Mua bán, sáp nhập và tự tái cấu trúc các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

112 975 11
Mua bán, sáp nhập và tự tái cấu trúc các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM LAN HƢƠNG MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ TỰ TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - PHẠM LAN HƢƠNG MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ TỰ TÁI CẤU TRÚC CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn: Tôi – Phạm Lan Hƣơng, xin cam đoan: Những nội dung luận văn, cụ thể phân tích, đánh giá thực trạng tự tái cấu trúc NHTM sau sáp nhập, giải pháp thúc đẩy trình tự tái cấu trúc thành công sau M&A tự nghiên cứu thực hiện, không chép nội dung công trình nghiên cứu Các tài liệu tham khảo để thực luận văn đƣợc trích dẫn nguồn gốc đầy đủ rõ ràng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô, Giảng viên Trƣờng Đại học kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy hƣớng dẫn cho nhiều kiến thức bổ ích suốt thời gian tham gia lớp cao học Tài – Ngân hàng Khóa 22 đƣợc tổ chức Hà Nội 2013-2015 Đặc biệt, Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo – PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai, ngƣời nhiệt tình hƣớng dẫn hoàn thành tốt luận văn Ngoài ra, xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp có nhận xét đóng góp thiết thực giúp cho luận văn thêm hoàn chỉnh Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Các cán bộ, nhân viên của ngân hàng tham gia khảo sát, góp ý kiến để hoàn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ TỰ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động M&A tự tái cấu trúc ngân hàng 1.2 Một số vấn đề chung M&A ngân hàng .7 1.2.1 Khái niệm sáp nhập mua bán ngân hàng 1.2.2 Các lợi ích sáp nhập mua bán ngân hàng 1.2.3 Những hạn chế sáp nhập mua bán ngân hàng 13 1.2.4 Các phương thức thực sáp nhập mua bán ngân hàng 15 1.3 Một số vấn đề tự tái cấu trúc NHTM .18 1.3.1 Khái niệm tự tái cấu trúc 18 1.3.2 Mục tiêu tự tái cấu trúc .19 1.3.3 Vai trò tự tái cấu trúc NHTM 20 1.3.4 Nội dung tự tái cấu trúc 20 1.4 Quan hệ M&A ngân hàng tiến trình tự tái cấu trúc NHTM 30 1.4.1 M&A ngân hàng tự tái cấu trúc tài 31 1.4.2 M&A ngân hàng tự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh 31 1.4.3 M&A ngân hàng tự tái cấu trúc hệ thống quản trị 31 1.4.4 M&A ngân hàng tự tái cấu trúc sở hữu .31 1.5 Điều kiện thực 32 1.6 M&A tự tái cấu trúc ngân hàng số quốc gia 32 1.6.1 Thực tiễn số quốc gia .32 1.6.2 Bài học kinh nghiệm 35 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN .36 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu .36 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu chung 36 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn 36 2.2 Thiết kế quy trình viết luận văn .40 2.2.1 Viết đề cương 40 2.2.2 Thu thập liệu xử lý liệu thu thập 40 2.2.3 Tiến hành hoàn thiện luận văn 40 CHƢƠNG 3: M&A VÀ TỰ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 41 3.1 Bức tranh chung Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 41 3.1.1 Quy mô khả huy động vốn 41 3.1.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh .45 3.1.3 Kết hoạt động kinh doanh 51 3.1.4 Mức độ an toàn hoạt động .54 3.1.5 Đánh giá chung .58 3.2 Hoạt động mua bán sáp nhập tiến trình tự tái cấu trúc ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 58 3.2.1 Các thương vụ M&A tiêu biểu 58 3.2.2 Vai trò M&A tự tái cấu trúc NHTMCP .60 3.3 Đánh giá chung tác động M&A đến hoạt động tự tái cấu trúc NHTM 78 3.3.1 Mặt thành công 78 3.3.2 Mặt hạn chế nguyên nhân 79 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUÁ TRÌNH TỰ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 81 4.1 Định hƣớng, lộ trình tái cấu trúc Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam81 4.1.1 Đi ̣nh hướng phát triể n ngành ngân hàng đế n năm2020 .81 4.1.2 Lộ trình tái cấu trúc Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 82 4.2 Một số giải pháp thúc đẩy trình tự tái cấu trúc ngân hàng thƣơng ma ̣i sau sáp nhâ ̣p 82 4.2.1 Giải pháp về tài chính 82 4.2.2 Tăng cường giải pháp quản trị rủi ro .82 4.2.3 Phát triển sản phẩm, dịch vụ 84 4.2.4 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 88 4.2.5 Các giải pháp phát triển công nghệ 89 4.2.6 Các giải pháp phát triển mô hình tổ chức 89 4.3 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc .90 4.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý 90 4.3.2 Nâng cao vai trò định hướng, quản lý, giám sát NHNN Chính phủ 90 4.3.3 Đối với việc xử lý nợ xấu 91 4.3.4 Minh bạch thông tin tổ chức tín dụng .92 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TƢ̀ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU NGUYÊN NGHĨA ACB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu BIDV CNTT Công nghệ thông tin CTG Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Viê ̣t Nam HĐQT Hô ̣i đồ ng quản tri ̣ HSBC Ngân hàng Hongkong và Thƣơ ̣ng Hải M&A Mua bán và sáp nhâ ̣p MBB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đô ̣i NH Ngân hàng 10 NHNN Ngân hàng nhà nƣớc 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 12 NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần 13 NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc 14 NHTMVN Ngân hàng thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam 15 QLRR Quản lý rủi ro 16 QTRR Quản trị rủi ro 17 SHB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội 18 TCTD Tổ chức tín dụng 19 TMCP Thƣơng mại cổ phần 20 VCB Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoa ̣i thƣơng Viê ̣t Nam Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầ u tƣ và phát triể n Viê ̣t Nam i DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 10 Bảng 3.10 11 Bảng 3.11 M&A số tổ chức tín dụng Việt Nam 12 Bảng 3.12 Số lƣợng ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 Huy động vốn số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam năm 2014 Cho vay quan hệ so sánh với tổng tài sản tiền gửi giai đoạn 2010 – 2014 Tỷ lệ nợ xấu số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Lợi nhuận trƣớc thuế NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Lợi nhuận trƣớc thuế số NHTM Việt Nam năm 2014 Tỷ suất sinh lời số NHTM Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Quy mô vốn điều lệ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2010 -2014 Tốc độ tăng/giảm vốn điều lệ ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2010 – 2014 Hệ số an toàn vốn tối thiểu số ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Tình hình vốn chủ sở hữu H DBank qua các năm 2010-2014 ii Trang 38 40 43 46 48 49 50 51 52 54 57 59 13 Bảng 3.13 Chỉ số CAR HDBank qua năm 2010-2014 59 14 Bảng 3.14 Tình hình dƣ nợ tín dụng HDBank giai đoạn 2010-2014 60 15 Bảng 3.15 16 Bảng 3.16 17 Bảng 3.17 Tình hình vốn chủ sở hữu SHB qua 2010-2014 năm 67 18 Bảng 3.18 Chỉ số CAR SHB qua năm 2010-2014 67 19 Bảng 3.19 20 Bảng 3.20 Các tiêu sinh lời SHB giai đoạn 2010-1014 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh của HDBank tƣ̀ 2010 đến năm 2014 Các tiêu sinh lời HDBank giai đoạn 2010-1014 Kế t quả hoa ̣t đô ̣ ng kinh doanh của SHB tƣ̀ 2010 đến năm 2014 iii 63 65 74 74 Nâng cao tính cạnh tranh công cụ giá Với ngân hàng ngành đặc biệt, khó để tạo khác biệt sản phẩm, sách giá công cụ cạnh tranh hiệu ngắn hạn nhƣ dài hạn  Nâng cao hiệu quản lý chi phí Phân loại xác định hiệu nhóm khách hàng nhóm sản phẩm cung ứng để:  Rà soát, loại bỏ sản phẩm không mang lại hiệu cho Ngân hàng  Phân bổ lại nguồn lực cho loại sản phẩm nhóm khách hàng  Thu hút khách hàng có số dƣ tiền mặt lớn để làm giảm chi phí huy động  Cải tiến công nghệ để giảm chi phí nhân công không cần thiết  Nâng cao hiệu cạnh tranh công tác định giá  Đối với chiến lược giá chung cho đối tượng khách hàng: Tích hợp quy đinh ̣ của hai ngân hàng cũ sau sáp nhâ ̣p , yêu cầ u đảm bảo quyề n lơ ̣i cho khách hàng của ngân hàng bi ̣sáp nhâ ̣p Cầ n xây dƣ̣ng , áp dụng công bố rộng rãi nhiều chiến lƣợc giá, đặc biệt chƣơng trình khuyế n khích khách hàng tăng kh ối lƣợng giao dịch nhƣ lãi suất tiền gửi tiết kiệm bậc thang hay xây dựng công bố sách giá cho hạn mức giao dịch khác để khách hàng nắm rõ  Đối với chiến lược giá cho khách hàng: Nghiên cƣ́u và xây dƣ̣ng các chƣơng trình , sách riêng cho khách hàng Việc xây dựng đƣợc sách giá riêng cho khách hàng góp phần gia tăng mức độ đáp ứng yêu cầu riêng đáng khách hàng, cho khách hàng thấ y sƣ̣ ƣu ái ngân hàng khách hàng có giao dịch lớn hay gắn bó lâu năm với ngân hàng Ngân hàng chủ động đề xuất cho khách hàng thay để khách hàng đề xuất trƣớc Do số lƣợng khách hàng giao dịch lớn, nên Ngân hàng cần xác lập tiêu áp dụng chung cho toàn hệ thống Các tiêu chí phải đảm bảo: - Xác định rõ đối tƣợng cần áp dụng sách riêng 87 - Xác định số lƣợng khối lƣợng dịch vụ mà khách hàng sử dụng - Khả mở rộng quy mô dịch vụ tƣơng lai 4.2.4 Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đối với công tác đào tạo đào tạo lại Sau sáp nhập ngân hàng, việc cần làm tổ chức công tác đào tạo đào tạo lại nhân viên ngân hàng sáp nhập Các ngân hàng có mục tiêu chiến lƣợc riêng nên sáp nhập tạo bỡ ngỡ cách làm việc chế làm việc Do đó, ngân hàng phải thiết kế nội dung phù hợp để giới thiệu tổng thể ngân hàng Các nhân viên bị xếp lại vị trí cần đào tạo để nắm giữ chuyên môn, nghiệp vụ Cụ thể:  Tại Hội sở chính: Mở buổi tập huấn, giao lƣu ngƣời cũ ngƣời Trƣớc tiên, cần nói rõ sứ mệnh, mục tiêu chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng Xây dựng chƣơng trình để đào tạo kiến thức kinh doanh mảng nghiệp vụ, kỹ thiết kế phát triển sản phẩm dịch vụ, kỹ quản lý triển khai bán sản phẩm dịch vụ thông qua mạng lƣới chi nhánh kênh bán hàng khác  Tại chi nhánh: Cũng giống nhƣ hội sở chính, cần mở buổi tập huấn xây dựng chƣơng trình đào tạo lại cho cán theo chiến lƣợc đề Đào tạo sản phẩm dịch vụ, quy trình tác nghiệp cho cán loại hình cụ thể Chẳng hạn nhƣ, sản phẩm bảo hiểm có hệ đào tạo chi nhánh, đào tạo kỹ bán hàng theo cấp độ Áp dụng mô hình bán hàng đại cho cán chăm sóc khách hàng, giao dịch viên thay cho mô hình cũ Tạo môi trường làm việc chế độ đãi ngộ hợp lý Tạo môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp, động, đổi để qua nhân viên đƣợc khuyến khích hăng say làm việc sáng tạo Cán quản lý cần nghe tìm hiểu tâm tƣ, nguyện vọng nhân viên để tạo môi trƣờng làm việc thoải mái, phúc lợi tốt Đối với cán có lực cầu tiến cần tạo hội để họ học tập, thăng tiến 88 Không phân biệt ngƣời cũ ngƣời mới, đối xử công bằng, bình đẳng Thƣờng xuyên tổ chức buổi văn hóa cộng đồng để giao lƣu với ngƣời cũ ngƣời mới, giúp ngƣời dễ hòa đồng với văn hóa môi trƣờng làm việc Sắp xếp ổn thỏa lực chuyên môn cho nhân viên ngân hàng bị sáp nhập Tạo tâm lý làm việc thoải mái không áp lực cho nhân viên 4.2.5 Các giải pháp phát triển công nghệ Công nghệ đƣợc xác định yếu tố nền, yếu tố hoạt động NH đại, sở để phát triển sản phẩm mới, đại theo xu hƣớng chung thị trƣờng, tăng tính cạnh tranh hỗ trợ quản lý điều hành Vì vậy, giai đoạn sau sáp nhập, ngân hàng phải tích hợp đƣợc lõi hai ngân hàng với Sau đó, ngân hàng tiếp tục đầu tƣ công nghệ, đầ u về ngân hàng số theo hƣớng:  Nghiên cứu đầu tƣ vào công nghệ để phát triển sản phẩm dịch vụ có từ nhiều năm (ATM, POS, Internet Banking, Mobile Banking) công nghệ ngân hàng đại theo hƣớng chuẩn hoá sản phẩm dịch vụ theo thông lệ quốc tế, tăng cƣờng liên kết NHTM, tự động hoá quy trình nhằm nâng cao hiệu hoạt động, cắt giảm chi phí nhân  Đầu tƣ phát triển chƣơng trình phần mềm phục vụ kinh doanh sản phẩ m, dịch vụ bán lẻ nhƣ Ví điện tử sử dụng công nghệ thẻ chip thẻ không tiếp xúc, công nghệ OTP áp dụng sản phẩm Internetbanking, dịch vụ thẻ, chƣơng trình giúp lañ h đa ̣o theo dõi kết bán hàng , chƣơng triǹ h giúp khách hàng quản lý thông tin sản phẩ m mà ho ̣ sƣ̉ du ̣ng , …  Phát triển hệ thống thông tin cách an toàn, bảo mật để đảm bảo thông tin khách hàng bảo mật thông tin ngân hàng Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân nhằm giảm nhẹ rủi ro, định cho vay cách nhanh chóng, xác 4.2.6 Các giải pháp phát triển mô hình tổ chức Trƣớc sáp nhập, ngân hàng thƣờng có mô hình tổ chức chồng chéo, thiếu khoa học dẫn đến làm việc hiệu Do đó, sau sáp nhập, ngân 89 hàng cần xây dựng mô hình tổ chức phù hợp hợp lý, rà soát lại công việc chuyên môn nhân viên Mỗi ngƣời nhiệm vụ, tránh ôm đồn việc hay hai ngƣời làm việc Phân cấp quản lý phù hợp, tránh phận bị nhiều ngƣời cấp kiểm soát, khó thực nhiệm vụ nghe theo 4.3 Kiến nghị với Chính phủ Ngân hàng Nhà nƣớc 4.3.1 Hoàn thiện môi trường pháp lý Rà soát hệ thống văn pháp lý theo hƣớng đầy đủ, đồng phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đồng thời đảm bảo tính đặc thù kinh tế Việt nam, tạo điều kiện thông thoáng cho NHTM Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản lý NHNN nên đƣa tiêu văn hƣớng dẫn thực hiện, để NHTMCP có sở để xây dựng hoàn thiện máy tổ chức quản lý rủi ro theo yêu cầu quan NHNN NHNN cần hƣớng NHTM chủ động công bố minh bạch thông tin quản trị rủi ro; sớm xây dựng lộ trình cụ thể để thực quản trị rủi ro toàn diện theo tiêu chuẩn Basel để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng 4.3.2 Nâng cao vai trò định hướng, quản lý, giám sát NHNN Chính phủ Để bảo đảm an toàn ổn định bền vững thị trƣờng tài điều kiện tái cấu kinh tế hội nhập quốc tế mạnh mẽ Chính phủ NHNN cần tăng cƣờng vai trò giám sát, quản lý Cụ thể nhƣ sau:  NHNN cần tham gia, hỗ trợ sâu để xử lý vấn đề liên quan đến nhiều chủ thể khác Trong trình tái cấu hệ thống ngân hàng, ngân hàng gặp nhiều vấn đề khó khăn việc tăng vốn điều lệ, vấn đề huy động vốn Nhiều ngân hàng tìm cách để giải vấn đề, kể lách luật Do đó, việc tăng vốn dẫn tới tình trạng sở hữu chéo ngày trầm trọng Các cá nhân tổ chức tín dụng lợi dụng vấn đề sở hữu chéo để vi phạm pháp luật, tƣ lợi cá nhân, thao túng thị phần, làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp nhƣ tổ chức tín dụng Do vậy, 90 NHNN phải tăng cƣờng việc kiểm soát từ xa, giám sát chỗ, phải kiểm soát đƣợc tính minh bạch luồng tiền NHTM tăng vốn  Chính phủ cần theo dõi, kiểm tra, giám sát, đôn đốc trình tái cấu hệ thống ngân hàng cách thƣờng xuyên Chính phủ cần kiểm tra trình tự tái cấu trúc NHTMCP sau sáp nhập cách thƣờng xuyên, giúp đỡ ngân hàng bƣớc vƣợt qua khó khăn sau sáp nhập  Từng bƣớc nâng dần tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà đầu tƣ nƣớc NHTM nƣớc, đặc biệt định chế tài quốc tế có uy tín, với kinh nghiệm, nguồn lực (về ngƣời, quản trị rủi ro, phát triển sản phẩm, tiếp cận thị trƣờng vốn quốc tế, công nghệ) nhân tố thúc đẩy phát triển hệ thống ngân hàng Việt nam 4.3.3 Đối với việc xử lý nợ xấu NHNN cần tạo điều kiện cho thời gian hợp lý để ngân hàng xử lý nợ xấu hiệu Các ngân hàng sáp nhập đa phần NH yếu kém, nợ xấu cao, khoản Do đó, sáp nhập lại, đẩy mạnh nợ xấu cao lên NHNN cần đƣa giải pháp hỗ trợ sau:  Cho VAMC mua lại phần nợ xấu VAMC đƣợc thành lập hai năm, phát huy tác dụng góc độ góp phần làm bảng cân đối tài sản tổ chức tín dụng trƣớc mắt, ngắn hạn để giúp chúng trở nên lành mạnh nhằm khai thông tín dụng cho kinh tế giúp hệ thống ngân hàng hấp dẫn nhà đầu tƣ, đặc biệt đầu tƣ nƣớc Theo đó, để đẩy nhanh việc bán nợ xấu cho đối tác ngoại thủ tục hành chính, pháp lý cần phải đƣợc cải cách theo hƣớng đơn giản rút gọn để tạo thuận lợi cho nhà đầu tƣ sau họ định mua Cần phải nhận thức đƣợc Việt Nam cần phải tìm giải pháp toàn diện, triệt để, hữu hiệu cho vấn đề nợ xấu, không nên đơn quan niệm thành lập VAMC điều kiện cần đủ để giải vấn đề này, đặt nhiều hy vọng vào VAMC việc giải nợ xấu 91  Hỗ trợ phần vốn cho NHTM sau sáp nhập, tạo điều kiện thuận lợi để tăng lợi nhuận  Cho ngân hàng có thời gian phân bổ nợ xấu hợp lý , không là m ảnh hƣởng đến lợi nhuận lợi ích cổ đông 4.3.4 Minh bạch thông tin tổ chức tín dụng Minh bạch tài đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc tái cấu hệ thống tài Việt Nam Quản lý tài Việt Nam trở nên phức tạp Do đó, Chính phủ cần phải tích cực rà soát lại chấn chỉnh công tác thống kê, xử lý liệu, chất lƣợng số liệu tài thấp nên mức độ tin cậy báo cáo tài chƣa đáng tin cậy Chất lƣợng số liệu tài thấp ảnh hƣởng đến việc đo lƣờng cách xác hầu hết số hiệu hoạt động nhƣ ROA, tỷ lệ nợ xấu, hệ số vốn Phải quán việc công bố số liệu, tránh cho NHTMCP tìm cách làm dối báo cáo, ảnh hƣởng đến niềm tin ngƣời dân toàn hệ thống ngân hàng 92 KẾT LUẬN Tự tái cấu trúc ngân hàng vấn đề cấp bách hệ thống ngân hàng Việt Nam Nó đem lại nhiều lợi ích cho kinh tế xã hội Hệ thống ngân hàng lâu gặp nhiều vấn đề khó khăn nhƣ nợ xấu, tăng trƣởng thiếu ổn định bền vững Chính thế, việc cải tổ lại hệ thống ngân hàng không mối bận tâm ngân hàng mà mối lo hàng đầu ngân hàng nhà nƣớc Ngân hàng nhà nƣớc đòi hỏi phải sát sao, tận tâm để xây dựng hệ thống ngân hàng “khỏe mạnh”, phát triển ổn định bảo vệ quyền lợi cho khách hàng nhƣ cổ đông nhà đầu tƣ Ngân hàng nhà nƣớc trƣớc hết cần khuyến khích ngân hàng tự tái cấu trúc trƣớc Mỗi ngân hàng cần tận dụng nguồn lực sẵn có đƣa kế hoạch hợp lý để tự tái cấu trúc thành công Tuy nhiên, ngân hàng đủ khả tự tái cấu trúc nên cần có nhiều giải pháp để thúc đẩy trình, đáng ý M&A Sau hai ngân hàng sáp nhập với giúp cho ngân hàng tăng quy mô vốn, nguồn nhân lực chất lƣợng cao, công nghệ đại,… Tuy nhiên, ngân hàng gặp không khó khăn việc giải khoản nợ xấu để lại, xáo trộn nguồn nhân lực,… Do đó, tác giả xây dựng khung lý thuyết M&A tự tái cấu trúc NHTMCP, đánh giá thực trạng ngân hàng Việt Nam đề giải pháp để thúc đẩy trình tự tái cấu trúc sau sáp nhập thành công Các giải pháp đƣợc xây dựng cho ngân hàng NHNN, phủ Đối với ngân hàng, giải pháp bao gồm vấn đề tài chính, quản trị rủi ro, sản phẩm dịch vụ, nguồn lực, công nghệ mô hình tổ chức Còn giải pháp cho NHNN phủ gồm hoàn thiện môi trƣờng pháp lý; nâng cao vai trò định hƣớng, quản lý, giám sát NHNN Chính phủ; việc xử lý nợ xấu; cần minh bạch thông tin tổ chức tín dụng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ, 2012 Đề án Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015 ban hành kèm theo QĐ số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 Hà Nội, tháng năm 2012 Chính phủ, 2011 Nghị định Về việc bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng kèm theo NĐ số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 Hà Nội, tháng năm 2011 Chính phủ, 2006 Nghị định Về ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng ban hành kèm theo NĐ số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 Hà Nội, tháng 11 năm 2006 Nguyễn Tuyết Dƣơng, 2014 Tái cấu NHTM–Kết bước đầu thách thức đặt Hà Nội, tháng năm 2014 Ngân hàng An Bình, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội Ngân hàng Bắc Á, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội Ngân hàng Bản Việt, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội Ngân hàng Bảo Việt, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 10 Ngân hàng Công thƣơng, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 11 Ngân hàng Công nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 12 Ngân hàng Đại Dƣơng, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 13 Ngân hàng Đ ầu tƣ phát triển Việt Nam, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 14 Ngân hàng Đông Nam Á, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 15 Ngân hàng Hàng Hải, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 16 Ngân hàng Kiên Long, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 17 Ngân hàng Kỷ Thƣơng, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 94 18 Ngân hàng Nam Á, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 19 Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 20 Ngân hàng nhà nƣớc, 2010 Thông tư Quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng ban hành kèm theo TT số 13/2010/TTNHNN ngày 20/05/2010 Hà Nội, tháng năm 2010 21 Ngân hàng nhà nƣớc, 2013 Thông tư Quy định việc kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng ban hành kèm theo TT số 07/2013/TT-NHNN ngày 14/03/2013 Hà Nội, tháng năm 2013 22 Ngân hàng nhà nƣớc, 2014 Kết điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2014, định hướng giải pháp điều hành năm 2015 Hà Nội, tháng 12 năm 2014 23 Ngân hàng nhà nƣớc, 2011 Thông tư Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam ban hành kèm theo TT số 02/2011/TT-NHNN ngày 03/03/2011 Hà Nội, tháng năm 2011 24 Ngân hàng Phát tri ển nhà đồng sông Cửu Long, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 25 Ngân hàng Phát tri ển thành phố Hồ Chí Minh, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 26 Ngân hàng P hƣơng Đông Việt Nam, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 27 Ngân hàng Quân đội, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 28 Ngân hàng Quốc dân, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 29 Ngân hàng Quốc tế, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 30 Ngân hàng Sài Gòn, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 31 Ngân hàng Sài Gòn công thƣơng , 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 32 Ngân hàng Sài Gòn – Hà Nội, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 33 Ngân hàng Sài Gòn thƣờng tín, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 34 Ngân hàng Tiên Phong, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 35 Ngân hàng Việt Á, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 95 36 Ngân hàng Việt Nam thịnh vƣợng, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 37 Ngân hàng Xăng dầu Petrolimex, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 38 Ngân hàng Xuất nhập khẩu, 2010-2014 Các báo cáo thường niên Hà Nội 39 Ngô Đức Huyền Ngân, 2009 Sáp nhập mua lại Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 40 Cao Thị Ý Nhi, 2007 Cơ cấu lại ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam giai đoạn Luận án tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân 41 Phan Diên Vỹ, 2013 Sáp nhập, hợp mua bán Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Thị Hải Yến, 2012 Thực trạng M&A lĩnh vực Ngân hàng Việt Nam - Trường hợp ngân hàng Đệ Nhất - Tính Nghĩa Sài Gòn Luận văn thạc sĩ ngành Tài - Ngân hàng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội 43 Tiếng Anh 44 Alessandro Carretta, Vincenzo Farina and Paola Schwizer, 2007 M&A and post merger integration in banking industry: the missing link of corporate culture Munich Personal RePEc Archive 45 Website 46 Nguyễn Hồng Sơn, 2011 Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng: Kinh nghiệm quốc tế số hàm ý tư cho Việt Nam [Ngày truy cập: 21 tháng 12 năm 2011] 47 Ngọc Thùy , 2014 M&A ngân hàng : Những biế n động lớn [Ngày truy cập: 07 tháng 08 năm 2014] 96 48 Sameer Goyal, 2011 Tái cấu trúc ngân hàng có vấn đề, học từ kinh nghiệm toàn cầu [Ngày truy cập: 21 tháng 07 năm 2015] 49 The Banker, 2014 Top 50 World Banks in 2014 [online] Available at: [Access 28 July 2015] 97 Phụ lục BẢNG KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH TỰ TÁI CẤU TRÚC SAU SÁP NHẬP CỦA NHTMCP SÀ I GÒN – HÀ NỘI SAU M&A Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Mua bán, sáp nhập tự tái cấu trúc các ngân hàng thƣơng ma ̣i cổ phầ n Viêṭ Nam ” Nhằm mục đích khảo sát thu thập số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu Kết khảo sát giúp cho việc đánh giá khách quan mức độ tác động nhân tố ảnh hƣởng đến viê ̣c tƣ̣ tái cấ u trúc sau sáp nhâ ̣p của NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội , từ đề giải pháp thúc đẩy trình tự tái cấu NHTMCP s au sáp nhâ ̣p Câu trả lời Anh/ Chị quan trọng để Tôi thu thập liệu tin cậy xác cao Những thông tin mà Anh/ Chị cung cấp để sử dụng vào mục đích điều tra, nghiên cứu Kính chúc Anh/ Chị sức khỏe thành công! PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trƣớc thông tin phù hợp với Anh/Chị 1.Họ tên: Giới tính: Nam Nữ Địa Anh/ Chị làm phận ngân hàng Khố i kinh doanh Khố i quản lý rủi ro Khố i tác nghiê ̣p Khố i hỗ trơ ̣ Phòng giao dịch PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN Phần dƣới xin mời Anh/Chị lựa chọn phƣơng án từ đến tƣơng ứng với đánh giá Anh/Chị nhận định đƣợc đƣa dƣới Trong mức độ đánh giá nhƣ sau: (1) Hoàn toàn không đồng ý (4) Đồng ý (2) Không đồng ý (5) Hoàn toàn đồng ý (3) Bình thƣờng Phần A: Câu hỏi điều tra mức độ đồng ý nhân viên các nhân tố A B C D E F G TÀI CHÍNH Ngân hàng có nguồ n tài chin ́ h dồ i dào , ổn định Ngân hàng có tính khoản cao Ngân hàng xƣ̉ lý nơ ̣ xấ u tố t SẢN PHẨM, DỊCH VỤ Các sản phẩ m dich ̣ vu ̣ có tính an toàn cao Các sản phẩ m dich ̣ vu ̣ đƣợc triển khai sai sót Các sản phẩm dịch vụ ngày đa da ̣ng, thể đƣợc quan tâm thấu hiể u đƣơ ̣c nhu cầ u của khách hàng Các sản phẩ m dich ̣ vu ̣ mang lại cho khách hàng thoải mái và tiê ̣n ić h Hệ thống phòng giao dịch rộng khắp có lực phục vụ cao NGUỒN NHÂN LƢ̣C Nguồ n nhân lƣ̣c có trình đô ̣ chuyên môn nghiê ̣p vu ̣ tố t Các chƣơng trình đào tạo có đủ thiết thực Chính sách chế độ đãi ngộ tốt Bố trí công viê ̣c hơ ̣p lý và đúng chuyên môn CÔNG NGHỆ Hê ̣ thố ng quản lý đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nề n tảng công nghê ̣ hiê ̣n đa ̣i Cơ sở vâ ̣t chấ t phu ̣c vu ̣ triể n khai dich ̣ vu ̣ là hiê ̣n đa ̣i , đầ y đủ Hê ̣ thố ng toán qua ma ̣ng internet và điê ̣n thoa ̣i mang la ̣i nhiề u tiê ̣n ích cho khách hàng NĂNG LƢ̣C ĐIỀU HÀ NH QUẢN TRI ̣ Ngân hàng có lƣ̣c quản tri ̣rủi ro tố t Ngân hàng có thực đầy đủ nguyên tắc Basel Ngân hàng có quản lý thông tin khách hàng tố t MÔ HÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Bộ máy quản lý ngân hàng tinh gọn Bộ máy quản lý đảm bảo thực tốt hoạt động ngân hàng Bộ máy có cấu quản lý tốt ĐÁNH GIÁ CHUNG Ngân hàng có đầ y đủ điề u kiê ̣n để tƣ̣ tái cấ u trúc thành công thời gian tới Nhân viên tin tƣởng , trung thành yêu mến với ngân hàng Ngân hàng có nhƣ̃ng bƣớc phát triể n bề n vƣ̃ng Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 5 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 5 5 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 5 5 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 5 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 5 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 5 Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ 5 Phần B: Ý kiến cá nhân Anh/Chị việc thúc đẩ y tƣ ̣ tái cấ u trúc c ngân hàng Anh/Chị vui lòng cho biết số ý kiến đóng góp cá nhân cho viê ̣c thúc đẩ y tƣ̣ tái cấu trúc ngân hàng giai đoạn từ đến năm 2020 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Anh/Chị dành thời gian trả lời các câu hỏi khảo sát này! Phụ lục Kết khảo sát chạy SPSS A1 A2 A3 B1 B2 B3 B4 B5 C1 C2 C3 C4 D1 D2 D3 E1 E2 E3 F1 F2 F3 Giá trị trung bình 4,03 4,02 4,39 4,26 4,03 4,04 4,06 4,50 4,52 4,00 2,86 2,93 3,94 4,05 3,84 3,96 3,48 3,68 4,12 4,16 4,22 Độ lệch chuẩ n 0,71 0,55 0,61 0,47 0,41 0,43 0,83 0,50 0,52 0,59 0,70 0,76 0,55 0,67 0,59 0,61 0,61 0,78 0,69 0,68 0,71 Chỉ tiêu [...]... tái cấu trúc ngân hàng Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế của luận văn Chƣơng 3: Hoạt động M&A và tự tái cấu trúc ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Chƣơng 4: Định hƣớng và một số giải pháp thúc đẩy quá trình tự tái cấu trúc ở ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ TỰ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG 1.1 Tổng... nghiên cứu “ Mua bán , sáp nhâ ̣p và tự tái cấu trúc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam “ để tiến hành nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề chung về M&A ngân hàng 1.2.1 Khái niệm về sáp nhập và mua bán ngân hàng Mergers and Acquisitions (gọi tắt là M&A) là cụm từ tiếng Anh, đƣợc dịch ra nghĩa tiếng Việt là sáp nhập và mua lại”, hoặc mua lại và sáp nhập , mua bán và sáp nhập hay “thâu tóm và hợp nhất”,... Việt Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm đẩy hoạt động tự tái cấu trúc Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam trong thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về M&A và tự tái cấu trúc ngân hàng thƣơng mại Đánh giá thực trạng hoạt động M&A và tự tái cấu trúc ngân hàng TMCP ở Việt Nam, làm rõ những kết quả đạt đƣợc và những vấn đề còn tồn tại trong hoạt động M&A và tự tái. .. và tự tái cấu trúc ngân hàng TMCP ở Việt Nam Đề xuất một số giải pháp tiếp tục đẩy nhanh quá trình tự tái cấu trúc ngân hàng TMCP ở Việt Nam 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu : 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động M&A trong mối quan hệ tác động đến tiến trình tự tái cấu trúc Ngân hàng thƣơng mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động M&A và tự tái cấu trúc qua thực tiễn ở các ngân hàng TMCP Việt Nam đã thành... theo các thƣơng vụ sáp nhập và mua bán trên thế giới thì có các phƣơng thức thự hiện sáp nhập và mua bán ngân hàng phổ biến sau: 1.2.4.1 Thương lượng tự nguyện Đây là cách thực hiện khá chủ yếu trong các thƣơng vụ sáp nhập và mua bán ngân hàng Khi cả khai ngân hàng đều nhận thấy lợi ích chung tiềm tang của thƣơng vụ sáp nhập hoặc họ dự đoán đƣợc tiềm năng phát triển vƣợt trội của ngân hàng sau sáp nhập. .. đóng góp cho quá trình hoạt động tự tái cấu trúc ngân hàng TMCP ở Việt Nam thành công, tác giả chọn đề tài “ Mua bán, sáp nhập và tự tái cấu trúc các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam làm luận văn thạc sĩ 2 Câu hỏi nghiên cƣ́u: Luâ ̣n văn đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n nhằ m trả lời các câu hỏi sau :  Thƣ̣c trạng hoạt động M&A và tự tái cấu trúc ngân hàng TMCP ở Việt Nam hiê ̣n nay nhƣ thế nào... 254/QĐ-TTg để xƣ̉ lý các ngân hàng yế u kém Nhờ đó , hệ thống NHTM Việt Nam năm 2014 gồ m có 5 ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc, 33 ngân hàng thƣơng mại cổ phần, 48 chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; 5 ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài và 4 ngân hàng liên doanh Theo Thố ng đố c NHNN , tái cấu trúc là việc làm tự nguyện của các ngân hàng nhỏ , yế u kém Tuy nhiên , trên thƣ̣c tế , các ngân h àng nhỏ đều... trong quá trình sáp nhập và mua bán Việc nhận diện và có những biện pháp cần thiết nhằ m kh ắc phục giúp đạt hiệu quả cao nhất trong quá trình sáp nhập và mua bán ngân hàng 1.2.4.Các phƣơng thức thực hiện sáp nhập và mua bán ngân hàng Cách thức thực hiện sáp nhập và mua bán ngân hàng rất đa dạng phụ thuộc vào luật pháp, quan điểm quản trị của các bên, mục tiêu, cơ cấu sở hữu và các lợi thế của... đề sáp nh ập Tự tái cấu trúc ở ngân hàng mang lại rất nhiều lợi ích không phải chỉ riêng ngân hàng mà còn đối với nền kinh tế Tự thân mỗi ngân hàng hiểu rất rõ về bản thân mình nên họ biết chỗ nào trong ngân hàng cần tái cơ cấu lại Họ sẽ tập trung để tạo hiê ̣u quả cao nhất Nếu tự tái cấu trúc thành công, các ngân hàng đã tiết kiệm đƣợc chi phí xã hội cho việc tái cấu trúc Họ sẽ không bị can thiệp vào... do tái cấu trúc hệ thống ngân hàng là hệ thống ngân hàng rơi vào khủng hoảng hoặc một ngân hàng lớn bị rơi vào khủng hoảng, có nguy cơ lan rộng ra toàn hệ thống; (ii) Những hình thức của tái cấu trúc rất đa dạng; (iii) Kinh nghiệm tái cấu trúc thành công và (iv) các bài học rút ra cho Việt Nam Tuy nhiên bài viết còn hạn chế chỉ nói về tái cơ cấu trong khủng hoảng Tái cơ cấu là việc làm cần thiết và ... ngân hàng tự tái cấu trúc tài 31 1.4.2 M&A ngân hàng tự tái cấu trúc hoạt động kinh doanh 31 1.4.3 M&A ngân hàng tự tái cấu trúc hệ thống quản trị 31 1.4.4 M&A ngân hàng tự tái cấu. .. M&A tự tái cấu trúc ngân hàng thƣơng mại Đánh giá thực trạng hoạt động M&A tự tái cấu trúc ngân hàng TMCP Việt Nam, làm rõ kết đạt đƣợc vấn đề tồn hoạt động M&A tự tái cấu trúc ngân hàng TMCP Việt. .. với tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thƣơng mại Chính muốn hiểu tự tái cấu trúc, trƣớc hết phải hiểu khái niệm tái cấu trúc ngân hàng Theo Ngân hàng Thế giới (WB, 1998), tái cấu trúc ngân hàng

Ngày đăng: 23/03/2016, 11:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hà Nội - 2016

    • Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

    • Mã số: 60 34 02 01

    • PHỤ LỤC

    • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG

    • DANH MỤC HÌNH VẼ

    • PHẦN MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG M&A VÀ TỰ TÁI CẤU TRÚC NGÂN HÀNG

      • 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về hoạt động M&A và tự tái cấu trúc ngân hàng

      • 1.2. Một số vấn đề chung về M&A ngân hàng

        • 1.2.1. Khái niệm về sáp nhập và mua bán ngân hàng

        • 1.2.2. Các lợi ích cơ bản của sáp nhập và mua bán ngân hàng

          • 1.2.2.1. Giảm chi phí hoạt động

          • 1.2.2.2. Nâng cao hiệu quả

          • 1.2.2.3. Hợp lực thay cạnh tranh

          • 1.2.2.4. Hiện thực hóa tham vọng bành trướng

          • 1.2.3. Những hạn chế của sáp nhập và mua bán ngân hàng

            • 1.2.3.1. Quyền lợi của các cổ đông bị ảnh hưởng

            • 1.2.3.2. Xung đột mâu thuẫn giữa các cổ đông lớn

            • 1.2.3.3. Văn hoá doanh nghiệp bị ảnh hưởng

            • 1.2.3.4. Xu hướng chuyển dịch nguồn nhân sự

            • 1.3. Một số vấn đề tự tái cấu trúc NHTM

              • 1.3.1. Khái niệm của tự tái cấu trúc

              • 1.3.2. Mục tiêu của tự tái cấu trúc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan