Quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

136 494 4
Quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM HOÀNG THẢO QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM HOÀNG THẢO QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ DẬU Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế , tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Vũ Thị Dậu dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô các bạn MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG, BIỂU ii MỞ ĐẦU .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý Bảo hiểm thất nghiệp vấn đề liên quan 1.1.1.Tình hình nghiên cứu Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.2.Tình hình nghiên cứu quản lý Bảo hiểm thất nghiệp 1.1.3 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận Quản lý bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1 Khái niệm mục tiêu .8 1.2.2 Nguyên tắc quản lý 13 1.2.3 Nội dung quản lý 14 1.2.4 Nhân tố ảnh hưởng .26 1.2.5.Tiêu chí đánh giá: 27 1.3.Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp giới học cho Việt Nam 29 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý bảo hiểm thất nghiệp giới 29 1.3.2 Bài học cho Việt Nam 33 CHƢƠNG 2: NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Nguồn tài liệu 34 2.1.1 Tài liệu thứ cấp .34 2.1.2 Thu thập xử lý tài liệu 35 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1.Phương pháp phân tích – tổng hợp .36 2.2.2 Phương pháp logic lịch sử 37 2.2.3 Phương pháp thống kê, mô tả .38 2.2.4 Phương pháp so sánh 39 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Tình hình Bảo hiểm thất nghiệp máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 40 3.1.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội .40 3.1.2 Bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp 49 3.2 Phân tích thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành Phố Hà Nội 54 3.2.1 Xây dựng thực quy trình bảo hiểm thất nghiệp 54 3.2.2 Xây dựng ban hành sách bảo hiểm thất nghiệp .59 3.2.3 Tổ chức thực 64 3.2.4.Kiểm tra, đánh giá 66 3.3 Đánh giá chung quản lý Bảo hiểm thất nghiệp điạ bàn thành phố Hà Nội 70 3.3.1.Những kết đạt 70 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân .72 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 75 4.1 Bối cảnh định hƣớng hoàn thiện Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Thành phố Hà Nội .75 4.1.1 Bối cảnh ảnh hưởng tới Bảo hiểm thất nghiệp .75 4.1.2.Định hướng hoàn thiện quản lý Bảo hiểm thất nghiệp 79 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 80 4.2.1 Tổ chức máy quản lý Bảo hiểm thất nghiệm 80 4.2.2.Quản lý thu hồi nợ bảo hiểm thất nghiệp 81 4.2.3 Thu, chi phổ biến sách bảo hiểm thất nghiệp 81 4.2.4 Cải cách thủ tục hành ………………………………………… 82 4.3 Kiến nghị với cấp các ban, ngành liên quan 83 4.3.1 Đối với Quốc hội 83 4.3.2 Đối với Chính phủ 83 4.3.3 Đối với bộ, ngành 84 4.3.4 Đối với HĐND UBND thành phố Hà Nội 84 KẾT LUẬN .85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa ASEAN Association of Southeast Asian Nations ASXH An sinh xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CNTT Công nghệ thông tin ĐH KTQD Đại học Kinh Tế Quốc dân ĐH QGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GTVL Giới thiệu việc làm 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 ILO International Labour Organization 12 LĐTB&XH Lao động - Thƣơng binh Xã hội 13 NLĐ Ngƣời lao động 14 NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động 15 NXB Nhà xuất 16 TCTN Trợ cấp thất nghiệp 17 TPP The Trans-Pacific Partnershi 18 TT GTVL Trung tâm giới thiệu việc làm 19 TV Tƣ vấn 20 UBND Uỷ ban nhân dân i DANH MỤC BẢNG, BIỂU TT Bảng Nội dung Bảng 1.1 Bảng 3.1 Số lƣợng phân bố lực lƣợng lao động năm 2014 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ lao động làm việc qua đào tạo năm 2014 42 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Biểu đồ 3.1 So sánh thực Bảo hiểm thất nghiệp Hàn Quốc, CHLB Đức Việt Nam Tỷ lệ thất nghiệp lao động Hà Nội chia theo nóm tuổi lao động từ 15 tuổi trở lên Cơ cấu ngƣời thất nghiệp chia theo các bậc học cao đạt đƣợc năm2014 Tình hình thực BHTN TP Hà Nội Thống kê các văn Trung ƣơng ban hành nhằm mục đích quản lý hƣớng dẫn thƣc BHTN Tỷ lệ lao động tính theo khu vực ngành nghề ii Trang 30 43 44 46 59 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thất nghiệp bệnh kinh niên kinh tế thị trƣờng, làm giảm tốc độ tăng trƣởng kinh tế ảnh hƣởng đến thu nhập, đời sống dân cƣ dẫn đến bất cập trật tự xã hội Đặc biệt, NLĐ bị thất nghiệp nguồn thu nhập, chi phí tìm việc, gây tâm lý nặng nề sống Điều ảnh hƣởng đến khả tự đào tạo lại để chuyển đổi nghề nghiệp, trở lại thị trƣờng lao động; cái họ gặp khó khăn đến trƣờng; sức khỏe họ giảm sút thiếu kinh tế để bồi dƣỡng, chăm sóc y tế… BHTN phận sách ASXH đƣợc nhiều nƣớc giới áp dụng Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng nguy bị việc làm lớn, BHTN có tác dụng giảm áp lực căng thẳng, xung đột lợi ích gặp khủng hoảng đời sống ngƣời lao động xã hội, giúp họ ổn định đời sống bị việc làm, nguyên nhân dẫn đến “streess” nặng nề đời sống ngƣời BHTN giúp NLĐ bị việc làm, họ đƣợc hƣởng chế độ trợ cấp việc mà đƣợc hỗ trợ tìm việc làm mới, đƣợc hƣởng BHYT thời gian NLĐ việc làm Đặc biệt, họ đƣợc hỗ trợ học nghề, đào tạo nghề để có nhiều hội kiếm việc làm thị trƣờng lao động Việt Nam quốc gia thứ 79 giới thực BHTN nƣớc thứ khối ASEAN triển khai sách Việt Nam bắt đầu đƣợc triển khai thực BHTN theo quy định Luật BHXH từ ngày 01/01/2009 nhằm thay bù đắp phần thu nhập NLĐ họ thất nghiệp, bên cạnh BHTN hỗ trợ họ việc học nghề, tìm việc làm chi trả BHYT Thành phố Hà Nội – Thủ đô Việt Nam địa bàn tập trung lực lƣợng lao động đảo, số ngƣời hƣởng TCTN lớn Nếu nhƣ năm 2010 có gần 5.000 ngƣời hƣởng BHTN, sang năm 2011, số ngƣời hƣởng bảo hiểm tăng lên 3,8 lần Năm tháng đầu năm 2015, Hà Nội chi 82,6 tỷ đồng BHTN cho gần 25 nghìn ngƣời (Bảo hiểm xã hội Hà Nội, 2015.)Từ triển khai thực BHTN đến nay, Thành phố Hà Nội bố trí tập huấn cán bộ, triển khai các c) Ngƣời sử dụng lao động doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức có hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khoản đóng bảo hiểm thất nghiệp đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kỳ d) Ngƣời sử dụng lao động quan, đơn vị, tổ chức khác khoản đóng bảo hiểm thất nghiệp đƣợc sử dụng từ nguồn kinh phí hoạt động quan, đơn vị, tổ chức theo quy định pháp luật Điều Hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc Ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo nguyên tắc bảo đảm trì số dƣ quỹ năm 02 lần tổng các khoản chi các chế độ bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp năm trƣớc liền kề nhƣng mức hỗ trợ tối đa 1% quỹ tiền lƣơng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Phƣơng thức chuyển kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp: a) Vào quý IV năm, Bảo hiểm xã hội Việt Nam dự toán thu, chi bảo hiểm thất nghiệp đƣợc cấp có thẩm quyền giao năm để xác định số kinh phí hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm trƣớc theo mức quy định Khoản Điều này, gửi Bộ Tài để chuyển lần vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; b) Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc báo cáo toán thu, chi Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm trƣớc Bảo hiểm xã hội Việt Nam đƣợc Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông qua, Bộ Tài thực thẩm định, xác định số kinh phí hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm trƣớc Trƣờng hợp số kinh phí Bộ Tài cấp theo quy định Điểm a Khoản lớn số phải hỗ trợ theo quy định Khoản Điều này, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm nộp trả ngân sách nhà nƣớc phần chênh lệch; trƣờng hợp số cấp nhỏ số phải hỗ trợ, Bộ Tài báo cáo cấp có thẩm quyền phê duyệt cấp hỗ trợ bổ sung vào năm sau Nguồn kinh phí hỗ trợ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Điều ngân sách trung ƣơng bảo đảm từ nguồn chi đảm bảo xã hội đƣợc Quốc hội định Điều Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp Nội dung mức chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp thực theo quy định Luật Bảo hiểm xã hội quy định pháp luật quản lý tài Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp năm đƣợc phân bổ giao dự toán nhƣ sau: a) Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực các nhiệm vụ thu, chi, quản lý sử dụng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp; b) Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội tổ chức thực nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ đề nghị hƣởng trợ cấp thất nghiệp, giải các chế độ bảo hiểm thất nghiệp các nhiệm vụ liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp; c) Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân thực nhiệm vụ thu bảo hiểm thất nghiệp Phƣơng thức chuyển kinh phí chi quản lý bảo hiểm thất nghiệp: Căn dự toán chi quản lý bảo hiểm thất nghiệp đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ giao, Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực chuyển kinh phí cho Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân quý lần vào trƣớc ngày 10 tháng đầu quý, số tiền chuyển lần mức bình quân quý dự toán đƣợc giao Trƣờng hợp đến ngày 10 tháng 01 chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền giao dự toán, Bảo hiểm xã hội Việt Nam cấp tạm ứng mức bình quân quý dự toán đƣợc giao năm trƣớc; số kinh phí đƣợc trừ vào số kinh phí cấp năm theo dự toán đƣợc giao Điều Hoạt động đầu tƣ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm thực các biện pháp bảo toàn tăng trƣởng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp từ số tiền tạm thời nhàn rỗi Hoạt động đầu tƣ từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp phải bảo đảm an toàn, hiệu thu hồi đƣợc cần thiết Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam định việc đầu tƣ theo các hình thức quy định Khoản Điều 59 Luật Việc làm Tiền sinh lời từ đầu tƣ, tăng trƣởng Quỹ bảo hiểm thất nghiệp năm đƣợc bổ sung vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp Điều 10 Kế hoạch tài chính, quản lý, sử dụng toán Hằng năm, thời gian quy định lập dự toán ngân sách nhà nƣớc, quan, tổ chức liên quan lập kế hoạch thu, chi bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam nhƣ sau: a) Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng lập kế hoạch thu, chi bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp; b) Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân lập kế hoạch thu bảo hiểm thất nghiệp chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp Bộ Quốc phòng, Bộ Công an; c) Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội lập kế hoạch chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp cho các đơn vị thuộc ngành lao động - thƣơng binh xã hội đƣợc giao thực các nhiệm vụ bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm tổng hợp dự toán thu, chi các chế độ bảo hiểm thất nghiệp, chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp năm, trình Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông qua gửi Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội xem xét, tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ định giao kế hoạch tài năm Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đƣợc Quyết định giao dự toán Thủ tƣớng Chính phủ, Bảo hiểm xã hội Việt Nam có trách nhiệm thực xong việc giao dự toán thu, chi cho các đơn vị trực thuộc, Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng, Bảo hiểm xã hội Công an nhân dân Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội phân bổ chi phí quản lý bảo hiểm thất nghiệp cho các đơn vị thuộc ngành lao động - thƣơng binh xã hội đƣợc giao thực các nhiệm vụ bảo hiểm thất nghiệp Các đơn vị đƣợc giao kế hoạch thu, chi từ Quỹ bảo hiểm thất nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng lập báo cáo toán gửi Bảo hiểm xã hội Việt Nam thẩm định tổng hợp trình Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam thông qua II.NGHỊ ĐỊNH Điều 16 Trách nhiệm Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Chủ trì, phối hợp với các quan liên quan tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, Trung tâm Giới thiệu việc làm, các sở dạy nghề tổ chức thực sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn Quyết định hƣởng trợ cấp thất nghiệp, định hỗ trợ học nghề, định tạm dừng hƣởng trợ cấp thất nghiệp, định tiếp tục hƣởng trợ cấp thất nghiệp, định chấm dứt hƣởng trợ cấp thất nghiệp cho ngƣời thất nghiệp theo quy định pháp luật Theo dõi, tra, kiểm tra thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Định kỳ sáu tháng, trƣớc ngày 31 tháng năm trƣớc ngày 31 tháng 01 báo cáo Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội tình hình thực sách bảo hiểm thất nghiệp địa bàn theo mẫu số 19 kèm theo Thông tƣ Điều 17 Trách nhiệm Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng Tiếp nhận hồ sơ ngƣời sử dụng lao động đăng ký tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức thu bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Thực việc chốt trả sổ bảo hiểm xã hội việc đóng bảo hiểm thất nghiệp cho ngƣời lao động chậm năm ngày làm việc, kể từ ngày nhận đƣợc yêu cầu Tổ chức chi trả trợ cấp thất nghiệp, cấp thẻ bảo hiểm y tế giải quyền lợi bảo hiểm y tế cho ngƣời hƣởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp Thực chi hỗ trợ tìm kiếm việc làm cho Trung tâm Giới thiệu việc làm thuộc Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội chi hỗ trợ học nghề cho Cơ sở đào tạo nghề địa bàn Dừng chi trả các khoản trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm kiếm việc làm, thu hồi thẻ bảo hiểm y tế ngƣời lao động hƣởng trợ cấp thất nghiệp có định Giám đốc Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Định kỳ hàng năm, trƣớc 15 tháng báo cáo Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội tình hình thực thu, chi bảo hiểm thất nghiệp tháng đầu năm ngày 15 tháng báo cáo tình hình thu, chi bảo hiểm thất nghiệp năm trƣớc Phối hợp với Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội quan liên quan để tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, giải vƣớng mắc phát sinh bảo hiểm thất nghiệp Điều 18 Trách nhiệm Trung tâm Giới thiệu việc làm Tổ chức tiếp nhận đăng ký thất nghiệp, hồ sơ hƣởng bảo hiểm thất nghiệp, xem xét thực các thủ tục giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Thông tƣ Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Tổ chức tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời hƣởng bảo hiểm thất nghiệp; tổ chức dạy nghề phù hợp cho ngƣời hƣởng bảo hiểm thất nghiệp Lƣu trữ hồ sơ ngƣời lao động theo quy định Mỗi ngƣời lao động có túi hồ sơ hƣởng bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: Đăng ký thất nghiệp; Đề nghị hƣởng bảo hiểm thất nghiệp; Bản hợp đồng lao động hợp đồng làm việc hết hạn thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, định việc xác nhận đơn vị cuối trƣớc thất nghiệp việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc theo pháp luật; Quyết định hƣởng bảo hiểm thất nghiệp; Đơn đề nghị hƣởng trợ cấp lần; Quyết định hƣởng trợ cấp lần; Đề nghị học nghề; Quyết định hỗ trợ học nghề; Đề nghị chuyển hƣởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp; Giấy giới thiệu; Thông báo việc tìm việc làm; Quyết định tạm dừng hƣởng trợ cấp thất nghiệp; Quyết định tiếp tục hƣởng trợ cấp thất nghiệp; Quyết định chấm dứt hƣởng trợ cấp thất nghiệp các giấy tờ có liên quan ngƣời lao động Thực chế độ báo cáo định kỳ: a) Trƣớc ngày 25 tháng, báo cáo Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (Cục Việc làm) việc thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tƣ vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề cho ngƣời thất nghiệp địa bàn (tính từ ngày 20 tháng trƣớc đến ngày 20 tháng báo cáo) theo mẫu số 20 kèm theo Thông tƣ b) Định kỳ sáu tháng, trƣớc ngày 15 tháng 7, năm trƣớc ngày 15 tháng 01 báo cáo Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội, Cục Việc làm (Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội) tình hình thực sách bảo hiểm thất nghiệp, tƣ vấn, giới thiệu việc làm dạy nghề cho ngƣời thất nghiệp địa bàn theo mẫu số 21 kèm theo Thông tƣ Điều 19 Trách nhiệm sở dạy nghề Tổ chức thực dạy nghề cho ngƣời thất nghiệp theo yêu cầu Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội Điều 20 Trách nhiệm ngƣời sử dụng lao động Phối hợp với tổ chức công đoàn sở để tuyên truyền, phổ biến sách bảo hiểm thất nghiệp thực các quy định tham gia bảo hiểm thất nghiệp; đóng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Xuất trình các tài liệu, hồ sơ cung cấp thông tin liên quan theo yêu cầu quan Nhà nƣớc có thẩm quyền có kiểm tra, tra bảo hiểm thất nghiệp Cung cấp hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác nhận việc đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc xác nhận việc ngƣời lao động bị việc làm cho ngƣời lao động chậm hai ngày kể từ ngày ngƣời lao động việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc; thực việc xác nhận chốt sổ bảo hiểm xã hội cho ngƣời lao động để ngƣời lao động kịp hoàn thiện hồ sơ hƣởng bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Cung cấp thông tin cho ngƣời lao động việc đóng bảo hiểm thất nghiệp sau hai ngày (tính theo ngày làm việc) kể từ ngày ngƣời lao động yêu cầu Hƣớng dẫn ngƣời lao động bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc để ngƣời lao động đăng ký thất nghiệp, nộp hồ sơ hƣởng bảo hiểm thất nghiệp với Trung tâm Giới thiệu việc làm theo quy định Định kỳ năm, trƣớc ngày 15 tháng 01 báo cáo tình hình thực đóng bảo hiểm thất nghiệp năm trƣớc với Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng nơi đăng ký tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định theomẫu số 22 kèm theo Thông tƣ III.TÀI LIỆU LUẬT QUI ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BHTN Điều Quản lý nhà nƣớc bảo hiểm thất nghiệp Chính phủ thống quản lý nhà nƣớc bảo hiểm thất nghiệp, đạo xây dựng, ban hành thực văn quy phạm pháp luật, chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chịu trách nhiệm trƣớc Chính phủ thực quản lý nhà nƣớc bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, quan, tổ chức nghiên cứu, xây dựng trình quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền các văn quy phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; b) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan tuyên truyền, phổ biến chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; thực công tác thống kê; c) Hƣớng dẫn tổ chức thực các quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; d) Kiểm tra việc thực các quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; giải khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp; đ) Thực chức tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp; e) Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nƣớc bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Phối hợp với Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội các Bộ, ngành có liên quan việc xây dựng pháp luật, sách liên quan đến bảo hiểm thất nghiệp; b) Theo dõi, kiểm tra việc thực chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp thuộc thẩm quyền; c) Thực báo cáo với quan có thẩm quyền phạm vi, quyền hạn quản lý nhà nƣớc bảo hiểm thất nghiệp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực quản lý nhà nƣớc bảo hiểm thất nghiệp phạm vi địa phƣơng Sở Lao động - Thƣơng binh Xã hội chịu trách nhiệm trƣớc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng thực chức quản lý nhà nƣớc bảo hiểm thất nghiệp, bao gồm: a) Tổ chức dạy nghề, tƣ vấn, giới thiệu việc làm cho ngƣời lao động hƣởng trợ cấp thất nghiệp địa bàn; b) Theo dõi, kiểm tra thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; c) Chủ trì phối hợp với các quan có liên quan kiểm tra, tra việc thực chế độ, sách bảo hiểm thất nghiệp; d) Kiến nghị các Bộ, ngành có liên quan giải vấn đề bảo hiểm thất nghiệp thuộc thẩm quyền; đ) Hằng năm báo cáo tình hình thực pháp luật bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Điều Thanh tra bảo hiểm thất nghiệp theo Điều 10 Luật Bảo hiểm xã hội Thanh tra Lao động - Thƣơng binh Xã hội thực tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp có các nhiệm vụ sau đây: a) Thanh tra việc thực các chế độ, sách, pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; b) Thanh tra nguồn hình thành, quản lý sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp; c) Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải khiếu nại, tố cáo bảo hiểm thất nghiệp theo quy định pháp luật; d) Xử phạt vi phạm hành theo thẩm quyền các hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; kiến nghị các quan chức xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp; đ) Hƣớng dẫn, bồi dƣỡng nghiệp vụ tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp Đối tƣợng tra chuyên ngành bảo hiểm thất nghiệp bao gồm: a) Ngƣời lao động theo quy định Điều Nghị định này; b) Ngƣời sử dụng lao động theo quy định Điều Nghị định này; c) Bảo hiểm xã hội Việt Nam; d) Tổ chức, cá nhân khác liên quan đến việc thực bảo hiểm thất nghiệp IV CHÍNH PHỦ Số: 186/2007/NĐ-CP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2007 NGHỊ ĐỊNH Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội _ CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Xét đề nghị Bộ trƣởng Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, NGHỊ ĐỊNH: Điều Vị trí chức Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nƣớc các lĩnh vực: việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lƣơng, tiền công, bảo hiểm xã hội (bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm xã hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, ngƣời có công, bảo trợ xã hội, bảo vệ chăm sóc trẻ em, bình đẳng giới, phòng, chống tệ nạn xã hội (sau gọi chung lĩnh vực lao động, ngƣời có công xã hội) phạm vi nƣớc; quản lý nhà nƣớc các dịch vụ công thuộc lĩnh vực Bộ quản lý Điều Nhiệm vụ quyền hạn Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội có trách nhiệm thực nhiệm vụ, quyền hạn quy định Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây: Trình Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh; dự thảo nghị quyết, nghị định Chính phủ theo chƣơng trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm Bộ đƣợc phê duyệt, các dự án, đề án văn quy phạm pháp luật khác theo phân công Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ lĩnh vực lao động, ngƣời có công xã hội Trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các công trình, dự án quan trọng lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ; các dự thảo định, thị các văn khác thuộc thẩm quyền đạo, điều hành Thủ tƣớng Chính phủ Ban hành các định, thị, thông tƣ thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ; phê duyệt các đề án, dự án, quy hoạch, kế hoạch thuộc thẩm quyền định Bộ; hƣớng dẫn, kiểm tra chịu trách nhiệm tổ chức thực các văn quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ Chỉ đạo tổ chức thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nƣớc Bộ Về lĩnh vực việc làm bảo hiểm thất nghiệp a) Hƣớng dẫn thực các quy định pháp luật sách việc làm, sách phát triển thị trƣờng lao động, tiêu tạo việc làm khuyến khích tạo việc làm mới; tuyển dụng quản lý lao động Việt Nam lao động nƣớc làm việc Việt Nam; sách việc làm đối tƣợng đặc thù, lao động dịch chuyển; lao động bị việc làm xếp lại doanh nghiệp nhà nƣớc; b) Hƣớng dẫn chế thực các dự án Chƣơng trình mục tiêu quốc gia việc làm theo thẩm quyền; c) Quy định điều kiện, thủ tục thành lập hoạt động sở giới thiệu việc làm; d) Hƣớng dẫn tổ chức thực các hoạt động giao dịch việc làm; đ) Tổ chức hệ thống thông tin thị trƣờng lao động; thu thập, cung cấp sở liệu thị trƣờng lao động cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu; e) Hƣớng dẫn, kiểm tra tổ chức thực các quy định pháp luật bảo hiểm thất nghiệp Về lĩnh vực ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng a) Hƣớng dẫn thực các quy định pháp luật ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng; b) Phát triển thị trƣờng lao động nƣớc; c) Xây dựng hƣớng dẫn thực kế hoạch đào tạo nguồn lao động làm việc nƣớc ngoài; quy định nội dung, chƣơng trình chứng bồi dƣỡng kiến thức cho ngƣời lao động trƣớc làm việc nƣớc ngoài; d) Quy định Giấy phép; định việc cấp, đổi, thu hồi Giấy phép hoạt động dịch vụ đƣa ngƣời lao động làm việc nƣớc ngoài; đ) Tổ chức, thực việc đăng ký hợp đồng doanh nghiệp ngƣời lao động làm việc nƣớc theo hợp đồng cá nhân; giám sát việc thực hợp đồng doanh nghiệp; e) Phối hợp với Bộ Nngoại giao tổ chức đạo công tác quản lý, xử lý vấn đề liên quan đến ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng; g)Quản lý Quỹ hỗ trợ việc làm nƣớc Về lĩnh vực dạy nghề a) Tổ chức, đạo, kiểm tra chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan hƣớng dẫn sách, chế độ dạy nghề học nghề; b) Quy hoạch mạng lƣới trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề theo thẩm quyền; quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở dạy nghề; điều lệ mẫu trƣờng cao đẳng nghề, trƣờng trung cấp nghề; quy chế mẫu trung tâm dạy nghề; tiêu chuẩn sở vật chất thiết bị dạy nghề; c) Quy định chƣơng trình khung trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề; danh mục nghề đào tạo; quy chế tuyển sinh, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp; mẫu bằng, chứng nghề; quy chế cấp bằng, chứng nghề; d) Quy định nguyên tắc, quy trình tổ chức đạo việc xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia; quản lý việc đánh giá, cấp chứng kỹ nghề quốc gia; đ) Quy định tiêu chuẩn, quy trình kiểm định chất lƣợng dạy nghề; e) Quyết định thành lập trƣờng cao đẳng nghề; công nhận Hội đồng quản trị, ban giám hiệu trƣờng cao đẳng nghề tƣ thục theo thẩm quyền Về lĩnh vực lao động, tiền công, tiền lƣơng a) Hƣớng dẫn thực hợp đồng lao động, thoả ƣớc lao động tập thể, kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất; hƣớng dẫn việc giải tranh chấp lao động đình công; b) Hƣớng dẫn thực tiền lƣơng tối thiểu, chế độ tiền lƣơng, tiền công ngƣời lao động viên chức lãnh đạo quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc; chế độ tiền lƣơng, tiền công doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có sử dụng lao động theo quy định Bộ luật Lao động; c) Hƣớng dẫn thực chế độ tiền lƣơng, tiền công ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc học tập, công tác nƣớc ngoài; chế độ tiền lƣơng, tiền công lao động ngƣời nƣớc làm việc các doanh nghiệp nhà nƣớc; chế độ ƣu đãi lao động đặc thù; d) Quy định nguyên tắc phƣơng pháp xây dựng định mức lao động, tiêu chuẩn kỹ thuật công nhân, tiêu chuẩn viên chức chuyên môn, nghiệp vụ các doanh nghiệp nhà nƣớc Về bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện a) Hƣớng dẫn, kiểm tra thực chiến lƣợc, chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện theo quy định pháp luật; b) Quy định chế độ thông tin, báo cáo bảo hiểm xã hội; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội 10 Về lĩnh vực an toàn lao động a) Hƣớng dẫn thực các quy định pháp luật an toàn lao động, điều kiện lao động; bồi thƣờng tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; chế độ làm việc, thời làm việc, thời nghỉ ngơi ngƣời lao động; b) Phối hợp với Bộ Y tế quy định hƣớng dẫn thực chế độ bồi dƣỡng vật; ban hành danh mục bệnh nghề nghiệp; c) Ban hành danh mục các loại máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; phƣơng tiện bảo vệ cá nhân ngƣời lao động; công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; d) Quy định hƣớng dẫn thực chế độ trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân; tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; đ) Quy định hƣớng dẫn chung thủ tục đăng ký, kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; e) Thẩm định để các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực ban hành quy trình kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tƣ có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động; tiêu chí, điều kiện hoạt động các tổ chức kiểm định; g) Quy định, hƣớng dẫn việc kiểm tra chất lƣợng các sản phẩm, hàng hoá đặc thù an toàn lao động theo quy định pháp luật; h) Ban hành hệ thống Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động; i) Chủ trì phối hợp hƣớng dẫn, tổ chức triển khai Chƣơng trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; Tuần lễ quốc gia an toàn, vệ sinh lao động phòng, chống cháy nổ; k) Thống quản lý việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động 11 Về lĩnh vực ngƣời có công a) Hƣớng dẫn, kiểm tra thực sách, pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng; b) Quy định chế độ, định mức, phƣơng thức trang cấp chân, tay giả, dụng cụ chỉnh hình phƣơng tiện trợ giúp cho ngƣời có công với cách mạng; c) Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng, các đoàn thể trị - xã hội tổ chức các phong trào đền ơn đáp nghĩa, quản lý "Quỹ đền ơn đáp nghĩa"; d) Quy hoạch hƣớng dẫn quy hoạch nghĩa trang liệt sĩ, công trình ghi công liệt sĩ; đ) Quy định việc quản lý nghĩa trang liệt sĩ các công trình ghi công liệt sĩ; e) Hƣớng dẫn, đạo công tác tiếp nhận, quy tập hài cốt liệt sĩ; thông tin mộ liệt sĩ 12 Về lĩnh vực bảo trợ xã hội a) Hƣớng dẫn thực các quy định pháp luật giảm nghèo trợ giúp xã hội; b) Tổ chức, đạo thực Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo các chƣơng trình trợ giúp xã hội theo thẩm quyền; c) Quy hoạch hƣớng dẫn quy hoạch mạng lƣới sở bảo trợ xã hội; d) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở bảo trợ xã hội; đ) Quy định thủ tục nhận đối tƣợng vào các sở bảo trợ xã hội từ sở bảo trợ xã hội gia đình 13 Về lĩnh vực bảo vệ chăm sóc trẻ em a) Hƣớng dẫn thực các quy định pháp luật sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em phạm vi quyền hạn, trách nhiệm Bộ; b) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở trợ giúp trẻ em; c) Quy định thủ tục tiếp nhận trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt vào các sở trợ giúp trẻ em từ sở trợ giúp trẻ em trở gia đình; d) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng, tổ chức trị - xã hội các tổ chức khác thực Chƣơng trình hành động Quốc gia trẻ em; Chƣơng trình bảo vệ trẻ em, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt các chƣơng trình, kế hoạch khác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; đ) Quản lý, sử dụng Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam 14 Về lĩnh vực phòng, chống tệ nạn xã hội a) Hƣớng dẫn thực các quy định pháp luật sách, giải pháp phòng ngừa tệ nạn mại dâm; cai nghiện ma tuý; b) Quy hoạch hƣớng dẫn quy hoạch mạng lƣới sở giáo dục lao động xã hội; c) Quy định điều kiện thành lập, tổ chức hoạt động sở giáo dục lao động xã hội; cấp thu hồi Giấy phép các sở cai nghiện ma tuý tự nguyện theo quy định pháp luật; d) Quy định chƣơng trình giáo dục, dạy nghề tái hoà nhập cộng đồng ngƣời bán dâm ngƣời nghiện ma tuý; đ) Quy định thủ tục đƣa đối tƣợng vào các sở giáo dục lao động xã hội 15 Về lĩnh vực bình đẳng giới a) Hƣớng dẫn thực bình đẳng giới theo quy định pháp luật; b) Tham gia đánh giá việc lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật; c) Tổng kết, báo cáo quan có thẩm quyền thực bình đẳng giới theo quy định pháp luật 16 Về quản lý đơn vị nghiệp ngành lĩnh vực dịch vụ công a) Ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ ngạch viên chức thuộc ngành, lĩnh vực Bộ đƣợc phân công, phân cấp quản lý sau có ý kiến thẩm định Bộ Nội vụ; tổ chức thi nâng ngạch viên chức chuyên ngành theo quy định pháp luật; b) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan ban hành tiêu chí phân loại, xếp hạng đơn vị nghiệp ngành lao động, ngƣời có công xã hội; c) Ban hành định mức biên chế nghiệp nhà nƣớc thuộc ngành, lĩnh vực sau thống với Bộ Nội vụ; d) Ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật thuộc ngành; đ) Phối hợp với các quan chức hƣớng dẫn chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm các tổ chức nghiệp, dịch vụ công lĩnh vực lao động, ngƣời có công xã hội; hƣớng dẫn sách xã hội hoá số hoạt động lĩnh vực ngành theo quy định pháp luật; e) Trực tiếp quản lý hƣớng dẫn các đơn vị nghiệp thuộc Bộ thực các quy định nhà nƣớc 17 Thực hợp tác quốc tế lĩnh vực lao động, ngƣời có công xã hội 18 Quyết định đạo thực chƣơng trình cải cách hành Bộ theo chƣởng trình cải cách hành nhà nƣớc đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt 19 Thực quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nƣớc doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc thuộc Bộ quản lý theo quy định pháp luật 20 Quản lý nhà nƣớc hoạt động hội, tổ chức phi Chính phủ lĩnh vực lao động, ngƣời có công xã hội theo quy định pháp luật 21 Quản lý tổ chức máy, biên chế, thực chế độ tiền lƣơng các chế độ sách đãi ngộ, bổ nhiệm, miễn nhiệm, nghỉ hƣu, việc, khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo bồi dƣỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức các đơn vị thuộc Bộ theo quy định pháp luật 22 Nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực lao động, ngƣời có công xã hội 23 Kiểm tra, tra, giải khiếu nại, tố cáo, chống tham nhũng, tiêu cực xử lý vi phạm theo quy định pháp luật 24 Hƣớng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ quan quản lý nhà nƣớc lao động, ngƣời có công xã hội địa phƣơng 25 Quản lý tài chính, tài sản dƣợc giao tổ chức thực ngân sách nhà nƣớc đƣợc phân bổ theo quy định pháp luật 26 Thực các nhiệm vụ khác theo phân công Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ Điều Cơ cấu tổ chức Vụ Lao động - Tiền lƣơng Vụ Bảo hiểm xã hội Vụ Hợp tác quốc tế Vụ Bình đẳng giới Vụ Kế hoạch - Tài Vụ Pháp chế Vụ Tổ chức cán Thanh tra Văn phòng 10 Cục Số ngƣời tham gia BHXH, BHYT tính đến hết năm 2014: 163.025 ngƣời tăng 7.889 ngƣời so với kỳ năm trƣớc Năm 2014, kết thu BHXH, BHYT, BHTN toàn quận 767.100 triệu đồng đạt 100,09% kế hoạch tăng so với năm 2013 143.375 triệu đồng Năm 2014 khai thác phát triển đƣợc 302 đơn vị tham gia BHXH bắt buộc với tổng số lao động: 1.517 ngƣời Số ngƣời tham gia BHXH tự nguyện 667 ngƣời; 12.511 ngƣời tham gia BHYT tự nguyện; 37.666 học sinh tham gia BHYT Cấp sổ BHXH năm 2014 đƣợc 17.134 sổ BHXH, cấp gia hạn đƣợc 164.804 thẻ BHYT Năm 2014, BHXH Quận phối hợp với Ban chi trả Phƣờng Ngân hàng NN PTNT Long Biên tổ chức chi trả lƣơng hƣu trợ cấp BHXH hàng tháng đảm bảo an toàn, xác, kịp thời đến tay đối tƣợng trƣớc ngày mồng 10 hàng tháng với tổng số tiền chi BHXH, BHYT, BHTN toàn quận đạt 1.193.584 triệu đồng Trong năm 2014, thực kiểm tra 71 đơn vị sử dụng lao động địa bàn yêu cầu các đơn vị nộp tiền nợ BHXH, BHYT với số tiền: 3.604 triệu đồng BHXH quận hoàn thiện hồ sơ khởi kiện 20 đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN kéo dài với số tiền nợ: 3.976 triệu đồng Kết thu hồi sau khởi kiện Tòa án thu đƣợc: 2.144 triệu đồng BHXH Quận, phối hợp với Liên ngành, Tổ thu nợ kiểm tra 23 đơn vị nợ BHXH, BHYT, BHTN với số tiền 6.425 triệu đồng; sau kiểm tra thu nợ đƣợc: 3.079 triệu đồng Tổ kiểm tra theo phân cấp quận kiểm tra đƣợc 34 đơn vị với số tiền nợ: 4.166 triệu đồng; sau kiểm tra thu nợ đƣợc: 525 triệu đồng Tham gia Đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra đƣợc 14 đơn vị, số tiền thu hồi: 14.120 triệu đồng Thời kỳ tra: Từ ngày 01/01/2013 đến ngày 31/7/2014 Trong tổng số đơn vị đƣợc tra, có doanh nghiệp nƣớc, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài; hoạt động sản xuất, kinh doanh chủ yếu thuộc các nhóm ngành, nghề: Sản xuất chế biến nông sản, sản xuất xi măng, gia công khí, xây dựng hạ tầng công trình dân dụng, may mặc, thủy sản, nông nghiệp Tổng số nợ BHTN (kể lãi chậm đóng) doanh nghiệp đến 31/7/2014 23.308.749 triệu đồng, số tháng nợ trung bình 26 tháng Đoàn tra tiến hành tra trực tiếp doanh nghiệp địa bàn II KẾT QUẢ THANH TRA Các doanh nghiệp đƣợc tra nhìn chung đăng ký tham gia đóng BHTN cho ngƣời lao động theo quy định tại; lập các biểu mẫu tăng, giảm BHTN hàng tháng theo biểu mẫu quy định Quyết định 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 BHXH Việt Nam Việc chấp hành pháp luật thời gian đóng BHTN Qua tra cho thấy: Trong thời kỳ tra từ 01/01/2013 đến 31/7/2014, tất doanh nghiệp chậm đóng BHTN (đóng không thời gian quy định) với thời gian chậm đóng kéo dài từ tháng đến 67 tháng (trung bình 26 tháng), vi phạm Khoản Điều 134 Luật BHXH năm 2006, việc chậm đóng BHXH vi phạm Điểm a Khoản Điều 26 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc theo hợp đồng (viết tắt Nghị định số 95/2013/NĐ-CP) Tính đến ngày 15/01/2015, các doanh nghiệp nộp số tiền nợ BHXH, BHTN, BHYT vào tài khoản BHXH địa phƣơng đƣợc 8.078.6 triệu đồng, đạt 29,08% tổng số nợ đến thời điểm 31/7/2014, đó: doanh nghiệp nộp 100% số tiền nợ, 1doanh nghiệp nộp phần, doanh nghiệp chƣa nộp Việc chấp hành pháp luật mức đóng, phƣơng thức đóng, số ngƣời thuộc diện tham gia BHXH, BHYT 2.1 Về mức đóng Có doanh nghiệp đóng BHTN với mức tiền lƣơng, tiền công 326 lao động thấp mức quy định tại, vi phạm Khoản Điều 134 Luật BHXH năm 2006 Khoản Điều 11 Luật BHYT năm 2008, việc đóng BHXH không mức vi phạm Điểm b Khoản Điều 26 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP; số tiền truy đóng BHTN, doanh nghiệp phải nộp cho quan BHXH địa phƣơng 6.9463 triệu đồng 2.2 Về phương thức đóng Qua tra cho thấy: Có doanh nghiệp trích từ tiền lƣơng, tiền công ngƣời lao động để đóng BHTN nhƣng chƣa đóng hết cho quan BHXH, chiếm dụng sử dụng vào mục đích khác (để mua nguyên liệu, vật tƣ, trả lƣơng cho ngƣời lao động ) vi phạm Khoản Điều 43 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hƣớng dẫn số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Khoản Điều 136 Luật BHXH năm 2006, 2.3 Về số người thuộc diện tham gia BHXH, BHYT Qua tra cho thấy: - Trong tổng số doanh nghiệp đƣợc tra có doanh nghiệp đóng không đủ số ngƣời (179 ngƣời) thuộc diện tham gia BHTN (dƣới các hình thức: Trốn đóng, đóng thiếu thời gian ngƣời lao động - Có 51 ngƣời lao động doanh nghiệp tên bảng lƣơng (không làm việc doanh nghiệp) nhƣng có tên danh sách tham gia đóng BHTN, Đây việc doanh nghiệp đóng không đối tƣợng tham gia BHTN Trong quá trình tra, Đoàn tra yêu cầu doanh nghiệp ngừng đóng BHTN, 51 ngƣời lao động thực báo giảm với quan BHXH địa phƣơng Về giải chế độ BHXH, BHYT Nhìn chung, các doanh nghiệp đƣợc tra thực tƣơng đối nghiêm túc việc giải chế độ BHTN cho ngƣời lao động, đăng ký quản lý sổ BHTN theo quy định Một số doanh nghiệp ứng tiền (từ 2% quỹ tiền lƣơng hàng tháng đƣợc giữ lại tiền doanh nghiệp) để chi trả TCTN cho NLĐ Do các doanh nghiệp nợ tiền nên chƣa đƣợc quan BHXH toán khoản chi có doanh nghiệp chƣa xác nhận đƣợc sổ trả sổ BHXH cho ngƣời lao động nghỉ việc chuyển làm việc đơn vị khác, vi phạm khoản Điều 135 Luật BHXH năm 2006 Một số nội dung liên quan phát qua tra 4.1 Về xây dựng thang lương, bảng lương làm sở trả lương đóng BHXH, BHYT cho người lao động Qua tra cho thấy: Hầu hết các doanh nghiệp chƣa thực việc xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng định mức lao động làm sở trả lƣơng đóng BHTN cho NLĐ theo quy định mà vận dụng thang lƣơng, bảng lƣơng theo Nghị định số 205/2004/NĐ-CP Chính phủ thang lƣơng, bảng lƣơng cũ doanh nghiệp (trƣớc đăng ký đƣợc quan lao động chấp thuận) Đến nay, Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội chƣa có hƣớng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp việc xây dựng thang lƣơng, bảng lƣơng, phụ cấp lƣơng Điểm đ Khoản Điều 10 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP 4.2.Về công tác quản lý đơn vị nợ, kiểm tra, khởi kiện quan BHXH - Nhìn chung, công tác quản lý đơn vị nợ tiền BHTN các doanh nghiệp đƣợc tra đƣợc thực theo quy định - Công tác kiểm tra:, Đoàn kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra, tra BHXH, BHYT (chiếm 47% số đơn vị đƣợc tra) Nhìn chung, việc thực theo kết luận quan BHXH, quan tra, Đoàn kiểm tra liên ngành các biên kiểm tra, tra doanh nghiệp hạn chế, hầu nhƣ không đƣợc thực - Công tác khởi kiện doanh nghiệp nợ đọng tiền BHTN kéo dài: Có doanh nghiệp tổng số 7doanh nghiệp đƣợc tra bị quan BHXH khởi kiện Nhƣ vậy, việc khởi kiện các doanh nghiệp nợ đọng tiền BHTN kéo dài Hà Nội chƣa đƣợc thực nghiêm theo quy định Điểm c Khoản 1.8 Điều 53 Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 BHXH Việt Nam 4.3 Về công tác tra, xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đóng BHXH bắt buộc Qua tra cho thấy: Trong tổng số doanh nghiệp đƣợc tra địa bàn, có doanh nghiệp bị xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH (hành vi chậm đóng ), với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành triệu đồng Tỷ lệ các doanh nghiệp đƣợc tra bị xử phạt vi phạm hành nhỏ (đạt 8,8%) Việc xử lý vi phạm hành lĩnh vực BHXH hành vi chậm đóng BHXH bắt buộc cá nhân, tổ chức có thẩm quyền chƣa đƣợc thực nghiêm theo quy định pháp luật Số lƣợng doanh nghiệp vi phạm hành bị xử phạt thấp nên chƣa đủ sức răn đe Do có việc nhiều doanh nghiệp trốn tránh, cố tình chây ỳ chấp nhận nộp phạt cho hành vi chậm đóng BHXH Mặt khác, thời gian qua, quan BHXH chƣa đƣợc giao thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm đóng BHXH doanh nghiệp nên dẫn đến hiệu công tác thu BHXH, BHYT các doanh nghiệp chậm đóng chƣa cao Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH các cá nhân, tổ chức có thẩm quyền hạn chế nên việc thực cƣỡng chế hành (buộc trích tiền từ tài khoản ngƣời sử dụng lao động để nộp tiền BHXH) hầu nhƣ chƣa đƣợc thực [...]... tiễn về quản lý bảo hiểm thất nghiệp cấp tỉnh, thành phố Chương 2 Thiết kế nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu đề tài 3 Chương 3 Thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn Thành phố Hà Nội Chương 4 Định hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP 1.1.Tổng... tài: Quản lý Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội làm luận văn cao học của mình Câu hỏi nghiên cứu của đề tài : Thành phố Hà Nội đã QL BHTN nhƣ thế nào? Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong quản lý lọai hình bảo hiểm này? Hà Nội cần có những giải pháp gì để hoàn thiện QL BHTN trên địa bàn Thành phố? 2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Vận dụng lý luận cơ bản về... trạng QL BHTN trên địa bàn thành phố Hà Nội từ khi có chính sách bảo hiểm thất nghiệp đến nay - Đề xuất giải pháp hoàn thiện QL BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là QL BHTN theo cách tiếp cận khoa học quản lý kinh tế Các công cụ quản lý, cơ chế và chính sách quản lý của nhà nƣớc về BHTN... tệ nạn xã hội do thất nghiệp Có nhiều tiêu chí để phân loại thất nghiệp Cụ thể: 8 Căn cứ vào loại hình thất nghiệp, có thể phân chia thất nghiệp thành những loại sau: Thất nghiệp theo giới tính; Thất nghiệp theo lứa tuổi; Thất nghiệp theo vùng lãnh thổ; Thất nghiệp theo ngành nghề; Thất nghiệp theo dân tộc, chủng tộc… Căn cứ vào lý do thất nghiệp, có các loại thất nghiệp sau: - Thất nghiệp do bỏ việc,... sở lý luận và thực tiễn về QL BHTN trên địa bàn thành phố Hà Nội - Phân tích, đánh giá thực trạng QL BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội - Đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện QL BHTN trên địa bàn TP Hà Nội 5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu 4 chƣơng: Chương 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản. .. cứu QL BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội theo quy trình đã đƣợc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định Ở Việt Nam, QLNN đối với BHTN cấp tỉnh, thành phố trực thuộc do nhiều bên tham gia gồm: Sở LĐTB&XH; Sở Tài chính; BHXH tỉnh, thành phố trực thuộc… Trong phạm vi luận văn này chỉ tập trung chủ yếu vào QL của cơ quan BHXH TP Hà Nội *Phạm vi thời gian Đề tài nghiên cứu QL BHTN trên địa bàn TP Hà Nội từ khi... tiếp tục làm rõ, đó là: Thứ nhất, Nội dung, nhân tố ảnh hƣởng và tiêu chí đánh giá QL BHTN là những gì? Thứ hai, Thành phố Hà Nội đã QL BHTN nhƣ thế nào? Thứ ba, Thành phố Hà Nội và các ban, ngành liên quan cần có những giải pháp gì để hoàn thiện BHTN tại địa bàn? 1.2 Cơ sở lý luận về Quản lý bảo hiểm thất nghiệp 1.2.1 Khái niệm và mục tiêu 1.2.1.1 Khái niệm *Thất nghiệp: Là tình trạng ngƣời lao... việc với mức lƣơng hiện hành của thị trƣờng lao động - Thất nghiệp tự nhiên Là mức thất nghiệp xảy ra khi thị trƣờng lao động ở trong trạng thái cân bằng ở mức thất nghiệp tự nhiên, nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng lao động Ngoài ra, còn có các loại thất nghiệp khác nhƣ thất nghiệp tạm thời, thất nghiệp do thời vụ, thất nghiệp bán phần, thất nghiệp toàn phần * Bảo hiểm thất nghiệp BHTN ra đời mang... tích, đánh giá những thành công, hạn chế và nguyên nhân của tình hình trong QL BHTN trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ khi có chính sách BHTN đến nay; Trên cơ sở đó, đề xuất giải pháp hoàn thiện QL BHTN tại Thành phố trong thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa cơ sở lý luận về QL BHTN - Tổng hợp kinh nghiệm của một số nƣớc về QL BHTN và rút ra bài học cho Thành phố Hà Nội 2 - Phân tích... tế cũng nhƣ tâm lý trong thời gian thất nghiệp đồng thời sớm tìm đƣợc công việc phù hợp, ổn định cuộc sống Tuy nhiên, BHTN trên địa bàn TP Hà Nội còn nhiều bất cập nhƣ: bảo hiểm chƣa phủ khắp các đối tƣợng; Chƣa có sự kết hợp chặt chẽ giữa cơ quan bảo hiểm và cơ quan lao động để nắm chắc số lƣợng ngƣời thất nghiệp; Chƣa nắm chắc tình trạng thất nghiệp thật sự của BHTN ; Chi trả bảo hiểm còn chậm trễ ... nghiệp máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1 Thực trạng Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội 3.1.1.1 Tình hình thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Hà Nội thủ... 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 40 3.1 Tình hình Bảo hiểm thất nghiệp máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội ... trạng Bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội .40 3.1.2 Bộ máy quản lý bảo hiểm thất nghiệp 49 3.2 Phân tích thực trạng quản lý bảo hiểm thất nghiệp địa bàn thành Phố Hà Nội 54

Ngày đăng: 24/03/2016, 10:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan