Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

72 525 0
Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố lạng sơn, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN ^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TÔN TIÉN TÙNG TÔN TIÉN TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ LẠNG SƠN, TỈNH LẠNG SƠN Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH Người hướng dẫn khoa học: TS Dư Ngọc Thành THÁI NGUYÊN - 2015 THÁI NGUYÊN - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Dư Ngọc Thành, thầy tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tôi chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Môi Trường Phòng Đào tạo trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình truyền đạt kiến thức năm học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học không tảng cho trình nghiên cứu khóa luận mà hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Tài Nguyên Môi Trường t ỉnh Lạng Sơn, Phòng Tài nguyên Môi trường Lạng Sơn Công ty TNHH Huy Hoàng tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn thật tốt iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chất thải rắn 1.1.1 Một số khái niệm .4 1.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 1.1.3 Thành phần chất thải rắn 1.1.4 Phân loại chất thải rắn 1.2 Cơ sở pháp lý đề tài 10 1.3 Chất thải rắn sinh hoạt vấn đề liên quan 11 1.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 11 1.3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 12 1.4 .Thực trạng tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 13 1.4.1 Thực trạng chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam .13 iv 1.4.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt 19 1.4.2.2 Xử lý tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt .20 1.5 Thực trạng tình hình quản lý, xử lýCTR tỉnh Lạng Sơn 22 1.5.1 Thực trạng chất thải rắn .22 1.5.1.1 Thành phần chất thải rắn 22 1.5.1.2 Thu gom, xử lý chất thải rắn 24 1.5.2 Quản lý chất thải rắn 26 1.6 Một số công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt áp dụng 27 1.6.1 Công nghệ CD-WASTE .27 1.6.2 Công nghệ Seraphin .28 1.6.3 Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh 29 1.6.4 Công nghệ xử lý hóa - lý 30 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1 Phương pháp luận 33 2.3.2 Phương pháp cụ thể 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Lạng Sơn 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý 42 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 42 3.1.2 Thực trạng pháp triển kinh tế - xã hội .44 3.2 Đánh giá trạng quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn .45 v vi DANH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3.2.1 Nguồn phát sinh chất thải MỤC rắn sinh hoạt 45 3.2.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .46 3.2.3 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt 47 3.2.4 Hiện trạng quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 48 3.2.4.1 Hệ thống quản lý hành .48 3.2.4.2 Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt .56 3.2.5 Nhận thức cộng đồng công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 71 3.2.6 Một số tồn công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 72 3.3 Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 73 3.3.1 Dự báo phát sinh CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn .73 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 76 3.3.2.1 Giải pháp chế, sách 76 3.3.2.2 Giải pháp công nghệ .80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận .81 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 81 1.2 Hiện trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 81 1.3 Dự báo CTR đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn .82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nguồn gốc thành phần chất thải rắn .7 Bảng 1.2 Phân loại chất thải rắn theo công nghệ xử lý Bảng 1.3 Sự thay đổi thành phần theo mùa đặc trưng chất thải rắn sinh hoạt 12 Bảng 1.4 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 13 Bảng 1.5 Lượng chất thải rắn sinh hoạt đô thị Việt Nam năm 2007 14 Bảng 1.6 Chất thải rắn đô thị phát sinh năm 2007-2010 14 Bảng 1.7 Chất thải rắn phát sinh số tỉnh, thành phố năm 2010 15 Bảng 1.8 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt đầu vào bãi chôn lấp số địa phương năm 2009-2010 16 Bảng 1.9 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt số đô thị năm 2009 17 Bảng 1.10 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải rắn huyện từ năm 2007-2010 25 Bảng 2.1 Phương pháp phân tích mẫu khí bụi 36 Bảng 2.2: Phương pháp phân tích nước phòng thí nghiệm 39 Bảng 3.1 Thành phần CTRSH TP Lạng Sơn năm 2014 46 Bảng 3.2 Bảng khối lượng thu gom chất thải rắn sinh hoạt phát sinh qua năm 2011- 2014 47 Bảng 3.3 Mức độ phát sinh chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn 48 Bảng 3.4 Tình hình hoạt động công ty TNHH Huy Hoàng .52 Bảng 3.5 Danh sách phương tiện thiết bị vận chuyển rác thải công ty Huy Hoàng 52 Bảng 3.6 Mức thu phí vệ sinh áp dụng địa bàn thành phố Lạng Sơn .53 Bảng 3.7 Kết thu phí vệ sinh địa bàn thành phố Lạng Sơn năm 2014 55 viii Bảng 3.8 Kết phân tích trạng môi trường không khí khu vực bãi rác Quý IV năm 2014 61 Bảng 3.9 Kết quan trắc chất lượng môi trường nước thải khu vực bãi rác Quý IV năm 2014 62 Bảng 3.10 Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt khu vực bãi rác Quý IV năm 2014 63 Bảng 3.11 Kết quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm bãi rác Quý IV năm 2014 64 Bảng 3.12 Kết quan trắc chất lượng môi trường đất bãi rác Quý IV năm 2014 65 Bảng 3.13 Kết phân tích trạng môi trường không khí khu vực bãi rác Quý II năm 2015 66 Bảng 3.14 Chất lượng môi trường nước thải khu vực bãi rác Quý II năm 2015 67 Bảng 3.15 Kết phân tích chất lượng môi trường nước mặt khu vực bãi rác Quý II năm 2015 .68 Bảng 3.16 Kết quan trắc chất lượng môi trường nước ngầm bãi rác Quý II năm 2015 .69 Bảng 3.17 Kết quan trắc chất lượng môi trường đất bãi rác Quý II năm 2015 .70 Bảng 3.18 Mức độ quan tâm người dân vấn đề môi trường 71 Bảng 3.19 Dự báo dân số khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh địa bàn ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ Hệ thống quản lý chất thải rắn số đô thị Việt Nam .19 Hình 1.2 Các công nghệ xử dụng để xử lý, tiêu hủy chất thải rắn đô thị Việt Nam .21 Hình 1.3 Tỷ lệ thành phần chất thải rắn khu vực thành thị .22 Hình 1.4 Tỷ lệ % chất thải rắn khu vực thành thị 22 Hình 1.5 Tỷ lệ thành phần chất thải rắn khu vực nông thôn 23 1.б Tỷ lệ % chất thải rắn khu vực nông thôn 23 Hình 1.7 Sơ đồ mô hình hóa chế quản lý chất thải rắn tỉnh Lạng Sơn 27 l i Bản đồ hành thành phố Lạng Sơn 43 Hình 3.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn địa bàn Tp Lạng Sơn 4б Hình 3.3 Mô hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn .49 Hình 3.4 Mô hình tổ chức hoạt động Công ty TNHH Huy Hoàng 50 Hình 3.5 Hệ thống thu gom vận chuyển chất thải rắn Tp Lạng Sơn 5б З.б Sơ đồ hoạt động Bãi xử lý chôn lấp rác thải 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ sang kinh tế thị trường Sự phát triển kinh thị trường mặt thúc đẩy phát triển đất nước Nhưng mặt khác, kinh tế thị trường liền với việc mở mang đô thị mới, ngành sản xuất kinh doanh dịch vụ lại làm nảy sinh vấn đề lớn môi trường, đặc biệt tạo lượng lớn rác thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường đất, nước, không khí sức khoẻ người Song song với trình phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, với gia tăng dân số, phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường diễn khắp địa phương Quá trình đô thị hoá diễn ngày nhanh chóng kéo theo phát sinh lượng loại chất thải tương đối lớn gây tác động không tốt đến sức khoẻ người làm ảnh hưởng đến mỹ quan đô thị Chúng ta biết, rác thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ, phân huỷ tự nhiên bốc lên mùi hôi thối gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Các bãi tập trung rác nơi gây ô nhiễm mà nơi ẩn chứa ổ dịch bệnh Ngoài ra, rác thải sinh hoạt ảnh hưởng tới mỹ quan đô thị Thành phố Lạng Sơn thành phố miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn, trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương đạt kết định Năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 14% (năm 2010 đạt 13,8%) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực Thương mại 72 Tuy nhiên bên cạnh việc nhận thức, ý thức người dân việc phân loại rác nguồn hạn chế, việc phân loại rác thực nhà nước đầu tư trang thiết bị hướng dẫn cách thức phân loại 3.2.6 Một số tồn công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Những năm qua công tác quản lý CTR sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn quyền cấp, quan ban ngành quan tâm đầu tư nên công tác quản lý có thay đổi, đạt nhiều kết tốt Tuy nhiên bên cạnh không tránh khỏi có sai sót hạn chế, cụ thể sau: Trong công tác quản lý: - Chế tài quản lý chưa chặt chẽ nhiều đơn vịdoanh nghiệp chưa thực đầy đủ công tác bảo vệ môi trường theo quy định theo luật bảo vệ môi trường Cụ thể qua kết tra, kiểm tra UBND thành phố, sở Tài Nguyên Môi trường quan chức sở, doanh nghiệp có số tồn tại, sai phạm công tác xử lý chất thải rắn nói chung chất thải rắn sinh hoạt sau: + Chưa lập để hạn việc lập cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường, báo cáo đánh giá tác động môi trường trình quan có thẩm quyền đăng ký, phê duyệt theo quy định + Thực không đúng, không đầy đủ nội dung nêu cam kết bảo 73 - Kinh phí dành cho công tác thu, gom, vân chuyển, xử lý rác thải hạn chế, chủ yếu lấy từ kinh phí nghiệp môi trường nguồn thu từ phí vệ sinh, chưa có xã hội hoá nhân dân, tổ chức, doanh nghiệp - Hoạt động tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thu gom chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường mang tính chất phát động, chưa triển khai thường xuyên sâu rộng - Ý thức đa số người dân tốt, bên cạnh phận không nhỏ ý thức chưa cao bảo vệ môi trường, tượng vứt rác bừa bãi ven đường, sông suối, ao, hồ Trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý - Việc thu gom rác thải thành phố chưa đồng tất 05 phường, 03 xã Ở xã thuộc thành phố việc thu gom tổ vệ sinh môi trường đảm nhiệm, dừng lại việc thu gom rác từ dụng cụ chứa rác hộ gia đình, chưa ý tới việc quét dọn, thu gom rác thải đường làng, ngõ xóm - Công tác phân loại rác kiến thức phân loại rác hoàn toàn chưa triển khai, phổ biến (hiện địa bàn tỉnh Lạng Sơn chưa thực việc phân loại rác nguồn) - Trong bãi chôn lấp chất thải rác sinh hoạt số loại rác khác rác thải nguy hại, rác thải công nghiệp chôn lấp chung Nước rỉ rác chưa xử lý triệt để dẫn đến nước thải môi trường có nhiều thông số vượt QCCP nhiều lần, Nă ự báo Mức phô độ phát sinh chấtTổng thải lượng CTR Tổng lượng CTR sinh m dân sô thành Lạng Sơn năm 2020 đến rắn sinh hoạt bình quân sinh hoạt 74 75 (kg/ngày) hoạt (tấn/năm) Bảng 3.19 thuỷDựsản; báođời dânsống số khối người lượng dânchất thảinâng rắn cao, sinh hoạt kết cấu phát hạsinh tầngtrên đô địa thị bàn thành bước phố đồng theo hướng đô thị sinh thái, có có vai trò ngày lớn, thúc đẩy kinh Lạng Sơn sắc giairiêng, đoạn 2011-2020 tế - xã hội tỉnh Lạng Sơn, vùng phụ cận phát triển cụ thể: - Nhịp độ tăng trưởng GTSX thành phố Lạng Sơn đạt khoảng 17,4%/năm giai đoạn 2011-2015 17,8%/năm giai đoạn 2016-2020 Nền kinh tế ngày phát triển, dân số ngày gia tăng nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất thải rắn sinh hoạt ngày tăng nhanh, vượt khả thu gom xử lý Công ty TNHH Huy Hoàng Vậy việc dự báo dân số đến năm 2020 cần thiết để đưa mô hình thu gom chất thải rắn sinh hoạt hợp lý Năm 2011 dân số thành phố Lạng Sơn 145.249 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,94 %, tăng dân số học khoảng 0,4 %, thời gian tới giữ vững tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên thành phố mức 0,95% Đây tỷ lệ thích hợp cho phát triển kinh tế xã hội, thời gian tới thành phố cần phấn thực tốt công tác dân số kế hoạch hoá gia đình, biện pháp tuyên truyền, vận động sinh đẻ có kế hoạch, biện pháp quản lý hành trình di chuyển dân số đến phạm vi địa giới hành Như vậy, đến năm 2020 dân số thành phố Lạng Sơn khoảng 268.000 người, tăng 122.000 người vòng 10 năm Việc tăng dân số kéo theo gia tăng rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố 76 3.3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý rác sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn 3.3.2.I Giải pháp chế, sách * Chinh sách quản lý Hiện địa bàn tỉnh Lạng Sơn nói chung thành phố Lạng Sơn nói riêng chưa có chế tài quản lý đặc thù riêng công tác quản lý, xử lý chất thải rắn, chất thải rắn sinh hoạt để đáp ứng yêu cầu đặt giai đoạn tới cần có chế, sách phù hợp với tình hình thực tế địa phương để nâng cao hiệu quản lý xử lý chất thải Trên sở điều tra, phân tích trạng quản lý CTRSH thành phố, để nâng cao hiệu quản lý, xử lý CTRSH địa bàn UBND thành phố Lạng Sơn phòng ban, đơn vị, tổ chức, cá nhân cần phải thực tốt số giải pháp: - UBND thành phố cần phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Tài chính, UBND huyện, quan liên quan tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy định trách nhiệm quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực đô thị khu Số liệu dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh giai đoạn 2011-2020 vực nông thôn địa bàn tỉnh Trong quy định rõ trách nhiệm sở, ban, địa bàn thành phố Lạng Sơn cho thấy thời gian tới thành phố phải đối mặt với ngành, UBND huyện, thành phố hộ gia đình, tổ chức, cá nhân có liên quan lượng rác thải sinh hoạt lớn Do để nâng cao tỷ lệ thu, gom xử lý rác thải như: thành phố Lạng Sơn phải đề kế hoạch, lộ trình cụ thể; tăng cường nhân lực, tài chính, đổi trang thiết bị, máy móc phục cho công tác thu, gom, vận chuyển xử lý Chủmạnh nguồncông thảitác phải nộp truyền phí vệ sinh hàng đủdân hạntác theo rác thải;+ đẩy tuyên quần tháng chúngđầy nhân công bảoquy vệ định quan có dụng lưu giữ bố trí địa điểm chứa tác chấtxửthải môi trường, xử lýcó rácthẩm thải;quyền, tăng cường hợpcụtác nước công lý rắn rác sinh gây ôtác nhiễm môi trường hộthải, gia đình, thải, hoạt chất hợp thải vệ rắn;sinh, đẩy không mạnh công xã hội hoá Các việc tổ xửchức, lý chất phân cá loạinhân rác có hoạt động sản xuất vụdụng có trách nhiệm phân loạithải chất thải, đổ chất nguồn; khuyến khíchkinh việcdoanh, tái chế,dịch tái sử sản phẩm từ rác thải thời gian, địa điểm quy định ký hợp đồng với chủ thể gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn 77 hoạt điểm tập kết địa bàn giao thời gian quy định, đảm bảo thời gian lưu chất thải rắn sinh hoạt điểm tập kết không ngày Đồng thời, chịu trách nhiệm để rơi vãi chất thải rắn sinh hoạt, phát tán mùi, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường trình thu gom, vận chuyển - Chỉ đạo UBND phường, xã phòng, ban rà soát tổng thể dự án Quy hoạch sử dụng đất thành phố Lạng Sơn giai đoạn 2011-2020 nhằm bố trí cân đối, phù hợp loại hình sử dụng đất, đất sử dụng cho mục đích chôn lấp chất thải rắn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội thành phố sau - Xây dựng kế hoạchbồi dưỡng, đào tạo, tăng cường cán quản lý môi trường cho phòng, ban, UBND cấp xã nhằm kiện toàn máy quản lý, nâng cao lực quản lý môi trường nói chung chất thải rắn sinh hoạt nói riêng địa bàn thành phố - Hàng năm tiến kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trường, xử lý chất thải rắn sở, tổ chức, hộ gia đình địa thành phố, kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định.Yêu cầu chủ sở hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp, cụm công nghiệm phải xây dựng công trình xử lý chất thải rắn đưa vào vận hành sử dụng theo quy định - Khuyến khích thuế dạng trợ cấp đầu tư cho sở sản xuất 78 - Khuyến khích thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, hợp tác xã cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hoạt động l ĩnh vực thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn Thực tốt sách ưu đãi tài theo quy định Riêng doanh nghiệp xử lý chất thải rắn cần có trợ giúp từ ngân sách, công việc bắt buộc phải tiến hành, có khả sinh lợi chi phí đầu tư ban đầu lớn - Đối với cán bộ, công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn phải xếp ngành lao động nặng độc hại, từ chế độ tiền lương, phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động phải xây dựng cho phù hợp * Nâng cao nhận thức cộng đồng Do người dân chưa hướng dẫn phân loại nguồn chưa hiểu rõ nguyên nhân hay hậu việc phân loại rác nguồn có khả gây ảnh hưởng tới sức khỏe người Do việc thường xuyên nâng cao nhận thức cộng đồng địa bàn thành phố việc thực trách nhiệm, nghĩa quyền vụ hạn quy định Luật vệ môi trường, cách: Bảo 79 - Tổ chức tuyên truyền, giáo dục thông qua sinh hoạt thường kỳ tổ chức quần chúng sở, tạo phong trào thi đua hình thành thói quen mới, xây dựng nếp sống tập thể cư dân đô thị khu kinh tế cửa - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, phương tiện nghe, nhìn tổ chức quần chúng như: Đoàn niên, Hội phụ nữ, Tổng liên đoàn lao động, Hội nông dân địa phương để tạora dư luậnxã khuyếnkhích,cổ hội vũ cáchoạt động bảo vệ môi trường - Phối hợp với ngành liên quan chuyên gia để xuất phổ biến sâu rộng tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn bảo vệ môi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng, cho phù hợp với đối tượng địa phương - Giáo dục đào tạo nhận thức Giáo dục theo vấn đề lớn: + Giáo dục nâng cao nhận thức cho cộng đồng; + Giáo dục môi trường cấp học mầm non, phổ thông, Trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học; 80 3.3.2.2 Giải pháp công nghệ - Đề xuất giải pháp phân loại nguồn Hiện địa bàn thành phố kiến thức phân loại rác nguồn chưa tuyên truyền phổ biến rộng rãi đến toàn thể nhân dân để triển khai thí điểm số phường, xã (dự kiến phường Hoàng Văn Thụ, Vĩnh Trại, Đông Kinh, Chi Lăng, Tam Thanh, xã Hoàng Đồng) đạt hiệu bước quyền củathành phố phải thựchiện đầu cấp tốt chương trình sau: + Tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức thói quen người dân việc phân loại rác thải (đặc biệt ý đến vấn đề vệ sinh phân loại ) + Hướng dẫn cho người dân cách thực phân loại rác nguồn + Trang bị cho người dân thiết bị dùng để phân loại rác nguồn + Cử cán phong trào giám sát, nhắc nhở, động viên người dân tham gia, chấp hành nghiêm chỉnh việc thu gom, phân loại rác + Đưa vào chương trình giáo dục vấn đề thu gom, phân loại rác thải vào 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Thành phố Lạng Sơn gồm 08 đơn vị hành chính, với diện tích diện tích tự nhiên 7.811,14 ha, dân số 145.249 1.2 Hiện trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt phường, xã có chênh lệch đáng kể, tỷ lệ thu gom phường đạt 89,7 %, xã đạt 78,9 %, việc phân loại nguồn chưa thực Công tác quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu Công ty TNHH Huy Hoàng đảm nhiệm Công ty hoạt động 21 năm, lĩnh vực hoạt động bảo vệ môi trường bao gồm dịch vụ vệ sinh môi trường, quét dọn thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt đô thị, trồng rừng, trồng xanh bóng mát đô thị Công ty hoạt động địa bàn huyện tỉnh Lạng Sơn bao gồm thị trấn là: Hữu Lũng, Cao Lộc, Đồng Đăng, Na Sầm, Thất Khê, Tu Đồn cửa Hữu Nghị, Cốc Nam Tân Thanh Do công tác quản lý xử lý công ty tốt Bãi rác Tân Lang bãi rác Thành phố Lạng Sơn Khối lượng rác ngày chôn lấp từ 400 - 500 m3 Theo kết quan trắc năm 2014 2015 bãi rác Tân Lang công ty TNHH Huy Hoàng cho thấy hầu hết chất lượng môi 82 Công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố dừng lại việc chôn lấp hợp vệ sinh bãi rác thải Tân Lang với diện tích 24,7ha, chất lượng môi trường khu vực bãi xử lý rác thải bị ô nhiễm 1.3 Dự báo CTR đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn Hàng ngày lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh Thành phố Lạng Sơn khoảng 180 tấn, thu gom 165 tấn, tỷ lệ thu gom đạt 80%; dự kiến đến năm 2020 lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân phát sinh địa bàn thành phố 187.667/ngày Qua phân tích trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thành phố Lạng Sơn luận văn đưa số đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm giải pháp về: - Giải pháp chế, sách: Chính sách quản lý, nâng cao nhận thức cộng đồng - Giải pháp công nghệ: giải pháp phân loại nguồn, giải pháp công nghệ xử lý Kiến nghị Tăng cường công tác quản lý thu gom, quản lý rác thải địa bàn phường 83 địa bàn thành phố; ban hành chế, sách tạo điều kiện thuận lợi, ưu đãi, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân tham gia công tác quản lý, xử lý rác thải địa bàn Tiến hành thí điểm việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt 05 đơn vị phường sau nhân rộng toàn địa bàn thành phố góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng giải pháp công nghệ xử lý chất thải rắn sinh hoạt để dần thay phương pháp xử lý chôn lấp hợp vệ sinh phương pháp xử lý tái chế chất thải rắn đại khác vừa hiệu kinh tế vừa giải tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải gây Công nhân trực tiếp làm việc khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt phải xếp ngành lao động độc hại, từ có chế độ tiền lương phụ cấp độc hại, bảo hộ lao động cho phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JiCa, 3/2011 Báo cáo trạng môi trường địa phương, 2010 Báo cáo nghiên cứu quản lý CTR Việt Nam, JiCa, 3/2011 Báo cáo dự án tổng hợp, xây dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải cho thị trấn, thị tứ, cấp huyện, cấp xã, 2006-2008 Bảo vệ Môi trường xây dựng bản, Lê Văn Nãi, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thật,1999 Bộ Tài nguyên Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia năm 2011 chất thải rắn, Hà Nội Bộ Xây dựng (2009), Chương trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt áp dụng công nghệ, hạn chế chôn lấp giai đoạn 2009-2020, Hà Nội 13 UBND tỉnh Lạng Sơn (2011), chương trình phát triển kinh trọng tâm, giai Nghị Đại hội Đảng đoạn 2011-2015 thực tỉnh lần thứ XVII, Lạng Sơn tế xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Lạng Sơn, ngày tháng năm 2015 Phiếu điều tra, vấn hộ gia đình, cá nhân công tác thu gom Phân loại chất thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Lạng Sơn I Thông tin chung: Họ tên người vấn: Địa chỉ: Khối lượng rác thải bình quân ngày gia đình bao nhiêu? a 1-2 kg b 2-3 kg c >3 kg Số lần thu gom rác thải công nhân vệ sinh môi trường? a lần/ngày b lần/ngày c >2 lần/ngày d khác Thời gian thu gom rác công nhân môi trường có hợp lý không? Lượng rác gia đình ông (bà) có thu gom hết không? a Có b Không Nhận xét ông, bà thái độ làm việc công nhân thu gom rác? a Tốt b Không tốt c Không có ý kiến 10 Theo ông (bà) mức phí thu gom rác địa bàn thành phố ông bà sinh sống ? a Đắt b Hợp lý c Rẻ 11 Ông (bà) có đóng phí vệ sinh đầy đủ không? a Có b Không 12 Theo ông (bà) có nên phân loại rác nguồn không? Xin chân thành cảm ơn! Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) [...]... kinh tế xã hội của thành phố tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá thực trạng quản ý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn ” 2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn từ đó đưa ra được một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn... sinh hoạt tại thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - Hiện trạng công tác quản lý phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn 34 nhỏ tự xử lý chất thải rắn sinh hoạt bằng cách thải bỏ trong khuôn... nghiên cứu Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - Đánh giá thực trạng xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn 3 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ô nhiễm và giải quyết ô nhiễm môi trường là một vấn đề cấp bách và cần thiết, nhằm bảo vệ... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn - Thực trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thànhphố Lạng Sơn 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu về công tác quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt tại thành. .. 1.3 Chất thải rắn sinh hoạt và các vấn đề liên quan 1.3.1 Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2001), Các nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) chủ yếu là: (Nguồn: George Tchobanaglous và cộng sự)[9] Chất thải rắn đô thị) [8] Tùy theo mục đích và phương án kỹ thuật quản lý chất thải rắn từ nguồn phát 1.4 Thực trạng và tình hình quản. .. đến thành phố, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lạng Sơn, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, UBND các phường, xã + Kế thừa có chọn lọc những tài liệu điều tra cơ bản và tài liệu nghiên cứu của các nhà khoa học có liên quan đến công tác quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt + Điều tra thu thập thông tin về công tác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn. .. là chất thải xây dựng Chất thải này bao gồm: bụi, đá, bê tông, gạch, gỗ, đường ống, dây điện, khối lượng của chúng rất khó tính toán Chất thải từ nhà máy xử lý: Chất thải này có từ hệ thống xử lý nước thải, nước, nhà máy xử lý chất thải công nghiệp Thành phần chất thải loại này đa dạng và phụ thuộc vào bản chất của quá trình xử lý Chất thải này thường là chất thải rắn hoặc bùn (nước chiếm 25 - 95%) Chất. .. khỏe và tạo ra vẻ đẹp mỹ quan đô thị Do đó, việc đánh giá thực trạng quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn cũng không ngoài mục đích bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cộng đồng và mỹ quan đô thị đó là một công cụ khoa học kỹ thuật nhằm phân tích dự báo các tác động có lợi, có hại trực tiếp, gián tiếp trước mắt và lâu dài của chất thải rắn sinh hoạt. .. qua 1.4.2.2 Xử lý tiêu hủy chất thải thải nông rắn sinh Hầu hết các bãivàchôn lấp chất thônhoạt là bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, chủ yếu tiêu hủy chất thải rắn sinh hoạt đô thị Tỷ lệ CTR được chôn lấp hiện là bãi ráca)hởXửv lý ểvàphân tự nhiên 00 9 50000 06.891 7 ( 133: 547) 2223 )514 1.5 ThựcLượng trạng CTR và tình hình lý, thôn xử lýphát CTR ở tỉnh khu vựcquản nông thải hàngLạng nămSơn khoảng 133.391,85... công cộng, không quy định chỗ tập trung rác, không có người và phương tiện chuyên 19 1.4.2 Quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt ở Việt Nam 1.4.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Sơ đồ và cơ cấu quản lý chất thải rắn ở Việt Nam được tổ chức như sau: Hình 1.1 Sơ đồ Hệ thống quản lý chất thải rắn tại một số đô thị Việt Nam [4] Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm vạch chiến lược cho công tác ... ý xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn ” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng. .. sinh chất thải rắn sinh hoạt 11 1.3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 12 1.4 .Thực trạng tình hình quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt 13 1.4.1 Thực trạng chất thải rắn. .. 1.4.2 Quản lý, xử lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 1.4.2.1 Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Sơ đồ cấu quản lý chất thải rắn Việt Nam tổ chức sau: Hình 1.1 Sơ đồ Hệ thống quản lý chất thải rắn

Ngày đăng: 26/03/2016, 23:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan