Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn vật lý 10 năm 2016 trường THPT TRẦN QUANG KHẢI

1 478 8
Đề và đáp án kiểm tra học kì 1 môn vật lý 10 năm 2016 trường THPT TRẦN QUANG KHẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Trần Quang Khải ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Năm học 2015 – 2016 Thời gian làm 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) -* *-1 a Quán tính ? ( 1đ ) b Phát biểu nội dung định luật III Niu tơn Viết công thức định luật ( đ ) c Định luật Húc : Phát biểu , viết công thức định luật , nêu tên đơn vị đại lượng ( 1,5 đ ) Tính lực hấp dẫn Hỏa tinh Mặt trời lúc cách 228.10 km Biết khối lượng Hỏa tinh 66.1022 kg khối lượng Mặt trời 2.10 30 kg Vẽ hình minh hoạ tương tác ( 1,5đ) Một vật nặng 10 kg móc vào sợi dây đưa từ cao xuống đất theo phương thẳng đứng hình vẽ bên Lực căng dây có độ lớn không đổi 90N Lấy g = 10 m/s a Vẽ hình Tính độ lớn gia tốc vật vẽ vectơ gia tốc ( đ) b Tính thời gian để đưa vật từ độ cao 10 m xuống tới độ cao m Biết vật vận tốc đầu ( 0,5 đ ) Một thùng ( vật ) có khối lượng kg đặt mặt sàn nằm ngang Vật kéo lực có độ lớn 20 (N) theo phương song song với sàn vật chuyển động nhanh dần sau giây (m) Lấy g=10m/s a Tính hệ số ma sát trượt vật mặt sàn ( 1,5 đ ) b Khi vật đạt tốc độ đủ lớn người ta thay đổi độ lớn lực kéo để vật chuyển động thẳng Hỏi phải tăng hay giảm độ lớn lực kéo với lượng niutơn ? ( 1đ ) Một vật đặt mặt sàn lớp học Thầy giáo kéo vật với lực có độ lớn không đổi F theo phương song song với sàn Vật thu gia tốc có độ lớn a Học sinh A có dự đoán : “ Nếu tăng F lên n lần a tăng n lần ” Học sinh A dự đoán hay sai ? Tại ? ( đ ) - Hết – SBD :…………………Họ tên HS :…………………………………………………………………

Ngày đăng: 23/03/2016, 10:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. a. Quán tính là gì ? ( 1đ ) b. Phát biểu nội dung định luật III Niu tơn. Viết công thức của định luật. ( 1 đ ) c. Định luật Húc : Phát biểu , viết công thức của định luật , nêu tên và đơn vị các đại lượng. ( 1,5 đ )

  • 3. Một vật nặng 10 kg được móc vào một sợi dây đang được đưa từ trên cao xuống đất theo phương thẳng đứng như hình vẽ bên. Lực căng dây có độ lớn không đổi 90N. Lấy g = 10 m/s 2 .

  • a. Vẽ hình. Tính độ lớn gia tốc của vật và vẽ vectơ gia tốc đó. ( 1 đ )

  • b. Tính thời gian để đưa vật từ độ cao 10 m xuống tới độ cao 2 m . Biết vật không có vận tốc đầu. ( 0,5 đ )

  • - Hết –

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan