Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng ( nghiên cứu trường hợp hai xã đốc tín và hương sơn huyện mỹ đức hà nội)

111 1.6K 18
Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng ( nghiên cứu trường hợp hai xã đốc tín và hương sơn huyện mỹ đức   hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ THỦY CÔNG TÁC HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín Hương Sơn – huyện Mỹ Đức – Hà Nội) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** NGUYỄN THỊ THỦY CÔNG TÁC HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG (Nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín Hương Sơn – huyện Mỹ Đức – Hà Nội) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Minh Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu theo danh mục tài liệu tham khảo Những kết nghiên cứu luận văn chưa công bố hình thức Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Tác giả Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Thật vui mừng vinh dự em học trò trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn Trong suốt trình hoc tập khoa Công tác xã hội em thầy cô giáo truyền đạt kiến thức ngành Công tác xã hội vô quý báu, để chúng em có đủ hành trang, tự tin bước vào sống sau Đặc biệt qua chương trình đào tạo sau đại học này, em nhận giúp đỡ nhiệt tình từ giúp đỡ trường Đại học khoa học xã hội nhân văn; thầy cô giáo môn Công tác xã hội Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Các thầy cô giáo môn khoa Công tác xã hội giúp đỡ em nhiệt tình để em hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Hữu Minh truyền đạt kiến thức vô quý báu kinh nghiệm để em hoàn thành tốt luận văn Do thời gian trình độ có hạn nên viết em nhiều thiếu xót, em mong nhận giúp đỡ góp ý chân thành để viết em hoàn thiện đầy đủ Em xin chân thành cảm ơn Học viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 10 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng nghiên cứu 11 Khách thể nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu 15 Kết cấu nội dung luận văn 15 B NỘI DUNG CHÍNH 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 16 1.1 Các lý thuyết áp dụng vào đề tài 17 1.2 Các kỹ vận dụng 20 1.3 Tầm quan trọng công tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng 22 1.4 Những dịch vụ hỗ trợ có liên quan đến nhóm đối tƣợng nghiên cứu 23 1.5 Khái quát địa bàn huyện Mỹ Đức – Hà Nội 25 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐỐC TÍN VÀ HƢƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI 28 2.1 Khái quát chung công tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng 28 2.1.1 Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện việc làm 28 2.1.2 Những thuận lợi rào cản hoạt động hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho người sau cai nghiện ma túy 31 2.1.3 Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện khả giao tiếp hòa nhập với cộng đồng 36 2.1.4.Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện y tế 43 2.2 Vai trò cộng đồng việc hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng 47 2.3 Các tổ chức xã hội địa phƣơng (Đội hoạt động xã hội tự nguyện – quản lý ngƣời sau cai) 50 2.4 Vai trò nhân viên công tác xã hội việc hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập dựa vào cộng đồng 52 2.4.1 Vai trò hành 52 2.4.2 Vai trò vận động nguồn lực 53 2.4.3 Vai trò người tư vấn 56 2.4.4 Vai trò người giáo dục 57 2.5 Một số nhân tố ảnh hƣởng vai trò nhân viên công tác xã hội 59 2.6 Mô tả trƣờng hợp cụ thể 60 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN MA TÚY TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 63 3.1 Giải pháp chung 63 3.2 Giải pháp cụ thể 66 C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN PHỤ LỤC 83 A LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tệ nạn ma túy diễn biến phức tạp nước khu vực nói chung, Việt Nam nói riêng, hàng năm số người nghiện ma túy nước ta tăng bình quân 11% Theo thống kê Bộ lao động thương binh xã hội năm 2015 tính đến hết năm 2015, toàn quốc có khoảng 350.000 người nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 50% so với năm 2010 Nghiện hút ma túy gây nhiều hậu cho người nghiện, gia đình toàn xã hội Nó làm biến dạng quan hệ xã hội, thay đổi định hướng giá trị theo hướng tiêu cực suy giảm đạo đức, nhân cách người, gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán cộng đồng dân tộc Việt Nam, gây rối trật tự an toàn xã hội Song song với biện pháp liệt chống tội phạm buôn bán ma túy, Nhà nước ta đồng thời quan tâm đến việc tổ chức cai nghiện, giúp cho người nghiện ma túy cắt cơn, phục hồi sức khỏe, hành vi nhân cách để tái hòa nhập cộng đồng Công tác cai nghiện phục hồi đạt số kết bước đầu, tính hiệu bền vững hạn chế, tỷ lệ tái nghiện cao Sẽ người nghiện ma túy sau cai nghiện trở mà trợ giúp từ phía gia đình, cộng đồng xã hội Rất họ lại nhanh chóng quay lại đường nghiện ngập trước việc hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng cần thiết cấp bách để góp phần làm cho xã hội Việt Nam ngày phát triển, văn minh Xác định yếu tố then chốt giúp người nghiện ma túy không tái nghiện làm tốt công tác hỗ trợ, giúp đỡ người sau cai nghiện hòa nhập cộng đồng Xuất phát từ lý thực tiễn nên chọn đề tài: “Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng, nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín Hương Sơn - huyện Mỹ Đức – Hà Nội để tìm hiểu công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Do thời gian có hạn nên nghiên cứu dừng lại việc nghiên cứu công tác hỗ trợ việc làm, khả giao tiếp xây dựng gia đình người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận chung sách, quy định pháp luật hành cho người sau cai nghiện, luận văn làm rõ thực trạng hỗ trợ cho người sau cai nghiện địa phương Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1 Những nghiên cứu giới Các tài liệu nước ngoài, chưa bắt gặp nghiên cứu nhằm hỗ trợ việc làm, giao tiếp y tế Vì nghiên cứu sau bước đệm hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập dựa vào cộng đồng Với phương châm phòng chống tệ nạn ma túy từ xa, số nước có nhiều công trình nghiên cứu tâm lý tiến hành tuổi vị thành niên, đố tập trung vào hành vi thái độ chúng chất gây nghiện café, thuốc loại rượu Viện nghiên cứu y học Mỹ 1994 nghiên cứu yếu tố bảo vệ trẻ thành niên để chúng không sử dung Alcohol Những yếu tố bao gồm khả kiểm soát thân, nghiên cứu lòng tự trọng Rulter (1990); Demo (1995) cho thấy lòng tự trọng liên quan đến sử dung chất gây nghiện ngược lại trẻ có lòng tự trọng thấp thường xuyên sử dụng chất gây nghiện Nghiên cứu Brook (1990), Hawkin (1992) Mỹ yếu tố quan hệ với bạn bè xã hội có ảnh hưởng lớn với việc sử dụng ma túy Alcohol trẻ Nghiên cứu Dón (1985), Kocach Glichman (1986); Shilter (1991)… cho thấy việc sử dụng chất gây nghiện gây nghiện trẻ vị thành niên găn với tri giác việc sử dụng ma túy bạn bè (3) Một nghiên cứu khác Richardson, Myer, Bing (1997) (2) rối loạn tâm trạng, cảm giác lo âu, dự báo khả nghiện ma túy nặng Silvis Perry (1987) áp dụng chế phản xạ tạo tác B.F Skinner giải thích nghiện ma túy củng cố âm tính cách tránh tình cảm âm tính củng cố dương tính cảm giác dễ chịu mà tìm O.Brier cộng (1990) giải thích tượng nghiện ma túy theo chế phản xạ có điều kiện Pavlow Theo thuyết kích thích thường liên kết với việc dung ma túy (sự tổn thương, ức chế…) trở thành có điều kiện, tiếp xúc với kích thích gây cảm giác thiếu thuốc Và trình trị liệu ý vào điểm Sự học tập xã hội cách tiếp xúc thường xuyên với giá trị tích cực, nghỉ ngơi trải nghiệm cảm xúc dương tính củng cố phản xạ có điều kiện cho người nghiện C.Madanes (1981) xác nhận gia đình người nghiện ma túy đảo lộn trật tự thứ bậc đặc trưng Một số tác giả phát gia đình người nghiện ma túy bật lên hành vi vi phạm công khai tiềm ẩn lời phê phán nguyên tắc điều cấm xã hội (1) Ma túy tệ nạn liên quan đến ma túy không bó hẹp phạm vi, lãnh thổ mà trở thành vấn đề xúc mang tính toàn cầu Bởi hậu mà ma túy mang lại nghiêm trọng ảnh hưởng đến mặt từ kinh tế, trị, văn hóa Hội nghị Báo cáo tình hình ma túy toàn giới Ủy ban Quốc tế phòng chống ma túy Liên Hợp Quốc (UNODC) phối hợp với văn phòng thường trực phòng chống ma túy (SODC) tổ chức, đánh giá (7) Trong suốt 100 năm giới kiên trì đấu tranh tội phạm liên quan đến ma túy Kết đạt có nhiều ấn tượng song ma túy chưa loại bỏ tận gốc khỏi đời sống người (8) Tại diễn đàn Liên Hợp Quốc, nguyên tổng thư Liên Hợp Quốc B.Ghali đánh giá: “Tình trạng nghiện hút trở thành hiểm họa lớn toàn nhân loại Không quốc gia nào, dân tộc thoát khỏi vòng xoáy khủng khiếp nó, ma túy làm gia tăng bạo lực, tham nhũng làm cạn kiệt nguồn nhân lực, tài lực, hủy diệt nguồn tiềm quý báu khác mà lẽ phải huy động để phát triển kinh tế - xã hội, mang lại ấm no hạnh phúc cho toàn dân” 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam liên quan đến hoạt động hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Trong thời gian gần đây,Việt Nam nước tích cực chiến lược phòng chống tệ nạn ma túy Trong bật số nghiên cứu đưa giải pháp nhằm hỗ trợ người sau cai nghiện có việc làm thu nhập sau cai nghiện Nhìn cách tổng thể việc nghiên cứu chuyên biệt ma túy Việt Nam chưa nhiều nước khác song có nhiều công trình công bố hội thảo vấn đề Hầu hết, phương tiện truyền thông đại chúng nước ta có mục bàn phòng chống ma túy vấn đề cấp bách cần giải sớm, tốt Theo “Báo cáo chiến lược phòng chống ma túy quốc tế” (INCSR) Vụ Các Vấn đề Thi hành Pháp luật liên quan đến luật phòng chống Ma túy ( Mỹ), tổ chức buôn bán ma túy tăng cường tuyển thêm sinh viên nam giới Việt Nam, thay truyền thống sử dụng phụ nữ Tình hình trở nên nghiêm trọng tới mức, hội nghị lần thứ 17 lực lượng phòng chống ma túy khu vực châu Á – Thái Bình Dương ( ADEC), SODC phải rung hồi chuông cảnh báo Việt Nam ngày trở thành “trạm trung chuyển” ma túy tiền chất bất hợp pháp với số lượng lớn nước khác giới Kể từ năm 2010, việc sử dụng “hàng đá” vượt xa lượng sử dụng ma túy tổng hợp dạng viên nén Loại ma túy chứa nhiều chất kích thích sử dụng phổ biến nhóm “dân Hồng Sơn Lê Thanh 10 Xuy Xá 11 Phùng Xá 12 Phù Lưu Tế 13 TT Đại Nghĩa 14 Đại Hưng 15 Vạn Kim 16 Đốc Tín 11 17 Hương Sơn 25 18 Hùng Tiến 19 An Tiến 20 Hợp Tiến 21 Hợp Thanh 22 An Phú 154 Tổng Phân theo độ tuổi cấu là: Độ tuổi Số lƣợng Tỷ lệ (%) Dưới 16 5,1 Từ 16 -25 48 31,1 25-35 50 32,5 35-45 21 13,6 Trên 45 26 6,1 Tổng cộng 154 100 (Nguồn: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Mỹ Đức – Hà Nội) 91 Một số hình ảnh hòa nhập cộng đồng người sau cai nghiện cộng đồng: Hình ảnh đội xã hội tự nguyện họp bàn bạc kế hoạch tháng 92 Cuộc thi chạy xã Đốc Tín đội xã hội tự nguyện phối hợp Đoàn niên tổ chức 93 Buổi tuyên truyền giáo dục nhân dân phòng chống tệ nạn ma túy xã Hương Sơn Anh H – sau cai nghiện ma túy 94 BẢNG PHỎNG VẤN NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TẠI XÃ ĐỐC TÍN VÀ HƢƠNG SƠN – MỸ ĐỨC - HÀ NỘI Xin chào anh (chị) Chúng thực nghiên cứu với đề tài : Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng hai xã Đốc Tín Hương Sơn – Mỹ Đức - Hà Nội Để hoàn thành đề tài này, mong nhận giúp đỡ anh (chị) cách trả lời câu hỏi sau Anh (chị) đánh dấu (X) vào câu trả lời mà anh (chị) cảm thấy phù hợp với Các câu trả lời anh (chị) hoàn toàn giữ bí mật Xin chân thành cảm ơn! 95 Từ ngày cai nghiện trở đến nay, anh chị hoàn toàn cắt nghiện chưa? Hoàn toàn cắt Thỉnh thoảng thèm Chưa cắt Khi cai nghiện trở về, anh (chị) có gặp khó khăn giao tiếp với người không? Có Đôi lúc gặp khó khăn Không gặp khó khăn Mức độ tự tin giao tiếp với người xung quanh nào? Không tự tin Thỉnh thoảng tự tin Hoàn toàn tự tin Hiện địa phương có chương trình hay hoạt động nhằm mục đích giúp anh chị tự tin giao tiếp với người chưa? Đã có số tổ chức, đoàn thể Chưa có hoạt động Kể tên số đoàn thể, tổ chức hỗ trợ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Trong khoảng thời gian từ trở với cộng đồng, sức khỏe anh chị có ổn định không ạ? Sức khỏe tốt Sức khỏe không ổn định Sức khỏe yếu Anh (chị) cho biết anh chị có hay đến trạm y tế để khám bệnh không/ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Nhà nước có sách nhằm hỗ trợ nhóm đối tượng mặt y tế không? Có Không có dịch vụ 96 Hiện tại, anh chị làm công việc gì? Anh (chị) cho biết trình độ học vấn anh (chị): Chưa biết đọc/biết viết  Biết đọc/ biết viết  Tiểu học  Trung học sở  Trung học phổ thông  Cao đẳng, đại học, đại học  Anh (chị) đào tạo nghề trình độ nào? Chưa qua đào tạo nghề Sơ cấp Trung cấp chuyên nghiệp Cao đẳng/ đại học 11 Anh/chị nghiện ma túy năm? Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm Anh (chị) cai nghiện lần? 1 lần 2 lần 3 lần trở lên 97 12 Thời gian anh (chị) tái hòa nhập cộng đồng (từ lần cai cuối) đến lâu? Dưới năm Từ năm đến năm Từ năm đến năm Từ năm đến 10 năm Trên 10 năm 13 Trước anh (chị) cai nghiện trung tâm theo hình thức nào? Cai nghiện tự nguyện Cai nghiện bắt buộc  Cả hai hình thức 14 Mức sống gia đình anh (chị)?  Giàu có  Trung bình  Nghèo 15 Trước cai nghiện anh chị làm nghề gì? Trước cai Hiện nghiện Nông nghiệp   Cán viên chức   Công nhân/thợ       khí Nghề thủ công nghiệp Lái xe 98 Thợ mộc   Thợ cắt tóc   Kinh doanh dịch     vụ Không có nghề 16.Thu nhập từ việc làm anh (chị) nào?ư  Thu nhập cao, có tích lũy  Thu nhập trung bình vừa đủ chi tiêu  Thu nhập không đảm bảo mức sống  Khó đánh giá 17.Trong trình tái hòa nhập cộng đồng, tìm kiếm việc làm anh (chị) quan tâm, giúp đõ chủ thể nhiều nhất? ( kể tên chủ thể0  Tổ chức Đảng  Chính quyền xã  Mặt trận Tổ Quốc  Hội phụ nữ  Hội cựu chiến binh  Hội Người cao tuổi  Đoàn niên  Công an  Trung tâm cai nghiện  Khác ( ghi rõ) 18.Lý khiến anh (chị) tự tin tái hòa nhập cộng đồng lý sau đây? 99 Cảm thấy tội lỗi đối mặt với người xung quanh Nên không dám nói Sợ bị người xì xào nghiện Chưa đào tạo nghề  Sức khỏe không đảm bảo  Không có vốn  Chính quyền địa phương thiếu quan tâm Theo anh (chị) để tái hòa nhập cộng đồng cần quan tâm, giúp đỡ chủ thể sau đây? Gia đình Họ hàng Hàng xóm Bạn cai nghiện Bạn thân Tổ trưởng tổ dân phố Bí thư chi khu phố Công an Cán xã hội Giáo dục viên đồng đẳng Cán trung tâm cai nghiện Cán đoàn thể xã hội địa phương Cộng tác viên xã hội Khác (rõ) 19 Từ địa phương, anh chị có tham gia hoạt động chung địa phương không 100 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 20 Trong hoạt động hỗ trợ người sau cai nghiện như: hỗ trợ việc làm, hỗ trợ y tế, giao tiếp cộng đồng hoạt động anh chị cảm thấy hài lòng nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 21 Đánh giá cụ thể anh (chị) hoạt động hỗ trợ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 22 Đối với việc thực sách hỗ trợ người sau cai nghiện nay, anh (chị) có ý kiến đóng góp để nâng cao chất lượng sách hỗ trợ để chương trình hiệu ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 23 Theo ý kiến anh(chị), có cần triển khai thêm sách để hỗ trợ cho người sau cai nghiện trở với cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị 101 Bảng vấn ngƣời thân; họ hàng; bạn bè ngƣời sau cai nghiện Anh / chị có người sau cai nghiện, họ nào? Họ có tự tin giao tiếp với người không? Sức khỏe họ có tốt không? Hoàn cảnh gia đình nào? Gia đình anh chị có thành viên? Sau cai nghiện trở nhà, biểu người sau cai nghiện nào? Bản thân anh/chị có giúp đỡ cho người sau cai tái hòa nhập cộng đồng không? Để người thân anh/chị có tự tin giao tiếp có sức khỏe tốt tìm kiếm việc làm, theo anh/chị cần làm để giúp đỡ họ? Đánh giá anh/chị người sau cai nghiện? Họ có đoạn tuyệt với ma túy không? Theo anh/chị người giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng? Đề xuất anh/chị nhằm tạo điều kiện giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng? 102 BẢNG PHỎNG VẤN CÔNG AN KHU VỰC Trách nhiệm cán công an phải làm tiếp nhận người sau cai nghiện trở địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Trong trình giúp đỡ người sau cai nghiện cộng đồng, anh/ chị gặp khó khăn thuận lợi gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Anh/chị đánh công tác hỗ trợ người sau cai nghiện địa phương? Tích cực, hạn chế công tác hỗ trợ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Về phía công an có hoạt động hỗ trợ riêng biệt không nhóm đối tượng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Đánh giá hoạt động hỗ trợ đặc thù ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Theo anh/chị, cần có biện pháp để nâng cao công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 103 Bảng vấn cán y tế hai xã Đốc Tín Hƣơng Sơn Hàng tháng, sở y tế có tiếp nhận người sau cai nghiện đến khám chữa bệnh không? Người sau cai nghiện thường mắc bệnh phổ biến? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Nhà nước có dịch vụ y tế hỗ trợ riêng cho nhóm đối tượng không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Đánh giá cán y tế sở dịch vụ y tế địa phương dành cho đối tượng sau cai nghiện? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… 104 Bảng vấn cán xã hội địa phƣơng Xin anh/chị cho biết tình hình tệ nạn ma túy người nghiện ma túy địa phương nơi anh chị công tác cư trú nào? Ở địa phương có người cai nghiện thành công không? Các đối tượng cai nghiện trung tâm tái hòa nhập cộng đồng có gặp khó khăn không? Chính quyền địa phương có quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ không? Cụ thể hoạt động hỗ trợ nào? Trong hoạt động hỗ trợ đó, anh (chị) làm gì? Những thuận lợi khó khăn nhân viên công tác xã hội trình hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng Các sách xã hội hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Những ý kiến đóng góp anh chị nhằm giúp đỡ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng Xin trân trọng cảm ơn 105 [...]... việc hỗ trợ người sau cai nghiện tại huyện Mỹ Đức trong thời gian tới 4 Đối tƣợng nghiên cứu Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện ma túy 11 5 Khách thể nghiên cứu Người sau cai nghiện tại địa phương Người thân trong gia đình của người sau cai nghiện Cán bộ công an khu vực quản lý người sau cai nghiện, hội phụ nữ Công tác hỗ trợ dành cho Người sau cai nghiện ở hai xã Đốc Tín và Hương Sơn - huyện Mỹ Đức. .. nhân viên Công tác xã hội trong việc hỗ trợ đối với người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Đánh giá thực trạng công tác hỗ trợ dành cho người sau cai nghiện tại huyện Mỹ Đức - Hà Nội Thấy được khó khăn trong việc tái hòa nhập dựa vào cộng đồng của người sau cai nghiện tại huyện Mỹ Đức Hà Nội hiện nay trong việc tiếp cận với chính sách, dịch vụ hỗ trợ và vai trò của nhân viên công tác xã hội trong... Nghiên cứu tập trung vào việc phân tích, đánh giá công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng gồm: + Hỗ trợ về việc làm + Hỗ trợ về giao tiếp + Hỗ trợ về y tế Từ đó đưa ra những giải pháp theo hướng công tác xã hội để nâng cao hiệu quả trong công tác hỗ trợ người sau cai nghiện để họ tự tin hòa nhập cộng đồng 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp quan sát Đề tài sử dụng phương... – Hà Nội 6 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn về về thời gian: Nghiên cứu các hoạt động của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ người sau cai nghiện từ tháng 1 năm 2014 - năm 2015 Giới hạn về không gian nghiên cứu: Phòng lao động thương binh xã hội huyện Mỹ Đức – Hà Nội Người sau cai nghiện địa bàn hai xã Đốc Tín và xã Hương Sơn - huyện Mỹ Đức Giới hạn về nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu: Nghiên. .. hiện công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng; Khảo sát thực trạng vai trò nhân viên Công tác xã hội trong việc hỗ trợ người sau cai nghiện tại huyện Mỹ Đức, Hà Nội Chỉ ra một số nhân tố ảnh hưởng đến vai trò nhân viên Công tác xã hội trong việc thực hiện hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng; Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò nhân viên Công tác xã hội trong... bàn nghiên cứu còn nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, hạ tầng cùng với những kĩ năng chuyên sâu, đặc biệt trong việc chăm sóc các đối tượng này 27 CHƢƠNG 2 HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐỐC TÍN VÀ HƢƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung về công tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng 2.1.1 Công tác hỗ. .. 2: Hoạt động hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng tại địa bàn xã Đốc Tín và Hương Sơn – huyện Mỹ Đức – Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp hỗ trợ người sau nghiện ma túy tái hòa nhập dựa vào cộng đồng 15 B NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Các khái niệm công cụ Nghiện ma túy là hiện tượng bị phụ thuộc cả thực thể và tinh thần vào ma túy do sử dụng thường... nghiệp của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tại cộng đồng nơi có người sau cai nghiện 12 Phương pháp phân tích tài liệu Đề tài sử dụng phương pháp tài liệu để phân tích, tổng hợp các công trình nghiên cứu của các tác giả đi trước; nghiên cứu các tài liệu chuyên ngành công tác xã hội, các văn bản, Nghị... cho người sau cai nghiện tại địa bàn huyện Mỹ Đức, nguyên nhân và giải pháp hoàn thiện công tác hỗ trợ người sau cai tái hòa nhập cộng đồng Kết quả đề tài cũng là tài liệu hữu ích cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên ngành Công tác xã hội Kết quả nghiên cứu có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho người làm nghề công tác xã hội và các nhà quản lý 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu. .. hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp phân tích tài liệu nhằm tìm hiểu, bổ sung và tích lũy vốn tri thức, lý luận liên quan đến luận văn ở nhiều góc độ như Tâm lý học, Công tác xã hội, Xã hội học… Đồng thời tác giả nghiên cứu những chính sách, văn bản pháp luật trong nước và quốc tế nhằm hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng ... Công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập dựa vào cộng đồng, nghiên cứu trường hợp hai xã Đốc Tín Hương Sơn - huyện Mỹ Đức – Hà Nội để tìm hiểu công tác hỗ trợ người sau cai nghiện tái. .. ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI SAU CAI NGHIỆN TÁI HÒA NHẬP DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI ĐỊA BÀN XÃ ĐỐC TÍN VÀ HƢƠNG SƠN – HUYỆN MỸ ĐỨC – HÀ NỘI 2.1 Khái quát chung công tác hỗ trợ ngƣời sau cai nghiện tái hòa nhập dựa. .. trợ người sau cai nghiện tái hòa nhập cộng đồng Đánh giá thực trạng công tác hỗ trợ dành cho người sau cai nghiện huyện Mỹ Đức - Hà Nội Thấy khó khăn việc tái hòa nhập dựa vào cộng đồng người sau

Ngày đăng: 29/03/2016, 23:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan