đề cương ôn tập đường lối đảng cộng sản

25 224 0
đề cương ôn tập đường lối đảng cộng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: biến đổi kinh tế, xã hội thống trị thực dân Pháp Sự xâm lược sách cai trị thực dân Pháp Cuối kỉ XIX,các nước tư phương tây xâm nhập vào nhiều khu vực giới, xâm chiếm nước khác làm thuộc địa Ngày 1.9.1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, đồng thời đặt ách cai trị thực dân lên đất nước ta, làm cho tình hình kinh tế, xã hội nước ta chuyển biến sâu sắc Kinh tế: -Mục đích cai trị kinh tế: Thực dân Pháp đẩy mạnh khai thác thuộc địa, độc quyền ngành kinh tế độc chiếm thị trường -Chính sách bao trùm thực dân Pháp trì quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời kết hợp với việc thiết lập cách hạn chế phương thức sản xuất tư chủ nghĩa -Hậu sách kinh tế Việt Nam tình trạng què quặt, lạc hậu, phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Pháp Chính trị: Thực dân Pháp thiết lập Việt Nam sách cai trị điển hình chủ nghĩa thực dân cũ Người Pháp trực tiếp nắm quyền hành, chúng thực sách “chia để trị” đàn áp phong trào yêu nước nhân dân ta Hậu quả: Dưới chế độ cai trị thực dân Pháp, người Việt Nam hết quyền tự dân chủ, đất nước độc lập Văn hoá: Thực dân Pháp thực “chính sách ngu dân để dễ cai trị”, đầu độc nhân dân ta rượu cồn, thuốc phiện, lập nhà tù nhiều trường học, khuyến khích hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Về giai cấp xã hội Việt Nam: Dưới ách cai trị thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có phân hoá sâu sắc mặt giai cấp Bên cạnh giai cấp cũ xuất thêm giai cấp mới: Giai cấp tư sản, giai cấp tiểu tư sản, giai cấp công nhân -Giai cấp địa chủ phong kiến: đối tượng cách mạng -Giai cấp nông dân: lực lượng đông đảo chiếm 90% dân số, đời sống bần không lối thoát Vỡ vậy, họ hăng hái cách mạng trở thành động lực cách mạng, bạn đồng minh tin cậy giai cấp công nhân -Giai cấp tư sản: Giai cấp tư sản đời khai thác thuộc địa lần thứ hai phân hoá thành phận: Tư sản mại bản: Tư sản mại bản, quyền lợi gắn bó chặt chẽ với thực dân Pháp, phản bội lại quyền lợi dân tộc nên đối tượng cách mạng Tư sản dân tộc: Đây phận có xu hướng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc dân chủ song đời muộn, lực kinh tế nhỏ yếu, bạc nhược trị, tư sản Việt Nam lãnh đạo cách mạng mà tham gia đấu tranh điều kiện định -Tầng lớp tiểu tiểu tư sản: Tầng lớp tiểu tư sản đời trỡnh khai thác thuộc địa thực dân Pháp, thành phần đông đảo: tiểu thương, tiểu chủ, học sinh, sinh viên, trí thức, công chức Địa vị kinh tế bấp bênh, lại bị thực dân Pháp chèn ép nên tư tưởng hay ngả nghiêng dao động Tiểu tư sản Việt Nam hăng hái nhiệt tỡnh cách mạng tầng lớp trí thức nhạy cảm với thời Bộ phận nhanh chóng tiếp thu luồng tư tưởng tiến thời đại châm ngòi cho đấu tranh mang nội dung dân tộc dân chủ vào đầu kỷ XX -Giai cấp công nhân: Giai cấp công nhân Việt Nam đời trình khai thác thuộc địa thực dân Pháp Giai cấp công nhân Việt Nam đời muộn, số lượng phát triển nhanh trưởng thành bước lập trường trị Giai cấp công nhân Việt Nam mang phẩm chất chung giai cấp công nhân giới: đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, sống tập trung trung tâm kinh tế, có ý thức tổ chức kỷ luật đoàn kết cao, có tinh thần cách mạng triệt để Bên cạnh đặc điểm chung đó, công nhân Việt Nam có đặc điểm riêng trình hình thành điều kiện cụ thể đất nước tạo nên • Giai cấp công nhân Việt Nam đời nước thuộc địa nửa phong kiến chịu tầng áp bóc lột nên có sứ mệnh giải phóng giai cấp giải phóng dân tộc • Giai cấp công nhân Việt Nam phần lớn xuất thân từ nông dân, điều tạo sở thuận lợi cho hỡnh thành khối công nông liên minh trình đấu tranh cách mạng • Giai cấp công nhân Việt Nam đời muộn so với công nhân giới đời trước giai cấp tư sản Việt Nam, thành phần thống nên đất cho chủ nghĩa cải lương, chủ nghĩa hội phát triển • Giai cấp công nhân Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn, ý chí kiên cường bất khuất, lại hỡnh thành cách mạng tháng Mười Nga thành công nên tiếp thu kinh nghiệm cách mạng tháng Mười lý luận chủ nghĩa MácLênin trở thành giai cấp độc lập Về tính chất xã hội mâu thuẫn xã hội Việt Nam: Về tính chất xã hội: Xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến tuý thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Dưới ách thống trị thực dân Pháp, tính chất xã hội Việt Nam thay đổi sâu sắc Từ xã hội phong kiến tuý với giai cấp địa chủ phong kiến nông dân, trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến với xuất giai cấp mới: tư sản, tiểu tư sản giai cấp công nhân Về mâu thuẫn xã hội: Với tính chất thuộc địa nửa phong kiến, xã hội Việt Nam tồn mâu thuẫn bản: Mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc thực dân Pháp (mâu thuẫn dân tộc) Mâu thuẫn nhân dân ta (chủ yếu nông dân) với địa chủ phong kiến (mâu thuẫn giai cấp) Về nhiệm vụ cách mạng: • Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam lúc là: • Đánh đổ đế quốc – thực dân Pháp giành độc lập dân tộc • Đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày Về giai cấp lãnh đạo cách mạng: • Chỉ có giai cấp công nhân giai cấp có khả lãnh đạo cách mạng • Vỡ giai cấp công nhân giai cấp tiên tiến nhất, cách mạng để lãnh đạo cách mạng giai cấp công nhân phải tổ chức đảng mỡnh, Đảng cộng sản đảng phải trang bị lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Câu 2: hội nghị thành lập đảng, cương lĩnh trị ý nghĩa đời đảng HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG Thời gian địa điểm: Hội nghị diễn từ ngày 6-1 đến 8-2-1930 Hương Cảng (Trung Quốc) với có mặt đại biểu An Nam cộng sản Đảng đại biểu Đông Dương cộng sản Đảng Nội dung hội nghị: +Thống lấy tên Đảng Đảng cộng sản Việt Nam + Thông qua Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt chương trỡnh tóm tắt Nguyễn Quốc soạn thảo + Hội nghị bầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Ngày 24 tháng 2/1930, Đông Dương sộng sản liên đoàn xin gia nhập Đảng cộng sản Việt Nam CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt điều lệ vắn tắt Nguyễn Quốc soạn thảo thông qua hội nghị thành lập Đảng phản ánh tư tưởng mà Nguyễn Quốc trình bày tác phẩm Đường Kách Mệnh Những văn kiện hợp thành cương lĩnh trị Đảng ta - Cách mạng Việt Nam cách mạng tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ bao trùm cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc đánh đổ phong kiến giành ruộng đất cho dân cày (nội dung dân tộc dân chủ) Nhiệm vụ cụ thể cách mạng tư sản dân quyền phương diện: +Chính trị: Đánh đổ đế quốc phong kiến giành độc lập, thành lập phủ công nông binh tổ chức quân đội công nông + Tịch thu toàn sản nghiệp ruộng đất đế quốc giao cho phủ công nông binh, chia cho dân cày nghèo, tích cực mở mang phát triển triển kinh tế… + Văn hoá-xã hội: Được tự tổ chức, nam nữ bỡnh quyền, phổ thông giáo dục… - Lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc địa chủ yêu nước - Lãnh đạo cách mạng: Là giai cấp công nhân thông qua tham mưu Đảng cộng sản Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm tảng tư tưởng phải liên hệ mật thiết với quần chúng - Cương lĩnh khẳng định CMVN phận cách mạng giới phải đoàn kết chặt chẽ với dân tộc bị áp vô sản giới giai cấp vô sản Pháp Đánh giá: Cương lĩnh phát triển số quan điểm quan trọng tác phẩm “Đường kách mệnh” vạch đường lối cách mạng đắn, sáng tạo cho cách mạng Việt Nam mà không chịu quan điểm “tả khuynh” Quốc tế cộng sản Nó mang tính khoa học cách mạng triệt để Nó vừa mang đậm tính dân tộc lại vừa nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp Ý NGHĨA LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG -Đảng cộng sản Việt Nam đời tất yếu khách quan lịch sử, sản phẩm đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp nước ta, kết hợp nhuần nhuyễn nhân tố: phong trào công nhân, phong trào yêu nước chủ nghĩa Mác-Lênin -Sự đời Đảng kết trỡnh vận động mặt, tích cực chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức Nguyễn Quốc đồng chí tiền bối đấu tranh chống tư tưởng tư sản, chủ nghĩa thoả hiệp, đàn áp, khủng bố lừa bịp thực dân Sự đời Đảng với Cương lĩnh đắn có ý nghĩa lịch sử sâu sắc - Đảng cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Nó chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cứu nước giai cấp lãnh đạo cách mạng nước ta Nó chứng tỏ giai cấp công nhân trưởng thành đủ sức lãnh đạo cách mạng - Đảng cộng sản Việt Nam đời gắn bó chặt chẽ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới -Đảng cộng sản Việt Nam đời mở bước ngoặt việc đoàn kết tập hợp lực lượng - Sự đời Đảng bước chuẩn bị định tới bước chuyển nhảy vọt thắng lợi cách mạng Việt Nam sau Câu 3: hoàn cảnh đời, nội dung, ý nghĩa luận cương trị 101930 * Khái quát đời Luận cương trị Luận cương trị đồng chí Trần Phú soạn thảo thông qua Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng họp từ ngày 14 đến ngày 31 tháng 10-1930 Hương Cảng (Trung Quốc) * Nội dung Luận cương trị - Luận cương xác định mâu thuẫn xã hội Đông Dương là: Một bên thợ thuyền, dân cày, phần tử lao khổ; bên địa chủ phong kiến, tư đế quốc chủ nghĩa - Luận cương xác định chiến lược cách mạng Đông Dương: Làm cách mạng tư sản dân quyền (có tính chất thổ địa phản đế) tiến thẳng lên XHCN bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN - Luận cương xác định nhiệm vụ CM tư sản dân quyền: + Đánh đổ di tích phong kiến, thực hành cách mạng thổ địa triệt để, đem lại ruộng đất cho dân cày + Đánh đổ đế quốc Pháp giành độc lập hoàn toàn cho Đông Dương Hai nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau, “vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền” - Luận cương xác định lực lượng cách mạng: Công nhân, nông dân động lực cách mạng Công nhân giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tham mưu Đảng cộng sản - Luận cương xác định phương pháp cách mạng: Đảng phải lãnh đạo quần chúng đánh đổ phủ địch thông qua võ trang bạo động “theo khuôn phép nhà binh” - Luận cương xác định vai trò Đảng cộng sản: Đảng điều kiện cốt yếu đảm bảo thắng lợi cho cách mạng Đông Dương - Luận cương xác định mối quan hệ mạng Đông Dương với mạng giới: cách mạng Đông Dương phận cách mạng giới Vì vậy, phải đoàn kết với vô sản giới, trước hết vô sản Pháp, đồng thời phải đoàn kết với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc ‫٭‬Đánh giá: - Ưu điểm: Luận cương khẳng định lại nhiều vấn đề mà Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt trỡnh bày mục đích, tính chất cách mạng Đông Dương; lực lượng cách mạng, lãnh đạo cách mạng mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới - Hạn chế: + Chưa xác định rõ mâu thuẫn mâu thuẫn chủ yếu xã hội Đông Dương nên tư tưởng chiến lược vủa Luận cương nặng đấu tranh giai cấp, vấn đề cách mạng ruộng đất mà không đưa vấn đề dân tộc lên hàng đầu + Nhận thức giáo điều vấn đề dân tộc dân chủ: Do ảnh hưởng quan điểm “tả khuynh” Quốc tế cộng sản, vỡ nặng đấu tranh giai cấp, đấu tranh toàn khu vực + Đánh giá chưa khả cách mạng giai cấp tiểu tư sản, mặt tích cực phận tư sản dân tộc, chưa lôi kéo phận trung – tiểu địa chủ yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Câu 4: chủ trương nhận thức đảng vấn đề dân tộc dân chủ giai đoạn 1936-1939 Chủ trương nhận thức Đảng giai đoạn trước hết thể hội nghị TW lần thứ tháng /1936, tiếp tục bổ sung hội nghị TW tháng 3-1937, tháng 9-1937, tháng 3-1938 Nội dung hội nghị trên: + Về tư tưởng đạo chiến lược: Đảng chủ trương đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ + Xác định kẻ thù: Kẻ thù trước mắt nhân dân Đông Dương bọn phản động thuộc địa tay sai + Nhiệm vụ mục tiêu đấu tranh: Chống bọn phản động thuộc địa tay sai, giành dân sinh, dân chủ + Về công tác mặt trận: Để tập hợp lực lượng thực nhiệm vụ, mục tiêu trên, Đảng chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương Đến tháng 3-1938, mặt trận đổi tên thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương + Về hình thức tổ chức phương pháp đấu tranh: Chuyển từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp chủ yếu sang đấu tranh công khai, nửa hợp pháp + Về đoàn kết quốc tế: Phải đoàn kết chặt chẽ với giai cấp công nhân Đảng cộng sản Pháp, nêu cao hiệu ủng hộ “Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp” để chống kẻ thủ chung bọn phát xít Pháp bọn phản động thuộc địa * Chủ trương nhận thức Đảng giai đoạn trước hết thể hội nghị TW lần thứ tháng /1936, tiếp tục bổ sung hội nghị TW tháng 3-1937, tháng 9-1937, tháng 3-1938 * Đánh giá chung chủ trương Đảng giai đoạn 1936-1939 + Hội nghị giải tốt mối quan hệ nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài Đây biểu sinh động nhận thức Đảng mối quan hệ hai nhiệm vụ dân tộc dân chủ (Phân tích sâu ý - Dẫn chứng Dự thảo T41) + Chủ trương tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc + Các hình thức đấu tranh Đảng đề linh hoạt sáng tạo phù hợp yêu cầu cách mạng Việt Nam lúc + Chủ trương Đảng thể trửơng thành trị, tư tưởng Đảng, mặt khác thể lĩnh trị vững vàng, tính độc lập tự chủ cao việc đề chủ trương đường lối cách mạng, phù hợp với giai đoạn định Nhờ có chuyển hướng đạo kịp thời đắn nên phong trào cách mạng nước ta giai đoạn 1936-1939 thu thắng lợi to lớn Câu 5: hoàn cảnh đời,nội dung, ý nghĩa chuyển hướng chiến lược cách mạng đảng giai đoạn 1939-1945 hoàn cảnh lịch sử * Tình hình giới - Ngày 1-9-1939, chiến tranh giới thứ II bùng nổ lan rộng phạm vi giới chi phối sâu sắc đời sống kinh tế, trị, xã hội tất nước - Cách mạng Pháp bị khủng bố đàn áp Mặt trận nhân dân Pháp vỡ, Đảng cộng sản Pháp bị tổn thất nặng nề Tháng 6/1940, Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng - 22/6/1941, Liên xô tham gia chiến tranh làm cho tính chất chiến tranh thay đổi * Tình hình nước - Đông Dương, thực dân Pháp thi hành hàng loạt sách phản động thời chiến kinh tế, trị quân - Ngày 22-9-1940, sau chiếm phần lãnh thổ Trung Quốc Triều Tiên, Nhật tiến vào Đông Dương, đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng, buộc Pháp phải nhượng quyền lợi cho Nhật Nhật Pháp cấu kết với sức bóc lột nhân dân ta tới tận xương tuỷ - Sự cấu kết phát xít Nhật thực dân Pháp thống trị nhân dân ta làm cho sức nước thỡ yếu, dân thỡ mòn Toàn thể dân tộc nhân dân lao động vô khốn khổ Mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp - Nhật vô sâu sắc Đông Dương tiến tới cách mạng dân tộc giải phóng Nội dung chuyển hướng - Vấn đề độc lập dân tộc đặt lên hàng đầu, nhiệm vụ trung tâm CMVN Các nhiệm vụ khác nhằm phục vụ cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc - Khẩu hiệu đấu tranh lúc “Tịch thu ruộng đất bọn đế quốc, Việt gian chia cho dân cày”, hiệu “cách mạng ruộng đất” tạm gác lại Đồng thời nêu cao hiệu thành lập “Chính phủ liên bang cộng hoà dân chủ Đông Dương” thay cho hiệu thành lập “Chính quyền công nông” - Về công tác tổ chức, tập hợp lực lượng: Đảng chủ trương thành lập “Mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương” (11-1939) đến tháng 5-1941, theo sáng kiến Nguyễn Quốc, thành lập “Việt Nam độc lập đồng minh” gọi tắt “Mặt trận Việt Minh” Các đoàn thể mặt trận mang tên cứu quốc Trên sở đoàn kết chặt chẽ với Lào Campuchia thành lập Mặt trận thống chung nước - Về phương thức hoạt động phương pháp đấu tranh: Đảng chủ trương sử dụng bạo lực cách mạng quần chúng với hai lực lượng: lực lượng trị lực lượng vũ trang, kết hợp hai hỡnh thức đấu tranh: đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang tiến lên khởi nghĩa vũ trang giành quyền thời đến Như xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng toàn dân ta giai đoạn - Đảng chủ trương giải vấn đề dân tộc phạm vi nước Dông Dương, tôn trọng quyền tự dân tộc ý nghĩa - Sự chuyển hướng chiến lược cách mạng tư sản dân quyền với nhiệm vụ trọng tâm lúc đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu, thể nhạy bén sáng suốt Đảng, kế tục quan điểm Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc nước thuộc địa - Đường lối đáp ứng yêu cầu thiết CMVN nguyện vọng chân toàn thể dân tộc, vỡ sở cho thắng lợi cách mạng tháng 8-1945 - Nhờ có đường lối đung đắn đó, từ 1941-1944, vừa đấu tranh chống Pháp – Nhật, công tác xây dựng chuẩn bị lực lượng, chuẩn bị cứa địa đẩy mạnh, quần chúng rèn luyện tập dượt đấu tranh, thực tốt 10 chương trỡnh Mặt trận Việt Minh tiền đề đưa đến thắng lợi cách mạng sau Câu 6: đường lối xây dựng, bảo vệ quyền cách mạng 1945-1946 * Chủ trương Đảng thể cụ thể Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc (25/11/1945): * Nội dung Chỉ thị: - Về đạo chiến lược: Đảng xác định, nhiệm vụ hàng đầu cách mạng Việt Nam lúc dân tộc giải phóng, hiệu đấu tranh dân tộc hết, Tổ quốc hết - Xác định kẻ thù: Trên sở phân tích âm mưu kẻ thù, Chỉ thị xác định kẻ thù chính, chủ yếu trước mắt nhân dân ta lúc thực dân Pháp xâm lược phải tập trung mũi nhọn vào chúng - Đảng nêu lên nhiệm vụ trước mắt: + Củng cố quyền cách mạng + Chống thực dân Pháp xâm lược + Bài trừ nội phản + Cải thịên đời sống nhân dân Như nhiệm vụ bao trùm cách mạng nước ta lúc vừa kháng chiến vừa kiến quốc - Các biện pháp cụ thể thực hiện: + Về nội chính: Xúc tiến bầu cử quốc hội, thành lập Chính phủ thức, thông qua hiến pháp + Quân sự: Quân hoá toàn dân, động viên lực lượng toàn dân tham gia kháng chiến, trọng xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân công cụ chuyên chế độ + Về ngoại giao: Kiên trì nguyên tắc “Bình đẳng tương trợ, thêm bạn bớt thù” Với quân Tưởng nêu cao hiệu “Hoa – Việt thân thiện”, với thực dân Pháp thực sách nhân nhượng kinh tế độc lập trị * ý nghĩa thị: - Chủ trương kịp thời giải vấn đề chiến lược sách lược cách mạng nước ta tình ngàn cân treo sợi tóc nước Việt Nam dân chủ Cộng hoà - Chủ trương tư tưởng đạo chiến lược Đảng Hồ Chí Minh nhằm phát huy cao sức mạnh đoàn kết dân tộc, tăng cường lực lượng cách mạng, giữ vững quyền, tranh thủ xây dựng đôi với bảo vệ cách kiên chế độ Câu 7: đường lối kháng chiến chống pháp 1946-1954 a Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1946-1950) * Hoàn cảnh lịch sử - Thực dân Pháp bội ước, mở rộng chiến tranh xâm lược Nam Bộ tiếp tục gây xung đột lớn Bắc + Ngày 20-11-1946, chúng đánh chiếm Hải Phòng, Lạng Sơn + Trong tháng 12-1946, chúng tiếp tục gây xung đột lớn nhiều nơi thành phố HàNội + Ngày 18 19 tháng 12, chúng gửi tối hậu thư đòi quyền trị an thành phố, chiếm sở giao thông công chính, đòi tước khí giới tự vệ ta - Trước tình hình đó, TW Đảng họp Hội nghị TW mở rộng làng Vạn Phúc - Hà Đông định kháng chiến toàn quốc Tiếp đó, ngày 20-12-1946, Bác Hồ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, khẳng định tâm kháng chiến dân tộc * Quá trình hình thành, nội dung ý nghĩa đường lối kháng chiến chống Pháp - Quá trình hình thành đường lối kháng chiến: Bước vào kháng chiến, Đảng ta bước xây dựng đường lối kháng chiến chống Pháp (1946-1954) Đường lối thể nhiều tác phẩm: + Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” (25-11-1946) Ban Thường vụ TW Đảng + Nghị Hội nghị quân toàn quốc (19-10-2946) + Chỉ thị “Công việc khẩn cấp lúc giờ” (05-11-1946) Hồ Chí Minh soạn thảo Đặc biệt đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng thể tập trung hoàn chỉnh văn kiện, tác phẩm sau + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (19-12-1946) Hồ Chủ Tịch + Chỉ thị Toàn dân kháng chiến (22-12-1946) Ban thường vụ TW + Tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi xuất năm 1947 đồng chí Trường Chinh viết sở tập hợp báo viết năm đầu kháng chiến - Nội dung đường lối kháng chiến: + Mục đích kháng chiến: Là kế tục nghiệp cách mạng tháng Tám: Đánh đổ thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc thống đất nước + Nhiệm vụ kháng chiến: giải phóng dân tộc phát triển chế độ dân chủ + Tính chất kháng chiến: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp mang tính dân tộc giải phóng dân chủ + Nội dung bao trùm đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp tính nhân dân, toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức + Về triển vọng kháng chiến: Mặc dù kháng chiến diễn lâu dài, khó khăn, gian khổ định giành thắng lợi -Ý nghĩa đường lối kháng chiến + Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp đáp ứng yêu cầu thực tiễn cách mạng Việt Nam bước vào kháng chiến lâu dài + Đó vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin chiến tranh cách mạng, kế thừa vận dụng sáng tạo kinh nghiệm chiến tranh nước + Đường lối cương lĩnh kháng chiến Đảng, lãnh đạo dẫn dắt quần chúng nhân dân tiến hành kháng chiến thắng lợi b Phát triển đường lối kháng chiến theo phương châm hoàn thành giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội (1951-1954) * Hoàn cảnh lịch sử cách mạng nước ta bước sang giai đoạn - Phong trào cách mạng giới phát triển mạnh: Hệ thống XHCN lớn mạnh không ngừng, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc khu vực giới giành thắng lợi lớn - Đến năm 1950 Liên Xô Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với nước ta tạo cho kháng chiến nhân dân ta có thêm điều kiện thuận lợi - Cách mạng Đông Dương nói chung cách mạng Việt Nam nói riêng có nhiều thắng lợi sau chiến dịch Biên giới 1950 - Tuy nhiên, Mỹ ngày can thiệp sâu vào Đông Dương gây cho phong trào cách mạng khu vực nói chung cách mạng Việt Nam thêm nhiều khó khăn -Trước tình hình đó, yêu cầu bổ sung hoàn chỉnh đường lối cách mạng để đẩy mạnh kháng chiến đến thắng lợi trở thành đòi hỏi thiết Đảng cần phải hoạt động công khai để đảm đương tốt hơn, vai trò, trọng trách * Sự hoàn thiện đường lối kháng chiến chống Pháp Đảng nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, phát triển chế độ dân chủ nhân dân tiến lên chủ nghĩa xã hội -Quá trình hoàn thiện đường lối thể qua Đại hội I (2/1951) Đảng với văn kiện quan trọng như: Báo cáo trị đồng chí Hồ Chí Minh trình bày Đại hội II, Báo cáo Bàn cách mạng Việt Nam đồng chí Trường Chinh trình bày Đại hội II Các báo cáo hoàn chỉnh đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp Đảng thành đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Đường lối phản ánh Chính cương Đảng Lao động Việt Nam Đường lối tiếp tục cụ thể hoá hội nghị TW sau Đảng - Những nội dung Chính cương Đảng lao động Việt Nam: + Tính chất xã hội Việt Nam: Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến phần dân chủ nhân dân + Đối tượng cách mạngViệt Nam: Đối tượng thực dân Pháp can thiệp Mĩ, đối tượng phụ phong kiến phản động + Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam: Nhiệm vụ đánh đổ đế quốc giành độc lập dân tộc (thực dân Pháp can thiệp Mĩ), xoá bỏ tàn tích phong kiến để giải phóng giai cấp nông dân phát triển chế độ dân chủ nhân dân + Động lực cách mạng bao gồm: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc Bên cạnh địa chủ yêu nước tiến Trong nòng cốt công nhân, nông dân, trí thức tiểu tư sản giai cấp công nhân lãnh đạo + Báo cáo nêu bật đặc điểm cách mạng Việt Nam lúc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân + Báo cáo khẳng định triển vọng cách mạng Việt Nam sau giành thắng lợi tiến lên chủ nghĩa xã hội + Báo cáo vạch đường lên chủ nghĩa xã hội trình lâu dài với giai đoạn liên quan mật thiết với - Trên sở nghị Đại hội II, Đảng họp nhiều Hội nghị Trung ương vạch chủ trương, biện pháp cụ thể lĩnh vực nhằm đẩy mạnh kháng chiến thắng lợi: + Hội nghị TW (3-1951):Hội nghị đề phương châm: - Tiêu diệt sinh lực địch - Bồi dưỡng lực lượng thứ quân - Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm - Đẩy mạnh công tác hậu cần cho kháng chiến + Hội nghị TW (9-1951) :Hội nghị đề nhiệm vụ: - Tiêu diệt nhiều sinh lực địch - Phá tan âm mưu “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” thực dân Pháp - Tăng cường bồi dưỡng sức dân, củng cố hậu phương - Chú trọng công tác vùng sau lưng địch + Hội nghị TW (4-1952): Bàn công tác chỉnh Đảng, chỉnh quân + Hội nghị TW (1-1953): Bàn việc thực cải cách ruộng đất + Hội nghị TW (11-1953): Thông qua cương lĩnh vấn đề ruộng đất Nhận xét: Từ thị Kháng chiến kiến quốc, thị Toàn dân kháng chiến, tác phẩm Kháng chiến định thắng lợi đến Chính cương Đảng lao động Việt Nam, nghị quan trọng hội nghị TW Đại hội khoá II chứng tỏ Đảng ta không ngừng học hỏi, bám sát thực tiễn, bổ sung phát triển đường lối cách mạng nhằm hoàn chỉnh đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Điều chứng tỏ trưởng thành vượt bậc Đảng không phương diện hoạch định đường lối mà thể trưởng thực tiễn lãnh đạo Câu 8: đặc diểm nước ta sau 7-1954, đường lối chiến lược cách mạnh việt nam đại hội III (9-1960) a Hoàn cảnh lịch sử cách mạng Việt Nam sau tháng 7- 1954 - miền Bắc, ta kiên trì đấu tranh thi hành hiệp định Giơnevơ nên thực dân Pháp phải rút quân khỏi miền Bắc nước ta, miền Bắc hoàn toàn giải phóng - Thế lực cách mạng lớn mạnh nhiều sau năm tiến hành kháng chiến chống Pháp Dân tộc ta đoàn kết lòng phấn đấu độc lập tự Tổ quốc - miền Nam, đế quốc Mỹ hất cẳng Pháp nhảy vào Đông Dương nhằm độc chiếm miền Nam Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu đế quốc Mỹ - Như thực tế đất nước ta bị chia cắt làm miền Đây đặc điểm bật cách mạng nước ta sau năm 1954 b đường lối chiến lược cách mạng đại hội III - Nhiệm vụ cách mạng miền là: + Tiến hành CMXHCN miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành địa vững mạnh cách mạng nước + Tiến hành CM DTDCND miền Nam nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc Mỹ tay sai, thực thống nước nhà, hoàn thành cách mạng DTDCND nước - Vị trí cách mạng miền: Xuất phát từ tính chất, nhiệm vụ miền nên: + CM XHCN miền Bắc đóng vai trò định đối nghiệp cách mạng chung nước + Cách mạng DTDCND miền Nam đóng vai trò định trực tiếp việc đánh đổ đế quốc Mỹ bè lũ tay sai thống đất nước, hoàn thành CM DTDCND nước - Mối quan hệ hai nhiệm vụ cách mạng: Hai nhiệm vụ cách mạng miền khác có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó, khăng khít biện chứng với thúc đẩy phát triển, hướng tới thực mục tiêu chiến lược chung thiêng liêng cao hoà bình, thống Tổ quốc - Về đường thống đất nước: Kiên trì đường đấu tranh hoà bình thống theo tinh thần Hiệp định Ginevơ, đế quốc Mỹ tay sai gây chiến tranh xâm lược miền Bắc định nhân dân ta đứng lên đánh bại chúng - Về triển vọng cách mạng: Thống đất nước trình đấu tranh gian khổ, phức tạp, lâu dài định ta giành thắng lợi cuối * ý nghĩa đường lối - Đường lối Đảng thể đắn, sáng tạo, đầy tinh thần độc lập, tự chủ Đảng ta Cùgn lúc ta giải quy luật cách mạng: quy luật chiến tranh cách mạng quy luật mạng XHCN - Đường lối thể tư tưởng chiến lược Đảng: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, phát huy cao độ sức mạnh nhân dân nước, đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, giải phóng miền Nam thống đất nước - Đường lối nhân tố định thắng lợi cách mạng miền sau Câu 9: đường lối kháng chiến chống mĩ 1965-1975( nghị 11( 31965) nghị 12( 12-1965)) * Quá trình hình thành: - Các nghị Bộ trị vào đầu năm 1961 năm 1962 đề chủ trương đắn cách mạng miền Nam: tư tưởng đạo chiến lược, phương pháp đấu tranh, phương châm chiến lược chung Nhờ mà chiến lược “chiến tranh đặc biệt” đế quốc Mỹ bị phá sản - Trước khó khăn, thách thức, đế quốc Mỹ gây miền Bắc miền Nam vào cuối năm 1964, đầu 1965, Đảng họp Hội nghị TW lần thứ 11 (3-1965) hội nghị TW lần thứ 12 (12-1965) đề chủ trương tình hình nước có chiến tranh * Nội dung đường lối: + Đảng nhận định tình hình: Dù Mỹ có đưa thêm chục vạn binh sĩ lôi kéo thêm nhiều quân đội nước chư hầu vào chiến tranh tội ác so sánh lực lượng thay đổi lớn, quân dân ta kiên đánh thắng chúng Đảng khẳng định “Chống Mỹ cứu nước nhiệm vụ thiêng liêng người dân Việt Nam yêu nước” + Về tư tưởng đạo chiến lược : giữ vững phát triển chiến lược tiến công, kiên công tiếp tục công + Đảng đề phương châm chiến lược chung là: Đánh lâu dài, dựa vào sức chính; đánh mạnh, tranh thủ thời giành thắng lợi định + Phương pháp đấu tranh miền Nam kết hợp đấu tranh quân với đấu tranh trị, đấu tranh vùng chiến lược, phải triệt để thực mũi giáp công (quân sự, trị, binh vận) + Đối với miền Bắc, Trung ương chủ trương chuyển hướng xây dựng kinh tế nhằm đảm bảo tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc mà đảm bảo chi viện cho miền Nam đồng thời đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ + Về mối quan hệ nhiệm vụ cách mạng hai miền: mối quan hệ hậu phương tiền tuyến Câu 10: trình đổi tư CNH, HĐH đảng từ đại hội VI đến đại hội X Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng (12/1986), “nhìn thẳng vào thật, nói rõ thật”, kiểm điểm sâu sắc tư tưởng, nóng vội, chủ quan cải tạo xã hội chủ nghĩa công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa trước Đại hội khởi xướng công đổi toàn diện , trọng tâm đổi kinh tế, có đổi đường lối công nghiệp hoá - Nội dung bao trùm đổi tư Đảng công nghiệp hoá là:chuyển trọng tâm từ phát triển công nghiệp nặng sang thực chương trỡnh kinh tế lớn: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất - Quan điểm đạo: Đại hội khẳng định dứt khoát quan điểm không bố trí xây dựng công nghiệp nặng vượt khả điều kiện cho phép để phục vụ cho nông nghiệp công nghiệp nhẹ - Về nội dung cụ thể, bước đi, phương thức tiến hành công nghiệp hoá có đổi quan trọng Đại hội toàn quốc lần thứ VII (6/1991) Đại hội tiếp tục nhấn mạnh việc đẩy mạnh phát triển lực lượng sản xuất cách “tiến hành công nghiệp hoá đất nước theo hướng đại gắn liền với việc phát triển nông nghiệp toàn diện” Hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ (1/1994) Hội nghị đánh giá thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, khắc phục bước tỡnh trạng khủng hoảng kinh tế xã hôị, tạo tiền đề để đưa đất nước chuyển dẫn sang thời kỳ phát triển thời kỳ đẩy tới bước công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Nghị hội nghị Trung ương khoá VII (7/1994) - Hội nghị nghị chuyên đề “Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng công nghiệp hoá, địa hoá đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới” - Về công nghiệp hoá, đại hoá, Nghị hội nghị đưa quan niệm đắn công nghiệp hoá XHCN nước ta điều kiện đồng thời thể bước phát triển nhận thức Đảng mặt: - Phạm vị công nghiệp hoá, đại hóa - Xác định điểm cốt lõi công nghiệp hoá, đại hoá - Xác định mối quan hệ công nghiệp hoá với đại hoá - Khẳng định công nghiệp hoá, đại hoá không tuý trỡnh kinh tế-kỹ thuật, kinh tế-xã hội, mà trỡnh văn hoá, sâu xa trỡnh phát triển nguồn nhân lực theo hướng chuyên nghiệp hoá, tiêu chuẩn hoá, trí tuệ hoá, có tác phong công nghiệp, thích ứng với đòi hỏi thực tiễn trỡnh công nghiệp hoá - Về mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá Nhận xét: Với nghị hội nghị Trung ương khoá VII, nhận thức Đảng đường lối công nghiệp hoá thể rõ ràng hơn, mô hỡnh công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa nước ta hỡnh thành rõ nét đáp ứng yêu cầu thực tiễn Với bước tiến quan trọng kinh tế nên đời sống nhân dân cải thiện, trỡnh công gnhiệp hoá thu kết to lớn làm cho lực đất nước có thay đổi quan trọng Đây tiền đề cần thiết để đất nước bước vào giai đoạn mới: giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng định “đưa đất nước chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước” Trên sở quan điểm Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII, hội nghị Trung ương 7, khoá VII, Đại hội VIII bổ sung phát triển đường lối công nghiệp hóa Đảng trước Đại hội đưa quan điểm lớn đạo trỡnh công nghiệp hoá, đại hoá -Quan điểm 1: Giữ vững độc lập tự chủ đôi với mở rộng hợp tác quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Dựa vào nguồn lực nước đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên Xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu, thay nhập sản phẩm nước sản xuất có hiêụ -Quan điểm 2: công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo -Quan điểm 3: Lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững -Quan điểm 4: Khoa học công nghệ động lực công nghiệp hoá, đại hoá; Phải kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định -Quan điểm 5: Lấy hiệu kinh tế xã hội làm tiêu chuẩn để xác định phương án phát triển lựa chọn dự án đầu tư -Quan điểm 6: Phải kết hợp kinh tế với quốc phòng an ninh Nội dung công nghiệp hoá, đại hoá năm lại thập kỷ 90: Đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghiệp hàng tiêu dùng hàng xuất Đẩy mạnh xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế Xây dựng có chọn lọc số sở công nghiệp nặng, trọng yếu cấp thiết có trình độ công nghệ cao Mở rộng thương nghiệp, dịch vụ, du lịch Hình thành số ngành mũi nhọn: chế biến nông lâm thuỷ sản, khai thác chế biến dầu khí, số ngành khí chế tạo, công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, du lịch… Phát triển mạnh nghiệp giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Đại hội XIX, X bổ sung, phát triển đường lối công nghiệp hóa Về công nghiệp hoá, đại hoá, lần Đảng ta xác định Đại hội IX, X nhiệm vụ trung tâm Đại hội IX, X bổ sung số điểm đường hướng phát triển chủ yếu công nghiệp hoá năm tiếp theo: - Con đường công nghiệp hoá, đại hoá nước ta cần rút ngắn thời gian, vừa có bước tuần tự, vừa có bước ngảy vọt - Hướng công nghiệp hoá, đại hoá nước ta phải phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nước xuất - Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước phải bảo đảm xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế tức công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế mở, hướng ngoại - Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, nâng cao xuất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp (Xem phần nội dung công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn) - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững tương lai Kết luận Từ nghiên cứu qua Đại hội, nghị Hội nghị TW Đảng nhận thấy nhận thức Đảng đường lối công nghiệp hoá có thay đổi quan trọng so với giai đoạn trước đổi mới, bước bổ sung, phát triển Cụ thể là: - Thư nhất, công nghiệp hóa gắn với đại hoá, dựa vào tri thức phải gắn với phát triển kinh tế tri thức Có rút ngắn trỡnh công nghiệp hoá - Thứ hai, công nghiệp hoá, đại hoá theo chế mới, chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN - Thứ ba, công nghiệp hoá, đại hoá nghiệp toàn dân, thành phần kinh tế kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Thứ tư, công nghiệp hoá, đại hoá theo xu quốc tế hoá hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia mạnh vào phân công lao động quốc tế Câu 11: mục tiêu, quan điểm CNH, HĐH đại hội X Mục tiêu công nghiệp hoá, đại hóa Nghị Đại hội X Đảng Đại hội X đề mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá gắn liền với phát triển kinh tế tri thức là: + Sớm đưa nước ta khỏi tỡnh trạng phát triển + Tạo tảng để đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Quan điểm - Một là, công nghiệp hoá gắn với đại hoá, công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức - Hai là, công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế - Ba là, lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững - Bốn là, khoa học công nghệ tảng, động lực công nghiệp hoá, đại hoá; Phải kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại, tranh thủ nhanh vào đại khâu định - Năm là, phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học Câu 12: nội dung, định hướng CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức Nội dung - Phát triển mạnh ngành sản phẩm kinh tế có giá trị tăng cao dựa nhiều vào tri thức; kết hợp việc sử dụng nguồn vốn người Việt Nam với tri thức nhân loại - Coi trọng số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế bước phát triển đất nước, vùng, địa phương, dự án kinh tế xã hội - Xây dựng cấu kinh tế đại hợp lý theo ngành, lĩnh vực lãnh thổ - Giảm chi phí trung gian, nâng cao xuất lao động tất ngành, lĩnh vực, ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao Định hướng Từ quan điểm nội dung công nghiệp hoá đại hoá nêu trên, Đại hội X rõ định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức việt Nam thời gian tới: * Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải đồng avấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Những định hướng trỡnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân là: - Một là, chuyển dịch mạnh cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng ngày cao, gắn với công nghiệp chế biến thị trừơng - Hai là, thực khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến akhoa học kỹ thuật công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao xuất, chất lượng sức cạnh tranh, phù hợp với đặc điểm vùng, đại phương - Ba là, phát triển tốt có hiệu kinh tế rừng, kinh tế biển sở áp dụng cách mạng hoa học công nghệ đại, gắn với công nghệ thu hoạch công nghệ chế biến - Bốn là, tác động Nhà nước nông nghiệp, kinh tế nông thôn cần: - Năm là, quy hoạch, phát triển nông thôn Về vấn đề từ năm 1960-1964, miền Bắc nước ta, có nhà nghiên cứu đề xuất vấn đề quy hoạch nông thôn vừa để phát triển mạnh kinh tế xã hội địa bàn nông thôn, đồng thời nhằm giữ gỡn sắc nông thôn Việt Nam Nhưng tiếc sau ý tưởng không thực Ngày công công nghiệp hoá, đại hoá vấn đề quy hoạch phát triển nông thôn đặt cấp bách - Sáu là, giải lao động, việc làm nông thôn * Phát triển nhanh công nghiệp xây dựng, dịch vụ Phương hướng phát triển: + Khuyến khích, tạo điều kiện để thành phần kinh tế tham gia phát tiển mạnh ngành sản xuất mạnh theo hướng đại + Khẩn trương thu hút vốn đầu tư nước để đầu tư thực hienẹ số dực án quan trọng, hạn chế xuất tài nguyên thô + Bổ sung, hoàn chỉnh quy hoạch, có kế hoạch thu hút nguồn lực nước để xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đại + Tạo bước phát triển vượt bậc ngành dịch vụ ngành có chất lượng cao, tiềm lớn, có sức cạnh tranh Mục tiêu đặt giai đoạn 2006-2010 tập trung nguồn lực cho phát triển mạnh ngành công nghiệp có lợi cạnh tranh, tạo sản phẩm xuất thu hút nhiều lao động chế biến nông lâm thuỷ hải sản, may mặc, đồ gỗ gia dụng, khí đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, điện tử, thiết bị xây dựng, máy nông nghiệp, công nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm Chỉ tiêu đề cho phát triển công nghiệp xây dựng năm tới có tốc độ tăng giá trị tăng thêm là 10-10,2% Ngành dịch vụ có tốc độ tăng cao tốc độ GDP, phấn đấu đạt 7,7-8,2% * Về phát triển kinh tế vùng + Định hướng phát triển vùng kinh tế nước ta Có chế, sách phù hợp để vùng nước phát triển, đồng thời tạo liên kết vùng nội vùng Thúc đẩy phát triển vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực, tác động lan toả đến vùng khác; đồng thời tạo điều kiện phát triển nhanh cho vùng kinh tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệt vùng biên giới, hải đảo, Tây Nguyên, Tây Nam, Tây Bắc * Về phát triển kinh tế biển Đối với kinh tế biển cần : + Xây dựng thực chiến lược phát triển kinh tế toàn diện, có trọng tâm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển khu vực, gắn với đảm bảo quốc phòng-an ninh hợp tác quốc tế + Phát triển hệ thống cảng biển, vận tải biển, khai thác chế biến dầu khí, hải sản, dịch vụ biển + Đẩy nhanh ngành công nghiệp đóng tàu biển công nghiệp khai thác, chế biến hải sản + Phát triển mạnh trước bước số vùng kinh tế ven biển hải đảo * Về chuyển dịch cấu lao động, cấu công nghệ Định hướng năm tới: + Phát triển nguồn nhân lực, bảo đảm đến năm 2010 có nguồn nhân lực với cấu đồng chất lượng cao, tỷ lệ lao động khu vưvj nông nghiệp khoảng 50% lao động xã hội + Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu phát triển nhảy vọt cách mạng khoa học công nghệ + Lựa chọn vào công nghệ đại số lĩnh vực then chốt + Chú trọng phát triển công nghệ cao để tạo nên bước đột phá công nghệ sử dụng nhiều lao động để giải việc làm Câu 13: trình đổi nhận thức đảng kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội X Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII - Từ Đại hội VI đến hết nhiệm kỳ Đại hội VIII (2001), thời kỳ đổi toàn diện cấu trúc chế vận hành kinh tế với nội dung từ bỏ chế kế hoạch hoá tập trung, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Qua 10 năm tiến hành đổi đất nước, đổi toàn diện lĩnh vực kinh tế, nhận thức mới, quan đểm kinh tế thị trường Đảng bước định hỡnh rõ nét + Kinh tế thị trường riêng có chủ nghĩa tư mà thành tựu phát triển nhân loại + Kinh tế thị trường tồn khách quan thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội + Có thể cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta * Nhận thức Đảng phát triển kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X Đảng - Đại hội IX: Đại hội IX Đảng đặt vấn đề xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hình kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đề nhiệm vụ xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước chuyển biến quan trọng từ chỗ coi kinh tế thị trường công cụ, chế quản lý sang nhận thức coi kinh tế thị trường chỉnh thể, sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN Tư Đảng kinh tế thị trường từ Đại hội VIII đến Đại hội X * Nhận thức Đảng phát triển kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X Đảng - Đại hội IX: Đại hội IX Đảng đặt vấn đề xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mô hỡnh kinh tế tổng quát nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội đề nhiệm vụ xây dựng đồng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây bước chuyển biến quan trọng từ chỗ coi kinh tế thị trường công cụ, chế quản lý sang nhận thức coi kinh tế thị trường chỉnh thể, sở kinh tế phát triển theo định hướng XHCN - Đại hội X: Kế thừ tư Đại hội IX, Đại hội X Đảng làm sáng tỏ bước nội dung định hướng XHCN phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta thể tiêu chí lớn: + Định hứơng mục tiêu + Định hướng phát triển thành phần kinh tế + Định hướng xã hội phân phối +Định hướng quản lý * Nắm vững định hướng XHCN kinh tế thị trường nước ta - Định hướng mục tiêu: Mục tiêu kinh tế thị trường nước ta nhằm: + Thực “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” + Giải phóng mạnh mẽ không ngừng phát triển sản xuất + Đẩy mạnh xoá dói giảm nghèo, khuyến khích người vươn lên làm giàu đáng giúp đỡ người khác thoát nghèo ngày dàng giả NX: Mục tiêu thể phát triên kinh tế vỡ người Trên sở giải phóng tiềm cho phát triển sản xuất, phát triển kinh tế để làm cho người đực hưởng thành phát triển Điều khác hẳn với mục tiêu vỡ lợi nhuận hết nhà tư sản, xây dựng sở kinh tế cho chủ nghĩa tư bản, bảo vệ chế độ tư phát triển chế độ tư - Định hướng phát triển: Phát triển mạnh thành phần kinh tế khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước Kinh tế nhà nước với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân -Định hướng xã hội phân phối: + Về mặt xã hội: thực tiến công xã hội bước sách phát triển; tăng trưởng kinh tế phải gắn kết chặt chẽ đồng với phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục đào tạo…giải tốt vấn đề xã hội vỡ mục tiêu phát triển người + Trong lĩnh vực phân phối: định hướng XHCN thực qua chế độ phân phối chủ yếu: theo kết lao động, hiệu kinh tế phúc lợi xã hội Đồng thời để khuyến khích đóng góp cá nhân cho phát triển, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác - Định hướng quản lý Phải phát huy vai trò làm chủ xã hội nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết kinh tế Nhà nước pháp quyền Kết luận: Vậy kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta xác lập bước hoàn thiện Đó kết trỡnh tỡm tòi, trăn trở trưởng thành Đảng, trước hết trưởng thành tư trị kinh tế Đảng, hoạch định định đường lối phát triển kinh tế đất nức theo chế thị trường định hướng XHCN hội nhập kinh tế quốc tế Đường lối tiếp tục cần phải hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu vận động khách quan kinh tế đồng thời bảo đảm giữ vững định hướng XHCN Câu 14: trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hương XHCN nước ta Mục tiêu - Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta là: “Làm cho phù hợp với nguyên tắc kinh tế thị trường, thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững, hội nhập kinh tế quốc tế thành công, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” - Giai đoạn 2010 đến 2020, tiếp tục hoàn thiện thể chế, nâng cao trình độ phát triển kinh tê, hoàn thành mục tiêu chung nêu Những nội dung thể chế kinh tế thị trường cần tiếp tục hoàn thiện Đại hội lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam đề chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nội dung như: - Nắm vững định hướng XHCN kinh tế thị trường (xem định hướng mục tiêu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN Nghị ĐH X) - Nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước Điều thể chỗ Nhà nước thực tốt chức chủ yếu định hướng phát triển, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch, chế sách sở tôn trọng nguyên tắc thị trường; Nhà nước tác động vào kinh tế với phương thức: dùng hệ thống pháp luật; giảm tối đa can thiệp hành vào hoạt động thị trường doanh nghiệp - Phát triển đồng quản lý có hiệu vận hành loại thị trường theo chế cạnh tranh lành mạnh (5 thị trường) - Phát triển mạnh thành phần kinh tế, loại hỡnh sản xuất kinh doanh (3 chế độ sở hữu, thành phần kinh tế) Quan điểm xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN Ngày 30/1/2008, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khoá X, nghị “Về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN” Nghị nêu rõ quan điểm, chủ trương giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Một là, nhận thức đầy đủ, tôn trọng vận dụng đắn quy luật khách quan kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện phát triển Việt Nam, bảo đảm định hướng XHCN kinh tế - Hai là, bảo đảm tính đồng phận cấu thành thể chế kinh tế, yếu tố thị trường loại thị trường, thể chế kinh tế với thể chế trị-xã hội; Nhà nước, thị trường xã hội Gắn kết hài hoà tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường - Ba là, chủ động, tích cực với tâm trị cao, tập trung giải vấn đề lý luận thực tiễn quan trọng, xúc đồng thời phải có bước vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm - Bốn là, kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường nhân loại kinh nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi nước ta; chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội - Năm là, nâng cao lực lãnh đạo Đảng, hiệu lực hiệu quản lý Nhà nước, phát huy sức mạnh hệ thống trị trỡnh hoàn thện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương giải pháp tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Một là, thống nhận thức kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Hai là, hoàn thiện thể chế sở hữu, phát triển thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinh doanh + Về vấn đề sở hữu thành phần kinh tế: Đại hội X thảo luận tán thành: có chế độ sở hữu “toàn dân, tập thể tư nhân), với nhiều hỡnh thức sở hữu nhiều thành phần kinh tế Với 76,74 phiếu tán thành, nước ta có thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhà nước, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước + Về chủ trương, sách phát triển thành phần kinh tế (hoàn thiện thể chế sở hữu phát triển thành phần kinh tế) - Ba là, hoàn thiện thể chế phân phối - Bốn là, hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng yếu tố thị trường phát triển đồng loại thị trường + Hoàn thiện thể chế yếu tố thị trường: Về giá (Vấn đề hạ giá xăng dầu, giá cước taxi thời gian qua, giá đất giải phóng mặt bằng, giá thị trường) Về cạnh tranh – có luật cạnh tranh (bảo vệ sân bay nội đánh trọng thương tài xế taxi Mai Linh cạnh tranh không lành mạnh, vấn đề xé rào thu hút đầu tư nước thực chất cạnh tranh xuống đáy số tỉnh nước ta) .Vấn đề chống độc quyền – có luật chống độc quyền (Vấn đề đấu thầu để hãng taxi vào sân bay Nội Bài đón đưa khách, nội gián đấu thầu dự án, vấn đề độc quyền ngành điện ) + Thể chế phát triển đồng loại thị trường Trong trỡnh chuyển đổi kinh tế, nước ta hỡnh thành loại thị trường Cần phải thể chế hoá chi tiết hoá để thúc đẩy thị trường phát triển Đó là: Phát triển thị trường hàng hoá dịch vụ Phát triển vững thị trường tài gồm thị trường vốn thị trường tiền tệ, theo hướng đồng có cấu hoàn chỉnh Phát triển thị trường bất động sản thị trường quyền sử dụng đất bất động sản liên quan đến đất Phát triển thị trường sức lao động Phát triển thị trường khoa học công nghệ - Năm là, hoàn thiện thể chế gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội bước, sách phát triển bảo vệ môi trường - Sáu là, hoàn thiện thể chế nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế, tăng cường tham gia tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp nhân dân vào trỡnh phát triển kinh tế - xã hội Hoàn thiện thể chế nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Hoàn thiện thể chế nâng cao vai trò hiệu lực quản lý Nhà nước Về vấn đề cần ý: + Hoàn thiện thể chế chức điều tiết kinh tế Nhà nước + Hoàn thiện thể chế phương thức tác động Nhà nước kinh tế: Thông qua hệ thống kế hoạch Thông qua luật pháp, chế, sách Thông qua công cụ khác Câu 15: trình hình thành đường lối đổi hệ thống trị đảng a Cơ sở hình thành đường lối Đổi hệ thống trị để đáp ứng yêu cầu chuyển đổi từ thể chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đổi hệ thống trị xuất phát từ nhu cầu giữ vững ổn định trị – xã hội, đảm bảo cho thắng lợi công đổi Đổi hệ thống trị để đáp ứng nhu cầu phát huy dân chủ, đảm bảo quyền lực thuộc nhân dân, chống tha hóa quyền lực Đổi hệ thống trị đáp ứng yêu cầu tham gia toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại hội nhập quốc tế Đổi hệ thống trị để thực chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc - động lực chủ yếu phát triển đất nước giai đoạn b Quá trình đổi tư xây dựng hệ thống trị Nhận thức vai trò, mục tiêu hệ thống trị Nhận thức đấu tranh giai cấp động lực chủ yếu phát triển đất nước Nhận thức cấu chế vận hành hệ thống trị Nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền hệ thống trị Nhận thức vai trò phương thức lãnh đạo hệ thống trị Đảng cầm quyền Nhận thức cấu xã hội chuyển đổi Câu 16: trình đổi tư đảng xây dựng, phát triển văn hóa thời kì đổi  Đại hội VII (1991): Nhận thức đặc trưng văn hoá Việt Nam: tiên tiến đậm đà sắc dân tộc (Cương lĩnh 1991) Nhận thức rõ tiêu chí “xây” “chống” văn hoá Khởi động tư trị Hội nhập + Việt Nam muốn bạn với tất nước cộng đồng giới phấn đấu hòa bình, độc lập phát triển + Đây sở trị cho việc triển khai tư Hội nhập văn hóa  Nghị 01 – NQ/TQ ngày 28 – 03 – 1992 Bộ trị công tác lý luận giai đoạn Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận bó hẹp môn khoa học Mác – Lênin, chưa coi trọng việc nghiên cứu trào lưu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức loài người, khả phát triển bị hạn chế Nguyên nhân: • Có nguyên nhân khách quan bắt nguồn từ hạn chế lịch sử: lạc hậu chung nhận thức lý luận chậm trễ khoa học xã hội kéo dài nhiều thập kỷ hệ thống xã hội chủ nghĩa giới • Có nguyên nhân chủ quan từ lãnh đạo trung ương cấp Một phương hướng khắc phục Đối với học thuyết khác – chủ nghĩa Mác – Lênin xã hội, cần nghiên cứu quan điểm khách quan biện chứng Vừa chống chủ nghĩa giáo điều, vừa chống chủ nghĩa xét lại, hội Một biện pháp chủ yếu Xây dựng quy chế dân chủ hoạt động nghiên cứu quản lý công tác lý luận, phát huy đầy đủ tự sáng tạo khám phá chân lý Nhận thức rõ chức văn hoá: tảng tinh thần xã hội; vai trò văn hoá: vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển (VII -> X) Xác định vai trò đặc biệt giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ: động lực có vị trí then chốt phát triển kinh tế - xã hội (VII -> X)  NQTW5 (Khoá VIII): quan điểm đạo trình phát triển văn hoá thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước  NQTW9 (Khoá IX): phát triển văn hoá phải đồng với phát triển kinh tế  NQTW10 (Khoá IX): phải gắn kết nhiệm vụ phát triển kinh tế, chỉnh đốn Đảng phát triển văn hoá  NQTW10 (Khoá IX): đánh giá biến đổi văn hoá trình đổi đòi hỏi phải đổi lãnh đạo quản lý văn hoá Câu 17: trình đổi nhận thức quan điểm đảng giải vấn đề xã hội thời kì đổi a Quá trình đổi nhận thức giải vấn đề xã hội Đại hội VI Lần trình bày phương hướng, nhiệm vụ sách xã hội, thể quan điểm thống sách kinh tế sách xã hội, khắc phục thái độ coi nhẹ sách xã hội, tức coi nhẹ yếu tố người Đại hội VII Bổ sung quan niệm * Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế, nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người người * Phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội, đồng thời thực tốt sách xã hội động lực thúc dẩy phát triển kinh tế Đại hội VIII Bổ sung quan niệm * Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội bước suốt trình phát triển * Công xã hội phải thể khâu phân phối hợp lý tư liệu sản xuất lẫn khâu phân phối kết sản xuất, việc tạo điều kiện cho người có hội phát triển sử dụng tốt lực * Thực nhiều hình thức phân phối * Khuyến khích làm giàu hợp pháp đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo * Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hoá Đại hội IX Xác định rõ mục tiêu sách xã hội Đại hội X Chủ trương kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương Hội nghị TW4, Khoá X (tháng - 2007): phải giải tốt vấn đề xã hội nảy sinh trình thực thi cam kết với WTO Chính phủ đầu năm 2008: chiến lược chống lạm phát chủ trương mở rộng sách an sinh xã hội b Quan điểm giải vấn đề xã hội Một là, kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội -Kết hợp để giải vấn đề xã hội từ xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế -Kết hợp để lường trước tác động hậu xã hội xảy mục tiêu phát triển kinh tế để chủ động xử lý -Kết hợp để tạo thống nhất, đồng sách kinh tế sách xã hội Hai là, xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội sách phát triển -Nhiệm vụ “gắn kết” không dừng lại hiệu, lời khuyến nghị mà phải pháp chế hoá thành thể chế có sức cưỡng chế, buộc chủ thể phải thực -Chúng ta thiếu thể chế Ba là, sách xã hội đựoc thực sở phát triển kinh tế; gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ -Xoá bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, chế xin cho sách xã hội -Thực yêu cầu công xã hội tiến xã hội sách xã hội Bốn là, coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người (HDI) tiêu phát triển lĩnh vực xã hội -Quan điểm khẳng định mục tiêu cuối cao phát triển số lượng tăng trưởng mà người, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh -Phát triển theo quan điểm phát triển bền vững Câu 18:quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kì đổi đảng Giai đoạn 1986-1996 Xác lập phát triển đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại - Từ Đại hội lần thứ VI Đảng đến hội nghị lần thứ 8, BCHTW Đảng khoá VI: Đây giai đoạn bước đổi tư duy, chuyển hướng chiến lược đối ngoại Đảng - Từ Đại hội VII đến Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khoá VII Đảng (1/1994): Đây giai đoạn hình thành triển khai mạnh mẽ đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại - KQ: Thực đường lối, sách đối ngoại đắn đó, từ 1986 đến 1995, đất nước thu thành tựu to lớn mặt trận đối ngoại, tạo môi trường hoà bình cho công đổi mới, nâng cao vị nước ta trường quốc tế Giai đoạn 1996-2006 a Tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Đại hội toàn quốc lần thứ VIII (1996), Đảng khẳng định tiếp tục thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại Đồng thời qua kỳ đại hội IX, X, Đảng ta ti?p tục c? bổ sung, phát triển làm cho đường lối, sách đối ngoại Đảng ngày hoàn chỉnh Đi?u thể điểm sau: - Quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng - Đưa quan hệ có vào chiều sâu, ổn định - Phương châm đối ngoại thể mềm dẻo, linh hoạt quan hệ đối ngoạii cho phù hợp với điều kiện mới, đồng thời thể bước phát triển chất quan hệ đối ngoại nước ta:: Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển b Chủ trương chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế * Nhận thức hình thành chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Một mặt Đảng ta chủ trương tiếp tục thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ đối ngoại đồng thời bước đề chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế - Từ Đại hội VI, tiến hành đổi toàn diện đất nước, Đảng ta chủ trương “tham gia phân công lao động quốc tế… Tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế khoa học với nước giới thứ ba, nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi” - Đại hội lần thứ VII Đảng chủ trương: “Mở rộng, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại nguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng, bên có lợi” - Đại hội VIII, đặc biệt Nghị hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII kinh tế đối ngoại nhấn mạnh: “Chủ động chuẩn bị điều kiện cần thiết cán bộ, luật pháp sản phẩm mà có khả cạnh tranh để hội nhập vào thị trường khu vực thị trường quốc tế Tiến hành khẩn trương, vững việc đàm phám hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC WTO Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực cam kết khuôn khổ AFTA” (ĐCSVN, Văn kiện HN lần thứ BCHTW khoá VIII, NXB CTQG, Hà Nội, 1998, Tr 60) - Đại hội IX Đảng đưa chủ trương: “Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực” Sau Đại hội IX, Bộ trị khoá IX Nghị 07 hội nhập kinh tế quốc tế Nghị TW khoá IX nhấn mạnh: “Chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế, thực đầy đủ cam kết quốc tế đa phương, song phương nước ta ký chuẩn bị tốt điều kiện để sớm gia nhập tổ chức thương mại giới WTO” Như vậy, sau 20 năm đổi từ nhận thức đắn tính tất yếu khách quan vấn đề toàn cầu hoá, Đảng ta xác định rõ chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế khu vực * Về hội thách thức hội nhập kinh tế quốc tế - Cơ hội hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế hội để phát triển nhanh, hiệu bền vững: + Hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường hàng hoá dịch vụ + Thu hút nguồn vốn bên + Tiếp nhận thành tựu kinh nghiệm quản lý sản xuất kinh doanh điều hành mặt đời sống xã hội + Góp phần hình thành chế kinh tế thị trường đại, vanạ hành theo định hướng XHCN + Qua hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp nước buộc phải tham gia cạnh tranh quốc tế găy gắt thị trường nước tự vươn lên để ồn phát triển (Ví dụ kinh doanh dịch vụ viễn thông: Moblie, Vinaphone, Vietel ) - Thách thức hội nhập kinh tế quốc tế: + Sự chi phối trình toàn cầu hoá nước tư phát triển mang lại nhiều thách thức thua thiệt cho nước phát triển có nước ta: + Các luật lệ hội nhập vô phức tạp cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng có đội ngũ cán đủ trình độ để tránh bị đánh lừa thua thiệt + Hội nhập kinh tế gắn liền với với biến động tình hình giới, khủng hoảng kinh tế, trị, lượng, môi trường, chiến tranh, xung đột cục tác động vào kinh tế giới có nước ta Hội nhập kinh tế gặp khó khăn, thách thức từ nước: trình độ phát triển kinh tế thấp, ảnh hưởng tư cũ, bao cấp nặng nề, có dự, chậm trễ, chần trừ, trông đợi, ỷ lại vào Nhà nước… * Về tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cần hiểu hoàn toàn chủ động định đường lối, sách phát triển kinh tế – xã hội nói chung, chẩptương, sách hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng + Chủ động nắm vững quy luật, tính tất yếu vận động kinh tế toàn cầu, phát huy đầy đủ lực nội sinh, xác định lộ trình, nội dung, quy mô, bước phù hợp; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hẹe kinh tế quốc tế + Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế sáng tạo, phân tích lựa chọn phương thức hành động đúng, dự báo được tình thuận lợi khó khăn hội nhập - Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế + Tích cực hội nhập kinh tế quốc tế khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi từ bên trong, từ phương thức lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây dựng lộ trình, kế hoach, đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, đổi chế quản lý, hoàn chỉnh hệ thống luật phát + Tích cực không trì lâu sách bảo hộ Nhà nước, khắc phục nhanh tình trạng trông chờ, ỷ lại bao cấp Nhà nước Tích cực phải thận trọng, vững + Hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp, ý chí, tân Đảng, Nhà nước, toàn dân, doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tòan xã hội [...]... đại hoá nông nghiệp nông thôn, nâng cao năng xuất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp (Xem phần nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn) - Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai Kết luận Từ những nghiên cứu qua từng Đại hội, nghị quyết các Hội nghị TW Đảng chúng ta có thể nhận thấy nhận thức của Đảng về đường lối công nghiệp... nội dung công nghiệp hoá hiện đại hoá nêu trên, Đại hội X chỉ rõ 6 định hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở việt Nam trong thời gian tới: * Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các avấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Những định hướng trong quá trỡnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, giải... mạng hoa học công nghệ hiện đại, gắn với công nghệ thu hoạch và công nghệ chế biến - Bốn là, về tác động của Nhà nước đối với nông nghiệp, kinh tế nông thôn cần: - Năm là, về quy hoạch, phát triển nông thôn Về vấn đề này ngay từ những năm 1960-1964, ở miền Bắc nước ta, có những nhà nghiên cứu đã đề xuất vấn đề quy hoạch nông thôn vừa để phát triển mạnh kinh tế xã hội trên địa bàn nông thôn, đồng thời... là tập trung nguồn lực cho phát triển mạnh các ngành công nghiệp có lợi thế cạnh tranh, tạo ra sản phẩm xuất khẩu và thu hút nhiều lao động như chế biến nông lâm thuỷ hải sản, may mặc, đồ gỗ gia dụng, cơ khí đóng tàu, công nghiệp chế tạo thiết bị đồng bộ, thiết bị điện, cơ điện tử, thiết bị xây dựng, máy nông nghiệp, công nghiệp bổ trợ, công nghiệp công nghệ thông tin, sản xuất phần mềm Chỉ tiêu đề. .. thông tin, du lịch… Phát triển mạnh sự nghiệp giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ Đại hội XIX, X bổ sung, phát triển về đường lối công nghiệp hóa Về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, một lần nữa Đảng ta xác định trong Đại hội IX, X là nhiệm vụ trung tâm Đại hội IX, X đã bổ sung một số điểm mới về con đường và hướng phát triển chủ yếu của công nghiệp hoá trong những năm tiếp theo: - Con đường công... trên địa bàn nông thôn, đồng thời cũng là nhằm giữ gỡn bản sắc nông thôn Việt Nam Nhưng tiếc rằng sau đó ý tưởng đó đã không được thực hiện Ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá vấn đề quy hoạch phát triển nông thôn cũng được đặt ra cấp bách - Sáu là, về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn * Phát triển nhanh hơn công nghiệp và xây dựng, dịch vụ Phương hướng phát triển: + Khuyến... nghiệp nông thôn, giải quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân là: - Một là, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trừơng - Hai là, thực hiện cơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, đưa nhanh tiến bộ akhoa học kỹ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất, nâng cao năng xuất, chất lượng... dài nhưng nhất định ta sẽ giành được thắng lợi cuối cùng * ý nghĩa của đường lối - Đường lối trên của Đảng thể hiện sự đúng đắn, sáng tạo, đầy tinh thần độc lập, tự chủ của Đảng ta Cùgn một lúc ta giải quyết 2 quy luật cách mạng: quy luật chiến tranh cách mạng và quy luật các mạng XHCN - Đường lối đó thể hiện tư tưởng chiến lược của Đảng: độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, do vậy phát huy được cao độ... phát triển đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại Đại hội toàn quốc lần thứ VIII (1996), của Đảng khẳng định tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại Đồng thời qua các kỳ đại hội IX, X, Đảng ta ti?p tục c? sự bổ sung, phát triển làm cho đường lối, chính sách đối ngoại của Đảng ngày... mặt Đảng ta chủ trương tiếp tục thực hiện đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại đồng thời từng bước đề ra chủ trương, đường lối hội nhập kinh tế quốc tế - Từ Đại hội VI, khi tiến hành đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta chủ trương “tham gia sự phân công lao động quốc tế… Tranh thủ mở mang quan hệ kinh tế và khoa học với các nước thế giới thứ ba, các nước công

Ngày đăng: 29/03/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan