Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

86 445 0
Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè tại huyện hàm yên, tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là nguồn luận văn được tác giả sư tầm tư nhiều nguồn thư viện đáng tin cậy. Luận văn chứa đầy đủ thông tin về lý thuyết cũng như số liệu đều chuẩn xác với tên đề tài nghiên cứu. Bố cục Luận văn được áp dụng theo chuẩn về hình thức lẫn nội dung.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chè công nghiệp dài ngày, trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nước chè thức uống tốt, rẻ tiền cafê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, chữa số bệnh đường ruột Một giá trị đặc biệt chè phát gần tác dụng chống phóng xạ, điều nhà khoa học Nhật thông báo qua việc chứng minh chè có tác dụng chống chất Stronti (Sr) 90 đồng vị phóng xạ nguy hiểm, qua việc giám sát thống kê nhận thấy nhân dân vùng ngoại thành Hirôsima có trồng nhiều chè, thường xuyên uống nước chè, bị nhiễm phóng xạ vùng chung quanh chè Chính đặc tính ưu việt trên, chè trở thành sản phẩm đồ uống phổ thông toàn giới Hiện nay, giới có 58 nước trồng chè, có 30 nước trồng chè chủ yếu, 115 nước sử dụng chè làm đồ uống, nhu cầu tiêu thụ chè giới ngày tăng Đây lợi tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển Ở Việt Nam, chè công nghiệp lâu năm, cho sản phẩm năm từ - lứa, có tính ổn định, mang lại thu nhập ổn định cho người trồng chè, thích ứng với vùng miền núi trung du phía Bắc, chè giúp chống xói mòn, phủ xanh đất trống đồi trọc, thu hút lao động nhàn rỗi Vì vậy, việc phát triển chè nhiều vùng góp phần tạo cải vật chất, tạo vùng chuyên sản xuất hàng hoá xuất Nhận thấy tầm quan trọng chè nên Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách xác định vị trí vững chè nông nghiệp nước ta, bao gồm nhu cầu dự trữ xuất Do vậy, chè coi sản phẩm có giá trị cao, góp phần không nhỏ vào công công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Hàm Yên huyện miền núi phía Bắc Tỉnh Tuyên Quang Huyện Hàm Yên có nguồn tài nguyên phong phú, có tiềm việc phát triển sản xuất công nghiệp chế biến chè Trong năm qua, sản xuất chè Hàm Yên ngày cải thiện, phải kể đến tăng trưởng suất chề hộ nông dân Trên phương diện lý thuyết, tăng trưởng suất chè đóng góp nhiều yếu tố như: hiệu quy mô - hiệu sử dụng them yếu tố đầu vào làm tăng suất, hiệu kỹ thuật - hiệu sử dụng hợp lý nguồn lực có để tăng suất đóng góp tiến khoa học ký thuật Trong đó, hiệu kỹ thuật đóng vai trò quan trọng cải thiện hiệu kỹ thuật góp phần làm tăng suất Nhằm mục tiêu ước lượng hiệu kỹ thuật, thay đổi hiệu kỹ thuật sản xuất chè giai đoạn 2011 - 2013; xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng chè để từ đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất hộ trồng chè có ý nghĩa thiết thực mặt lý luận thực tiễn Đứng trước thực trạng đó, tác giả xin chọn đề tài “Phân tích hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè tỉnh Tuyên Quang 2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn hiệu kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất chè nói riêng Phân tích thực trạng hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu hộ sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu thu thập qua năm, từ năm 2011 đến năm 2013 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu Đề tài công trình khoa học có ý nghĩa lý luận thực tiễn, tài liệu giúp huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang xây dựng số sách, chương trình nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè cho hộ nông dân địa bàn Những đóng góp luận văn Các giải pháp đưa nhằm giúp hộ nông dân nâng cao hiệu quả, phát triển sản xuất, xây dựng thông qua phân tích, xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất chè, giải pháp sát với thực tế phù hợp với điều kiện nhóm hộ Ứng dụng mô hình phân tích tác động yếu tố tới hiệu kỹ thuật sản xuất cho phép đưa kết luận xác tác động Bố cục luận văn Kết cấu luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học hiệu kỹ thuật Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP NÓI CHUNG VÀ SẢN XUẤT CHÈ NÓI RIÊNG 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Khái quát chung hiệu kỹ thuật 1.1.1.1 Hiệu quả: Bao gồm hiệu kinh tế hiệu xã hội, có quan hệ mật thiết với thể thống nhất, không tách rời Chúng tiền đề phạm trù thống * Các khái niệm liên quan Phần đề cập đến số thuật ngữ thường sử dụng phân tích hiệu kỹ thuật - Hiệu quả: việc xem xét lựa chọn thứ tự ưu tiên nguồn lực cho đạt kết cao Hiệu quarbao gồm yếu tố: (1) không sử dụng nguồn lực lãng phí, (2) sản xuất với chi phí thấp nhất, (3) sản xuất để đáp ứng nhu cầu người - Hiệu sản xuất đo lường so sánh kết sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ để đạt kết Hiệu sản xuất nông nghiệp tính sau: Hiệu sản xuất = Thu nhập đơn vị diện tích – Tổng chi phí sản xuất đơn vị diện tích Trong đó: Thu nhập đơn vị diện tích = Giá bán x Sản lượng đơn vị diện tích Tổng chi phi đơn vị diện tích tổng chi phí phát sinh trình sản xuất đơn vị diện tích, Mà chi phí sản xuất chè bao gồm: Chi phí chuẩn bị đất, chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc trừ sâu,diệt cỏ, chi phí chăm sóc, chi phi nhiên liệu, lượng, chi phí vận chuyển trình sản xuất, chi phí lãi vay, thuê đất, thuế, phí, chi phí thu hoạch, sơ chế… - Hiệu kinh tế: Với H hiệu kinh tế tượng (quá trình kinh tế đó); K kết thu từ tượng (quán trình) kinh tế C chi phí toàn để đạt kết Và khái niệm ngắn gọn: Hiệu kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinhn tế xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ để đạt kết Quan điểm đánh giá tốt trình độ sử dụng nguồn lực điều kiện “động” củ hoạt động kinh tế Theo quan niệm hoàn toàn tính toán hiệu kinh tế vận động biến đổi không ngừng hoạt động kinh tế, không phụ thuộc vào quy mô tốc độ biến động khác chúng Một số tác giả cho hiệu kinh tế xác định quan hệ tỷ lệ tăng lên hai đại lượng kết chi phí Các quan điểm đề cập đến hiệu phần tăng thêm toàn phần phần tham gia vào quy trình kinh tế Một số quan điểm lại cho hiệu kinh tế xác định tỷ số kết đạt chi phí bỏ để có kết Điển hình cho quan điểm tác ỉa Manfred Kuhn, theo ông: “ Tính hiệu xác định cách lấy kết tính theo đơn vị giá trị chi cho chi phí kinh doanh” Đây quan điểm nhiều nhà kinh tế quản trị kinh doanh áp dụng vào tính hiệu kinh tế cảu trình kinh tế Hai tác giả Whohe Doring lại đưa hai khái niệm hiệu kinh tế Đó hiệu kinh tế tính đơn vị vật hiệu kinh tế tính đơn vị giá trị Theo hai ông hai khái niệm hoàn toàn khác “Mối quan hệ tỷ lệ sản lượng tính theo đơn vị vật (chiếc, kg…) lượng nhân tố đầu vào (giời lao động, đơn vị thiết bị, nguyên vật liệu…) gọi tính hiệu có tính chất kỹ thuạt hay vật”, “ Mối quan hệ tỷ lệ chi phí kinh doanh phải điều kiện thuận lợi chi phí kinh doanh thực tế gọi tính hiệu xét mặt giá trị” Và “ Để xác định tính hiệu mặt giá trị người ta hình thành tỷ lệ sản lượng tính tiền nhân tố đầu vào tính tiền” Khái niệm hiệu kinh tế tính đơn vị vật hai ông suất lao động, máy móc thiết bị hiệu suất tiêu hao vật tư, hiệu tính giá trị hiệu hoạt động quản trị chi phí Một khái niệm nhiều nhà kinh tế nước quan tâm ý sử dụng phổ biến là: hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt mục tiêu xác định Đây khái niệm tương đối đầy đủ phản ánh tính hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Từ định nghĩa hiệu kinh tế trình bày trên, hiểu hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, móc, thiết bị, nguyên vật liệu tiền vốn) nhằm đạt mục tiêu mà doanh nghiệp xác định *Bản chất hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh: Thực chất khái niệm hiệu kinh tế hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế hoạt động hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh mặt chất lượng hoạt động kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (lao động, thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật liệu tiền vốn) để đạt mục tiêu cuối hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Tuy nhiên, để hiểu rõ chất phạm trù hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, cần phân biệt ranh giới hai khái niệm hiệu kết hoạt động sản xuất kinh doanh Hiểu kết hoạt động sản xuất kinh doanh sở sản xuất mà sở đạt sau trình sản xuất kinh doanh định, kết cần đạt mục tiêu cần thiết sở Vấn đề đặt là: hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh nới riêng mục tiêu hay phương tiện kinh doanh? Trong thực tế nhiều trường hợp khác người ta lại sử dụng chúng công cụ để nhận biêt “khả năng” tiến tới mục tiêu cần đạt kết *Hiệu kinh tế tiến khoa học kỹ thuật: Là phận hiệu kinh tế - xã hội, kết tổng hợp nhiều yếu tố Nó gắn liền với hiệu sử dụng đất, với việc tận dụng tối đa điều kiện khí hậu - thời tiết Gắn liền với việc tác động chủ quan người thông qua việc áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất Thực chất việc áp dụng biện pháp kỹ thuật tiến đầu tư bổ sung đơn vị diện tích Thông thường yếu tố đầu tư bổ sung có chất lượng cao hơn, hoàn thiện nâng cao hiệu yếu tố đầu tư sử dụng trước Sự tác động thông qua trực tiếp việc nâng cao số lượng chất lượng yếu tố đầu tư bổ sung, tác động gián tiếp thông qua bố trí cấu mùa vụ hợp lý áp dụng phương pháp phù hợp Kết việc áp dụng tiến biểu sản phẩm hữu hình sản phẩm vô hình nhằm đạt hiệu kỹ thuật sản xuất, bao gồm: - Số lượng, chất lượng giá trị sản phẩm tăng lên - Chi phí đơn vị sản phẩm giảm xuống - Cải thiện điều kiện lao động cho nông dân - Cải thiện đời sống cho người lao động - Cải tạo môi trường, môi sinh 1.1.1.2.Kỹ thuật hiệu kỹ thuật *Kỹ thuật: ứng dụng nguyên tắc toán khoa học khác vào thực tế để thiết kế, chế tạo vận hành cấu trúc, máy móc, trình, hệ thống cách kinh tế hiệu (Theo từ điển American Heritage Dictionary ò the Enghlish Language) Kỹ thuật lĩnh vực kiến thức khoa học tự nhiên toán học - có thông qua học tập, nghiên cứu, thí nghiệm thực hành – định để phát triển cách thức khai thác cách kinh tế vật liệu lực thiên nhiên lợi ích người (theo Ủy ban kiểm định Hoa Kỳ) Theo Sam Florman, 1976 “ Kỹ thuật nghệ thuật khoa học việc định thực tế” - Kỹ thuật canh tác: Trong nông nghiệp kỹ thuật canh tác quy trình bắt đầu sạ đến thu hoạch, nhằm đạt mục tiêu thu suất cao Quy trình thông qua khâu từ làm đất, gieo sạ, chăm sóc, thu hoạch, phơi sấy, chế biến bảo quản - Kỹ thuật với chức khoa học ứng dụng: Hầu hết người đồng ý kỹ thuật ứng dụng khoa học toán học vào thực teesvaf quan tâm đến việc chuyển đổi khoa học vào công nghệ.Từ đó, từ công nghệ sản phẩm hữu dụng mở rộng khoa học Trong nông nghiệp hiệu kỹ thuật thể rõ giống trồng xuất cao, giống gia súc cải tạo,… công nghệ lại thể khâu vốn đầu tư nghĩa máy móc, hệ thống tưới tiêu,… Các nhà kinh tế cho công nghệ tập hợp kỹ thuật sẵn có trình độ kiến thức mối quan hệ yếu tố đầu vào sản lượng đầu vật chất định Đổi công nghệ cải tiến trình độ kiến thức cho nâng cao lực sản xuất để làm nhiều sản phẩm với số lượng đầu vào cũ, với số lượng đầu vào Nhiều đổi công nghệ nông nghiệp nhằm để tiết kiệm lao động (do sử dụng máy móc) tiết kiệm đất đai Phần lớn kỹ thuật tiến áp dụng vào sản xuất tạo khả đạt mục tiêu kinh tế xã hội đặt suất cao hơn, chất lương cao hơn, giá thành hạ tăng thu nhập cho người sản xuất, đồng thời tạo hiệu xã hội khác cải thiện điều kiện sống, cải tạo môi trường, môi sinh - Các nguốn kỹ thuật tiến việc áp dụng nó: + Đúc kết từ kinh nghiệm thực tế + Những kết nghiên cứu phát triển qua khảo nghiệm áp dụng sản xuất + Những kết nghiên cứu phát triển bên đưa vào *Hiệu kỹ thuật: Trong kinh tế học sản xuất, hiệu sản xuất cấu thành từ ba thành phần Các thành phần bao gồm hiệu kinh tế, hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ (Farrell, 1957) Hiệu kinh tế tích hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ Hiệu kinh tế xác định sau: EE i = TE i × AE i Trong đó: EEilà hiệu kinh tế nhà sản xuất thứ i TEi hiệu kỹ thuật nhà sản xuất thứ i AEilà hiệu phân bổ nhà sản xuất thứ i Hiệu kỹ thuật khả đạt mức sản lượng đầu tối đa từ lượng đầu vào cho trước khả đạt mức sản lượng cho trước từ lượng đầu vào nhỏ nhất, ứng với trình độ công nghệ định Hiệu phân bổ khả lựa chọn lượng đầu vào tối ưu mà giá trị sản phẩm biên đơn vị đầu vào cuối với giá đầu vào Nói cách khác, hiệu kỹ thuật khả người sản xuất, sản xuất mức đàu tối đa với tập hợp đầu vào công nghệ cho trước Hay việc tạo số sản lượng snar phẩm định từ việc sử dụng nguồn lực đầu vào Hiệu kỹ thuật số lượng sản phẩm đạt đơn vị chi phí đầu vào, hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất nông nghiệp điều kiện cụ thể kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuất nông nghiệp 1.1.2 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.2.1 Ýnghĩa việc phát triển sản xuất chè Chè công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, có vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt đời sống kinh tế, văn hóa người Sản phẩm chè tiêu dùng khắp nước giới, kể nước không trồng chè có nhu cầu lớn chè Ngoài tác dụng giải khát chè có nhiều tác dụng khác kích thích thần kinh làm cho thần kinh minh mẫn, tăng cường hoạt động thể, nâng cao lực làm việc, tăng sức đề kháng cho 10 thể… Đối với nước ta sản phẩm chè không để tiêu dùng nội địa mà mặt hàng xuất quan trọng để thu ngoại tệ góp phần xây dựng đất nước Đối với người dân chè mang lại nguồn thu nhập cao ổn định, cải thiện đời sống kinh tế văn hóa xã hội, tạo công ăn việc làm cho phận lao động dư thừa vùng nông thôn Nếu so sánh chè với loại trồng khác chè có giá trị kinh tế cao hẳn, chè có chu kỳ kinh tế dài, sinh trưởng, phát triển cho sản phẩm liên tục khoảng 30 - 40 năm, chăm sóc tốt chu kỳ kéo dài Mặt khác chè trồng không tranh chấp đất đai với lương thực, loại trồng thích hợp với vùng đất trung du miền núi Chính chè không mang lại giá trị kinh tế mà góp phần cải thiện môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc Nếu kết hợp với trồng rừng theo phương thức Nông - Lâm kết hợp tạo nên vành đai xanh chống xói mòn rửa trôi, góp phần bảo vệ nông nghiệp bền vững Như vậy, phát triển sản xuất chè tạo lượng cải vật chất lớn cho xã hội, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện mức sống khu vực nông thôn Nó góp phần vào việc thúc đẩy nhanh công Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, giảm bớt chênh lệch kinh tế xã hội thành thị nông thôn, vùng núi cao đồng 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè Cây chè có đặc điểm từ sản xuất đến chế biến đòi hỏi phải có kỹ thuật cao từ khâu trồng, chăm sóc, thu hoạch đến chế biến bảo quản Vì để phát triển ngành chè hàng hóa đạt chất lượng cao cần phải quan tâm, trọng từ khâu đầu tiên, áp dụng sách đầu tư hợp lý, loại bỏ dần phong tục tập quán trồng chè lạc hậu… Để tạo sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao, thu hút khách hàng nhà đầu tư sản xuất nước Nếu coi chè trồng mũi nhọn cần phải thực theo 72 lượng cao từ 50 nghìn đến 500 nghìn đồng/kg Các doanh nghiệp chế biến kinh doanh chè cần phải thu mua nguyên liệu chè búp tươi theo yêu cầu (1 tôm, đến non) biện pháp giá thu mua hợp lý cho nông dân Kiên xử lý hành sở chế biến thu mua búp chè không đảm bảo chất lượng Trước mắt giai đoạn 2014 - 2015, tập trung đầu tư nâng cấp công nghệ thiết bị chế biến cho doanh nghiệp trọng tâm huyện (Công ty cổ phần chè Trần Phú công suất chế biến 42 - 50 chè búp tươi/ngày; Công ty cổ phần chè Nghĩa Lộ công suất chế biến 32 - 37 chè búp tươi/ngày) Đồng thời xây dựng sở chế biến chè xanh công suất - 10 chè búp tươi/ngày (một thuộc doanh nghiệp Trường Hữu, xã Sài Lương, huyện Hàm Yên; Một thuộc Lâm trường Hàm Yên; Một thuộc xã Nậm, Búng huyện Hàm Yên) Trong giai đoạn 2014 - 2015, tất sở chế biến chè phải tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu chế biến chè theo Quyết định số4747/QĐBNN-KHCN ngày 31 tháng 12 năm 2004 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành tiêu chuẩn ngành chè Trong năm 2007 tiến hành kiểm tra, rà soát, sở không đáp ứng quy định không tổ chức sản xuất, kịp thời xử lý trường hợp vi phạm theo quy định Pháp luật, áp dụng biện pháp xử lý: Đóng cửa sản xuất sở chế biến không bảo đảm điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm thu hồi, huỷ bỏ sản phẩm chè gồm: Sơ chế, chế biến tinh không đảm bảo chất lượng không với hồ sơ đăng ký, chè búp tươi không bảo đảm quy cách, chất lượng quy định 4.2.1.4 Giải pháp thương mại tiêu thụ sản phẩm Các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh chè cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trưởng ổn định, xuất trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; bước xây dựng tổ chức điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO, bước xây dựng 73 thương hiệu chè Tuyên Quang Phấn đấu năm 2014 thành lập Trung tâm giao dịch sàn giao dịch chè Tây Bắc đặt tỉnh Tuyên Quang Để giải vấn đề cần phải nâng cao chất lượng từ khâu nguyên liệu đầu vào đến công nghiệp chế biến bước xây dựng thương hiệu chè Trước mắt năm 2014 cần thiết phải đăng ký xây dựng thương hiệu chè đặc sản Suối Giàng, sản phẩm chè xanh vùng cao tham gia vào Thương hiệu chè Việt 4.2.1.5 Giải pháp chế sách a- Phát triển vùng nguyên liệu * Đối với diện tích đầu tư chăm sóc, thâm canh để tăng suất: - Hỗ trợ công tác khuyến nông để tổ chức xây dựng mô hình thâm canh phát triển thành đại trà với mức: + Từ 100 - 200 triệu đồng/năm giao cho huyện tổ chức thực + Đầu tư sở hạ tầng: Đường, thuỷ lợi vào vùng chè * Đối với diện tích trồng mới, trồng thay diện tích chè cũ suất thấp: - Hỗ trợ triệu đồng/ha việc phá bỏ diện tích chè cũ để trồng thay giống chè LDP chè nhập nội, chè Shan giâm cành tập trung - Hỗ trợ tiền giống chè: + Hỗ trợ triệu đồng/ha dịên tích trồng giống chè LDP, giống nhập nội thuộc nhóm: Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích, Hùng Đỉnh Bạch, PT95 (trồng mật độ vạn - 2,2 vạn cây/ha) + Hỗ trợ triệu đồng/ha diện tích trồng giống chè nhập nội chất lượng cao Kim Tuyên, Thuý Ngọc, Ô Long Thanh Tâm (trồng mật độ 2,5 - 2,7 vạn cây/ha) giống chè Shan giâm cành tập trung (trồng mật độ 1,6 1,8 vạn cây/ha) + Hỗ trợ cho đơn vị tổ chức đạo thực việc khảo sát thiết kế, công tác khuyến nông chuyển giao kỹ thuật dịch vụ cho trồng cải tạo thay chè với mức 1,5 triệu đồng/ha Lâm trường Hàm Yên + Hỗ trợ phủ 100% lãi suất vốn vay trồng mới, trồng thay chè thuộc 74 dự án phát triển chè khu vực lâm trường Hàm Yên thời hạn 36 tháng (thời kỳ chè KTCB) + Hỗ trợ xây dựng vườn ươm tập trung: 100 triệu đồng b- Hỗ trợ đổi thiết bị công nghệ nâng cao tay nghề công nhân chế biến Hỗ trợ đào tạo công nhân kỹ thuật chế biến chè chất lượng cao sở sản xuất qua quỹ khuyến công: 300 triệu đồng (thông qua quỹ khuyến công) c- Hỗ trợ xúc tiến thương mại - Tập trung hỗ trợ để xây dựng từ 1-2 doanh nghiệp có đủ tiềm lực vốn, có kỹ nghiệp vụ kinh doanh xuất để làm đầu mối tổ chức xuất sản phẩm chè Tỉnh Hỗ trợ 50% kinh phí cho doanh nghiệp kinh doanh chè xây dựng tổ chức quản lý điều hành sản xuất theo tiêu chuẩn ISO - Sở Thương mại Du lịch chủ trì phối hợp với Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn ngành xây dựng trang Web chung để giới thiệu quảng bá chè nhằm thúc đẩy hoạt động mua bán, tìm kiếm thị trường giao dịch điện tử Tiến tới năm 2014 thành lập trung tâm giao dịch sàn giao dịch chè Tây Bắc đặt tỉnh Tuyên Quang - Hỗ trợ đơn vị xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu chè: 300 triệu đồng - Khen thưởng cho doanh nghiệp có thành tích xuất sản phẩm chè theo quy định chung Tỉnh d- Hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng vùng chè - Nhà nước đầu tư làm đường trục lớn qua vùng chè (nguồn vốn Ngân sách tập trung qua ngành Giao thông) - Hỗ trợ xây dựng đường nội vùng chè (cho xã, doanh nghiệp chè ) theo chế: Nhà nước hỗ trợ 30%, xã doanh nghiệp chè đóng góp 70% - Đầu tư xây dựng thuỷ lợi tập trung nguồn vốn ngân sách để phục vụ tưới chè theo dự án chi tiết cụ thể phê duyệt cho vùng, coi công trình thuỷ lợi phục vụ phát triển công nghiệp tập trung không thu hồi 75 vốn công trình thuỷ lợi khác 4.2.1.6 Giải pháp công tác khuyến nông Người dân sản xuất chè tỉnh Tuyên Quang nói chung huyện Hàm Yên nói riêng nhìn chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật hạn chế lại bảo thủ Chính huyện cần áp dụng biện pháp khuyến nông, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân, đưa giống vào sản xuất, khuyến khích người nông dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Hàng năm phải tổ chức định kỳ lớp tập huấn kỹ thuật tất xã có sản xuất chè Khuyến khích, biểu dương động viên người nông dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng toàn huyện nâng cao suất chất lượng sản phẩm chè địa phương Để làm tốt công tác khuyến nông, trước hết huyện: nên tăng cường đội ngũ khuyến nông sở để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cáchthường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế bền vững Phòng nông nghiệp huyện cần kết hợp với ban chuyên đề chè để lựa chọn số cán có kỹ thuật có lực, bố trí theo dõi sản xuất chè, từ đến3 xã cần cán đạo để hướng dẫn nông dân sản xuất Đối với hộ nông dân: phải có đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết sản xuất chè với quyền cấp, thực tốt quy trình thâm canh truyền đạt 4.2.2 Nhóm giải pháp nông hộ 4.2.2.1 Giải pháp vốn đầu tư cho chè Trước hết khẳng định không ngành sản xuất đạt hiệu vốn đầu tư Nói cách khác vốn đầu tư đóng vai trò quan trọng cho trình sản xuất Qua nghiên cứu thực tế cho thấy hầu hết hộ nông dân trồng chè thiếu vốn sản xuất mà trình nghiên cứu đầu tư vốn cho thấy hiệu thu vốn đầu tư lớn 76 Để giải tốt vấn đề nhà nước cần phải có sách kịp thời hỗ trợ vốn sở phân tích khả đầu tư nhóm hộ, hộ sản xuất từ đề mức hỗ trợ vốn cần thiết cho khối - Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nông hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay Nhà nước đạt lượng vốn đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển chè - Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho trình sản xuất hộ nông dân Nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cụ thể phân tích hoàn thiện sở cho vay vốn phát triển sản xuất ngân hàng dự án khác, đơn giản thủ tục, mức độ tỷ lệ lãi suất, hình thức cho vay theothời gian giai đoạn sản xuất chè Bởi với ngành chè việc đầu tư cho trình sản xuất từ trồng thu hoạch để thu hồi vốn phải trải qua nhiều năm Đây trở ngại lớn cho người dân không yên tâm vào việc đầu tư cho trình sản xuất 4.2.2.2 Giải pháp kỹ thuật Việc ứng dụng khoa học kỹ thuật tăng cường thâm canh toàn diện tích trồng chè, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm bao gồm từ cải tiến công tác giống đến cải tiến kỹ thuật canh tác a- Về công tác cải tạo giống: Lựa chọn giống vừa có suất cao vừa có khả chống chịu sâu bệnh tốt, vừa cho sản phẩm chất lượng cao để phục vụ sức khoẻ người, giảm hàm lượng cafein tăng hoạt chất thơm Trong việc chọn giống chè nhiều nơi áp dụng rộng rãi thành tựu công nghệ sinh học kỹ thuật gen, nuôi cấy mô Với nhân giống trồng thường sử dụng phương pháp nhân giống vô tính (giâm cành nuôi cấy mô) Đặc biệt giống chè cành trồng phổ biến Phú Thọ, Tuyên Quang cho kết cao Huyện Hàm Yên hầu hết diện tích chè giống chè trung 77 du, ưu điểm giống chất lượng chè xanh cao, khả chống chịu sâu bệnh tương đối tốt suất lại thấp, khả chịu thâm canh giống chè Vì năm tới cần cải tạo giống chè trung du có, đưa dần giống có suất cao, chất lượng tốt vào sản xuất giống chè đen LDP, Phú Bền Giống chè xanh Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Keo Am Tích Tuy nhiên việc đưa giống vào sản xuất việc làm khó khăn Thứ chi phí mua giống cao, nương chè chủ yếu giống chè trung du lại phát triển, nhữngkhoản chi phí ban đầu trồng mới, chăm sóc thời kỳ kiến thiết lớn, chu kỳ kinh doanh chè lại dài nên chưa thể thu hồi vốn Thứ hai hộ hầu hết quen với giống cũ, hộ dám chấp nhận rủi ro nương chè cần có thời gian kiến thiết định Quá trình phải thể bước, trước hết tạm thời đưa giống vào diện tích trồng thay cho nương chè trở lên cằn cỗi để từ phát triển diện tích chè b- Về kỹ thuật canh tác Bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật thâm canh việc xây dựng đồi, nương chè (mật độ trồng, tạo hình nương chè) đến việc chăm sóc bón phân, diệt trừ sâu bệnh, cỏ dại, kể kỹ thuật hái chè Tăng mật độ chè 1ha để sớm che phủ đất (có tác dụng chống cỏ dại chống xói mòn) xu tiến khoa học kỹ thuật việc trồng chè Đặc biệt vườn trồng, với tăng mật độ chè 1ha việc áp dụng phương pháp tạo hình đốn chè có tác dụng tốt đến suất chè bảo vệ đất giữ gìn môi trường sinh thái Việc bón phân cần ý với loại đất để bảo đảm suất chất lượng chè, bón phân theo quy trình, trọng bón phân vi sinh để bảo vệ môi trường Trồng bóng mát để lại sản phẩm đốn vùng chè (cành chè) nhờ giảm 50% lượng phân bón hàng năm 78 Việc phòng trừ sâu bệnh cho chè quan trọng yếu tố chủ yếu thâm canh chè, sâu bệnh làm giảm sản lượng từ 10 đến 12% Trên thực tế, khả phát sâu bệnh người nông dân thường kém, họ không phát xác loại sâu bệnh Do dẫn đến tình trạng phun thuốc cách tràn lan bừa bãi không theo quy trình kỹ thuật Kết vừa lãng phí mà chất lượng sản phẩm lại giảm sút, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường hiệu đạt thấp Hiện biện pháp phòng trừ sâu bệnh theo phương pháp tổng hợp IPM không để lại dư lượng độ chất sản phẩm sử dụng phổ biến nhiều địa phương toàn tỉnh 4.2.2.3 Giải pháp chế biến Tăng xuất chất lượng nguyên liệu: kỹ thuật tiến giống mới, quy trình canh tác yếu tố định Giống cách trồng phổ biến cành thay cho cách trồng hạt tạo suất gấp đến lần giống cũ Đổi cấu giống cho vùng để tạo thay đổi mạnh mẽ chất lượng nguyên liệu cho chế biến Đổi công nghệ chế biến việc hỗ trợ thiết bị chế biến nhỏ quy mô hộ, nhóm hộ vùng cao, vùng sâu, vùng xa Huyện Hàm Yên đưa mức hỗ trợ 10 triệu đồng/ 01 thiết bị 79 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN + Đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên hướng đắn để khai thác tốt tiềm năng, mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân + Tình hình sản xuất chè huyện Hàm Yên năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất sản lượng chè Tổng diện tích năm 2013 toàn huyện đạt 1.886 tăng so với năm trước 6,46% Năng suất chè búp tươi năm 2013 bình quân đạt 80,0 tạ/ha tăng 6,76% so với năm trước Sản lượng chè búp tươi đạt 30.032 tăng so với năm trước 8,34% + Sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm, góp phần cải thiện nâng cao đời sống kinh tế hộ Ngoài trồng chè có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ môi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững + Về chế biến: công cụ chế biến cải tiến nhiều để phù hợp với nhu cầu thị trường, song đa phần công cụ thiếu đồng bộ, vật liệu chế tạo không thống nhất, chưa đảm bảo yêu cầu vệ sinh công nghiệp nên chất lượng chè không lần sản xuất + Về tiêu thụ: Tuy chè huyện có thị trường khâu tiêu thụ nhiều bất cập sản phẩm chưa có đăng ký thương hiệu, công tác tổ chức tiêu thụ chưa cao, chưa có thị trường xuất ổn định Từ kết nghiên cứu trên, khẳng định chè kinh tế mũi nhọn việc chuyển dịch cấu trồng huyện Hàm Yên Vì vậy, năm tới cần phải đầu tư phát triển chè giải pháp nêu để chè thực trở thành kinh tế mũi nhọn huyện ĐỀ NGHỊ Trong thời gian thực đề tài huyện Hàm Yên với tên đề tài: “Phân tích hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Tôi nhận thấy huyện có nhiều lợi để phát triển chè, để chè 80 phát triển tốt bền vững tương lai xin đưa số đề nghị sau: a- Đối với Tỉnh Cần có sách cụ thể trợ giúp cho phát triển chè để chè thực mũi nhọn huyện như: + Đầu tư cho kết cấu sở hạ tầng huyện + Chính sách đầu tư vốn cho thâm canh, cải tạo chè + Chính sách cải tạo giống chè để có cấu giống hợp lý + Giao cho ngành nông nghiệp quan thường trực có tham gia ngành có liên quan để kiểm tra, đôn đốc nhằm phát triển sản xuất chè huyện + Đối với hộ nông dân cần có sách cụ thể để phát triển thành mô hình kinh tế trang trại chè (trong chè trồng chính) + Sớm triển khai mô hình trồng chế biến chè sạch, xu hướng người tiêu dùng thích dùng chè sạch, huyên tập trung vào khai thác lĩnh vực củng cố uy tín chỗ đứng thị trường + Tổ chức hội thảo chè cho Công ty, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân sản xuất chè địa bàn huyện hộ nông dân sản xuất chè từ vùng chè khác tỉnh huyện b- Đối với huyện Hàm Yên Nên tăng cường đội ngũ khuyến nông có chuyên môn sâu để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, tuyên truyền giải thích để người dân thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu kinh tế lâu dài, góp phần hoàn thành mục tiêu Tỉnh huyện đề c- Đối với hộ nông dân - Phải có ý kiến đề xuất kịp thời vấn đề cần thiết quyền cấp, phải có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật thâm canh khoa học cán kỹ thuật khuyến nông hướng dẫn - Nên vận dụng phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, hạnchế sử dụng thuốc trừ sâu, sử dụng có sâu bệnh xuất 81 - Nên tủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm công lao động làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng suất lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị Bắc (2007), Nghiên cứu thị trường chè tỉnh Thái Nguyên Lê Lâm Bằng, Trần Đình Tuấn (2008), Hiệu kinh tế sản xuất chè hộ gia đình Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang, Tạp chí rừng đời sống, số 13 tháng năm 2008, trang 20 - 24 Cục thống kê tỉnh Tuyên Quang (2007), Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 4.Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động xã hội Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vô tính số giống chè Thái Nguyên Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phòng Thống kê huyện Hàm Yên (2011-2013), Niên giám thống kê huyệnHàm Yên 2011-2013 8.Đỗ Thị Thuý Phương (2007), Nghiên cứu lực cạnh tranh sản phẩm chè doanh nghiệp quốc doanh tỉnh Thái Nguyên Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực dự án phát triển chè năm 2012nhiệm vụ giải pháp thực năm 2013 10 Trần Chí Thiện (2007), Thực trạng giải pháp xoá đói giảm nghèocho đồng bào dân tộc vùng núi cao tỉnh Thái Nguyên 11.Ngô Quang Trung, Luận văn thạc sỹ: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, 2006 12 UBND tỉnh Tuyên Quang (1993), Căn định 225/QĐ - UB ngày23/11/1993 việc ban hành hệ thống định mức kinh tế, kỹ thuật trồng chăm sóc chè kiến thiết 13 UBND huyện Hàm Yên (2006), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Hàm Yên thời kỳ 2006 - 2015 14 UBND tỉnh Tuyên Quang (2006), Đề án phát triển chè tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2006 - 2010 (ban hành theo Quyết định số: 296/2006/QĐ-UBND ngày 21/8/2006) 15.UBND tỉnh Tuyên Quang (2007), Dự thảo báo cáo kết thực kế hoạch sản xuất chè tỉnh Tuyên Quang theo định số 43/1999/QĐ-TTg ngày 10/3/1999 Thủ tướng Chính phủ 16 UBND tỉnh Tuyên Quang (2008), Dự thảo báo cáo sơ kết hai năm thực nghị số 02-NQ/TU ban thường vụ Tỉnh uỷ phát triển, nâng cao chất lượng sản xuất, chế biến, kinh doanh chè đến năm 2010 17 Website: www.vinanet.com.vn 18 Website: www.vinatea.com.vn 19 Website: www.gso.gov.vn PHỤ LỤC 01 PHIẾUĐIỀUTRA Tình hìnhsảnxuấtvàtiêu thụ chè củahộnôngdân huyện Hàm Yên trongnăm2013 - Huyện,quận, thịxã: - Xã,phường,thị trấn: - Thôn, ấpbản: - Họ tênchủhộ: - Nămsinh: - Giớitínhchủhộ: Nam= Nữ=2  - Dântộc chủhộ: Trìnhđộ vănhoá chủhộ: A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ 1.Số laođộngcủahộ Diện tích đất nôngnghiệp đangsửdụngcủahộ(tạithờiđiểm1/10/2013) Tổng diệntích Tổng diện tích (m2) Trongđó Đất nhận Đất thuê mướn, chuyển đấu thầu nhượng 1.Đấttrồngcâyhàngnăm Trongđó:Đấttrồnglúa -ĐấttrồngcâyCNhàngnăm 2.Đấttrồngcâylâunăm Trongđó:-Đấttrồngchè -ĐấttrồngNhãn -ĐấttrồngBưởi Xin ông(bà) vuilòngtrảlờicác câu hỏisau: Ông(bà) có dựđịnhtrồngmớihoặc cải tạolạidiệntíchchè đangcókhông? có=1;không= 2 *Nếucó:- Diệntíchtrồngmới(m ) : - Diệntích cải tạo(m ) : -Số vốn vay hộ năm 2013:…… Triệu đồng Năng suất (tạ/sào) Nhữngkhókhănchủ yếu củaông(bà) naylàgì (đánhdấuxvàoôthíchhợp) 4.1 Thiếu đất  4.2 Thiếuvốn  4.3 Khótiêuthụsảnphẩm  4.4 Thiếuhiểubiếtkhoa học kỹthuật  4.5 Thiếuthôngtinvề thị trường  4.6 Thiếucácdịchvụhỗ trợ sảnxuất  5.Số lần tham gia buổi tập huấn, chuyển giao kỹ thuật ông/bà năm 2013 là: ………………………… (lần) Nguyện vọngcủaông(bà)về sách củanhànước (đánhdấuxvàoôthíchhợp) 3.1 Được hỗtrợ tiêuthụsảnphẩm  3.2 Được vayvốncủa ngânhàng  Lượng vốncầnvay: …………………… 3.3 Được hỗtrợ dịchvụgiốngcây  3.4 Được hỗtrợ đàotạokiếnthứcquảnlý,khoahọckỹthuật  Các kiến nghịkhác: Ngày .tháng .năm2013 ĐIỀU TRA VIÊN CHỦHỘ (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõhọ tên) PHỤ LỤC 02 Kết hồi quy mô hình nghiên cứu: Model Summaryb Std Error of the Model R R Square 861 a Adjusted R Square 741 Estimate 726 Durbin-Watson 368462918 1.840 a Predictors: (Constant), LnZi8, LnZi2, LnZi7, Lnzi6, LnZi4, LnZi3 b Dependent Variable: LnYi ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square Regression 4.538 756 Residual 7.196 53 136 11.733 59 Total F Sig .000a 5.571 a Predictors: (Constant), LnZi8, LnZi2, LnZi7, Lnzi6, LnZi4, LnZi3, LnZi1 b Dependent Variable: LnYi Coefficientsa Standardized Unstandardized Coefficients Model B (Constant) Std Error 1.222 502 LnZi1 082 165 LnZi2 048 LnZi3 Coefficients t Collinearity Statistics Sig Beta Tolerance VIF 2.432 018 048 4.969 005 874 1.144 115 048 414 681 874 1.144 114 134 114 851 399 645 1.549 LnZi4 -.048 142 -.041 -.341 735 810 1.235 LnZi5 089 238 153 373 015 Lnzi6 009 193 005 045 964 797 1.255 LnZi7 501 146 406 3.427 001 823 1.215 LnZi8 228 131 251 1.745 087 561 1.783 a Dependent Variable: LnYi [...]... về hiệu quả kỹ thuật nói chung và hiệu quả kỹ thuật đối với sản xuất chè nói riêng? - Thực trạng về sản xuất chè của các hộ nông dân trên địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang? - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất chè ở huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang? - Giải pháp nào là cần thiết để nâng cao hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh. .. năm của huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang qua 3 năm 2011 - 2013 + Số liệu thống kê về năng suất, sản lượng, diện tích sản xuất chè qua các năm từ phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang + Các số liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè của hộ nông dân trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang +... thành công gì và còn gặp những khó khăn nào trong kỹ thuật sản xuất chè? Từ đó đưa ra những giải pháp phát huy mặt mạnh và khắc phục những mặt yếu trong nâng cao hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè tại huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 2.3 Phương pháp phân tích số liệu 2.3.1 Phương pháp đo lường hiệu quả kỹ thuật Có hai phương pháp được áp dụng rộng rãi nhất trong các nghiên cứu thực nghiệm Phương pháp thứ... không hiệu quả được thể hiện như sau: 8 u i = δ 0 + ∑ δ k Z ik k =1 Trong đó, ui là hiệu ứng không hiệu quả về mặt kỹ thuật, δ là hệ số của các biến, Z là các đặc điểm kinh tế - xã hội của hộ giải thích tính không hiệu quả Để đơn giản hóa mô hình nhiên cứu tác giả giả định rằng Hiệu quả về mặt kỹ thuật trong sản xuất chè được phản ánh bởi yếu tố năng suất của chè/ ha Mô hình hàm số về năng suất chè của huyện. .. Yên, tỉnh Tuyên Quang? 2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp Thu thập số liệu sơ cấp của luận văn là thông tin chưa được công bố, tính toán chính thức phản ánh hiệu quả kỹ thuật sản xuất chè, các nhân tố ảnh hưởng và vấn đề khác có liên quan Để đánh giá và đưa ra các giải pháp cụ thể nhất nhẳm nâng cao hiệu quả sản xuất chè cho lao động nông thôn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang. .. hoạch sản xuất chè ở Việt Nam và góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, môi trường của sản xuất chè cần áp dụng đồng bộ các giải pháp, trong đó nghiên cứu và triển khai giống chè mới là giải pháp rất quan trọng, cần thiết cho việc phát triển cây chè cả về trước mắt và lâu dài + Tưới nước cho chè: Chè là cây ưa nước, trong búp chè có hàm lượng nước lớn, song chè rất sợ úng và không chịu úng Chè gặp... giá cả và mở rộng thị trường chè, một yếu tố cần thiết là hệ thống đường giao thông Phần lớn những vùng sản xuất chè xa đường quốc lộ rất khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm Do đường giao thông kém, đi lại khó khăn nên người sản xuất thường phải bán với giá thấp do tư thương ép giá, làm hiệu quả sản xuất thấp Muốn nâng cao hiệu quả sản xuất cũng như phát triển ngành chè trong tương lai cần thiết phải... huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang qua các năm 2011 - 2013 + Các tài liệu đã được công bố như: Luận văn tốt nghiệp, các bài báo khoa học được đăng trên tạp chí khoa học quốc tế, tạp chí tài chính Thu thập tài liệu thứ cấp này nhằm phân tích đặc điểm địa bàn nghiên cứu, mà cụ thể là huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Qua đó để thấy được huyện Hàm Yên đã những thành công gì và còn gặp những khó khăn nào trong. .. đã đứng vào hàng thứ 5 về diện tích trong các nước trồng chè, và với khoảng hơn 80.000 tấn chè xuất khẩu, Việt Nam xếp thứ 8 về khối lượng trong các nước xuất khẩu chè trên thế giới Chè tại Việt Nam được sản xuất chủ yếu là trên quy mô thương mại và công nghiệp, có khoảng 174.900 tấn chè được sản xuất mỗi năm có giá trị 204.018.000 USD trên thị trường quốc tế Giá chè xuất khẩu bình quân từ Việt Nam... kinh nghiệm sản xuất, địa chỉ - Tình hình chung về những hộ canh tác có hiệu quả kỹ thuật sản xuất cây chè: nguồn lực, đất đai,… - Các kỹ thuật sản xuất chè: chọn giống, làm đất, gieo sạ, bón phân, phun thuốc, chăm sóc, thu hoạch và phơi sấy - Tình hình tiêu thụ: sản lượng, giá bán, hình thức bán, thương lái… - Một số vấn đề kinh tế xã hội của nông hộ và tiếp cận tín dụng, công tác khuyên nông tại thôn, ... xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm. .. cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất chè huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ... học hiệu kỹ thuật nói chung hiệu kỹ thuật sản xuất chè nói riêng? - Thực trạng sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang? - Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kỹ thuật sản xuất

Ngày đăng: 24/03/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1.2.3. Đánh giá những thuận lợi - khó khăn của huyện Hàm Yên

  • 3.1.2.4. Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Hàm Yên giai đoạn 2010 -2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan