TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG NƯỚC NGỌT Ở TRẺ EM TIỂU HỌC A TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 20142015 NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ THỪA CÂN BÉO PHÌ

27 291 0
TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG NƯỚC NGỌT Ở TRẺ EM TIỂU HỌC A TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 20142015 NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ THỪA CÂN BÉO PHÌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG NƯỚC NGỌT Ở TRẺ EM TIỂU HỌC A TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2014-2015 NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ THỪA CÂN BÉO PHÌ Họ tên học viên: Nguyễn Hữu Chính Lê Thị Thu Hà Hồ Thị Hoa Lớp: Cao học dinh dưỡng 22 HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG NƯỚC NGỌT Ở TRẺ EM TIỂU HỌC A TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM 2014-2015 NHẰM GÓP PHẦN GIẢM TỶ LỆ THỪA CÂN BÉO PHÌ Họ tên học viên: Nguyễn Hữu Chính Lê Thị Thu Hà Hồ Thị Hoa Giáo viên hướng dẫn: Pgs.Ts Trần Thị Phúc Nguyệt Pgs.Ts Lê Thị Hương HÀ NỘI – 2014 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân, béo phì vấn đề y tế công cộng đáng ý toàn cầu Năm 2010, ước tính 3,4 triệu trường hợp tử vong thừa cân, béo phì; 3,8% số năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn tật (DALYs) toàn giới Tổ chức Y tế giới (WHO) ước tính toàn cầu có khoảng 1,4 tỉ người trường thành 20 tuổi bị thừa cân Trong đó, khoảng 500 triệu trường hợp béo phì, chiếm khoảng 10% dân số giới (2008)[1] Trong đó, Mỹ năm 2008 có khoảng 12 triệu trẻ em trẻ vị thành niên bị béo phì, tỷ lệ tăng nhanh chóng qua năm, giai đoạn 19881994 tỷ lệ béo phì trẻ em học Trung học phổ thông 11% tới giai đoạn 20052008 tỷ lệ tăng lên 17,9% [2] Tại Hoa Kỳ, quốc gia có sản lượng tiêu thụ đồ uống giải khát lớn giới, tỉ lệ béo phì 1/3 (34,9%) người trưởng thành, 18% trẻ em 6-11 tuổi, 21% thiếu niên từ 12-19 tuổi[3] Tại Việt Nam, tỉ lệ thừa cân, béo phì ngày tăng cao, đặc biệt thành phố lớn.Các nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ TC-BP học sinh 6-11 tuổi 38,5% năm 2012; tỷ lệ TC-BP học sinh trung học sở năm 2012 22,6%, trung học phổ thông 11,8% [4] Theo số liệu tổng điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2010, tỷ lệ TC-BP thành phố lớn nước nhóm tuổi 5-7 gần nửa (47%), tỷ lệ nhóm tuổi 8-11 cao, tới gần 1/3 (31%) [5] Theo nghiên cứu Bảo Khanh cộng năm 2011, thành phố lớn nước ta tỷ lệ trẻ trai TC-BP độ tuổi 6-11 xấp xỉ 40%, cao có ý nghĩa thống kê so với tỷ lệ nữ (25%)[6] Những tỷ lệ cao nhiều so với số liệu thập kỷ trước Năm 2002, tỷ lệ thừa cân trẻ em từ -11 tuổi quận Đống Đa, Hà Nội 9,9%[7], thời điểm này, tỷ lệ TC-BP trẻ em tuổi Tp.Hồ Chí Minh 10.4%[8] Tất số liệu cho thấy tỷ lệ TC-BP trẻ em tiểu học thành phố lớn nước ta tăng nhanh mức đáng báo động, cần có biện pháp can thiệp kịp thời Nhiều nghiên cứu có mối liên quan tiêu thụnước có ga thừa cân béo phì [9-11] Uống nước ngày làm tăng nguy bị béo phì trẻ em người lớn Trẻ em độ tuổi – tuổi uống lon nước ngọt/ngày có nguy béo phì cao gấp 1,43 lần trẻ uống < lon nước ngọt/ngày[12] Ở lứa tuổi từ 11-13 tuổi, sử dụng lon nước ngọt/ ngày có mức z-score BMI theo tuổi giới thấp 1.02 lần so trẻ tiêu thụ từ lon nước trở lên [13] Nghiên cứu cắt ngang quần thể người trưởng thành độ tuổi 35 – 47 cho thấy có mối tương quan thuận mức tiêu thụ nước số BMI tỉ lệ béo phì Theo 100 ml nước làm số BMI tăng thêm 0,213 kg/m 2[14] Nếu tiêu thụ tăng 1% nước có ga 100 người trưởng thành tăng 4.8 người bị thừa cân 2,3 người bị béo phì [10] Thừa cân béo phì phòng ngừa việc điều trị lại khó khăn, tốn kết Trên phạm vi giới, chi phí cho giải nạn dịch béo phì làm cho tất các chi phí sức khỏe khác trở nên nhỏ bé Theo ước tính Tổ chức Y tế giới (WHO)thì chi phí trực tiếp cho điều trị béo phì chiếm tới 6,8% (hay 70 tỷ đô la Mỹ) tổng chi phí cho chăm sóc sức khoẻ Do phòng ngừa béo phì trẻ em góp phần làm giảm tỷ lệ béo phì người lớn, giảm nguy mắc bệnh mãn tính không lây có liên quan đến béo phì giảm chi phí y tế [15, 16] Trong đồ uống có ga quảng cáo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Đôi khi, quảng cáo trở nên mức công ty sử dụng uy tín thể thao nhân vật phim để thu hút giới trẻ Các quảng cáo để lại ấn tượng lâu dài tâm trí củathế hệ trẻ ảnh hưởng đến thói quen sử dụng nước có ga Thanh niên đối tượng tiêu thụ nước có ga nhiều nhất, nhiên nhiều người số họ chưa hiểu hết loại nước uống Trong nghiên cứu Anup Kharde năm 2013 110 đối tượng sinh viên Y Ấn Độ cho thấy, 100% đối tượng tham gia nghiên cứu nghe nói tới nước có ga có 5,5% số người hỏi biết tất nội dung có chai nước 73% người tham gia biết tác hại uống nước có ga 31% trả lời thừa cân, béo phì hậu tiêu thụ nước có ga 5,5% đối tượng hỏi cho tiếp tục sử dụng nước có ga thời gian dài, 62,7% cho chưa cố gắng dừng từ bỏ uống nước có ga 50% đối tượng trả lời sử dụng thường xuyên nước có ga lần uống khoảng từ 200ml- 350ml [17] Điều tương tự Việt Nam, gần 100% người hỏi nghiên cứu “thói quen sử dụng nước có ga Việt Nam” nghe tới nước có ga, Coca cola sản phẩm nhiều người biết tới Mức độ thường xuyên uống nước có ga cao – lần / tuần – lần / tuần đồng chiếm tỷ lệ 28.6% [18] Nhiều nghiên cứu tiến hành biện pháp can thiệp với mục đích ngăn chặn gia tăng thừa cân, béo phì trẻ em lứa tuổi học đường Tuy nhiên, có giải pháp can thiệp truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành học sinh tiểu học phụ huynh sử dụng nước Chính lý nên tiến hành thực hoạt động "Truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước trẻ em trường tiểu học A thành phố Hà nội năm 2014-1015 nhằm giảm tỷ lệ thừa cân béo phì" Tăng nguy thừa cân- béo phì Quảng cáo mức Tỷ lệ học sinh trường tiểu học A Hà Nội sử dụng nước cao Trẻ thiếu kiến thức tác hại nước Thói quen sử dụng nước gia đình Giải tỏa khát Nước bán rộng rãi Chưa truyền thông Lợi nhuận từ nước lớn Chưa có quan tâm nhà quản lý Truyền thông chưa hiệu Bố mẹ chưa hiểu hết tác hại nước Thiếu phương tiện/ tài liêu truyền thông Kỹ TT, tư vấn chưa tốt Cán y tế/ giáo viên chưa tập huấn kỹ truyền thông Thiếu quan tâm, tham gia ban ngành, đoàn thể Hình thức, nội dung TT chưa phù hợp Thiếu kinh phí Chưa biết tận dụng nguồn lực sẵn có II CÂY VẤN ĐỀ Giảm tỷ lệ thừa cân- béo phì Hạn chế quảng cáo Nâng cao kiến thức thực hành sử dụng nước học sinh trường tiểu học A Hà Nội Tăng cường kiến thức tác hại nước cho trẻ Thay đổi thói quen sử dụng nước gia đình Thay đổi thói quen sử dụng nước trẻ Quy định địa điểm bày bán nước Truyền thông tác hại nước phương tiện Tăng thuế nước Tăng cường quan tâm nhà quản lý Nâng cao hiệu truyền thông Tăng cường kiến thức phụ huynh tác hại nước Xây dựng phương tiện/ tài liêu truyền thông Nâng cao kỹ truyền thông/tư vấn Tập huấn kỹ truyền thông cho cán y tế/giáo viên Tăng cường quan tâm, tham gia ban ngành, đoàn thể Thay đổi hình thức TT phù hợp với học sinh tiểu học Kêu gọi tài trợ/xin kinh phí Lập kế hoạch xin tài liệu TT từ quan, tổ chức III CÂY MỤC TIÊU IV MỤC TIÊU Mục tiêu chung V Nâng cao kiến thức thực hành sử dụng nước học sinh trường tiểu học A Hà Nội góp phần làm giảm tỷ lệ thừa cân, béo phì trẻ em Mục tiêu cụ thể 2.1 Đến tháng 5/2015, 100% học sinh trường tiểu học A biết tác hại 2.2 nước Đến tháng 5/2015, 90% học sinh trường tiểu học A sử dụng nước 1-2 lần/tháng 2.3 Đến tháng 5/2015, nước không bán trường học VI PHÂN TÍCH NHÓM ĐÔI TƯỢNG Các nhóm đối tượng ảnh hưởng đến dự án VII Đối tượng ưu tiên VIII Đối tượng ưu tiên X Tất học sinh XI Đối tượng ưu tiên - Tất phụ huynh trường tiểu học A Quận học sinh Đống Đa, Hà Nội IX XIV - Các thành viên khác gia đình XII - Giáo viên chủ học sinh nhiệm/giáo viên phụ trách XV - Trạm y tế trường lớp học XIII - Người phụ trách XVI - Lãnh đạo nhà dinh dưỡng bếp ăn tập trường thể trường học XVII XVIII PHÂN TÍCH NGUỒN LỰC Bảng phân tích bên liên quan chương trình can thiệp XIX XX Bên liên S quan XXI Vai trò XXII Mối quan tâm XXIV XXV Phòng Y XXVI 11 tế Quận XXIII Phạm vi ảnh hưởng Đơn XXVII Giảm tỷ lệ XXIX Toàn vị đứng can trẻ bị TC – BP can thiệp thiệp XXVIII Nâng cao kiến thưc, thực hành học sinh nước 10 LXXV Đòi gia đình mua nước LXXVI tất dịp Uống khác nước lọc, nước hoa tươi, sữa tươi dịp liên hoan LXXVII Ganh đua với bạn bè LXXVIII sử dụng nước Không sử dụng nước yếu tố để ganh đua - Đối tượng ưu tiên 2: Những người có vai trò việc chuẩn bị/chế biến/ cung cấp bữa ăn cho học sinh LXXIX LXXXI Hành vi hiện tại Chưa có kiến thức LXXXII tác hại nước LXXXIII Mua/cung Hành vi mong muốn Có kiến thức tác hại nước sức khỏe cấp thường LXXXIV xuyên nước cho trẻ LXXXV LXXX Ngừng cung cấp nước cho trẻ Chưa tư vấn, khuyên trẻ LXXXVI không sử dụng nước Có kỹ tư vấn, tuyên truyền cho trẻ thay thể nước nước uống khác tốt cho sức khỏe LXXXVII Sử dụng nước LXXXVIII Sử dụng nước thường xuyên có sử dụng không sử dụng trước mặt trẻ em - Đối tượng ưu tiên 3: Những người chăm sóc có ảnh hưởng đến hành vi sử dụng nước học sinh (Các thành viên khác gia đình học sinh, trạm y tế trường học, lãnh đạo nhà trường) LXXXIX Hành vi hiện tại XC Hành vi mong muốn XCI Không quan tâm mức đến XCII Quan tâm đến đến việc sử việc sử dụng nước trẻ XCIII dụng nước trẻ Chưa có hỗ trợ, nhắc XCIV.Hỗ trợ mặt tinh thần, vật chất nhở, động viên, khuyến khích học Nhắc nhở, động viên, khuyến khích đến sinh điều chỉnh/thay đổi hành vi sử việc sử dụng nước trẻ dụng nước 13 XCV Chưa có kiến thức tác hại XCVI nước tới sức khỏe Có kiến thức về tác hại nước tới sức khỏe 3.2 Các yếu tố xã hội - Hoạt động quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng nước diễn hàng ngày ảnh hưởng tới tâm lý phụ huynh học sinh nghĩ sản phẩm tốt phù hợp với gia đình  Do cần hạn chế hoạt động quảng cáo yêu cầu cảnh báo nguy sử dụng nước - thường xuyên Học sinh thích buổi sinh hoạt nhóm, thi vui nhộn, hấp dẫn nên hoạt động tuyên truyền cần lồng ghép trò chơi, thi - lớp… Phụ huynh Hà Nội làm thường xuyên, nên có thời gian quan tâm tới dễ dàng mua loại nước (tiện lợi, không cần chế biến) cho trẻ sử dụng trẻ yêu cầu  Cảnh báo nguy sức khỏe phụ huynh XCVII KẾ HOẠCH CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI Thời gian can thiệp: 8/2014- 5/2015 Địa điểm can thiệp: Trường tiểu học A, Quận Đống Đa, Hà Nội Đối tượng can thiệp Học sinh trường tiểu học A, quận Đống Đa, Hà Nội Phụ huynh học sinh tiểu học A, quận Đống Đa, Hà Nội Các giải pháp can thiệp XCVIII Mục tiêu 1: Đến tháng 5/2015, 100% học sinh trường tiểu học A biết tác hại nước - Phát sách mỏng có nội dung, hình ảnh tác hại nước ngọt, hướng dẫn - lựa chọn nước uống tốt cho sức khỏe cho học sinh In thông tin tác hại nước vào bìa sau tập tặng học sinh nhà - trường Dán poster, áp phích tác hại nước chế độ ăn hợp lý cho trẻ trường học (sân trường, căng tin, ) XCIX Mục tiêu 2: Đến tháng 5/2015, 90% học sinh trường tiểu học A sử dụng nước 1-2 lần/tháng 14 - Tổ chức tư vấn dinh dưỡng trực tiếp cho trẻ có dấu hiệu TC - BP vào buổi - khám sức khỏe định kì Tổ chức buổi nói chuyện lồng ghép buổi sinh hoạt tuần cho - học sinh loại thức uống tốt cho sức khỏe Tổ chức thi tìm hiểu tác hại nước loại nước uống tốt cho sức khỏe thay nước C Mục tiêu 4: Đến tháng 5/2015, nước không bán trường học - Nhà trường không bán nước trường học thay nước loại nước hoa tươi sữa, nước lọc 15 Kế hoạch hoạt động chi tiết: Nội dung Thời gian Người chịu trách nhiệm 11 Điều tra ban đầu 12 Tháng 8/2014 16 Xây dựng, thử 17 Tháng nghiệm, in ấn tài liệu 9/2014 13 Phòng Y quận Đống đa 18 Phòng Cơ 10 Nguồn lực quan phối hợp tế 14 Trường tiểu 15 Kinh phí từ TTYT quận Dinh 21 Kinh phí từ TTYT quận học A Y quận Đống đa tế 19 Viện dưỡng truyền thông 20 Trường tiểu học A 22 Tập huấn cho 23 Tháng giáo viên, cán y tế 09/2014 24 Phòng Y quận Đống đa trường tế 25 Viện Dinh 27 dưỡng 26 Trường Kinh phí từ TTYT quận 28 Trường tiểu học A giám 33 Trường tiểu học A tiểu học A 29 Tổ chức tuyên 30 Tháng truyền tác hại 10/2014 nước tới 31 Giáo trường tiểu học A viên 32 Ban hiệu trường tiểu học A phụ huynh học sinh vào buổi họp 16 phụ huynh đầu năm 34 Theo dõi, giám 35 sát 36 Viện Tháng 9/2014- Tháng 37 Phòng Y tế Dinh dưỡng quận 5/20145 40 Điều tra kết thúc 41 Đống 38 - Kinh phí từ nhà trường 39 - Viện Dinh dưỡng Đa Tháng 5/2015 42 Phòng Y tế 43 quận Đống đa Trường tiểu 44 Kinh phí từ TTYT quận học A 45 46 Các hoạt động phương tiện truyền thông 47 51 Các hoạt động 48 49 Đối tượng thông Tập huấn cho giáo 52 viên, cán y tế trường Phương tiện truyền Tài liệu phát tay, Tài liệu 54 50 Kết Các giáo viên chủ nhiệm 55 Tổ chức khóa tập power point, máy chiếu, đại diện nhà trường, cán huấn ngày dành cho toàn hình ảnh tranh minh họa 53 y tế trường học giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu Tập huấn nhóm nhỏ cho cán chủ chốt chương trình 56 Tổ chức tuyên truyền 57 Tài liệu power point, 59 17 100% phụ huynh học 60 Tổ chức buổi vào tác hại nước tới phụ máy chiếu, poster, banner, tranh sinh tháng 10/2014 huynh học sinh vào buổi họp ảnh phụ huynh đầu năm 58 Các tài liệu phát tay, tác hại nước 61 Tổ chức tư vấn dinh 62 Các tờ rơi, sổ 63 100% học sinh có dấu 64 dưỡng trực tiếp cho trẻ có dấu tay dinh dưỡng, clip, bang rôn, hiệu TC- BP Tổ chức buổi vào tháng 10/2014 hiệu TC - BP vào buổi khám poster, nhật kí ăn uống sức khỏe định kì 65 phát trực tiếp cho học sinh Tổ chức buổi nói 66 Các nói chuyện 67 100% học sinh chuyện lồng ghép tác hại nước ngọt, tờ rơi 68 Mỗi tuần buổi vào thứ hàng tuần từ 9/2014- 5/2015 buổi sinh hoạt tuần cho học phát cho học sinh sinh loại thức uống tốt cho sức khỏe 69 Phát sách mỏng có nội 70 Sách mỏng, hình 71 100% học sinh dung, hình ảnh tác hại ảnh tác hại nước 72 Mỗi học sinh nhận nước ngọt, hướng dẫn lựa chọn nước uống tốt cho sức khỏe cho học sinh 73 In thông tin tác hại 74 Vở học sinh 75 100% học sinh 18 76 Mỗi học sinh nhận nước vào bìa sau tập tặng học sinh nhà trường 77 Dán poster, áp phích 78 Các banner, tờ rơi tuyên 79 Tất sinh viên 80 Treo liên tục từ tháng tác hại nước chế độ truyền treo vị trí bắt công nhân viên nhà trường 9/2014- 5/2015 ăn hợp lý cho trẻ trường học mắt, nhiều học sinh 81 (sân trường, căng tin, ) 82 nhìn thấy Tổ chức thi tìm 83 áp phích dán Các banner, tờ rơi tuyên 85 Tất sinh viên 86 hiểu tác hại nước truyền công nhân viên nhà trường loại nước uống tốt cho muốn tham gia sức khỏe thay nước 84 Chuẩn bị ban giám khảo Treo poster, 10 lễ công bố kết 87 88 19 buổi vào tháng 5/2014 CI KẾ HOẠCH GIÁM SÁT- ĐÁNH GIÁ Mục tiêu theo dõi - đánh giá a Mục tiêu chung 89 Theo dõi - đánh giá tiến độ hiệu hoạt động chương trình can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước cho học sinh trường tiểu học A, Quận Đống Đa, Hà Nội năm 2014- 2015 Từ đó, đưa điều chỉnh cụ thể, phù hợp trình thực can thiệp cho can thiệp địa bàn thành phố b Mục tiêu cụ thể - Xác định yếu tố ảnh hưởng tới trình thực can thiệp - Đánh giá nguồn lực có địa bàn can thiệp so với yêu cầu kế hoạch đặt để có điều chỉnh kịp thời - Đánh giá tiến độ thực chương trình so với kế hoạch triển khai - Đánh giá hiệu chương trình can thiệp so với trước can thiệp so với mục tiêu can thiệp Phương pháp đánh giá - Định lượng: hồi cứu (sổ sách, báo cáo), câu hỏi vấn định lượng - Định tính: quan sát, vấn cha mẹ, học sinh Hoạt động đánh giá - Đánh giá đầu kỳ: 30/09/2014 - Đánh giá kỳ: 30/12/2014 đến 30/02/2015 - Đánh giá cuối kỳ: 30/5/2015 Kế hoạch giám sát đánh giá cụ thể 90 Hạng 91 mục 95 Chỉ 92 số GS ĐG tiện ĐG Mục tiêu 97 chung Tần - suất học đánh giá tiến độ sinh sử Theo dõi 93 Thời 94 gian 102 Bộ 98 96 Phương hỏi câu 104 Thán g 5/2015 Người thực hiện 105 Cá c cán tham gia 103 chương trình hiệu hoạt động dụng nước 20 chương trình can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước cho học sinh trường tiểu học A, Quận Đống Đa, Hà Nội năm 20142015 99 100 Kiế n thức học sinh tác hại nước 101 106 Tập huấn cho 107 Kiế giáo viên, cán n thức y tế trường 108 Bộ câu hỏi 109 Tháng Cá c cán giáo viên, 12/2 tham gia cán y tế 014 chương trường 111 Tổ 110 trình chức 112 Tỷ tuyên truyền tác lệ phụ 114 Bộ câu hỏi 115 Tháng 116 Cá c cán hại nước huynh 12/2 tới phụ huynh học tuyên 014 chương sinh vào buổi họp truyền phụ huynh đầu năm trình 113 Số phụ huynh hiểu tác hại nước 117 Tổ chức tư 118 Tỷ 119 Cân vấn dinh dưỡng trực lệ học sinh thước g 1/2015 tiếp cho trẻ có dấu khám hiệu TC - BP vào sức đo 120 Thán 121 Cộng tác viên tham gia chương trình khỏe buổi khám sức khỏe định kì 21 định kì 122 Tổ chức 123 Số buổi nói chuyện buổi 124 Sổ sách 125 nói theo dõi 126 Cô giáo chủ nhiệm lớp lồng ghép chuyện buổi sinh hoạt tuần cho học sinh loại thức uống tốt cho sức khỏe 127 Phát sách 128 Số 129 Sổ mỏng có nội dung, lượng sách theo dõi sách 130 Thán 131 Cộng tác g 1/2015 hình ảnh tác hại mỏng viên tham gia chương trình nước ngọt, phát hướng dẫn lựa chọn nước uống tốt cho sức khỏe cho học sinh 132 In thông tin 133 Số tác hại nước học 134 135 Thán 136 Nhà sinh g 1/2015 trường vào bìa sau tập nhận tặng học sinh tập có nhà trường in hình tác hại nước 137 Dán poster, 138 Số áp phích tác hại áp 139 140 Thán 141 Cộng tác phích, g 1/2015 nước poster chế độ ăn hợp lý cho dán trẻ trường học (sân trường, căng tin, ) 22 viên tham gia 142 Tổ chức 143 Số thi tìm hiểu tác học sinh hại nước tham gia 144 145 Thán g 3/2015 146 Nh trường cán bộ, loại nước uống thi cộng tác tốt cho sức khỏe viên tham thay nước gia chương trình 23 CII DỰ TRÙ KINH PHÍ 147 148 149 KINH PHÍ 150.151 Điều tra ban đầu 152 2.000.000 153.154 Xây dựng, thử nghiệm, in ấn tài liệu truyền 155 5.000.000 158 1.000.000 161 2.000.000 164 3.000.000 167 4.000.000 170 3.000.000 173 3.000.000 176 4.000.000 179 5.000.000 181 32.000.000 S NỘI DUNG 11 22 thông 156.157 Tập huấn cho giáo viên, cán y tế 33 159 trường 160 Tổ chức tuyên truyền tác hại nước 44 tới phụ huynh học sinh vào buổi họp phụ huynh đầu năm 162 163 Tổ chức tư vấn dinh dưỡng trực tiếp cho trẻ 55 có dấu hiệu TC - BP vào buổi khám sức khỏe định kì 165 76 166 Phát sách mỏng có nội dung, hình ảnh tác hại nước ngọt, hướng dẫn lựa chọn nước uống tốt cho sức khỏe cho học sinh 168.169 In thông tin tác hại nước vào bìa 87 sau tập tặng học sinh nhà trường 171 98 172 Dán poster, áp phích tác hại nước chế độ ăn hợp lý cho trẻ trường học (sân trường, căng tin, ) 174 175 Tổ chức thi tìm hiểu tác hại nước 19 loại nước uống tốt cho sức khỏe thay nước 177.178 Giám sát đánh giá 11 180 Tổng cộng 24 182 25 183 TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 WHO (2008) Global Health Observatory, truy cập ngày 20/10-2014, trang web http://www.who.int/gho/ncd/risk_factors/obesity_text/en/ 185 Cynthia L Ogden, Molly M Lamb, Margaret D Carroll cộng (2010) Obesity and Socioeconomic Status in Children and Adolescents: United States, 2005-2008, CDC 186 CDC (2013) "Prevalence of Obesity Among Adults, United States, 2011–2012" 187 Nguyễn Thị Lâm, truy cập ngày 20/10-2014, trang web http://thuocthang.vn/tin-tuc/thong-tin-y-hoc/thua-can-beo-phi-o-tre-tangnhanh-tieng-chuong-canh-tinh/1448.aspx 188 Viện dinh dưỡng (2011) Tổng điều tra Dinh dưỡng năm 2010, Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, Hà Nội 189 B K Le Nguyen, H Le Thi, V A Nguyen Do cộng (2013) "Double burden of undernutrition and overnutrition in Vietnam in 2011: results of the SEANUTS study in 0.5-11-year-old children", Br J Nutr, 110 Suppl 3, tr S45-56 190 Vũ Hưng Hiếu Lê Thị Hợp (2002) "Thực trạng số yếu tố nguy ảnh hưởng tới tình trạng thừa cân học sinh tiểu học quận Đống Đa - Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, 418, tr 50-55 191 Lê Thị Kim Quý Đỗ Thị Ngọc Diệp (2010) "Hiệu số giải pháp can thiệp phòng chống thừa cân béo phì cho học sinh tiểu học quận 10 Tp Hồ Chí Minh năm học 2008 - 2009", Tạp chí Dinh dưỡng Thực phẩm, 3-4, tr 93-107 192 PhD Andrew A Bremer MD M Robert H Lustig (2012) "Effects of Sugar-Sweetened Beverages on Children", Pediatric Annals, 41(1), tr 26-30 193 10 Basu S et al (2013) "Relationship of soft drink consumption to global overweight, obesity, and diabetes: A Cross-national analysis of 75 Countries", American Journal of Public Health, 103(11), tr 2071-2077 194 11 Lenny R Vartanian, Marlene B Schwartz Kelly D Brownell (2007) "Effects of Soft Drink Consumption on Nutrition and Health: A Systematic Review and Meta-Analysis", American Journal of Public Health, 97(4), tr 667-675 195 12 Mark D DeBoer, Rebecca J Scharf Ryan T Demmer (2013) "SugarSweetened Beverages and Weight Gain in 2- to 5-Year-Old Children", Pediatrics, 132(3), tr 413420 196 13 Giammattei J, Blix G, Marshak HH cộng (2003) "Television watching and soft drink consumption: associations with obesity in 11- to 13year-old schoolchildren.", Arch Pediatr Adolesc Med, 157(9), tr 882-6 26 197 14 Eva Balcells, Mario Delgado-Noguera, Ricardo Pardo-Lozano cộng (2010) "Soft drinks consumption, diet quality and BMI in a Mediterranean population", Public Health Nutr, 14(5), tr 778–784 198 15 "Obesity: preventing and managing the global epidemic Report of a WHO consultation" (2000) World Health Organ Tech Rep Ser, 894, tr i-xii, 1253 199 16 E A Finkelstein, C J Ruhm K M Kosa (2005) "Economic causes and consequences of obesity", Annu Rev Public Health, 26, tr 239-57 200 17 Anup K et al (2013) "Knowledge, attitude and practices (KAP) regarding carbonated drinks among students of medical college of Western Maharashtra ", International Journal of Medical Science and Public Health, 2(4), tr 912- 915 201 18 W&S market research (2013) Thói quen sử dụng nước có ga người Việt Nam 202 203 27 [...]... c a trẻ XLII -Kiến thức về tác hại c a nước ngọt XLIV XLV Học XLVI.Đối tượng XLVII -Trẻ không 5 sinh tiểu học hưởng lợi bị TC- BP tại trường tiểu XLVIII -Tác hại học A c a nước ngọt XLIX -Mức sử dụng nước ngọt an toàn LI LII Hội cha LIII Đơn vị thực - Trẻ không bị TC- BP - Trẻ và phụ huynh được mẹ học sinh hiện can thiệp 6 cung cấp kiến thức về trường tiểu học tác hại c a nước ngọt A tại trường học. .. 105 Cá c cán bộ tham gia 103 chương trình hiệu quả hoạt động dụng nước 20 c a chương trình can ngọt thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước ngọt cho học sinh trường tiểu học A, Quận Đống a, Hà Nội năm 20142015 99 100 Kiế n thức c a học sinh về tác hại c a nước ngọt 101 106 Tập huấn cho 107 Kiế các giáo viên, cán n thức c a bộ y tế trường 108 Bộ câu hỏi 109 Tháng Cá c cán bộ... có sự ảnh hưởng đến hành vi sử dụng nước ngọt c a học sinh (Các thành viên khác trong gia đình c a học sinh, trạm y tế trường học, lãnh đạo nhà trường) LXXXIX Hành vi hiện tại XC Hành vi mong muốn XCI Không quan tâm đúng mức đến XCII Quan tâm hơn đến đến việc sử việc sử dụng nước ngọt c a trẻ XCIII dụng nước ngọt c a trẻ Ch a có sự hỗ trợ, nhắc XCIV.Hỗ trợ về mặt tinh thần, vật chất nhở, động viên,... theo dõi - đánh giá a Mục tiêu chung 89 Theo dõi - đánh giá tiến độ và hiệu quả hoạt động c a chương trình can thiệp truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước ngọt cho học sinh trường tiểu học A, Quận Đống a, Hà Nội năm 2014- 2015 Từ đó, đ a ra những điều chỉnh cụ thể, phù hợp trong quá trình thực hiện can thiệp và cho những can thiệp tiếp theo trên đ a bàn thành phố b Mục tiêu cụ thể... hại c a nước ngọt đối với sức khỏe cấp thường LXXXIV xuyên nước ngọt cho trẻ LXXXV LXXX Ngừng cung cấp nước ngọt cho trẻ Ch a tư vấn, khuyên trẻ LXXXVI không sử dụng nước ngọt Có kỹ năng tư vấn, tuyên truyền cho trẻ thay thể nước ngọt bằng các nước uống khác tốt cho sức khỏe LXXXVII Sử dụng nước ngọt LXXXVIII Sử dụng nước ngọt hoặc thường xuyên nếu có sử dụng thì không sử dụng trước mặt trẻ em - Đối... obesity, and diabetes: A Cross-national analysis of 75 Countries", American Journal of Public Health, 103(11), tr 2071-2077 194 11 Lenny R Vartanian, Marlene B Schwartz và Kelly D Brownell (2007) "Effects of Soft Drink Consumption on Nutrition and Health: A Systematic Review and Meta-Analysis", American Journal of Public Health, 97(4), tr 667-675 195 12 Mark D DeBoer, Rebecca J Scharf và Ryan T Demmer... gian quan tâm tới con mình do vậy sẽ dễ dàng mua các loại nước ngọt (tiện lợi, không cần chế biến) cho trẻ sử dụng khi trẻ yêu cầu  Cảnh báo nguy cơ sức khỏe đối với phụ huynh XCVII 1 2 3 4 KẾ HOẠCH CAN THIỆP TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI Thời gian can thiệp: 8/2014- 5/2015 Đ a điểm can thiệp: Trường tiểu học A, Quận Đống a, Hà Nội Đối tượng can thiệp Học sinh trường tiểu học A, quận Đống a, Hà Nội. .. Nội Phụ huynh học sinh tiểu học A, quận Đống a, Hà Nội Các giải pháp can thiệp XCVIII Mục tiêu 1: Đến tháng 5/2015, 100% học sinh trường tiểu học A biết được tác hại c a nước ngọt - Phát sách mỏng có nội dung, hình ảnh về tác hại c a nước ngọt, các hướng dẫn - l a chọn nước uống tốt cho sức khỏe cho học sinh In thông tin về tác hại c a nước ngọt vào b a sau tập vở tặng học sinh c a nhà - trường Dán... truyền thông 3.1 Yếu tố hành vi - Đối tượng ưu tiên 1: Các học sinh trường tiểu học A tại Quận Đống a, Hà Nội LXIX LXXI Không tìm hiểu về tác hại LXXII c a nước ngọt LXXIII LXX Hành vi mong muốn Hành vi hiện tại Sử thường xuyên Hiểu rõ về tác hại c a nước ngọt đối với sức khỏe dụng nước ngọt LXXIV Sử dụng nước ngọt xuống còn 1-2 lần/tháng 12 LXXV Đòi gia đình mua nước LXXVI ngọt trong tất cả các... khích các học Nhắc nhở, động viên, khuyến khích đến sinh điều chỉnh/thay đổi hành vi sử việc sử dụng nước ngọt c a trẻ dụng nước ngọt 13 XCV Ch a có các kiến thức về tác hại XCVI c a nước ngọt tới sức khỏe Có kiến thức cơ bản về về tác hại c a nước ngọt tới sức khỏe 3.2 Các yếu tố xã hội - Hoạt động quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng về nước ngọt diễn ra hàng ngày do vậy ảnh hưởng tới ... trường tiểu học A thành phố Hà nội năm 2014-1015 nhằm giảm tỷ lệ th a cân béo phì" Tăng nguy th a cân- béo phì Quảng cáo mức Tỷ lệ học sinh trường tiểu học A Hà Nội sử dụng nước cao Trẻ thiếu kiến. .. ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG TRUYỀN THÔNG NÂNG CAO KIẾN THỨC, THỰC HÀNH SỬ DỤNG NƯỚC NGỌT Ở TRẺ EM TIỂU HỌC A TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI NĂM... dưỡng nhằm thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành học sinh tiểu học phụ huynh sử dụng nước Chính lý nên tiến hành thực hoạt động "Truyền thông nâng cao kiến thức, thực hành sử dụng nước trẻ em trường

Ngày đăng: 26/03/2016, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan