Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

110 368 1
Hoạt động sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại ở việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THỊ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60 31 01 06 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ QUỐC TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VIỆT KHÔI Hà Nội – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Vân Anh LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Việt Khơi tồn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, bạn chuyên viên văn phòng Khoa Kinh tế Kinh doanh quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn TĨM TẮT Luận văn « Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế » xây dựng nhìn, đánh giá chung có tính cập nhật cao hoạt động M&A NHTM Việt Nam thời gian qua, đặc biệt đặt bối cảnh tác động trình hội nhập KTQT việc Việt Nam gia nhập WTO tới hoạt động M&A hệ thống NHTM Việt Nam, từ đưa biện pháp phát triển hoạt động M&A hệ thống NHTM Việt Nam phương thức hữu hiệu nâng cao lực cạnh tranh NHTM Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập KTQT Kết cấu luận văn bao gồm chương nội dung nghiên cứu : Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề tài Chương Phương pháp nghiên cứu thu thập liệu Chương Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam trình hội nhập KTQT Chương Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Tóm tắt Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng biểu ii Danh mục hình iv LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng 11 1.2.1 Khái niệm sáp nhập mua lại lĩnh vực ngân hàng 11 1.2.2 Đặc điểm sáp nhập mua lại TCTD 13 1.2.3 Các hình thức sáp nhập mua lại (M&A) 14 1.2.4 Các đối tượng tham gia vào hoạt động M&A 16 1.2.5 Các nguyên tắc hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng 17 1.2.6 Các phương thức thực M&A 18 1.2.7 Tiến trình thực thương vụ M&A cụ thể 20 1.2.8 Các tác động vai trò hoạt động M&A ngân hàng trình hội nhập KTQT 21 1.2.9 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động M&A thách thức đặt hệ thống NHTM Việt Nam trình hội nhập KTQT 26 1.3 Cơ sở thực tiễn hoạt động M&A NHTM giới 28 1.3.1 Kinh nghiệm Nhật Bản: Ngân hàng Mitsubishi Tokyo sáp nhập ngân hàng Mitsubishi UFJ 28 1.3.2 Kinh nghiệm Mỹ: Ngân hàng Bank of America mua lại ngân hàng Merrill Lynch 30 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THU THẬP SỐ LIỆU 32 2.1 Phương pháp nghiên cứu 32 2.2 Phương pháp thu thập liệu 33 2.3 Xây dựng ứng dụng ma trận SWOT 34 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NHTM Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KTQT 35 3.1 Khái quát trình hình thành phát triển hệ thống NHTM Việt Nam 35 3.1.1 Thời kỳ trước đổi kinh tế (từ 1951 đến trước 1986) 35 3.1.2 Thời kỳ đổi kinh tế đến trước Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO 36 3.1.3 Hệ thống NHTM Việt Nam sau gia nhập WTO (Từ năm 2007- nay) 37 3.2 Hoạt động sáp nhập mua lại (M&A) NHTM Việt Nam 50 3.2.1 Bối cảnh chung 50 3.2.2 Thực trạng khung khổ pháp lý cho hoạt động M&A Việt Nam 53 3.2.3 Thực trạng hoạt động sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam 59 3.2.4 Đánh giá chung hoạt động M&A NHTM Việt Nam 82 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NHTM Ở VIỆT NAM 89 4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước M&A NHTM Việt Nam trình hội nhập KTQT 89 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động M&A NHTM Việt Nam trình hội nhập KTQT 90 4.2.1 Giải pháp phía Nhà nước 90 4.2.2 Giải pháp phía NHTM Việt Nam 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU CAR GATS ICBC KTQT M&A MIGA 10 11 12 13 MUFG NHLD NHNN NHNNg NHTM NHTW ROA 14 ROE 15 16 17 TCTD TMCP TRIMs 18 WTO NGUYÊN NGHĨA TIẾNG ANH Capital Adequacy Ratio General Agreement on Trade in Services International Commercial Bank of China Merger and Acquisition The Multilateral Investment Guarantee Agency Mitsubishi UFJ Financial Group Return on total Assets Return on Equity The Agreement on Trade-Related Investment Measures World trade organization i NGUYÊN NGHĨA TIẾNG VIỆT Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Hiệp định chung Thương mại Ngân hàng thương mại quốc tế Trung Quốc Kinh tế quốc tế Sáp nhập mua lại Hiệp định thành lập tổ chức bảo đảm đầu tư đa phương Ngân hàng liên doanh Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Trung ương Tỷ số lợi nhuận ròng tài sản Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Thỏa thuận biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tốc độ tăng vốn điều lệ NHTM Việt Nam từ 41 2007-2014(%) Bảng 3.2 Lợi nhuận trước thuế NHTM Việt Nam 42 giai đoạn 2007-2012 (sau Việt Nam gia nhập WTO) Bảng 3.3 Hệ số ROA, ROE số NHTM CP Việt 43 Nam từ 2007-2012 Bảng 3.4 Các thương vụ M&A ngân hàng nông 61 thôn ngân hàng lớn đô thị Việt Nam giai đoạn 1999 – 2004 Bảng 3.5 Các thương vụ M&A ngân hàng liên quan yếu 63 tố nước Nam giai đoạn 2005- Bảng 3.6 Các thương vụ mua lại cổ phần NHTM 69 nước sau Việt Nam gia nhập WTO Bảng 3.7 Các thương vụ sáp nhập, hợp ngân 71 hàng nước sau Việt Nam gia nhập WTO Bảng 3.8 Các thương vụ M&A có tính chất bắt buộc từ 75 đầu năm 2015- Bảng 3.9 Vận dụng ma trận SWOT phân tích điểm 77 yếu, điểm mạnh hai ngân hàng Vietinbank & PG Bank trước tiến hành M&A 10 Bảng 3.10 Vận dụng ma trận SWOT phân tích 79 hội, thách thức hai ngân hàng Vietinbank & PG Bank tiến hành M&A 11 Bảng 3.11 Phương pháp nghiên cứu sử dụng ma trận ii 82 SWOT phân tích : điểm yếu, điểm mạnh, thời cơ, thách thức hoạt động M&A lĩnh vực NHTM trước bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập KTQT iii quyền cạnh tranh Cần phát triển hoạt động quy định M&A; M&A dựa phía ngân hàng cần hội có, đồng thời, q có sách trình thực M&A đắn dung hòa lợi ngân hàng cần xây ích cổ đơng, xây dựng sách, dựng hệ thống văn đường lối cụ thể, hiệu hóa doanh nghiệp đồng nhằm hài hịa quyền nhất, sắc…Từ có lợi cổ đơng, giải thể tối thiểu hóa vấn đề xung đột lợi điểm yếu tránh mối đe ích, văn hóa giảm tối dọa, phát triển hoạt động thiểu thay đổi, dịch M&A trình hội chuyển nhân nhập KTQT Thơng qua việc phân tích hoạt động M&A NHTM Việt Nam dựa việc áp dụng mơ hình ma trận SWOT phần điểm yếu, điểm mạnh, hội thách thức mà ngân hàng có, phải đối mặt tham gia vào hoạt động M&A Từ sở cho việc đánh giá thực trạng hoạt động M&A NHTM Việt Nam đưa số đề xuất, giải pháp phát huy điểm mạnh, hội kiềm chế tác động tiêu cực, điểm yếu ngân hàng tham gia hoạt động M&A 3.2.4.2 Những kết đạt đƣợc: Hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng thời gian vừa qua không ngừng phát triển đạt thành tựu đáng kể đặc biệt từ Việt Nam chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại giới WTO đến Sự phát triển xét hai xu hướng: M&A có yếu tố nước M&A Ngân hàng nội với Về tổng quan, đạt hoạt động M&A NHTM Việt Nam khái quát sau: - Đối với phía quản lý Nhà nước: 85 + Hoạt động M&A thời gian qua góp phần lành mạnh hóa hệ thống NHTM Việt Nam, tạo thuận lợi công tác quản lý NHNN: Bước đầu tinh gọn số ngân hàng TMCP yếu kém, thiếu lực cạnh tranh, khả khoản… thu hẹp số lượng ngân hàng hệ thống, tạo điều kiện cho NHNN thuận lợi quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng, góp phần làm lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam; đồng thời bắt buộc NHTM Việt Nam tăng vốn điều lệ tối thiểu theo thời kỳ thực số an toàn vốn (CAR) ngân hàng TMCP Mặt khác định hướng ngân hàng TMCP Việt Nam vận hành theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước + Mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế nhiều mặt với quốc gia định chế tài giới thơng qua hoạt động M&A Góp phần đưa hoạt động tài chính- tín dụng Việt Nam trở thành phần hệ thống tài chính- tín dụng giới, đẩy mạnh q trình hội nhập KTQT thông qua M&A + Tạo sở bước hoàn thiện khung khổ pháp lý liên quan đến hoạt động M&A lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam: Trong năm gần đây, phát triển hoạt động M&A kinh tế thị trường Việt Nam hút theo ngân hàng TMCP tham gia Thành công lớn hoạt động M&A ngân hàng bước đầu tạo dựng số quy định pháp lý rải rác số luật, quy định ngành ngân hàng định 241/1998/NHNN Thông tư 04/2010/NHNN NHNN M&A TCTD cổ phần Việt Nam…Kèm theo cam kết WTO liên quan đến hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng giúp cho khung khổ pháp luật Việt Nam hoạt động M&A ngày hồn thiện, thơng thống Tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập cạnh tranh ngày bình đẳng - Đối với NHTM: Sự phát triển hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng thời gian vừa qua nói vượt bậc khiến cho hoạt động trở tành xu phổ biến, qua góp phần: 86 + Hỗ trợ ngân hàng có quy mơ nhỏ, lực tài yếu có hội khỏi nguy phá sản, tiếp cận trình độ cơng nghệ, kỹ thuật, quản lý tiên tiến ngân hàng nhận sáp nhập hầu hết ngân hàng có quy mô lớn, thương hiệu lớn thị trường + Tinh giảm nhân sự, tiết giảm chi phí, thu gọn máy hoạt động ngân hàng sau M&A + Cơ hội tạo điều kiện hình thành tập đồn tài lớn nước: Xu liên kết, sáp nhập, hợp ngân hàng để hình thành định chế tổ hợp tài lớn nhiều quốc gia giới Đối với Việt Nam xu hướng hội nhập kinh tế toàn cầu, với định hướng Chính phủ phấn đầu đến năm nay- 2015, Việt Nam có tập đồn tài ngân hàng cạnh tranh khu vực Thực tế cho thấy, lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam ngày tăng lên, thể nhiều ngân hàng đối tác chiến lược tham gia mua cổ phần ngân hàng TMCP nước, liên kết khai thác dòng sản phẩm dịch vụ du nhập công nghệ ngân hàng đại 3.2.4.3 Những điểm cịn hạn chế: Mặc dù có bước phát triển vượt bậc hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, trình thực M&A bộc lộ số điểm hạn chế, có ảnh hưởng kìm hãm đến tiến trình thực M&A NHTM Việt Nam Những hạn chế kể đến như: + Việt Nam thiếu khung khổ pháp lý hoàn chỉnh cho hoạt động M&A nói chung M&A lĩnh vực ngân hàng nói riêng, đó, q trình thực M&A cịn nhiều bỡ ngỡ, khó khăn cho bên tham gia nhiều bất cập Cản trở cho hoạt động M&A phát triển + NHNN Việt Nam chưa thực có nhiều kinh nghiệm hoạt động dự báo, xử lý phá sản TCTD để đề biện pháp M&A hiệu + Việc hạn chế tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tư nước tham gia M&A với ngân hàng nước kìm hãm hoạt động cạnh tranh đầu tư có 87 yếu tố nước ngồi Thực tế cho thấy, quy định giới hạn như: Nhà đầu tư nước phép sở hữu tối đa 30% vốn điều lệ ngân hàng; TCTD nước mua cổ phần NHTM Việt Nam phải có tổng tài sản tương đương tối thiểu 20 tỷ USD vào năm trước năm đăng ký mua cổ phần tham gia hội đồng quản trị không hai ngân hàng…Sự bảo hộ phần NHNN NHTM Việt Nam làm cho độ tin cậy nhà đầu tư nước Việt Nam chưa thực cao + Hạn chế từ tầm nhìn đa số chủ thể NHTM nước tham gia hoạt động M&A: Đa phần ngân hàng tỏ lũng túng, e ngại thực M&A, chưa có ý thức chủ động hịa nhập với kinh tế toàn cầu + Thiếu tổ chức tư vấn M&A chuyên nghiệp đặc biệt lĩnh vực ngân hàng + Công tác định giá ngân hàng phục vụ hoạt động M&A nhiều hạn chế + Thiếu minh bạch thông tin NHTM hoạt động M&A ngân hàng + Thực trạng nợ xấu ngân hàng tăng cao phần hạn chế phát triển hoạt động M&A  Như vậy, thấy hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian qua đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO hội nhập KTQT sâu rộng có bước phát triển vượt bậc M&A mang đến cho hệ thống NHTM Việt Nam mặt hoàn toàn mới, động, cạnh tranh đại trước sân chơi chung quốc tế khu vực Những đánh giá thành tựu hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng thời gian qua Việt Nam cho thấy vai trò, ý nghĩa to lớn hoạt động M&A tiến trình hội nhập KTQT xu hướng tất yếu nâng cao lực cạnh tranh, giảm thiểu tối đa phá sản cho ngân hàng vừa nhỏ Tuy vậy, M&A lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nhiều điểm bất cập, hạn chế, cần có biện pháp khắc phục, loại bỏ phù hợp nhằm thúc đẩy hoạt động M&A thúc đẩy phát triển chung hệ thống NHTM Việt Nam q trình tồn cầu hóa 88 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NHTM Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc M&A tái cấu trúc NHTM Việt Nam trình hội nhập KTQT: Qua 25 năm đổi phát triển, hệ thống ngân hàng Việt Nam đóng vai trị quan trọng góp phần thúc đẩy tiến trình đổi phát triển hệ thống kinh tế quốc dân hướng tới xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thời kỳ độ Mặc dù đạt nhiều thành tựu phát triển quan trọng, song đánh giá cách khách quan hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều tồn tại, hạn chế khả cạnh tranh, lực tài chính, quản trị, công nghệ nhân lực cần phải khắc phục nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển hội nhập quốc tế giai trình độ cao Những yếu nói tồn từ lâu làm cho hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam thiếu tính ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro gây an toàn dễ bị tổn thương môi trường kinh doanh thị trường nước, quốc tế biến động bất lợi Đảng, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nhận thức sâu sắc yếu nói hệ thống ngân hàng Việt Nam nhiều năm qua cố gắng bước khắc phục, ngăn ngừa xử lý kịp thời nguy gây an tồn, khơng để xảy đổ vỡ ngồi tầm kiểm sốt NHNN tổ chức tín dụng yếu để giữ vững an toàn hệ thống ngân hàng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ quan điểm phát triển hệ thống ngân hàng: “Tiếp tục cổ phần hóa cấu lại ngân hàng thương mại; áp dụng thông lệ chuẩn mực phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện Việt Nam để nâng cao lực cạnh tranh phát triển an toàn, bền vững ngân hàng nước” Quan điểm phát triển, tư tưởng đạo Đảng đổi hệ thống ngân hàng xây dựng thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011-2015 thể rõ: “Cơ cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài 89 chính;…từng bước giảm tỷ lệ cung cấp vốn cho đầu tư cho phát triển từ hệ thống ngân hàng thương mại; nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ ngân hàng Cấu trúc lại hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài theo hướng sáp nhập, hợp ngân hàng thương mại, tổ chức tài nhỏ để có số lượng phù hợp ngân hàng thương mại tổ chức tài có quy mơ uy tín, hoạt động lành mạnh, bảo đảm tính khoản an tồn hệ thống” Trong năm qua 2011-2015, thấy việc củng cố, chấn chỉnh tái cấu hệ thống ngân hàng trở thành nhiệm vụ cấp bách ngành Ngân hàng để với tái cấu trúc đầu tư với trọng tâm đầu tư công tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước mà trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước nhằm thực thành công chủ trương tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Với quan điểm, lập trường Đảng, Nhà nước Việt Nam M&A, thấy sáp nhập, hợp nhất, mua bán ngân hàng hàng xu hướng tất yếu khách quan để nâng cao khả cạnh tranh Sáp nhập, hợp ngân hàng đem lại giá trị gia tăng lớn so với ngân hàng đứng riêng rẽ nhờ đạt lợi ích kinh tế theo quy mơ lớn hơn, tăng uy tín, thương hiệu, giảm chi phí, khai thác tối đa lợi kinh doanh bên tham gia, phát triển sở khách hàng, mạng lưới phân phối,…Do đó, xu hướng sáp nhập, hợp ngân hàng xảy ngân hàng lớn với nhau, ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ, ngân hàng nhỏ với tổ chức tài nước ngồi với NHTM nước 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động M&A NHTM Việt Nam trình hội nhập KTQT: 4.2.1 Giải pháp phía Nhà nƣớc: 4.2.1.1 Những bất cập luật pháp quy định hoạt động M&A: Những quy định pháp luật hành đề cập đến hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp khái niệm chưa chuẩn hóa, khơng thống Mỗi luật điều chỉnh hoạt động mua lại sáp nhập từ góc độ khác 90 Luật Doanh nghiệp quy định mua lại sáp nhập hình thức tổ chức lại doanh nghiệp, Luật Đầu tư quy định hình thức đầu tư trực tiếp, Luật Chứng khốn quy định hình thức đầu tư gián tiếp, Luật Cạnh tranh quy định hình thức tập trung kinh tế thuộc nhóm hành vi hạn chế cạnh tranh… Các quy định dừng lại việc xác lập mặt hình thức hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp, đó, mua lại sáp nhập doanh nghiệp giao dịch thương mại, tài chính, địi hỏi phải có quy định cụ thể kiểm toán, định giá, tư vấn, môi giới, cung cấp thông tin, bảo mật, chuyển giao xác lập sở hữu, chuyển dịch tư cách pháp nhân, cổ phần, cổ phiếu, nghĩa vụ tài chính, người lao động, thương hiệu, chế giải tranh chấp 4.2.1.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật M&A NHTM Việt Nam: Từ bất cập số hạn chế pháp luật quy định cho hoạt động M&A lĩnh vực NHTM Việt Nam nay, giải pháp đặt là: Một là, xây dựng tập trung có hệ thống quy định pháp luật hoạt động mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại với hoạt động mua lại, sáp nhập, hợp đầu tư mua cổ phần để trở thành cổ đông chiến lược Luật Các tổ chức tín dụng với tư cách đạo luật điều chỉnh chuyên ngành, theo cần có định nghĩa, khái niệm, hình thức, điều kiện, quy trình hợp đồng mua lại sáp nhập ngân hàng cụ thể Đồng thời, với tư cách hình thức tập trung kinh tế bị điều chỉnh quy định pháp luật cạnh tranh, quy định mua lại sáp nhập ngân hàng cần phải phù hợp, đáp ứng điều kiện kiểm soát cạnh tranh không lành mạnh, thị phần, thị trường liên quan để tránh việc độc quyền, hạn chế cạnh tranh lành mạnh thị trường ngân hàng Hai là, hình thành cơng ty tư vấn mua lại sáp nhập doanh nghiệp có chuyên gia tư vấn mua lại sáp nhập Việt Nam cách chuyên nghiệp, cung cấp dịch vụ mua lại sáp nhập doanh nghiệp với khâu dự báo, tìm kiếm, thăm dị đối tác, thẩm định đầy đủ nội dung pháp lý/tài Ba là, bổ sung quy định việc mua lại sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam tổ chức tín dụng phi ngân hàng, đảm bảo xảy 91 mua lại sáp nhập hai tổ chức nói khơng vi phạm quy định tập trung kinh tế theo pháp luật hành Bốn là, để đảm bảo tính quán quy định pháp luật tạo điều kiện dễ dàng cho tổ chức, cá nhân nước tham gia vào hoạt động mua lại sáp nhập doanh nghiệp tạo điều kiện quản lý thuận tiện quan nhà nước có thẩm quyền, cần sửa đổi sử dụng thống quy định khái niệm mua lại sáp nhập doanh nghiệp vấn đề liên quan đến M&A 4.2.2 Giải pháp phía NHTM Việt Nam: + Lãnh đạo phận quản trị ngân hàng cần có nhận thức, hiểu biết đắn sâu rộng hoạt động M&A Cần chủ động lên phương án M&A trường hợp cần thiết Coi hoạt động M&A cách thức tái cấu trúc ngân hàng nhằm phát triển quy mô, phạm vi hoạt động cải tổ yếu kém, nâng cao lực cạnh tranh thoát khỏi tác động kinh tế, tài từ bên ngồi gây ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng Qua đó, xóa bỏ ý thức cá nhân muốn tồn độc lập hạn chế tầm nhìn đa số chủ thể ngân hàng nước tham gia vào thị trường M&A mà không quan tâm đến khả cạnh tranh ngân hàng theo xu hội nhập + Cần phát huy ý thức tự nguyện liên kết thực hoạt động M&A: Thực tế cho thấy, hầu hết thương vụ M&A ngân hàng nội Việt Nam thực dựa định hướng xếp bắt buộc Ngân hàng Nhà nước mà chưa thực chủ động coi hoạt động M&A chiến lược phát triển Ngân hàng Đây điểm hạn chế lớn, trình hội nhập KTQT trở thành xu tất yếu, mà ngân hàng, định chế tài khơng thể tồn phát triển cách riêng rẽ Sự liên kết, hợp tác khơng cịn xu hướng cần có ngân hàng nội với mà thân ngân hàng nội với ngân hàng ngoại cần phải mở rộng liên kết, hợp tác chặt chẽ để mở rộng quy mơ, thương hiệu, sức mạnh cơng nghệ…trong q trình tồn cầu hóa 92 + Có chiến lược đắn việc xây dựng văn hóa, xây dựng cấu nhân cho ngân hàng hậu sáp nhập: Sau sáp nhập, ngân hàng thường phải đối mặt với trở ngại cấu nhân q cồng kềnh, khơng cịn phù hợp với ngân hàng với thể chế Thêm vào xáo trộn văn hóa, khơng rõ ràng việc xây dựng văn hóa, hình ảnh đặc trưng ngân hàng khiến cho ngân hàng khó có khả phát triển xứng tầm gây ấn tượng thị trường Vì vậy, ngân hàng hậu sáp nhập cần có chiến lược đắn việc lựa chọn nhân phù hợp, tránh cấu nhân cồng kềnh hạn chế tối đa thuyên chuyển, thay đổi không cần thiết dẫn đến tâm lý bất ổn cho nhân sự, đảm bảo quyền lợi người lao động tận dụng tối đa nhân có bề dày kinh nghiệm chun mơn ngân hàng trước Đồng thời, xây dựng ngân hàng có văn hóa đặc trưng, có hình ảnh riêng biệt, ấn tượng nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng hậu sáp nhập + Các NHTM cần xây dựng quy trình thực M&A kỹ lưỡng, đắn chuyên nghiệp: Việc xây dựng quy trình M&A từ khâu xác định mục tiêu, chiến lược, tìm kiếm đối tác, đàm phán thực M&A, đến kiểm soát đánh giá trình thực hiện…là cần thiết Trên thực tế, thương vụ M&A NHTM Việt Nam hầu hết chưa đầu tư xây dựng quy trình M&A kỹ lưỡng, đắn thiếu độ chuyên nghiệp + Đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng mạnh gắn liền với phân khúc thị trường: ngân hàng trước M&A có mạnh, yếu khác hoạt động kinh doanh, nhiên sau thực M&A ngân hàng, việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng nên gắn liền với việc chun mơn hóa dịch vụ mà khách hàng sử dụng, tránh việc đầu tư dàn trải Phân khúc thị trường khách hàng hợp lý xác giúp ngân hàng hậu M&A tập trung nguồn lực, tiết giảm nhiều chi phí nâng cao hiệu kinh doanh tạo nên ngân hàng mạnh sau M&A + Xây dựng làm thương hiệu: Sau M&A ngân hàng, việc định hình xây dựng thương hiệu ngân hàng quan trọng Bởi vì, thân hoạt động 93 M&A tạo nên cộng hưởng mặt tốt khai thác tối đa mạnh ngân hàng trước hoạt động M&A, đồng thời hạn chế triệt tiêu mặt yếu + Các ngân hàng tự thực lành mạnh hóa tài chính, xử lý khoản nợ xấu, định giá lại khoản cho vay tài sản chấp trước định thực giao dịch sáp nhập, hợp mua bán: Ngân hàng cần xác định rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan để có biện pháp xử lý nợ xấu, nhanh chóng có giải pháp thực lành mạnh hóa tài Khi có kết quả, dễ dàng xác định xác giá trị chào bán thực giao dịch M&A ngân hàng thuận lợi Các bên tiến hành giao dịch M&A phải thực minh bạch tài chính, số liệu kế toán, mục tiêu đề cập trình chào bán; phía bên mua nhà đầu tư cần minh bạch tình hình tài chính, nhu cầu mua theo quy định pháp luật; cam kết khơng có yếu tố đầu trục lợi làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng chào bán cổ phiếu, cổ phần Có vậy, ngân hàng hậu M&A thực phát triển vững vàng, hiểu biết rõ tình hình nội để có chiến lược, kế hoạch phát triển đắn 94 KẾT LUẬN Có thể nói, hoạt động Sáp nhập mua lại nói chung hoạt động M&A lĩnh vực ngân hàng nói riêng đã, trở thành xu tất yếu trước bối cảnh tồn cần hóa ngày cao biến động phức tạp kinh tế, trị tác động khiến cho hoạt động tài ngân hàng ngày bị ảnh hưởng Với khủng hoảng tài chính, tiền tệ Mỹ, khủng hoảng nợ diễn số nước khu vực Eurozone năm gần đây, việc bị cạnh tranh, tác động nặng bị thơn tính yếu khơng cịn khả khoản ngân hàng mạnh nước trở thành tất yếu trình tồn cầu hóa kèm với cạnh tranh gia tăng lọc ngân hàng yếu Ở Việt Nam, xu hướng toàn M&A lĩnh vực ngân hàng chưa thực phát triển mạnh chất cho phù hợp với xu phát triển chung giới Năm 2015 nói năm bước ngoặt NHNN với đạo Chính phủ rà soát tiến hành sáp nhập hàng loạt ngân hàng yếu kém, nhằm tạo nên hệ thống ngân hàng hoạt động lành manh, hiệu có tính cạnh tranh cao quy mơ chất lượng so với ngân hàng giới Đây hướng có tính giải pháp trước bối cảnh có nhiều ngân hàng ngân hàng lại yếu lực, khó có khả ứng phó trước cơng vũ bão ngân hàng nước ngân hàng nội địa bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập KTQT gia tăng Luận văn với đề tài “Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” việc thu thập liệu phân tích, ứng dụng phương pháp phân tích ma trận SWOT…đã góp phần phân tích sâu sắc vai trị, tác động tiêu cực tích cực, xu M&A lĩnh vực ngân hàng trình hội nhập KTQT, đặc biệt nêu bật tác động trình hội nhập KTQT đến hoạt động M&A qua đề xuất giải pháp tăng cường tính hiệu hoạt động M&A ngân hàng, giảm thiểu 95 tối đa hạn chế tính chất q trình M&A mang lại, góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng Việt khơng ứng phó với biến động kinh tế nước mà hướng tới xây dựng ngân hàng có quy mơ sức mạnh đủ lớn mang tầm quốc tế, đưa hệ thống NHTM Việt Nam ngày vững mạnh q trình tồn cầu hóa hội nhập KTQT 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lý Hoàng Ánh cộng sự, 2014 Kinh nghiệm sáp nhập, hợp mua bán ngân hàng thương mại hội nhập kinh tế quốc tế Hồ Chí Minh: NXB Chính trị quốc gia- thật Báo đầu tư, 2014 Mua bán- Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2014 (đặc san) TP Hồ Chí Minh: NXB cơng ty in báo Nhân Dân Báo đầu tư, 2013 Mua bán- Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2013 (đặc san) TP Hồ Chí Minh: NXB công ty in báo Nhân Dân Báo đầu tư, 2011 Toàn cảnh thị trường mua bán- Sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2011 (đặc san) TP Hồ Chí Minh: NXB cơng ty in báo Nhân Dân Hồng Đức, 2013 Tái cấu trúc NHTM Việt Nam Tạp chí phát triển & hội nhập, số 8, trang 17-20 Nguyễn Thanh Huyền, 2013 Xây dựng pháp luật mua bán, sáp nhập tổ chức tín dụng Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Khôi, 2013 Chuỗi giá trị toàn cầu tập đoàn xuyên quốc gia Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Ngô Đức Huyền Ngân, 2009 Sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh StoxPlus, 2013 Báo cáo triển vọng M&A Việt Nam 2013 Hà Nội, tháng năm 2013 10 Đào Minh Tú, 2011 Sáp nhập hợp ngân hàng - Quan điểm cách thức tiến hành Tạp chí khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 114, trang 22-25 11 VPBank securities, 2014 Báo cáo ngành Ngân hàng Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2014 97 12 Phan Diên Vỹ, 2013 Sáp nhập, hợp mua bán Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh II TÀI LIỆU TIẾNG ANH David L Scott, 2003 Wall Street Words Boston: Publisher Houghton Mifflin Harcourt Vu Anh Dung and Dang Xuan Minh, 2013 Overview and typical M&A deals Ha Noi: Science and technics publishing house III CÁC WEBSITE Council Regulation (EC) The EC Merger Regulation [online] Available at: [Accessed 13 May 2015] Nguyễn Thị Hồng Hạnh, 2013 Nhìn lại hoạt động M&A tái cầu trúc NHTM.[online] [Ngày truy cập: 12 tháng năm 2015] Lê Văn Hinh, 2011 Sáp nhập ngân hàng: Cơ cấu lại ổn định [online] [Ngày truy cập: tháng năm 2015] Đỗ Khắc Hưởng, 2012 Chiến lược mua bán sáp nhập ngân hàng thương mại Việt Nam [online] [Ngày truy cập: tháng năm 2015] Investopedia Finance Dictionary [online] Available at: [Accessed 13 May 2015] Đỗ Thị Thủy, 2013 Gia nhập WTO tác động tới quản lý hoạt động NHTM [online] [Ngày truy cập 12 tháng năm 2015] 99 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ VÂN ANH HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP VÀ MUA LẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành: Kinh tế. .. chọn đề tài « Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế » : Từ nửa cuối kỷ XX đến nay, xu hướng tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất... tài « Hoạt động sáp nhập mua lại ngân hàng thương mại Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế? ? hoàn thiện : + Tác giả Ngô Đức Huyền Ngân (2009) với nghiên cứu ? ?Sáp nhập mua lại NHTM Việt Nam? ??

Ngày đăng: 29/03/2016, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan