THỰC TRẠNG ĐÀO TÀO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC NHA TRANG VÀ GIẢI PHÁP

47 333 0
THỰC TRẠNG ĐÀO TÀO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC NHA TRANG VÀ GIẢI PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO (Năm học 2015-2016 – Thứ Ba ngày 29/12/2015 - Phòng họp số 4) Thời gian Nội dung 07:30 - 07:40 - Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chương trình hội thảo - Phát biểu khai mạc 07:40 - 08:00 Nguyễn Đức Thuần – “Thực trạng đào tạo công nghệ thông tin theo hệ thống tín Đại học Nha Trang giải pháp” Lê Thị Bích Hằng – “Công tác giảng dạy sinh viên ngành Công nghệ thông tin theo định hướng công nghệ phần mềm – trạng giải pháp” Phạm Thị Kim Ngoan – “Một số vấn đề hướng dẫn đánh giá tập học phần sở ngành CNTT” Nguyễn Quang Tuấn – “Hoạt động tự học sinh viên Đại học Nha Trang thực trạng số đề xuất cải thiện” 08:00 - 08:20 08:20 - 08:40 08:40 - 09:00 Giải lao 20 phút (09:00 – 09:20) 09:20 - 09:40 09:40 - 10:00 10:00 - 10:20 10:20 - 10:40 Nguyễn Đình Ái – “Nguyên tắc để chọn dạng kiểm định thực hành giải toán kiểm định” Nguyễn Thủy Đoan Trang – “Xây dựng giảng điện tử e-learning với Adobe Presenter” Hồ Thị Thu Sa – “Thực trạng giải pháp cho thực hành Tin học Đại học Nha Trang giai đoạn nay” Nguyễn Thanh Quỳnh Châu – “Đề xuất bảng khảo sát kiến thức thu nhận sinh viên để định hướng nâng cao chất lượng giảng dạy” Bế mạc (mỗi báo cáo 10 phút trình bày 10 phút trao đổi) MỤC LỤC Nguyễn Đức Thuần - Thực trạng đào tạo công nghệ thông tin theo hệ thống tín Đại học Nha Trang giải pháp Lê Thị Bích Hằng - Công tác giảng dạy sinh viên ngành Công nghệ thông tin theo định hướng công nghệ phần mềm – trạng giải pháp .7 Phạm Thị Kim Ngoan - Một số vấn đề hướng dẫn đánh giá tập học phần sở ngành CNTT 13 Nguyễn Quang Tuấn - Hoạt động tự học sinh viên Đại học Nha Trang thực trạng số đề xuất cải thiện 17 Nguyễn Đình Ái - Nguyên tắc để chọn dạng kiểm định thực hành giải toán kiểm định 21 Nguyễn Thủy Đoan Trang - Xây dựng giảng điện tử e-learning với Adobe Presenter 27 Hồ Thị Thu Sa - Thực trạng giải pháp cho thực hành Tin học Đại học Nha Trang giai đoạn .38 Nguyễn Thanh Quỳnh Châu - Đề xuất bảng khảo sát kiến thức thu nhận sinh viên để định hướng nâng cao chất lượng giảng dạy 41 THỰC TRẠNG ĐÀO TÀO CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC NHA TRANG VÀ GIẢI PHÁP Nguyễn Đức Thuần Bộ môn Hệ thống Thông tin Tóm tắt: Đào tạo theo hệ thống tín phát triển tất yếu giáo dục bậc đại học Ngoài ưu, nhược điểm đề cập chuyên gia giáo dục, sở đào tạo lại gặp phải số khó khăn yếu tố khách quan lẫn chủ quan đơn vị Trong báo cáo trình bày thực trạng đào tạo ngành công nghệ thông tin theo hệ thống tín đại học Nha Trang số giải pháp khắc phục Có lẽ phủ nhận lợi ích đào tạo theo hệ thống tín Những lợi ích khẳng định hệ thống giáo dục quốc gia tiên tiến Việt nam triển khai đào tạo tín lâu Viện đại học Sài gòn, Huế, Cần thơ trước 1975 (chứ triển khai năm 199x) Tuy nhiên, nhược điểm triển hệ thống đào tạo tín trường đại học nói chung, Đại học Nha Trang nói riêng ngày rõ nét Trong phạm vi báo cáo này, xin trình bày tồn đào tạo ngành công nghệ thông tin Đại học Nha Trang Thực trạng: Là khoa thành lập muộn trường (2003), nhiên khoa tham gia đào tạo bậc học đại học môn tin học (1995) Với phương thức đào tạo niên chế tín chỉ, khoa có nhiều khóa sinh viên tốt nghiệp Những thành khả quan đào tạo tồn tại, có lẽ thầy cô có tổng kết riêng Ở đây, xin mạnh dạn nêu nhận xét cá nhân: a Chương trình đào tạo: Mặc dù nhà trường có động thái chuẩn bị công phu (nhiều lần xây dựng KAS, xây dựng đề cương giảng dạy theo hướng chủ đề, nhiều hội thảo, cử chuyên gia (?!) tham quan, học tập nước ngoài), cho chương trình đào tạo công nghệ thông tin khiếm khuyết do: - Số lượng tín không phù hợp (130 TC): so với trường khác Chúng ta tham khảo số lượng tín số trường sau: Tên trường Đ.H Công nghệ Thông tin Tp.HCM Đ.H Khoa học tự nhiên Tp.HCM Đ.H Giao thông Vận tải HN Đ.H Sư phạm Hà Nội Số tín 142-148 Chú thích Tùy theo chuyên ngành 140-142 Theo chuẩn CDIO 142 130 Không kể TC GDTC&GDQP (Chúng liệt số trường đào tạo hệ năm) - b c d e Số lượng môn học dàn trải, không phân chuyên ngành: trường cấp mã ngành Công nghệ thông tin, mã ngành khác chưa phép đào tạo - Đề cương chi tiết môn học chưa xây dựng mang tính gắn kết môn học liên quan Thậm chí chưa thẩm định, đánh giá chặt chẽ - Không có học phần thực tập sở - Thời lượng số môn học ít, chưa phù hợp - Phân bố lịch trình đào tạo chưa hợp lý: Các môn học không liên quan đến chuyên ngành chiếm hầu hết thời gian học kỳ đầu Chất lượng đầu vào: Hằng năm, số lượng thí sinh đăng ký dự thi vào ngành đông Số lượng thí sinh trúng tuyển nguyện vọng năm 100 thí sinh Tuy nhiên, điểm đầu vào tập trung vào điểm sàn, thủ khoa điểm đạt rớt vào trường đại học lớn Kiến thức toán học sở, kiến thức tin học phổ thông mức trung bình (yếu) Ngoài ra, em thường vùng quê nên lực ngoại ngữ hạn chế Hiện nay, em sinh viên năm cuối hầu hết chưa tham khảo đến tài liệu tiếng Anh chuyên ngành Việc xác định mục đích học tập để “làm nghề” chưa định hình nhiều em Đội ngũ giảng viên: Số lượng giảng viên Khoa lên đến 40 người, hầu hết hoàn thành bậc học cao học Hầu hết giảng viên yêu nghề, tham gia khóa tập huấn đào tạoo hệ thống tín So với năm trước kết đáng mừng Tuy nhiên, cần phải thừa nhận kiến thức chuyên sâu, khả sư phạm vấn đề cần quan tâm (!) Khó khăn đời sống tác động không nhỏ đến chất lượng đào tạo (do phải tính toán, dành thời gian cho mưu sinh) Một số giảng viên tự điều chỉnh nội dung học phần (!) mang tính chủ quan bỏ bớt nội dung, giảng theo dạng tập luyện thi Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo: Có lẽ phải khẳng định rằng, phòng máy thực tập sinh viên so với năm trước (!): - Máy cũ, hỏng hóc nhiều, chưa đáp ứng thực với nhu cầu thực tập sinh viên Phòng máy thực tập chuyên ngành tải Hệ thống mạng máy tính phục vụ giảng dạy xem Đèn chiếu (projector)/Tivi số phòng - Một số sinh viên chưa có máy tính cá nhân (kể sinh viên năm 3) - Tài liệu chuyên ngành hạn chế, chủ yếu giáo viên môn học cung cấp Chưa có tài khoản để truy cập vào tài nguyên Internet Hệ thống quản lý đào tạo: Phải nói khâu có nhiều tác động ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo, liệt kê điểm sau: -Thời khóa biểu phân không hợp lý, sinh viên phải đến trường nhiều (mỗi buổi tiết, chí tiết đầu buổi sáng tiết cuối buổi chiều), tự học hạn chế khó bố trí lịch thực hành môn học -Thời khóa biểu chưa trọng đến đặc thù môn học ngành công nghệ thông tin cần minh họa, có lớp phòng học đèn chiếu Đặc biệt, có lớp thời khóa biểu phân thiếu môn học, giáo viên tự cân đối - Chưa quản lý tính quán việc đăng ký tính chỉ, nhiều sinh viên chưa học môn tiên lại đăng ký môn học chuyên ngành, đăng ký nhiều môn - Việc bố trí thực tập chuyên ngành, số sở tiếp nhận sinh viên chưa phù hợp Giải pháp Với thực trạng trên, xin đề nghị số giải pháp sau: (Chú thích: Đơn vị thực BM: Bộ môn, KH: Khoa, TR: Trường) - Xây dựng lại chương trình đào tạo, cần thảo luận, đánh giá cẩn thận đề cương môn học Nên tiếp cận chương trình trường đại học lớn nước (BM, KH) - Biên soạn giáo trình, giảng mang tính thống cho môn học (BM, KH) - Phân bổ lại số môn không chuyên ngành rải vào học kỳ năm 3,4 (dành cho sinh viên tiếp cận số môn sở ngành vào năm 1) (KH, TR) - Tổ chức đánh giá lại chuyên môn cho sinh viên nhập học, tổ chức lớp học bổ túc kiến thức bắt buộc sinh viên chưa đạt yêu cầu (KH, TR) - Đội ngũ giáo viên cố vấn cần nắm rõ lực sinh viên để đề nghị danh sách học phần đăng ký học học kỳ (KH, TR) - Chỉ cho sinh viên đăng ký môn học trả nợ xong môn học tiên (TR) - Mỗi môn sinh hoạt học thuật trọng đến nội dung môn học giảng dạy Giáo viên phân công môn học có giảng môn học giảng thử trước môn (BM) - Việc điều chỉnh nội dung môn học phải có ý kiến môn ban chủ nhiệm khoa (BM, KH) - Trang bị đủ thiết bị hỗ trợ giảng dạy cho môn học cần minh họa - Phân thời khóa biểu mang tính tập trung (KH, TR) - Chỉ sinh viên có lực thực (căn vào điểm tổng kết học kỳ trước) đăng ký học vượt số môn (giáo viên cố vấn kiểm tra) (KH, TR) Trên ý kiến mang tính chủ quan cá nhân Mong rằng, đóng góp có đồng cảm đồng nghiệp Hy vọng, nhìn nhận quan tâm việc nâng cao chất lượng đào tạo khoa Tài liệu tham khảo: [1] Chương trình đào tạo trường: www.fit.hcmus.edu.vn, www.uit.edu.vn, www.utc.edu.vn, www.fit.hnue.edu.vn [2] https://vi.wikipedia.org/wiki/Hệ_thống_tín_chỉ_tại_Việt_Nam [3] pdt.hcmuaf.edu.vn/ /ve-viec-ap-dung-hoc-che-tin-chi-tren-the-gioi-va-vietnam CÔNG TÁC GIẢNG DẠY SINH VIÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO ĐỊNH HƯỚNG CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM – HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lê Thị Bích Hằng – Bộ môn Kỹ thuật phần mềm Tóm tắt Bài báo trình bày việc triển khai giảng dạy sinh viên (SV) ngành Công nghệ thông tin (CNTT) khóa K54 theo chuyên ngành Công nghệ phần mềm: trạng, khó khăn đề xuất hướng giải Đặt vấn đề Công nghệ thông tin có phát triển nhanh chóng đòi hỏi chương trình giảng dạy cần phải liên tục cập nhật để đào tạo SV đạt chuẩn đầu đáp ứng yêu cầu thị trường Trước đây, Khoa CNTT trường ĐH Nha Trang triển khai đào tạo ngành CNTT chung, kể từ khóa K54 SV thuộc ngành CNTT Trường sau kết thúc học kỳ chọn học ba chuyên ngành, là: Hệ thống thông tin, Mạng máy tính truyền thông, Công nghệ phần mềm Việc lựa chọn chuyên ngành nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế nghề nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Như vậy, sau tích lũy kiến thức sở khoa học tự nhiên, lý luận trị, sở liệu, lập trình…, SV tiếp cận với kiến thức công nghệ chuyên sâu, tùy theo chuyên ngành mà SV đăng ký lựa chọn Đối với chuyên ngành Công nghệ phần mềm, kiến thức, kỹ chung ngành CNTT, chương trình đào tạo cần có học phần (HP) chuyên sâu Trong năm học 2015-2016, Khoa CNTT có lớp chuyên ngành Công nghệ phần mềm lớp 54THPM, xem lớp chuyên ngành theo chương trình giáo dục Tuy nhiên, trình triển khai công tác giảng dạy chuyên ngành gặp phải số khó khăn Cơ sở lý luận Căn vào Chương trình giáo dục ngành Công nghệ thông tin trường Đại học Nha Trang [1], HP thuộc chuyên ngành xếp vào nhóm HP tự chọn, chuyên ngành gồm HP Từ mục tiêu đặt ngành Công nghệ phần mềm trang bị cho SV kiến thức, kỹ tổ chức quản lý dự án phần mềm để SV có khả phân tích, thiết kế quản lý dự án phần mềm, HP chuyên ngành bao gồm: - Công nghệ phần mềm - Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML - Quản lý dự án phần mềm - Kiểm thử phần mềm - Mẫu thiết kế Các chủ đề HP theo định hướng Công nghệ phần mềm tổng hợp bảng [5]: STT Tên học phần Danh sách chủ đề Công nghệ phần mềm Tổng quan công nghệ phần mềm Phân tích đặc tả yêu cầu phần mềm Thiết kế phần mềm Cài đặt phần mềm Kiểm thử bảo trì phần mềm Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML Tổng quan phân tích thiết kế hệ thống Mô hình hóa hướng đối tượng Mô hình hóa yêu cầu Mô hình hóa cấu trúc Mô hình hóa hành vi Thiết kế Kiểm thử phần mềm Tổng quan kiểm thử phần mềm Kiểm thử quy trình phát triển phần mềm Thiết kế trường hợp kiểm thử Các công cụ hỗ trợ kiểm thử Kế hoạch kiểm thử tài liệu kiểm thử Mẫu thiết kế Tổng quan mẫu thiết kế Hệ thống mẫu thiết kế Ứng dụng mẫu thiết kế thực tế phân tích thiết kế phần mềm hướng đối tượng Các mẫu thiết kế đại ứng dụng minh họa Quản lý dự án phần mềm Tổng quan quản lý dự án phần mềm Ước lượng dự án Lập lịch điều hành dự án Quản lý chất lượng phần mềm Quản lý rủi ro dự án phần mềm Quản lý cấu hình phần mềm Quản lý nhân Bảng tổng hợp chủ đề HP thuộc chuyên ngành Công nghệ phần mềm Như vậy, dựa bảng tổng hợp trên, nhận thấy trình tự giảng dạy HP theo chuyên ngành Công nghệ phần mềm nên bố trí sau: Công nghệ phần mềm (1) Phân tích thiết kế hướng đối tượng UML (2) Kiểm thử phần mềm (3) Mẫu thiết kế (4) Quản lý dự án phần mềm (5) Ghi chú: Học phần tiên Học phần song hành Hình vẽ mô tả trình tự giảng dạy HP chuyên ngành Công nghệ phần mềm Tuy nhiên, ngành CNTT có đặc thù sau: - Sau SV hoàn thành xong học kỳ thứ 7, vào điểm trung bình chung tích lũy, Khoa CNTT xem xét SV có đủ điều kiện để làm đồ án tốt nghiệp hay không - Các HP theo định hướng chuyên ngành hẹp thuộc nhóm HP tự chọn bố trí giảng dạy học kỳ Do đó, để kịp tiến độ xét chọn SV làm đồ án tốt nghiệp HP chuyên ngành giảng dạy học kỳ 7, HP bố trí giảng dạy thời gian Hiện trạng công tác giảng dạy chuyên ngành Công nghệ phần mềm Qua thực tế, việc bố trí giảng dạy HP chuyên ngành Công nghệ phần mềm song song học kỳ dẫn đến số vấn đề sau: - Một số nội dung tổng quan nêu HP tiên tiền đề cho HP tiếp sau, giảng viên (GV) giảng dạy HP sau phải đề cập lại phần kiến thức HP tiên Cụ thể: số nội dung HP(3) nhắc chủ đề HP(1); số nội dung tóm tắt chủ đề HP(2) trình bày HP(1); để sử dụng số mẫu thiết kế HP(4) SV phải biết số mô hình trình bày HP(2) Việc dẫn đến khó khăn việc phân bổ lại thời lượng giảng dạy lý thuyết bố trí thời gian giao tập nhà, tập nhóm cho SV - GV giảng dạy HP(4) HP(5) khó kiểm tra kỹ tư SV cấp độ cao ứng dụng, phân tích, tổng hợp đánh giá - SV phải nhiều thời gian để tìm hiểu tiếp thu tài liệu, ảnh hưởng đến thời gian làm tập, mặt khác SV khó hiểu sâu giảng học đồng thời HP thời điểm Ngoài trở ngại trên, việc giảng dạy chuyên ngành Công nghệ phần mềm gặp phải số khó khăn khách quan: - SV ngành CNTT thiếu kỹ làm việc nhóm phương pháp giải vấn đề, lý là, SV học HP “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin”, “Thiết kế lập trình web”, kỹ viết báo cáo, đánh giá trạng đề tài nhóm SV chưa đạt yêu cầu - Một số GV lần tham gia giảng dạy chuyên ngành nên gặp khó khăn việc thiết kế chuẩn bị giảng, tài liệu tham khảo đứng lớp giảng dạy Để giải trở ngại trên, tuần thứ học kỳ, GV giảng dạy chuyên ngành trao đổi với để thống nội dung giảng dạy, với mục tiêu để SV có thêm nhiều thời gian hiểu sâu kiến thức HP, đồng thời trau dồi thêm kỹ làm việc nhóm, viết báo cáo thuyết trình Ngoài ra, số biện pháp khác trọng cụ thể sau: - GV vận dụng kết hợp phương pháp giảng dạy tích cực vào buổi thảo luận lớp, hỏi đáp, học nhóm, giao đề tài nhóm (project), chấm điểm tập nhà - Một đề tài giao cho nhóm SV thực chung cho HP để GV dễ dàng đánh giá SV kỹ làm việc nhóm thuyết trình, đánh giá khả vận dụng kiến thức SV vào việc phân tích đánh giá vấn đề giao - Tăng cường ứng dụng thực tế, tập, đề tài nhóm thực công cụ theo quy trình đại nhằm tạo hội cho SV hoàn thành nhiệm vụ cụ thể - Hướng dẫn, gợi ý SV phương pháp tham khảo tài liệu, đọc giảng trước nhà Kết luận đề xuất Tóm lại, việc cho phép SV lựa chọn chuyên ngành hướng nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tế nghề nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin Tuy nhiên, chương trình giáo dục ngành CNTT Trường thiết kế có mặt hạn chế, là: - Việc phân chia chuyên ngành thực trễ, đến học kỳ SV học chuyên ngành Trong đó, đa số trường đại học khác việc phân chia chuyên ngành tiến hành từ học kỳ 5, học kỳ [2, 3, 4], số lượng 10 Các câu hỏi Quiz gom thành nhóm (Question Group) Cuối phải tạo câu hỏi (Question) nhóm câu hỏi (nếu có) cho Quiz Hình Màn hình chọn dạng câu hỏi Hình Màn hình dạng câu hỏi nhiều lựa chọn 3.4 Một số hình câu hỏi trắc nghiệm tiết giảng: 33 Hình Màn hình hồi đáp SV trả lời Hình Màn hình hồi đáp SV trả lời sai Hình Màn hình thông báo kết làm SV 34 Hình 10 SV xem lại đáp án câu hỏi Hình 11 Màn hình giảng Với tùy chọn bắt buộc SV phải học hết phần lý thuyết làm trắc nghiệm kiểm tra kiến thức, điều đôn đốc SV phải ý nghe giảng để làm tập 35 Hình 12 Bài tập kiểm tra mức độ hiểu SV sau tự nghe giảng 3.5 Đưa giảng vào sử dụng: Adobe Presenter cho phép xuất giảng theo chuẩn e-learning SCORM, AICC nhiều loại định dạng khác như: file pdf (nhưng giữ hiệu ứng, xem video trả lời câu hỏi tương tác); đĩa CD; đưa lên internet: hệ thống Adobe Connect Pro hay hệ thống quản lý học tập Moodle để hỗ trợ SV tự học Đặc biệt, GV đóng gói giảng theo chuẩn SCORM để đưa lên hệ thống quản lý lớp học Moodle chức thêm tài nguyên IMS content package SCORM package Moodle: Hình 13 Thêm giảng chuẩn SCORM vào Moodle Ngoài ra, GV đưa giảng lên hệ thống quản lý học tập mở cung cấp sẵn như: edmodo, zuni, google classroom hay moodle… Kết luận – Đề xuất Bên cạnh tài nguyên giảng dạy mà GV cung cấp cho SV từ trước đến nay, GV đầu tư xây dựng giảng điện tử E-learning mang lại hiệu sau: 36 - Giúp người học dễ dàng xem trước trước đến lớp, xem lại giảng nhiều lần SV chưa hiểu - Đề cao tính tự học, đáp ứng tính cá thể học tập - Giúp người học tự học nơi, lúc - Bài giảng dạng video hỗ trợ SV đọc giảng trước nhà mà không hiểu giải pháp tác giả đề xuất [4] - Video giảng tài nguyên cần thiết để GV ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược (flipped classroom) Đây phương pháp biết đến đáp án tối ưu cho toán làm cách tăng thời gian hỗ trợ GV cho thời điểm SV cần tư đào sâu Trong mô hình lớp học truyền thống, SV đến lớp nghe giảng bài, nhà làm tập Ngược lại, với mô hình lớp học đảo ngược, SV tự nghe giảng trước nhà, đến lớp làm tập trợ giúp bạn bè GV [7] Với công cụ Adobe Presenter, giảng PowerPoint sẵn có, GV bổ sung thêm thành phần mang tính tích cực hỗ trợ người học, phục vụ cho việc tự học SV, giúp SV tiếp thu kiến thức học dễ dàng tăng hào hứng học tập Đặc biệt, câu hỏi tương tác chèn sau phần giảng ngắn yêu cầu SV phải hoàn thành học tiếp phần sau tác động tích cực, đôn đốc SV tự học cho hết phần giảng để trả lời câu hỏi đánh giá mức độ hiểu trình tự học, thực chủ trương trường Đại học Nha Trang triển khai E-learning dạy – học bước bắt kịp xu E-Learning Việt Nam giới, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Để thực điều này, tác giả xin có số đề xuất sau: - - GV phải nhiều thời gian công sức để tìm kiếm, chọn lọc; soạn giảng, tài liệu giảng dạy, tham khảo cho phù hợp với phương thức học tập ELearning nên Nhà trường cần có chế độ khuyến khích cho GV làm giảng ELearning (ghi âm, ghi hình, kịch bản, phim…) xây dựng khóa học phục vụ SV tự học Hệ thống Internet trường cần trang bị đến phòng học để hướng dẫn SV sử dụng học Trang bị phòng nghe nhìn cho thư viện trường với phương tiện đại máy tính, tai nghe để hỗ trợ SV tự học Cải tiến hệ thống Moodle theo hướng dễ sử dụng để phục vụ cho GV toàn trường Bổ sung nội dung hướng dẫn sử dụng hệ thống E-Learning cho SV môn Tin học sở Theo [5], để xây dựng video giảng, kiến thức chuyên môn, lực sư phạm, GV cần trang bị kỹ sử dụng Công nghệ Thông tin giảng dạy Mặt khác, GV phải có kỹ mềm diễn viên điện ảnh để thể hiện cảm xúc trước máy quay mà không phải trước người xem Tuy nhiên, muốn giảng có chất lượng, người GV phải vất vả diễn viên nhiều GV phải là nhà khoa học am hiểu chuyên môn giảng dạy, đồng thời phải là nghệ sĩ và kiêm vai trò là đạo diễn cho chính mình Vì nỗ lực thân nhà giáo, cần phải có chế khuyến 37 khích thích đáng từ phía Nhà trường để GV tập trung tâm huyết thực video giảng chất lượng IV Tài liệu tham khảo [1] Giới thiệu phần mềm soạn giảng điện tử Adobe Presenter 7.0, Nguyễn Sơn Hải, [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] Cục Công nghệ Thông tin – Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Hoàng, Giáo dục Việt Nam xu hướng E-Learning, http://www.iigelearning.com Quách Tuấn Ngọc, Phần mềm tạo giảng điện tử E-Learning Adobe Presenter Nguyễn Thủy Đoan Trang, Giải pháp thúc đẩy tinh thần tự học sinh viên học phần Tin học Cơ sở, Kỷ yếu Hội thảo đổi Phương pháp giảng dạy đánh giá, Trường đại học Nha Trang, 2015 “Dạy học đảo ngược” – Phương pháp chữa bệnh “chán giảng đường” sinh viên, 17/02/2015, PGS.TS Ngô Tứ Thành, http://www.nhandan.com.vn/ TS Bùi Việt Phú, Ứng dụng E-learning dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 84 tháng 9/2012, http://vnedudev.com/home/mod/forum/discuss.php?d=3 Tô Thụy Diễm Quyên, Lớp học đảo ngược, Giảng viên chương trình Ứng dụng CNTT vào dạy học Bộ GD&ĐT, 1/2/2015 Team nghiên cứu zuni, http://zuni.vn/blog/chi-tiet/lop-hoc-dao-nguoc-tang-hieu-quaday-va-hoc/218, 29/10/2014 https://en.wikipedia.org/wiki/Sharable_Content_Object_Reference_Model 38 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO THỰC HÀNH TIN HỌC TẠI ĐẠI HỌC NHA TRANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Hồ Thị Thu Sa Bộ môn Kỹ thuật phần mềm Tóm tắt: Thực hành Tin học yêu cầu cần thiết để rèn luyện kỹ sử dụng thục phần mềm ứng dụng hoàn thiện kiến thức lý thuyết chuyên ngành Tuy nhiên, sở vật chất phục vụ thực hành số bất cập quản lý đối việc thực hành tin học gây không khó khăn cho người học người dạy Trong viết xin trình bày thực trạng giải pháp cho thực hành tin học Đại học Nha Trang giai đoạn I Đặt vấn đề Trong năm gần đây, nhà trường quan tâm đến chương trình giảng dạy, nội dung đào tạo, phòng thí nghiệm, thư viện trang thiết bị dạy học với mục đích nâng cao chất lượng giảng dạy Vì thế, năm học việc tổ chức hội thảo nhà trường khoa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trọng Trong bối cảnh muốn nâng cao chất lượng giảng dạy việc đổi phương pháp giảng dạy giảng viên, chương trình môn học, trang thiết bị dạy học đại phục vụ cho giảng dạy góp phần đáng kể Điều việc làm mang tính cấp thiết trường đại học có xu hướng cạnh tranh chất lượng giảng dạy Trong phạm vi tham luận này, xin trình bày thực trạng giải pháp cho thực hành tin học Đại học Nha Trang giai đoạn II Nội dung Thực trạng: 1.1 Cơ sở vật chất: - Với vị trí đẹp, thuận tiện, nơi mà tân sinh viên tiếp cận trang thiết bị nhà trường phục vụ cho môn học máy tính Có lẽ Thầy Cô không phủ nhận kết Trung tâm NC&PT CNPM mang lại phòng học vệ sinh sẽ, đội ngũ kỹ thuật phục vụ nhiệt tình máy tính có cố - Trung tâm NC&PT CNPM có phòng máy tính hoạt động phần lớn máy tính loại second hand nơi tập trung về, phòng máy có nhiều hệ máy tính xen kẽ làm tính thẩm mỹ phòng học - Bàn ghế loại vật dụng nhanh hỏng từ lâu không thay Các thiết bị điện, dây điện ổ cắm điện lắp đặt tính thẩm mỹ 39 cũ, nguy hiểm Không có hệ thống điện phục vụ Sinh viên cần dùng Laptop - Hệ thống mạng máy tính Internet phục vụ giảng dạy xem Phòng thực hành thiết bị hỗ trợ giảng dạy: đèn chiếu (projector)/Tivi - Phòng máy tính không phục vụ cho môn học chuyên ngành khoa CNTT (vì tải môn học Thực hành Tin học sở vào học kỳ I) - Phòng thực hành máy tính không đủ hệ thống đảm bảo vệ sinh an toàn lao động (quá nóng vào mùa hè) nhà vệ sinh giáo viên không (đây kho lưu trữ vật dụng) 1.2 Chất lượng sinh viên - Hầu hết tân sinh viên chưa có kiến thức toán học sở, kiến thức tin học phổ thông mức trung bình lực ngoại ngữ hạn chế Các em từ bậc học phổ thông chuyển lên bậc đại học nên chưa biết phương pháp học tập Vì vậy, với số lượng sinh viên nhóm thực hành 30 sinh viên làm chất lượng tiếp thu truyền đạt hiệu - Một số sinh viên xuất phát từ vùng sâu, vùng xa chưa có điều kiện tiếp cận với CNTT nên kỹ khai thác thông tin Internet chưa thực tốt Do việc ứng dụng CNTT chưa thực hỗ trợ giúp sinh viên việc học tập 1.3 Hệ thống quản lý phòng đào tạo, khoa môn - Phòng đào tạo phân bố lịch trình đào tạo chưa hợp lý việc bố trí lịch thực hành tùy tiện Sinh viên đăng ký lịch học thực hành thời khóa biểu học buổi phải tự liên hệ tìm giáo viên Do SV không lịch học thực hành đành phải nghỉ học - Những môn học có phần lý thuyết thực hành, số tiết lý thuyết giảng dạy tuần không kịp với tiến độ thực hành (hiện môn Tin học sở có tiết lý thuyết tuần sinh viên không đủ kiến thức để thực hành sinh viên học thực hành trước học lý thuyết) - Vì phân bổ thời gian học thực hành thời gian ngắn so với kế hoạch nên giáo viên phải tự cân đối bổ sung muốn tiến độ, giảng viên phải dạy sáng/chiều/ tối/ chủ nhật (nếu dạy theo tiến độ lịch thời khóa biểu đến ngày tết âm lịch hết chương trình!) 40 - Các môn khoa không bố trí phân bổ giáo viên hướng dẫn thực hành phù hợp hai môn Thực hành Tin học ứng dụng thực hành tin học sở Một số giải pháp Với phần trình bày trên, mong muốn giúp sinh viên tăng khả tiếp thu kiến thức lý thuyết học, rèn luyện khả thực hành phát huy tiến CNTT việc chủ động tài liệu học tập, trao đổi môn học góp phần nâng cao hiệu trình học đại học Chúng xin đưa số giải pháp sau:  Kiểm tra, nâng cấp đầu tư thiết bị xuống cấp, máy tính hết hạn sử dụng nên lý  Hỗ trợ thiết bị trợ giảng (Tivi / Projector) Đây trang thiết bị dạy học mang lại tác dụng tích cực trình học cho sinh viên giảm áp lực dạy cho giảng viên dạy học phần mang tính trực quan  Sửa chữa xếp lại phòng đợi giáo viên Hỗ trợ dịch vụ nước uống cho sinh viên giảng đường thực  Thay ghế hạn sử dụng  Bố trí lại thời khóa biểu lý thuyết thực hành cách hợp lý Không nên để tình trạng giảng viên phòng máy hoạt động hết công suất vào thời gian cao điểm (từ tháng 10)  Chúng ta nên tiếp cận phòng máy trường đại học lớn để có tính chuyên nghiệp để xứng tầm trường đại học lớn khu vực  Giảm số lượng sinh viên nhóm môn thực hành sở (đề nghị 25 SV/nhóm) III Kết luận Đây ý kiến cá nhân trình tham gia giảng dạy Mong đóng góp ý kiến có quan tâm thay đổi tốt nghiệp trồng người Ban Giám Hiệu Khoa trường Đại học Nha Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Quyết định số 86/QĐ-ĐHNT Ban Giám hiệu trường Đại học Nha Trang ngày 22/01/2010 Trung tâm máy tính trường Đại học Nha Trang thành lập 41 ĐỀ XUẤT BẢNG KHẢO SÁT KIẾN THỨC THU NHẬN CỦA SINH VIÊN ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY Nguyễn Thanh Quỳnh Châu Khoa Công nghệ Thông tin I Đặt vấn đề: Hiện Trường Đại học Nha Trang quan tâm đến vấn đề cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thực kiểm định chất lượng đào tạo Với thực trạng nay, sinh viên bị đánh giá thấp việc ứng dụng kiến thức kỹ học vào thực tiễn Điều cho thấy nhà trường chưa thật gắn chặt kiến thức kỹ mà sinh viên thu nhận với công việc thực tế yêu cầu kết tạo nguồn nhân lực chưa đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Để nâng cao chất lượng đào tạo, năm, trường, khoa thường tổ chức hội thảo đổi phương pháp giảng dạy, dự đánh giá giảng Có nhiều tham luận nội dung áp dụng cho môn học để góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, kết học tập cho sinh viên Nhưng chưa có nhiều báo cáo tham luận mối quan hệ khía cạnh tâm lý học tập thân sinh viên kiến thức thu nhận, ví dụ động học tập, mức độ kiên định, cảm nhận sinh viên giá trị việc học tập, Bài tham luận mạnh dạn đề xuất nội dung bảng khảo sát kiến thức thu nhận sinh viên với mục tiêu để trường, khoa tiếp tục nghiên cứu khám phá yếu tố ảnh hưởng tác động trực tiếp gián tiếp thuộc đặc điểm sinh viên kiến thức thu nhận (bao gồm: động học tập, cạnh tranh học tập, tính kiên định học tập, ấn tượng sinh viên trường học, phương pháp học tập); lực giảng viên vào kiến thức thu nhận sinh viên II Nội dung vấn đề: Phạm vi, đối tượng khảo sát: sinh viên học năm thứ hai trường ĐHNT Phương pháp khảo sát: - Khảo sát sơ bộ: thực phương pháp định tính thông qua phương pháp vấn sâu với khoảng 10 sinh viên tiêu biểu lớp phương pháp vấn trực tiếp kết hợp với bảng câu hỏi thăm dò cho khoảng 20 sinh viên để điều chỉnh cách sử dụng thuật ngữ bảng khảo sát Bạn cho biết lý bạn chọn trường Đại học Nha Trang? Bạn dành thời gian tập trung cho việc học tập nào? Bạn thể tinh thần hợp tác, quan tâm, chia kiến thức bạn học nào? Bạn làm bạn gặp khó khăn, thử thách áp lực việc học? -42 - Bạn cho biết phương pháp học tập bạn nào? Bạn thấy phương pháp giảng dạy GV nào? Bạn cho biết nội dung giảng GV nào? Có thu hút theo dõi người nghe không? Bạn cho biết khác biệt yếu tố: động học tập, cạnh tranh học tập, lực GV, tính kiên định học tập, hình ảnh trường phương pháp học tập SV nam SV nữ? Bạn cho biết khác biệt yếu tố: động học tập, cạnh tranh học tập, lực GV, tính kiên định học tập, hình ảnh trường đại học phương pháp học tập SV hệ học tập trung SV hệ vừa học vừa làm? 10 Bạn mong nhà trường làm để tạo điều kiện cho bạn có tâm lý học tập tốt? 11 Bạn mong nhà trường làm để bạn có phương pháp học tập tốt? 12 Theo bạn, nhà trường cần làm để xây dựng thương hiệu cho trường? 13 Bạn cần phải làm để nâng cao kết học tập mình? - Khảo sát thức: phát bảng câu hỏi khoảng 100 sinh viên để đánh giá chất lượng bảng khảo sát hợp tác sinh viên, góp phần cho bảng khảo sát thành công Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận: - Động học tập: “một động lực thúc đẩy sinh viên học tập, sở nhu cầu hoàn thiện tri thức, mong muốn nắm vững tiến tới làm chủ tri thức mà học tập, làm chủ nghề nghiệp theo đuổi.” - Năng lực giảng viên: tổng hợp thuộc tính cá nhân người, đáp ứng yêu cầu hoạt động đảm bảo cho hoạt động đạt kết cao Năng lực cấu thành thành tố: tri thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp thái độ hành nghề Ba thành tố gắn kết với người tạo lực nghề nghiệp - Tính kiên định học tập: thể qua SV dành hết tâm trí sức lực (cam kết), chịu đựng hành động tích cực (kiểm soát) đón nhận thay đổi (thử thách) trình học tập sinh hoạt trường đại học -43 - - Ấn tượng trường học: Đối với SV, người thụ hưởng trực tiếp dịch vụ trường đại học, ấn tượng trường đại học điểm để họ nhận dạng trường đại học Khi họ cảm nhận trường đại học có tiếng tăm, họ có xu hướng tin tưởng trường đại học có đội ngũ giảng viên có lực cao, đào tạo có chất lượng họ có nhiều hội việc làm sau tốt nghiệp, trường đại học trang bị cho họ hành trang cần thiết công việc sau Cảm nhận giúp họ củng cố niềm tin học tập Vì vậy, tầm quan trọng lực giảng viên động kiến thức thu nhận sinh viên cao họ có ấn tượng cao trường mà học theo học - Cạnh tranh học tập: Các SV vừa cạnh tranh vừa hợp tác với để đạt thành cao học tập SV có mức độ cạnh tranh học tập cao họ thường sử dụng cạnh tranh đòn bẩy để tự phát triển khả Những SV quan niệm cá nhân họ tách rời khỏi SV khác lớp, họ hợp tác với thành viên khác lớp, học tập làm việc họ mang lại hiệu cao Như mức độ gắn kết họ với giảng viên vào động học tập họ cao, từ kiến thức thu nhận họ cao Hay nói cách khác tầm quan trọng lực giảng viên động kiến thức thu nhận sinh viên cao thái độ cạnh tranh phát triển họ cao - Phương pháp học tập:  Lập kế hoạch học tập:  Tìm hiểu mục tiêu môn học trước môn học bắt đầu  Tìm phương pháp học tập phù hợp với môn học  Tìm đọc tất tài liệu giáo viên hướng dẫn  Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo  Chuẩn bị trước đến lớp  SV sử dụng thao tác tư (Hoạt động tự học)  Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu  Tóm tắt tìm ý đọc tài liệu  Vận dụng kiến thức học để rèn luyện tập, thực hành  Hoạt động học tương tác  Phát biểu xây dựng  Thảo luận, học nhóm  Tự đánh giá kết cách trung thực - Hệ học: tập trung vừa học vừa làm - Giới tính: nam, nữ Mô hình giảng dạy học tập dựa vào yếu tố ảnh hưởng kiến thức thu nhận SV: -44 - Bảng khảo sát: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý bạn cho phát biểu theo thang điểm từ đến với qui ước: Rất không đồng ý Không đồng ý Phân vân Đồng ý Rất đồng ý Xin khoanh tròn số thích hợp cho phát biểu Động học tập Mức độ đồng ý Tôi dành nhiều thời gian cho việc học Đầu tư vào việc học ưu tiên số Tôi tập trung cho việc học Nhìn chung, động học tập cao Năng lực giảng viên Mức độ đồng ý Giảng viên có kiến thức sâu môn Giảng viên giảng giải vấn đề dễ hiểu Giảng viên chuẩn bị giảng kỹ đến lớp Mục tiêu nội dung môn học GV giới thiệu rõ ràng Nội dung môn học xếp có hệ thống 10 Tôi nắm rõ mục đích yêu cầu môn học 11 Giảng viên kích thích SV thảo luận lớp 12 Tôi thường xuyên thảo luận với GV 13 GV tạo hội cho SV đặt câu hỏi trước lớp 14 GV khuyến khích SV đưa ý tưởng, quan điểm Tính kiên định học tập Mức độ đồng ý -45 - 15 Dù có khó khăn nữa, cam kết hoàn thành việc học trường 16 Khi cần thiết sẵn sàng làm việc để đạt mục tiêu học tập 17 Khi gặp vấn đề khó khăn học tập, có khả giải 18 Tôi kiểm soát khó khăn xảy với học tập 19 Tôi thích thú với thách thức học tập 20 Tôi có khả đối phó với khó khăn không lường học tập 21 Nhìn chung, khả chịu đựng áp lực học tập cao Cạnh tranh học tập Mức độ đồng ý 22 Tôi thích thú cạnh tranh học tập cho hội khám phá khả 23 Cạnh tranh học tập phương tiện giúp phát triển khả 24 Cạnh tranh học tập giúp học hỏi từ từ bạn 25 Tôi thích thú cạnh tranh học tập làm cho bạn học gần gũi Kiến thức thu nhận Mức độ đồng ý 26 Tôi gặt hái nhiều kiến thức từ môn học 27 Tôi phát triển nhiều kỹ từ môn học 28 Tôi ứng dụng học từ môn học 29 Nhìn chung, học nhiều kiến thức kỹ học tập Ấn tượng trường học Mức độ đồng ý 30 Tiếng tăm trường học ảnh hưởng giá trị cấp 31 Tôi tin nhà tuyển dụng có ấn tượng tốt trường học 32 Tôi nghe nhiều tiếng tốt trường học 33 Tôi tin trường học có danh tiếng Phương pháp học tập Mức độ đồng ý 34 Lập thời gian biểu cho việc học tập 35 Tìm hiểu mục tiêu môn học trước môn học bắt đầu 36 Tìm phương pháp học tập phù hợp với môn học 37.Tìm đọc tất tài liệu giáo viên hướng dẫn 38.Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo 39 Chuẩn bị trước đến lớp 40 Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu 41 Tóm tắt tìm ý đọc tài liệu 42 Vận dụng kiến thức học để rèn luyện tập, thực hành 43 Phát biểu xây dựng 44 Thảo luận, học nhóm 45 Tự đánh giá kết học tập cách trung thực -46 - Vui lòng cho biết số thông tin thân: 46 Giới tính Nam Nữ 47 Hệ học: Tập trung Vừa học vừa làm III Kết luận Cá nhân đề xuất sơ nội dung bảng khảo sát, được, với bảng khảo sát này, từ phát triển nghiên cứu để góp phần giúp cho trường, khoa nắm bắt vai trò quan trọng đặc điểm sinh viên, tầm quan trọng lực giảng viên động học tập kiến thức thu nhận sinh viên Để từ đó, thiết kế chương trình giảng dạy phù hợp, chế tuyển dụng giảng viên để có đội ngũ giảng viên có lực chuyên môn sư phạm góp phần kích thích có kế hoạch cần thiết để làm tăng hiệu học tập sinh viên hiệu đào tạo nhà trường Hơn nữa, giúp cho thân sinh viên hiểu tầm quan trọng việc học tập, nhận biết mà gia tăng kết học tập trình học tập trường Vì vậy, để góp phần nâng cao vị trường, đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng giảng dạy khả cung ứng cho nhà tuyển dụng nguồn nhân lực có chất lượng việc nâng cao chất lượng đào tạo mà cụ thể nâng cao chất lượng học tập, kiến thức thu nhận sinh viên yêu cầu cấp bách giai đoạn Chính vậy, ban đầu, việc đề xuất bảng khảo sát kiến thức thu nhận sinh viên giúp cho trường, khoa phát huy nhân tố tích cực, quan trọng hạn chế nhân tố tiêu cực để góp phần nâng cao kết học tập sinh viên từ nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường IV Tài liệu tham khảo Nguyễn Đình Thọ (2010), Mối quan hệ động học tập chất lượng sống học tập sinh viên khối ngành kinh tế, Đề tài B2009-09-76, Bộ Giáo dục & đào tạo Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân (2008), Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế TP.HCM, Đề tài B2007-76-05, Bộ Giáo dục & đào tạo Huỳnh Quang Minh (2002), Khảo sát nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên hệ qui trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên -47 -

Ngày đăng: 24/03/2016, 04:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tóm tắt

  • Đặt vấn đề

  • Cơ sở lý luận

  • Hiện trạng công tác giảng dạy chuyên ngành Công nghệ phần mềm

  • Kết luận và đề xuất

  • Tài liệu tham khảo

    • Cùng với sự phát triển của công nghệ và truyền thông, đào tạo trực tuyến (E-Learning) ra đời như một cuộc cách mạng về dạy và học, trở thành một xu thế tất yếu của thời đại và đang “bùng nổ” ở các nước thuộc khu vực Đông Nam Á [2]. Cái hồn của Elearning chính là nội dung của nó: video bài giảng. Có nhiều công cụ hỗ trợ giảng viên (GV) thiết kế bài giảng điện tử. Báo cáo tập trung nghiên cứu về công cụ Adobe Presenter và xây dựng tiết giảng minh họa.

      • 3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức thu nhận:

        • - Ấn tượng về trường học: Đối với SV, người thụ hưởng trực tiếp dịch vụ của trường đại học, ấn tượng về trường đại học sẽ là điểm cơ bản để họ nhận dạng các trường đại học. Khi họ cảm nhận một trường đại học có tiếng tăm, họ có xu hướng tin tưởng rằng trường đại học này có đội ngũ giảng viên có năng lực cao, đào tạo có chất lượng và họ sẽ có nhiều cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp, trường đại học sẽ trang bị cho họ những hành trang cần thiết trong công việc sau này. Cảm nhận này cũng giúp họ củng cố niềm tin trong học tập .

        • Vì vậy, tầm quan trọng của năng lực giảng viên đối với động cơ và kiến thức thu nhận của sinh viên sẽ cao hơn khi họ có ấn tượng cao về trường mà học đang theo học.

        • - Cạnh tranh trong học tập: Các SV vừa cạnh tranh và vừa hợp tác với nhau để có thể đạt được thành quả cao nhất trong học tập. SV có mức độ cạnh tranh trong học tập cao họ thường sử dụng cạnh tranh như là đòn bẩy để tự phát triển khả năng của mình. Những SV này quan niệm là cá nhân họ không thể tách rời khỏi những SV khác trong lớp, họ luôn hợp tác với các thành viên khác trong lớp, trong học tập làm việc họ luôn mang lại hiệu quả cao. Như vậy mức độ gắn kết của họ với giảng viên vào động cơ học tập của họ sẽ cao, từ đó kiến thức thu nhận của họ cũng sẽ cao. Hay nói cách khác tầm quan trọng của năng lực giảng viên đối với động cơ và kiến thức thu nhận của sinh viên sẽ cao hơn khi thái độ cạnh tranh phát triển của họ cao.

        • - Phương pháp học tập:

        • Lập kế hoạch học tập:

        • Tìm hiểu về mục tiêu môn học trước khi môn học bắt đầu.

        • Tìm ra phương pháp học tập phù hợp với từng môn học.

        • Tìm đọc tất cả những tài liệu do giáo viên hướng dẫn.

        • Chủ động tìm đọc thêm tài liệu tham khảo.

        • Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

        • SV sử dụng thao tác tư duy (Hoạt động tự học)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan