Vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại việt nam

116 508 2
Vi phạm và xử lý vi phạm pháp luật lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRỊNH THỊ HONG ANH Vi phạm xử lý vi phạm pháp luật lao động ng-ời lao động n-ớc làm việc Việt Nam LUN VN THC S LUT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NI KHOA LUT TRNH TH HONG ANH Vi phạm xử lý vi phạm pháp luật lao động ng-ời lao động n-ớc làm việc Việt Nam Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN XUÂN THU HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Trịnh Thị Hồng Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VI PHẠM VÀ XỬ LÝ 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI Khái niệm, đặc điểm người lao động nước Khái niệm người lao động nước Đặc điểm người lao động nước 16 Khái niệm vi phạm xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước 18 Khái niệm vi phạm pháp luật lao động người lao động nước thực 18 Khái niệm xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước 22 Pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước 24 1.3.1 Khái niệm, vai trò pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước 24 1.3.2 Quy định hành vi vi phạm pháp luật lao động người lao động nước 27 1.3.3 Thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước 29 1.3.4 Biện pháp xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước 30 Kết luận Chương 37 Chương 2: THỰC TRẠNG VI PHẠM VÀ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 39 2.1.1 Quy định pháp luật Việt Nam hành vi vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 39 2.1.2 Thực tiễn vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 43 2.2 Thực trạng xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 50 2.2.1 Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam theo quy định pháp luật Việt Nam 50 2.2.2 Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 59 2.3 Đánh giá chung thực trạng vi phạm xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 64 2.3.1 Những kết đạt 64 2.3.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 66 Kết luận Chương 76 Chương 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VI PHẠM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VIỆC TẠI VIỆT NAM 77 3.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 77 3.1.1 Xây dựng quy định mang tính phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 77 3.1.2 Quy định chế tài xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam đa dạng mang tính răn đe 79 3.1.3 Tiếp tục tham gia Công ước quốc tế, Hiệp định phối hợp xử lý vi phạm người lao động nước làm việc Việt Nam 81 3.2 Nâng cao hiệu công tác quản lý lao động nước làm việc Việt Nam 81 3.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý nhà nước lao động nước chất lượng cao phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước 81 3.2.2 Tăng cường trách nhiệm Bộ, ngành công tác quản lý người lao động nước 84 3.2.3 Xây dựng hệ thống sở liệu người lao động nước làm việc Việt Nam 86 3.2.4 Nâng cao lực cán bộ, điều kiện sở vật chất đáp ứng tốt công tác quản lý người lao động nước 88 3.2.5 Tăng cường cơng tác tun truyền, phổ biến sách pháp luật người lao động nước làm việc Việt Nam 89 3.2.6 Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý người lao động nước 90 3.3 Nâng cao hiệu công tác tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 93 3.3.1 Tăng cường hoạt động tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 93 3.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 95 3.3.3 Xây dựng lực lượng tra chuyên trách thực thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 97 3.3.4 Thiết lập hệ thống đối tác xã hội hỗ trợ công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 99 Kết luận Chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHXHCNVN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam HCM: Hồ Chí Minh ILO: Tổ chức Lao động Quốc tế IOM: Tổ chức Di cư Quốc tế LĐTBXH: Lao động thương binh xã hội NLĐ: Người lao động NSDLĐ: Người sử dụng lao động DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Số lượng NLĐ nước qua năm 44 Bảng 2.2: NLĐ nước chia theo tỷ lệ cấp phép năm 2014 45 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ đầu kỷ XXI, tình trạng người lao động từ nước sang nước khác làm việc (còn gọi di trú lao động), thực lên vấn đề toàn cầu [31, tr.9] Số lượng lao động ngồi biên giới nước cao thời kỳ lịch sử nhân loại (lao động di trú) ngày có thêm nhiều người giới nước làm việc Theo thống kê Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), có 192 triệu người làm việc nước ngoài, chiếm 3% tổng dân số giới [45] Cịn theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) trung bình 25 người lao động giới có người lao động di trú Số lượng người lao động di trú giới thập kỷ gần tăng nhanh Nếu giai đoạn 1965-1990, năm giới có thêm khoảng 45 triệu người lao động nước làm việc, với tỷ lệ tăng 2,1%/năm, mức tăng 2,9% Ở nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển, việc nước ngồi tìm việc làm phổ biến Theo số nghiên cứu, 51% niên nước Ả-rập muốn nước ngồi tìm việc làm; tỷ lệ Bosnia 63%, khu vực Viễn Đông Nga 60%, Peru 47%, Slovakia 25% [29, tr.6] Thực tế cho thấy, dòng người lao động di trú chủ yếu từ nước phát triển sang nước phát triển, nhiên, có phần diễn nước phát triển (từ nước nghèo tới nước giàu có hơn) Dù vậy, trường hợp, đích đến người lao động di trú nước có nhiều hội việc làm cải thiện sống so với nước Sự gia tăng nhanh chóng tình trạng di trú lao động thập kỷ gần cho thấy dòng chảy người lao động di trú nước đa quản lý NLĐ nước cách hiệu chia nhỏ khu vực quản lý nơi tập trung đơng người nước ngồi khu vực có 20% người nước ngồi tập trung từ 5.000 người nước trở lên quản lý theo đường, ấp, phường Đồng thời để tăng cường quản lý đối tượng phạm tội người nước ngoài, Bộ tư pháp quan quản lý sử dụng hệ thống thông tin chia sẻ qua mạng máy tính để nhanh chóng kiểm tra hồ sơ công bố thông tin kết xử lý Thêm vào đó, cộng đồng tự quản khu vực, Sở lao động địa phương phối hợp để ngăn chặn việc tuyển dụng trái phép người cư trú bất hợp pháp thơng qua hình thức: Tun truyền nâng cao nhận thức chủ sử dụng lao động người dân, tiếp nhận thông tin người cư trú bất hợp pháp.Triển khai, phát động tổng chiến dịch “Chiến dịch ngăn chặn người nước cư trú bất hợp pháp” đến quan liên quan [34] Như vậy, để đối phó với tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày gia tăng liên quan đến người nước cư trú trái phép Hàn Quốc, Chính phủ Hàn Quốc thơng qua giải pháp xem toàn diện, triệt để cứng rắn, triển khai phạm vi toàn quốc với vào Bộ, ban ngành liên quan để bắt giữ trục xuất người nước cư trú bất hợp pháp Đây sở để nước ta tham khảo học hỏi kinh nghiệm quản lý xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước ngồi từ xây dựng sách pháp luật phù hợp với tình hình cụ thể Việt Nam 3.3 Nâng cao hiệu công tác tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam 3.3.1 Tăng cường hoạt động tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Thời gian qua, với vai trò quản lý nhà nước, Sở LĐTBXH nhiều tỉnh, 93 thành tổ chức nhiều đợt tra, kiểm tra tình hình sử dụng NLĐ nước ngồi địa bàn từ xác định trường hợp NLĐ nước vi phạm pháp luật lao động Việt Nam, đồng thời áp dụng nhiều biện pháp nhắc nhở, xử phạt hành Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều địa bàn, việc tra xử lý vi phạm diễn cách chiếu lệ, nửa vời, kéo dài, không dứt điểm, tinh thần thượng tơn pháp luật, dẫn đến tình trạng NLĐ nước vi phạm pháp luật lao động Việt Nam tình trạng doanh nghiệp sử dụng trái phép NLĐ nước ngồi có xu hướng gia tăng để lại hậu nghiêm trọng Vì vậy, việc tra xử lý nghiêm minh vi phạm lĩnh vực giải pháp cần thiết [30] Do vậy, để công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm NLĐ nước vi phạm pháp luật lao động Việt Nam cách hiệu quả, cần tăng cường hoạt động tra kiểm tra xử lý vi phạm đồng thời kiên xử lý trường hợp NLĐ nước ngồi cố tình vi phạm, trường hợp tái phạm nhiều lần với biện pháp xử lý chế tài áp dụng đủ mạnh [42] Trước hết, cần coi trọng cơng tác phịng ngừa hành vi vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước Thực tế cho thấy, từ trước đến cơng việc tra lao động chủ yếu tập trung vào việc xác định xử phạt vi phạm pháp luật lao động Thực tế cho thấy công việc bị hạn chế số lượng tra viên số lượng lớn doanh nghiệp nước, dịch vụ tư vấn vấn đề phịng ngừa lại bị bỏ qua Chính vậy, việc đưa thông báo, cảnh báo vấn đề vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước giải pháp quan trọng thúc đẩy việc thực thi pháp luật lao động đồng thời mở rộng tác động tra lao động sở vững để hợp tác với đối tác xã hội tăng cường hiệu thực thi luật pháp lao động nói chung Đồng thời, cần tăng cường cơng tác tự kiểm tra doanh nghiệp, tổ 94 chức Việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp, tổ chức việc tuyển dụng, sử dụng NLĐ nước quy định pháp luật, phát báo cáo trường hợp NLĐ nước ngồi có hành vi vi phạm pháp luật lao động Việt Nam làm thay đổi ý thức hành vi chấp hành nghiêm pháp luật lao động, xây dựng văn hóa thực pháp luật, tăng cường công tác tự kiểm tra doanh nghiệp, tổ chức thông qua việc báo cáo phiếu tự kiểm tra, báo cáo tình hình sử dụng lao động, hoạt động cung cấp thông tin hành vi vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước cho quan chức có thẩm quyền xử lý Pháp luật lao động Việt Nam cần quy định việc tăng thẩm quyền cho tra lao động thực việc tra, kiểm tra phát trường hợp vi phạm pháp luật lao động đối NLĐ nước ngồi cần tiến hành có trọng điểm Thẩm quyền tra lao động việc tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật NLĐ nước cần quy định rõ ràng, tự tiếp cận địa điểm tra, tạo điều kiện tốt trước trở ngại để tra lao động thực tốt nhiệm vụ tra, điều cần quy định hệ thống pháp luật lao động, cụ thể văn pháp luật quản lý xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam Xây dựng chương trình tra có trọng điểm sở kết báo cáo phiếu tự kiểm tra doanh nghiệp, tổ chức có sử dụng NLĐ nước ngồi, tra khu vực có nguy cao xảy tình trạng NLĐ nước ngồi vi phạm pháp luật lao động Việt Nam khu công nghiệp có nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu vực có nhiều nhà thầu nước ngồi.v.v 3.3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ tra, xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Ngày 05/06/2008, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam 95 ban hành Chỉ thị số 22-CT/TW xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp Chỉ thị nêu lên nhiệm vụ trọng tâm "góp phần ổn định mơi trường đầu tư, đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững; thực tiến công xã hội; xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định tiến doanh nghiệp" cần thực là: Tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, sách lao động tổ chức triển khai thực đến tận doanh nghiệp người lao động; bổ sung số lượng nâng cao chất lượng đội ngũ tra lao động nhằm tăng cường công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật lao động [1] Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ tra làm công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động nói chung NLĐ nước làm việc Việt Nam vấn đề có ý nghĩa quan trọng thiết thực Thực tế nay, lực lượng cán tra có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động Việt Nam NLĐ nước ngồi thực có chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế, cần không ngừng đào tạo đội ngũ tra viên, tăng cường tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác tra sở lao động, thương binh xã hội vì, cần phải tổ chức lớp đào tạo, nâng cao chất lượng cán Thực giải pháp kiện toàn tổ chức máy sở chức năng, nhiệm vụ giao Thanh tra Bộ; quan giao thực chức tra chuyên ngành thuộc lĩnh vực lao động, thương binh xã hội; Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội; nghiên cứu, thí điểm mơ hình tổ chức tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa bàn có số lượng doanh nghiệp số lượng lao động lớn; nghiên cứu thành lập đại diện Thanh tra Bộ số vùng kinh tế trọng điểm để kịp thời xử lý vấn đề phát sinh lĩnh vực lao động, thương binh xã hội Đồng thời tiếp tục bồi dưỡng nâng cao lực cho tra viên, cơng chức 96 tra, đó, rà sốt trình độ chun mơn, nghiệp vụ tra viên, công chức tra làm sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ năm năm [10] Đối với vụ việc vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước ngồi thực mang tính điển hình, phức tạp phải hướng dẫn nghiệp vụ phối hợp xử lý để giải dứt điểm, diễn biến phức tạp xảy Phải bước chuyển tra theo đoàn sang tra phụ trách vùng để nâng cao quyền lực trách nhiệm tra viên Bên cạnh tăng cường công tác tra Nhà nước cần tạo hành lang pháp lý để phát huy vai trò, trách nhiệm tổ chức đại diện người sử dụng lao động đặc biệt tổ chức cơng đồn Bởi lẽ, tổ chức cơng đoàn người biết rõ hầu hết vi phạm doanh nghiệp Tuy nhiên, lợi thiếu sở pháp lý nhằm phát huy tác dụng góp phần vào cơng tác tra, giám sát, xử lý hành vi hành vi vi phạm pháp luật lao động Việt Nam NLĐ nước 3.3.3 Xây dựng lực lượng tra chuyên trách thực thanh, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Việc tra, kiểm tra việc thực xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước nhằm bảo đảm pháp luật lao động thực thực tế, xử lý vi phạm NLĐ nước thực theo quy định pháp luật lao động Tuy nhiên, số lượng NLĐ nước vi phạm pháp luật lao động Việt Nam đặc biệt hành vi vi phạm liên quan đến giấy phép lao động chiếm số lượng lớn, lực lượng tra có hạn Do cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước Việt Nam vừa hiệu 97 vừa chưa đáp ứng nhu cầu quản lý nhà nước lao động lực lượng lao động Hiện nay, đội ngũ tra lao động cịn ít, Sở Lao động Thương binh Xã hội có từ đến tra, đặc biệt chưa có đội ngũ tra lao động chuyên trách làm công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm NLĐ nước vi phạm pháp luật lao động Việt Nam Với số lượng tra lao động để tiến hành tra tất doanh nghiệp phải vài chục năm, tra viên tra doanh nghiệp lần thứ hai Như khơng đảm bảo yêu cầu tra việc thực pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam địa bàn có quy mơ lớn, với số lượng đơn vụ sử dụng NLĐ nước ngồi ngày tăng cao Do đó, Nhà nước cần phải có tăng cường đội ngũ tra lao động xây dựng đội ngũ tra lao động chuyên trách để thực tốt nhiệm vụ quản lý lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam Thêm vào đó, cần thành lập hệ thống tra lao động chuyên biệt, thống từ Trung ương đến địa phương Lao động lĩnh vực có nhiều chun biệt riêng địi hỏi nội dung kỹ thuật đặc thù việc thành lập đơn vị tra lao động chuyên biệt cần thiết, cần bố trí cán đáp ứng yêu cầu nội dung tra giúp tăng cường thẩm quyền hệ thống tra Nhà nước cần xem xét thành lập hệ thống tra lao động cấp Bộ Sở LĐTBXH với chức tách biệt khỏi Thanh tra Bộ, Sở Ngoài ra, quan, ban ngành có liên quan cần xây dựng quy trình chương trình, kế hoạch riêng biệt cho hệ thống tra lao động NLĐ nước tập trung khu vực, lĩnh vực có nguy vi phạm cao, khơng tra dàn trải đồng thời tăng cường lồng ghép nội dung tra lao động đoàn tra 98 3.3.4 Thiết lập hệ thống đối tác xã hội hỗ trợ công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm việc Việt Nam Việc thiết lập hệ thống đối tác xã hội hỗ trợ công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam hoạt động cần thiết có ý nghĩa thiết thực Xuất phát từ việc đảm bảo tính hiệu cơng tác kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động nói chung NLĐ nước ngồi nói riêng, lực lượng tra lao động cần phải thiết lập cho mối quan hệ tốt với tổ chức người sử dụng lao động tổ chức đại diện người lao động, tổ chức phi phủ, giới truyền thông, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác có liên quan Những tổ chức góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy, giám sát, kiểm tra việc NLĐ nước thực thi pháp luật lao động Việt Nam doanh nghiệp, đơn vị tổ chức có sử dụng nguồn nhân lực từ nước Việc thực tốt hoạt động phối hợp góp phần tăng cường thực thi pháp luật lao động bổ sung lực cho tra lao động thông qua tiếp xúc công chúng chương trình nâng cao nhận thức quản lý NLĐ nước làm việc Việt Nam sở quy chế phối hợp ngành lao động, công an, công thương, việc quản lý NLĐ nước địa bàn Đặc biệt, Nhà nước cần khuyến khích tham gia tầng lớp xã hội việc phát xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam, thay việc trách nhiệm thuộc quan hành nhà nước, có quan tra Tâm lý chung nhiều người dân thờ với vi phạm khơng liên quan đến mình, Nhà nước khơng có quy định cụ thể để khuyến khích người dân phát trường hợp NLĐ nước ngồi làm việc Việt Nam cịn vơ số trường hợp vi phạm bị bỏ lọt, khơng xử lý 99 Vì vậy, nên gắn chặt vấn đề lợi ích việc phát hiện, tố giác vi phạm người dân trước đòi hỏi cơng dân có ý thức cao việc phòng chống loại vi phạm pháp luật, có hành vi vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam thực Muốn thực tốt vấn đề này, cần thiết phải quy định rõ hình thức mức khen thưởng dành cho người có cơng phát trường hợp NLĐ nước làm việc Việt Nam vi phạm pháp luật lao động, đồng thời với việc giữ gìn bí mật thơng tin liên quan đến người trình báo vi phạm khuyến khích đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia 100 Kết luận Chương Tình trạng NLĐ nước ngồi làm việc Việt Nam vi phạm pháp luật lao động xâm hại đến lợi ích Nhà nước, xã hội chủ thể khác Do đó, để hạn chế hành vi vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm lĩnh vực này, sở khắc phục tồn hạn chế nay, việc đề giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu công tác quản lý tra xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam vấn đề cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Theo đó, mặt pháp luật, cần xây dựng quy định mang tính phịng ngừa, nâng cao chế tài xử lý vi phạm theo hướng quy định chế tài xử lý cách đa dạng mang tính răn đe đồng thời cần tiếp tục tham gia ký kết Công ước quốc tế, ký kết với nước Hiệp định quản lý, phối hợp xử lý vi phạm NLĐ nước ngồi làm việc Việt Nam Về cơng tác quản lý, để nâng cao hiệu công tác quản lý, cần xây dựng chiến lược quản lý nhà nước lao động nước chất lượng cao phù hợp với chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước, tăng cường trách nhiệm Bộ, ngành có liên quan đồng thời tiến hành xây dựng hệ thống sở liệu NLĐ nước nâng cao lực cán bộ, điều kiện sở vật chất đáp ứng tốt cơng tác quản lý NLĐ nước ngồi Ngồi ra, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến sách pháp luật, tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực quản lý NLĐ nước ngồi Về cơng tác tra xử lý vi phạm, cần tăng cường hoạt động tra xử lý vi phạm, nâng cao chất lượng cán xây dựng lực lượng tra chuyên trách đồng thời thiết lập hệ thống đối tác xã hội hỗ trợ công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam Việc thực số giải pháp, đề xuất góp phần quan trọng nhằm đảm bảo thực thi phát triển bền vững sách lao động Nhà nước, có sách lực lượng lao động nước ngồi 101 KẾT LUẬN Hiện nay, tình trạng NLĐ nước ngồi vi phạm pháp luật lao động Việt Nam phổ biển, xuất nhiều trường hợp lao động bất hợp pháp, đe dọa an ninh trị, kinh tế hệ lụy khó lường khác Chính vậy, cơng tác tra kiểm tra, phát xử lý vi phạm cần tăng cường để kịp thời ngăn chặn phòng ngừa vi phạm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động Việt Nam NLĐ nước Quan tâm tới vấn đề mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc hạn chế vi phạm nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam, luận văn sâu vào phân tích, chứng minh làm rõ thêm sở lý luận vi phạm xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước ngoài; điều chỉnh pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước Đồng thời phân tích đánh giá thực trạng vi phạm xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam mặt pháp luật thực tiễn thực hiện; nêu phân tích khó khăn, vướng mắc mặt quy định pháp luật cấu tổ chức số lượng, chất lượng cán làm công tác xử lý trước mắt lâu dài nhằm khắc phục vi phạm nâng cao hiệu xử lý vi phạm pháp luật lao động nói Trên sở đó, luận văn đưa số giải pháp nhằm hạn chế vi phạm nâng cao hiệu công tác xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam Xuất phát từ tính phức tạp vấn đề nghiên cứu, hạn chế số liệu thống kê cụ thể công tác xử lý vi phạm pháp luật lao động NLĐ nước làm việc Việt Nam hạn chế định trình độ, luận văn cịn thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận cảm thông quan tâm đóng góp ý kiến từ phía thầy bạn, giúp tác giả hồn thiện đề tài nghiên cứu này./ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Chỉ thị số 22CT/TW xây dựng quan hệ lao động hài hòa, ổn định, tiến doanh nghiệp ngày 05/06/2008, Hà Nội Thái Bảo (2014), Hàng chục ngàn người nước ngồi lao động khơng phép, Báo điện tử Công an nhân dân, http://antg.cand.com.vn, (đăng ngày 10/11/2014) Bộ LĐTB&XH (2015), “Báo cáo Hội thảo đánh giá kết thực Nghị định 102/2013/NĐ-CP kiến nghị sửa đổi, bổ sung (27/1/2015)” Bộ LĐTB&XH phối hợp với Hiệp hội doanh nghiệp châu Âu (EuroCham) tổ chức Hà Nội Chính phủ (2009), Kết rà soát pháp luật thời gian từ tháng 01/2007 đến hết tháng 12/2009 Chính phủ, Hà Nội Chính phủ (2011), Quyết định số 579/QĐ-TTg, Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, Công báo số 233 + 234 ngày 304-2011, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22/08/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 102/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam ngày 05/9/2013, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định 112/2013/NĐ-CP ngày 2/10/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động lao động nước làm việc Việt Nam, Hà Nội 103 Chính phủ (2014), Nghị số 47/NQ-CP ngày 08 tháng năm 2014 điều kiện lao động người nước vào làm việc Việt Nam (có hiệu lực kể từ ngày 08 tháng năm 2014), Hà Nội 10 Hoàng Diên (2013), Nâng cao lực tra ngành Lao động Thương binh Xã hội, http://vietbao.vn, (đăng ngày 11/11/2013) 11 Khánh Hải (2012), “Hơn 40% lao động nước Việt Nam chưa cấp phép”, Báo Tổ Quốc, http://toquoc.vn, (đăng ngày 21/08/2010) 12 Hoàng Thu Hằng (2014), Xử phạt vi phạm pháp luật lao động – hậu pháp lý nó, tr.13, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Hội đông giáo dục phổ biến (2010), ”Giáo dục pháp luật Chính Phủ” Đặc san tuyên truyền pháp luật, (7) 14 Nguyễn Thị Lan Hương nhóm nghiên cứu (2014), Vấn đề lao động người nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, tr.199, Viện Khoa học Lao động Xã hội, Đề tài khoa học cấp nhà nước năm 2012 - 2014 15 Nguyễn Thị Thu Hương - Nguyễn Thị Bích Thúy (2015), Lao động nước việt nam thực trạng vấn đề đặt ra, Viện Khoa học Lao động Xã hội, http://ilssa.org.vn 16 Phan Thị Thanh Huyền (2012), “Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng lao động nước ngồi Việt Nam”, Tạp chí điện tử nghiên cứu lập pháp, Khoa Luật, Đại học Cơng đồn, http://vnclp.gov.vn 17 Khoa Luật - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học quốc gia Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, tr.160, Hà Nội 18 Lam Lam (2014), Lao động phổ thông TQ dễ vào VN: Khơng ưu ái!, Báo Đất Việt, http://baodatviet.vn, (đăng ngày 18/12/2014) 19 Liên Hiệp Quốc (1990), Công ước quốc tế quyền người lao động di trú thành viên khác gia đình họ (ICRMW) 104 20 Đoàn Loan (2012), Gần 40% người nước làm việc 'chui' Việt Nam, Thư viện Quốc hội, http://duthaoonline.quochoi.vn 21 Thái Ngọc (2014), TPHCM: “Tội phạm nước gia tăng”, Thời báo kinh tế Sài gòn, http://www.thesaigontimes.vn, (đăng ngày 2/10/2014) 22 Tuấn Phong (2014), Lao động nước Việt Nam: Bó tay quản lý, Báo điện tử Hải Quan http://www.baomoi.com, (đăng ngày 12/04/2014) 23 Lê Phương (2015), “Quản lý lao động nước Việt Nam: Hài hóa u cầu lợi ích”, Báo Lao Động, http://laodong.com.vn, (đăng ngày 3/2/2015) 24 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ Luật hình năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật thi hành án hình sự, Hà Nội 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2012), Bộ Luật Lao động Việt nam, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ (2013), Hiến pháp, Hà Nội 29 Qũy Dân số Liên Hiệp Quốc UNFPA (2006), Tình trạng dân số giới, tr.6, Phụ lục niên 30 Cao Văn Sâm, Ngơ Vân Hồi (2015), Vấn đề kiểm tra lao động nước Việt Nam, Viện Khoa học Lao động Xã hội, http://ilssa.org.vn, (đăng ngày 16/07/2015) 105 31 Phạm Hồng Thái – Vũ Công Giao (2011), Lao động di trú: Một xu hướng toàn cầu, Lao động di trú pháp luật quốc tế Việt Nam (Sách chuyên khảo), Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 32 Phương Thảo (2012), “Công an nắm lao động ngoại, lọt vụ phòng khám Maria?”, Báo Dân trí, http://dantri.com.vn, (đăng ngày 21/08/2012) 33 Tổ chức lao động quốc tế (1949), Công ước số 97 ILO lao động di trú 34 Trung tâm lao động ngồi nước (2014), Chính phủ Hàn Quốc đẩy mạnh truy bắt người nước cư trú trái phép để phòng chống tội phạm, http://colab.gov.vn 35 Trường Đại học luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Lao động, tr.137, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 36 Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, tr.209, NXB Công an nhân dân 37 Duy Tuấn (2014), 303 lao động Trung Quốc trái phép bị phạt 4,5 tỷ, Báo Việt Nam net http://vietnamnet.vn, (đăng ngày 3/11/2014) 38 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2011), Đề tài cấp nhà nước KX.02.01/11-15 - Kết tham vấn cán quản lý nhà nước LĐNN Hải Phòng, ILSSA, Hà Nội 39 Viện Khoa học Lao động xã hội (2012), Đề tài cấp nhà nước KX.02.01/11-15 - Kết khảo sát tỉnh/thành phố, ILSSA, Hà Nội 40 Viện Khoa học Lao động xã hội (2012), Kết tọa đàm với nhóm cán quan quản lý nhà nước trung ương địa phương có liên quan đến quản lý NLĐ nước làm việc Việt Nam 41 Viện Khoa học Lao động Xã hội (2013), Kết tham vấn cán cấp tỉnh tỉnh thành phố, Hà Nội 106 42 Viện Khoa học Lao động Xã hội (năm 2014), Vấn đề lao động người nước Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế, tr.40, Đề tài cấp nhà nước năm 2014 43 Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt, tr 246, NXB Đà Nẵng II Tài liệu nước 44 EU to propose penalties against employers of illegal immigrants http://www.eubusiness.com/Living_in_EU/1178895618.21 45 IOM (2007), Global Statistics 46 P Chang, G Karsenty, A Mattoo (1999), "Delivery of services within the territory of the member, with supplier present as a natural person", Journal of World 47 http://vnembassy-malaysia.gov.vn/hop-tac-lao-dong/ 107 ... QUẢ XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VI? ??C TẠI VI? ??T NAM 77 3.1 Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm vi? ??c Vi? ??t... trạng xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm vi? ??c Vi? ??t Nam 50 2.2.1 Các biện pháp xử lý vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm vi? ??c Vi? ??t Nam theo quy định pháp luật. .. NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI LÀM VI? ??C TẠI VI? ??T NAM 2.1 Thực trạng vi phạm pháp luật lao động người lao động nước làm vi? ??c Vi? ??t Nam 2.1.1 Quy định pháp luật Vi? ??t Nam hành vi vi phạm pháp luật lao động

Ngày đăng: 23/03/2016, 11:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan