báo cáo thực tập Báo cáo kiến tập tại làng trẻ em birla hà nội

63 1.6K 10
báo cáo thực tập Báo cáo kiến tập  tại làng trẻ em birla hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình học tập tại trường thực tập tốt nghiệp là khâu rất quan trọng đánh giá sự trưởng thành của sinh viên trong quá trình học tập rèn luyện tại trường và đối với công việc sau này của mỗi sinh viên. Thông qua thực tập sinh viên sẽ được tiếp cận thực tế, với những vấn đề của đối tượng, được rèn luyện kỹ năng chuyên môn…tại nơi mình thực tập. Trên cơ sở đó sinh viên có cơ hội vận dụng lý thuyết vào thực tế, trau dồi, rèn luyện đạo đức, tác phong nghề nghiệp và năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Vì vậy mà tôi đã chọn Làng trẻ em Birla Hà Nội là nơi tiến hành kỳ thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn sẽ có cơ hội vận dụng những kiến thúc, kỹ năng mà mình đã có trong thời gian học tập tại trường để áp dụng vào thực tế. Và cũng mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé sức lực của bản thân để giúp đỡ các em nhỏ nơi đây.

LỜI MỞ ĐẦU “Thiếu niên, nhi đồng người chủ tương lai nước nhà Vì chắm sóc giáo dục tốt cháu nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Công tác phải làm kiên trì, bền bỉ.” ( “Nâng cao trách nhiệm chăm sóc giáo dục thiếu niên, nhi đồng” đăng Báo Nhân dân số 5526 ngày 1-61969 của Chủ Tịch Hồ Chí Minh) Lời nói của Bác vẫn còn nguyên giá trị tận ngày mà chiến lược phát triển người mối quan tâm lớn của Đảng Nhà Nước, tương lai của gia đình của toàn xã hội Tuy nhiên, không phải sinh cũng được hưởng sự chăm sóc đầy đủ về mặt vật chất tinh thần vẫn còn rất nhiều những trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn chưa được hưởng sự chăm sóc quan tâm của gia đình cộng đồng Đó một những thách thức lớn đòi hỏi sự nỗ lực đồng bộ của Nhà nước Xã hội, sự đầu tư nguồn lực, trí tuệ, tình yêu thương trách nhiệm đối với những chủ nhân tương lai của đất nước Trẻ em mồ côi mất nguồn nuôi dưỡng một những đối tượng khó khăn đặc biệt cần được chăm sóc bảo vệ Chính vì vậy mà hệ thống chính sách không ngừng được cải thiện, một phần không nhỏ ngân sách Nhà nước được chi cho hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục bộ phận trẻ em có nhiều mất mát, thiệt thòi Thể mối quan tâm này, Việt Nam nước đầu tiên ở Châu Á nước thứ hai giới phê chuẩn Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em Hiện cả nước đã hình thành một hệ thống trung tâm bảo trợ xã hội với nhiệm vụ tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em lang thang, trẻ em nhiễm HIV…Làng trẻ em Birla Hà Nội một những đơn vị có chức nhiệm vụ vậy Qua 24 năm xây dựng trưởng thành Làng trẻ em Birla Hà Nội đã có những đóng góp to lớn việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em mồ côi mất nguồn nuôi dưỡng của Thành phố Hà Nội nhằm bù đắp phần những thiệt thòi của em Trong trình học tập tại trường thực tập tốt nghiệp khâu rất quan trọng đánh giá sự trưởng thành của sinh viên trình học tập rèn luyện tại trường đối với công việc sau của mỗi sinh viên Thông qua thực tập sinh viên sẽ được tiếp cận thực tế, với những vấn đề của đối tượng, được rèn luyện kỹ chuyên môn…tại nơi mình thực tập Trên sở sinh viên có hội vận dụng lý thuyết vào thực tế, trau dồi, rèn luyện đạo đức, tác phong nghề nghiệp lực chuyên môn nghiệp vụ Vì vậy mà đã chọn Làng trẻ em Birla Hà Nội nơi tiến hành kỳ thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn sẽ có hội vận dụng những kiến thúc, kỹ mà mình đã có thời gian học tập tại trường để áp dụng vào thực tế Và cũng mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé sức lực của bản thân để giúp đỡ em nhỏ nơi Trong trình hoàn thiện báo cáo trình độ chuyên môn còn hạn chế nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô để báo cáo thực tập tốt nghiệp của em được hoàn thành nữa Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Nguyễn Thị Vân, Thạc sỹ Nguyễn Huyền Linh người đã trực tiếp hướng dẫn em thực tập tại trường, cô Trịnh Thị Kim Thanh – kiểm huấn viên tại sở đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành báo cáo kỳ thực tập cuối cùng của mình Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Sinh viên PHẦN I AN SINH XÃ HỘI I Khái quát đặc điểm, tình hình chung của Làng trẻ em Birla Hà Nội Đặc điểm tình hình tại Làng trẻ em Birla Hà Nội 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Làng trẻ em Birla Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội đơn vị nuôi trẻ mồ côi của Thành phố Hà Nội, trực thuộc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội, được thành lập ngày 20/11/1987, theo định số 5026/QĐ-TC của UBND Thành Phố Hà Nội Hiện địa điểm của Làng trẻ tại: Số Phố Doãn Kế Thiện – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội công trình quà tặng của ngài Birla người Ấn Độ - Giáo sư tiến sĩ - Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp nhẹ Cimcô Birla gia đình tặng UBND Thành Phố Hà Nội ngài thăm làm việc tại Việt Nam năm 1983 Công trình được khởi công dựng năm 1985 hoàn thành năm 1987 với sở hạ tầng ban đầu bao gồm: Khu A nơi làm việc của bộ máy quản lý của Làng trẻ khu học nghề, sinh hoạt ngoại khoá của Làng trẻ sau giờ học tại trường; nhà mẫu giáo N; 02 nhà nuôi trẻ C1, C2 với quy mô nuôi 25 trẻ / nhà Sau xây dựng xong công trình, gia đình Ngài Birla giao lại cho UBND Thành phố Hà Nội quản lý ( Ngài Birla bị bệnh hiểm nghèo đã qua đời công trình chưa xây dựng xong) gia dình cùng tập đoàn Cimcô Birla không giúp đỡ gì thêm cho cháu mồ côi của Làng Những ngày đầu hình thành với muôn vàn khó khăn ngân sách nhà nước cấp có hạn nền kinh tế chung của xã hội còn thấp vượt lên những khó khăn ngày 15/8/1988 Làng trẻ đón 50 trẻ hoàn toàn mồ côi cả cha lẫn mẹ, phát triển bình thường ở độ tuổi đón vào - 12 tuổi của Thành phố Hà Nội vào nuôi, nguồn kinh phí nuôi dưỡng UNND Thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm Đến năm 1992 bằng tình cảm sự cố gắng của cán bộ, của bà mẹ dù số cán bộ không tăng, trang bị sở vật chất của 02 nhà nuôi trẻ cũ, Làng đã nuôi lên 80 trẻ Năm 1996, Ban lãnh đạo của Làng trẻ em Birla Hà Nội đã xây dựng Dự án xin xây dựng thê 01 nhà nuôi trẻ Dự án đã được UBND Thành phố phê duyệt cấp ngân sách xây dựng năm 1998 Năm 2007, để chuẩn bị chi việc mở rộng địa giới hành chính sát nhập tỉnh Hà Tây vào thành phố Hà Nội một phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao Với sự giúp đỡ về nguồn vốn của Chính phú Nhật Bản của Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Làng trẻ em Birla Hà Nội đã xây dựng thêm 01 nhà nuôi trẻ C4 Số lượng trẻ mồ côi được nuôi tại Làng trẻ ở 04 gia đình 120 trẻ 1.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến chính sách ASXH Với diện tích 9.457 mét vuông có thể nói Làng trẻ em Birla Hà Nội có diện tích rộng thoáng mát thích hợp cho môi trường sống của trẻ Ngoài khu nhà làm việc của cán bộ, khu nhà nuôi trẻ Làng còn có sân bóng, khu vui chơi cho trẻ, vườn ăn quả…tạo điều kiện tốt cho trẻ về mặt thể chất tinh thần Sau mỗi giờ học, hay vào dịp cuối tuần em nam Làng lại hào hứng đá bóng vừ rèn luyện sức khỏe, vừa thể khiếu của bản thân Khu vui chơi cũng rộng, có cầu trượt, xích đu…giúp em thấy thoải mái sau những buổi học căng thẳng Hơn nữa với vị trí địa lý thuận lợi: nằm gần trục đường giao thông quan trọng, đường cao tốc Nam Thăng Long, Làng trẻ em Birla Hà Nội có vị trí vô cùng thuận lợi cho giao thông, cũng việc cập nhật thông tin, tiếp nhận nguồn viện trợ từ bên Do nằm tại khu vực trung tâm thông tin văn hóa nên việc áp dụng thực chính sách an sinh xã hội của nhà nước rất được quan tâm thực đầy đủ, từ việc thực chính sách chăm sóc nuôi dưỡng chính sách tiếp nhận, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng… Là một những đơn vị trực thuộc Sở Lao động – Thương binh Xã hội Hà Nội có vị trí tại trung tâm Hà Nội nên Làng nhận được sự quan tâm thường xuyên của lãnh đạo Sở, lãnh đạo Thành phố, ban ngành địa bàn… Được lãnh đạo Sở Thành phố quan tâm Làng thường xuyên được đón những đoàn khách quốc tế sang thăm làm việc tại Việt Nam 1.3 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và hệ thống tổ chức bộ máy * Chức năng: Là một đơn vị hành chính sự nghiệp trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh Xã Hộ Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội có chức tiếp nhận, quản lý, nuôi dưỡng giáo dục trẻ em mồ côi có hoàn cảnh khó khăn có hộ khẩu tại Hà Nội Làng trẻ có chức đảm bảo hệ thống an sinh xã hội của đất nước Nuôi dạy em mồ côi có hoàn cảnh gia đình khó khăn độ tuổi từ – 18 tuổi, giúp em trở thành người công dân có ích cho xã hội, cho sự phát triển của đất nước Bên cạnh Làng trẻ cũng kêu gọi tổ chức, cá nhân từ thiện nước chung tay giúp đỡ cháu cố hoàn cảnh khó khăn cả về vật chất tinh thần * Nhiệm vụ: - Tiếp nhận, quản lý, chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục 120 trẻ em mồ côi cả cha, mẹ, mồ côi cha hoặc mẹ người còn lại khả lao động, trẻ bị mất nguồn nuôi dưỡng - Đảm bảo cho trẻ được theo học ở mọi cấp học em đến tuổi học, chịu trách nhiệm đóng góp khoản chi phí cho trẻ ở trường - Đảm bảo sức khỏe của trẻ khả tốt nhất, những trường hợp khả của Làng sẽ được chuyển đến trung tâm y tế, bệnh viện để chữa trị kịp thời - Phối hợp chặt chẽ giữa Làng Nhà trường, chính quyền địa phương nơi trẻ sinh ra, người thân cũng tổ chức đoàn thể xã hội công tác quản lý giáo dục trẻ phát triển toàn diện hoàn thiện nhân cách - Tổ chức tốt công tác tiếp nhận sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích nguồn kinh phí của nhà nước, nguồn tài trợ của quan, tổ chức, gia đình cá nhân làm từ thiện nước * Quyền hạn: - Làng có thẩm quyền xác minh thân nhân, hoàn cảnh gia đình của đối tượng tại địa phương nơi đối tượng sinh sống - Được quyền tiếp nhận đối tượng vào Làng nuôi dưỡng đối tượng có đủ đúng yêu cầu, quy định của Nhà nước được sự đồng ý của Sở Lao động thương binh xã hội Hà Nội - Quyền cho đối tượng hồi gia trưởng thành ( đủ 18 tuổi ) - Quyền chuyển trung tâm nuôi dưỡng với những đối tượng cá biệt vi phạm kỷ luật, cần có mô hình quản lý giáo dục chuyên biệt * Hệ thống tổ chức bộ máy: GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH P GIÁO DỤC DẠY NGHÊ ĐỐI TƯỢNG P Y TÊ NUÔI DƯỠNG 1.4 Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Bộ máy quản lý của Làng trẻ em Birla Hà Nội 28 người, gồm có: - Ban giám đốc : 02 người - Phòng tổ chức hành chính : 10 người - Phòng giáo dục – dạy nghề : 06 người - Phòng y tế – nuôi dưỡng 10 người ( có 08 bà mẹ ) : Lương khoản phụ cấp của bộ máy quản lý Làng trẻ Nhà nước cấp Lương bình quân của cán bộ Làng trẻ của bà mẹ là: 1.716.000đ/tháng * Số lượng chỉ tiêu biên chế Lực lượng cán bộ công chức viên chức vô cùng quan trọng cần thiết đối với mọi dơn vị tổ chức hành chính sự nghiệp, còn quan trọng với Làng trẻ em Birla Hà Nội bởi chức của Làng quản lý chăm sóc trẻ em mồ côi Theo biên chế của Nhà nước Làng trẻ em Birla Hà Nội có 28 cán bộ công chức Giới tính Số lượng Độ tuổi Nam 08 26 - 50 Nữ 20 24 - 53 * Về chất lượng: Xuất phát từ nhiệm vụ được giao, Ban giám đốc Làng đã rất chú trọng công tác cán bộ, đặc biệt quan tâm đào tạo cán bộ làm công tác bảo trợ xã hội có trình độ, sức khỏe, kỹ năng, yêu ngành, yêu nghề, có lập trường tư tưởng vững vàng Đặc biệt có tấm lòng thực sự yêu thương trẻ thì mới đạt được mục tiêu: đào tạo người phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp bước vào cuộc sống, trở thành người công dân có ích cho xã hội Qua 25 năm xây dựng phấn đấu trưởng thành đến Làng trẻ em Birla Hà Nội có một đội ngũ cán bộ đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ được Đảng Nhà nước giao, nhất đào tạo được đội ngũ cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nền kinh tế thị trường * Loại hình, trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức Loại hình đào tạo Số lượng Trình độ đào tạo Số lượng Biên chế 07 Cử nhân đại học 09 Hợp đồng chỉ tiêu 15 Cử nhân cao đẳng 04 biên chế Hợp đồng theo NĐ 68 05 Trung cấp 02 Hợp đồng ngắn hạn 01 Sơ cấp 11 Tổng số 28 người 1.5 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 1.5.1 Điều kiện làm việc Khu nhà A khu làm việc của cán bộ công nhân viên Bao gồm: 01 phòng giám đốc, 02 phòng phó giám đốc, 01 phòng y tế nuôi dưỡng, 01 phòng giáo dục – dạy nghề, 01 phòng hành chính Ngoài có phòng khách dùng để tiếp khách đến thăm Làng, phòng họp, hội trường rộng khoảng 200m2 phục vụ cho liên hoan, đón khách… Phòng máy tính, xưởng điện, phòng múa Để cho em họ nghề, thực hành máy tính tập múa hoạt động hè Các phòng ban được bố trí hợp lý, không gian làm việc tương đối yên tĩnh rất phù hợp cho môi trường giáo dục trẻ thơ Cạnh khu A khu gia đình gồm 04 nhà tầng kiên cố, khu vực sân chơi cho trẻ có cầu trượt, xích đu, ghế đá, một sân bóng cho em đá bóng, tập luyện thể dục thể thao, phát triển khiếu 1.5.2 Trang thiết bị phục vụ an sinh xã hội Trang thiết bị phục vụ cho đội ngũ cán bộ Làng trẻ gồm: 01 ô tto 16 chỗ, 11 máy vi tính, 06 máy in, 04 điện thoại bàn, mỗi phòng đều có bàn làm việc, tủ đựng tài liệu, quạt trần, điều hòa Riêng phòng y tế có thêm 01 giường để phục vụ cho việc khám bệnh cho cháu Trang thiết bị phục vụ cho trẻ ở khu gia đình gồm: 01 bộ vàn ghế để tiếp khách, 01 tủ đứng, 01 ti vi, 01 đài, 01 đầu đĩa, 01 điện thoại bàn, 01 máy giặt, 01 tủ lạnh, 01 bếp ga…Trong phòng của trẻ còn có tủ đựng quần áo, bàn học, những dụng cụ thiết yếu phục vụ học tập như: đèn học, ghế ngồi học theo đúng lứa tuổi… 1.6 Các chính sách, chế độ đối với cán bộ nhân viên Như mọi đơn vị hành chính sự nghiệp khác chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên tại Làng được thực theo quy định của Nhà nước cụ thể sau: - Tiền lương được tính theo mức chuẩn dựa thang bảng lương của nhà nước bằng lương tối thiểu nhân với hệ số lương ( theo biên chế hợp đồng) - Trợ cấp ngành: 400.000đ/người/tháng theo Quyết định số 10/2010/QĐUBND - Ngoài ra, cán bộ nhân viên còn được hưởng một số khoản trợ cấp khác trợ cấp trực đêm, trực thứ 7, chủ nhật ngày lễ… - Ngày lễ tết được thưởng theo quy định của nhà nước Nhìn chung với mức thu nhập còn tương đối thấp so với tình hình kinh tế xã hội nay, với tấm lòng yêu trẻ cán bộ của Làng đã vượt qua khó khăn hoàn thành công việc được giao 1.7 Các quan đơn vị, đối tác tài trợ quá trình thực hiện an sinh xã hội của Làng trẻ em Birla Hà Nội Trực thuộc Sở Lao động thương binh xã hội thành phố Hà Nội, Làng có mối quan hệ chặt chẽ với phòng, ban, ngành thuộc Sở Lao động thương binh xã hội Hà Nội để tiếp nhận thông tin, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước đồng thời tiếp nhận hướng dẫn về nghiệp vụ chuyên môn, giải vướng mắc nhằm đảm bảo sự thống nhât sở quy định của Pháp luật Làng thường xuyên mở rộng mối quan hệ đối với tổ chức từ thiện nước khuôn khổ pháp luật cho phép Cụ thể Làng đã nhận được sự hỗ trợ của một số tổ chức, cá nhân sau: + Tập đoàn Tân Tạo tài trợ 10 máy tính cho phòng học tin học của Làng + Ngài đại sứ thiện chí Việt – Nhật nhận đỡ đầu cho 20 trẻ của Làng, ngài thường đến thăm Làng mỗi sang thăm làm việc tại Việt Nam cùng những quà ý nghĩa + Tổ chức PS của Mỹ đã tổ chức thực dự án phục vụ nhu cầu của trẻ mở lớp kỹ sống, lớp nghề điện dân dụng, nghề mộc, đan móc len, nấu ăn…giúp trẻ có những sự chuẩn bị hòa nhập cộng đồng Ngoài rất nhiều trẻ được ông bà tổ chức PS nhận người đỡ đầu, hàng tháng sẽ gửi thư, tiền quà cho cháu… + Tổ chức phi chính phủ GVI hằng năm tổ chức cho trẻ du lịch, nghỉ mát tại khu du lịch của đất nước, giúp em có được những ngày nghỉ hè thoải mái bổ ích + Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà nhà tài trợ cung cấp sách vở, bút, đồ dùng học tập cho trẻ vào đầu mỗi năm học, đồng thời vào dịp Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán Công ty Văn phòng phẩm Hồng Hà sẽ tổ chức vui liên hoan, ăn tất niên cho trẻ tại Làng rất vui vẻ đầm ấm Thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi: - Thành lập ngày 20/11/1987 đến đã được 25 năm, Làng đã tiếp nhận 296 trẻ mồ côi thuộc thành phố Hà Nội Kết quả học tập hàng năm đạt từ 98% đến 100% được lên lớp; Tỷ lệ học sinh giỏi từ 50% đến 65%; tỷ lệ ngoan trò giỏi đạt từ 70% đến 75%; tỷ lệ thi đỗ Đại học Cao đẳng từ 40% đến 45% 10 một điều ước rất sâu sắc điều em mong đợi nhất! TC: Vâng đúng đấy chị ạ Điều ước thứ ba của em bố em sẽ khỏi bệnh NVXH: Hóa em gấp hạc để thực những điều ước sao? TC: Vâng ạ! Tôi chia sẻ với em: Ước mơ chỉ thành thực chúng ta nỗ lực cố gắng hành động ước mơ Chị nghĩ có hai ước mơ em sẽ thành thực được, hãy chăm chỉ học tập , tập trung hết sức em sẽ thi đỗ vào trường em mong muốn! Có em sẽ thực được ước mơ Em học tốt chị tin bố mẹ em biết được sẽ rất vui tự hào em Hai chị em cũng đã nói chuyện một lúc lâu, chuyển sang chuyện khác cho thay đổi không khí: Chà! Em có ngửi thấy mùi hoa không? Có chị ạ, mùi hoa ngọc lan, thơm chi nhỉ Tự nhiên em thấy thoải mái nhẹ nhàng Tôi nói với giọng hài hước: Đó nhờ chị phát đấy nhé! TC: Em cũng ngửi thấy không nói Vậy hai chị em có sự cảm nhận tốt giống Thế chúng ta có một điểm chung nhé Dần dần sẽ còn có nhiều điểm chung nữa được phát TC nhanh nhảu: Lúc em sẽ người phát trước chị NVXH: Ừ, chị sẽ đợi đấy! Còn bây giờ cũng đã muộn rồi, em về nhà nghỉ ngơi, lấy sức cho tuần sau học thật tốt nhé *Lượng giá: Qua lần tiếp xúc này, rất vui mừng vì em đã tin tưởng chia sẻ với nhiều Em đã bộc lộ tình cảm cảm xúc của mình những suy nghĩ rất chính đáng của tuổi mới lớn Nổi lên vấn đề chính em không đạt được kết quả mong muốn học tập dẫn đến sự tự ti, chán nản NVXH đã thành công việc sử dụng kỹ công tác xã hội nhất kỹ thấu cảm để nhận diện vấn đề của thân chủ 49 Phúc trình vấn đàm lần IV Gặp mẹ : Phùng Thị Luyến Thời gian : 19h ngày 24/12/2011 Địa điểm : Tại phòng riêng của mẹ tại nhà C2 Mục đích : Tìm hiểu thêm về thân chủ và vấn đề thân chủ, kiểm tra lại thông tin đã thu thập được Vì công việc thường ngày của mẹ chăm sóc từ bữa ăn, giấc ngủ, dạy dỗ nên mẹ rất bận, chỉ có tối thứ mẹ có thời gian rảnh rỗi một chút Tôi không lên phòng gặp thân chủ của mình theo dự định, mà vào phòng riêng của mẹ Luyến Sau gõ cửa, mẹ mở cửa cho Tôi cười tươi chào mẹ bảo: Tối chắc phải làm phiền mẹ một chút ạ Mẹ cũng vui vẻ tươi cười mời vào phòng Mẹ làm sổ sách giấy tờ của mẹ để nộp cho cô trưởng phòng y tế Tôi ngỏ ý muốn làm giúp mẹ cho nhanh: Mẹ để làm giúp mẹ một tay cho nhanh xong mẹ nhé, nhiếu số liệu mẹ lóa mắt lên mất!, Mẹ đồng ý đưa máy tính nhờ cộng sổ hộ mẹ ( Hàng tháng mẹ sẽ chợ mua thực phẩm, gạo, dầu ăn, muối mắm… đều có sổ theo dõi, đến cuối tháng mẹ sẽ tổng hợp lại nộp lên cho trưởng phòng) Khoảng 30 phút thì mẹ làm xong mẹ hỏi về vở đã làm được nhiều hay chưa, bảo tôi: Sao không ở nhà làm cho nhanh xong mà lại cho vất vả NVXH: Dạ, không đâu mẹ ạ Bài của cũng sắp hoàn thành nhiên có một số vấn đề muốn hỏi lại mẹ để viết nữa mẹ ạ Mẹ nói: Ừ, cần gì cứ nói, giúp được mẹ sẽ giúp Tôi hỏi mẹ thông tin em Thu, Mẹ kể rõ ràng, rành mạch rất hiểu hoàn cảnh em Thu một đứa ngoan gia đình, sống có lĩnh, lạnh lùng, khó hiểu với mọi người xung quanh Mẹ dừng lại một lát, đã hỏi thêm: Dạ, tiếp xúc với em chưa nhiều cũng phần thấy được tính cách Thu mẹ ạ Thế hoàn cảnh gia đình em cũng rất khó khăn phải không mẹ, cũng đã hỏi em em chưa nói nhiều gia 50 đình em Mẹ Nhung: Ừ, cũng giống những đứa trẻ khác vào Làng Thu cũng có một hoàn cảnh khó khăn vất vả Bố bệnh nặng, tiền đổ vào tiền thuốc, tiền viện để chữa trị không đõ mấy, nhà chỉ có mẹ Thu lao động sức khỏe cũng không được tốt phải nuôi hai đứa vất vả nên Thu đã được đón vào Làng Hồi vào Làng trông bé kẹo ấy, lớn một chút NVXH: Vậy mẹ, nghĩ em ngoan ngoãn, học giỏi nhờ công lao lớn mẹ đấy ạ Mẹ cười nhân hậu, mắt mẹ ánh lên niềm vui tự hào: Công lao đâu của riêng mẹ hay riêng hả con, công lao dạy dỗ em của tất cả mọi người Làng cộng với sự cố gứng của bản thân em nữa, Thu cũng vậy, mẹ người gần gũi với nhất mẹ thấy được sự cố gắng thật sự của bản thân Nhưng dường dạo gần buồn vì chuyện gì đó, mẹ cũng định hỏi chưa có thời gian, cứ học cả ngày, tối về ăn xong lại đã ngồi vào bàn học, mẹ không muốn làm phiền NVXH: Vâng, nói chuyện tâm sự với em, đúng em buồn chán nản mẹ ạ Vì chuyện học hành của em không được mong muốn, em không đạt giải kỳ thi học sinh giỏi vừa mẹ ạ Hóa vậy, bé đấy, cố gắng mà không được ý muốn buông xuôi lại suy nghĩ Dạ vâng, mẹ ơi, với tâm lý hoàn cảnh em cô chú ở đã có những biện pháp can thiệp giúp đỡ em ạ? Có chứ con, mẹ thì cô chú phòng Giáo dục quan tâm động viên em, từ em hư, hay vi phạm đến em có chuyện khó khăn cô chú đều quan tâm vừa dùng kỷ luật lại vừa tâm sự góp ý nhẹ nhàng để em tiến bộ Riêng Thu thì mẹ thấy cô chú rất quý tạo điều kiện rất nhiều vì em ngoan ngoãn lại học tốt Mẹ thì cũng hay tâm sự động viên Thu, mẹ cũng tạo mọi điều kiện tốt nhất để Thu học Nhưng nghĩ đến hoàn ảnh gia đình Thu vần cảm thấy tự ti, dạo trước cứ hỏi mẹ tại mẹ đẻ ở quê không hay lên thăm, mẹ lại cho goi điện về nhà cho mẹ, nói chuyện được mấy câu lại 51 òa khóc, nhìn mà thương ạ NVXH: Dạ Hôm mẹ đã cho biết thêm những thông tin quan trọng để hiểu về Thu, từ mà có thể hiểu về tâm lý của em có thêm những cách hỗ trợ về tâm lý cho em Con cảm ơn mẹ nhiều ạ Mẹ Luyến vui vẻ nói: Không có gì ạ, thời gian thực tập hãy cố gắng động viên em , chị em cùng lứa tuổi dễ nói chuyện Con cố gắng động viên em tập trung vào việc học nhé, Đây cũng năm cuối cấp, không thi đỗ vào Cầu Giấy thì thiệt thòi quá! Tôi cũng cười tươi nói: Con sẽ cố gắng mẹ ạ Có gì chưa hiểu sẽ nhờ mẹ chỉ dẫn thêm Bây giờ xin phép mẹ lên phòng chơi với em Khi có vướng mắc lại “làm phiền” mẹ Mẹ cười bảo: Ừ Con lên chơi với em đi, giúp gì được mẹ sẽ giúp, đừng ngại *Lượng giá: Qua buổi tiếp xúc với mẹ đã tạo lập được mối quan hệ tốt thu thập được nhiều thông tin về thân chủ của mình Đồng thời giúp hiểu về công việc của mẹ, những người ngày đêm cố gắng mang đến cho em mái ấm gia đình thực sự Từ có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm để giúp thân chủ của mình vượt qua khó khăn 52 Phúc trình vấn đàm lần V Gặp em : Hoàng Hồng Ninh Thời gian : 14h ngày 27/12/2011 Địa điểm : Nhà C2 – Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích : Tiếp tục tìm hiểu thu thập thêm thông tin về thân chủ và vấn đề của thân chủ Làng trẻ em Birla Hà Nội có một đặc điểm rất khác so với trung tâm bảo trợ xã hội em ở được nuôi theo mô hình gia đình, mỗi gia đình đều có em từ nhỏ đến lớn, em sống theo mô hình gia đình coi anh chị em Phòng ở của Thu cũng vậy, phòng em có người, em Hoàng Hồng Ninh chị lớn nhất phòng, Ninh năm học lớp 12 trường THPT Cầu Giấy, em quan tâm sát đến em nhà nhất phòng mình Vì vậy mà định đến gặp Ninh để tìm hiểu thêm thông tin về thân chủ của mình Thực tập tại nhà C2 một thời gian chưa dài đối với nhà C2 đã trở nên rất thân thiết, giống em ở gọi mẹ Luyến mẹ, em nhà cũng một thành viên gia đình, mỗi đến em đều rất vui Hôm cũng vậy, buổi chiều đến Làng gặp Ninh, em ngồi ở phòng khách thấy bước vào em cười tươi chào đón Tôi cũng nở nụ cười tươi tắn hỏi em: Chiều không phải học thêm hả Ninh? Em học ca tối chị ạ, 5h30 em mới Tôi hỏi tiếp: Em ôn thi đến đâu rồi, em cũng sắp thi tốt nghiệp Đại học nhỉ? Ninh nhíu mày bảo: Em cũng chạy nước rút, vát vả lắm chị ạ Tôi động viên em cố gắng, hỏi em về Thu: Ninh này, ở cùng phòng với Thu em thấy Thu nào? Em im lặng một lúc suy nghĩ điều gì em mới trả lời: Em thấy Thu sống khép mình lạnh lùng, ít có chuyện buồn mà tâm sự với em, chỉ em cố hỏi thì mới nói chị ạ? Dạo cũng buồn chuyện thi cử, hy vọng vào kỳ thi học sinh giỏi lắm kết quả lại thấp NVXH: Vậy à, về hoàn cảnh gia đình của Thu chắc em cũng biết? Em thấy mẹ Thu có quan tâm không? Thu vào Làng 53 sau em một năm, em thấy không mấy mẹ Thu lên thăm, mỗi có người nhà của lên thăm lại buồn kêu nhớ mẹ chị ạ Ừ, chị cũng phần hiểu điều đó, gái vẫn thường vậy mà, chị học xa nhà cũng nhớ mẹ phát khóc đấy Ninh tiếp cau chuyện của hai chị em: Trong nhà em Thu người chăm chỉ có nghị lực số đấy chị ạ, em phải học tập Thu nữa NVXH: Em có thể nói rõ cho chị biết được không? Ninh hào hứng kể với với giọng tình cảm: Thu người chăm chỉ học tập chịu khó nhất nhà em đấy chị ạ Nhiều lúc học khuya em thấy rất mệt buồn ngủ Thu thì vẫn miệt mài nhìn thấy vậy em lại hết buồn ngủ lại cố học tiếp Tôi biết em bận chuẩn bị để học nên không muốn em mất nhiều thời gian: Vậy à, cảm ơn em đã cho chị biết thêm thông tin về Thu Thôi giờ em cũng bận, chị cũng không làm phiền em nữa Hôm khác chị em mình nói chuyện nhiệu nhé *Lượng giá: Qua buổi nói chuyện lần này, tô đã nhận được sự chân thành, cởi mở nhiệt tình của Ninh Lúc đã có nguồn thông tin toàn diện về vấn đề của thân chủ để có hướng giúp đỡ, giúp em vượt qua trở ngại về tâm lý 54 Phúc trình vấn đàm lần VI Gặp: cô Trịnh Thị Kim Thanh – Kiểm huấn viên Thời gian : 9h ngày 04/01/2012 Địa điểm : Phòng Giáo dục dạy nghề – Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích : Báo cáo kết quả hoạt động với KHV, tìm hiểu thêm thông tin về thân chủ Sau mấy ngày nghỉ tết Dương lịch hôm đã gọi điện thoại hẹn trước với cô Thanh, đến Làng gặp cô Khi bước vào phòng cô làm việc bên máy tính Tôi chào to hỏi cô: Dạ cháu chào cô Cô bận ạ? Cô dời mắt khỏi máy tính, mời ngồi hỏi vào công việc: Thế công việc của cháu rồi? Cháu đã tìm hiểu viết xong về phần sở thực tập chưa? Em trợ giúp cho Thu đến đâu ( Thu – thân chủ của người nhờ cô giới thiệu) Tôi trả lời cô: Dạ, phần chung thì cháu giai đoạn hoàn thiện, cháu đã tham gia vào hoạt động của Làng mình học Thư viện cùng em, tham gia sinh hoạt văn nghệ, xuống nhà giúp đỡ mẹ Ừ, vậy cô thấy cháu đã rất cố gắng NVXH: Dạ, cháu nghĩ mình phải cố gắng nhiều nữa ạ Thưa cô về trường hơp của em Thu, sau một thời gian hòa nhập với cuộc sống của em gia đình C2 cháu đã có những thông tin, tình hình bản về vấn đề em gặp phải Cô hỏi kèm theo lời động viên: Cháu đã biết những thông tin gì về Thu, thời gian ở cháu giúp được Thu một điều rất tốt, bởi Thu tuổi giao thời giữa giá trị, nhận thúc, tư tưởng quan điểm cộng thêm hoàn cảnh gia đình nên tâm lý của em có nhiều phức tạp Tôi lắng nghe cô nói sau trình bày với cô những thông tin mà mình được biết về Thu Tôi tiếp tục hỏi cô: Cô có thể cho cháu biết rõ những thông tin về Thu được không ạ? Những gì cô kể đều trùng với những gì được biết qua mẹ Luyến, qua Thu Hồng Ninh – bạn cùng phòng với Thu NVXH: Hoàn cảnh của Thu thật đáng thương cô nhỉ? Cháu nghĩ với bản lĩnh sự tâm của Thu, thì chỉ cần em có một tâm lý thoải mái, xóa bớt tự ti thì em sẽ vượt qua 55 được khó khăn Cháu hy vọng sẽ giúp được em bằng một phần nhỏ bé công sức tình yêu thương của mình Cô mỉm cười động viên tôi: Cô tin cháu sẽ làm được NVXH: Cháu cũng nghĩ mình phải cố gắng thật nhiều nữa cô ạ Cháu mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô để có thể hoàn thành báo cáo nữa giúp được em Thu giai đoạn cô nhé KHV: Nếu có khó khăn gì thì cháu hãy trao đổi với cô, cô cháu mình sẽ cùng trao đổi bàn bạc Giúp được gì cho cháu cô sẵn sàng Cũng ngồi nói chuyện với cô lâu, sợ lấy mất nhiều thời gian của cô, xin phép cô xuống nhà C2 không quên cảm ơn cô *Lượng giá: Qua buổi nói chuyện với cô Thanh, nhận thấy cô rất quan tâm, nắm rõ hoàn cảnh của Thu Từ mà có thêm những thông tin về hoàn cảnh, vấn đề của thân chủ, thấy mình tự tin về thân chủ mà mình đã chọn tâm đạt được mục tiêu đã đề Cô Thanh người công tác tại Làng đã lâu cô hiểu rõ về hoàn cảnh, tâm lý của em nhỏ tại Làng Cô rất nhiệt tình giúp đỡ chỉ bảo cho tôi, cô đã có buổi nói chuyện thoải mái, vui vẻ không chỉ hiểu về Thu mà hiểu được sự hy sinh, công lao của mẹ, của cán bộ công tác tại Làng trẻ Tuy thu nhập không nhiều mọi người cố gắng vượt lên hoàn cảnh khó khăn để hoàn thành công việc, vì tình yêu thương đối với em có hoàn cảnh khó khăn nhằm bù đắp một phần những mất mát, thiệt thòi của em 56 Phúc trình vấn đàm lần VII Họ và tên thân chủ : Nguyễn Thị Hoài Thu Tuổi : 15 tuổi, học lớp Trường THCS Mai Dịch Thời gian : 15h ngày 09/01/2012 Địa điểm : Phòng ở của thân chủ - nhà C2, Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích : + Chia sẻ, đồng cảm với vấn đề của thân chủ, tạo niềm tin tưởng, định hướng về việc học tập cho thân chủ + Tìm hiểu ước mơ, mong muốn của thân chủ Chiều xuống nhà C2 thấy Thu chuẩn bị nấu cơm chiều, biết công việc thường ngày em vẫn đảm nhận vẫn đùa em, lên tiếng: Chà! Hôm Thu chăm chỉ nhỉ! Em cười đáp lại lời một cách tinh nghịch: Từ trước đến giờ em vẫn chăm chỉ mà! Chị điều sao? Tôi ngồi xuống gần em : Bây giờ thì chị biết rồi! Vậy để chị giúp em một tay nhé! Thu: Thôi chị ạ, em làm một mình được mà! Chị ngồi đợi em một lát NVXH: Một người làm thì lâu, hai người làm thì nhanh, để chị làm cùng em cho vui, chị nấu ăn cũng không tệ lắm Em không từ chối giúp nữa, cùng em nhặt rau để nấu canh, rán đậu rang thịt.Vừa làm hai chị em vừa trò chuyện rất vui vẻ, chủ động hỏi về việc học tập của em vì năm học cuối cấp của em nên việc học rất quan trọng, cũng vấn đề mà quan tâm NVXH: Thu này, việc học của em dạo rồi? Thu im lặng một lát, nhìn thẳng em nói: Em vẫn chưa hết buồn đúng không? Thu nói: Buồn gì hả chị, em có buồn gì nữa đâu ạ NVXH: Ừ, tốt, chuyện em không đạt giải kỳ thi học sinh giỏi ấy mà, em đừng nghĩ nhiều, em phải tập trung vào nhiệm vụ ôn thi học kỳ I cho tốt, sau còn ôn thi vào cấp nữa chứ? Thu khẽ nói: Em thấy thi cử giờ khó khăn chị ạ, em lo lắng không tự tin vào bản thân Tôi động viên em: Chị phần hiểu tâm trạng em, chị cũng biết em cô bé có nghị lực 57 tâm, có thể thời gian em chưa thực sự tập trung Thu vẫn có suy nghĩ bi quan: Có lẽ em sẽ chẳng thi đỗ vào cấp Cầu Giấy đâu chị ạ NVXH: Chị nghĩ em mà mọi người sẽ rất thất vọng em đấy, nhất mẹ em, công sức tình cảm, hi vọng mẹ dành cho em Thu nói: em biết chị ạ, nhiều lúc em sợ không làm nổi NVXH: Hãy cố gắng em ạ! Dù cho kết nữa cũng buồn đã cố gắng em ạ! Một chút khó khăn sẽ giúp trưởng thành sống có nghị lực Sau lớn em sẽ đối mặt với những khó khăn nữa, điều quan trọng em phải có thái độ tự tin suy nghĩ lạc quan nhé! Sau nghe nói Thu đã vui một chút, hai chị em đã chuẩn bị gần xong bữa cơm chiều, Thu rủ lên phòng em để em muốn nhờ hướng dẫn học; Ngồi phòng hướng dẫn em làm môn Văn, chủ động tìm hiểu mơ ước em: Thu này, qua mọi người chị được biết em học môn Toán, môn Sinh Vậy ước mơ sau em muốn làm nghề vậy? Thu tỏ xúc động nói ước mơ mình: Dạ, em muốn trở thành bác sy chị ạ Nếu không em muốn làm y tá cũng được để em có hội chăm sóc cho người bệnh, nhất những bệnh nhân nghèo tiền khám chữa bệnh Tôi thấu cảm với ước mơ em: Chị thấy ước mơ em rất đẹp! Chị nghĩ chỉ cần em dám mơ ước, dám nghĩ đến tâm hành động để thực em sẽ thành công So với nhiều bạn nhỏ khó khăn khác em bạn Làng có rất nhiều điều kiện thuận lợi cho học tập TC: Vâng ạ, chị biết không mẹ chăm lo chúng em từ bữa ăn đến giấc ngủ, nhắc nhở chúng em học tập Không chỉ có mẹ cô chú cũng hết lòng lo lắng cho chúng em NVXH: Ừ, chị cũng nhận thấy điều này, tại Thu có mong muốn gì nhất không vậy? Em im lặng một lát nói: Em…em muốn được gặp mẹ em nhiều hơn, vì chị biết không một năm em chỉ được về nhà hai lần vào dịp hè tết, bạn khác bố mẹ thường xuyên lên thăm sẽ vui chị ạ Tôi đồng cảm với em: Ừ chị hiểu được suy nghĩ mong muốn 58 của em, chị sẽ trao đổi lại với mẹ Luyến xem sao? Có thể mẹ Luyến sẽ giúp em bằng cánh Để thay đổi không khí, đã hướng em sang chuyện khác, hỏi em khiếu múa hát em: Thu này, em có khiếu múa đúng không, mẹ Luyến khen em múa đẹp lắm, chương trình văn nghệ Làng em thường xuyên tham gia nữa Thu rụt rè, chăm chú nghe em nói: Em cũng bình thường chị ạ, nhiều chị khác Làng hát hay múa đẹp em Em múa hát được vào dịp hè Làng tổ chức lớp khiếu cho chúng em chị ạ Làng em lại thường xuyên đón khách quan trọng nên ban giám đốc rất chú trọng đến phong trào văn nghệ, chúng em được co giáo trường múa về dạy mà chị Tôi ngạc nhiên: Vậy sao, thì thích nhỉ, chị chẳng có khiếu gì cả Các em được vậy sẽ có thêm rất nhiều tự tin đấy, nhất đứng trước đám đông Chà! Từ nãy đến giờ mải nói chuyện chị em mình chưa học được tý nào, bây giờ chị em mình cùng học đã nhé Lượng giá: Qua buổi tiếp xúc đã chia sẻ, động viên khuyến khích lực bản thân của thân chủ Em đã phần giảm bớt những cảm xúc tiêu cực Trong lòng thấy vui vì em đã ngày tin tưởng, cởi mở, thân thiện với trước Các kỹ sử dụng: kỹ lắng nghe, kỹ thấu cảm ….để chia sẻ đồng cảm với thân chủ 59 Phúc trình vấn đàm lần VIII Họ và tên thân chủ : Nguyễn Thị Hoài Thu Tuổi : 15 tuổi, học lớp Trường THCS Mai Dịch Thời gian : 19h ngày 12/02/2012 Địa điểm : Phòng ở của thân chủ - nhà C2, Làng trẻ em Birla Hà Nội Mục đích : Lượng giá kết quả đã đạt được và chia tay với thân chủ Trước buổi chia tay vẫn thường xuyên vào Làng gặp Thu, thấy em đã có những thay đổi tích cực về mặt tâm lý Hôm đến gặp Thu để chia tay em vì kỳ thực tập của cũng sắp hoàn thành Tôi gặp nói chuyện với mẹ Luyến phòng của mẹ, sau xin phép mẹ lên phòng gặp Thu Em đã ngồi vào bàn học, đến gần hỏi: Chị có làm phiền em không? Thu vội quay lại, ánh mắt vui tươi: Chị đến à, đến giờ em phải ngồi vào bàn học chứ chị NVXH: Ừ, kết quả thi học kỳ của em nào, em làm được không? Em làm không tốt lắm chị ạ Nhưng mà em sẽ tâm cố gắng ở kỳ NVXH: Vậy hả, Thu hôm chị sắp kết thúc kỳ thực tập của mình rồi, chị sẽ không thường xuyên vào Làng nói chuyện tâm sự với em nữa Em ngước nhìn tôi: Vậy từ chị sẽ không vào Làng nữa ạ? Không phải vậy, chị sẽ vẫn vào chứ, chỉ chị không thường xuyên vào Chị rất vui vì thời gian qua chị em mình đã tâm sự rất thoải mái vui vẻ Thu cười tươi nói: Em cảm ơn chị nhiều vì thời gian qua em đã có sự động viên giúp đỡ từ chị NVXH: Chị cũng rất vui mà, vì sau thời gian chị em mình trò chuyện em đã có những thay đổi suy nghĩ tích cực Với sự tâm cố gắng của em chị tin em sẽ thành công Chỉ có đường học tập mới có thể đem lại kiến thức nền tảng tốt cho tương lai Thu nhìn khẽ nói: Dạ vâng, em hiểu chị ạ em sẽ không dễ nản chí buông xuôi nữa NVXH: Chị cũng mong lúc cũng thấy Thu tươi cười chứ không ngồi trầm tư, lo lắng gặp nỗi buồn, em hãy chia sẻ với mẹ, hoặc 60 với mà em tin tưởng nữa, hứa với chị điều ấy nhé Chị sắp hết thời gian thực tập rồi, chị phải viết báo cáo tốt nghiệp để nộp cho cô giáo ôn thi tốt nghiệp nữa em ạ Thu nói: Không được gặp chị nữa em buồn quá, chị hứa rảnh rỗi sẽ vào chơi với em nhé Tôi nở nụ cười tươi nói: Tất nhiên rồi, chị sẽ vào chơi với em vì chị còn muốn biết kết quả em thi vào cấp nữa chứ? Thu : Vâng, em biết rồi, em sẽ cố gắng * Lượng giá: Lần phúc trình thứ cũng lần kết thúc tiến trình CTXH cá nhân thời gian thực tập Lần phúc trình cũng xoay quanh vấn đề của thân chủ, những gì còn vướng mắc những điều muốn dặn dò thân chủ Và quan trọng muốn thân chủ trở thành một người bạn nhỏ suy nghĩ tâm trí Em đã để lại rất nhiều ấn tượng từ lần gặp đầu tiên đến buổi chia tay Tôi hi vọng thời gian còn ở trọ khu phố sẽ biết những thành công của em một chặng đường dài mà em sẽ tiếp tục Và cảm nhận niềm vui hạnh phúc nhận thức được giá trị nghề nghiệp của mình Một cán bộ CTXH tương lai ! IV Lượng giá Về phía đối tượng: * Những thay đổi tích cực: Đối tượng đã có những thay đổi nhất định trình giúp đỡ của NVXH Thân chủ đã vui vẻ lên, thân chủ đã bớt những suy nghĩ tiêu cực, hoà đồng với bạn bè * Hạn chế: Mặc dù đã có sự cố gắng những thay đổi của diễn còn chậm phải tiếp tục hỗ trợ, giúp đỡ em ổn định về mặt tâm lý Em vẫn còn nhút nhát, chưa thực sự tự tin về bản thân cần rất nhiều sự động viên từ phía gia đình Về phía nhân viên xã hội * Mặt tích cực: Đã biết vận dụng lý thuyết vào thực hành, vận dụng kỹ công tác xã hội cá nhân phù hợp vào từng tình cụ thể, để hỗ trợ đối tượng tốt nhất Đã vận dụng tốt kỹ giao tiếp vào thực hành từ tạo lập được mối quan hệ thân thiết với đối tượng 61 Vận dụng tốt kỹ lắng nghe, kỹ thấu cảm, khích lệ thân chủ chia sẻ những suy nghĩ tâm tư, vấn đề của mình từ xác định được vấn đề của đối tượng Đã lập được kế hoạch can thiệp giúp đỡ đối tượng hoàn thành mục tiêu đề kế hoạch Tuân thủ bước tiến trình công tác xã hội Thường xuyên lượng giá để có những thay đổi hợp lý phù hợp với hoàn cảnh cụ thể thuận tiện cho trình giúp đỡ * Mặt hạn chế: Thời gian thực tập của sinh viên còn hạn chế, nên trình giúp đỡ đối tượng giải vấn đề chưa triệt để Thời gian thực tập tại đơn vị thực tập mất cả tuần nên chỉ gặp gỡ em được vào buổi tối ngày cuối tuần nên khó khăn cho hoạt động tiếp xúc giúp đỡ thân chủ hoạt động Trong trình thực tập, sinh viên áp dụng kiến thức vào thực tế còn lúng túng sử dụng kỹ công tác xã hội Trong thời gian thực tập em đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo hướng dẫn Các thầy cô đã truyền đạt những kỹ thực hành tại sở từ đợt thực tế hướng dẫn, hỗ trợ em trình thực tập Trong thời gian thực tập em đã vận dụng được kỹ vào thực tế, áp dụng vào một ca cụ thể giúp đỡ đối tượng, tạo lập được mối quan hệ tin tưởng giữa thân chủ với NVXH Đặc biệt, đã hỗ trợ thân chủ giải vấn đề của mình Cũng thời gian thực tập, em đã học được rất nhiều học kinh nghiệm quý báu Và bài học lớn nhất sự chân thành nhiệt tình xuất phát từ “Tâm” của mình, xuất phát từ lòng yêu nghề của một nhân viên xã hội một nhân tố tạo nên thành công công tác xã hội “Trẻ em hôm giới ngày mai” triết lý, câu ca, trách nhiệm không chỉ riêng mà còn trách nhiệm của toàn xã hội vì một giới ngày mai khoẻ mạnh, phát triển toàn diện Trẻ em đối tượng đặc biệt của sự phát triển người, nền tảng quan trọng cho sự phát triển của xã hội, tương lai của đất nước Trẻ em – những mầm non của tương lai đã mối quan tâm của không chỉ một quốc gia mà còn vấn đề chung của toàn nhân loại Vì trẻ em nói chung, những trẻ em có hoàn cảnh khó khăn nói riêng phải được hưởng mọi quyền được bảo vệ, được sự quan tâm chăm sóc của gia đình sự quan tâm đúng mức của Đảng Nhà nước 62 MỤC LỤC IV Lượng giá .61 63 [...]... giới tính, sức khỏe sinh sản, tình dục cho trẻ của Làng 19 PHẦN II CHUYÊN ĐÊ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN I.Thái độ và kỹ năng giao tiếp với cán bộ cơ sở 1.Giới thiệu tóm tắt về Làng trẻ em Birla Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội là đơn vị nuôi trẻ mồ côi của Thành phố Hà Nội, trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Hà Nội Làng được thành lập theo quyết định... Tây vào Thành phố Hà Nội và một phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc nuôi dưỡng và giáo dục trẻ đạt hiệu quả cao hơn Với sự giúp đỡ về nguồn vốn của Chính Phủ Nhật Bản và của UBND Thành phố Hà Nội, Làng trẻ em Birla Hà Nội đã xây dựng thêm 01 nhà nuôi trẻ C4 Số lượng trẻ mồ côi hiện nay được nuôi tại Làng trẻ của 04 gia đình là 120 trẻ Trên đây là một... của 04 gia đình là 120 trẻ Trên đây là một vài nét về cơ sở nơi em thực tập tốt nghiệp Em sẽ cố gắng để hoàn thành bài báo cáo tốt nghiệp và hoàn thành nhiệm vụ của mình tại đơn vị thực tập 2 Phúc trình buổi làm việc với cán bộ cơ sở Thời gian: ngày 24/11/2011 Địa điểm : Tại Làng trẻ em Birla Hà Nội Thành phần tham gia: - Cô Trần Thị Dung – PGĐ - Cô Trịnh Thị Kim... tập Mục đích : Được nhận vào thực tập tại Làng trẻ em Birla Hà Nội Sau ngày đến trường nhận đề cương hướng dẫn thực tập tôi đã bắt tay ngay vào việc liên hệ cơ sở thực tập Tôi đã chọn Làng trẻ em Birla Hà Nội để tiến hành kỳ thực tập tốt nghiệp của mình Qua thông tin trên mạng và qua sự tìm hiểu tôi được biết Làng trẻ có những quy định khá khắt khe trong quá... các em còn phải tự học ở nhà, các em lớp sẽ giúp các em nhỏ học khi các em gặp vấn đề khó khăn trong bài vở Bên cạnh việc học tập văn hóa khi đủ 13 tuổi trở lên các em được Làng tổ chức học nghề trong dịp hè, với mục đích giúp các em nắm được những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp để có thể tìm được một công việc phù hợp khi các em rời khỏi Làng 14 Các em được... trú tại Hà Nội, trẻ được đón vào Làng ở độ tuổi từ 2 đến 12 tuổi và là trẻ phát triển bình thường Các em là trẻ có nguồn gốc và có gia đình Khi mồ côi cha mẹ các em sẽ được thân nhân làm đơn trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt xin cho các em vào Làng Khi thành phố có quyết định tiếp nhận trẻ được đón vào Làng 12 nuôi theo chỉ tiêu Nhà nước giao hằng năm Các em được vào... 5026/QĐ- TC ngày 20/11/2011 của Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Hà Nội Địa điểm của Làng được đặt tại: Số 4 Phố Doãn Kế Thiện – Mai Dịch – Cầu Giấy – Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội là công trình của ngài Birla người Ấn Độ – Giáo sư tiến sỹ – Tổng giám đốc tập đoàn công nghiệp nhẹ Cimco – Birla và gia đình tặng cho UBND Thành phố Hà Nội khi ngài sang thăm và làm việc tại Việt Nam vào năm... chính mình Quan tâm, chăm sóc và bồi dưỡng thế hệ trẻ, đặc biệt là đối tượng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn là mối quan tâm hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta Qua 24 năm xây dựng và trưởng thành, Làng trẻ em Birla Hà Nội đã có những cống hiến to lớn cho sự nghiệp bồi dưỡng, chăm sóc thế hệ trẻ nói chung và đồng thời giúp trẻ mồ côi có cơ hội được học tập, được hòa... trước đến nay em chỉ chú tâm vào việc học nên trong mối quan hệ bạn bè em chưa có những người bạn thân Ở nhà em không chơi thân với ai vì theo như lời em nói em thấy 27 không hợp với mọi người, trong Làng có hai bạn ở nhà C1 học cùng lớp với em nhưng vì không cùng nhà nên em cũng không chơi thân Ở lớp em thấy mặc cảm tự ti vì hoàn cảnh mình sống trong Làng trẻ mồ côi,... NVXH nhận thấy trong mối quan hệ với gia đình Thu chỉ hay gặp mẹ còn bố và em gái thì em không có mối quan hệ gần gũi, vì vậy NVXH có thể tìm nguồn lực trợ giuos từ mẹ của em, song cũng khá khó khăn vì mẹ em đang ở quê rất ít khi có thời gian lên thăm em 33 2.3 Sơ đồ sinh thái Làng trẻ em Birla Hà Nội Các thành viên gia đình C2 Bạn bè Thân chủ Ng Thị Hoài Thu Các gia đình ... em Birla Hà Nội Đặc điểm tình hình tại Làng trẻ em Birla Hà Nội 1.1 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Làng trẻ em Birla Hà Nội Làng trẻ em Birla Hà Nội đơn... nghiệp, còn quan trọng với Làng trẻ em Birla Hà Nội bởi chức của Làng quản lý chăm sóc trẻ em mồ côi Theo biên chế của Nhà nước Làng trẻ em Birla Hà Nội có 28 cán bộ công chức Giới... cho trẻ của Làng 19 PHẦN II CHUYÊN ĐÊ CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN I.Thái độ và kỹ giao tiếp với cán bộ sở 1.Giới thiệu tóm tắt về Làng trẻ em Birla Hà Nội Làng trẻ em Birla

Ngày đăng: 28/03/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • IV. Lượng giá.

    • 1. Về phía đối tượng:

    • 2 .Về phía nhân viên xã hội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan