ hội chùa Đọi là một lễ hội chùa mang đậm nghi thức của một lễ hội Phật giáo Đến với lễ hội nơi đây không chỉ có các tín nam thiện nữ, các con hương đệ tử hay nhân dân trong vùng theo đạo tổ tiên mà còn rất nhiều người theo các tôn giáo khác Việt Nam là một dân tộc đa tôn giáo nhưng sự phân biệt tôn giáo ở đây không ... http://hoangphaphanoi.com /van- hoa- nghe-thuat/du- lich/52D04A_chua_long_doi_son.aspx http://giaoduc.net.vn/Ban-doc/Chua-Long-Doi-Son-Ha-Nam Linh-thieng- co- tu-post51836.gd http://truonghoa70.violet.vn/entry/show/entry_id/7376084... http://dulich.vnexpress.net/photo/anh-video/chon-binh-yen-noi-canh-chua- long-doi-son-3118281.html http://duytien.gov.vn/?TinTuc=2431 http://billek12.blogspot.com/2009/12 /so- o-tong-chua-long-oi-son.html PHỤ LỤC TT Danh sách đời sư... lục - Mục lục II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: DI TÍCH CHÙA LONG ĐỌI SƠN Vị chùa Long Đọi Sơn Chùa Long Đọi Sơn có tên chữ Diên Linh Tự, chùa tọa lạc đỉnh núi Long Đọi, thuộc địa phận hành thôn Đọi Nhất xã

Ngày đăng: 30/03/2016, 18:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan