Gia công chi tiết mộc Xây dựng dịch 100% từ cuốn Carpentry and Joinery 14.3 Theo tiêu chuẩn ÚC

130 528 2
Gia công chi tiết mộc Xây dựng dịch 100% từ cuốn Carpentry and Joinery 14.3 Theo tiêu chuẩn ÚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu được dịch 100% từ cuốn sách Carpentry and Joinery 14.3 (Basic training manual) bao gồm: Chuẩn bị gỗ, gia công các mối nối: nối đầu vuông góc, nối chêm, ốp chéo góc, chồng mộng, mối nối ghép chồng 12, nối khắc rãnh, nối đuôi én, mộng khớp lõm...Yêu cầu kỹ thuật cho phép.Bài tập gia công ứng dụng.

MỤC LỤC GIỚI THIỆU CHUNG BÀI CHUẨN BỊ GỖ Chọn gỗ Bào gỗ theo kích thước Chọn lựa gỗ 11 Đặt tỷ lệ (Setting out proportion) 15 BÀI MỐI NỐI ĐẦU 16 Nối đầu - vuông góc 16 Mối nối chêm 18 Những trợ cụ khoan 25 3.1 Bàn khoan chiều ngang 25 3.2 Bàn kẹp chêm 26 3.3 Thanh định vị lỗ khoan 27 Mối nối ốp chéo góc 29 Nối chồng mộng 33 Phát triển kỹ số 1: hộp đựng đinh 39 BÀI MỐI NỐI GHÉP CHỒNG PHÂN NỬA 40 Kết nối nửa góc 41 Mối nối chặn ½ 44 Mối nối ½ chữ thập 49 Mối nối đường ghép 53 Mối nối đường ghép chéo 54 Mối nối đuôi én 55 Phát triển kỹ số 2: khung mẫu 56 BÀI MỐI NỐI KHẮC RÃNH 58 Kết nối xuyên suốt 59 Nối rãnh góc 64 Nối rãnh chặn 67 Nối rãnh lưỡi 71 Nối góc xiên 74 Phát triển kỹ số 3: hộp đựng khoan điện 75 BÀI KẾT NỐI ĐUÔI ÉN 77 Đuôi én thông thường 79 Mối nối đuôi én vạt 85 Mối nối đuôi én đơn 88 Mối nối đuôi én vát 89 Phát triển kỹ số 4: thùng đựng dụng cụ 90 BÀI MỘNG KHỚP LÕM 91 Khớp lõm góc 91 Khớp lõm chữ T 96 Khớp lõm góc xéo 99 Khớp lõm góc vát 100 Phát triển kỹ số 5: khung giữ dây điện nguồn 103 BÀI MỐI NỐI LỔ MỘNG VÀ MỘNG DƯƠNG 105 Mối nối lỗ mộng mộng thông thường 106 Mối nối mộng lỗ mộng có cựa 111 Mối nối sách 113 Mối nối mấu mộng mấu dương 114 Nối lồng vai lỗ mộng 114 Mộng có vai, mộng cắt bên 115 Lỗ mộng mộng dương đôi 116 Phát triển kỹ số 6: bàn kẹp mộc 117 BÀI MỐI NỐI DÙNG MỞ RỘNG 119 Mối nối cạnh/cạnh 120 Mối nối keo chà sát 121 Mối nối chêm mộng 123 Mối nối then 123 Mối nối cạnh khuôn lõm 124 Phát triển kỹ số 7: bảng vẽ 125 BÀI KẾT NỐI VÀ GẮN CHẶT VÁN ÉP 127 Lắp ghép 127 Mối nối thích hợp cho ván ghép 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 130 GIỚI THIỆU CHUNG  Mã mô đun: MĐ  Tên mô đun: Chuẩn bị gỗ mối nối gỗ  Thời gian mô đun: 150 (Lý thuyết 70 giờ, thực hành 80 giờ)  Vị trí, tính chất mô đun: - Vị trí: Môn trang trí nội thất môn kỹ thuật chuyên môn, bố trí học sau môn học/mô đun chuyên môn nghề - Tính chất: mô đun chuyên môn nghề tự chọn  Mục tiêu mô đun: * Kiến thức: - Hiểu tính chất vật liệu gỗ tự nhiên gỗ nhân tạo - Chọn gỗ nguyên vật liệu khác phù hợp với yêu cầu sản phẩm mộc - Trình bày đặc tính ứng dụng loại sơn - Trình bày cấu tạo, công dụng, cách sử dụng loại máy, loại dụng cụ số thiết bị chuyên dụng nghề mộc xây dựng trang trí nội thất * Kỹ năng: - Sử dụng qui trình kỹ thuật loại máy, dụng cụ số thiết bị chuyên dùng nghề mộc xây dựng trang trí nội thất - Gia công sản phẩm chi tiết gắn liền với công trình xây dựng, lắp ráp hoàn thiện sản phẩm * Thái độ: - Cẩn thận, xác công tác phân loại sử dụng gỗ, cẩn thận việc lựa chọn sản phẩm mộc trang trí nội thất - Chấp hành quy trình sản xuất sản phẩm mộc trang trí nội thất Nội dung mô đun:  Thời gian (giờ) STT Nội dung mô đun Tổng số Bài 1: Chuẩn bị gỗ Bài 2: Mối nối đầu Bài 3: Mối nối ghép chồng ½ Bài 4: Mối nối khắc rãnh Bài 5: Kết nối đuôi én Bài 6: Mộng khớp lõm Bài 7: Mối nối lổ mộng mộng dương Bài 8: Mối nối dùng mở rộng Bài 9: Kết nối gắn chặt ván ép Cộng Lý thuyết Thực hành Kiểm tra KÝ HIỆU: Những ký hiệu thể sử dụng hình ảnh minh họa hướng dẫn sử dụng TỔNG QUÁT Vị trí vật liệu ĐƯỢC DỊCH CHUYỄN KHÔNG DỊCH CHUYỄN Theo chiều Không theo chiều Hai chiều Không theo chiều Vị trí khu vực Giới hạn chuyển động Xoay hướng theo chiều Không xoay hướng Miêu tả chi tiết Điểm hay Vật cần phải thấy Xoay theo hướng Không xoay cà hướng Chú ý lắng nghe Chuyển động kết hợp Hường lực đẩy Chú ý : Ký hiệu chuyển không chuyển kết hợp BÀI CHUẨN BỊ GỖ Cẩn thận chuẩn bị gỗ để dùng công việc kỹ cần thiết người thợ mộc, thợ lắp ghép việc liên quan  Chọn loại gỗ  Bào nhẵn gỗ kích cỡ  Bày đặt gỗ Chọn gỗ Gỗ phải chọn tùy theo công việc cần thiết Những yếu tố cần thiết cấu thành sản phẩm là:  Tính ổn định: Sản phẩm có cần loại gỗ chống cong vênh (cong, đàn hồi, uốn, xoắn) (co rút, nở rộng, nứt )  Độ bền, sức bền: Loại gỗ có cần bào nhẵn, định dạng uốn cong  Tính khả thi: Loại gỗ có cần thích ứng khí hậu, môi trường (độ nóng, mối mọt, hay bị mục nát)  Tính phù hợp: Loại gỗ có thích hợp vào vị trí sử dụng ?  Kiễu dáng: Loại gỗ có cần phải phẳng, hay chạm trổ, tương thích với sản phẩm gỗ chung quanh, cần bào đánh bóng nhẵn hay đươc sơn phủ hay véc ni ? Tất loại gỗ sử dụng cho loại thấp cấp không sử dụng cho loại cao cấp Một yếu tố ảnh hưởng đến phù hợp gỗ cho công việc cụ thể vào vòng phát triển vân gỗ Những gỗ cắt trực tuyến với vòng phát triển song song với mặt cắt cắt xuyên tâm với vòng phát triển thẳng góc với mặt cắt Hình 1.1 Hầu hết gỗ co rút theo hướng song song với vòng phát triển Sự co rút theo chiều ngang thường phiến gỗ cắt theo kiểu xuyên tâm so với phiến cắt theo chiều tiếp tuyến (Hình 1.2) Hình 1.2 Những phiến gỗ cắt tiếp tuyến dễ uốn cong so với tỉ lệ co rút hay dãn nở bề mặt Sự cong vênh phiến gỗ xuyên tâm không trở ngại so với co rút mặt (Hình 1.3) Hình 1.3 Khi ghép nối miếng gỗ có bề mặt lớn, chọn cắt xuyên tâm, để tránh cong vênh dãn nở bề rộng Nếu phải dùng phiến cắt tiếp tuyến để tăng chiều rộng, đặt tâm điểm chúng khác để giảm hiệu ứng cong vênh (Hình 1.4) Để đạt kết tốt với loại gỗ Đặc biệt chúng cần đánh bóng, cẩn trọng chọn phiến gỗ phù hợp Hình 1.4 Những điểm quan trọng cần lưu ý là:  Chỉ sử dụng loại gỗ khác dự án tính ổn định chúng tương tự  Kiểm tra đổi màu gỗ trước kết thúc công việc (Hình 1.5)  Khi lắp ghép phiến gỗ, chắn mặt chúng lắp ghép hướng để thuận tiện cho việc bào hoàn thiện (Hình 1.6) Hình 1.5 Hình 1.6  Khi góc cạnh cần bào tròn hay định hình, xếp mảnh liền kề để hướng bề mặt xung quanh góc theo hướng để thuận tiện cho công việc  Khi thao tác góc cạnh gỗ bàn bào tay Nên đặt thớ gỗ theo hướng từ phải qua trái  Khi thao tác góc cạnh gỗ máy, nên đặt thớ gỗ theo hướng từ trái qua phải (Hình 1.7) Hình 1.7 Bào gỗ theo kích thước Trước khởi công xây dựng dự án mộc nào, gỗ nên bào cẩn thận theo kích thước Ngay sử dụng gỗ bào máy, bước kiểm tra phần sau cần thực khuyết tật cần sửa chữa  Bào bề mặt phải phẳng thẳng  Dùng thước đo thẳng để kiểm mặt phẳng phải phẳng thẳng (Hình 1.8) Hình 1.8 Kiểm tra bề mặt không bị vặn xoắn  Sửa lỗi bề mặt có đánh dấu bề mặt (Hình 1.9) Hình 1.9  Chọn bề mặt cạnh phẳng bào cho phẳng, thẳng vuông góc so với mặt tiếp giáp  Kiểm tra cạnh mặt phải thẳng, phẳng cuông góc  Sửa lỗi bề mặt bào đánh dấu cạnh (Hình 1.10) Hình 1.10  Đánh dấu cỡ, mẫu bề rộng, nên đánh dấu mặt Luôn ý mặt cạnh  Bào nhẵn cạnh lại xác theo lằn đánh dấu (Hình 1.11) Hình 1.11 10 Lỗ mộng mộng dương đôi  Lỗ mộng mộng dương đôi dùng mộng dương rộng lỗ mộng lớn làm yếu gỗ  Mối nối dùng để làm suy giảm độ nứt nẻ xảy mộng dương rộng hay để tăng số lượng chêm  Sự cân xứng mộng trình bày Hình 7.23 Hình 7.23 116 Phát triển kỹ số 6: bàn kẹp mộc Cấu trúc bàn kẹp mộc (saw cramp) kiểm tra độ khéo tay mà bạn đạt sau thực mối nối lỗ mộng mộng dương Bàn kẹp mộc phận quan trọng cho người thợ mộc hay thợ ghép nối Nó dùng để giữ cưa tay nhẹ nhàng thao tác thực cần thiết để có đường cưa chuẩn xác Đây thiết kế bàn cưa chuẩn, với nhiều lợi cung cấp chi tiết bàn cưa từ lưỡi cưa mâm đến cưa điện cầm tay Tiêu chuẩn:  Tất số đo sản phẩm hoàn thiện phải khoảng 3mm so với vẽ  Các mối nối phải ghép nối vuông góc, không cong vênh, khoảng hở 1mm mặt  Tất bề mặt hoàn thiện phải phẳng phiu, không tỳ vết dụng cụ  Bề mặt giao hội bàn kẹp mộc phải tương thích cạnh trên, khoảng hở suốt chiều dài bàn Hình 7.24 117 Hình 7.24 118 BÀI MỐI NỐI DÙNG MỞ RỘNG - Bề rộng ván muốn nối lúc thuận tiện, chí chọn thường bị cong vênh Vì thực cần thiết để tạo ván rộng bắng cách ghép ván hẹp lại cạnh đối cạnh Ứng dụng thông thường mối nối là:  Mặt bàn hay mặt ghế dài  Kệ sách  Vật dụng nhà (Bàn ghế sofa…)  Tủ, kệ dựng thức ăn Khi ghép nối cạnh đối cạnh Cần lưu ý điều sau:  Keo dán - Cần dùng keo chất lượng tốt để trì độ bền cho sản phẩm  Sức chịu lực - Trong nhiều trường hợp cần tăng cường lực kết nối chốt, lưỡi hay rìa…  Hiệu chỉnh Nếu cần thiết phải hiệu chỉnh bề mặt tự động, cần định khuôn cạnh cách khóa chặt bề mặt vào vị trí mong muốn Hình 8.1 Hình 8.1 119 Mối nối cạnh/cạnh Để mở rộng bề mặt ván, dùng mối nối cạnh/ cạnh, tiến hành sau:  Chọn đánh dấu bề mặt gỗ  Nhận dạng chiều thớ gỗ - Làm dấu mũi tên bề mặt gỡ Hình 8.2  Đặt tất mảnh gỗ vào vị trí lặp ghép - Bề mặt quay lên - Đảm bảo thớ gỗ ván chiều - Sắp xếp gỗ để đạt cấu trúc đẹp ván đánh bóng  Đánh dấu rõ ràng cạnh ghép nối - Dùng phương pháp kẻ vạch liên tục miêu tả sổ tay  Bào nhẵn cạnh phẳng phiu vuông cạnh - Những cạnh phải áp sát không có tượng vết nứt cho keo vào mối nối - Dùng bàn bào nối ván dài - Ván dài đến khoảng 1m bào đôi Độ vuông góc không cần thiết trường hợp đôi cạnh khít Hình 8.3 Hình 8.2 Hình 8.3 120 Sắp xếp bàn kẹp sách để sẳn sang cho việc ghép nối keo - Bàn kẹp phải tương thích với bề rộng ván ghép - Sắp xếp bàn kẹp cạnh đầu gỗ ghép  Thoa keo vào cạnh ghép nối - Dùng cọ mềm để phủ keo cho Hình 8.4  Nhẹ nhàng kẹp hiệu chỉnh bề mặt - Dùng ván lót mặt bàn kẹp để bảo vệ ván lắp ghép - Gỏ bề mặt ván cho phẳng búa thông qua khúc gỗ - Để phòng chống giác cạnh, xếp kẹp đầu ván  Vặn kẹp đầu - Lau chùi keo xì từ mối nối - Vặn ép kẹp chặc gây cong vênh ván  Chờ keo khô tháo rời bàn kẹp  Bào miếng ván cho phẳng phiu mịn màng Hình 8.4 Tiêu chuẩn: Mặt ván ghép gỗ phải phẳng, không cong vênh, phải khít tât mặt mối nối Trong huấn luyện, khoảng hở tối đa cho phép 0.5 mm Mối nối keo chà sát Mối nối keo chà xát mối nối chuẩn bị kỹ càng, xác mối nối cạnh/cạnh, không kẹp Với ván có chiều dài ngắn đơn giản kết gắn lại keo, để tạo độ gắn kết phải bơm nhiều keo vào mối nối để tạo đường keo chí lớp keo mỏng nơi mối nối Chú ý: Chỉ dùng keo P.V.A (Poly-Vinyl-Acetate) keo động vật cho kết thuận lợi với mối nối chà xát Dùng keo khác loại phải dùng bàn kẹp 121 Kết cấu mối nối: Để kết cấu mối nối keo chà xát tiến hành sau:  Chuẩn bị mối nối cách làm mối nối cạnh/cạnh  Dùng cạnh phẳng để kiểm tra điểm nối phải phẳng mặt - Để hiệu chỉnh, dùng bào bào phẳng mặt vuông góc  Kiểm mối nối phải phẳng suốt chiều dài - Đảm bảo khe nối khít chặt, ánh sáng không lọt qua Hình 8.5  Thoa keo vào mặt mối nối  Dụng đứng ván nối theo chiều đứng - Dùng ván lót để hổ trợ suốt chiều rộng ván ghép  Chờ keo khô  Bào nhẵn đường nối phẳng phiu, phẳng Hình 8.6 Hình 8.5 Tiêu chuẩn: Nối keo chà xát dùng với gỗ, ván bào phải có cấu trúc phẳng, không cong vênh, gắn khít mặt Khi hoàn thiện phải trạng thái phẳng phiu, không bị vết từ loại dụng cụ Trong giai đoạn huấn luyện, khoảng hở tối đa 0.5mm cạnh nối chấp nhận Hình 8.6 122 Mối nối chêm mộng Hình 8.7 Mối nối chêm mộng thường dùng để hổ trợ mối nối mở rộng cần chịu lực Mối nối giúp hiệu chỉnh đầu nối giữ bề mặt phẳng Chi tiết cấu trúc, xem mối nối chêm sổ tay Hình 8.7 Mối nối then Mối nối then hay lưỡi mỏng dùng để trợ lực hiệu chỉnh mối nối đối đầu Cấu trúc mối nối, tiến hành sau:  Chuẩn bị cạnh cách làm mối nối đối đầu  Tạo rãnh đầu cạnh kết nối để đón then cài - Bề rộng rãnh phải khít khao với then cài - Độ sâu rãnh phải chừa khoảng trống 2mm cạnh then cài  Cắt then cài theo kích thước - Độ dầy không 1/3 bề dày gỗ - Bề rộng then cài phải lần bề dày gỗ - Bề mặt gỗ làm then cài phải nằm chắn ngang mối nối - Một miếng gỗ dán ép thường dùng làm then cài  Thoa keo kết dính mối nối  Hoàn thiên mối nối cách làm mối nối đối đầu Hình 8.8 Tiêu chuẩn: Mối nối then cài dùng ván bào phải đạt tiêu chuẩn mối nối đối đầu 123 Hình 8.8 Mối nối cạnh khuôn lõm Để tạo khuôn nơi cạnh kết nối, phải mở rộng diện tích thoa keo, lực chịu mối nối bề mặt thớ gỗ tự điều chỉnh Các loại kết nối cạnh khuôn bao gồm:  Mối nối then cài rãnh  Mối nối đường soi  Nạo Mặc dù vài khuôn mẫu định dạng dụng cụ cầm tay, đa số thực máy Khác với nhiều dạng nối đối đầu, nối khuôn ghép mà không cần dùng keo Điều tùy thuộc vào dạng tự khóa nó, dạng dùng sàn nhà, chạy tường, cửa tấm, cổng nhiều ứng dụng khác Hình 8.9 Hình 8.9 124 Phát triển kỹ số 7: bảng vẽ Cấu trúc bảng vẽ thử khéo tay bạn sau bạn đạ tập huấn mối nối mở rộng bề mặt Bảng vẽ cung cấp cho bạn nhũng vật liệu cầm tay để bạn đặt vẹ cho dự án HƯỚNG DẨN: Đặt cấu trúc bảng vẽ theo vẽ, đặc tính tiêu chuẩn Tất mối nối thực dụng cụ cầm tay, ngoại trừ bước: - Rãnh cho then cài dãi cạnh - Lỗ khoan cho chốt Hình 8.10 Tiêu chuẩn:  Tất số đo hoàn thiện phải khoảng 5mm so với vẽ  Tất mối nối phải hoàn chỉnh với khoảng cách tối đa 0.5 mm  Bề mặt bảng hoàn thành phải phẳng phiu không cong vênh  Tất mặt phải phẳng phiu, không vết hằn từ dụng cụ  Cạnh trái dãi cạnh phải hoàn thiện thật phẳng mịn Không vết hằn chấp thuận Hình 8.10 125 126 BÀI KẾT NỐI VÀ GẮN CHẶT VÁN ÉP Ván ép loại ván gỗ nhân tạo làm thành từ dăm bào gỗ nhựa thông kết dính Hầu hết ván ép có lớp liền lạc lõi xốp tạo thành Ván ép thuận lợi phần hoàn thiện mặt phẳng, từ phẳng để sơn đến phần gỗ mặt hay nhựa cho nội thất tủ bàn… Vì đặc tính ván ép khác xa với gỗ tự nhiên nên phần kết nối hay lắp ghép phải lưu ý đặc biệt Lắp ghép Lắp ghép cần dùng keo, kết hợp keo đinh, ốc vít KEO: P.V.A keo Urea Formaldehyde thích hợp lắp ghép ván ép Khi đơn dùng keo, cần kẹp chặt mối nối chờ keo khô ĐINH: Ván ép dể đóng đinh, cần tuân thủ điểm sau:  Không dùng đinh lớn , đặc biệt gần cạnh - Dùng đinh nhỏ loại dùng với gỗ tự nhiên  Dùng đinh xoắn để tăng lực kết chặt thới gian  Dùng đinh xi mạ giữ lực thời gian ngắn, hữu dụng dùng kết hợp với keo chất Hình 9.1 lượng - Lực ma sát tạo đóng đinh liên kết lớp phủ để tăng sức lien kết Hình 9.1 ỐC VÍT: Những ốc vít thông thường không thích hợp cho ván ép Ốc vít phải có suốt chiều dài thân ốc vít, có thân đồng dạng song song giống ốc vít tự khóa Khi dùng ốc vít ván ép, cần lưu ý điểm sau:  Luôn khoan lỗ mồi cho chiều dài ốc vít  Dùng ốc vít nhỏ kích cỡ thường dùng cho ván gỗ tự nhiên  Không xiết ốc vít chặt  Nhỏ giọt keo vào lỗ vít để tăng lực 127 Mối nối thích hợp cho ván ghép Mối nối thích hợp cho góc mối nối trung gian ván ép chủ yếu biến dạng mối nối đối đầu Hiệu bao gồm: Nối đối đầu:  Thích hợp cho nối góc mối nối trung gian  Cho mặt phẳng, ghép chặt vào bề mặt  Cho gỗ mặt, dùng keo hay ốc vít chêm  Cấu trúc chi tiết, vui lòng xem sổ tay Hình 9.2 Nối chêm:  Chỉ thích hợp cho mối nối trung gian  Cấu trúc chi tiết vui lòng xem sổ tay Hình 9.2 Nối vuông góc  Chỉ thích hợp cho nối vuông góc  Dùng khối keo chèn ốc vít để định vị xác tăng lực  Ghép ván mặt vào bề mặt Cấu trúc chi tiết vui lòng xem sổ tay Nối vuông góc với lưỡi mỏng:  Chỉ thích hợp cho nối góc  Chịu lực lớn vị trí xác  Ốc vít ẩn kín Cấu trúc chi tiết, vui lòng xem sổ tay Hình 9.3 Hình 9.3 128 Nối khe vuông góc / đường soi:  Chỉ thích hợp cho nối góc  Độ sâu rãnh soi không 2/3 bề dày bảng  Gắn chặt vào bề mặt để làm phẳng miếng ván  Cấu trúc chi tiết, vui lòng xem sổ tay Hình 9.4 Đường soi chặn với khuôn gỗ  Chỉ thích hợp cho nối góc  Chống va chạm góc tốt  Có thể dùng với ván phẳng bề mặt gỗ  Cấu trúc chi tiết giống hệt mối nối góc Mối nối rãnh vuông góc  Chỉ thích hợp cho nối góc  Bờ vai đường soi điều chỉnh xác ngăn cạnh bị trượt  Cấu trúc dùng dụng cụ cầm tay phức tạp Nối vuông góc khóa  Chỉ thích hớp cho nối vuông góc  Cho vị trí xác  Cấu trúc cần có khuôn mẫu Hình 9.5 Hình 9.4 Hình 9.5 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình nghề mộc xây dựng – Bộ Xây dựng – nhà xuất Xây dựng năm 1974 Giáo trình kỹ thuật mộc xây dựng – nhà xuất Xây dựng năm 1993 Hướng dẫn dạy nghề kỹ thuật mộc tay – Trần Văn Hân, Cấn Trung Định – nhà xuất Nông nghiệp Giáo trình Vật liệu xây dựng – Phùng Văn Lự - nhà xuất Giáo dục 130 [...]... phương pháp sau: Bộ chia: Bộ chia điều chỉnh này thực sự hữu ích để đánh dấu từ 1 nền tương thích cho nhiều mặt bất thường Để đánh dấu đường thẳng, tiến hành như sau:  Đặt thanh gỗ lên vị trí cần thiết  Đặt bộ chia hơi lớn hơn khoảng hở lớn nhất giữa 2 thanh gỗ lắp ghép  Giữ bộ chia sao cho điểm đánh dấu song song với bề mặt của vật cần đánh dấu (Hình 2.41) Hình 2.41  Chuyển dịch 1 điểm trên bề... đường tâm điểm cho mỗi mộng chêm qua đầu thanh đỡ - Giới hạn chi u dài đầu thanh gỗ bằng ½ bề dầy phản gỗ (Hình 2.12) Hình 2.12  Đặt thanh giá đỡ và thanh đố được ghép vào vị trí với bề mặt quay lên - Đánh số để nhận diện điểm nối (Hình 2.13) Hình 2.13 20 Chuyển dịch tâm điểm chêm từ thanh đỡ đến thanh đố - Dùng thước vuông góc thợ hồ để chuyển dịch chính xác - Đánh dấu vuông góc những đường này xuyên... thẳng hàng để mặt nối được lắp ghép thẳng góc, mặt ghép phải phẳng Độ chính xác này có thể thực hiện được bằng những trợ cụ bao gồm:  Bàn khoan chi u ngang (Hình 2.23)  Kẹp chêm (Hình 2.24)  Thanh định hướng khoan ( Hình 2.28) 3.1 Bàn khoan chi u ngang Bàn khoan chi u ngang sẽ cho những cách khoan chính xác khi điều chỉnh mũi khoan và thanh gỗ được khoan để chêm ngang Bàn khoan bao gồm:  Một mâm cặp... 1.23) Hình 1.23  Dịch chuyển những điểm dấu này đến cuối phản gỗ Thực hiện song song trên bề mặt cạnh - Những làn kẻ dấu này sẽ phân chia những phần bằng nhau khi đo thẳng góc qua thanh gỗ - Bất kỳ một trong các dấu hiệu phân chia có thể được lựa chọn nếu một phần nhỏ lẻ của chi u rộng là cần thiết (Hình 1.24) Hình 1.24 15 BÀI 2 MỐI NỐI ĐẦU 1 Nối đầu - vuông góc Nối đầu vuông góc được dùng khi cần nối... Hỗ trợ lực cho kệ để khuôn  Mở rộng bề mặt gỗ bằng cách nối 2 phản gỗ cạnh ghép cạnh với nhau (Hình 2.8) Hình 2.8 18 Những thuận lợi của việc kết nối chêm:  Không thấy mối nối khi lắp ghép  Tiết kiệm được chi u dài phiến gỗ so với những cách ghép nối khác Cấu trúc kết nối chêm: Trong bài này, những thuật ngử sau sẽ được dùng: - Cây Đố (STILES): Những thanh Hình 2.9 đứng trong khung - Giá đỡ (RAIL):... hãy đánh dấu từng phần theo hệ thống thí dụ như theo số hay theo ký tự (Hình 1.20) Hình 1.20  Dùng bút chì làm dấu bằng những đường kẻ liên tục xuyên qua vạch nối có thể xác định tức thì vị trí khi cần nồi trên bảng gỗ lớn (Hình 1.21) Hình 1.21  Khi chọm lựa vị trí gỗ, thường chỉ nên đánh dấu trên 1 phía bề mặt mà thôi (Hình 1.22) Hình 1.22 14 4 Đặt tỷ lệ (Setting out proportion) Để chia khối gỗ... đo đó, khi nhân với số lượng cần có vượt quá chi u rộng của gỗ  Đặt thước lên cạnh ngang qua bề mặt của phản gỗ, di chuyển thước cho đến khi số đo trên cạnh bằng với số lượng cần thiết, nhân vối số đo đã chọn  Đánh dấu trên thanh gỗ những vị trí theo thước đã định - Đảm bảo rằng dấu đánh phải chính xác, ngay bên cạnh cây thước (Hình 1.23) Hình 1.23  Dịch chuyển những điểm dấu này đến cuối phản gỗ... gỗ được liên kết để cho phép bào nhẵn hoặc định dạng bất kỳ để có bề mặt tương thích  Luôn chọn lựa chính xác, dùng thước kéo để đo đạc  Luôn dùng Ê-Ke thợ mộc để kẻ vạch chính xác trên bề mặt phản gỗ (Hình 1.13) Hình 1.13 11 Loại trừ phế phẩm từ gỗ bằng cách lọai các phản gỗ có mắt gỗ ra được cắt bỏ đi (Hình 1.14) Hình 1.14  Luôn đánh dấu những phế phẩm rõ ràng khi chọn lựa - Dấu X thường dùng để... kính của thanh chêm (Hình 2.18) Hình 2.18 22 - Khoan mũi khoan côn lên miệng lỗ khoan Như vậy sẽ loại bỏ phần gỗ dăm nơi lỗ khoan đồng thời tăng hiệu quả của keo dán (Hình 2.19) Hình 2.19  Cắt rãnh dọc chi u dài thanh chêm để không khí và keo thừa tràn ra khi ghép nối hoặc khi thanh chêm bị rạn nứt - Những thanh chêm làm sẵn thường có 1 hoặc nhiều rãnh (Hình 2.20) Hình 2.20  Cắt thanh chêm đúng cỡ cần... chọn lựa - Dấu X thường dùng để chỉ phần phế phẩm - Lằn vạch dài cũng có thể dùng để chỉ phần phế phẩm (Hình 1.15 ) Hình 1.15  Nên nhớ phải trừ phần độ dày của lưỡi cưa khi thiết kế và định khi cắt ra từ phản gỗ - Nếu không thực hiện việc này, thanh gỗ có thể bị ngắn đi (Hình 1.16) Hình 1.16 12 Đảm bảo rằng tất cả những lằn đánh dấu phải ở cùng 1 mặt của sản phẩm  Hãy đặt tất cả dấu đánh trên cạnh

Ngày đăng: 29/03/2016, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan