Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (FULL TEXT))

204 226 0
Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (FULL TEXT))

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam thuộc khu vực Indo-Burma, một trong những điểm nóng về đa dạng sinh học của thế giới (Conservation International 2010) [133]. Tổng diện tích tự nhiên trên đất liền của Việt Nam là 329.241 km 2 trong đó 75% diện tích là đồi núi và bờ biển dài khoảng 3.260 km với vùng đặc quyền kinh tế khoảng một triệu km 2 gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hàng ngàn đảo ven bờ. Về khí hậu, Việt Nam có cả khí hậu nhiệt đới gió mùa và khí hậu á nhiệt đới và ôn đới núi cao (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2011) [6]. Sự đa dạng về địa hình và sinh cảnh tự nhiên, sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng miền tạo nên sự đa dạng các hệ sinh thái và khu hệ động thực vật. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, do tác động của con người và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên cùng với biến đổi khí hậu đã làm suy giảm đa dạng sinh học. Nhiều loài động, thực vật Việt Nam đang đứng trước nguy cơ bị đe dọa tuyệt chủng (Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) [5]. Theo Nguyen et al. (2009 ) đã ghi nhận ở Việt Nam có 545 loài LCBS, chưa kể có rất nhiều loài mới đã được phát hiện trong những năm gần đây. LCBS là nhóm động vật có giá trị kinh tế cao. Chúng được dùng làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, kỹ nghệ thuộc da, nuôi làm cảnh. Ngoài ra, trong tự nhiên, các loài LC, BS còn là thiên địch của rất nhiều loài côn trùng phá hoại mùa màng, kể cả một số loài g ặm nhấm gây hại cho con người. Ngoài ra, LCBS là mắt xích quan trọng của chuỗi và lưới thức ăn trong tự nhi ên nên có giá trị to lớn đối với đời sống con người và s ản xuất nông nghiệp. Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, chặt phá rừng, khai thác quá mức và nhiều nguyên nhân khác đã dẫn đến thực tế nguy hiểm là tài nguyên LC, BS đang bị giảm mạnh, nhiều loài đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Việc bảo tồn, khôi phục LC, BS là rất cấp bách. Để làm được điều đó, công tác nghiên cứu khu hệ động vật ở từng địa phương là cần thiết. Bởi qua điều tra, định loại LC v à BS ở địa phương, chúng ta có thể phát hiện và nhận biết được tình tr ạng các loài có ích, loài quý hiếm hoặc loài có nguy cơ tuyệt chủng để có giải pháp bảo tồn, khôi phục phù hợp. Phần lớn địa bànvùng phía Bắc ĐCM thuộc tỉnh BĐ. Đây là tỉnh thuộc miền duyên hải miền Trung của Việt Nam. Địa hình của tỉnh thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây c ủa tỉnh là các dải núi thấp thuộc dãy Trường Sơn Nam, kế tiếp là vùng trung du và vùng ven bi ển. Địa hình phổ biến của tỉnh BĐ là các dãy núi cao trung bình , đồi thấp xen lẫn thung lũng hẹp có độ cao trên dưới 100 mét, chạy theo hướng vuông góc với dãy Trường Sơn; các đồng bằng lòng chảo, các đồng bằng duyên hải bị chia nhỏ do các nhánh núi đâm ra biển. Ngoài cùng, phía Đông là cồn cát ven biển có độ dốc không đối xứng giữa hai hướng sườn Đông và Tây. Bình Định có bốn con sông lớn là các sông: Kôn, Lại Giang, La Tinh, Hà Thanh và các sông nhỏ bắt nguồn từ những vùng núi cao của sườn phía Đông dãy Trường Sơn [66]. Với điều kiện khí hậu và địa h ình đặc thù của Việt Nam nói chung và của khu vực miền Trung Việt Nam nói riêng, các hệ sinh thái ở BĐ thích hợp cho sự cư ngụ và phát tri ển của nhóm động vật ưa nhiệt, ưa ẩm, trong đó có LC, BS. Kết quả nghiên cứu LCBS ở tỉnh BĐ chỉ xác nhận có 3 loài LC phổ biến,16 loài rắn, 4 loài thằn lằn, 10 loài rùa. C ho đến nay, các nghiên cứu về khu hệ LC, BS ở vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (ĐCM) đang còn rất hạn chế. Việc xác định phân vùng địa lý động vật LC, BS và ranh gi ới phân bố địa lý LC, BS đang còn rất nhiều ý kiến khác nhau. Việc bảo tồn khu hệ LC, BS ở khu vực này còn nhiều bất cập do có nhiều khó khăn trong bảo tồn sinh c ảnh tự nhiên cũng như hạn chế tình trạng khai thác quá mức. Để góp phần cung c ấp cơ sở khoa học cho công tác quy hoạch bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững ngu ồn tài nguyên động vật góp phần phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở địa phương, công tác điều tra khảo sát về đa dạng thành phần loài cùng với hướng nghiên c ứu về đặc điểm sinh học, sinh thái học để xây dựng quy trình gây nuôi các loài LCBS có giá tr ị sử dụng ở tỉnh BĐ là hết sức cần thiết. Đề tài “Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông” được triển khai trên quy mô toàn tỉnh BĐ, tập trung vào những địa điểm chưa hoặc còn ít được nghiên cứu nhằm cung cấp những dẫn liệu cập nhật về hiện trạng và giá trị bảo tồn của khu hệ LCBS ở tỉnh BĐ. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sự đa dạng về thành phần loài, đặc điểm phân bố của các loài LC, BS vùng phía B ắc ĐCM. - So sánh m ức độ tương đồng về thành phân loài LCBS của khu vực nghiên c ứu với các phân vùng địa lý động vật ở miền Trung Việt Nam. - Đánh giá giá trị bảo tồn và xác định các yếu tố tác động đến các loài LC, BS làm cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch quản lý, bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên động vật ở VNC. 3. Nội dung nghiên cứu - Lập danh sách về thành phần loài, phân tích cấu trúc phân loại các loài LC, BS ở vùng phía Bắc ĐCM thuộc tỉnh BĐ.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG ĐỨC LỢI KHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT VÙNG PHÍA BẮC ĐÈO CÙ MÔNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC HUẾ, NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG ĐỨC LỢI KHU HỆ LƯỠNG CƯ VÀ BÒ SÁT VÙNG PHÍA BẮC ĐÈO CÙ MÔNG Chuyên ngành: Động vật học Mã số: 62420103 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học GS.TS Ngô Đắc Chứng HUẾ, NĂM 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án hoàn toàn trung thực, vấn đề tham khảo trích dẫn đầy đủ, công bố chung đồng tác giả cho phép sử dụng chưa bảo vệ trước hội đồng học vị trước Tác giả Dương Đức Lợi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến Thầy giáo GS.TS Ngô Đắc Chứng, người Thầy hướng dẫn khoa học tận tâm, bảo từ khâu định hướng nghiên cứu đến phương pháp tiếp cận, thực đề tài trang bị cho tri thức, kỹ cần thiết để hoàn thành tốt luận án Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Huế, Ban Chủ nhiệm khoa Sinh học, Bộ môn Động vật học, Quý Thầy, Cô khoa Sinh học Trường Đại học Sư phạm Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế, đồng cảm ơn Ban Lãnh đạo chuyên viên Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Huế tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Trong trình thực luận án, nhận giúp đỡ quý báu chuyên môn PGS.TS Lê Nguyên Ngật, PGS.TS Hoàng Xuân Quang, TS Nguyễn Quảng Trường, TS Hoàng Ngọc Thảo, ThS Phạm Thế Cường đồng nghiệp Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Việt Nam, xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình, quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn chuyên gia Tim McCormack, Bùi Đăng Phong, Nguyễn Thị Thu Thủy, Hoàng Văn Thái thuộc Chương trình ATP tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ đợt tập huấn Rùa năm 2013 Vườn Quốc gia Cúc Phương Đây hội quý báu giúp hoàn thiện kỹ thực địa lưỡng cư bò sát Tôi nhận cho phép giúp đỡ tận tình trình triển khai thực địa cấp lãnh đạo chuyên viên Hạt kiểm lâm Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, nơi thực đề tài Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến anh chị học viên Cao học khóa 20 21 Trường Đại học Sư phạm Huế sinh sống Bình Định, hỗ trợ mặt thông tin phương tiện để thực điều tra, khảo sát Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt gia đình thân yêu quan tâm, động viên sát cánh bên thời điểm khó khăn Đây nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp vượt qua trở lực để không ngừng vươn lên học tập sống Thừa Thiên Huế, tháng năm 2015 Tác giả Dương Đức Lợi iii CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Viết tắt Viết đầy đủ BĐ : Bình Định BS : Bò sát BTTN : Bảo tồn thiên nhiên cs : Cộng ĐCM : Đèo Cù Mông ĐDSH : Đa dạng sinh học IUCN : International Union for Conservation of Nature LC : Lưỡng cư LCBS : Lưỡng cư bò sát 10 SĐVN : Sách Đỏ Việt Nam 11 VNC : Vùng nghiên cứu 12 VQG : Vườn Quốc gia iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đóng góp luận án Chương TỔNG QUAN 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát 1.1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát Việt Nam 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư, bò sát vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ) .14 1.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội vùng nghiên cứu 15 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .15 1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .20 Chương ĐỐI TƯỢNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 22 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu .22 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu thiên nhiên 24 2.3.3 Đánh giá tần suất bắt gặp điểm nghiên cứu 25 2.3.4 Phân tích phòng thí nghiệm 25 2.3.5 Định tên khoa học loài 30 2.3.6 Xử lý số liệu 30 2.3.7 So sánh mức độ tương đồng đồng thành phần loài LCBS khu vực nghiên cứu với phân vùng địa lý động vật .30 2.3.8.Đánh giá tình trạng bảo tồn tính đặc hữu 31 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .32 3.1 Thành phần loài lưỡng cư, bò sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông 32 3.1.1 Danh sách thành phần loài 32 3.1.2 Ghi nhận cho VNC .38 3.1.3 Đặc điểm, tính chất khu hệ lưỡng cư, bò sát vùng nghiên cứu 39 3.1.4 So sánh mức độ tương đồng thành phần loài LCBS tỉnh Bình Định với khu hệ lân cận 47 3.2 Mô tả đặc điểm hình thái lưỡng cư, bò sát ghi nhận bổ sung vùng nghiên cứu 52 3.2.1 Lớp lưỡng cư .52 3.2.2 Lớp bò sát 71 3.3 Sự phân bố lưỡng cư, bò sát vùng nghiên cứu 99 3.3.1 Tần suất bắt gặp 99 3.3.2 Phân bố theo nơi 101 3.3.3 Phân bố theo sinh cảnh 103 3.3.4 Phân bố theo độ cao 106 3.4 Bảo tồn phát triển bền vững loài lưỡng cư, bò sát vùng nghiên cứu 109 3.4.1 Các yếu tố đe dọa đến sinh cảnh sống quần thể loài lưỡng cư, bò sát vùng nghiên cứu 109 3.4.2 Đề xuất số biện pháp bảo tồn, phát triển bền vững tài nguyên lưỡng cư, bò sát VNC 112 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 KẾT LUẬN 116 KIẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 vi DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Trang Phụ lục Thời gian, địa điểm tuyến điều tra khảo sát P1 Phụ lục Số đo hình thái loài thu mẫu VNC P4 Phụ lục Phân bố theo nơi ở, sinh cảnh độ cao loài LC, BS VNC P15 Phụ lục Phân bố loài LC, BS theo phân vùng địa lý động vật Bain et al., 2011 theo tỉnh, thành phố miền trung Việt Nam P20 Phụ lục Phiếu hình thái loài LC, BS P34 Phụ lục Hình ảnh mẫu vật thu VNC .P38 Phụ lục Hình ảnh số dạng sinh cảnh VNC .P53 Phụ lục Hình ảnh khảo sát thực địa VNC P56 Phụ lục Phân vùng địa lý động vật LC, BS theo Trần Kiên Hoàng Xuân Quang P60 Phụ lục 10 Bản đồ phân vùng địa lý động vật LC, BS Bain and Hurley P61 Phụ lục 11 So sánh thành phần rùa VNC với VQG Cúc Phương P62 Phụ lục 12 Danh sách vấn người dân VNC P63 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Số loài LC, BS Việt Nam công bố năm gần 11 Bảng 3.1 Danh sách loài LC, BS ghi nhận vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (tỉnh BĐ) 32 Bảng 3.2 Cấu trúc thành phần loài LC, BS vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ) .44 Bảng 3.3 Các loài LC, BS quý vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ) 45 Bảng 3.4 Các loài LC, BS đặc hữu phát VNC 47 Bảng 3.5 Chỉ số tương đồng (Sorensen-Dice) thành phần loài LC, BS vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ) với phân khu địa lý động vật theo Bain et al., 2011 49 Bảng 3.6 Chỉ số diện tích thành phần loài VNC với tỉnh lân cận Việt Nam 50 Bảng 3.7 Chỉ số tương đồng (Sorensen - Dice) thành phần loài LC, BS vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ) với số khu hệ khác 50 Bảng 3.8 Mức độ gặp LC, BS vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ) 99 Bảng 3.9 Phân bố lưỡng cư, bò sát VNC theo nơi 101 Bảng 3.10 Sự phân bố lưỡng cư, bò sát theo sinh cảnh VNC 103 Bảng 3.11 Sự phân bố lưỡng cư, bò sát theo sinh cảnh VNC theo hướng bảo tồn 105 Bảng 3.12 Sự phân bố LC, BS theo độ cao VNC 106 Bảng 3.13 Chỉ số tương đồng (Dice index) thành phần loài LC, BS theo độ cao khác VNC 108 Bảng 3.14 Mục đích sử dụng lưỡng cư, bò sát quý VNC 110 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Số lượng loài lưỡng cư, bò sát qua thời kỳ .10 Hình 1.2 Bản đồ vùng Bắc Đèo Cù Mông (tỉnh Bình Định) 18 Hình 1.3 Bản đồ thảm thực vật rừng vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (tỉnh Bình Định) 21 Hình 2.1 Bản đồ điểm tuyến khảo sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (tỉnh Bình Định) 23 Hình 2.2 Các đặc điểm hình thái dùng phân loại lưỡng cư không đuôi 26 Hình 2.3 Cách tính công thức màng bơi (theo Ohler & Delorme 2006) .26 Hình 2.4 Các số đo thằn lằn (Manthey & Grossmann, 1997: có bổ sung) 27 Hình 2.5 Các đầu thằn lằn (Mabuya) (Manthey & Grossmann, 1997) 27 Hình 2.6 Mặt bàn chân thằn lằn (Bourret, 1943) 28 Hình 2.7 Vảy đầu rắn (Manthey & Grossmann, 1997) .28 Hình 2.8 Cách đếm số hàng vảy thân (Manthey & Grossmann, 1997) 29 Hình 2.9 Vảy bụng, vảy đuôi vảy hậu môn (Manthey & Grossmann, 1997) .29 Hình 2.10 Đo phần thể rùa (Hoàng Xuân Quang cs, 2012) 29 Hình 3.1 Số lượng loài LC, BS vùng phía Bắc ĐCM (tỉnh BĐ) 39 Hình 3.2 Đa dạng họ, giống, loài taxon bậc VNC .39 Hình 3.3 Đa dạng giống LC theo họ khu hệ LCBS VNC 40 Hình 3.4 Đa dạng giống BS theo họ khu hệ LCBS VNC .41 Hình 3.5 Đa dạng số loài LC theo họ khu hệ LCBS VNC 42 Hình 3.6 Đa dạng số loài BS theo họ khu hệ LCBS VNC 42 Hình 3.7 So sánh mức độ tương đồng (Sorensen-Dice) thành phần loài LC, BS VNC với phân khu địa lý động vật theo Bain et al., 2011 49 Hình 3.8 So sánh mức độ tương đồng thành phần loài LC, BS VNC với khu hệ tỉnh lân cận Việt Nam .51 Hình 3.9 Biểu đồ mức độ thường gặp loài 100 Hình 3.10 Biểu đồ phân bố LC, BS VNC theo nơi 102 Hình 3.11 Biểu đồ phân bố LC, BS VNC theo độ cao 107 Hình 3.12 So sánh mức độ tương đồng thành phần loài LC, BS VNC độ cao khác 108 Hình 3.13 Các khu vực cần bảo vệ loài LC, BS VNC 114 P.50 Ảnh 89a Cuora trifasciata Rùa hộp ba vạch (Mặt lưng) Ảnh 89b Cuora trifasciata Rùa hộp ba vạch (Mặt bụng) Ảnh 90a Cyclemys pulchristriata Rùa đất pu-kin (Mặt lưng) Ảnh 90b Cyclemys pulchristriata Rùa đất pu-kin (Mặt bụng) Ảnh 91a Heosemys grandis Rùa đất lớn (Mặt lưng) Ảnh 91b Heosemys grandis Rùa đất lớn (Mặt lưng) Ảnh 92a Malayemys subtrijuga Rùa ba gờ (Mặt lưng) Ảnh 92b Malayemys subtrijuga Rùa ba gờ (Mặt bụng) P.51 Ảnh 93 Mauremys annamensis Rùa trung (Mặt lưng) Ảnh 94 Mauremys sinensis Rùa cổ sọc (Mặt lưng) Ảnh 95 Sacalia quadriocellata Rùa bốn mắt (Mặt lưng) Ảnh 95 Sacalia quadriocellata Rùa bốn mắt (Mặt bụng) Ảnh 96a Siebenrockiella crassicollis Rùa cổ bự (Mặt lưng) Ảnh 96b Siebenrockiella crassicollis Rùa cổ bự (Mặt bụng) Ảnh 97a Indotestudo elongata Rùa núi vàng (Mặt lưng) Ảnh 97b Indotestudo elongata Rùa núi vàng (Mặt bụng) P.52 Ảnh 98a Manouria impressa Rùa núi viền (Mặt lưng) Ảnh 99 Pelodiscus sinensis Ba ba trơn (Mặt lưng) Ảnh 98b Manouria impressa Rùa núi viền (Mặt bụng) Ảnh 100 Trachemys scripta elegans Rùa tai đỏ (Mặt lưng) Có mặt BĐ loài địa Việt Nam P.53 Phụ lục HÌNH ẢNH MỘT SỐ DẠNG SINH CẢNH Ở VNC Suối An Lão Rừng núi (An Lão) Khu dân cư, ruộng lúa (Tây Sơn) Rừng trồng bạch đàn Hồ Phú Cường (xã Ân Tường Tây, huyện Hoài Ân) Bãi đá (Phù Cát) Nương rẫy (Phù Mỹ) Nương rẫy (Hoài Ân) P.54 Vườn nhà (Phù Mỹ) Đồng ruộng sát chân núi Suối Canh Liên (Vân Canh) Rừng núi (Vân Canh) Suối An Hưng (An Lão) Bãi Cát có bụi ven Biển Quy Nhơn Sinh cảnh rừng núi Canh Liên Bãi đá (Tuy Phước) P.55 Suối ven rừng núi An Lão Rừng núi gần hồ Ân Nghĩa Rừng đất thấp Vườn nhà (Tuy Phước) Sinh cảnh bên rừng Canh Liên Trảng cỏ, bụi vườn nhà Đồng Ruộng (Phù Mỹ) Nương rẫy (Phù Mỹ) P.56 Phụ lục HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA TẠI VNC Dựng trại rừng Trại thu mẫu rừng Lê Văn Thống, huyện An Lão, tỉnh BĐ Cùng tác giả thực địa An Lão Ghi chép thực địa Suối Canh Liên Thực địa Suối Canh liên Thực địa suối Canh Liên Rừng trồng Bạch đàn Trảng cỏ P.57 Cộng tham gia thu mẫu (Nguyễn Vũ Thanh Trúc) Cộng tham gia thu mẫu (Nguyễn Thanh Nhật) Cộng tham gia thu mẫu (Phan Thanh Phong, Diêu Trì) Cộng tham gia thu mẫu (Nguyễn Quốc Chỉnh, Tây Sơn) Cộng tham gia thu mẫu rừng trồng (Lê Văn Thống, An Lão) Cộng tham gia thu mẫu (Hoàng Văn Bốn) Cộng tham gia thu mẫu (La Mã Ưng, Vân Canh) Cộng tham gia thu mẫu (Lê Văn Giới) P.58 Thu hoạch Bạch Đàn Vân Canh Bẩy phanh Phá rừng làm nương rẫy Hoài Ân Chuồng nhốt kỳ đà Buôn bán Rắn cạp nong Buôn bán Rắn hổ mang Rượu kỳ đà Rắn hổ chúa ngâm rượu P.59 Rượu đẻn Rượu tắc kè Rượu rắn lục Cá sấu nuôi Bồng Sơn Rùa bị bắt giữ Nhà buôn động vật Tuyên truyền bảo vệ rừng (Ảnh Xã Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thạnh) P.60 Phụ lục PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT LC, BS THEO TRẦN KIÊN VÀ HOÀNG XUÂN QUANG, 1992 P.61 Phụ lục 10 PHÂN VÙNG ĐỊA LÝ ĐỘNG VẬT LC, BS CỦA BAIN AND HURLEY, 2011 P.62 Phụ lục 11 SO SÁNH THÀNH PHẦN RÙA Ở VNC VỚI VQG CÚC PHƢƠNG Tên khoa học (2) TT (1) Tên Việt Nam (3) VNC VQG Phân hạng bảo tồn (Bình Cúc NĐ NĐ IUCN CITES Định) Phương SĐVN 32 160 (Ninh (2007) (2015) (2013) (2006) (2013) Bình) (4) (7) (8) (5) (6) Platysternon megacephalum Rùa đầu to Cuora amboinensis Rùa hộp lưng đen + VU VU II Cuora bourreti Rùa hộp bua-re + EN CR II Cuora mouhotii Rùa sa nhân + + EN II Cuora cyclornata Rùa hộp ba vạch + + CR II Cyclemys pulchristriata Rùa đất pu-kin + + LR Cyclemys tcheponensis Rùa đất sê-pôn + + LR Heosemys grandis Rùa đất lớn + VU Malayemys subtrijuga Rùa ba gờ + VU 10 Mauremys annamensis Rùa trung + CR 11 Mauremys sinensis Rùa cổ sọc + 12 Sacalia quadriocellata Rùa bốn mắt + + + EN CR IIB IB II I IIB VU II VU II CR II + EN III + EN III IIB I 13 Siebenrockiella crassicollis Rùa cổ bự + 14 Indotestudo elongata Rùa núi vàng + + EN IIB EN II 15 Manouria impressa Rùa núi viền + + VU IIB VU II 16 Pelochelys cantorii Giải + + EN EN II 17 Pelodiscus sinensis Ba ba trơn + + VU III 18 Eretmochelys imbricata Đồi mồi + EN I CR II 19 Lepidochelys olivacea Đồi mồi dứa + EN I VU II 20 Mauremys mutica Rùa câm + EN II 21 Geoemyda spengleri Rùa đất spenglơ + EN III 22 Palea steindachneri Ba ba gai + EN III Rùa hộp trán vàng + CR II 22 20 23 Cuora galbinifrons Tổng cộng VU I miền Bắc 19 15 12 P.63 Phụ lục 12 DANH SÁCH PHỎNG VẤN NGƢỜI DÂN Ở VNC TT Họ tên Nguyễn Văn Hương Đoàn Ngọc Châu Võ Văn Ba Trần Văn Thành Nguyễn Văn Bảy 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Địa Chợ Phước Mỹ, xã Mỹ Phong Thôn Hiển Đông, xã Canh Hiền, Vân Canh Đường Ngô Gia Tự, TX An Nhơn Chợ Tây Sơn Quán Ba Cây xoài, TP Quy Nhơn Lê Thị Cúc Chợ Đầm, TP Quy Nhơn Hoàng Hữu Cảnh Canh Thuận, Vân Canh Trương Văn Thương Bồng Sơn Trần Văn Sơn Bồng Sơn Phạm Xuân Tiến Bồng Sơn Lương Công Trà TT Vĩnh Thạnh Phan Văn Hùng TT Vĩnh Thạnh Nguyễn Văn Thể TT Vĩnh Thạnh Trần Duy Bách TT Vĩnh Thạnh Võ Ngọc Nhẫn Bồng Sơn Nguyễn Đức Phương Thôn Nghĩa Điền, Ân Nghĩa Nguyễn Thái Vũ Thôn Nghĩa Điền, Ân Nghĩa Hoàng Văn Bốn Thôn Định Tân, TT Vĩnh Thạnh Lê Thị Hương Vân Canh Cao Như Nguyệt Thôn Thanh Long, Phước Mỹ, Quy Nhơn Trần Nguyễn Phương Tổ 4, Phường Trần Quang Châu Diệu, Quy Nhơn Võ Thị Tuyết Minh Thôn Thanh Long, Phước Mỹ, Quy Nhơn Nguyễn Văn Hoan Tổ 1, Phường Nhơn Phú, Quy Nhơn Trương Đình Sửu Tổ 7, Phường Nhơn Phú Quy Nhơn Ưng Lê Thanh Nghĩa Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn Phạm Ngọc Thanh Tổ 17, Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn Trần Nhật Trường Tổ 2, Phường Bùi Thị Xuân, Quy Nhơn Nguyễn Thanh Thúy Tổ 2, Phường Nhơn Bình, Quy Huệ Nhơn Trần Thị Thanh Trà Phường Nhơn Phú, Quy Nhơn Nguyễn Quốc Toại Tổ 27, Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn Tuổi 37 45 Nghề nghiệp Buôn bán Nông dân 64 Bán quán Thủy xà 46 Buôn bán ếch nhái, rắn nước Bán đặc sản 55 42 40 Bán rắn, ếch Buôn bán ĐV Thợ săn Buôn bán ĐV Nông dân Công chức Thợ săn Buôn bán ĐV Buôn bán ĐV Thợ săn Nuôi gà đá Soi ngóe Nuôi buôn bán ĐV Buôn bán ĐV Nội trợ 57 Buôn bán chợ 45 Bán quán hàng ăn 52 Nông dân 52 Buôn bán 39 17 Nông dân HS Trường PTTH 16 HS Trường PTTH 16 HS Trường PTTH 15 15 HS Trường PTTH HS Trường PTTH 37 45 39 41 57 29 37 56 58 50 37 35 53 P.64 31 Nguyễn Lê Anh Tuấn 32 33 Lê Thị Thảo Nguyên Đỗ Thị Lan Kiều 34 35 Trần Nữ Thanh Danh Nguyễn Ngọc Quốc 36 Trần Thị Nhật Lệ 37 38 Mai Mỹ Tiền Hứa Nữ Như Nguyệt Tổ 8, Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn Phường Nhơn Phú, Quy Nhơn Tổ 40, Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn Tổ 70, TP Quy Nhơn Tổ 2, Phường Bùi Thị Xuân, Quy Nhơn KV 7, Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn Phường Nhơn Bình, Quy Nhơn TT Tây Sơn, Bình Định 16 HS Trường PTTH 15 15 HS Trường PTTH HS Trường PTTH 16 16 HS Trường PTTH HS Trường PTTH 15 HS Trường PTTH 25 27 Nông dân Giáo viên [...]... xác định là khu vực các tỉnh từ Nghệ An đến tỉnh Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên Như vậy, theo quan điểm này thì khu vực miền Trung Việt Nam được chia thành 3 phân khu là Bắc Trung bộ, Trung Trung bộ và Nam Trung bộ Quan điểm của Bain et al (2011) dựa vào địa hình, địa chất, khí hậu và thảm thực vật phân chia khu hệ LC, BS ở Đông Dương thành 19 phân khu trong đó ở Việt Nam có 8 phân khu Về cơ bản,... đồi núi thấp, ven thung lũng, núi có độ dốc cao, các khoảnh rừng tương đối bằng phẳng đã khai thác nghèo kiệt, những khu đất bị xói mòn gần khu dân cư * Khu dân cư và nương rẫy: Gồm các làng mạc có người sinh sống, có đường giao thông và nguồn nước ổn định (ao cống, rãnh, vũng…); các khu vực trồng cây công nghiệp: mía, vừng… và cây lương thực: mì, bắp… * Sông suối và ven sông suối: Bao gồm sông suối... này Các nghiên cứu về khu hệ LC, BS: Về hướng nghiên cứu này có các công trình luận án phó tiến sĩ và tiến sĩ như sau: nghiên cứu khu hệ đầu tiên được thực hiện bởi Nguyễn Văn Sáng (1981) nghiên cứu khu hệ rắn miền Bắc Việt Nam (trừ họ rắn biển); tiếp theo là công trình của Hoàng Xuân Quang (1993) điều tra nghiên cứu LC, BS các tỉnh Bắc Trung Bộ [39] Phạm Văn Hòa (2005) nghiên cứu khu hệ LC, BS các tỉnh... Hoàng Thị Nghiệp (2012) nghiên cứu Khu hệ LC, BS ở vùng An Giang và Đồng Tháp [36] Đậu Quang Vinh (2014) nghiên cứu khu hệ LC, BS ở khu BTTN Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An [67] Phan Thị Hoa (2015) nghiên cứu LC, BS ở quần đảo Cù Lao Chàm và bán đảo Sơn Trà [21] Ngoài ra, có hai luận án tiến sĩ được đào tạo tại Đức: của Nguyen (2011) nghiên cứu hệ thống học, sinh thái và bảo tồn của khu hệ thằn lằn ở vùng Đông Bắc... đa dạng động vật có xương sống trên cạn ở Bà Nà (Quảng Nam - Đà Nẵng) đã xác định có 34 loài BS và 12 loài LC ở khu vực Bà Nà [25] và đến năm 2002 tiếp tục công bố 24 loài LC ở khu vực Bà Nà và khu rừng thuộc xã Hòa Bắc [26] Nguyễn Quảng Trường (2002) đã khảo sát thành phần loài LC,BS của khu vực rừng sản xuất Klonplông, tỉnh Kon Tum, lập được danh sách gồm 26 loài LC và 20 loài BS [63] Nghiên cứu thành... thù của Việt Nam nói chung và của khu vực miền Trung Việt Nam nói riêng, các hệ sinh thái ở BĐ thích hợp cho sự cư ngụ và phát triển của nhóm động vật ưa nhiệt, ưa ẩm, trong đó có LC, BS Kết quả nghiên cứu LCBS ở tỉnh BĐ chỉ xác nhận có 3 loài LC phổ biến,16 loài rắn, 4 loài thằn lằn, 10 loài rùa Cho đến nay, các nghiên cứu về khu hệ LC, BS ở vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (ĐCM) đang còn rất hạn chế Việc... trình gây nuôi các loài LCBS có giá trị sử dụng ở tỉnh BĐ là hết sức cần thiết Đề tài Khu hệ lưỡng cư và bò sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông được triển khai trên quy mô toàn tỉnh BĐ, tập trung vào những địa điểm chưa hoặc còn ít được nghiên cứu nhằm cung cấp những dẫn liệu cập nhật về hiện trạng và giá trị bảo tồn của khu hệ LCBS ở tỉnh BĐ 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định sự đa dạng về thành phần loài,... đã xác định 13 loài rùa ở Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An [18] Nghiên cứu về đa dạng LC, BS đã ghi nhận 72 loài BS và 25 loài LC tại Khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An (Lê Vũ Khôi và cs, 2011) [27] Ngô Đắc Chứng và cs (2012) xác nhận có 102 loài LC, BS (38 loài LC, 64 loài BS) ở tỉnh Quảng Trị [14] Hoàng Ngọc Thảo và cs (2012) nghiên cứu vùng phân bố mới của các loài LC, BS ở khu vực Bắc Trung Bộ đã bổ... vực Bắc Trung Bộ đã bổ sung 35 loài LC, BS cho khu vực Bắc Trung Bộ [51] Luu et al (2014) ghi nhận mới 11 loài LC, BS ở VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình [94] Khu vực Trung Trung Bộ: Lê Nguyên Ngật (1997) nghiên cứu ở vùng núi Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum đã lập được danh sách gồm 53 loài LC và BS [32] Lê Nguyên Ngật và Nguyễn Văn Sáng (1999) khảo sát khu hệ LC, BS ở vùng rừng Tây Quảng Nam, kết quả... dẫn liệu cập nhật về hiện trạng khu hệ LC, BS của vùng phía Bắc ĐCM một khu vực còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam; ghi nhận bổ sung các loài LC, BS cho tỉnh BĐ + Bổ sung dẫn liệu về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh thái của các loài LC, BS thu được mẫu vật ở VNC + Đánh giá tầm quan trọng đối với bảo tồn đa dạng sinh học thông qua ghi nhận các loài LC, BS quý hiếm ở khu vực nghiên cứu 4.2 Ý nghĩa thực ... khai thác nghèo kiệt, khu đất bị xói mòn gần khu dân cư * Khu dân cư nương rẫy: Gồm làng mạc có người sinh sống, có đường giao thông nguồn nước ổn định (ao cống, rãnh, vũng…); khu vực trồng công... nghiên cứu khu hệ LC, BS vùng phía Bắc Đèo Cù Mông (ĐCM) hạn chế Việc xác định phân vùng địa lý động vật LC, BS ranh giới phân bố địa lý LC, BS nhiều ý kiến khác Việc bảo tồn khu hệ LC, BS khu vực... Đề tài Khu hệ lưỡng cư bò sát vùng phía Bắc Đèo Cù Mông triển khai quy mô toàn tỉnh BĐ, tập trung vào địa điểm chưa nghiên cứu nhằm cung cấp dẫn liệu cập nhật trạng giá trị bảo tồn khu hệ LCBS

Ngày đăng: 28/03/2016, 18:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan