THIẾT kế KHUÔN ép NHỰA CHO sản PHẨM hộp CHỐNG sét SAICOM

131 546 1
THIẾT kế KHUÔN ép NHỰA CHO  sản PHẨM hộp CHỐNG sét SAICOM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ BỘ MÔN THIẾT KẾ MÁY o0o BK TP HCM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ KHUÔN ÉP NHỰA CHO SẢN PHẨM HỘP CHỐNG SÉT SAICOM GVHD : TS Phan Tấn Tùng SVTH : Hà Công Anh Tuấn MSSV : 20503288 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2010 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin cảm ơn quý thầy cô Khoa Cơ Khí toàn thể thầy cô trường ĐH Bách Khoa TP.HCM trang bị kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập trường Và em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phan Tấn Tùng tận tình giúp đỡ em nghiên cứu đề tài từ bắt đầu cho hoàn thành luận văn Thầy dẫn cho em phương pháp nghiên cứu đề tài, cung cấp kiến thức cần thiết để phục vụ cho trình thực luận văn tốt nghiệp Ngoài ra, em xin gửi lời cám ơn chân thành đến anh Ngô Văn Chương, giám đốc công ty TNHH Cơ khí Khuôn mẫu BK N.V.C, tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập quý công ty, tạo sở cho việc thực luận văn Sau lòng biết ơn chân thành gia đình em, người sát cánh, cổ vũ động viên em thời gian qua ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài nghiên cứu vấn đề thiết kế khuôn ép phun cho sản phẩm nhựa, đồng thời lấy sản phẩm nắp hộp chống sét SAICOM làm ví dụ cho sản phẩm nhựa cụ thể Theo đó, cấu trúc đề tài chia làm phần:  Phần A: Tổng quan công nghệ ép phun  Phần B: Thiết kế khuôn cho sản phẩm nắp hộp chống sét SAICOM Phần A tập trung chủ yếu kiến thức tổng quan ngành nhựa khuôn mẫu như: quy trình thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa, tìm hiểu máy ép phun… Các kiến thức phần tạo sở cho trình thiết kế khuôn phần B Phần B thiết kế sản phẩm cụ thể để áp dụng kiến thức phần A Ở phần áp dụng phần mềm hỗ trợ cho việc thiết kế khuôn Ví dụ phần mềm MoldFlow phần mềm mạnh hỗ trợ việc thiết kế hệ thống dẫn nhựa hệ thống làm nguội sản phẩm, phần mềm cho phép khảo sát giả định máy tính trình điền đầy nhựa lòng khuôn trình làm nguội sản phẩm, giúp hạn chế sai sót trình thiết kế khuôn Ngoài phần mềm Pro Engineer công cụ hỗ trợ mạnh cho việc thiết kế khuôn 3D với thư viện chi tiết khuôn mẫu phong phú Vì tập trung vào thiết kế khuôn nên em không sâu vào quy trình công nghệ gia công khuôn, mà lập quy trình công nghệ cho khuôn điển hình (cụ thể khuôn sau) iii MỤC LỤC Đề mục Trang Trang bìa i Nhiệm vụ luận văn Lời cảm ơn ii Tóm tắt luận văn iii Mục lục iv Danh sách hình vẽ vi Danh sách bảng biểu viii PHẦN A: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN CHƯƠNG 1A: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ÉP PHUN 1.1 Tình hình phát triển ngành nhựa khuôn mẫu nước ta 1.1.1 Thuận lợi 1.1.2 Khó khăn 1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm nhựa 1.3 Các đặc điểm phương pháp ép phun 1.3.1 Đặc điểm phương pháp ép phun 1.3.2 Ưu nhược điểm công nghệ ép phun CHƯƠNG 2A: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 10 2.1 Quy trình thiết kế khuôn ép phun 10 2.2 Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa 10 2.2.1Các nguyên tắc để thiết kế sản phẩm 10 2.2.2 Các tiêu thiết kế sản phẩm 12 2.3 Thiết kế khuôn ép nhựa 20 2.3.1 Giới thiệu khuôn ép nhựa 20 2.3.2 Thiết kế lòng khuôn 23 2.3.3 Thiết kế hệ thống dẫn nhựa 27 2.3.4 Thiết kế hệ thống dẫn hướng 35 2.3.5 Thiết kế hệ thống đẩy sản phẩm 36 2.3.6 Thiết kế hệ thống làm nguội 39 2.3.7 Thiết kế hệ thống thoát khí 41 CHƯƠNG 3A: TÌM HIỂU VỀ MÁY ÉP PHUN 43 3.1 Cấu tạo máy ép phun 43 3.2 Cấu tạo phận quan trọng máy 45 3.2.1 Phễu nạp liệu (Hopper) 45 3.2.2 Xy lanh nguyên liệu 45 3.2.3 Trục vít 46 3.2.4 Bộ phận ngăn dòng chảy ngược 49 3.2.5 Vòi phun 49 3.2.6 Bộ phận truyền động 50 3.2.7 Hệ thống đóng mở khuôn 51 3.3 Nguyên tắc hoạt động máy ép phun 52 iv Phần B: THIẾT KẾ KHUÔN CHO SẢN PHẨM NẮP HỘP CHỐNG SÉT SAICOM 54 CHƯƠNG 1B: PHÂN TÍCH SẢN PHẨM 55 1.1 Đặc điểm yêu cầu sản phẩm 55 1.2 Dùng phần mềm MoldFlow để đánh giá sản phẩm 57 1.2.1 Dựng mô hình 3D sản phẩm phầm mềm Pro.E 57 1.2.2 Phân tích tìm vị trí đặt miệng phun tối ưu 58 1.2.3 Phân tích vị trí miệng phun chọn 61 CHƯƠNG 2B: THIẾT KẾ KHUÔN NẮP HỘP CHỐNG SÉT 66 2.1 Thiết kế khoang tạo hình 66 2.1.1 Tính toán số sản phẩm khuôn 66 2.1.2 Bố trí sản phẩm khuôn 67 2.2 Thiết kế hệ thống dẫn nhựa 67 2.2.1 Chọn kiểu miệng phun 67 2.2.2 Chọn dạng kênh dẫn 68 2.2.3 Chọn kích thước bạc cuống phun 70 2.2.4 Thiết kế đánh giá hệ thống dẫn nhựa MoldFlow 70 2.3 Thiết kế hệ thống dẫn hướng định vị 74 2.4 Thiết kế hệ thống đẩy 74 2.5 Thiết kế hệ thống làm nguội 75 2.5.1 Tính toán hệ thống làm nguội 75 2.5.2 Khảo sát toàn hệ thống (dẫn nhựa làm nguội) phần mềm MoldFlow 77 2.5.3 Chọn máy ép phun 82 2.6 Chọn vật liệu làm khuôn 83 2.7 Các thành phần khác khuôn 85 2.7.1 Vòng định vị 85 2.7.2 Co nước 85 2.7.3 Bu lông vòng 85 CHƯƠNG 3B: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG KHUÔN 86 3.1 Chọn dạng phôi gia công 86 3.2 Trình tự công nghệ gia công khuôn cho sản phẩm nắp hộp chống sét SAICOM 86 3.3 Quy trình công nghệ gia công khuôn sau (tấm số 3) 88 3.3.1 Phân tích chi tiết 88 3.3.2 Tiến trình gia công khuôn sau 90 3.3.3 Thiết kế nguyên công cho khuôn sau 91 3.3.4 Xác định lượng dư kích thước trung gian 101 3.3.5 Xác định chế độ cắt thời gian gia công 103 Tài liệu tham khảo 115 Phụ lục 116 v DANH SÁCH HÌNH VẼ PHẦN A: Hình 1.1: Lưu đồ quy trình sản xuất sản phẩm nhựa Hình 2.1: Lưu đồ quy trình thiết kế khuôn 11 Hình 2.2: Ví dụ góc tháo khuôn cho sản phẩm 13 Hình 2.3: Cách thiết kế phần chuyển tiếp 15 Hình 2.4: Vết lõm 15 Hình 2.5: Lỗ trống 15 Hình 2.6: Sự ưu tiên dòng chảy bề dày khác 16 Hình 2.7: Cong vênh 16 Hình 2.8: Kích thước thiết kế góc bo 17 Hình 2.9: Khuyết tật liên quan đến góc bo 17 Hình 2.10: Thông số thiết kế lỗ không thông 18 Hình 2.11: Thông số thiết kế lỗ thông 19 Hình 2.12: Thông số hình học gân 20 Hình 2.13: Một số kết cấu khuôn 20 Hình 2.14: Kết cấu khuôn ép phun 22 Hình 2.15: Ví dụ bố trí sản phẩm theo vòng tròn 25 Hình 2.16: Ví dụ bố trí sản phẩm theo dãy 26 Hình 2.17: Ví dụ bố trí sản phẩm đối xứng 26 Hình 2.18: Hệ thống dẫn nhựa 27 Hình 2.19: Kích thước cuống phun 28 Hình 2.20: Bộ phận giữ cuống phun 29 Hình 2.21: Kích thước thiết kế đuôi nguội chậm 33 Hình 2.22: Hệ thống dẫn hướng 35 Hình 2.23: Chốt dẫn hướng 35 Hình 2.24: Bạc dẫn hướng 36 Hình 2.25: Hệ thống đẩy dùng chốt đẩy 36 Hình 2.26: Hệ thống đẩy dùng lưỡi đẩy 37 Hình 2.27: Hệ thống đẩy dùng ống đẩy 37 Hình 2.28: Hệ thống đẩy dùng tháo 38 Hình 2.29: Kênh dẫn chất làm nguội 39 Hình 2.30: Làm nguội vách tròn 40 Hình 2.31: Kích thước kênh làm nguội 41 Hình 2.32: Sản phẩm khuyết tật thoát khí không tốt 42 Hình 2.33: Sản phẩm có hệ thống thoát khí tốt 42 Hình 3.1: Cấu tạo máy ép phun 43 Hình 3.2: Cụm nhựa hóa đúc máy ép phun 43 Hình 3.3: Cụm đóng mở khuôn máy ép phun 44 Hình 3.4: Vòng băng đốt nóng xy-lanh 45 Hình 3.5: Cấu tạo trục vít 46 Hình 3.6: Kích thước trục vít 47 Hình 3.7: Bộ phận ngăn dòng chảy ngược 49 Hình 3.8: Vòi phun máy ép phun 50 Hình 3.9: Ví dụ hệ thống đóng mở thủy lực 51 vi PHẦN B: Hình 1.1: Hình dáng sản phẩm hộp chống sét T568B 55 Hình 1.2: Vị trí đường phân khuôn 57 Hình 1.3: Kích thước sản phẩm nắp hộp 57 Hình 1.4: Mô hình 3D sản phẩm nắp hộp 58 Hình 1.5: Chia lưới cho mô hình sản phẩm 59 Hình 1.6: Kết phân tích vị trí miệng phun 61 Hình 1.7: Chọn vị trí miệng phun 62 Hình 1.8: Thời gian điền đầy 63 Hình 1.9: Phân bố áp suất 63 Hình 1.10: Phân bố nhiệt độ 63 Hình 1.11: Hướng dòng chảy 64 Hình 1.12: Thời gian làm nguội 64 Hình 1.13: Vị trí đường hàn 64 Hình 1.14: Vị trí lỗ khí 65 Hình 2.1: Ví dụ kiểu miệng phun cạnh 67 Hình 2.2: Kích thước miệng phun cạnh 68 Hình 2.3: Kích thước cuống phun 70 Hình 2.4: Mô hình sản phẩm hệ thống kênh dẫn nhựa 71 Hình 2.5: Thời gian điền đầy 72 Hình 2.6: Áp suất điền đầy 72 Hình 2.7: Phân bố nhiệt độ nhựa 72 Hình 2.8: Vị trí đường hàn 73 Hình 2.9: Phân bố rỗ khí 73 Hình 2.10: Mô hình hệ thống dẫn nhựa làm mát 77 Hình 2.11: Thời gian điền đầy 79 Hình 2.12: Áp suất điền đầy 79 Hình 2.13: Phân bố nhiệt độ 79 Hình 2.14: Thời gian làm nguội toàn hệ thống 80 Hình 2.15: Thời gian làm nguội sản phẩm 80 Hình 2.16: Thời gian làm nguội hệ thống dẫn nhựa 80 Hình 2.17: Nhiệt độ nước làm nguội 81 Hình 2.18: Phân bố lỗ khí 81 Hình 2.19: Phân bố đường hàn 82 vii DANH SÁCH BẢNG BIỂU PHẦN A: Biểu 2.1 : Góc thoát khuôn chiều cao thoát khuôn 14 Bảng 2.1: Đường kính thủy tiết diện ngang số loại kênh dẫn 31 Bảng 2.2: Bảng tham khảo chọn độ dày đẩy 38 PHẦN B: Biểu 1.1 : Giá trị lực kẹp khuôn theo thời gian 65 Biểu 2.1 : Lực kẹp khuôn 73 Biểu 2.2 : Biểu đồ lực kẹp khuôn 81 Bảng 1.1: Thông số trình điền đầy 62 Bảng 2.1: Chọn đường kính miệng phun theo khối lượng chi tiết 68 Bảng 2.2: Đường kính kênh dẫn nhánh số vật liệu nhựa 69 Bảng 2.3: Bảng thông số trình điền đầy 71 Bảng 2.4: Bảng thông số trình điền đầy (Filling Phase) 78 Bảng 2.5: Bảng thông số trình nén ép (Packing Phase) 78 Bảng 2.6: Thông số máy ép phun NIIGATA MD85 S-IV 83 viii Luận văn tốt nghiệp Phần A: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ ÉP PHUN Chương 1A: Giới thiệu công nghệ ép phun Chương 2A: Trình tự thiết kế khuôn ép phun Chương 3A: Tìm hiểu máy ép phun GVHD: TS Phan Tấn Tùng SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 1A: Giới thiệu công nghệ ép phun Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 1A: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ÉP PHUN 1.1 Tình hình phát triển ngành nhựa khuôn mẫu 1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm nhựa 1.3 Đặc điểm phương pháp ép phun 1.1 Tình hình phát triển ngành nhựa khuôn mẫu nước ta nay: Cả nước có 2.000 DN hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực nhựa, TP.HCM chiếm 80% Với tốc độ tăng trưởng trung bình 30%/năm, ngành nhựa đánh giá ngành công nghiệp tiềm có mức tăng trưởng cao Đặc biệt, hoạt động xuất khẩu, DN ngành nhựa đóng góp lớn vào tổng kim ngạch xuất chung Năm 2007, ngành nhựa đạt kim ngạch xuất 750 triệu USD; năm 2008 đạt 930 triệu USD Trong tháng đầu năm 2009, số đạt mức tăng trưởng 35% so với kỳ năm ngoái, với tổng giá trị 400 triệu USD, sản phẩm nhựa bao bì tiếp tục chiếm ưu với tỷ lệ 80% Hiện tại, sản phẩm nhựa Việt Nam xuất tới 54 thị trường giới, Nhật Bản thị trường lớn thị trường xuất chiếm ưu với 88% tổng kim ngạch xuất sản phẩm nhựa công nghiệp Với mức tăng trưởng lạc quan này, dự kiến năm 2009 kim ngạch xuất ngành nhựa đạt tỷ USD, tăng 15% so với năm 2008 ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam 1.1.1 Thuận lợi: Ông Phạm Trung Cang - Chủ tịch Hiệp hội Nhựa TP.HCM cho biết, trước nói đến sản phẩm nhựa hàng Trung Quốc chiếm lĩnh thị trường xuất lớn, thời gian gần thị trường lại chuyển hướng sang Việt Nam không muốn tập trung nhiều vào thị trường Vì thế, hội tốt cho DN nhựa xuất Việt GVHD: TS Phan Tấn Tùng SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 3B: Quy trình công nghệ gia công Luận văn tốt nghiệp Theo [ tài liệu 1, trang 115, bảng 2.27]  k = 1.72  Tk  1,72.0,13  0,23( ph) Mà ta cần khoan 25 lỗ nên thời gian gia công T = 0,23.25 = 5,75 phút 3.3.5.5 Nguyên công 5: cắt dây lỗ lắp ti bạc dẫn hướng Máy cắt dây CNC DW 432 Dây cắt có đường kính 0,25 mm Tốc độ cắt tối đa 150 mm2/giây Lập trình đường biên dạng cắt dây sau: Ø25 Ø12 Ø6 Ø4 120 34 52 Ø7 53 135 200 3.3.5.6 Nguyên công 6: bắn điện kênh dẫn Máy gia công tia lửa điện EDM GM 32F Ø5 Kích thước điện cực đồng : R2.5 29.68 Do kênh dẫn nhựa có chiều sâu 2,5mm nên chiều sâu cần bắn điện 2,5mm GVHD: TS Phan Tấn Tùng 109 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 3B: Quy trình công nghệ gia công Luận văn tốt nghiệp 3.3.5.7 Nguyên công 7: khoan lỗ suốt làm kênh dẫn nguội Dụng cụ cắt : mũi khoan ruột gà đuôi côn có thông số : d = 10mm ; L = 250mm ; l = 170mm Chiều sâu cắt : t = 160 mm Lượng ăn dao : Tra bảng 5-87 tài liệu [6] trang 84 ta có S = 0,12 mm/vòng Tốc độ cắt V : Tra bảng 5-86 tài liệu [6] trang 83 ta có V = 50 m/phút Chu kì bền T = 15 phút Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chu kì bền : K1 = Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều sâu lỗ khoan : K2 = 0,6 Hệ số hiệu chỉnh mác vật liệu mũi khoan : K3 =  V = 50.1.0,6.1 = 30 m/phút Tính số vòng quay : n  1000 V 1000 30   955 (vòng/phút)  D  10 Công suất cắt : Tra bảng 5-88 tài liệu [6] trang 85 : D = 10 S = 0,12 mm/vòng V = 30 m/phút => N = 1,1kW Thời gian gia công : l = lct Kvr ( tài liệu [7], trang 109, công thức 2.61) lct : chiều dài bề mặt : lct = 160 mm Kvr : hệ số [Theo tài liệu 7, trang 114, Bảng 2.26] Kvr = 1,4  l = 160.1,4= 224 mm l  Thời gian gia công : TM  SM 224  1,96 phút 0,12.955 [ tài liệu 7, trang 108, công thức 2.57] Thời gian kế toán : GVHD: TS Phan Tấn Tùng 110 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 3B: Quy trình công nghệ gia công Luận văn tốt nghiệp Thời gian kế toán TK K TM [tài liệu 7, trang 109, CT 2.6] Theo [ tài liệu 1, trang 115, bảng 2.27]  k = 1.72  Tk  1,72 1,96  3,38( ph ) Mà ta cần khoan lỗ nên thời gian gia công T = 3,38.4 = 13,52 phút 3.3.5.8 Nguyên công 8: taro ren 3.3.5.9 Nguyên công 9: mài phẳng mặt - Máy mài phẳng có bàn hình chữ nhật Nga 3Д723 - Kích thước đá mài : 450 x 80 x 203 ( đường kính x chiều cao x đường kính lỗ) - Lượng dư gia công: 0,65mm Theo bảng 5-219 tài liệu [6] tập ta tra lượng chạy dao theo chiều sâu: Ta có : tốc độ chuyển động bàn : nb= 10 m/ph Chiều rộng mài : Bbm= 50 mm Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc vật liệu gia công đường kính đá: Hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc độ xác gia công: Nên : S = 0,031 mm - Theo bảng 5-229 tài liệu [6] tập ta tra công suất cắt yêu cầu: Ta có : nb= 10 m/ph, Bbm= 50 mm, S = 0,031mm nên N = 10,3kW Kiểm tra điều kiện : N < Nmáy.η = 17.0,9 = 15,3 kW (thỏa điều kiện) - Thời gian gia công mài phẳng theo tài liệu [7] trang 111 : TM= 0,0015 x l , l chiều dài hành trình kép (chọn l = 150) nên ta có TM= 0,0015 x 150 = 0,225 phút Do lượng dư cho gia công mài 0,425mm, mà TM thời gian gia công cho lượng dư 0,1mm thời gian gia công cho toàn lượng dư TM = 0,225.7 = 1,575 phút - Thời gian kế toán : TK K TM Theo [ tài liệu 7, trang 115, bảng 2.27]  k =  Tk  1,575  3,15 ( ph ) 3.3.5.10 Nguyên công 10: mài phẳng mặt Tính toán kết tương tự nguyên công 3.3.5.11 Nguyên công 11: cắt dây biên dạng cục lõi Máy cắt dây CNC DW 432 GVHD: TS Phan Tấn Tùng 111 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 3B: Quy trình công nghệ gia công Luận văn tốt nghiệp Dây cắt có đường kính 0,25 mm Tốc độ cắt tối đa 150 mm2/giây Lập trình đường biên dạng cắt dây sau: 45.23 41 61.31 Ø4 34 R2.51 3.3.5.12 Nguyên công 12: khoan lỗ bắt bulong M12 Dụng cụ cắt : mũi khoan ruột gà đuôi côn có thông số : d = 10mm ; L = 250mm ; l = 170mm Chiều sâu cắt : t = 15 mm Lượng ăn dao : Tra bảng 5-87 tài liệu [6] trang 84 ta có S = 0,12 mm/vòng Tốc độ cắt V : Tra bảng 5-86 tài liệu [6] trang 83 ta có V = 50 m/phút Chu kì bền T = 15 phút Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chu kì bền : K1 = Hệ số điều chỉnh phụ thuộc chiều sâu lỗ khoan : K2 = Hệ số hiệu chỉnh mác vật liệu mũi khoan : K3 =  V = 50.1.1.1 = 50 m/phút Tính số vòng quay : n  1000 V 1000 50   1592  D  10 (vòng/phút) Công suất cắt : Tra bảng 5-88 tài liệu [6] trang 85 : D = 10 GVHD: TS Phan Tấn Tùng 112 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 3B: Quy trình công nghệ gia công Luận văn tốt nghiệp S = 0,12 mm/vòng V = 50 m/phút => N = 1,7kW Thời gian gia công : l = lct Kvr ( tài liệu [7], trang 109, công thức 2.61) lct : chiều dài bề mặt : lct = 15 mm Kvr : hệ số [Theo tài liệu 7, trang 114, Bảng 2.26] Kvr = 1,4  l = 15.1,4= 21 mm l  Thời gian gia công : TM  SM 21  0,1 phút 0,12.1592 [ tài liệu 7, trang 108, công thức 2.57] Thời gian kế toán : Thời gian kế toán TK K TM [tài liệu 7, trang 109, CT 2.6] Theo [ tài liệu 1, trang 115, bảng 2.27]  k = 1.72  Tk  1,72.0,1  0,172( ph) Mà ta cần khoan lỗ nên thời gian gia công T = 0,172.4 = 0,688 phút 3.3.5.13 Nguyên công 13: taro ren 3.3.5.14 Nguyên công 14: cắt dây biên dạng cục lõi Máy cắt dây CNC DW 432 Dây cắt có đường kính 0,25 mm Tốc độ cắt tối đa 150 mm2/giây Lập trình đường biên dạng cắt dây sau: 18.59 R2.51 89° 45.22 3.3.5.15 Nguyên công 15: cắt dây biên dạng cục lõi Máy cắt dây CNC DW 432 Dây cắt có đường kính 0,25 mm Tốc độ cắt tối đa 150 mm2/giây Lập trình đường biên dạng cắt dây sau: GVHD: TS Phan Tấn Tùng 113 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 3B: Quy trình công nghệ gia công Luận văn tốt nghiệp 18.59 R2.51 89° 61.3 GVHD: TS Phan Tấn Tùng 114 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Georg Menges, Walter Michaeli, Paul Mohren (2001) How to Make Injection Molds (Third Edition) Hanser Publicshers Munich [2] PTS Vũ Hoài Ân (1994) Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa Viện máy dụng cụ công nghiệp, trung tâm đào tạo thực hành CAD/CAM IMI Hà Nội [3] PGS.TS Đoàn Thị Minh Trinh Giáo trình giảng dạy Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [4] PGS.TS Thái Thị Thu Hà Giáo trình giảng dạy Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh [5] Ninh Đức Tốn Dung sai lắp ghép Nhà xuất giáo dục [6] GS.TS Nguyễn Đắc Lộc, PGS.TS Lê Văn Tiến, PGS.TS Ninh Đức Tốn, PGS.TS Trần Xuân Việt (2006) Sổ tay công nghệ chế tạo máy (Tập 1,2 3) Nhà xuất khoa học kỹ thuật [7] Lê Trung Thực, Đặng Văn Nghìn Hướng dẫn đồ án môn học Công Nghệ Chế Tạo Máy Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh GVHD: TS Phan Tấn Tùng 115 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chốt dẫn hướng hãng MITSUMI Phụ lục 2: Bạc dẫn hướng hãng MITSUMI GVHD: TS Phan Tấn Tùng 116 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 3: Ti đẩy sản phẩm hãng MITSUMI Phụ lục 4: Ti giật đuôi keo hãng MITSUMI GVHD: TS Phan Tấn Tùng 117 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 5: Chốt hồi hãng MITSUMI Phụ lục 6: Bạc cuống phun hãng MITSUMI GVHD: TS Phan Tấn Tùng 118 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 7: Vòng định vị hãng MITSUMI Phụ lục 8: Co nước MITSUMI GVHD: TS Phan Tấn Tùng 119 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp Phụ lục 9: Bu lông vòng hãng MITSUMI Phụ lục 10: Thuộc tính số vật liệu hóa nhựa Mật độ STT Ký hiệu Tên hóa học Nhiệt độ nóng g/cm PS chảy ºC Áp lực ép bar) Co ngót (%) General Purpose Polystyrene 1.07 100 700-2100 0.4 HIPS High Impact Polystyrene 1.06 100 700-2100 0.4 ABS Acrylonitrite Butadiene Styrene 1.05 110 500-1800 0.5 SAN Styrene Ackylonitrile Copolymer 1.09 115 700-2300 0.2 EPS Expanded Polystyrene LPDE Low Density Polyethylene 0.92 120 500-2100 1.5-5 HDPE High Density Polyethylene 0.95 130 700-1400 2-5 UHMPE Ultra-High Density Polyethylene 0.94 130 700-1400 2-5 EVA Ethylene-Vynul Acetate 0.94 80 500-1400 10 PP Polypropylene 0.91 176 700-140 1-2.5 GVHD: TS Phan Tấn Tùng 120 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp 11 PVC Polyvinyl Choride Straight Resin 1.3-1.58 75-105 700-2800 0.1-0.5 12 PVC Polyvinyl Choride Paste Resin 1.16-1.35 75-105 500-1800 1.5 13 PMMA Polymethyl Methacrylate 1.19 100 700-1400 0.5 14 POM Polyfromaldehyde Resin 1.41 175 700-1400 2.5 15 POM Polyoxy-Methylene Resin 1.41 175 700-1400 2.5 16 PA6 1.13 216 500-1400 0.8-1.5 17 PA12 1.01 179 500-1400 0.3-1.5 Polyamide 18 PA66 1.14 265 500-1400 2.25 19 PAST 1.1 216 500-1400 0.8-1.8 20 PET Polyethylene Terephthalate 1.37 258 700-1400 2.25 21 PBT Polybutylene Terephthalate 1.35 250 700-1400 1.5-2 22 UP Unsaturated Polyester 2-2.1 700-2100 0.5-0.8 23 CA Cellose Acetate 24 CP Cellose Propionate 25 CAP 26 CAB 27 1.3 230 500-2300 0.5 1.19-1.23 230 500-2100 0.5 Cellulose Acetate Propionate 1.2 230 500-2100 0.5 Cellulose Acetate Butionate 1.2 210 500-2100 0.5 PC Polycarbonat 1.2 150 700-2300 0.8 28 PU Polyurethane 1.15 140 700-1400 0.1-3 29 EP Epoxy Resin 1.9 700-1400 0.2 30 PTFE 31 FEP 32 Tetrafluoroethylene 2.12-2.17 310 400-1400 3.5-6 Fluorinated Ethylene Propylene 2.15 275 400-1400 PF Phenolic 1.4 400-1400 1.2 33 MF Melamine Fromaldehyde 1.5 34 UF Urea Fromandehyde 1.2-2 Phụ lục 11: Bề dày thành sản phẩm nhựa nhiệt dẻo GVHD: TS Phan Tấn Tùng 121 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp STT Vật liệu Bề dày (mm) Bề dày trung bình (mm) Bề dày max (mm) PA 0.38 1.6 3.2 PC 2.4 9.5 LDPE 0.5 1.6 6.4 HDPE 0.9 1.6 6.4 PP 0.63 7.6 PS 0.76 1.6 6.4 PVC 2.4 9.5 Phụ lục 11: Nhiệt độ gia công số loại nhựa Nhiệt độ khuôn Nhiệt độ cuối ºC pistong-vít ºC Polypropylene 10-80 220-235 Polystyrene 10-75 200-280 ABS Styrene co-polymers 10-80 200-280 PVC Polyvinyle-chtorid 20-60 170-200 30-70 190-240 STT Nhựa PP PS Tên gọi đầy đủ PMMA Polymethy metacrylace PA Polyamide (Nylon 6) 50-80 250-280 PA 66 Polyamide (Nylon 6,6) 50-80 250-280 PPO Phenylene oxide 40-80 300-330 PO Poly carbonate 70-115 300-350 10 POM Poly acetic Resins 60-90 190-210 11 LDPE Low density polyethylens 50-70 160-260 12 HDPE High density polyethylens 30-70 75-110 GVHD: TS Phan Tấn Tùng 122 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Phan Tấn Tùng 123 SVTH: Hà Công Anh Tuấn [...]... nhau để đạt được kết quả tốt nhất 2.2 Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa: Trong quá trình thiết kế khuôn thì bước thiết kế sản phẩm là vô cùng quan trọng vì nó giúp cho công việc thiết kế khuôn được đơn giản hơn, sản phẩm mang tính thực tế hơn để có thể dễ dàng gia công khuôn và sản xuất sản phẩm Khi thiết kế sản phẩm thì chúng ta tập trung vào tính thực tế của sản phẩm, nghĩa là sản phẩm phải hợp lý,... nghiệp CHƯƠNG 2A: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 2.1 Quy trình thiết kế khuôn ép phun 2.2 Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa 2.3 Thiết kế khuôn ép nhựa 2.1 Quy trình thiết kế khuôn ép phun: Thông thường quy trình thiết kế khuôn ép phun được tiến hành như lưu đồ trên hình 2.1 Tuy nhiên, trong quá trình thiết kế khuôn các bước trên không nhất thiết phải tiến hành độc... yều cầu của sản phẩm (hình dáng, khối lượng, kích thước, các yêu cầu lắp ghép…) mà ta xác định kết cấu khuôn (số sản phẩm trên khuôn, kiểu khuôn ), thiết kế hệ thống dẫn nhựa, hệ thống làm nguội và hệ thống đẩy sản phẩm Thiết kế khuôn phải đảm bảo khuôn có kết cấu đơn giản nhất, sản phẩm ép ra đạt các yêu cầu của khách hàng, tối ưu hóa thời gian ép sản phẩm Gia công khuôn: Sau khi đã thiết kế hoàn chỉnh... Thiết kế khuôn ép nhựa: 2.3.1 Giới thiệu cơ bản về khuôn ép nhựa: Hình 2.13 : Một số kết cấu khuôn cơ bản GVHD: TS Phan Tấn Tùng 20 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 2A: Trình tự thiết kế khuôn ép phun Luận văn tốt nghiệp Khuôn ép nhựa là dụng cụ dùng để định hình sản phẩm nhựa bằng phương pháp ép phun Khuôn được chế tạo sao cho đáp ứng được nhu cầu sản xuất, cụ thể là đáp ứng được thời gian sản xuất sản. .. của khuôn góp phần tăng độ bóng của sản phẩm và giúp dễ đẩy sản phẩm ra khỏi khuôn Sơn chống gỉ sét lên khuôn, đánh dấu khuôn trên và khuôn dưới rõ ràng để tránh nhầm lẫn khi tháo lắp khuôn Giao khuôn: Đảm bảo giao khuôn đúng thời gian và khuôn đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng Sản xuất sản phẩm: Đưa khuôn lên máy ép, điều chỉnh các thông số ép phù hợp và bắt đầu ép sản phẩm Tùy vào từng loại khuôn. .. khi thiết kế sản phẩm: Các chỉ tiêu quan trọng khi thiết kế sản phẩm là góc thoát khuôn cho sản phẩm, bề dày, góc vát, góc bo, các gân, vấu lồi, lỗ trên sản phẩm … 2.2.2.1 Góc thoát khuôn: Đối với những sản phẩm có gân, vấu lồi, rãnh sâu hay là có bề mặt gây lực ma sat cản trở việc tháo khuôn do tiếp xúc với thành khuôn … thì cần phải có góc tháo khuôn theo hướng mở khuôn để giúp việc lấy sản phẩm. .. Công Anh Tuấn Chương 2A: Trình tự thiết kế khuôn ép phun Luận văn tốt nghiệp - Hệ thống thoát khí: bao gồm các rãnh thoát hơi 2.3.2 Thiết kế lòng khuôn: Sau khi đã xác định được loại khuôn sẽ thiết kế (khuôn 2 tấm, 3 tấm, khuôn có kênh dẫn nhựa nguội hay dẫn nhựa nóng …) chúng ta bắt đầu thiết kế lòng khuôn 2.3.2.1 Tính toán số sản phẩm trên khuôn: Số sản phẩm trên một khuôn được lựa chọn trước hết theo... của khuôn được điền đầy trong cùng một thời gian Cân bằng dòng làm cho định hướng đồng đều, co rút đồng đều và ít bị ứng suất nội và cong vênh sản phẩm GVHD: TS Phan Tấn Tùng 10 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 2A: Trình tự thiết kế khuôn ép phun Luận văn tốt nghiệp Đơn đặt hàng Thiết kế sản phẩm Nhân độ co và bố trí các lòng khuôn Thiết kế khuôn chày và khuôn cối Thiết kế hệ thống dẫn nhựa Thiết kế hệ... ra khỏi khuôn được dễ dàng hơn GVHD: TS Phan Tấn Tùng 12 SVTH: Hà Công Anh Tuấn Chương 2A: Trình tự thiết kế khuôn ép phun Luận văn tốt nghiệp Hình (a) Hình (b) Hình 2.2 : Ví dụ về góc tháo khuôn cho sản phẩm Hình a : sản phẩm khó lấy ra khỏi khuôn Hình b: sản phẩm lấy ra khỏi khuôn dễ dàng Việc thiết kế góc thoát khuôn là cần thiết và quan trọng bởi vì khi không có góc thoát khuôn hoặc thiết kế sai... Trình tự thiết kế khuôn ép phun D5mm t=4D Smin = 2D hay 2t t=6D S S D S Hình 2.11: Thông số thiết kế lỗ thông 2.2.2.5 Thiết kế gân: Khi thiết kế sản phẩm, người ta thường sử dụng gân để tăng bền và tăng khả năng chống uốn cho sản phẩm Hình dáng hình học của gân: + Bề dày gân không quá 1/2 bề dày sản phẩm vì gân dày quá sẽ tạo ra các vết lõm trên mặt đối diện của sản phẩm do ... tự thiết kế khuôn ép phun Luận văn tốt nghiệp CHƯƠNG 2A: TRÌNH TỰ THIẾT KẾ KHUÔN ÉP PHUN 2.1 Quy trình thiết kế khuôn ép phun 2.2 Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa 2.3 Thiết kế khuôn ép nhựa. .. trình thiết kế khuôn ép phun 10 2.2 Thiết kế hình học cho sản phẩm nhựa 10 2.2.1Các nguyên tắc để thiết kế sản phẩm 10 2.2.2 Các tiêu thiết kế sản phẩm 12 2.3 Thiết kế khuôn. .. nghệ ép phun  Phần B: Thiết kế khuôn cho sản phẩm nắp hộp chống sét SAICOM Phần A tập trung chủ yếu kiến thức tổng quan ngành nhựa khuôn mẫu như: quy trình thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa,

Ngày đăng: 26/03/2016, 15:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 Bìa

  • 2 Bìa phần A

  • 3 Chương 1 A

  • 4 Chương 2A

  • 5 Chương 3A

  • 6 Bìa phầnB

  • 7 Chương 1B

  • 8 Chương 2B

  • 9 Chương 3B

  • 10 TLTK - phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan