10 đề luyện thi học sinh giỏi tiếng việt lớp 3

7 464 0
10 đề luyện thi học sinh giỏi tiếng việt lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

10 B ụn luyn HSG mụn Ting Vit Lp Đề I Đọc thầm Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót Chỉ cần gió nhẹ hay đôi chim đến có gạo lìa cành Những hoa rơi từ cao, đài hoa nặng chúi xuống, cánh hoa đỏ rực quay tít nh chong chóng nom thật đẹp Khoanh tròn vào chữ trớc đáp án Câu 1: Đoạn văn miêu tả: a Cây gạo b Hoa gạo c Cây gạo vào thời kỳ hoa Câu 2: Sự vật đợc nhân hoá là: a Cây gạo b Cánh hoa c Bông hoa Câu 3: Đoạn văn có hình ảnh so sánh là: Câu 4: Bộ phận gạch chân câu: Những cánh hoa đỏ rực quay tít nh chong chóng nom thật đẹp.trả lời cho câu hỏi: a Khi nào? b Để làm gì? c Nh nào? Câu 5: Câu : Cành nặng trĩu hoa đỏ mọng. Thuộc mẫu câu: a Ai gì? b Ai làm ? c Ai nào? II Cảm thụ tập làm văn A Cảm thụ Trong câu: Cây gạo già năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng đầy tiếng chim hót. Em thấy từ giúp em cảm nhận đợc trẻ lại gạo? Cách sử dụng từ có hay? B Tập làm văn: Hằng năm trờng em có ngày vui : Hội thi chữ đẹp , Mừng ngày tết thầy cô Hãy kể lại em làm vào ngày hộ Đề I Đọc thầm Một bò tơ tính tình kiêu ngạo, ăn tách khỏi đàn Một hôm, bò tơ gặp hổ Nó chạy thoát thân nhng lạc đàn Chuỗi ngày lu lạc rừng thật khủng khiếp bò tơ Cuối cùng, bò tơ tìm đợc đàn Đàn bò vây quanh bò tơ để thăm hỏi, bày tỏ yêu thơng Bò tơ xúc động, ân hận, thấm thía rằng: Không thể sống bạn, đàn phải sống gần gũi, chân tình với thành viên đàn II Khoanh tròn vào chữ trớc đáp án Câu 1: Đoạn văn kể về: A Chú bò tơ ngoan ngoãn B Chú bò tơ lạc đàn C Chú bò tơ kiêu ngạo Câu 2: Trong câu: Đàn bò vây quanh bò tơ để thăm hỏi, bày tỏ yêu th ơng. - Vật đợc nhân hoá là: A đàn bò B bò tơ C Cả đàn bò bò tơ - Viết từ ngữ cho ta biết vật đợc nhân hoá là: Câu 3: Trong câu: Chú bò tơ tính tình kiêu ngạo. Bộ phận trả lời cho câu hỏi: Nh nào? là: A tính tình B kiêu ngạo C Tính tình kiêu ngạo Câu 4: Đoạn văn có câu thuộc mẫu câu: Ai gì? A câu B câu C câu D Tất câu III Cảm thụ tập làm văn: A Cảm thụ: Viết lại câu sau, sử dụng biện pháp nhân hoá cho hổ: Một hôm, bò tơ gặp hổ B Kể cảnh vui trung thu mà em tham gia Đề I Đọc thầm Nói đến Huế nói đến quần thể lăng tẩm, đền chùa, sông nớcVẻ đẹp hài hoà Huế tơi tắn nh tranh lụa lại mang nét tinh tế tranh thuỷ mặc Hình sông, dãy núi, màu sắc âm Huế dờng nh có kết hợp hữu tình Từ núi ngự Bình nhìn xuống, Huế nh thung lũng đa dạng gam màu, hình khối Màu trăng xứ Huế huyền ảo nh bột màu, hình khối Màu trăng xứ Huế huyền ảo nh bột màu nhuốm lên sông núi, vờn tợc, trôi ấm áp Sông Hơng quyện với âm sắc ngào, dịu nhẹ tiếng hò Huế mênh mang, thiết tha II Khoanh tròn vào chữ trớc đáp án Câu 1: Thành phố Huế nằm đâu? a Miền Bắc b Miền Trung c Miền Nam Câu 2: Đứng vị trí nào, du khách ngắm nhìn toàn Huế? a Trên núi Ngự Bình b Trên chùa Thiên Mụ c Trên núi Bà Đen Câu 3: Em hiểu cổ kính có nghĩa gì? a Quá lâu đời b Cũ nhng có nét đại c Xa cũ nhng mang nét vẻ trang nghiêm Câu 4: Đoạn văn có hình ảnh so sánh? a hình ảnh b hình ảnh c hình ảnh Câu 5: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ? câu: Màu trăng xứ Huế huyền ảo nh bột màu, hình khối. a Màu trăng b Màu trăng xứ Huế c Màu trăng xứ Huế huyền ảo III Cảm thụ tập làm văn A Cảm thụ: Nêu hay đọc câu văn: Màu trăng xứ Huế huyền ảo nh bột màu nhuốm lên sông núi, vờn tợc, trôi ấm áp Sông Hơng quyện với âm sắc ngào, dịu nhẹ tiếng hò Huế mênh mang, thiết tha. B Tập làm văn: Viết th gửi ngời bạn chuyển trờng kể trình học tập em học kì Đề I Đọc thầm Trớc nhà, giấy nở hoa tng bừng Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ Màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết Cả vòm chen hoa bao trùm lấy nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trớc Tất nh nhẹ bỗng, tởng chừng cần trận gió qua, giấy bốc bay lên, mang theo nhà lang thang bầu trời Hoa giấy đẹp cách giản dị Mỗi cánh hoa giống hệt lá, có điều mỏng manh có màu sắc rực rỡ Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhng cần gió thoảng, chúng liền tản mát bay Theo Trần Hoài Dơng II Viết chữ đứng trớc câu trả lời vào làm Câu 1: Đoạn văn tả về: a Hoa giấy b Cây hoa giấy c Cảnh thiên nhiên Câu 2: Hai câu: Cả vòm chen hoa bao trùm lấy nhà lẫn mảnh sân nhỏ phía trớc Tất nh nhẹ bỗng, tởng chừng cần trận gió qua, giấy bốc bay lên, mang theo nhà lang thang bầu trời có sử dụng biện pháp: a So sánh b Nhân hoá c Cả so sánh nhân hoá Câu 3: Chuyển câu: Trớc nhà, giấy nở hoa tng bừng. Thành câu có sử dụng biện pháp nhân hoá? Câu 4: Câu : Trớc nhà, giấy nở hoa tng bừng. thuộc mẫu câu : a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? Câu 5: Câu : Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ. có: a từ đặc điểm b từ đặc điểm c từ đặc điểm III Cảm thụ tập làm văn A Cảm thụ: Câu văn Tất nh nhẹ bỗng, tởng chừng cần trận gió qua, giấy bốc bay lên, mang theo nhà lang thang bầu trời tả gì? B Tập làm văn: Viết th cho bạn nớc giới thiệu ngày Tết Trung Thu Việt Nam Đề I Đọc thầm Một tiếng nổ báo hiệu xuất phát Sa Thèn lao nh mũi tên Con ngựa cậu hay thật Nó vút nh gió đen Con Mai Hoa bị kích động Bờm dựng lên lớt sóng Cái ức trắng nõn xé gió vun vút Con Ô vọt lên trớc Mai Hoa lát sau Mai Hoa lại dịu dàng êm lớt qua mặt Ô Con Ô nh có quỷ thần tợn nhập vào bốn vó đen nhánh Mặc dù bị Mai Hoa bỏ rơi II Viết chữ đứng trớc câu trả lời vào làm Câu 1: Đoạn văn tả: a Con ngựa Ô b Con ngựa Mai Hoa c Cuộc chạy đua hai ngựa Câu 2: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? câu: Sa Thèn lao nhu mũi tên. a nh mũi tên b nh mũi tên c lao nh mũi tên Câu 3: Câu : Cái ức trắng nõn xé gió vun vút. Thuộc mẫu câu: a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? Câu 4: Từ : vun vút câu có nghĩa: a Bay nhanh b Đi nhanh c Chạy nhanh Câu 5: Câu: Bờm dựng lên lớt sóng. Có: a từ vật b từ hoạt động c từ vật III Cảm thụ tập làm văn A Cảm thụ:Đoạn văn sử dụng biện pháp nhân hoá gợi cho ta thấy điều gì? B Tập làm văn: Trờng em có nhiều thầy cô giáo đạt danh hiệu: Chiến sĩ thi đua Em kể ngời mà em mền phục Đề I Đọc thầm Tháng Giêng ma bụi Đuôi Cờ váy đỏ Cô Trôi thoa phấn Cậu Rô giơng vây Ao làng hội xuân Lụa đào thắt lng Môi hồng trái tim Thit rèo cột trơn Anh Trê ,anh Chuối Uốn dẻo điệu múa Buông câu quan họ Leo gần đỉnh cột Gõ trống tùng tùng Xinh xinh Lúngliếng nhìn Rơi xuống tùm Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn Hỏi làng có mở Thi vợt vũ môn Đỗ Thanh Viết chữ đứng trớc câu trả lời vào làm Câu 1: Nội dung thơ kể: a Cuộc vui chơi loài cá b Ngày hội xuân ao làng c Cảnh vật mùa xuân Câu :Biện pháp nhân hoá thơ giúp ngời đọc cảm nhận điều gì? a Các vật có đời sống nh ngời b.Cây cối có đời sống nh ngời c Hoạt động vật, cối thật sinh động đáng yêu Câu :Câu Cô Trôi thoa phấn.thuộc mẫu câu: a Ai gì? b Ai nào? c Ai làm gì? Câu :Từ: Lúng liếng cụm từ Lúng liếng nhìn. từ : a đặc điểm b hoạt động c vật Câu 5: Bộ phận gạch chân câu Khoan thai ông Chép Vuốt đôi râu khoằn trả lời cho câu hỏi: a Thế nào? b Nh nào? c Vì sao? II.Cảm thụ tập làm văn Cảm thụ: Nêu hay tác giả nhân hoá ếch thơ? Tập làm văn: Em tởng tợng có mặt ao làng ngày hội xuân đợc nói đến thơ, em kể ngày hội Đề I Đọc thầm Mùa đông thực Mây từ cao theo sờn núi trờn xuống, lại gieo đợt ma bụi mái chít bạc trắng Hoa rau cải hơng vàng hoe, vạt dài ẩn sơng bên sờn đồi Con suối lớn ồn ào, quanh co thu lại, nhô dải sỏi cuội nhằn nhụi sẽ.Trên cơi già nua , vàng cuối lại khua lao xao trớc từ giã thân mẹ đơn sơ Viết chữ đứng trớc câu trả lời vào làm Câu 1: Đoạn văn miêu tả: a Mây rẻo cao b.Suối rẻo cao c.Cảnh vật rẻo cao Câu 2: Đoạn văn có sử dụng nghệ thuật a So sánh b Nhân hoá c Cả nhân hoá so sánh Câu 3: Bộ phận trả lời cho câu hỏiThế nào?trong câu: Mây từ cao teo sờn núi trờn xuống. a.từ sờn núi xuống b.theo sờn núi trờn xuống c.trờn xuống Câu 4: Các từ hoạt động đoạn văn là: a trờn, gieo, lao xao, phô b trờn, khua, gieo, phô c.trờn, khua, gieo, ngủ Câu 5: Câu : Trên cơi già nua, vàng cuối lại khua lao xao trớc từ giã thân mẹ đơn sơ. thuộc mẫu câu: a Ai gì? b Ai nào? c Ai- làm gì? II Cảm thụ tập làm văn A Cảm thụ: Câu Con suối lớn ồn ào, quanh co thu lại, phô dải sỏi cuội nhẵn nhụi Để miêu tả suối tác giả sử dụng nghệ thuật gì?cách sử dụng nh có hay? B Tập làm văn: Viết đoạn văn giới thiệu lớp với ngời bạn quen Đề I Đọc thầm Ôi chao! Chú chuồn chuồn nớc đẹp làm sao! Màu vàng lng lấp lánh Bốn cánh mỏng nh giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh nh thuỷ tinh.Thân nhỏ thon vàng nh màu vàng nắng mùa thu Chú đậu cành lộc vừng ngả dài mặt hồ Bốn cánh khẽ rung rung nh phân vân Viết chữ đứng trớc câu trả lời vào làm Đoạn văn tả: a - Hình dáng chuồn chuồn nớc b - Hoạt động chuồn chuồn nớc c - Con chuồn chuồn nớc Đoạn văn có: a - hình ảnh so sánh b -3 hình ảnh so sánh c- hình ánh so sánh Trong câu: Chú đậu cành lộc vừng ngả dài mặt hồ.Sự vật đợc so sánh là: a- Con chuồn chuồn nớc b - Cành lộc vừng c - Mặt hồ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Thế nào? câu : Màu vàng lng lấp lánh. là: a - lng b - lấp lánh c - lấp lánh 5 Bộ phận trả lời cho câu hỏi Nh nào? câu : Cái đầu tròn hai mắt long lanh nh thuỷ tinh. là: a - hai mắt b - long lanh c - thuỷ tinh II Cảm thụ tập làm văn A Cảm thụ: Câu : Bốn cánh khẽ rung rung nh phân vân. tả gì? tả nh có hay? B Tập làm văn: Em chăm sóc cho hoa, cho Em kể việc làm đó? Đề I Đọc thầm Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy dới gốc kín đáo lặng lẽ Ngày qua, sơng thu ẩm ới ma rây bụi mùa đông, chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái Thảo chín dần Dới tầng đáy rừng, tựa nh đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, bóng bảy nh chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hơng thơm Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng Viết chữ đứng trớc câu trả lời vào làm Đoạn văn tả : a Vẻ đẹp hoa thảo b Vẻ đẹp thảo c Vẻ đẹp rừng thảo Đoạn văn có: a - hình ảnh so sánh b -3 hình ảnh so sánh c- hình ánh so sánh Dấu phẩy câu : Những chùm thảo đỏ chon chót nh chứa lửa , chứa nắng. tách phận trả lời cho câu hỏi : a Thế nào? b Nh ? c Làm gì? Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Trong câu : Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng. là: a Rừng sáng nh có lửa hắt lên b Rừng sáng c Rừng Câu : Hoa thảo nảy dới gốc kín đáo lặng lẽ. Có: a từ hoạt động b từ hoạt động c từ hoạt động II Cảm thụ tập làm văn A Cảm thụ: Nêu hay đoạn văn : Dới tầng đáy rừng, tựa nh đột ngột, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, bóng bảy nh chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hơng thơm Rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng B Tập làm văn: Em kể việc làm em góp phần làm cho trờng, lớp thêm sạch, đẹp Đề 10 I Đọc thầm Ma ngớt hạt, tạnh hẳn Màn đêm xám đục cao rách mớp, trôi dạt phơng, để lộ dần vài mảnh trời thấp thoáng xanh Một vài tia nắng hoi bắt đầu mừng rỡ rọi xuống Dới mặt đất, nớc ma róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng mỏng manh, buốt lạnh Từ bụi rậm xa gần, chồn, dũi với lông ớt mềm, vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhảy biến Viết chữ đứng trớc câu trả lời vào làm Đoạn văn tả : a Cảnh bầu trời, mặt đất trớc ma b Cảnh bầu trời, mặt đất ma c Cảnh bầu trời, mặt đất sau ma Dấu phẩy câu : Nớc ma róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng ngàn vạn dòng mỏng manh. a Thế ? b Nh nào? c Khi nào? Trong câu : Từ bụi rậm xa gần, chồn, dũi với lông ớt mềm, vừa mừng rỡ, vừa lo lắng, nối tiếp nhảy biến mất. Các vật đợc nhân hoá cách: a Dùng từ ngữ để ... Sông Hơng quyện với âm sắc ngào, dịu nhẹ tiếng hò Huế mênh mang, thi t tha. B Tập làm văn: Viết th gửi ngời bạn chuyển trờng kể trình học tập em học kì Đề I Đọc thầm Trớc nhà, giấy nở hoa tng... nhà lang thang bầu trời tả gì? B Tập làm văn: Viết th cho bạn nớc giới thi u ngày Tết Trung Thu Việt Nam Đề I Đọc thầm Một tiếng nổ báo hiệu xuất phát Sa Thèn lao nh mũi tên Con ngựa cậu hay thật... Chiến sĩ thi đua Em kể ngời mà em mền phục Đề I Đọc thầm Tháng Giêng ma bụi Đuôi Cờ váy đỏ Cô Trôi thoa phấn Cậu Rô giơng vây Ao làng hội xuân Lụa đào thắt lng Môi hồng trái tim Thit rèo cột

Ngày đăng: 27/03/2016, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan