Vai trò của gia đình đối với việc xây dựng lối sống của con người việt nam hiện nay

120 460 0
Vai trò của gia đình đối với việc xây dựng lối sống của con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ NGA VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VỚI XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - ĐẶNG THỊ NGA VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VỚI XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Dƣơng Văn Duyên Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Dương Văn Duyên Các số liệu sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết trình bày luận văn chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LỐI SỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 LỐI SỐNG VÀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Lối sống 1.1.2 Xây dựng lối sống người Việt Nam nay………….18 1.2 GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 36 1.2.1 Gia đình Việt Nam 36 1.2.2 Vai trò gia đình giáo dục lối sống người Việt Nam 444 Tiểu kết chương 544 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH VỚI XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 555 2.1 THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 555 2.1.1 Những kết đạt 555 2.1.2 Những hạn chế gia đình xây dựng lối sống người Việt Nam 833 2.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 922 2.2.1 Nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò gia đình xây dựng lối sống người Việt Nam 922 2.2.2 Phát triển kinh tế, nâng cao mức sống gia đình điều kiện quan trọng để xây dựng người có lối hành xử phù hợp với tự nhiên, với gia đình xã hội lối tiêu dùng văn minh 9797 2.2.3 Nâng cao chất lượng giáo dục gia đình nhằm phát huy vai trò xây dựng lối sống người Việt Nam 1011 Tiểu kết chương 1066 KẾT LUẬN 10707 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10909 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa CNH – HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu lao động có việc làm theo khu vực kinh tế năm 2014 61 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2014 62 Bảng: 2.1: Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước năm gần 63 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, thiết chế cấu tổ chức xã hội Sự ổn định phát triển gia đình có vị trí, vai trò quan trọng ổn định phát triển xã hội Gia đình không nơi trì nòi giống, mà chỗ dựa tinh thần quan trọng cho thành viên Gia đình nôi nuôi dưỡng người, môi trường giáo dục hoàn thiện nhân cách cá nhân, nhắc nhở thành viên tôn trọng kỷ luật lao động, tạo dựng kỹ sống cho thành viên Do vậy, giáo dục gia đình quan trọng, thông qua gia đình mà lối sống người định hình cụ thể xã hội Lối sống hình thức biểu văn hóa Nói đến lối sống nói đến khía cạnh văn minh nhân loại truyền thống dân tộc chịu quy định phương thức sản xuất xã hội toàn điều kiện sống người Lối sống người Việt Nam hình thành điều kiện địa lý, kinh tế, trị, trước hết tâm lý văn hóa dân tộc Việt Nam Do vậy, lối sống người Việt Nam hóa thân đặc điểm truyền thống dân tộc mang nét riêng sắc người văn hóa Việt Nam Gia đình môi trường văn hóa đầu tiên, nơi mà cá nhân chào đời trình phát triển, liên tục tiếp nhận tình cảm tốt đẹp từ thành viên khác Gia đình giáo dục thành viên thông qua mối quan hệ đặc biệt Đó quan hệ ruột thịt mẹ, con, quan hệ huyết thống cha, con, tình cảm anh chị em ruột, bố mẹ, ông bà Quá trình xã hội hóa cá nhân thành viên xác định vị trí, vai trò mối quan hệ Gia đình thông qua thái độ, tâm lý, tình cảm mối liên hệ thường xuyên, bền bỉ truyền thụ cho cá nhân khuôn mẫu chuẩn mực xã hội để ứng xử gia đình xã hội Qua mối quan hệ đặc biệt, thái độ, tình cảm tâm lý gia đình bước uốn nắn hành vi lệch lạc, ngăn chặn hành vi trái với chuẩn mực xã hội thành viên Việc giáo dục hình thành lối sống người thông qua gia đình có tính chất đặt móng, mang tính truyền thống gia phong, thực bước Gia đình xuất phát điểm tảng giáo dục người, trường học người Do vậy, việc phát huy tầm quan trọng gia đình việc hình thành lối sống mang nét đặc trưng người Việt Nam “vừa hồng, vừa chuyên” cần thiết Ở nước ta, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo nghiệp cách mạng to lớn, sâu sắc toàn diện nhằm mục tiêu xây dựng xã hội “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, vững bước lên chủ nghĩa xã hội Đặc trưng quan trọng trình đổi chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa Quá trình chuyển đổi kinh tế làm biến đổi mạnh mẽ toàn diện lĩnh vực đời sống xã hội làm thay đổi mặt xã hội nhiều thiết chế sở Là tế bào xã hội, gia đình Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ trình chuyển đổi Trước hết, sở điều kiện kinh tế gia đình xã hội thay đổi ngày nâng cao Sự sôi động kinh tế thị trường khơi dậy tiềm tiềm ẩn gia đình, khai thác phát huy có hiệu sức sáng tạo to lớn gia đình nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo điều kiện để gia đình đóng góp tích cực vào ổn định phát triển chung đất nước Nhưng kinh tế thị trường với mặt trái tác động tiêu cực đến gia đình Hệ luỵ chế cạnh tranh kinh tế thị trường nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, “vạn năng”của đồng tiền gia tăng tệ nạn xã hội,… khiến cho gia đình có xáo trộn việc thực chức Phân hoá giàu nghèo tạo nên gia đình yếu thế; hối công việc khiến thành viên gia đình dành thời gian cho dẫn đến hiểu chia sẻ với dẫn tới dễ xung đột, chí đổ vỡ Do đó, xây dựng lối sống tích cực nhu cầu khách quan yêu cầu đặt vấn đề nâng cao vai trò gia đình giáo dục lối sống tích cực cho người Việt Nam trở nên thiết Gia đình Việt Nam cần xây dựng dựa kế thừa yếu tố gia đình truyền thống tiếp nhận có chọn lọc giá trị cốt lõi gia đình đại Để làm điều đó, cần phải củng cố thiết chế gia đình, điều kiện khách quan để xã hội hóa cá nhân gia đình, thiết lập mạng lưới gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục để hình thành lối sống tốt đẹp cho cá nhân Với nhận thức đó, chọn: “Vai trò gia đình với xây dựng lối sống người Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu Vấn đề gia đình với xây dựng lối sống người Việt Nam nay, từ lâu nhà Giáo dục, Tâm lý học, Xã hội học nghiên cứu tiêu biểu công trình tập thể tác giả Xô Viết “Lối sống xã hội chủ nghĩa’’, công trình tác giả đề cập đến nhiều khái niệm lối sống, nội dung chất lối sống xã hội chủ nghĩa, sở kinh tế trị lối sống Trong năm 80 nước ta xuất công trình đề cập đến vấn đề lí luận lối sống tác giả Hà Xuân Trường với báo: “Từng bước xây dựng văn hóa mới”, tác giả Vũ Khiêu với “Lối sống gì?”, Phong Châu Nguyễn Trọng Thụ: “Về lối sống chúng ta”và vấn đề lối sống tác giả Lê Hoa trình bày “Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa” Đây nghiên cứu lí luận, đưa hệ thống khái niệm, mặt nghiên cứu lối sống Việt Nam theo mô hình xã hội chủ nghĩa thời bao cấp (trước năm 1986) Tác giả Huỳnh Khái Vinh có công trình nghiên cứu mình: “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội” Trong sách này, tác giả đưa phạm trù lối sống sâu sắc Trong tác động nhân tố trị, kinh tế, xã hội xu hướng chuyển đổi lối sống nước ta giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa, tác giả Trần Độ (chủ biên), Nxb Văn hóa (năm 1985), đề cập đến: “Bàn lối sống nếp sống xã hội chủ nghĩa” Trong đó, phần thứ sách bàn nếp sống lối sống xã hội chủ nghĩa Phần thứ hai, tác giả tập trung bàn giải pháp xây dựng lối sống, nếp sống xã hội chủ nghĩa Trong công trình nêu trên, tác giả đề cập đến vấn đề sở lí luận nghiên cứu lối sống theo quan điểm khác bình diện lí thuyết, phương pháp luận nghiên cứu lối sống, xây dựng lối sống xã hội chủ nghĩa Vấn đề gia đình Việt Nam nhận quan tâm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam Trong đại hội Đảng có phần nói gia đình.Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: “Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên có lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội” Trong năm gần đây, nước ta có số công trình nghiên cứu liên quan đến gia đình: “Gia đình vấn đề giáo dục gia đình”do GS Lê Thi (chủ biên) Nxb KHXH, (Hà Nội, năm 1994); “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa”của TS Lê Ngọc Văn - Nxb Giáo dục, (Hà Nội, năm khó khăn Các hộ nông nghiệp có xu hướng thừa lao động diện tích đất đai canh tác giảm Vì vậy, xây dựng nông thôn phải gắn với phát triển kinh tế hộ, thực đa dạng hóa ngành nghề, nâng cao thu nhập, mức sống trọng tâm Ngoài ra, xu hướng chuyển dịch nghề nghiệp gia đình nông thôn từ nông nghiệp sang tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ ngành nghề phi nông nghiệp khác mang tính chủ đạo Trong trình chuyển dịch nghề nghiệp này, yếu tố cá nhân người lao động giữ vai trò quan trọng Những lao động thuộc hệ trẻ (dưới 40 tuổi) có trình độ học vấn lớp 12 trở lên nông thôn có xu hướng thoát ly ngày nhiều Tuy nhiên, kinh tế nông thôn phát huy phát triển bền vững điều kiện sách phù hợp, kịp thời Các hộ gia đình tự phát triển kinh tế cách độc lập, phát triển diện rộng mang tính bền vững sách phù hợp Nhà nước Quá trình CNH - HĐH “thu hút” hàng triệu lao động trẻ với học vấn phổ thông rời khỏi hộ gia đình nông thôn để tới làm việc xí nghiệp, công ty Tuy nhiên, trình xây dựng nông thôn lại để người dân tự làm giàu mảnh đất quê hương Quá trình công nghiệp hóa làm giảm chức kinh tế hộ gia đình, trình xây dựng nông thôn góp phần thúc đẩy kinh tế hộ gia đình phát triển nông thôn Vì vậy, mặt sách vĩ mô, cần giải mối quan hệ hài hòa công nghiệp hóa xây dựng nông thôn Sự dịch chuyển phát triển kinh tế hộ gia đình theo hướng làm tiểu thủ công nghiệp hay buôn bán, dịch vụ trình tất yếu nông thôn Trong điều kiện đất đai canh tác ngày hạn chế, thu nhập lao động nông nghiệp thấp, đáp ứng nhu cầu đời sống ngày cao, việc thoát ly sản xuất nông nghiệp tránh khỏi phận lớn lao động nông thôn Tuy nhiên, để chuyển đổi nghề 100 hộ gia đình sang lĩnh vực kinh tế tiểu thủ công nghiệp hay buôn bán, dịch vụ quê hương cần lượng vốn lớn Điều cho thấy để phát huy tính hiệu trình xây dựng nông thôn mới, Nhà nước cần quan tâm giải vấn đề tín dụng cho phát triển kinh tế hộ gia đình Đầu tư mạnh cho giáo dục đào tạo chiến lược đa số hộ gia đình nhằm tạo điều kiện cho lực lượng lao động trẻ thoát ly tìm việc làm Đây vấn đề tảng then chốt để phát triển kinh tế hộ gia đình bền vững, chuyển đổi mô hình sản xuất từ kinh tế hộ lên hình thức cao Chính vậy, cần đặc biệt quan tâm đầu tư cho giáo dục đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hệ trẻ phát triển lực, ngành nghề theo hướng bền vững Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng kinh tế hộ gia đình nông thôn, không sản xuất nông nghiệp, mà hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Do vậy, cần tiếp tục đạo đẩy nhanh trình dồn điền, đổi đất sản xuất nông nghiệp Đồng thời, cần xây dựng sách cho phép khuyến khích tích tụ ruộng đất cách hợp lý hộ gia đình có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp; nghiên cứu xây dựng sách trao quyền sử dụng đất đai lâu dài từ 50 năm trở lên cho hộ gia đình sản xuất phi nông nghiệp Đối với hộ gia đình thành phố, sách đào tạo nghề giải việc làm cần ưu tiên Ngoài ra, sách khác phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ cần ưu tiên tạo điều kiện để phát triển Trang bị kỹ kiến thức kinh doanh du lịch, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp,… để hộ gia đình chủ động lựa chọn mô hình phù hợp cho phát triển kinh tế 2.2.3 Nâng cao chất lƣợng giáo dục gia đình nhằm phát huy vai trò xây dựng lối sống ngƣời Việt Nam 101 Xây dựng gia đình Việt Nam phải sở kế thừa, phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến thời đại gia đình Đề cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng nhân cách cho thành viên gia đình nhằm hướng tới phẩm chất người Việt Nam Để nâng cao chất lượng giáo dục gia đình nhằm phát huy vai trò xây dựng lối sống người Việt Nam cần làm việc cụ thể như: - Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững sở cho việc nâng cao chất lượng giáo dục gia đình phát huy vai trò xây dựng lối sống cho người Việt Nam + Một gia đình ấm no vừa phù hợp với quan niệm vật lịch sử triết lý phương Đông “Dĩ thực vi thiên”, vừa đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng thành viên gia đình, sở, tảng để xây dựng gia đình bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc bền vững Tất nhiên, ấm no phải xuất phát từ sức lao động, động, sáng tạo thành viên gia đình cách chân Yêu cầu ấm no gia đình ngày không dừng lại ăn no, mặc ấm mà phát triển lên nấc thang mới, ăn ngon, mặc đẹp, tiện nghi đại, văn minh Đó nhu cầu đáng, thể phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với quy luật tự nhiên xã hội Ngày nay, việc xây dựng gia đình ấm no phải Đảng Nhà nước ưu tiên hàng đầu Chiến lược, Chương trình, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thông qua sách như: xoá đói, giảm nghèo; khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, kinh tế hợp tác xã; sách ưu tiên, ưu đãi, trợ cấp khuyến học,… + Xây dựng gia đình bình đẳng với tiêu chí như: sinh hoạt dân chủ, tự thành viên Điều tạo nên gắn kết thành viên 102 bình đẳng cách để cha mẹ, ông bà lắng nghe, chia sẻ với khúc mắc sống, tháo gỡ khó khăn học tập lao động Nó tiền đề để xây dựng bình đẳng giới, trước hết bình đẳng vợ chồng, bình đẳng thành viên khác gia đình với nhau, hệ gia đình Bình đẳng cách để thành viên gia đình thể khát vọng, đam mê, sở thích thành viên khác góp ý, điều chỉnh cho phù hợp nhằm hướng tới phát triển toàn diện thân cho cá nhân cụ thể + Xây dựng gia đình tiến phải gắn liền với tiến cá nhân tiến toàn xã hội Sự tiến gia đình phải bắt đầu nhận thức đồng thuận thành viên nhằm hướng tới xây dựng gia đình văn hoá, thể đầy đủ tiêu chí như: ấm nó, bình đẳng, hạnh phúc, tiến bền vững Gia đình tiến ngày phải gắn chặt chẽ với việc tuân thủ quy định pháp luật, gắn với sống cộng đồng sở tương thân, tương Sự tiến gia đình thể thông qua việc thoả mãn ngày tốt nhu cầu không ngừng gia tăng thành viên gia đình kinh tế, văn hoá, nghệ thuật,…để tạo điều kiện tốt cho việc giáo dục gia đình + Việc xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến sở để xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững, môi trường tốt cho việc giáo dục gia đình phát huy mạnh mẽ vai trò gia đình xây dựng lối sống cho người Việt Nam Một gia đình hạnh phúc bền vững tạo nên đảm bảo thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần, hưởng không khí gia đình cởi mở, đầy tình yêu thương thành viên; bình đẳng chồng vợ, tôn trọng cha mẹ cái, quan tâm, chia sẻ hệ khác gia đình,…Chỉ có gia đình bền vững xã hội phát triển bền vững 103 có thể phù hợp lối sống người Việt Nam trình phát triển hội nhập - Tăng cường liên kết giáo dục gia đình, nhà trường xã hội, đặc biệt coi trọng giáo dục gia đình việc hình thành nhân cách lối sống cho người Việt Nam Gia đình, nhà trường xã hội vừa chủ thể thiết chế có chức giáo dục, xã hội hoá cá nhân xây dựng lối sống cho người khía cạnh không giống Do đó, trình thực chức năng, vai trò mình, thiết chế cần phối hợp chặt chẽ bổ sung cho Sự phối hợp môi trường giáo dục phải thống mục tiêu, nội dung, phương pháp nghệ thuật, tránh phô trương, đề cao môi trường này, coi nhẹ môi trường khác Đồng thời, phối hợp phải tiến hành thường xuyên, liên tục đồng bộ, cần phát huy ưu giáo dục gia đình thông qua tình cảm yêu thương ruột thịt, có liên kết nhiều mặt mang hiệu cao - Nâng cao lực giáo dục cho bậc cha mẹ Cha mẹ người chịu trách nhiệm việc nuôi dưỡng giáo dục cái, việc giáo dục không đem lại kết mong muốn lực giáo dục cha mẹ yếu Từ thực tiễn cho thấy, nguyên nhân khiến nhiều người hệ trẻ có lối sống lệch lạc dẫn tới hư hỏng, phạm tội, gia đình mâu thuẫn, trẻ em thất học,… phần chủ yếu trình độ văn hoá lực giáo dục cha mẹ yếu, nội dung phương pháp giáo dục hạn chế bất cập Để khắc phục tình trạng này, chủ động, tự giác cha mẹ cần đến quan tâm Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội chủ trương, sách giáo dục, coi việc nâng cao kiến thức văn hoá tâm lý tiền đề điều kiện quan trọng nhất, định hiệu việc phát huy vai trò gia đình xây dựng lối sống 104 - Cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục gia đình hệ trẻ theo hướng toàn diện hơn, tri thức hơn, dân chủ nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hệ học tập sinh hoạt Nội dung giáo dục gia đình ngày giáo dục đạo đức, giữ gìn gia phong cần quan tâm đến nội dung khác như: ý thức phát luật, trách nhiệm xã hội ý thức cộng đồng, văn hoá giao tiếp, ý thức lao động,…nhằm hướng tới nội dung toàn diện hơn, hun đúc cho thành viên gia đình, hệ trẻ ước mơ hoài bão đường lập thân, lập nghiệp xây dựng đất nước Ngoài nội dung, phương pháp giáo dục gia đình cần thay đổi, áp đặt, mệnh lệnh mà thay phương pháp kết hợp quyền uy tình thương, định hướng khích lệ; tôn trọng, lắng nghe chia sẻ với để hiểu dạy dỗ tốt Giáo dục gia đình tạo nên “con nhà công, không giống lông giống cánh”; “Giỏ nhà ai, quai nhà nấy”; “Cha nấy”, Do đó, chất lượng giáo dục gia đình định hiệu việc phát huy vai trò chủ thể xây dựng lối sống cho người Việt Nam thời kỳ hội nhập 105 Tiểu kết chƣơng Nền văn minh trí tuệ kinh tế tri thức phát triển xu toàn cầu hoá tạo thay đổi mạnh mẽ lối sống người Việt Nam Sự thay đổi cần thiết quy luật phát triển, mà vị trí, vai trò gia đình xây dựng lối sống cho người Việt Nam xem trọng phát huy Xuất phát từ thực tiễn việc phát huy vai trò gia đình xây dựng lối sống cho người Việt Nam thời gian qua, nội dung chương sâu phân tích điểm mạnh, mặt yếu gia đình xây dựng lối sống, đồng thời đề xuất giải pháp để nâng cao vị thế, vai trò gia đình vấn đề Những giải pháp đề cập chương đòn bẩy, giúp phát huy mạnh mẽ vai trò gia đình xây dựng lối sống cho người Việt Nam 106 KẾT LUẬN Xã hội mà sống phát triển vào giai đoạn văn minh trí tuệ, kinh tế tri thức toàn cầu hoá Hội nhập xu tất yếu yêu cầu phát triển đất nước để hội nhập thành công người Việt Nam cần phải đổi mạnh mẽ, có đổi lối sống Nhưng để đổi lối sống phải nhận thức đắn sâu sắc vai trò gia đình xây dựng lối sống người Việt Nam, ưu điểm để phát huy nhược điểm để khắc phục Mỗi người Việt Nam ngày tự hào ưu điểm lối sống người Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn; ý chí tự cường dân tộc; tinh thần đoàn kết; ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xã - Tổ quốc; lòng nhân khoan dung; trọng nghĩa tình, đạo lý; đức tính cần cù; sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử; tính giản dị lối sống; tinh thần lạc quan; hiếu học; coi trọng gia đình; hiếu khách; cởi mở; mềm dẻo; linh hoạt,… Bởi vì, nhờ có ưu điểm lối sống mà dân tộc ta tồn không ngừng phát triển lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh gian khổ dựng nước giữ nước Bên cạnh đó, lối sống người Việt tồn nhiều hạn chế cần khắc phục để phát triển thời gian tới Trong luận văn này, sở kế thừa công trình nghiên cứu có, tác giả đề tài cố gắng làm rõ thêm vấn đề vừa có tính lý luận thực tiễn vai trò gia đình xây dựng lối sống cho người Việt Nam Bằng cách tiếp cận khác phương pháp nghiên cứu mà đề tài: “Vai trò gia đình với xây dựng lối sống người Việt Nam nay” đạt mục đích hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề Kết nghiên cứu khái quát là: 107 Một là, Hệ thống hoá số vấn đề lý luận chung lối sống, vai trò giáo dục lối sống gia đình hình thành lối sống người Việt Nam Hai là, nêu lên phân tích thực trạng vai trò gia đình giáo dục lối sống người Việt Nam năm đổi vừa qua, bao gồm thành tựu hạn chế Ba là, đề xuất số giải pháp để phát huy vai trò gia đình xây dựng lối sống người Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề phát huy vai trò gia đình xây dựng lối sống người Việt Nam nay, đặc biệt xác định nhược điểm nguyên nhân chúng việc làm phức tạp, lối sống nội dung quy định đặc điểm người - nói đến người nói đến lối sống họ Để nghiên cứu lối sống người phải nghiên cứu tất phương diện tự nhiên xã hội họ - nhiệm vụ nghiên cứu liên ngành ngành khoa học xã hội nhân văn Nếu việc nghiên cứu lối sống người phức tạp việc nghiên cứu vai trò gia đình hình thành lối sống người phức tạp hơn, chưa kể cộng đồng, dân tộc người với người: chẳng giống ai, “mỗi hoa, nhà cảnh” Bên cạnh đó, phải rõ mặt mạnh, mặt yếu việc phát huy vai trò gia đình xây dựng lối sống Do tính phức tạp đối tượng nghiên cứu nên kết nghiên cứu tác giả luận văn chưa đầy đủ sâu sắc Tác giả hy vọng công trình góp phần nhỏ vào việc làm rõ thêm chủ thể xây dựng lối sống người Việt Nam Tác giả mong đóng góp ý kiến nhà khoa học, nhà quản lý chuyên môn đông đảo độc giả để hoàn thiện nội dung mà đề tài đề cập công trình nghiên cứu tiếp theo./ 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Á – Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Thanh Ân (1997), Ý kiến trao đổi công tác xây dựng đời sống văn hóa sở, Nxb Hà Nội Báo Giáo dục thời đại, số ngày 10-3-2009 Mai Huy Bích,(1997) Lối sống gia đình ngày nay, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (Đông chủ biên) (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (chủ biên) (2001), Xây dựng tư tưởng đạo đức lối sống đời sống văn hóa thủ đô Hà Nội thời kì đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước,Viện văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V BCH Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 109 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 15.Trần Văn Giầu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam,Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16.Nguyễn Ngọc Hà (Chủ biên) (2011), Đặc điểm tư lối sống người Việt Nam nay: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17.Phạm Minh Hạc (Chủ biên) (2004), Tâm lí người Việt Nam vào công nghiệp hóa, đại hóa- Những điều cần khắc phục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18.Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hóa giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19.Nguyễn Hùng Hậu (2001), Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam trước xu hội nhập, toàn cầu hóa, Báo cáo Hội Thảo khoa học Quốc tế “ Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa ”, Hà Nội 20.Lê Như Hoa (2003), Bản sắc dân tộc lối sống đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 21.Lê Như Hoa (1998), Bản lĩnh văn hóa Việt Nam- Một hướng tiếp cận, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 22.Phan Thanh Hùng (1996) Sự biến đổi chức gia đình kinh tế thị trường nay, Luận văn th.s, Hà Nội 110 23.Đỗ Huy (2001), Xây dựng môi trưởng văn hóa nước ta nhìn từ góc độ giá trị học,Viện văn hóa Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 24.Nguyễn Văn Huyên (1998), Giá trị truyền thống- nhân lõi sức sống phát triển đất nước, dân tộc, Báo cáo Hội thảo truyền thống, giá trị phát triển, Hà Nội 25.Vũ Khiêu (Chủ biên) (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26.Vũ Khiêu (Chủ Biên) (2000), Văn hóa Việt Nam - Xã hội người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27.Nguyễn Thế Kiệt (2006), Một số giá trị đạo đức Việt Nam: Từ truyền thống đến Hồ Chí Minh”Tạp chí Lí luận trị 28.Nguyễn Thế Kiệt (2012), “Mấy vấn đề đạo đức học macxit xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 29.Phan Huy Lê - Vũ Minh Giang (Chủ Biên) (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX 07, đề tài KX 07-02, tập I, Hà Nội 30.Nguyễn Thế Long (1999), Gia đình dân tộc, Nxb Lao động 31.Thanh Lê (Chủ biên), Lối sống xã hội chủ nghĩa xu toàn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.A.Macarencô (1978) Nói chuyện giáo dục Gia đình, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 33.C.Mác – Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.C Mác- PhĂngghen(1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập,Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 111 36.Hồ Chí Minh(2002), Toàn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37.Petrecnhicova (1977) Giáo dục gia đình Mác, Nxb niên, Hà Nội 38.Tạp chí Cộng sản (2015), Yêu cầu giải pháp xây dựng đội ngũ cán thời kỳ hội nhập quốc tế 39.Lê Thi (1994) Gia đình vấn đề giáo dục gia đình” Nxb KHXH, Hà Nội 40.Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nôi 41.Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42.Võ Văn Thắng (2005), Kế thừa phát huy giá trị văn hóa dân tộc việc xây dựng lối sống Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 43.Võ Văn Thắng (2006), Xây dựng lối sống Việt Nam (từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc), Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa, Hà Nội 44.Tổng cục Thống kê (2015): Niên giám thống kê, Nxb Thống kê 45.Tổng cục Thống kê: Kết Tổng điều tra mức sống hộ gia đình năm 2012 (http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=444&idmid=5 ) 46.Nguyễn Đình Tường (2002), Một số biểu biến đổi giá trị đạo đức kinh tế thị trường Việt Nam giải pháp khắc phục, Tạp chí triết học, (số 6) 47.Nguyễn Mạnh Tường (2001), Chủ nghĩa yêu nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 48.Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, (1994), Văn hoá phát triển kinh tế - xã hội, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX - 06, Hà Nội 49.Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên) (1995), Giá trị- định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07, Đề tài KX.07-14, Hà Nội 50.Nguyễn Ngọc Vân (1995), Giá trị truyền thống đại, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, (số 11) 51.Trần Nguyên Việt (2002), Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, (số 5) 52.Huỳnh Khái Vinh (Chủ biên) (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn mực giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Vinhi ốpsxki(1982), Lối sống xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 113 54 http://hn.sieuthismartphone.vn/detail/news/soc-voi-hon-mot-phan-3-tre- em-duoi-1-tuoi-tren-the-gioi-su-dung-thanh-thao-dien-thoa) 55.http://www.nhandan.com.vn/hangthang/doisongxahoi/van-hoa-giadinh/item/13042702-.html 56 http://moitruong.hau.edu.vn/hoat-dong/viet-nam/can-giao-duc-y-thuc-baove-moi-truong-cho-hoc-sinh-sinh-vien_t12-c002002-a24-ma.html Website: http://www.baogiadinh.vn http://www.cpv.org.vn http://www.tapchigiadinh.org.vn http://www.cuocsongviet.com.vn http://www.psc.edu.vn http://tuoitre.vn http://hanoimoi.com.vn http://www.baomoi.com http://www.vietnamnet.vn 10.http://tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=32722&pr int=true) 11.http://123.30.190.43/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic =191&subtopic=9&leader_topic=990&id=BT1261456140) 114 [...]... Nam hiện nay - Phạm vi nghiên cứu: xem xét một số phương diện về vai trò của gia đình trong xây dựng lối sống của con người việt Nam trong thời kỳ đổi mới 6 Đóng góp mới cho luận văn - Khái quát vai trò của gia đình trong xây dựng lối sống của con người Việt nam hiện nay - Đề xuất những giải pháp có tính khả thi, góp phần nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng lối sống của con người Việt Nam trong giai... phân tích vai trò và thực trạng thực hiện vai trò của gia đình Việt Nam trong xây dựng lối sống con người Việt Nam trong những năm đổi mới, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của gia đình trong hoạt động này - Nhiệm vụ: bao gồm: + Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về lối sống, vai trò giáo dục lối sống của gia đình trong hình thành lối sống của con người Việt Nam 5 +... trạng vai trò của gia đình trong giáo dục lối sống của con người Việt Nam những năm đổi mới vừa qua + Đề xuất một số giải pháp để phát huy vai trò của gia đình trong xây dựng lối sống của con người Việt Nam hiện nay 4 Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về gia đình, gia đình với. .. vấn đề Gia đình, Phụ nữ; Gia đình - Giáo dục gia đình, Luận án T.s của Đặng Thị Linh: “Vấn đề phụ nữ trong gia đình Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp” (Hà Nội, năm 1997); Luận án T.S của Nghiêm Sỹ Liêm Vai trò của Gia đình Việt Nam hiện nay trong việc giáo dục thế hệ trẻ ở nước ta hiện nay (Hà Nội, năm 2001); Luận án TS của Dương Thị Minh Gia đình Việt Nam vai trò người phụ nữ hiện nay ... vừa lòng nhau” Xây dựng lối sống của con người Việt Nam hiện là sự tiếp thu văn minh của nhân loại, lối ứng xử bình đẳng tôn trọng nhau như cha mẹ tôn trọng con cái, con cái tôn trọng cha mẹ, vợ chồng bình đẳng; là ứng xử Đối với mình thì nghiêm khắc Đối với người thì khoan dung ” Xây dựng lối ứng xử con người phải tôn trọng tự nhiên Xây dựng lối sống của con người Việt Nam hiện là xây dưng một môi... xuất đại công nghiệp, lối sống văn hóa gắn liền với văn minh nhân loại Mục đích xây dựng lối sống của con người Việt Nam hiện nay nhằm tạo ra những con người đáp ứng được yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế + Những đặc trưng cơ bản của lối sống con người Việt Nam hiện nay: Khi nói về đặc trưng lối sống của con người Việt Nam, chủ tịch Hồ Chí... văn minh và giầu đẹp 1.1.2.2 Xây dựng lối sống con người Việt Nam hiện nay: + Khái niệm: Xây dựng lối sống chính là quá trình tác động có tính định hướng đến con người nhằm hình thành và hoàn thiện ở mỗi cá nhân những nguyên tắc, chuẩn mực đúng đắn trong lối sống, phù hợp với yêu cầu xây dựng đất nước trong tình hình mới Do đó, khi xây dựng lối sống mới cho con người Việt Nam không thể tách rời quan... tộc Xây dựng lối sống mới là công việc của Đảng, Nhà nước, các tổ chứng xã hội, các gia đình và sự tự rèn luyện của mỗi người Mỗi môi trường, mỗi chủ thể có vai trò, vị trí khác nhau nhưng đều nhằm xây dựng một lối sống lành mạnh, văn minh lịch sự Từ sự phân tích ở trên ta có thể đưa ra khái niệm về xây dựng lối sống của con người Việt Nam hiện nay: là hoạt động có mục đích nhằm tạo ra những con người. .. luận cũng như thực tiễn vai trò của gia đình trong việc hình thành nhân cách của con người Tuy nhiên, căn cứ vào sự phát triển của thời đại hiện nay thì vai trò của gia đình trong xây dựng lối sống của con người Việt Nam hiện nay là một vấn đề mới, chưa có các công trình chuyên sâu nghiên cứu mặc dù đây là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên sự văn minh và phát triển của xã hội 3 Mục đích và... Nếp sống là biểu hiện một trong những mặt của lối sống Lối sống của gia đình biểu hiện qua nề nếp sinh hoạt, nếp sống hàng ngày, cách ăn nói hay chào hỏi lễ phép… Như vậy, lối sống như một phạm trù trung tâm mà sự biểu hiện của nó trên các mặt cụ thể đã làm thành các phạm trù khác Mặt ý thức của lối sống là lẽ sống, mặt ổn định của lối sống làm thành nếp sống, mặt trình độ của lối sống làm nên mức sống ... Xây dựng lối sống người Việt Nam nay ……….18 1.2 GIA ĐÌNH VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 36 1.2.1 Gia đình Việt Nam 36 1.2.2 Vai. .. CHƢƠNG 1: LỐI SỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 LỐI SỐNG VÀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Lối sống ... 1: LỐI SỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH TRONG XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 LỐI SỐNG VÀ XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA CON NGƢỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1.1 Lối sống 1.1.1.1 Khái niệm Lối

Ngày đăng: 30/03/2016, 07:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan