Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

79 2.9K 44
Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - VÕ HOÀNG NGUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, tháng 11/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - VÕ HOÀNG NGUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: TS Nguyễn Trung Trực TP HCM, tháng 11/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - VÕ HOÀNG NGUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HCM, tháng 11/2015 BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH-MARKETING - VÕ HOÀNG NGUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số:60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGUYỄN TRUNG TRỰC TP HCM, tháng 11/2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam” công trình nghiên cứu riêng Tôi tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học trao đổi với người hướng dẫn khoa học, bạn bè… Các số liệu, kết luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng thu thập từ nhiều nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 Tác giả LỜI CẢM ƠN Lời xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Tài chínhMarketing tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho có hội dự học lớp cao học Tài –Ngân hàng khoá năm 2013-2015 nhà trường Đồng thời xin chân thành cám ơn quý thầy cô khoa sau đại học, khoa Tài – Ngân hàng, người truyền kiến thức cho suốt hai năm học cao học vừa qua trường Đại học Tài Chính Marketing Và vô cám ơn Thầy Nguyễn Trung Trực tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình tôi, người thân luôn hỗ trợ thường xuyên động viên tinh thần suốt trình học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Tp TP.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2015 Tác giả MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGHIÊN CỨU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.7 BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ LÝ LUẬN 2.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1.1 Khái niệm tín dụng 2.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng 2.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 2.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 2.1.5 Hậu rủi ro tín dụng 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG : BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 11 2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng năm hành 11 2.2.2 Tăng trưởng tín dụng rủi ro tín dụng ngân hàng 12 2.2.3 Quy mô ngân hàng rủi ro tín dụng ngân hàng 13 2.2.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản rủi ro tín dụng 14 2.2.5 Tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản rủi ro tín dụng 15 2.2.6 Tỷ lệ tăng trưởng GDP 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG T T THƯƠNG MẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2008 – 2014 19 3.1 THỰC TRẠNG VỀ QUY ĐỊNH PHÂN LOẠI NỢ 19 3.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 21 3.2.1 Tổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam 22 3.2.2 Qui mô hoạt động ngành ngân hàng Việt Nam 22 3.2.3 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 4.1 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 31 4.2 XÁC ĐỊNH BIẾN NGHIÊN CỨU 32 4.3 CƠ SỞ LỰA CHỌN MÔ HÌNH 36 4.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 37 4.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 4.6 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 5.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ DỮ LIỆU 39 5.2 MA TRẬN TƯƠNG QUAN 40 5.3 PHÂN TÍCH HỒI QUY 40 5.4 THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 5.4.1 Biến rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm (LLR i,t-1 ) 44 R R 5.4.2 Biến tăng trưởng tín dụng 45 5.4.3 Biến quy mô ngân hàng ( SIZE i,t ) 46 R R 5.4.4 Tỷ lệ tăng trưởng GDP 46 5.4.5 Biến tỷ lê vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản 47 5.4.6 Biến tỷ lệ dư nợ cho vay/ tổng tài sản 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 6.1 KẾT LUẬN 50 6.2 HÀM Ý CHÍNH SÁCH 50 6.2.1 Đối với phủ 50 6.2.2 Đối với NHNN 52 6.2.3 Đối với nhà quản trị ngân hàng thương mại 54 6.2.4 Đối với nhà đầu tư 55 6.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 64 Cùng với tăng niềm tin sức mua người tiêu dùng, cần làm tốt hoạt động truyền thông người Việt ưu tiên sử dụng hàng Việt Sau cố giàn khoan 981 Trung quốc hạ đặt trái phép vùng biển Việt Nam hồi tháng 5/2014, phong trào phát huy vai trò to lớn Các số thông kê tỷ lệ hàng Việt tiêu thụ siêu thị không ngừng tăng tín hiệu đáng mừng Cần phải có chương trình quốc gia vận động, tuyên truyền, giáo dục để thói quen người Việt dùng hàng Việt trở thành tập quán văn hóa người Việt Nam Nhiều quốc gia châu Á Thái Lan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản thành công vấn đề 6.2.2 Đối với NHNN Trước hết NHNN cần nâng cao lực quản lý, điều hành, lực xây dựng sách Cơ cấu lại tổ chức chức nhiệm vụ NHNN nhằm nâng cao hiệu điều hành vĩ mô theo hướng xây dựng ngân hàng trung ương đại, phù hợp với thông lệ chung giới, đảm bảo tính độc lập NHNN việc điều hành sách tiền tệ quản lý nhà nước hoạt động ngân hàng, hạn chế can thiệp Chính phủ vào hoạt động NHNN Đảm bảo quy chế tra giám sát Cơ quan tra, giám sát ngân hàng triển khai cách hiệu đồng toàn quốc, NHNN cần xây dựng hệ thống giám sát ngân hàng đại hữu hiệu (về thể chế, mô hình tổ chức, người phương pháp) nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam thực nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế giám sát ngân hàng Đồng thời, cần hoàn thiện khuôn khổ pháp luật giám sát ngân hàng hạ tầng sở kỹ thuật phục vụ hoạt động giám sát ngân hàng Mối tương quan âm tốc độ tăng trưởng kinh tế khả sinh lời ngân hàng thể nghiên cứu thực nghiệm lý giải từ góp mặt ngân hàng nước Những ngân hàng đóng góp vào tăng trưởng chung kinh tế đồng thời tạo áp lực cạnh tranh NHTMCP Việt Nam Điều đặt vấn đề cấp thiết NHNN cần có tác động điều chỉnh nhằm nâng cao khả tài NHTMCP Việt Nam việc khuyến khích ngân hàng chủ động sáp nhập theo nguyên tắc thị trường Nếu việc sáp nhập thực tốt giúp NHTMCP hoạt động tốt hơn, đảm bảo cho hệ thống NHTMCP hoạt động ổn định, cạnh 52 tranh lành mạnh Xây dựng hệ thống thông tin đại hỗ trợ cho giám sát từ xa, hệ thống chấm điểm xếp hạng theo tiêu chuẩn Camels Định kì đánh giá hoạt động NHTMCP, thực tốt việc công bố thông tin, nâng cao tính minh bạch, trách nhiệm chất lượng việc cung cấp thông tin tạo niềm tin cho công chúng qua tạo điều kiện thuận lợi cho việc điều hành sách tiền tệ NHNN hoạt động NHTMCP Ngoài ra, NHNN cần đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác điều hành, giám sát giúp công tác NHNN cập nhật tức thời thông tin liên quan đến hoạt động tín dụng, bám sát biến động thị trường ngân hàng nước giới Từ NHNN có định kịp thời trình điều chỉnh sách, thúc đẩy lĩnh vực tài – tiền tệ ngày phát triển nhanh Đối với tình hình nợ xấu xảy nghiêm trọng NHTMCP Việt Nam nay, NHNN phải có biện pháp liệt để xác định số liệu thực tế quy mô cấu nợ xấu Đồng thời NHNN cần tăng cường công tác tra, kiểm tra vấn đề phân loại nợ, trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng NHTMCP Hạn chế tình trạng sở hữu, đầu tư chéo, thông qua biện pháp tra, kiểm tra sở hữu chéo, đầu tư chéo, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật Làm minh bạch mối quan hệ rắc rối để kiểm soát tình trạng thâu tóm ngân hàng hạn chế nợ xấu hệ thống ngân hàng NHNN cần xác định rõ ràng vai trò VAMC vấn đề xử lý khoản nợ xấu tổ chức mua lại cho có hiệu Tránh tình trạng VAMC đơn chuyển đổi nợ xấu TCTD yếu thành nợ VAMC, năm sau, VAMC không giải được, lại tiếp tục chuyển trả cho TCTD Trong thời gian này, TCTD phải trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu Vấn đề tạo tác động tiêu cực, rõ nét việc TCTD cố tình tìm cách che giấu số nợ xấu Khi đó, nợ xấu không giải tồn VAMC trường hợp thừa Vì vậy, Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý thuận lợi tổ chức quốc tế cá nhân quan tâm đến việc đầu tư vào khoản nợ xấu có hội tiếp cận Theo đó, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thủ tục hành cần phải cải cách theo hướng đơn giản rút gọn để 53 tạo thuận lợi cho nhà đầu tư sau họ định mua Và cuối cùng, NHNN cần có chiến lược đào tạo phát triển đội ngũ cán Nhân lực NHNN cần đào tạo với trình độ chuyên môn cao, nắm vững nghiệp vụ ngân hàng đại nghiệp vụ tổ chức tài quốc tế IMF, World Bank, ADB Đồng thời, NHNN cần hướng NHTM chủ động công bố minh bạch thông tin quản trị rủi ro Sớm xây dựng lộ trình cụ thể để thực quản trị rủi ro toàn diện theo Basel I, Basel II Basel III để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 6.2.3 Đối với nhà quản trị ngân hàng thương mại Bên cạnh việc đưa mức tăng trưởng tín dụng hợp lý, biệp pháp để tăng quy mô ngân hàng cần phải có quy trình xủ lý nợ xấu cụ thể: Một là, hoàn thành việc xây dựng phương án, mục tiêu, lộ trình giải pháp xử lý nợ khách hàng thuộc nhóm “khách hàng nhạy cảm” Nhóm khách hàng nhạy cảm bao gồm khách hàng sân sau ông chủ, lãnh đạo TCTD, chủ sở hữu chéo ngân hàng, tập đoàn, tổng công ty Với nhóm khách hàng này, để ung nhọt nợ xấu phát tán, nguy dẫn đến đỗ bể NHTM chủ nợ lớn Vì thế, cần xây dựng kịch xử lý nợ cho khách hàng riêng biệt Đây vấn đề lớn phức tạp, phải đặc biệt lưu tâm lựa chọn phương án tối ưu, không chủ quan nóng vội, phải cương quyết, lộ trình Hai là, tiếp tục đẩy mạnh hoạt động mua, bán nợ xấu cho Công ty VAMC Với khách hàng có nợ xấu bán cho VAMC, cần tạo chế thuận lợi để khách hàng xem xét cấp tín dụng Theo qui định Điều 19 Thông tư 19/2013/TT-NHNN khách hàng vay có khoản nợ xấu bán cho VAMC có phương án sản xuất, kinh doanh, dự án đầu tư có hiệu TCTD, chi nhánh ngân hàng nước xem xét, cấp tín dụng theo thỏa thuận quy định pháp luật Với qui định điều kiện vay vốn qui định Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN NHNN, khách hàng vay vốn không bảo đảm điều kiện Đó điều kiện lực tài bảo đảm tiền vay (như nêu kiến nghị chế xử lý tín dụng nêu trên) Ba là, khẩn trương đánh giá, nghiên cứu kiến nghị việc kiện toàn hành lang pháp lý đủ thông thoáng cho trình xử lý nợ Hiện tại, qui chế mua bán 54 nợ, xử lý tài sản bảo đảm tiền vay khoản nợ bán cho VAMC bước hoàn thiện, phù hợp với thực tiễn Nhưng qui chế mua bán nợ TCTD với tổ chức cá nhân khác, qui định pháp luật xử lý tài sản bảo đảm tiền vay điểm nghẽn hoạt động thu hồi nợ TCTD Thực tế xử lý nợ TCTD cho thấy rằng, trường hợp khách hàng không đồng thuận, TCTD phải không năm để xử lý bảo đảm tiền vay bất động sản để thu hồi nợ Nếu tình trạng không cải thiện, việc đẩy nhanh thu hồi nợ khó thực 6.2.4 Đối với nhà đầu tư Đối với nhà đầu tư, trước định đầu tư vào ngân hàng thương mại cần ý đến vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng cụ thể yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng Trước hết, nhà đầu tư nên quan tâm đến vấn đề rủi ro tín dụng thực tế ngân hàng Vì theo kết nghiên cứu, rủi ro tín dụng khứ không hoàn toàn bị xóa bỏ mà chuyển sang ảnh hưởng mạnh tới năm Nếu nhà đầu tư mua cổ phần ngân hàng lúc có nguy gặp rủi ro cao Bên cạnh đó, giai đoạn kinh tế nhà đầu tư nên quan tâm đến mức tăng trưởng tín dụng Đặc biệt ngân hàng có tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thấp khoảng năm trước, ngân hàng thương mại có nguy tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao ngân hàng thương mại khác Vì tình trạng kinh tế suy thoái nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Do đó, nhu cầu tín dụng giảm sút, tốc độ tăng trưởng tín dụng có xu hướng giảm dần, hoạt động ngân hàng gặp nhiều khó khăn Trước áp lực cạnh tranh để tồn môi trường kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nhiều ngân hàng với lực quản lý rủi ro nhiều hạn chế chậm cải thiện nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng, kết hợp với khoản vay từ trước với chất lượng thấp khiến cho rủi ro tín dụng ngân hàng có xu hướng tăng lên mạnh Nếu nhà đầu tư mua cổ phần ngân hàng thương mại có nguy thua lỗ lớn thông tin rủi ro tín dụng công bố đại chúng Để thực điều này, tác giả đề xuất giải pháp 55 Thứ tăng trưởng quy mô tài sản ngân hàng Các ngân hàng cần phải có chiến lược quản lý chặt chẽ thiết lập danh mục tài sản theo hướng tối ưu, đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn hiệu Mỗi ngân hàng cần xác định mục tiêu hoạt động nhóm khách hàng mục tiêu khác để thực chiến lược kinh doanh phù hợp Sự đa dạng cấu danh mục tài sản giúp ngân hàng phân tán rủi ro đảm bảo an toàn hoạt động Bên cạnh việc đảm bảo danh mục tài sản hiệu quả, NHTMCP cần phải quan tâm đến chiến lược mở rộng mạng lưới hoạt động để tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách hàng giao dịch Tuy nhiên ngân hàng cần cân nhắc việc thành lập chi nhánh, phòng giao dịch với việc đầu tư vào hệ thống ngân hàng để nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng Trong xu hướng nay, khách hàng đa số có nhu cầu cung cấp dịch vụ trực tiếp đến quầy giao dịch ngân hàng Điều mở thị trường cạnh tranh lĩnh vực dịch vụ ngân hàng Ngoài việc phát triển dịch vụ trực tuyến giúp hạn chế chi phí hành như: chi phí chứng từ, quản lý, nhân viên…góp phần nâng cao khả sinh lời ngân hàng Thứ hai tăng vốn chủ sở hữu ngân hàng Với quy mô nguồn vốn cấu hợp lý tạo tâm lý an tâm cho khách hàng lựa chọn ngân hàng để giao dịch, ngân hàng tạo lập nguồn ngân quỹ phù hợp để phòng ngừa rủi ro khoản Bên cạnh đó, việc có quy mô vốn chủ sỡ hữu hợp lý giúp ngân hàng thực định đầu tư, chiến lược phát triển đa dạng hoạt động kinh doanh góp phần gia tăng lợi nhuận giảm thiểu rủi ro hướng tới phát triển ổn định bền vững Thực trạng tỷ trọng vốn tự có tổng nguồn vốn NHTMCP Việt Nam tăng trưởng chưa cao Do đó, việc tăng tỷ trọng chất lượng nguồn vốn tự có đóng vai trò quan trọng Trong trình gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu, ngân hàng cần xác định quy mô hoạt động quy mô vốn chủ sở hữu tối ưu nhằm đạt lợi kinh tế nhờ quy mô Vì hiệu đạt lúc giảm xuống cách tương đối so với trước quy mô vốn chủ sở hữu tăng lên cao so với quy mô tối ưu 56 Việc tăng vốn tự có đến mức hợp lí phải phù hợp với chiến lược kinh doanh đặc điểm ngân hàng, phải nằm cân đối cấu với vốn vay vốn huy động, nhằm phát huy ưu điểm tất hình thức huy động vốn Đối với việc lựa chọn phương thức để tăng vốn chủ sở hữu, ngân hàng cần phải cân nhắc phương thức tăng vốn khác như: phát hành thêm cổ phiếu thị trường, bán cổ phần cho đối tác chiến lược ngân hàng nước, ngân hàng nước ngoài, doanh nghiệp nước, nhà đầu tư nước ngoài, thực chi trả cổ tức cổ phiếu, sử dụng lợi nhuận giữ lại năm trước để tăng vốn cho năm cho đảm bảo nguồn vốn bền vững, đảm bảo lợi ích cổ đông ngân hàng tùy theo mạnh tình hình cụ thể thời kỳ Ngoài việc nới “room” tỷ lệ vốn cổ phần, vốn góp mà nhà đầu tư nước phép tham gia đẩy nhanh tốc độ chất lượng vốn tự có Điều mở hộ cho ngân hàng việc tìm kiếm đối tác chiến lược nước có kinh nghiệm tiềm lực tài mạnh mẽ để góp phần không gia tăng quy mô vốn chủ sỡ hữu mà tận dụng hỗ trợ toàn diện đối tác chiến lược Một điểm cần lưu ý sau lần quy mô vốn tự có tăng lực quản trị doanh nghiệp chủ sở hữu ngân hàng phải cải thiện nhằm tránh việc quy mô vượt lực điều hành sử dụng vốn hiệu Cùng với trình tăng vốn vai trò quan giám sát cần siết chặt để tránh tình trạng “vốn ảo” hệ lụy sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Công văn số 1601/NHNNTTGSNH ngày 17 tháng năm 2014 NHNN yêu cầu tất TCTD hệ thống đến hết năm 2018 phải đáp ứng đầy đủ yêu cầu chuẩn mực vốn Hiệp ước Basel II Mục đích việc làm đánh giá giúp ngân hàng nâng cao an toàn, lành mạnh, lực QTRR, khả cạnh tranh, đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế TCTD Việt Nam Thứ ba nâng cao hiệu hoạt động tín dụng xử lý nợ xấu Kết mô hình nghiên cứu cho thấy dư nợ tín dụng tăng khả sinh lời tài sản ngân hàng tăng nhiên với hệ số hồi quy thấp cho thấy mức độ tương quan không mạnh Bên cạnh đó, kết nghiên cứu 57 rằng, rủi ro tín dụng có tác động tiêu cực đến khả sinh lời NHTMCP Việt Nam Đối với NHTMCP Việt Nam, hoạt động tín dụng đóng góp phần lớn lợi nhuận ngân hàng Vì vấn đề tăng trưởng tín dụng đồng thời gia tăng chất lượng tín dụng cần quan tâm mức từ ngân hàng Để hạn chế rủi ro nâng cao chất lượng khoản tín dụng, NHTMCP cần tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng, nâng cao vai trò đạo đức cán tín dụng Bên cạnh đó, NHTMCP cần đánh giá mức độ rủi ro danh mục đầu tư tín dụng, xác định mức tài trợ tối ưu vào đối tượng khách hàng, ngành nghề lĩnh vực kinh doanh, khu vực, vùng miền để mức rủi ro thấp Thực trạng nợ xấu gia tăng năm vừa qua làm suy giảm đáng kể lực tài NHTMCP Việt Nam Vì thế, nhiệm vụ tiên nhằm nâng cao khả sinh lời NHTMCP Việt Nam phải đánh giá xác thực trạng nợ xấu ngân hàng Một đánh giá đủ nợ xấu ngân hàng có biện pháp QTRR, giảm thiểu, quản lí hiệu Vấn đề nợ xấu trở thành mối quan tâm kinh tế không vấn đề riêng hệ thống ngân hàng Để giải vấn đề nợ xấu cần có giải pháp mang tính đồng triệt để việc xử lý nợ xấu ngân hàng Các ngân hàng cần nhanh chóng triển khai giải pháp tự xử lý nợ xấu; cấu lại nợ để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay phục vụ sản xuất, kinh doanh; kiểm soát tiết giảm chi phí hoạt động để tăng khả trích lập dự phòng xử lý nợ xấu dự phòng rủi ro; thực giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tích cực thực biện pháp lý tài sản bảo đảm khách hàng để thu nợ, chuyển nợ thành vốn góp bán nợ xấu cho VAMC Việc VAMC đời xem động lực để xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Song VAMC công cụ, giải vấn đề liên quan đến nợ xấu nên xử lý nợ xấu trách nhiệm ngân hàng Các NHTMCP cần xây dựng sách tín dụng phù hợp tìm biên pháp hài hòa nhằm giải nợ xấu cách triệt để Thứ tư nâng cao công tác quản trị rủi ro giám sát ngân hàng Đối với thị trường tài chính, ngân hàng có đặc thù riêng, mang tính rủi ro hệ thống, hoạt động quản trị rủi ro ngày trọng ngân 58 hàng Hoạt động quản trị rủi ro ngân hàng xây dựng thông lệ quốc tế, cần phải phù hợp với thực tế kinh tế, thực tế thị trường tài Việt Nam Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tổng thể: quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro lãi suất, ngoại hối Trong bối cảnh đối mặt với nhiều rủi ro, không ngân hàng tồn phát triển lâu dài mà không xây dựng cho hệ thống QTRR hiệu phải coi QTRR hoạt động ngân hàng, chủ động việc QTRR không coi hoạt động hỗ trợ Ngoài cần hình thành văn hóa QTRR nâng cao nhận thức người quản lý cấp cao toàn thể nhân viên NH QTRR cho ngân hàng Hiệp ước Basel thước đo chung QTRR ngân hàng Một ngân hàng tuân thủ Hiệp ước Basel II đồng nghĩa với việc có hệ thống QTRR tiên tiến, đại Việc thực Hiệp ước Basel thực chuẩn mực tối thiểu đánh giá rủi ro ngân hàng phải đối mặt để đảm bảo đủ vốn, tăng hiệu hoạt động nói chung Các ngân hàng cần đẩy mạnh tiến độ nghiên cứu để sớm hoàn thiện hệ thống QTRR ngân hàng để phù hợp với lộ trình áp dụng Basel II lộ trình cấu lại hệ thống tổ tín dụng Bên cạnh đó, ngân hàng cần ban hành quy định nhận dạng rủi ro, trách nhiệm cán bộ, phòng ban, cấp điều hành QTRR, xây dựng mẫu biểu báo cáo rủi ro xây dựng sở liệu tổn thất, thực việc minh bạch khung QTRR để bên liên quan hiểu phương pháp QTRR rủi ro tác nghiệp ngân hàng 6.3 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Đề tài nghiên cứu gặp số hạn chế sau: Thứ nhất, đề tài nghiên cứu thu thập liệu ngân hàng thương mại giai đoạn 2008-2014 chưa khái quát hết giai đoạn phát triển hệ thống NHTM Thứ hai, số lượng ngân hàng số năm đưa vào nghiên cứu hạn chế Ngành ngân hàng Việt Nam có lịch sử phát triển non trẻ điều kiện qui định công khai tài chưa nghiêm ngặt nên có nhiều ngân hàng không công bố đầy đủ số liệu suốt trình hoạt động Do vậy, 59 giai đoạn nghiên cứu tác giả thu thập đầy đủ số liệu 28 ngân hàng thương mại Thứ ba, đề tài xét đến ngân hàng thương mại mà chưa đề cập đến loại hình tổ chức tín dụng khác Thứ tư, số yếu tố vĩ mô như: tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ thất nghiệp,…; số yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng như: tỷ lệ cho vay lĩnh vực không ưu tiên tổng dư nợ, tượng che dấu thu nhập,… chưa đưa vào mô hình đề tài xét số yếu tố có tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng hầu hết kinh tế phù hợp với thực tiễn Việt Nam Trên số hạn chế đề tài hướng nghiên cứu đề tài sau Nếu nghiên cứu khắc phục nhược điểm đưa kết xác yếu tố tác động đến thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng dự báo xác rủi ro ngân hàng tương lai 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1) Báo cáo thường niên từ 2008 – 2014 28 ngân hàng thương mại Việt Nam 2) Đinh Thị Thanh Vân, 2012 So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Việt Nam thông lệ quốc tế Tạp chí Ngân hàng Số 19, tháng 10, trang – 12 3) Hà Quang Đào, 2005 Một số giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Kỷ yếu hội thảo khoa học: Nâng cao lực quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam, trang 185 – 194 Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Nhà xuất Phương Đông, năm 2005 4) Hồ Diệu, 2002 Quản trị ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất thống kê 5) Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2006 – 2012), Báo cáo thường niên 2006 – 2012, truy cập từ [http://www.sbv.gov.vn/portal/showproperty/?nodel=, truy cập từ 01/08/2014] 6) Nguyễn Đăng Dờn cộng sự, 2010 Quản trị ngân hàng thương mại đại Hà Nội: Nhà xuất Phương Đông 7) Trần Hoàng Ngân cộng sự, 2014 Thực trạng nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giải pháp phòng ngừa Báo cáo khoa học: Triển vọng kinh tế Việt Nam 2014, thể chế minh bạch, trang 145 – 172 Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh, năm 2014 8) Uỷ ban kinh tế Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012, truy cập từ [http://www.cna.gov.vn/ct/bctk/lists/baocaothongke/view_detail.aspx?ItemID= 23, truy cập ngày 01/08/2014] 61 Tài liệu tiếng Anh 9) He, D., 2004 The Role of Kamco in Resolving nonperforming Loans in the Republic Korea, IMF working paper 10) Beck, R., Jakubik, P., and Piloiu, A., 2013 Non – performing loans what matters in adding to the economic cycle? European Central Bank, WP/1515 11) Berge A N., Young R D., 1997 Problem Loans and cost efficient incommercial bank Journal of Banking and Finance, 21 849 – 870 12) Das, A and Ghosh, S., 2007 Determinants of credit risk in India state owned banks: An Empirical Investigation MPRA 13) Jiménez, G., Sala, V and Saurina, J., 2006 Determinants of collateral Journal of Financial Economics, pages 255 – 281 14) Jiménez, G., Saurina J., 2006 Credit cycles, credit risk and prudential regulation, Internation International Journal of central banking – Bank for international settlements (BIS), Vol.2.2006,2 15) Vogiazas, S D.&Nikolaidou, E.,2011 Credit risk determinants in the Bulgarian banking system and the Creek twin crises South East European Research Centre Research Centre of the University of Sheffield and CITY College, 177 – 189 16) Washington, G K., 2014 Effects of macroeconomic variables on credit risk in the Kenyan banking system International Journal of Business and Commerce, Vol.3,No.9: May 2014[01-26] 17) Abhiman Das & Saibal Ghosh(2007).“Determinants of credit risk in Indian state owned banks: An empirical investigation” MRPA paper no 17301 18) Daniel Foos, Lars Norden, Martin Weber (2010), “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, Vol.34, pp.217-228 19) Darrell Duffie & Kenneth J Singleton(2003),“Credit Risk: Pricing, T T Measurement andManagement”.Oxford: Princeton University Press 62 20) Fadzlan Sufian& Royfaizal R Chong (2008), “Determinants Of Bank T 8 T6 T6 T6 T Profitability In ADeveloping Economy: Empirical Evidences From The Philippines”, AsianAcademy ofManagement Journal of Accounting and Financial, Vol.4, No.2,pages 91-112 21) Gabriel Jimenez & Jesus Saurina (2006), “Credit cycles, credit risk and prudential regulation”, International Journal of Central Banking 2(2): 65-98 22) Harvir Kalirai & Martin Scheicher (2002) "Macroeconomic stress testing: preliminary evidence for Austria", Financial Stability Report 3: 58-74 23) Jin-Li Hu, Yang Li, Yung-Ho Chiu (2004), “Ownership and Nonperforming Loans: Evidence from Taiwan’s Banks”, The Developing Economies 42(3): 405–420 24) Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002), “Loan Loss Provisioning and Economic Slowdowns: Too Much, Too Late?”, Journal of financial intermediation, No.12, pp.178-197 25) Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011), “The factors influencing bank credit risk: The case ofTunisia”, Journal of Accounting and Taxation, Vol 3(4), pp 70-78 26) Nir Klein (2013), “Non-Performing Loans in CESEE: Determinants and Macroeconomic Performance”,International Monetary Fund 27) Ong T San & Teh B Heng (2012), “Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks”, African Journal of Business Management, Vol 7(8), pp 649-660 28) Rasidah M Said&Mohd H Tumin (2011), “Performance and Financial Ratios T T T T ofCommercial Banks in Malaysia and China”, International Review of BusinessResearch Papers, Vol 7, No.2, Pages 157 - 169 29) Ravi P S Poudel (2013), “Macroeconomic Determinants of Credit Risk in Nepalese Banking Industry”, Proceedings of 21st International Business Research Conference 10 - 11 June, 2013, Ryerson University, Toronto, Canada,ISBN: 978-1-922069-25-2 30) Richard Blundell & Stephen Bond (1998), “Initial conditions and moment restrictions 63 PHỤ LỤC Thống kê mô tả Variable | Obs Mean Std Dev Min Max -+ -id | 196 14.5 8.098433 28 year | 196 2011 2.005122 2008 2014 LLR | 195 0719512 1.03462 -.1689035 14.39383 LLR1 | 196 -.0048321 0864577 -.04281 1.184944 LG | 195 2447129 3481912 -1 1.649544 -+ -LG1 | 196 2610156 3557363 -1 1.649544 LG2 | 140 3079444 3499556 -.4157321 1.649544 SIZE | 194 13.37165 5421475 12.12361 14.64697 GDP | 196 5855714 0443103 532 641 GDP1 | 196 5911429 0471445 532 641 -+ -ETA | 196 115725 0618568 0290511 4139031 LLP | 192 0088618 0093126 0006161 1096553 Ma trận tương quan | LLR1 LG LG1 LG2 SIZE GDP GDP1 ETA LLP -+ LLR1 | 1.0000 LG | -0.0685 1.0000 LG1 | -0.3187 0.3718 1.0000 LG2 | -0.0380 -0.0480 0.2320 1.0000 SIZE | -0.1110 0.0406 -0.0903 -0.1047 1.0000 GDP | 0.0173 0.3466 0.4992 0.1149 -0.0735 1.0000 GDP1 | -0.0826 -0.1634 -0.0000 0.5616 -0.0026 -0.1031 1.0000 ETA | -0.0498 -0.0428 0.0444 0.1516 -0.6539 0.0137 0.0743 1.0000 LLP | 0.1035 -0.2409 -0.2492 -0.1626 0.0831 -0.2242 -0.0072 -0.0709 1.0000 Mô hình Pooled OLS Source | SS df MS Number of obs = 136 -+ -F( 9, 126) = 600.65 Model | 202.33064 22.4811822 Prob > F = 0.0000 Residual | 4.71594313 126 03742812 R-squared = 0.9772 -+ -Adj R-squared = 0.9756 Total | 207.046583 135 1.53367839 Root MSE = 19346 -LLR | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -LLR1 | 11.99462 1798731 66.68 0.000 11.63865 12.35058 LG | -.1652567 0687682 -2.40 0.018 -.3013469 -.0291666 LG1 | 1791067 0627527 2.85 0.005 0549209 3032925 LG2 | 0297824 063508 0.47 0.640 -.0958982 155463 SIZE | -.0075133 0449772 -0.17 0.868 -.096522 0814953 GDP | -1.094521 4776422 -2.29 0.024 -2.039761 -.1492809 GDP1 | 0250666 4389218 0.06 0.955 -.8435467 89368 ETA | -.2193383 3948637 -0.56 0.580 -1.000762 5620854 LLP | -2.447988 1.652296 -1.48 0.141 -5.717833 8218581 _cons | 8828217 7365853 1.20 0.233 -.574859 2.340502 Mô hình fixed effect Fixed-effects (within) regression Group variable: id Number of obs = 136 Number of groups = 28 64 R-sq: within = 0.9888 between = 0.3720 overall = 0.7810 Obs per group: = avg = 4.9 max = F(9,99) corr(u_i, Xb) = -0.3911 = 972.72 Prob > F = 0.0000 -LLR | Coef Std Err t P>|t| [95% Conf Interval] -+ -LLR1 | 11.07407 1513934 73.15 0.000 10.77367 11.37447 LG | 1674391 0640018 2.62 0.010 0404456 2944326 LG1 | 1678451 0474242 3.54 0.001 0737451 2619451 LG2 | 0725219 0544097 1.33 0.186 -.0354387 1804825 SIZE | -1.244317 1291051 -9.64 0.000 -1.500489 -.9881444 GDP | -2.783735 3957087 -7.03 0.000 -3.568907 -1.998563 GDP1 | 0333035 3224826 0.10 0.918 -.6065718 6731789 ETA | -.9395402 5843616 -1.61 0.111 -2.09904 21996 LLP | -4.029302 1.444395 -2.79 0.006 -6.895296 -1.163309 _cons | 18.54394 1.875215 9.89 0.000 14.8231 22.26477 -+ -sigma_u | 63935646 sigma_e | 13465797 rho | 95752549 (fraction of variance due to u_i) -F test that all u_i=0: F(27, 99) = 5.97 Prob > F = 0.0000 Mô hình random effect: Random-effects GLS regression Group variable: id R-sq: within = 0.9773 between = 0.9910 overall = 0.9772 corr(u_i, X) = (assumed) Number of obs Number of groups = = 136 28 Obs per group: = avg = 4.9 max = Wald chi2(9) = 5405.85 Prob > chi2 = 0.0000 -LLR | Coef Std Err z P>|z| [95% Conf Interval] -+ -LLR1 | 11.99462 1798731 66.68 0.000 11.64207 12.34716 LG | -.1652567 0687682 -2.40 0.016 -.3000399 -.0304736 LG1 | 1791067 0627527 2.85 0.004 0561136 3020998 LG2 | 0297824 063508 0.47 0.639 -.0946911 1542559 SIZE | -.0075133 0449772 -0.17 0.867 -.0956671 0806404 GDP | -1.094521 4776422 -2.29 0.022 -2.030682 -.1583592 GDP1 | 0250666 4389218 0.06 0.954 -.8352043 8853376 ETA | -.2193383 3948637 -0.56 0.579 -.9932569 5545804 LLP | -2.447988 1.652296 -1.48 0.138 -5.686429 7904535 _cons | 8828217 7365853 1.20 0.231 -.560859 2.326502 -+ -sigma_u | sigma_e | 13465797 rho | (fraction of variance due to u_i) -Kiểm định Hausman Coefficients -| (b) (B) | FE RE (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Difference S.E 65 -+ -LLR1 | 11.07407 11.99462 -.9205475 LG | 1674391 -.1652567 3326958 LG1 | 1678451 1791067 -.0112616 LG2 | 0725219 0297824 0427395 SIZE | -1.244317 -.0075133 -1.236804 1210173 GDP | -2.783735 -1.094521 -1.689214 GDP1 | 0333035 0250666 0082369 ETA | -.9395402 -.2193383 -.720202 4307681 LLP | -4.029302 -2.447988 -1.581315 -b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(9) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 83.81 Prob>chi2 = 0.0000 (V_b-V_B is not positive definite) Kiểm định nhân tử Largan Breusch and Pagan Lagrangian multiplier test for random effects LLR[id,t] = Xb + u[id] + e[id,t] Estimated results: | Var sd = sqrt(Var) -+ LLR | 1.533678 1.238418 e | 0181328 134658 u| 0 Test: Var(u) = chibar2(01) = 00.00 Prob > chibar2 = 1.0000 Kiểm định wooldridge Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 27) = 5.876 Prob > F = 0.0223 66 [...]... động kinh doanh của các NHTM Việt Nam tác giả chọn nội dung “ các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng các NHTM Việt Nam làm đề T 0 1 T 0 1 T 0 1 T 0 1 tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ những kết quả nghiên... quả tương tự như trên bằng cách sử dụng phương pháp GMM Vậy, 11 nghiên cứu kỳ vọng rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm sẽ tác động cùng chiều với rủi ro tín dụng ngân hàng năm hiện hành 2.2.2 Tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t) Daniel Foos & ctg (2010) đã nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại 16.000 ngân hàng trong khoảng thời gian 1997-2007,... mô ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng Lập luận của các tác giả cho rằng các ngân hàng lớn có hệ thống quản lý rủi ro tốt hơn và đương nhiên những ngân hàng này có nhiều cơ hội để nắm giữ danh mục cho vay ít rủi ro nhất nên có thể hạn chế được rủi ro tín dụng hơn những ngân hàng có qui mô nhỏ Ngoài ra, Somanadevi Thiagarajan & ctg (2011) khi nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các. .. chính sách nhằm giúp các ngân hàng thương mại Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh, giảm thiểu rủi ro, phát triển bền vững Để giải quyết tốt các mục tiêu nghiên cứu, cần làm rõ các câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Các yếu tố nào ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Việt Nam và mức độ ảnh hưởng ra sao? (2) Những biện pháp nào để nâng cao khả năng quản lý rủi ro tín dụng, ngăn ngừa khủng... cứu định lượng thông qua các mô hình hồi quy dữ liệu bảng như Pooled OLS, FEM, REM và các kiểm định thống kê nhằm xác định các yếu tố và mức độ ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng Việt Nam 1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm về các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam Kết quả nghiên cứu... Trong T 3 1 T 3 1 hoạt động của ngân hàng nguồn thu nhập chủ yếu là từ tín dụng trong đó rủi ro lớn nhất là rủi ro tín dụng Vì vậy, khi rủi ro tín dụng xảy ra và trường hợp dẫn đến phá sản thì gây tâm lý hoang mang và mọi người sẽ ồ ạt đến rút tiền gửi tại các ngân hàng khác, sẽ gây nên tình trạng khó khăn cho hệ thống các ngân hàng thương mại do mất khả năng thanh toán Ngân hàng phá sản ảnh hưởng đến. .. 2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLR i,t-1 ) R R và rủi ro tín dụng ngân hàng năm hiện hành (LLR i,t ) R R Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng luôn được nhiều học giả quan tâm thể hiện qua nhiều bài nghiên cứu có liên quan đến chủ đề này Somanadevi Thiagarajan & ctg (2011) đã nghiên cứu các yếu tố tác động tới rủi ro tín dụng tại các T 3 5 ngân hàng ở Ấn Độ Các. .. phòng rủi ro của ngân hàng i trong năm t chia cho tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng i trong năm t-1 Đây là cách làm khá phù hợp với dữ liệu được thu thập tại Viêt Nam Đối với các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng, cũng có nhiều nghiên cứu đề cập đến với khá nhiều yếu tố có ý nghĩa Một số yếu tố chỉ có ý nghĩa riêng đối với từng nền kinh tế, một số yếu tố khác ảnh hưởng có ý nghĩa đến hầu... trên thế giới cũng như với Việt Nam hiện nay Rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng luôn được nhiều học giả quan tâm thể hiện qua nhiều bài nghiên cứu có liên quan đến chủ đề này Tuy nhiên, rủi ro tín dụng ngân hàng là yếu tố khó xác định Hiện nay chưa có sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu về cách xác định rủi ro tín dụng ngân hàng Thật vậy, rủi ro tín dụng ngân hàng thể 16 hiện tập trung... động cùng chiều đến rủi ro tín dụng Tăng trưởng tín dụng sẽ có thể làm giảm rủi ro tín dụng trong 12 trường hợp nếu khách hàng tăng nhu cầu về tín dụng do họ muốn tăng tỷ trọng vốn ngân hàng trong kinh doanh Trước tình hình nhu cầu tín dụng tăng cao, các ngân hàng thường tăng lãi suất cho vay hoặc tăng tiêu chuẩn xét duyệt tín dụng Trong trường hợp này, tăng trưởng tín dụng (năm hiện tại hoặc với độ ... Hậu rủi ro tín dụng 2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG : BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM 11 2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng khứ với độ trễ năm tác động đến rủi ro tín dụng. .. quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 10 2.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM Trong nghiên cứu trước có nhiều biến phụ thuộc thể rủi ro tín dụng ngân hàng như:... rủi ro tín dụng (ngân hàng i năm t) tổng dư nợ (ngân hàng i năm t-1) Các biến độc lập tác động đến rủi ro tín dụng ngân hàng: rủi ro tín dụng ngân hàng khứ (với độ trễ năm), tăng trưởng tín dụng,

Ngày đăng: 25/03/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • trang bia, trang lot luan van (1)

  • MUC LUC 9.12.15

    • LỜI CAM ĐOAN

      • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

        • AMC: Công ty quản lý tài sản

        • LUAN VAN - VO HOANG NGUYEN-12.02.2016

          • Các loại rủi ro tín dụng ngân hàng

          • 2.2.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (LLRRi,t-1R) và rủi ro tín dụng ngân hàng năm hiện hành (LLRRi,tR)

          • 2.2.2 Tăng trưởng tín dụng và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t)

          • 2.2.3 Qui mô ngân hàng (SIZEi,t) và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRi,t)

          • 2.2.4 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu / tổng tài sản (ETA) và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRRi,tR)

          • 2.2.5 Tỷ lệ dư nợ cho vay / tổng tài sản( LOAN) và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRRi,tR)

          • 2.2.6 Tỷ lệ tăng trưởng GDP (∆GDPRi,tR) và rủi ro tín dụng ngân hàng (LLRRi,tR)

          • 3.2 THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

          • Trong những năm qua, hệ thống các ngân hàng thương mại Việt Nam phát triển nhanh và góp phần đáng kể đến nền kinh tế, tuy nhiên hệ thống NHTM Việt Nam mang nhiều tiềm ẩn rủi ro bởi những chính sách vĩ mô và sự tăng trưởng của chính mình. Những tiềm ...

          • - Chính sách tiền tệ và tài khoá nới lỏng kéo dài nhằm thúc đẩy đầu tư và tăng trưởng kinh tế đã tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng trưởng tín dụng và tài sản nhanh cùng với những tiềm ẩn rủi ro khi nguyên tắc cho vay bị buông lỏng, việc xét duyệt c...

          • - Hệ thống kiểm tra, giám sát hoạt động ngân hàng cò yếu kém trong bối cảnh các ngân hàng thương mại phát triển nhanh về quy mô và số lượng. Nhiều quy định, chuẩn mực về an toàn hoạt động ngân hàng đã có nhiều hạn chế và chưa chặt chẽ đã tạo điều kiện...

          • -Thị trường bất động sản tăng nóng một thời gian khiến cho ngân hàng hạ chuẩn tín dụng , mạnh tay cho vay tập trung và lĩnh vực bất động sản.

          • - Chính sách tỷ giá không ổn định khiến cho các doanh nghiệp có thể gặp khó khăn trong thanh toán nợ vay bằng ngoại tệ.

          • Sự ổn định của hệ thống ngân hàng và tăng trưởng kinh tế là quá trình bổ sung. Một khi nền kinh tế ổn định và phát triển thì các tiềm ẩn rủi ro nói trên chưa bùng nổ , nhưng ngược lại, nền kinh tế suy giảm sẽ làm cho hệ thống ngân hàng gặp rủi ro, gây...

          • Với sự khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu suy giảm từ năm 2008. Thị trường bất động sản cũng bị ảnh hưởng và đóng băng từ năm đó. Lạm phát và lãi suất cho vay gia tăng đáng kể và kéo dài một thời gian

          • 3.2.1 Tổng quan tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam

          • Đồ thị 3.1: Tỷ lệ tăng trưởng GDP của Việt Nam, giai đoạn 2008-2014

          • Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan