Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

136 3.6K 23
Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo dục con người phát triển toàn diện là mục tiêu chung của bất cứ nền giáo dục tiên tiến nào và Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế toàn cầu. Sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang ở giai đoạn bước ngoặt có ý nghĩa quyết định. Sự thay đổi nền kinh tế đất nước trước những yêu cầu hội nhập đòi hỏi nền giáo dục phải cung ứng được nguồn nhân lực chất lượng cao, không chỉ giỏi về chuyên môn, kỹ năng làm việc mà phải có một sức khỏe dồi dào để biến những ý tưởng trở thành hiện thực. Ý thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất nâng cao thể lực con người Việt Nam, cải tạo nòi giống. Nên ngay từ rất sớm Đảng và Bác Hồ đã phát động phong trào toàn dân tập thể dục, đặc biệt là thế hệ trẻ trong nhà trường các cấp. Giáo dục thể chất trong nhà trường là một bộ phận hữu cơ của hệ thống Giáo dục và Đào tạo. Giáo dục thể chất được hiểu là quá trình sư phạm nhằm đào tạo thế hệ trẻ hoàn thiện về thể chất, phong phú về tinh thần, nâng cao khả năng làm việc, kéo dài tuổi thọ của con người. Giáo dục thể chất cũng như các loại hình giáo dục khác là quá trình sư phạm với đầy đủ đặc trưng của nó, có vai trò chủ đạo trong việc tổ chức các hoạt động đào tạo đảm bảo tuân theo nguyên tắc sư phạm. Giáo dục thể chất chia thành hai mặt tương đối độc lập là dạy học động tác (giáo dưỡng thể chất) và giáo dục tố chất thể lực. Điều 20, Luật Thể dục, thể thao đã chỉ rõ “Giáo dục thể chất là môn học chính khoá thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản cho người học thông qua các bài tập và trò chơi vận động, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện; Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện của người học được tổ chức theo phương thức ngoại khoá phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi và sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vui chơi, giải trí, phát triển năng khiếu thể thao”. Môn Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc, một trong những yếu tố cơ bản đảm bảo giáo dục thể chất có hiệu quả là cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ giáo viên, chương trình đào tạo phải phù hợp, đáp ứng nhu cầu, khả năng tiếp thu, năng lực vận động, sở thích, nguyện vọng và trình độ sức khỏe của người học. Thực tế đã chứng minh công tác GDTC trong những năm qua tại các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp giữ một vai trò hết sức quan trọng trong việc giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ. Môn học giáo dục thể chất đã tạo nên sức hấp dẫn và thể hiện tính nhân văn rất lớn, lôi cuốn được đông đảo học sinh, sinh viên tham gia học tập, rèn luyện thân thể, thi đấu thể thao. Nhưng hiện nay GDTC vẫn còn một số tồn tại nhất định như sinh viên chưa tích cực, một số sinh viên coi môn học GDTC như một rào cản khó có thể vượt qua. Nguyên nhân có thể do chương trình môn GDTC chưa phù hợp, linh hoạt, nội dung môn học chưa đáp ứng được nhu cầu, năng lực và sở thích học tập của sinh viên. Việc giải quyết vấn đề thỏa mãn được học tập theo khả năng, sức khỏe và yêu cầu kiểm tra đánh giá là một trong những yếu tố khích lệ sinh viên đến với môn học với thái độ tích cực. Chương trình GDTC lúc này sẽ trở nên gần gũi, đem lại hiệu quả một cách thật sự trong quá trình đào tạo. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân và toàn xã hội, nhằm thực hiện tốt mục tiêu phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động. Ban giám hiệu và Khoa giáo dục thể chất nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục thể chất trong hoạt động đào tạo. Do vậy, nhà trường Đại học Sư phạm Hà Nội trong nhiều năm trở lại đây có sự quan tâm đầu tư rất lớn cho hoạt động thi đấu thể thao và giáo dục thể chất. Trong hoạt động đào tạo việc xây dựng nội dung chương trình, thay đổi hình thức dạy học là một việc làm rất cần thiết. Con đường cơ bản là đổi mới chương trình môn học GDTC một mặt đem lại hiệu quả phát triển thể chất cho người học mặt khác chương trình đổi mới phải phù hợp với đối tượng và đặc điểm ngành nghề. Bởi lẽ sinh viên sư phạm sau khi tốt nghiệp ra trường đa số sẽ công tác trong ngành giáo dục vì vậy ngoài kiến thức chuyên ngành, sinh viên cần thiết được trang bị kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể, thi đấu thể thao. Song hiện nay chương trình GDTC nội khóa của trường Đại học Sư phạm Hà Nội còn tồn tại một số bất cập như: hình thức thực hiện chương trình môn GDTC chưa được linh hoạt, kết quả học tập môn GDTC chưa cao…

Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 12 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thế giới 13 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam 17 1.2 Xu dạy học ngày đào tạo đại học 24 1.2.1 Xu đổi phương pháp dạy học 24 1.2.2 Xu chuyển đổi đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín 25 1.3 Cơ sở lý luận xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên đại học 26 1.3.1 Quan điểm, thị, nghị Đảng Nhà nước việc xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất 26 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, quyền hạn trường đại học 30 1.3.2.1 Mục tiêu giáo dục 30 1.3.2.2 Nhiệm vụ trường đại học 31 1.3.2.3 Quyền hạn trách nhiệm trường đại học 32 1.3.3 Cơ sở khoa học xây dựng chương trình 32 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.3.3.1 Dạy học trình hai chiều 32 1.3.3.2 Bản chất trình dạy học 33 1.3.3.3 Căn vào mục tiêu dạy học 33 1.3.3.4 Căn vào cấu trúc tính quy luật trình dạy học 33 1.3.3.5 Đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên sinh viên sư phạm 33 1.3.4 Cơ sở khoa học quy trình xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất 39 1.3.4.1 Cơ sở khoa học dạy học tự chọn 39 1.3.4.2 Quy trình xây chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Kết luận chương 53 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 55 2.1 Thực trạng hoạt động đào tạo môn giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 2.1.1 Nội dung chương trình đào tạo theo học chế tín môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 2.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 2.1.3 Thực trạng điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo 58 2.1.4 Kết học tập sinh viên môn Giáo dục thể chất 59 2.2 Thực trạng chương trình giáo dục thể chất hành trường Đại học Sư phạm Hà Nội 62 2.2.1 Cấu trúc nội dung hình thức thực chương trình 62 2.2.2 Phương pháp giảng dạy 65 2.2.3 Kiểm tra đánh giá 67 2.3 Nhu cầu học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Kết luận chương 75 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 76 3.1 Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76 3.2 Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 81 3.2.1 Mục tiêu chương trình tự chọn 81 3.2.2 Yêu cầu 81 3.2.3 Thời lượng chương trình tự chọn 82 3.2.4 Nội dung phân bổ thời gian chương trình tự chọn 82 3.2.5 Hình thức thực chương trình tự chọn 85 3.2.6 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập 85 3.2.7 Hướng dẫn thực chương trình tự chọn 86 3.3 Bước đầu đánh giá chương trình tự chọn 88 3.3.1 Đánh giá chương trình giảng viên khoa Giáo dục Thể chất 88 3.3.2 Đánh giá chuyên gia giáo dục Thể dục thể thao chương trình tự chọn: 90 3.3.3 Đánh giá ý nghĩa chương trình tự chọn người học 92 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 PHỤC LỤC 105 PHỤC LỤC 113 PHỤC LỤC 117 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 1.1 Phân phối chương trình giai đoạn 21 Bảng 1.2 Phân phối chương trình giai đoạn 22 Bảng 2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo độ tuổi trình độ (năm 2001- 2011) 56 Bảng 2.2 Thực trạng sở vật chất khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Bảng 2.3 Kết học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên khối không chuyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Bảng 2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=300) 61 Bảng 2.5 Kết vấn giảng viên, sinh viên khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội cấu trúc nội dung chương trình môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Bảng 2.6 Kết vấn sinh viên, giảng viên khoa Giáo dục Thể chất hình thức thực chương trình môn Giáo dục thể chất 65 Bảng 2.7 Kết vấn sinh viên phương pháp tổ chức tiến hành giảng dạy môn Giáo dục thể chất giảng viên khoa Giáo dục Thể chất 66 Bảng 2.8 Kết vấn giảng viên Khoa Giáo dục Thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội phù hợp hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Giáo dục thể chất hành 67 Bảng 2.9 Kết vấn sinh viên, giảng viên khoa Giáo dục Thể chất vấn đề xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 69 Bảng 2.10 Kết vấn sinh viên khoa Giáo dục Thể chất cần thiết xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n =300) 69 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 2.11 Khảo sát ý kiến sinh viên việc lựa chọn môn Giáo dục thể chất phù hợp với sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 72 Bảng 2.12 Kết vấn sinh viên việc lựa chọn số lượng môn học, hình thức tổ chức dạy học, thời gian thực học môn Giáo dục thể chất (n=300) 73 Bảng 2.13 Khảo sát nhu cầu sinh viên quy trình thực giảng dạy thực hành môn Giáo dục thể chất 75 Bảng 2.14 Khảo sát ý kiến sinh viên việc lựa chọn nội dung lý thuyết giảng dạy chương trình tự chọn 77 Bảng 2.15 Kết vấn giảng viên khoa Giáo dục Thể chất lựa chọn nội dung môn học để giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=25) 73 Bảng 2.16 Kết vấn giảng viên khoa Giáo dục Thể chất lựa chọn số lượng nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học, thời gian thực học môn Giáo dục thể chất để giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=25) 74 Bảng 3.1 Nội dung phân bổ thời gian chương trình tự chọn 83 Bảng 3.2 Kết vấn mức độ cần thiết chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất 89 Bảng 3.3 Kết vấn mức độ khả thi chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất 90 Bảng 3.4 Kết vấn mức độ phù hợp chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất 91 Bảng 3.5 Kết điều tra ý nghĩa chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất người học 93 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ Sự thay đổi tuổi đội ngũ cán giảng viên khoa Giáo dục Thể chất từ năm 2001 đến 2011 57 Biều đồ Sự thay đổi tuổi đội ngũ cán giảng viên khoa Giáo dục Thể chất từ năm 2001 đến 2011 57 Biểu đồ So sánh kết học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm học 2008 – 2010 60 Biểu đồ So sánh nhu cầu việc xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục người phát triển toàn diện mục tiêu chung giáo dục tiên tiến Việt Nam trình hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu Sự nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước giai đoạn bước ngoặt có ý nghĩa định Sự thay đổi kinh tế đất nước trước yêu cầu hội nhập đòi hỏi giáo dục phải cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao, không giỏi chuyên môn, kỹ làm việc mà phải có sức khỏe dồi để biến ý tưởng trở thành thực Ý thức tầm quan trọng giáo dục thể chất nâng cao thể lực người Việt Nam, cải tạo nòi giống Nên từ sớm Đảng Bác Hồ phát động phong trào toàn dân tập thể dục, đặc biệt hệ trẻ nhà trường cấp Giáo dục thể chất nhà trường phận hữu hệ thống Giáo dục Đào tạo Giáo dục thể chất hiểu trình sư phạm nhằm đào tạo hệ trẻ hoàn thiện thể chất, phong phú tinh thần, nâng cao khả làm việc, kéo dài tuổi thọ người Giáo dục thể chất loại hình giáo dục khác trình sư phạm với đầy đủ đặc trưng nó, có vai trò chủ đạo việc tổ chức hoạt động đào tạo đảm bảo tuân theo nguyên tắc sư phạm Giáo dục thể chất chia thành hai mặt tương đối độc lập dạy học động tác (giáo dưỡng thể chất) giáo dục tố chất thể lực Điều 20, Luật Thể dục, thể thao rõ “Giáo dục thể chất môn học khoá thuộc chương trình giáo dục nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học thông qua tập trò chơi vận động, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện; Hoạt động thể thao nhà trường hoạt động tự nguyện người học tổ chức theo phương thức ngoại khoá phù hợp với sở thích, giới tính, lứa tuổi sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực quyền vui chơi, giải trí, phát triển khiếu thể thao” Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Môn Giáo dục thể chất môn học bắt buộc, yếu tố đảm bảo giáo dục thể chất có hiệu sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên, chương trình đào tạo phải phù hợp, đáp ứng nhu cầu, khả tiếp thu, lực vận động, sở thích, nguyện vọng trình độ sức khỏe người học Thực tế chứng minh công tác GDTC năm qua trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp giữ vai trò quan trọng việc giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Môn học giáo dục thể chất tạo nên sức hấp dẫn thể tính nhân văn lớn, lôi đông đảo học sinh, sinh viên tham gia học tập, rèn luyện thân thể, thi đấu thể thao Nhưng GDTC số tồn định sinh viên chưa tích cực, số sinh viên coi môn học GDTC rào cản khó vượt qua Nguyên nhân chương trình môn GDTC chưa phù hợp, linh hoạt, nội dung môn học chưa đáp ứng nhu cầu, lực sở thích học tập sinh viên Việc giải vấn đề thỏa mãn học tập theo khả năng, sức khỏe yêu cầu kiểm tra đánh giá yếu tố khích lệ sinh viên đến với môn học với thái độ tích cực Chương trình GDTC lúc trở nên gần gũi, đem lại hiệu cách thật trình đào tạo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bồi dưỡng nhân tài cho hệ thống giáo dục quốc dân toàn xã hội, nhằm thực tốt mục tiêu phát triển toàn diện đức, trí, thể, mỹ, lao động Ban giám hiệu Khoa giáo dục thể chất nhận thức tầm quan trọng giáo dục thể chất hoạt động đào tạo Do vậy, nhà trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiều năm trở lại có quan tâm đầu tư lớn cho hoạt động thi đấu thể thao giáo dục thể chất Trong hoạt động đào tạo việc xây dựng nội dung chương trình, thay đổi hình thức dạy học việc làm cần thiết Con đường đổi chương trình môn học GDTC mặt đem lại hiệu phát triển thể chất cho người học mặt khác chương trình đổi phải phù hợp với đối tượng đặc điểm ngành nghề Bởi lẽ sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp trường đa số công tác Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội ngành giáo dục kiến thức chuyên ngành, sinh viên cần thiết trang bị kỹ tổ chức hoạt động tập thể, thi đấu thể thao Song chương trình GDTC nội khóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội tồn số bất cập như: hình thức thực chương trình môn GDTC chưa linh hoạt, kết học tập môn GDTC chưa cao… Trong năm gần việc nghiên cứu đổi chương trình đào tạo nói chung chương trình đào tạo môn giáo dục thể chất nói riêng đường bản, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Một số công trình công bố như: “Xây dựng chương trình bồi dưỡng cán quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Kiên Giang” [14]; “Nghiên cứu đổi chương trình môn học Giáo dục Thể chất Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội theo hướng sinh viên tự chọn” [11], … Việc đổi chương trình đào tạo môn học Giáo dục Thể chất theo hướng tự chọn nhiều nhà trường tiến hành thực đạt hiệu ban đầu Nhận thấy ưu điểm hình thức đào tạo môn GDTC theo hướng tự chọn kết hợp với thực tế trường ĐHSPHN chưa có công trình nghiên cứu hoàn chỉnh toàn diện mô hình dạy học Xuất phát từ thực tế đó, nghiên cứu đề tài: “Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu Thông qua xây dựng chương trình tự chọn môn GDTC nhằm nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực có hiệu mục tiêu chương trình GDTC cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn GDTC trường ĐHSP Hà Nội Sinh viên khối không chuyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương trình môn học GDTC cho sinh viên khối không chuyên thể dục thể thao trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giả thuyết khoa học Chương trình GDTC hành trường Đại học Sư phạm Hà Nội số bất cập như: sinh viên chưa tích cực học tập, kết học tập môn GDTC chưa cao Nếu xây dựng chương trình tự chọn môn GDTC đáp ứng nhu cầu học tập, lực, sở trường người học tiêu chí kiểm tra đánh giá chất lượng GDTC nhà trường đạt hiệu cao Chương trình tự chọn tạo điều kiện cho sinh viên học sâu môn thể thao mà yêu thích, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, đáp ứng yêu cầu nghiệp giáo dục giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng chương trình môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.2 Nhiệm vụ 2: Thực trạng giáo dục thể chất nội khóa trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5.3 Nhiệm vụ 3: Xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội bước đầu thẩm định Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu hoạt động dạy học môn GDTC trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Nhu cầu sinh viên trình học tập môn GDTC - Nghiên cứu chương trình GDTC bậc đại học - 300 sinh viên K60 (năm thứ nhất), K59, K58 khối không chuyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Hệ thống hóa văn kiện, nghị Đảng Nhà nước, Bộ giáo dục Đào tạo xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất trường đại học, tổng kết công trình nghiên cứu tài liệu khoa học có liên 10 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sau kết thúc chương trình tự chọn môn GDTC sinh viên trang bị mặt phương pháp tổ chức trọng tài môn thể thao lựa chọn để tham gia tổ chức hoạt động thể thao nhà trường phổ thông sau này? - Đồng ý  - Không đồng ý  - Không có ý kiến  10 Nếu chương trình áp dụng cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn Thầy/Cô cho biết mức độ khả thi chương trình là: a Rất khả thi  b Khả thi  c Chưa khả thi  d Không khả thi  Xin chân thành cảm ơn! (Phiếu ghi tên) Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội PHỤC LỤC NỘI DUNG CHI TIẾT PHẦN THỰC HÀNH Trang bị cho sinh viên kiến thức kĩ môn thể thao để có phương pháp tập luyện, khả làm hướng dẫn viên thể thao, tổ chức hoạt động thi đấu, trọng tài cho đối tượng trường học cấp sở I Môn thể thao cá nhân Môn thể dục 1.1 Mục đích: - Trang bị hiểu biết môn thể dục bản, kỹ thuật phương pháp tập luyện môn thể dục - Ý nghĩa, tác dụng môn thể dục việc rèn luyện sức khỏe thể lực người 1.2 Yêu cầu: - Nắm phương pháp khởi động hệ thống tập phát triển thể lực - Đội hình, đội ngũ, tập hợp hàng ngang, hàng dọc, nghiêm, nghỉ, động tác quay phải, quay trái, quay sau, giãn hàng dồn hàng - Biết phương pháp tập luyện thể dục phát triển chung tay không (7 động tác) thể dục phát triển chung không liên hoàn 80 nhịp - Đạt yêu cầu nội dung kiểm tra 1.3 Thực hành thể dục 80 động tác: - Nhịp – 16 (nhóm động tác tay - vai) - Nhịp 17 – 32 (nhóm động tác thân) - Nhịp 33 – 48 (nhóm động tác chân) - Nhịp 49 – 64 (nhóm động tác phối hợp) - Nhịp 65 – 80 (nhóm động tác chống - bật) - Ôn hoàn thiện kỹ thuật Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thể dục tự do, thể dục nhịp điệu - Thể dục erôbic 1.4 Kiểm tra kỹ năng: theo hình thức bốc thăm nhóm động tác Môn cầu lông 2.1 Mục đích - Giới thiệu phát triển môn cầu lông - Trang bị hiểu biết môn cầu lông, kỹ thuật phương pháp tập luyện môn cầu lông - Ý nghĩa, tác dụng môn cầu lông việc rèn luyện sức khỏe thể lực người 2.2 Yêu cầu: - Nêu kỹ thuật môn cầu lông - Biết phương pháp tập luyện môn cầu lông - Đạt yêu cầu nội dung kiểm tra 2.3 Thực hành kỹ thuật môn cầu lông: - Tư cách cầm vợt - Các bước di chuyển (phải trái, trước, sau, chếch), bước đơn, bước kép, bước đệm - Kỹ thuật đánh cầu phải, trái cao tay - Kỹ thuật đánh cầu phải, trái thấp tay - Kỹ thuật đánh cầu sát lưới bỏ nhỏ - Kỹ thuật phát cầu (thấp gần, cao sâu) - Kỹ thuật đập cầu - Kỹ thuật phòng thủ - Chiến thuật thi đấu - Một số Điều luật thi đấu, sân bãi, dụng cụ, tổ chức thi đấu 2.4 Kiểm tra, đánh giá: + Luật thi đấu Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội + Các kỹ thuật phát cầu + Đánh cầu phải trái thấp tay cao tay + Đập cầu + Bỏ nhỏ sát lưới + Phòng thủ + Thể lực (các test chuyên môn) Môn đá cầu 3.1 Mục đích: - Giới thiệu lịch sử, xu hướng phát triển môn đá cầu phương pháp giảng dạy môn đá cầu - Phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài môn Đá cầu 3.2 Yêu cầu: - Nêu kiến thức lịch sử phát triển môn Đá cầu; Các đặc điểm, tác dụng, luật, phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài môn Đá cầu - Biết phương pháp tập luyện - Đạt yêu cầu nội dung kiểm tra 3.3 Thực hành kỹ thuật môn đá cầu: - Kỹ thuật tâng cầu + Tâng cầu lòng, mu giữa, đùi + Tâng cầu phối hợp - Kỹ thuật đá cầu + Đá cầu mu giữa, lòng bàn chân diện + Đá cầu cạnh bàn chân (phía gót chân + Đá cầu đánh đầu + Đá cầu gan bàn chân chắn cầu ngực - Kỹ thuật đỡ cầu + Đỡ cầu lòng, mu giữa, mu bàn chân Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội + Đỡ cầu đùi, ngực, đầu - Phát cầu: + Phát cầu thấp chân cao chân diện + Phát cầu thấp chân nghiêng - Phối hợp chiến thuật đá đơn, đôi, đồng đội 3.4 Kiểm tra, đánh giá: - Tâng cầu phối hợp - Phát cầu II Môn thể thao tập thể ( bóng chuyền, bóng đá, bóng rổ) Mục đích - Giới thiệu lịch sử đời, phát triển môn bóng, đặc điểm kỹ thuật phương pháp tập luyện môn bóng - Trang bị hiểu biết môn bóng, ý nghĩa, tác dụng việc tập luyện môn bóng sức khỏe người - Rèn luyện sức khỏe thể lực cho người học Yêu cầu - Nêu kỹ thuật môn bóng - Biết phương pháp tập luyện thi đấu - Đạt yêu cầu nội dung kiểm tra Thực hành kỹ thuật môn bóng 3.1 Môn bóng chuyền - Sơ lược lịch sử bóng chuyền sân bãi, dụng cụ - Tư bản, bước di chuyển - Phát triển thể lực chung chuyên môn - Kỹ thuật bóng cao tay (chuyền bước 2) - Kỹ thuật chuyền bóng thấp tay (chuyền bước 1) - Kỹ thuật phát bóng thấp tay trước mặt - Kỹ thuật phát bóng cao tay trước mặt Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Các động tác bổ trợ - Kỹ thuật đập bóng theo phương lấy đà, chắn bóng, phòng thủ + Các động tác lăn ngã cứu bóng + Các tập cá nhân phối hợp nhóm + Chiến thuật thi đấu - Một số điều luật thi đấu, sân bãi, dụng cụ, tổ chức thi đấu - Kiểm tra, đánh giá + Luật thi đấu + Kỹ thuật phát bóng, chuyền bóng, đệm bóng, đập bóng + Thể lực (thông qua test chuyên môn) 3.2 Môn bóng đá - Giới thiệu động tác khởi động chung chuyên môn - Thể lực - Phát triển sức bền chung - Kỹ thuật di chuyển - Kỹ thuật dẫn bóng má bàn chân - Kỹ thuật giữ bóng - Kỹ thuật đá bóng lòng bàn chân - Kỹ thuật đá bóng mu bàn chân, mu trong, mu bàn chân - Kỹ thuật ném biên - Một số điều luật thi đấu, sân bãi, dụng cụ, tổ chức thi đấu - Các phối hợp chiến thuật - Kiểm tra, đánh giá: + Thể lực + Nguyên lý kỹ thuật động tác đá bóng + Kỹ thuật động tác ném biên + Dẫn bóng qua chướng ngại vật + Các kỹ thuật sút bóng (sút bóng tĩnh sút bóng di động) Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.3 Môn bóng rổ - Giới thiệu động tác khởi động chung chuyên môn - Cách cầm bóng tư chuẩn bị - Kỹ thuật di chuyển không bóng - Kỹ thuật chuyền bóng trước hai tay trước ngực - Kỹ thuật bắt bóng hai tay, tay - Kỹ thuật ném rổ chỗ tay vai - Kỹ thuật ném rổ hai tay trước ngực - Kỹ thuật dẫn bóng hai bước lên rổ - Kỹ thuật dẫn bóng chỗ - Kỹ thuật dẫn bóng: trung bình, cao, thấp - Kỹ thuật dẫn bóng kết hợp ném bắt bóng - Kỹ thuật dẫn bóng tránh né, đổi hướng… - Chiến thuật thi đấu - Một số điều luật thi đấu, sân bãi, dụng cụ, tổ chức thi đấu - Kiểm tra, đánh giá: + Luật thi đấu + Dẫn bóng tốc độ 28m + Ném rổ chỗ di chuyển ném rổ + Kỹ thuật dẫn bóng bước lên rổ Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Thể chất, Thầy/Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học K19 giảng viên khoa Giáo dục Thể chất tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phan Thị Hồng Vinh – người trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng đề tài,cũng tận tình bảo cho suốt trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Mặc dù thân cố gắng nhiều song luận văn trách khỏi khiếm khuyết thiếu sót, kính mong ý kiến đóng góp Thầy/ Cô, bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2011 Tác giả Vũ Ngọc Thành Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐH&CĐ : Đại học Cao đẳng ĐHSPHN : Đại học Sư phạm Hà Nội GV : Giảng viên GDTC : Giáo dục thể chất GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo HS : Học sinh HLV : Huấn luyện viên NCKH : Nghiên cứu khoa học TDTT : Thể dục thể thao TD : Thể dục THCN : Trung học chuyên nghiệp SV : Sinh viên Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 10 Những đóng góp đề tài 12 Kế hoạch tổ chức nghiên cứu 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Thế giới 13 1.1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việt Nam 17 1.2 Xu dạy học ngày đào tạo đại học 24 1.2.1 Xu đổi phương pháp dạy học 24 1.2.2 Xu chuyển đổi đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo học chế tín 25 1.3 Cơ sở lý luận xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên đại học 26 1.3.1 Quan điểm, thị, nghị Đảng Nhà nước việc xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất 26 1.3.2 Mục tiêu, nhiệm vụ, quyền hạn trường đại học 30 1.3.2.1 Mục tiêu giáo dục 30 1.3.2.2 Nhiệm vụ trường đại học 31 1.3.2.3 Quyền hạn trách nhiệm trường đại học 32 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.3.3 Cơ sở khoa học xây dựng chương trình 32 1.3.3.1 Dạy học trình hai chiều 32 1.3.3.2 Bản chất trình dạy học 33 1.3.3.3 Căn vào mục tiêu dạy học 33 1.3.3.4 Căn vào cấu trúc tính quy luật trình dạy học 33 1.3.3.5 Đặc điểm tâm, sinh lý sinh viên sinh viên sư phạm 33 1.3.4 Cơ sở khoa học quy trình xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất 39 1.3.4.1 Cơ sở khoa học dạy học tự chọn 39 1.3.4.2 Quy trình xây chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Kết luận chương 53 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 55 2.1 Thực trạng hoạt động đào tạo môn giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 2.1.1 Nội dung chương trình đào tạo theo học chế tín môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 2.1.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 2.1.3 Thực trạng điều kiện sở vật chất phục vụ đào tạo 58 2.1.4 Kết học tập sinh viên môn Giáo dục thể chất 59 2.2 Thực trạng chương trình giáo dục thể chất hành trường Đại học Sư phạm Hà Nội 62 2.2.1 Cấu trúc nội dung hình thức thực chương trình 62 2.2.2 Phương pháp giảng dạy 65 2.2.3 Kiểm tra đánh giá 67 2.3 Nhu cầu học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Kết luận chương 75 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 76 3.1 Một số yêu cầu mang tính nguyên tắc xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76 3.2 Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 81 3.2.1 Mục tiêu chương trình tự chọn 81 3.2.2 Yêu cầu 81 3.2.3 Thời lượng chương trình tự chọn 82 3.2.4 Nội dung phân bổ thời gian chương trình tự chọn 82 3.2.5 Hình thức thực chương trình tự chọn 85 3.2.6 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập 85 3.2.7 Hướng dẫn thực chương trình tự chọn 86 3.3 Bước đầu đánh giá chương trình tự chọn 88 3.3.1 Đánh giá chương trình giảng viên khoa Giáo dục Thể chất 88 3.3.2 Đánh giá chuyên gia giáo dục Thể dục thể thao chương trình tự chọn: 90 3.3.3 Đánh giá ý nghĩa chương trình tự chọn người học 92 Kết luận chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 PHỤC LỤC 105 PHỤC LỤC 113 PHỤC LỤC 117 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1 Phân phối chương trình giai đoạn 21 Bảng 1.2 Phân phối chương trình giai đoạn 22 Bảng 2.1 Thực trạng đội ngũ giảng viên Khoa Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo độ tuổi trình độ (năm 2001- 2011) 56 Bảng 2.2 Thực trạng sở vật chất khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Bảng 2.3 Kết học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên khối không chuyên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Bảng 2.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến kết học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=300) 61 Bảng 2.5 Kết vấn giảng viên, sinh viên khoa Giáo dục Thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội cấu trúc nội dung chương trình môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Bảng 2.6 Kết vấn sinh viên, giảng viên khoa Giáo dục Thể chất hình thức thực chương trình môn Giáo dục thể chất 65 Bảng 2.7 Kết vấn sinh viên phương pháp tổ chức tiến hành giảng dạy môn Giáo dục thể chất giảng viên khoa Giáo dục Thể chất 66 Bảng 2.8 Kết vấn giảng viên Khoa Giáo dục Thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội phù hợp hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập môn Giáo dục thể chất hành 67 Bảng 2.9 Kết vấn sinh viên, giảng viên khoa Giáo dục Thể chất vấn đề xây dựng chương trình môn Giáo dục thể chất trường Đại học Sư phạm Hà Nội 69 Bảng 2.10 Kết vấn sinh viên khoa Giáo dục Thể chất cần thiết xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n =300) 69 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 2.11 Khảo sát ý kiến sinh viên việc lựa chọn môn Giáo dục thể chất phù hợp với sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai đoạn 72 Bảng 2.12 Kết vấn sinh viên việc lựa chọn số lượng môn học, hình thức tổ chức dạy học, thời gian thực học môn Giáo dục thể chất (n=300) 73 Bảng 2.13 Khảo sát nhu cầu sinh viên quy trình thực giảng dạy thực hành môn Giáo dục thể chất 75 Bảng 2.14 Khảo sát ý kiến sinh viên việc lựa chọn nội dung lý thuyết giảng dạy chương trình tự chọn 77 Bảng 2.15 Kết vấn giảng viên khoa Giáo dục Thể chất lựa chọn nội dung môn học để giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=25) 73 Bảng 2.16 Kết vấn giảng viên khoa Giáo dục Thể chất lựa chọn số lượng nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy học, thời gian thực học môn Giáo dục thể chất để giảng dạy cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (n=25) 74 Bảng 3.1 Nội dung phân bổ thời gian chương trình tự chọn 83 Bảng 3.2 Kết vấn mức độ cần thiết chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất 89 Bảng 3.3 Kết vấn mức độ khả thi chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất 90 Bảng 3.4 Kết vấn mức độ phù hợp chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất 91 Bảng 3.5 Kết điều tra ý nghĩa chương trình tự chọn môn học Giáo dục thể chất người học 93 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ Sự thay đổi tuổi đội ngũ cán giảng viên khoa Giáo dục Thể chất từ năm 2001 đến 2011 57 Biều đồ Sự thay đổi tuổi đội ngũ cán giảng viên khoa Giáo dục Thể chất từ năm 2001 đến 2011 57 Biểu đồ So sánh kết học tập môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm học 2008 – 2010 60 Biểu đồ So sánh nhu cầu việc xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 71 [...]... điểm nghiên cứu Khoa Giáo dục thể chất - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Một số khoa khác thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu trên Thế.. .Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội quan để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài, cơ sở khoa học mang tính pháp lý để xây dựng chương trình môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra xã hội học Điều tra thực trạng chương trình môn giáo dục thể. .. trình giáo dục thể chất hiện hành, điều kiện tập luyện của sinh viên - Phỏng vấn sinh viên về nhu cầu học tập môn giáo dục thể chất - Phỏng vấn các chuyên gia, giảng viên Khoa GDTC, các nhà quản lý về mức độ cấp thiết, khả thi của việc xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Bước đầu thẩm định chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất cho sinh viên. .. vấn đề lý luận về xây dựng chương tình tự chọn môn giáo dục thể chất - Nêu được thực trạng chương trình môn giáo dục thể chất hiện hành của trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đề xuất được chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 9 Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu 9.1 Thời gian nghiên cứu - Giai đoạn 1: Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 11 năm 2010 + Xác định đề. .. Giai đoạn 1 gồm 3 đơn vị học trình cơ bản (90 tiết), 3 học phần cho 3 học kỳ, kết cấu nội dung chương trình giảng dạy giáo dục thể chất được trình bày tại bảng 1.1 20 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bảng 1.1 Phân phối chƣơng trình giai đoạn 1 Học phần Nội dung giảng dạy - Giáo dục thể chất trong trường đại học 998(GT) 101 998(GT)... thức hoạt động ngoại khóa thể dục thể thao, xây dựng quy hoạch đào tạo bồi dưỡng giáo viên TDTT và bảo đảm cơ 28 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội sở vật chất tối thiểu để phục vụ thực hiện chương trình nội khóa và luyện thể thao ngoài giờ của học sinh - sinh viên Hai ngành: Giáo dục - Đào tạo và Thể dục thể thao đã thống nhất những... hoạt động học tập tự chọn, các hình thức trường tự chọn, các đề xuất giáo dục tự chọn (Fantini 1976, Glatthorn 1975) và các hoạt động ngoại khóa trong việc thiết kế các khóa học a Kiểu học tập tự chọn (Home schooling) 13 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Về thực chất “Home schooling” đã có từ lâu, bắt đầu từ các lí do tôn giáo (cha... sinh viên được phát triển - Khả năng tự giáo dục của sinh viên được nâng cao - Hình thành tính độc lập và sẵn sàng đối với hoạt động nghề nghiệp tương lai Trên cơ sở đó, chúng tôi hiểu: “ Sinh viên sư phạm là những sinh viên 34 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội đang học tập và rèn luyện trong các trường đại học và cao đẳng sư phạm. .. khoá học Mục đích đưa ra các môn học tự chọn là góp 15 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội phần phát triển và đa dạng hóa kiến thức Đi đầu là trường đại học của Đức, thời kì Phục hưng thế kỷ 18, đã hình thành nên hệ thống các môn học tự chọn và thực tế đã cho thấy mô hình này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự ra đời hệ thống các môn học tự. .. tập Chương trình giáo dục thể chất hiện nay còn chưa phân định rõ ràng giữa giáo dục thể chất và thể thao dẫn đến hằng năm rất nhiều sinh viên không tốt nghiệp được chỉ vì nợ môn GDTC Song trên thực tế đã có một số trường linh hoạt vận dụng hướng dẫn của Bộ GD – ĐT như: áp dụng phương thức cho 22 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội sinh ... tắc xây dựng chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 76 3.2 Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm. .. việc xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 71 Đề tài: Xây dựng chương trình tự chọn môn Giáo dục thể chất cho sinh viên trường Đại học Sư phạm. .. luận xây dựng chương tình tự chọn môn giáo dục thể chất - Nêu thực trạng chương trình môn giáo dục thể chất hành trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Đề xuất chương trình tự chọn môn giáo dục thể chất

Ngày đăng: 27/03/2016, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 4. Giả thuyết khoa học

  • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 6. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Những đóng góp mới của đề tài

  • 9. Kế hoạch và tổ chức nghiên cứu

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG

  • CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

  • CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC

  • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • 1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu trên Thế giới

  • 1.1.2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ở Việt Nam

  • Bảng 1.1. Phân phối chương trình giai đoạn 1

  • Bảng 1.2. Phân phối chương trình giai đoạn 2

  • 1.2. Xu thế dạy học ngày nay trong đào tạo đại học.

  • 1.2.1. Xu thế đổi mới phương pháp dạy học.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan