tiểu luận: Nền báo chí Việt Nam đang đi trên đà phát triển mạnh theo xu hướng của báo chí thế giới

21 1K 0
tiểu luận: Nền báo chí Việt Nam đang đi trên đà phát triển mạnh theo xu hướng của báo chí thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu1. Lý do chọn đề tài Nền báo chí Việt Nam đang đi trên đà phát triển mạnh theo xu hướng của báo chí thế giới. Để có thể phát triển như ngày nay báo chí đã phải trải qua nhiều giai đoạn, đi lên từ những khó khăn trong những thời kỳ đó. Nghiên cứu về báo chí Việt Nam các thời kỳ để thấy rõ được những bước đi của báo chí từ đó thấy rõ vai trò của lịch sử. Mỗi thời kỳ thăng trầm của báo chí lại để lại những bài học kinh nghiệm sâu sắc cho thời kỳ sau. Nghiên cứu về báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám để thấy được vai trò của những bài học kinh nghiệm để lại.2.

Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Nền báo chí Việt Nam đà phát triển mạnh theo xu hướng báo chí giới Để phát triển ngày báo chí phải trải qua nhiều giai đoạn, lên từ khó khăn thời kỳ Nghiên cứu báo chí Việt Nam thời kỳ để thấy rõ bước báo chí từ thấy rõ vai trò lịch sử Mỗi thời kỳ thăng trầm báo chí lại để lại học kinh nghiệm sâu sắc cho thời kỳ sau Nghiên cứu báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám để thấy vai trò học kinh nghiệm để lại Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích: hiểu rõ phát triển báo chí thời kỳ rút học kinh nghiệm • Nhiệm vụ: Thứ đọc tài liệu liên quan đến vấn đề báo chí Việt Nam để biết đặc điểm báo chí thời kì Thứ hai phân tích báo chí thời để rút học kinh nghiệm cho báo chí thời kì sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng: Bài học kinh nghiệm từ báo chí Việt Nam trước Cách mạng • • • tháng Tám Phạm vi nghiên cứu: báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích để phân tích tài liệu đề tài Phương pháp tổng hợp để tổng hợp tài liệu liên quan rút học kinh nghiệm Kết cấu tiểu luận Chương 1: Bước báo chí Việt Nam Chương 2: Báo chí Việt Nam từ 1908 đến 1918 Chương 3: Báo chí Việt Nam từ 1919 đến 1930 Chương 4: Báo chí Việt Nam từ 1930 đến 1939 Chương 5: Báo chí Việt Nam từ 1939 đến 1945 Chương 1: Bước báo chí Việt Nam Hoàn cảnh lịch sử Thời kỳ có bước thay đổi lớn Đó biến động trị, chế độ phong kiến suy tàn, người pháp xâm chiếm Điều dẫn đến biến chuyển hệ tư tưởng đời chữ Quốc ngữ xuất phương tiện in ấn, hỗ trợ báo chí Người Pháp có kế hoạch xâm lược nên có sách báo chí Việt Nam Báo chí Việt Nam a, Chính sách Pháp • Nam kì: Được coi xứ thuộc địa nên theo luật, người dân Nam kì hưởng quyền lợi người quốc, có quyền lợi báo chí - 29/7/1881 Quốc hội Pháp Đạo luật tự báo chí, có điều khoản tương đối cởi mở, thuận tiện cho người Việt Nam - Đạo luật nhanh chóng bị người Việt khai thác lợi để nhằm mục đích đấu tranh ca ngợi dân tộc Vì 1898 (30/12) Pháp ban hành sắc lệnh với số điều khoản qui định lại nghiêm ngặt với báo chí ta • Bắc kì Trung kì Được coi xứ bảo hộ nên điều kiện làm báo khó khăn, suốt thời gian dài báo độc lập Báo chí thiên văn hoá, nghệ thuật, kỹ thuật Đây hệ việc đời muộn báo chí Việt Nam khoảng 20 năm nên báo chí Trung Bắc kỳ bị quản chế sắc lệnh 1898 Pháp b, Một số tờ báo tiêu biểu - Một số tờ báo tiếng Pháp * Tờ “Nam kì viễn chinh công báo” (Le Bulletin officiel de l’Expédition de la Cochinchine) đời 29/9/1861 tờ tuần báo, tồn 27 năm (đến 1888 đình bản) Đây phương tiện thông tin để người Pháp điều hành nội quân viễn chinh họ * Tờ “Xã thôn công báo” (Le Bulltin de Communes): xuất 1862, in tiếng Hán, có phụ đề tiến Hán, phát không cho vùng nông thôn Nam bộ, bắt buộc chức sắc địa phương đọc tuyên truyền cho nhân dân * Tờ “Sài Gòn thời báo” (Le courrier de Saigon) đời 1/1/1864, dành cho dân đô thị Mỗi số báo có kèm thêm phụ trương chuyên VHXH, thông tin đời thường Đây tờ báo vô tình làm quảng cáo xoá bỏ tính chất công báo ấn phẩm - Tờ báo tiếng Việt đầu tiên_ Gia Định báo Gia Định báo * Nguồn gốc: ý tưởng xuất báo tiếng Việt nảy sinh sớm hàng ngũ trí thức Việt Nam làm việc cho Pháp Sau năm chuẩn bị, tới 15/4/1865 Gia Định báo số - Lúc đầu tờ Gia Định báo Ec nét pô tơ (Ernest potteau) chủ bút điều hành Khổ báo 32 x 25cm (4 trang); giá cả, ngày phát hành in trang Từ tháng/ số, sau tăng tháng/ số cuối trở thành tuần báo (phát hành vào thứ 3) * Mục đích : Nhằm phổ biến giới dân xứ tất tin tức đáng lưu ý đem đến cho họ kiến thức vấn đề có liên quan đến văn hoá tiến ngành canh nông - Một số tờ báo tiếng Việt khác Nam kì: * Tờ “Nam kì địa phận” (1895) * Tờ “Phan yên báo” (1898) *Tờ “Nông cổ mín đàm” (uống trà bàn chuyện nghề nông thương mại) (1901) * Tờ “Lục tỉnh tân văn” (1907) Bắc kì: * Tờ "Bảo hộ nam dân" (1888) * Tờ “Đại Nam Đồng văn Nhật báo” (1893) Nhận xét Báo chí phương tiện ý thức xã hội: người làm báo trưởng thành môi trường báo chí Lợi ích báo chí gắn liền với quyền lực trị, báo chí chịu chi phối tư tưởng thống thể chế Thời kỳ báo chủ yếu viết tiếng Pháp (cả nước có khoảng 70 tờ có khoảng 20 tờ tiếng Việt) Bài học kinh nghiệm Thời kỳ báo chí Việt Nam chứng tỏ: báo chí tồn phát triển mâu thuẫn xu hướng dân chủ hoá tình trạng độc quyền trị, tức mâu thuẫn sắc lệnh hành với nhu cầu thông tin công chúng, bạn đọc Khi giải mau thuẫn báo chí định phát triển có bước vững tương lai Chương 2: Báo chí Việt Nam từ 1908 đến 1918 Hoàn cảnh lịch sử * Về trị : Đây thời kỳ phong trào Đông du Đông kinh nghĩa thục, xuất văn học yêu nước cách mạng - Hệ thống trường học chủ trương truyền bá tư tưởng tiến Đông Tây vấn đề dân chủ Cuốn "Văn minh tân học sách" coi tuyên ngôn cách tân đất nước - Báo chí kết hợp với trường học thực hiệu: "giáo dục quần chúng để canh tân xứ sở" * Về báo chí : yêu cầu đặt tất tờ báo giảm giá tới mức thấp nhất, hàng ngũ chủ bút phải chọn lựa từ hàng ngũ trí thức * Về văn hoá, giáo dục : Hệ thống trường học mở rộng, truyền bá chữ quốc ngữ gia tăng (sau năm số học sinh tăng gấp đôi, chủ trương dạy tiếng Việt cho học sinh Pháp Việt…) - Đây cách chuẩn bị lực lượng bạn đọc cho báo chí Việt Nam, tạo lớp người trẻ tuổi có chí tiến thủ, nhạy cảm với * Chủ thuyết An-be-xa-rô : Chủ thuyết nhằm mục đích: ca tụng nước Pháp, chống nước Đức; Đồng thời dùng báo chí tiếng Việt tiếng Pháp để cắt đứt mối liên hệ báo chí Việt Nam với Trung Hoa Để thực mục đích A đề nghị phủ bỏ tiền mở hạt báo chí mới, tìm chủ bút có tư tưởng vọng ngoại Một số tờ báo tiêu biểu Bắc kì: - Đông dương tạp chí Nguyễn Văn Vĩnh: Ra đời 15/5/1913 với tư cách phụ trương “Lục tỉnh văn”, măng xet có ghi “ấn phẩm đặc biệt “Lục tỉnh tân văn” cho Bắc kì Trung kì, chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh - Nam phong tạp chí Phạm Quỳnh Nam kì: * Có tờ tiêu biểu, vai trò không lớn, nhằm vào mục tiêu trước mắt Anbexarô: chống Đức, ca ngợi Pháp - Nam Trung Nhật báo: Xuất 1917, Diệp Văn Kỳ làm chủ bút, báo tuần, chuyên thông tin phần nhỏ dành cho vấn đề “phụ nữ học vấn” - Báo ghi rõ quan truyền bá tư tưởng Pháp An Hà báo( 1917): chủ bút Nguyễn Tất Đoài Đại Việt tạp chí( 1918): chủ bút Hồ Biểu Chánh Nữ giới chung( 1918): chủ bút Sương Nguyệt Ánh Đèn nhà Nam(1918): chủ bút trần Năng Nhuận Quốc dân diễn đàn: chủ bút Nguyễn Phú Khai Một số đặc điểm học kinh nghiệm : * Lần tạo giao lưu báo chí miền Bắc - Trung- Nam * Báo Trung Hoa lưu truyền nhiều Việt Nam, phần lớn tờ tiến Ngược lại báo chí Việt Nam bắt đầu phát hành nước * Các nguồn tin cung cấp cho báo chí phong phú nhiều * Tình trạng làm dấy lên phong trào đấu tranh nhà báo Việt Nam Được ủng hộ mạnh mẽ nhà báo tiến Pháp, Anbexanô buộc phải chấp nhận cho thành lập nghiệp đoàn báo chí thuộc địa 1919 Đây tổ chức nghề nghiệp báo chí Việt Nam với cương lĩnh hoạt động: đòi tự ngôn luận, cấm xâm phạm thân thể nhà báo * Báo chí thời kỳ làm tròn sứ mạng: Tập trung nâng cao dân trí cho người Việt Nam (có lúc đạt thành công rực rỡ) Đồng thời báo chí trực tiếp tham gia vấn đề trị – xã hội, truyền bá tư tưởng cấp tiến châu Âu nhằm tạo thể chế trị tốt cho người Việt Nam Một số học kinh nghiệm Diện mạo, khuynh hướng tờ báo phụ thuộc nhiều vào phong cách tư tưởng chủ bút Giao lưu thông tin nghề nghiệp điều kiện cho báo chí phát triển Báo chí phát triển trình nhận thức trị – xã hội đồng thời phát triển trình tự nhận thức vai trò 10 Chương 3: Báo chí Việt Nam từ 1919 đến 1930 Một số tờ báo tiêu biểu Ở Bắc kì: a Tản Đà với “Hữu Thanh” “An Nam tạp chí” * Tản Đà người tiêu biểu cho phong cách nghệ sĩ làm báo Việt Nam * “Hữu Thanh” (tiếng nói bè bạn): Xuất 1921, Hội Tương tế thương mại kỹ thuật Bắc kì bảo trợ Tản Đà làm chủ bút Ngô Đức Kế Ông gắn bó với tờ chừng tháng, muốn có tờ riêng “An Nam tạp chí” đời * An Nam tạp chí: - Được xuất ngẫu hứng – Số ngày 1/7/1927 (bằng tiền vay lãi) Có lúc Tản Đà ví tờ báo giống thành bị vây hãm, thuyền nan biển Đông… Tờ báo đến lần chết sống lại - Đây tờ báo hấp dãn có nhiều sáng kiến, coi trọng mảng văn học, thu hút nhiều nhà văn có tên tuổi - An Nam tạp chí thể lòng yêu nước Tản Đà, đề cao văn học dân tộc, bộc lộ khinh bỉ lực đối lập b Hoàng Tích Chu - Đỗ Văn tờ “Đông Tây” * 1927 tờ "Hà Thành Ngọ báo" (Bùi Xuân Học) mời Hoàng Tích Chu - Đỗ Văn cộng tác Do có ý tưởng không gặp (Trẻ >< già) nên người 11 tâm học (sang Pháp) Sau Pháp Hoàng Tích Chu Đỗ Văn cho xuất tờ Đông Tây - Sự xuất tờ báo ví ném tạc đạn ném vào báo chí Việt Nam thái độ xã hội liệt phong cách làm báo độc đáo Hoàng Tích Chu mang lối viết Pháp (trọng kiện) giúp báo chí thoát khỏi sức ép văn chương - Hoàng Tích Chu thành công thể loại vấn – thể loại cần nghệ thuật cao Còn Đỗ Văn đưa lối trình bày báo đại Đặc biệt ông biết quan tâm đến tính giải trí báo (tranh khoả thân) Hai ông bộc lộ rõ quan điểm xã hội phê phán báo chí Việt Nam chưa tiếp cận với đời sống thực - Nam kì * Nam kỳ kinh tế báo: Kỹ nghệ, thương mại, ngân hàng, xuất nhập khẩu, tin tức nước, địa điểm buôn bán… * Sư phạm học hoá (1920): Do Diệp Văn Cương làm chủ bút Đây tờ giành cho giáo giới nhà trường, bao gồm: phần luận lý học đường, phương pháp dạy học… * Nam nữ giới chung (1930): Nguyễn Kỳ Sắt chủ bút Có phần Sex (bàn chuyện phòng the); phần dành cho người đọc tiếng Hán * “Đuốc nhà Nam” (1928): Chủ bút Dương Văn Giáo Tờ đối lập với phủ, chuyên tới giới lao động với mục tiêu “rọi tia sáng cho anh em bước tới” để sau tất thôn quê có điều kiện nước Nga - Đây tờ báo công khai, đứng phía người nghèo Một số đặc điểm báo chí thời kì này: 12 * Đây thời kỳ báo chí tiếng Pháp phát triển, báo chí bắt đầu phát triển theo hướng chuyên nghiệp Số lượng báo chí tăng nhanh: 1922 có 96 tờ, 1925 có 121 tờ, 1929 có 153 tờ Nó đánh dấu bước ngoặt tư làm báo Việt Nam * Sự xuất tờ báo bí mật khiến cho sinh hoạt trị bắt đầu phức tạp báo chí bắt đầu thể vai trò đấu tranh trị * Sinh hoạt báo chí sôi động báo chí chia làm nhóm đối lập xoay quanh thuyết “Pháp Việt đề huề” Báo chí bắt đầu tỏ thái độ ủng hộ xu hướng trị Việt Nam – xu hướng cộng sản * Về phương diện văn học, báo chí coi phương tiện văn học Việt Nam cận – đại, bước chuẩn bị cho thời kỳ phát triển rực rỡ văn nghệ nước ta (1930 – 1945) * Báo chí có ảnh hưởng tích cực tới nhà văn Việt Nam người Tây học 13 Chương 4: Báo chí Việt Nam từ 1930 đến 1939 I Giai đoạn 1930 – 1936 Bối cảnh lịch sử * Đảng cộng sản đời * Xuất lực lượng thù địch với cộng sản, lực lượng có báo, người cầm bút trí thức (Quốc dân Đảng, tơ-rơt-kít, Đệ tứ…) Hoạt động báo chí Số lượng tờ báo tăng Pháp ban hành nhiều văn kiểm tra chặt chẽ hoạt động báo chí Việt Nam Báo chí công khai * Nhìn chung báo chí công khai thời kỳ tẻ nhạt, nội dung đáng nói, bị chi phối mật thám Pháp * Qui mô làm báo người Việt Nam lớn * Những bút chiến để lại nhiều học mang ý nghĩa thời Đó văn hoá ứng xử bút chiến Báo chí cách mạng * Theo thị Đảng từ 2/1930 tất ấn phẩm ta tạm ngừng hoạt động * 8/1930, xuất ấn phẩm “Tạp chí đỏ” – Tạp chí chuyên môn lý luận, in Rônêô, số 100 trang khổ 13 x 19 Có thể coi Tạp chí tiền thân Tạp chí cộng sản Mỗi số coi chuyên đề kinh nghiệm hoạt động cách mạng 14 - Sau Tạp chí Đỏ hàng loạt tờ báo cách mạng xuất : Tờ "Tranh đấu” đời 15/8/1930; Tờ “Tiến lên” Bắc kỳ, tờ “Công – nông – binh” Trung kỳ; tờ “Lao khổ” Nam kỳ * Các địa phương, đoàn thể có báo: “Nghệ An đỏ” (Nghệ An); “Bước tới” (Hà Tĩnh); “Lưỡi cày” (Quảng Nam); “Giác ngộ” (huyện Nam Đàn); “Nhà quê” (huyện Thanh Chương) - Các đoàn thề: Học sinh có “xinh xinh”; Nấu ăn cho Tây có “Bồi bếp”; Binh lính có “Hồng quân” * Xuất loạt báo mới: Báo tù (báo làm nhà tù) Ngoài việc để giữ vững tinh thần cộng sản, loại báo để chống luồng tư tưởng phi vô sản nhà tù Ví dụ tờ: “Suối reo” (Trần Huy Liệu), “Con đường chính” (Trường Chinh) - Quốc dân Đảng có tờ “Con đường cách mạng”, “Khúc tiêu sầu” - Báo gõ báo nói xuất tù => Khái niệm “bất hợp pháp” dùng để chung cho tất tờ báo bí mật nhiều đảng phái trị, nói riêng báo chí người cộng sản II Báo chí giai đoạn 1936 – 1939 Bối cảnh lịch sử: * Chủ nghĩa phát xít hình thành, đặt nhân loại trước chiến tranh toàn cầu * Quốc tế cộng sản chủ trương thành lập mặt trận quốc tế chống chủ nghĩa phát xít * Pháp, mặt trận bình dân lên nắm quyền, ban bố loạt sách ấp dụng cho thuộc địa số sách tiến như: Những sách tác động trực tiếp đến tình hình Việt Nam - Đảng nhân hội tìm vị hoạt động bán công khai 15 * Liên Xô: Đạt nhiều thành tựu quan trọng lĩnh vực * Trung Quốc: phát động phong trào kháng Nhật – Lúc Đảng ta xác định kẻ thù trực tiếp tương lai gần Đông Dương phát xít Nhật * Việt Nam: Đảng chuyển hướng đấu tranh, tạm gác hiệu: Độc lập dân tộc, đưa phong trào vận động thành lập mặt trận dân chủ -> chuẩn bị lực lượng, sở vật chất cho việc làm báo, ví dụ hội hữu đời (ái hữu thợ ảnh, hữu nhà in, hữu hoả xa ); Hội truyền bá chữ quốc ngữ đẩy mạnh hoạt động giúp tăng nhanh lực lượng bạn đọc; hệ thống trường học mở rộng hình thành đội ngũ người làm báo riêng cho cách mạng Hoạt động báo chí - Báo chí công khai: * Pháp ban hành khoảng 40 văn báo chí nhằm kiểm soát cách khôn khéo báo chí Việt Nam * Báo chí phát triển mạnh, tăng nhanh số lượng (1936: 277 tờ, 1937: 289 tờ; 1938: 308 tờ ) Bình quân năm, báo chí Việt Nam tăng 4% * Dòng báo chí công khai Việt Nam chiếm ưu chủ lực, có tác động lớn tới toàn đời sống báo chí Việt Nam, làm thay đổi khuynh hướng trị nhiều tờ báo Việt Nam, thu hút cộng tác phần lớn nhà báo có tinh thần dân tộc - Đây thời kỳ bùng nổ nhiều thể loại báo chí cho báo chí Việt Nam Số người đọc tăng vọt Đọc báo trở thành sinh hoạt tư tưởng thiếu phần đông người Việt Nam - Thời kỳ thể loại phóng đạt thành tựu rực rỡ - Báo chí cách mạng: * 6/1936 báo chí cách mạng bắt đầu xuất công khai với hoạt động bán hợp pháp Đảng, lãnh sứ mạng lịch sử mới: công khai tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin, tuyên truyền cho đại hội Quốc tế cộng sản Báo chí cách 16 mạng bày bán rộng rãi nhiều nơi với báo chí tiến mang từ nước vào * Sự lãnh đạo Đảng ta báo chí giai đoạn đạt tới trình độ nghệ thuật Điều thể trước hết cách thức đời phát triển báo chí Chương 5: Báo chí Việt Nam giai đoạn từ 1939 đến 1945 Bối cảnh lịch sử * Chiến tranh giới II (1939 – 1945) * Hội nghị Ban chấp hành Trung ương (6/11/1939) Đảng họp Bà Điểm – Gia Định (nay Hoóc Môn – Tp Hồ Chí Minh) * 22/6/1940 Pháp đầu hàng Đức, sau người Nhật tràn vào thôn tính Đông Dương Trước nguy nước ta bị Nhật xâm chiếm, ngày đến tháng 11/1940, Ban chấp hành Trung ương Đảng ta họp Hội nghị lần thứ Đình Bảng – Bắc Ninh * Tình hình đất nước trở nên “nước sôi lửa bỏng”, 6/2/1941 Nguyễn Quốc nước, xây dựng địa cách mạng Cao Bằng 10/5/1941 Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tổ chức chủ trì Bác Pắc Pó Lúc Đảng ta xác định: tâm “Đánh đuổi Pháp – Nhật, Đông Dương hoàn toàn độc lập” Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thành lập (gọi tắt Việt Minh) Hội nghị vai trò quan trọng Báo chí việc tuyên truyền, xây dựng, đoàn kết lực lượng, chuẩn bị sở cho tổng khởi nghĩa Tình hình báo chí - Báo chí cách mạng: 17 * Do diễn biến chiến tranh đàn áp khốc liệt Pháp – Nhật nên báo chí cách mạng thời kỳ phải rút vào bí mật, số lượng đầu báo không lớn * Hầu hết tờ báo sau 1941 lấy danh nghĩa mặt trận Việt Minh cấp kỳ trở xuống; đầu 1942 có tờ “Cứu quốc” quan ngôn luận Tổng Việt Minh * Đây thời kỳ báo chí cách mạng cấp tỉnh, huyện, hội, đoàn thể, tù… phát triển mạnh, phát huy vai trò cách mạng nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc * Một số tờ báo cách mạng tiêu biểu: + Báo Việt Nam độc lập: Do Bác đứng sáng lập, lúc đầu quan ngôn luận riêng Cao Bằng, sau mở rộng sang Bắc Cạn, Lạng Sơn + Báo cờ giải phóng: Ra đời 10/10/1942, “Cờ giải phóng” tổ chức gọn nhẹ, động với danh nghĩa quan tuyên truyền cổ động Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương Đồng chí Trường Chinh người trực tiếp quản lý Cơ quan báo phải đặt tỉnh lân cận Hà Nội, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc phải di chuyển liên tục Nhận xét: Đây tờ báo cách mạng có vị dòng báo chí bí mật báo chí công khai (sau cách mạng Tháng 8) Có số xuất tới 10 vạn Cơ quan báo áp sát quan đầu não địch, điều mà sau kháng chiến ta không làm - Báo chí hợp pháp: (được quyền cấp phép, hoạt động công khai) * Báo thân quyền (của quyền): Một số tờ tiêu biểu: Tin (1/1940) Trần Văn Ân; Đàn bà (1939) Thuỵ An, Tân Việt Nam (1939) Trần Văn Chú; Nỗ lực Vũ Đình Di, Trung Bắc tân văn (Nguyễn Văn Luận); Thông tin (Hoàng Cừ), Đông Pháp (Ngô Vân) 18 * Báo cấp tiến (đối lập ôn hoà): Tiêu biểu tờ Ngày nay, Thanh Nghị, Văn Lang * Báo nhóm Tơ rôt xkit: Nhóm báo bị thu hẹp hoạt động lĩnh vực tư tưởng văn hoá Tại Hà Nội tờ Văn nhóm Huyền Thuyên (do Trương Tửu đứng đầu) Trên danh nghĩa Tạp chí thực chất dạng sách lý luận, số in vài trăm trang, có tư tưởng chống lại chủ nghĩa Mác, xuyên tạc đường lối cách mạng Đảng ta * Báo Văn học : * Báo Tôn giáo: * Báo chuyên biệt khác: Nhận xét: - Đây giai đoạn cuối báo chí thuộc địa, giai đoạn mà báo chí Việt Nam đạt số 400 tờ (1939) Tuy nhiên số giảm dần quân Nhật tràn vào, đến 1945 khoảng 200 tờ - Dòng báo chí công khai, hợp pháp có phân hoá sâu sắc, nở rộ loại báo chí chuyên biệt - Đội ngũ người làm báo tăng số lượng, đa dạng phong cách Hình thức, cách làm báo bắt đầu đại (in mầu, ảnh mỹ thuật), có Báo nói (quân đội Pháp) - Dòng báo chí cách mạng chăm sóc Đảng trưởng thành mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Kết luận 19 Mỗi thời kì báo chí lại giúp để lại học kinh nghiệm làm tiền đề cho thời kì báo chí sau Các thời kì báo chí sau rút kinh nghiệm điều quan trọng có đường lối, chủ trương Đảng định hướng báo chí để báo chí Việt Nam đời phát triển vai trò to lớn ngày 20 Tài liệu tham khảo - Lịch sử báo chí Việt nam từ khởi thủy đến 1930 ( Huỳnh văn Tòng), NXB Trí Đăng, Sài Gòn, 1973 - Lịch sử báo chí Việt Nam 1861- 1945 ( Đỗ Quang Hưng), NXB Đại học quốc gia, H 2000 - Báo chí cách mạng Việt Nam 1925- 1945( Nguyễn Thành), NXB Khoa học xã hội, H.1984 - Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam ( Hồng Chương), NXB SGK Mác – Lê nin, H 1987 21 [...]... huề” Báo chí bắt đầu tỏ thái độ ủng hộ một xu hướng chính trị mới ở Việt Nam – xu hướng cộng sản * Về phương diện văn học, báo chí được coi như một phương tiện của văn học Việt Nam cận – hiện đại, là bước chuẩn bị cho thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của nền văn nghệ nước ta (1930 – 1945) * Báo chí có ảnh hưởng tích cực tới các nhà văn Việt Nam nhất là những người Tây học 13 Chương 4: Báo chí Việt Nam từ... báo chí Việt Nam * Báo chí phát triển mạnh, tăng nhanh về số lượng (1936: 277 tờ, 1937: 289 tờ; 1938: 308 tờ ) Bình quân mỗi năm, báo chí Việt Nam tăng 4% * Dòng báo chí công khai Việt Nam chiếm ưu thế chủ lực, có tác động lớn tới toàn bộ đời sống báo chí Việt Nam, làm thay đổi khuynh hướng chính trị của nhiều tờ báo Việt Nam, thu hút được sự cộng tác của phần lớn nhà báo có tinh thần dân tộc - Đây... tộc Kết luận 19 Mỗi thời kì báo chí lại giúp để lại những bài học kinh nghiệm làm tiền đề cho các thời kì báo chí sau Các thời kì báo chí sau đã rút kinh nghiệm và đi u quan trọng là có đường lối, chủ trương của Đảng định đúng hướng đi của báo chí để báo chí Việt Nam ra đời và phát triển cùng những vai trò to lớn như ngày nay 20 Tài liệu tham khảo - Lịch sử báo chí Việt nam từ khởi thủy đến 1930 (... cho đại hội 7 của Quốc tế cộng sản Báo chí cách 16 mạng được bày bán rộng rãi ở nhiều nơi cùng với báo chí tiến bộ mang từ nước ngoài vào * Sự lãnh đạo của Đảng ta đối với báo chí giai đoạn này đã đạt tới trình độ nghệ thuật Đi u này thể hiện trước hết ở cách thức ra đời và phát triển của báo chí Chương 5: Báo chí Việt Nam giai đoạn từ 1939 đến 1945 1 Bối cảnh lịch sử * Chiến tranh thế giới II (1939... nhà Nam (1928): Chủ bút là Dương Văn Giáo Tờ này đối lập với chính phủ, chỉ chuyên chú tới giới lao động với mục tiêu “rọi tia sáng cho anh em bước tới” để sau này tất cả thôn quê đều có đi u kiện như nước Nga - Đây là tờ báo công khai, đứng về phía người nghèo 2 Một số đặc đi m của báo chí thời kì này: 12 * Đây là thời kỳ báo chí bằng tiếng Pháp rất phát triển, báo chí bắt đầu phát triển theo hướng. .. Đây là tờ báo cách mạng có vị thế trong dòng báo chí bí mật và báo chí công khai (sau cách mạng Tháng 8) Có số xu t bản tới 10 vạn bản Cơ quan báo luôn áp sát cơ quan đầu não của địch, đi u mà sau này trong kháng chiến ta không làm được như vậy - Báo chí hợp pháp: (được chính quyền cấp phép, hoạt động công khai) * Báo thân chính quyền (của chính quyền): Một số tờ tiêu biểu: Tin mới (1/1940) của Trần... báo chí tăng nhanh: 1922 có 96 tờ, 1925 có 121 tờ, 1929 có 153 tờ Nó đánh dấu một bước ngoặt về tư duy làm báo ở Việt Nam * Sự xu t hiện những tờ báo bí mật khiến cho sinh hoạt chính trị bắt đầu phức tạp và báo chí cũng bắt đầu thể hiện được vai trò của mình trong cuộc đấu tranh chính trị * Sinh hoạt báo chí rất sôi động vì báo chí được chia làm 2 nhóm đối lập xoay quanh thuyết “Pháp Việt đề huề” Báo. .. tranh và sự đàn áp khốc liệt của Pháp – Nhật nên báo chí cách mạng thời kỳ này phải rút vào bí mật, số lượng đầu báo không lớn * Hầu hết các tờ báo sau 1941 đều lấy danh nghĩa của mặt trận Việt Minh cấp kỳ trở xu ng; đầu 1942 mới có tờ “Cứu quốc” là cơ quan ngôn luận của Tổng bộ Việt Minh * Đây là thời kỳ báo chí cách mạng cấp tỉnh, huyện, các hội, các đoàn thể, trong tù… phát triển mạnh, phát huy vai... 3: Báo chí Việt Nam từ 1919 đến 1930 1 Một số tờ báo tiêu biểu Ở Bắc kì: a Tản Đà với “Hữu Thanh” và “An Nam tạp chí * Tản Đà là người tiêu biểu cho phong cách nghệ sĩ làm báo Việt Nam * “Hữu Thanh” (tiếng nói bè bạn): Xu t bản 1921, do Hội Tương tế thương mại và kỹ thuật Bắc kì bảo trợ Tản Đà làm chủ bút cùng Ngô Đức Kế Ông gắn bó với tờ này chừng 6 tháng, rồi muốn có 1 tờ riêng và “An Nam tạp chí ... tộc - Đây là thời kỳ bùng nổ nhiều thể loại báo chí mới cho báo chí Việt Nam Số người đọc tăng vọt Đọc báo trở thành một sinh hoạt tư tưởng không thể thiếu của phần đông người Việt Nam - Thời kỳ này thể loại phóng sự đạt được những thành tựu rực rỡ - Báo chí cách mạng: * 6/1936 báo chí cách mạng bắt đầu xu t bản công khai cùng với sự hoạt động bán hợp pháp của Đảng, lãnh một sứ mạng lịch sử mới: công ... cho báo chí thời kì sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • Đối tượng: Bài học kinh nghiệm từ báo chí Việt Nam trước Cách mạng • • • tháng Tám Phạm vi nghiên cứu: báo chí Việt Nam trước Cách mạng tháng. .. Bước báo chí Việt Nam Chương 2: Báo chí Việt Nam từ 1908 đến 1918 Chương 3: Báo chí Việt Nam từ 1919 đến 1930 Chương 4: Báo chí Việt Nam từ 1930 đến 1939 Chương 5: Báo chí Việt Nam từ 1939 đến... đội ngũ người làm báo riêng cho cách mạng Hoạt động báo chí - Báo chí công khai: * Pháp ban hành khoảng 40 văn báo chí nhằm kiểm soát cách khôn khéo báo chí Việt Nam * Báo chí phát triển mạnh,

Ngày đăng: 26/03/2016, 22:18

Mục lục

  • Chương 1: Bước đi đầu tiên của báo chí Việt Nam

  • Chương 2: Báo chí Việt Nam từ 1908 đến 1918

  • Chương 3: Báo chí Việt Nam từ 1919 đến 1930

  • Chương 4: Báo chí Việt Nam từ 1930 đến 1939

  • II. Báo chí giai đoạn 1936 – 1939

  • Chương 5: Báo chí Việt Nam giai đoạn từ 1939 đến 1945

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan