Một số giải pháp nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm vào thị trường nhật bản

65 592 1
Một số giải pháp nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm vào thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền MỤC LỤC SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền DANH MỤC BẢNG BIỂU SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền LỜI MỞ ĐẦU 1.Sự cấp thiết đề tài Với đường bờ biển trải dài miền,Việt Nam đất nước có tiềm lớn đánh bắt nuôi trồng thủy sản, cung cấp nguồn cung nguyên liệu dồi cho ngành xuất thủy sản sang thị trường quốc tế Trong số mặt hàng thủy sản, nhiều năm xuất tôm đóng vai trò quan trọng cấu mặt hàng xuất thủy sản Việt Nam Đặc biệt, xuất tôm giai đoạn 2010-2014 đạt tăng trưởng 30 % với tổng kim ngạch 6757 tấn, đóng góp lớn vào ngân sách nước nhà, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, công ăn việc làm cho người dân Hiện sản phẩm Tôm Việt Nam có mặt nhiều thị trường tôm đông lạnh, chả tôm Trong đó, theo đánh giá, Nhật Bản coi thị trường lớn thị trường xuất tôm Việt Nam Chỉ 10 năm 2004-2014, sản lượng tôm Việt Nam xuất vào thủy sản tăng lên gấp đôi, từ 46.39 triệu đến 78.90 triệu tấn, đóng góp 1,2 tỉ USD vào kim ngạch Với nỗ lực liên tục, ngành xuất sản phẩm tôm Việt Nam trải qua điều kiện khắt khe dành thị phần không nhỏ Nhật Bản Tuy nhiên, năm gần đây, thị trường tôm có xu hướng giảm không cạnh tranh với nước xuất khác khu vực như: Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia Ngoài ra, vài năm trở lại đây, đồng Yên Nhật có xu hướng giảm giá, hạn chế nguồn nhập từ bên ngoài, làm cho việc xuất tôm vào Nhật Bản trở nên khó khăn Nhận thấy tầm quan trọng cấp thiết vấn đề, lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nâng cao giá trị xuất sản phẩm tôm vào thị trường Nhật Bản” làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho thân Mục tiêu nghiên cứu ● Làm rõ tiềm phát triển sản phẩm tôm thị trường Nhật, hạn chế khó khăn chất lượng sản phẩm thủy sản, từ phân tích hội thách thức thị trường thủy sản nước ● Tìm phương hướng, giải pháp để tăng chất lượng sản phẩm tôm, nâng cao lợi cạnh tranh so với nước khác, thúc đẩy chất lượng tôm xuất khẩu, sở đó, phát triển sản phẩm tôm nước nhà, đáp ứng yêu cầu thời kì hội nhập SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu sản phẩm tôm sản phẩm tôm xuất - Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu sản phẩm tôm xuất sản phẩm tôm vào thị trường Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê: đề tài thu thập vàthống kê số liệu theo năm, theo quý…của ngành xuất tôm nước, đặc biệt số liệu xuất tôm sang thị trường Nhật Bản để thấy biến động tăng giảm, xu hướng tỉ trọng năm, từ phân tích, làm rõ cho đề tài - Phương pháp phân tích – tổng hợp: Dựa vào số liệu thu thập tổng hợp nhằm phân tích thực trạng sản lượng, thị phần giá trị kim ngạch xuất tôm sang thị trường Nhật Bản Từ đánh giá mặt ưu, nhược điểm, tìm hiểu nguyên nhân gây hạn chế.Trên sở đó, đưa giải pháp để giải vấn đề - Phương pháp so sánh : Phân tích, so sánh để rút học kinh nghiệm, đổi đưa phương hướng hợp lý cho ngành xuất sản phẩm tôm nước nhà Kết cấu đề tài Đề tài kết cấu chương Chương 1: Cơ sở lý luận nâng cao giá trị xuất sản phẩm tôm Chương 2: Thực trạng xuất sản phẩm tôm vào thị trường Nhật Bản năm vừa qua Chương 3: Một số giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm tôm vào thị trường Nhật Bản SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TÔM 1.1.Giới thiệu chung tôm đặc điểm tôm vùng nước ta 1.1.1 Tôm phân loại tôm 1.1.1.1 Tôm Tôm động vật thân giáp, mai cứng, bụng dài, nhiều chân bơi, sống vùng nước lợ Trong sống ngày, tôm thực phẩm thiết yếu Bởi loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều chất đạm, vitamin nguyên tố vi lượng Hơn tôm tôn vinh vua loại hải sản đa dạng ăn phù hợp với vị đa số Bên cạnh đó, tôm loài thủy sản thương mại chủ yếu nhiều nước lượng tiêu thụ lớn sản phẩm tôm có nhiều thị trường tiềm nó, đóng góp lớn kim ngạch quốc gia 1.1.1.2 Các loại tôm Hiện nay, có nhiều loại tôm tự nhiên nuôi trồng nhiều trở thành loài thương phẩm thiết yếu Một số loài tôm tôm sú, tôm thẻ chân trắng, xanh trở thành nguồn xuất nhiều quốc gia Tôm sú (Penaeus monodon) có nguồn gốc từ phổ biến vùng Ấn Tây- Thái Bình Dương , sau phân bố rộng vùng bờ đông châu Phi, bán đảo Ả rập, bờ biển Nhật Hiện tôm sú loài nuôi trồng nhiều, 22 nước giới Tôm sú loài động vật ăn tạp thiên thức ăn có nguồn gốc động vật loại giáp xác cá nhỏ, giun nhiều tơ mảnh vụn hữu Tuy nhiên, tôm sú khả thích ứng với nhiệt độ thấp cao Vì dễ xảy dịch bệnh cần đáp ứng nhiều điều kiện tự nhiên nồng độ PH, độ nóng lạnh nước… phát triển tốt Bên cạnh đó, sản phẩm tôm sú thường đa dạng, đánh giá ngon loài khác ,vì tôm sú coi loài có giá trị kinh tế cao Tiếp đến tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei), xuất lần bang Florida, Mỹ vào năm 1973 Sau đó, nhà khoa học đưa vào nuôi thử nghiệm cách ly để phục vụ công tác nghiên cứu Trên giới, tôm thẻ chân trắng SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền nuôi nhiều nước Nam Mỹ Nam Trung Mỹ Từ thập niên 1980, châu Á, tôm thẻ chân trắng thử nghiệm nuôi thành công Trung Quốc, Đài Loan, năm 1996 thực đưa vào nuôi trồng sản xuất đại trà Tôm thẻ chân trắng không cần thức ăn có lượng protein cao tôm sú lớn nhanh giai đoạn đầu, tuần tăng trưởng gram với mật độ 100 con/m2 (tại Hawaii), sau đạt 20 gram tôm bắt đầu lớn chậm lại, khoảng gram/tuần, tôm thường lớn nhanh tôm đực Đặc trưng tôm thẻ chân trắng khả kháng bệnh cao, mức độ kháng chịu tốt với thay đổi điều kiện môi trường nuôi, sinh trưởng nhanh, nuôi với mật độ từ 50 - 80 Ngoải có tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii), gọi tôm lớn nước hay tôm Malaysia (theo cách gọi người Âu - Mỹ), loài tôm nước có nguồn gốc vùng Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương Bắc Australia Loài (cũng loài khác thuộc chi Macrobrachium) có tầm quan trọng thương mại nhờ giá trị dinh dưỡng nguồn thực phẩm có giá trị Trong loài coi loài động vật thân giáp nước giai đoạn ấu trùng lại phụ thuộc vào độ lợ nước Khi chuyển qua giai đoạn sinh vật phù du trưởng thành lại hoàn toàn sống nước Hiện nay, tôm xanh đối tượng nuôi phổ biến nhiều nước Các hình thức nuôi tôm xanh chủ yếu nuôi tôm nhữ, nuôi tôm mương vườn, nuôi đăng quầng, nuôi tôm ruộng, xen canh luân canh, nuôi tôm ao Tôm hùm (Panulirus.spp) thuộc họ Palinuniade loài tôm có giá trị kinh tế cao Các loài tôm hùm chủ yếu gồm tôm hùm bông, tôm hùm đá, tôm hùm sỏi, tôm hùm đỏ, tôm hùm ma, tôm hùm sen tôm hùm bùn Trong đó, tôm hùm có kích thước lớn nhất, tăng trưởng nhanh có giá trị cao Tôm hùm loài ăn tạp, tự nhiên nuôi thương phẩm Thức ăn chủ yếu cá, giáp xác nhuyễn thể Môi trường sống chúng thường nơi nước sạch, có hang hốc, san hô, chất đáy tầng đáy sạch, độ mặn cao (>30‰) nhiệt độ nước ổn định khoảng 22 - 320C Cũng loài tôm khác, tôm hùm lớn lên nhờ trình lột xác Tuy nhiên, tôm hùm có chu kỳ lột xác dài hơn, tốc độ tăng trưởng chậm Tôm hùm nuôi lồng sau thời gian từ 18 tháng trở đạt giá trị thương phẩm, cỡ kg trở lên Mặc dù có hiệu kinh tế cao khó khăn lớn nghề nuôi tôm hùm chưa thể sản xuất giống nhân tạo Người nuôi dựa vào giống khai thác từ tự nhiên Tuy nhiên, số lượng khai thác ít, không đáp ứng đủ nhu cầu nuôi Bên cạnh SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền đó, dịch bệnh tôm hùm (bệnh sữa), giá thức ăn tăng cao, thời gian nuôi dài rủi ro trình nuôi 1.1.2.Đặc điểm tôm vùng nước ta Nước ta nước có nuôi tôm lâu đời Nước ta nước có lợi biển, vùng ao đầm Do vậy, từ xa xưa, người dân dựa vào nghề đánh bắt nuôi trồng thủy sản để sinh sống Sau đó, bắt đầu có giao thương nước, ngành công nghiệp nuôi tôm phục vụ thương mại nhen nhóm phát triển Những thử nghiệm sản xuất giống tôm phục vụ thương mại tiến hành vào năm 1970 miền Bắc Việt Nam Trong khoảng 1984 – 1985, tôm sú (P monodon) sản xuất thành công tỉnh miền Trung Ở đồng sông Cửu Long, sản xuất loài tôm giống địa (P merguiensis P indicus) bắt đầu vào năm 1988 sau chuyển đổi phần lớn sang tôm sú năm 1997 Tôm thẻ chân trắng Thái Bình Dương (P vannamei) đưa vào Việt Nam năm 2000 nhanh chóng phát triển nuôi tỉnh miền Trung, kể từ năm 2007, nuôi tôm thẻ chân trắng lan rộng vào đồng sông Cửu Long Bên cạnh đó, hệ thống nuôi độc canh, hệ thống rừng ngập mặn hệ thống luân canh lúa/tôm phát triển vào đầu năm 1980 Năm 1991, Việt Nam có 230.000 ao nuôi tôm với tổng sản lượng khoảng 56.000 tấn, tăng lên 600.479 304.257 vào năm 2005, chủ yếu tôm sú Tuy nhiên, nuôi tôm nhiều vùng Việt Nam manh mún , nho lẻ, theo hộ gia đình Nghề nuôi tôm có từ lâu đời nhiều vùng, hình thức nuôi tôm theo hộ gia đình, manh mún nhỏ lẻ Các hộ dừng hình thức quảng canh Nhiều vùng sản xuất tôm nguyên liệu giẫm chân chỗ, loay hoay, chưa thoát khỏi ngõ hẹp để vươn xa, làm giàu Đó điểm hạn chế nghề nuôi tôm Việt Nam Bởi thực tế, nhiều vùng,lâu ao nuôi tôm hệ thống cấp thoát nước riêng, ao lắng để xử lý nguồn nước trước thả nuôi dẫn đến nhiều vụ thất bát bệnh đốm trắng, đầu vàng, hoại tử gan tụy cấp tính công làm chết tôm Điều quan trọng hơn, hạ tầng vùng nuôi sơ sài nên có ao xuất bệnh tôm nhanh chóng lây lan thành dịch, thiệt hại lớn Nhiều vùng nuôi, ao nuôi tôm ven sông bị sạt lở môi trường sông nước lợ ngày nhiễm bẩn nên công tác khống chế bệnh, dập dịch tôm nuôi không khả thi Tuy nhiên năm gần đây, số vùng người dân hướng dẫn dẫn nuôi trồng cách có bản, khoa học Các vùng nuôi trồng chung SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền góp tiền để xây dựng hệ thống thoát nước đầu tư vào loại tôm giống, thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng tôm, hạn chế rủi ro dịch bệnh cách triệt để Hiện nay, Đồng Sông Cửu Long vùng có sản lượng nuôi tôm diện tích nuôi tôm lớn Với địa hình tự nhiên thuận lợi, hệ thống kênh rạch sông ngòi phân bổ nhiều, Đồng Bằng Sông cửu long có lợi lớn Năm 2014, diện tích đồng Sông cửu Long 835145 với tổng sản lượng 624.680 tấn, chiếm 76,3 % tổng sản lượng diện tích nước Năng suất nuôi trồng Đồng Bằng sông cửu long 0,553 tấn/ ( Cả nước năm 2014 có tổng diện tích nuôi trồng tôm 1002322 ha, với tổng sản lượng 838.943 tấn.) Hình thức chủ yếu nuôi tôm quảng canh quảng canh cải tiến Tôm nuôi trồng nhiều tôm sú tôm chân trắng Diện tích nuôi tôm sú năm 2014 ước đạt 537 ngàn ha, tăng 4% so với năm 2013, sản lượng ước đạt 248 ngàn tấn, tăng 3% Sóc Trăng tỉnh có diện tích nuôi trồng tôm sú nhiều sản lượng tôm nhiều nhất, chiếm 316 ngàn Bên cạnh đó, có tôm chân trắng Mặc dù du nhập vào Việt Nam từ năm 2001, đến phong trào nuôi tôm chân trắng phát triển mạnh tỉnh Đồng sông Cửu Long, thời gian nuôi tôm chân trắng ngắn, đạt tỷ lệ thành công cao giá bán cao So với tôm sú, tôm chân trắng có nhiều ưu điểm thích nghi tốt với môi trường, khả chống chịu dịch bệnh thời gian sinh trưởng ngắn Do đó, nhiều hộ nuôi tôm sú có xu hướng chuyển sang nuôi tôm chân trắng sau số vụ tôm sú thua lỗ Diện tích nuôi tôm chân trắng nước năm 2014 ước đạt 167 ngàn ha, tăng 68% so với năm 2013, sản lượng ước đạt 245 ngàn tấn, tăng 53%, đó: Sóc Trăng Bến Tre hai tỉnh có sản lượng lớn vùng, tăng 31% so với năm 2013, cụ thể Sóc Trăng sản lượng đạt 66.400 tấn, Bến Tre sản lượng đạt 42.200 1.2.Xuất sản phẩm tôm 1.2.1.Khái niệm xuất Theo điều 15 nghị định số 89/1975 NĐ-CP, xuất hàng hóa hoạt động đưa hàng hóa khỏi nước ( từ nước sang nước khác ) để bán, dựa sở dùng tiền làm phương tiện để toán ( tiền ngoại tệ SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền quốc gia quốc gia ) trao đổi lấy hàng hóa khác giá trị tương đượng Theo điều , nghị định sửa đổi bổ sung số 57/ 1998 NĐ-CP Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Hoạt động xuất hàng hóa hoạt động hán hàng hóa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hóa, gồm hoạt động tạm nhập tái xuất chuyển hàng hóa Theo khoản điều 28 Luật thương mại Việt Nam năm 2005, xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam, coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật Tóm lại, xuất hiểu hoạt động mua bán, trao đổi nước, bao gồm loại hàng hóa, dịch vụ cho người nước, tuân theo quy định chặt chẽ phạm vi quốc tế, có động tác to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội quốc gia 1.2.2.Các hình thức xuất Phương thức xuất sản phấm cách thức đưa sản phẩm thâm nhập vào thị trường nước Chọn lựa phương thức thâm nhập thị trường xuất việc quan trọng Có nhiều phương thức để doanh nghiệp xuất sản phẩm thị trường giới, có số phương thức như: xuất trực tiếp, xuất ủy thác, phương thức chỗ, đối lưu Các đặc tính cụ thể phương thức sau : Một xuất trực tiếp Đây hình thức xuất doanh nghiệp nước trực tiếp xuất hàng hoá cho doanh nghiệp nước thông qua tổ chức Xuất trực tiếp có ưu điểm giảm bớt chi phí trung gian, từ tăng thu nhập cho doanh nghiệp, biết nhu cầu khách hàng nhằm đưa phương án kinh doanh phù hợp Tuy nhiên, chi phí để giao dịch trực tiếp cao, có rủi ro kinh doanh lớn điều kiện nghiên cứu thông tin kĩ bạn hàng Hơn nữa, trình độ kĩ thuật nghiệp vụ cán tham gia xuất phải cao Thứ hai hình thức xuất gián tiếp Đây hình thức xuất mà nhà xuất nhà nhập phải thông qua người thứ ba.Người trung gian Hình thức giảm bớt chi phí nghiên cứu tìm kiếm bạn hàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc kinh doanh như: mở rộng kênh phân phối, mạng lưới SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền kinh doanh, am hiểu thị trường giảm rủi ro, giảm chi phí trình giao dịch.Tuy nhiên, hình thức bị thụ động phải phụ thuộc nhiều vào người trung gian, đặc biệt không kiểm soát người trung gian Thứ ba xuất gia công uỷ thác Xuất gia công uỷ thác hình thức xuất đơn vị ngoại thương đứng nhập nguyên vật liệu h ay bán thành phẩm cho xí nghiệp gia công, sau thu hồi thành phẩm để bán cho bên nước ngoài, đơn vị hưởng phí uỷ thác theo thoả thuận với xí nghiệp uỷ thác Xuất gia công ủy thác có ưu điểm dựa vào vốn người khác để kinh doanh thu lợi, có rủi ro chắn toán Ngoài ra, nhập trang thiết bị công nghệ cao tạo nguồn vốn để xây dựng Tuy nhiên, nhược điểm hình thức giá gia công rẻ mạt khách hàng đến người gia công, không nắm nhu cầu thị trường.Vì nên điều chỉnh sản phẩm kinh doanh phù hợp Thứ tư xuất uỷ thác Xuất uỷ thác hình thức xuất doanh nghiệp xuất đóng vai trò trung gian, đại diện cho nhà sản xuất, kí kết hợp đồng xuất làm thủ tục xuất khẩu, sau doanh nghiệp hưởng % theo lợi nhuận số tiền định, theo thương vụ hay theo kì hạn Hình thức phát triển mạnh doanh nghiệp đại diện cho người sản xuất có uy tín trình độ nghiệp vụ cao thị trường quốc tế Thứ năm phương thức mua bán đối lưu Đây phương thức giao dịch xuất kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người mua đồng thời người bán, lượng hàng trao đổi với có giá trị tương đương, người ta gọi phương thức xuất liên kết phương thức hàng đổi hàng.Phương thức thông thường thực nhiều nước phát triển, nước thiếu ngoại tệ thường dùng phương pháp hàng đổi hàng để cân đối nhu cầu nước Phương thức tránh rủi ro biến động tỷ giá hối đoái thị trường nhược điểm phương thức thời gian trao đổi toán thị trườnglâu, không kịp tiến độ sản xuất hội kinh doanh phương thức không linh hoạt, cứng nhắc Thứ sáu phương thức mua bán hội chợ triển lãm Hội chợ thị trường hoạt động định kì, tổ chức vào thời gian địa điểm cố định thời hạn định, người bán đem trưng bày hàng hoá tiếp xúc với người mua để kí hợp đồng mua bán.Hình thức việc trưng bày giới thiệu thành tựu kinh tế ngành kinh tế, văn hoá, SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 51 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền dân nuôi trồng theo hướng tự cấp, tự túc Hiện nay, theo thống kê,mặc dù ngành tôm quan tâm mực, có khoảng 16% người dân khắp địa phương nuôi tôm đào tạo chuyên môn, trình độ, kỹ thuật nuôi tôm người dân yếu tố định đến thành công, thất bại vụ nuôi suất nuôi tôm Trước diễn biến ngày phức tạp môi trường, thời tiết, khí hậu, với xuất nhiều loại dịch bệnh nay, yêu cầu nâng cao kiến thức cho nông dân nghề nuôi trồng thủy sản theo hướng đa canh bền vững, hướng đến mở rộng mô hình nuôi tiên tiến, như: Nuôi thâm canh mật độ cao, nuôi quảng canh cải tiến suất cao, nuôi công nghiệp theo quy trình công nghệ vi sinh… trở nên cấp thiết Với quan điểm này, từ nhiều năm, nội ngành tôm có sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đào tạo sâu nhấn mạnh nguyên nhân, nguồn phát sinh dịch bệnh, đồng thời chuyển giao kỹ nhận biết, chẩn đoán cách phòng chống có hiệu loại dịch bệnh phổ biến tôm nuôi nay, giúp người dân hiểu rõ ý nghĩa việc tuân thủ quy trình nuôi tôm không giấu bệnh, không xả nước thải chưa xử lý không thải xác tôm chết nhiễm bệnh môi trường Nguồn nhân lực ổn định ngành tôm phát triển nhanh chóng Thứ năm, phát triển bền vững hướng lâu dài cho ngành Phát triển bền vững quan điểm trọng tâm ngành tôm nước Nhiều năm nay, việc nuôi trồng xuất tôm vào Nhật Bản trở thành nghề sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao, làm thay đổi cấu kinh tế ; góp phần giải việc làm, xoá đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn làm thay đổi nhiều mặt nhiều địa phương Quan điểm phát triến bền vững quan điểm lâu dài đắn Việc phát triển bền vững nuôi trồng, xuất tôm thể tổ chức lại nghề nuôi trồng tôm, phải đảm bảo an toàn, ổn định, bền vững, khai thác cách hợp lý nguồn lợi tự nhiên phải đảm bảo tất khâu nuôi trồng, chế biến, xuất tiêu thụ sản Phát triển nuôi trồng tôm phải phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phát triển xuất tôm góp phần thực mục tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm đảm bảo công xã hội SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 52 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền Phát triển xuất tôm cần dựa sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất Tăng trưởng xuất phải đôi với việc hạn chế ô nhiễm môi trường, phát triển xuất giai đoạn tới phải trọng nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất khẩu, áp dụng quy trình phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền Đi với quan điểm, năm qua, Nhà nước đầu tư 1.300 tỷ đồng cho 45 dự án phát triển nuôi trồng tôm ; xây dựng hệ thống thủy lợi với hàng chục kênh tạo nguồn, hàng trăm km kênh dẫn kết hợp giao thông nông thôn, với hàng chục công trình điện khí hóa nông thôn phục vụ vùng nuôi tôm trọng điểm, tạo hệ sinh thái hợp lí, đảm bảo yếu tố môi trường tạo điều kiện phát triển nuôi trồng tôm cho người dân địa phương Có thể thấy, nhiều năm nay, quan điểm phát triển bền vững cho ngành nuôi trồng xuất tôm triển khai, quan điểm lâu dài ngành Thú sáu, quan hệ hợp tác lâu dài với thị trường Nhật Bản cần tiếp tục đẩy mạnh Trên sở thành tựu đạt với tầm nhìn chiến lược chung tiềm hợp tác với Nhật Bản, quan hệ hợp tác cần thắt chặt Nhật Bản giữ vững vị trí đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu Việt Nam Nhiều năm, Việt Nam đánh giá cao phát triển kinh tế Nhật Bản Các hiệp định thuế hai nước cần tiếp tục giữ vững, tạo điều kiện cho xuất tôm nước nhà Hiện nay, hiệp định giảm thuế hai nước kí kết Tuy nhiên, có khoảng 80% doanh nghiệp chưa am hiểu nhiều hiệp định thương mại tự song đa phương mà nước ta ký kết điều chỉnh; chưa am hiểu nội dung cam kết hội, ưu đãi điều kiện để hưởng ưu đãi hiệp định mang lại cho ngành hàng mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Không hiểu rõ quy định, theo đó, nhiều lô hàng bị trả trở thành nỗi lo rủi ro thường xuyên doanh nghiệp Trên quan điểm thực trạng nay, có chương trình chiến lược hợp tác giáo dục 2014, sở kinh nghiệm phát triển toàn diện nguồn nhân lực nghề thủy sản, đặc biệt ngành tôm Nhật Bản cam kết hỗ trợ nâng cấp số trường đại học trường dạy nghề chất lượng SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 53 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền cao đạt tiêu chuẩn quốc tế, tích cực hỗ trợ Việt Nam xây dựng trường Đại học ViệtNhật Nhật Bản khẳng định hỗ trợ Việt Nam phát triển tiêu chuẩn nghề nghiệp hệ thống kiểm tra kỹ toàn quốc Vì vậy, tăng cường hợp tác Việt Nam Nhật Bản quan điểm hoàn toàn đắn bối cảnh thị trường hội nhập cạnh tranh Phương hướng : Thứ nhất, tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất Tôm xác định mặt hàng xuất chủ lực sang Nhật Bản nước nhà Từ trước đến nay, xuất tôm sang nhật Bản mang lại kim ngạch xuất lớn, tốc độ tăng trưởng cao năm Tuy có biến động năm gần sản lượng xuất thị trường Nhật Bản thị trường tiềm năng, nhu cầu nhập lớn Theo thông tin Bộ Công Thương mục tiêu phát triển sản xuất công nghiệp hoạt động thương mại năm 2016, kim ngạch xuất tôm vào Nhật Bản năm 2016 mục tiêu 1,8 tỷ USD định hướng tăng tronng năm đến năm 2020 đạt tăng 11,5 tỷ USD chiếm 23,3% kim ngạch xuất thủy sản Phương hướng sở tôm sản phẩm xuất thủy sản chủ lực nước nhà sang thị trường quốc tế nói chung thị trường Nhật Bản nói riêng Sự vươn lên ngành tôm kéo kim ngạch thủy sản xuất lên Giá trị sản xuất giá trị gia tăng tôm xuất vào thị trường Nhật Bản tăng liên tục thời gian dài, sản lượng hàng hóa ngày cao, xuất tăng trưởng với tốc độ cao, thu nhập đời sống ngư dân lao động thủy sản ngày cải thiện Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế đối thủ cạnh tranh ngành nhiều khiến kim ngạch có xu hướng giảm Để tăng kim ngạch xuất tôm vào Nhật Bản, thời gian tới ngành cần tìm kiếm thêm sản phẩm tôm tiềm năng, hiểu sâu thị trường triển khai đầu tư máy móc công nghệ, nhằm đưa sản phẩm chất lượng, phù hợp thị trường Tiếp tục đẩy mạnh chiến lược số lượng bên cạnh chất lượng Gía phù hợp, chất lượng tốt kéo theo sản lượng tăng theo, từ gia tăng kim ngạch xuất Ngoài ra, đạt mục tiêu số lượng hàng tôm chất lượng, không đạt yêu cầu, lượng tôm bệnh hạn chế , nắm vững quy định thương mại quốc tế Hiệp định thương mại, doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh xuất thủy sản, quan quản lý Nhà nước cần quản lý tốt việc sử dụng loại vật tư SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 54 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền nuôi trồng thủy sản như: kháng sinh, chế phẩm sinh học không quản lý tốt từ chất lượng sản phẩm đến cách sử dụng người dân ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu, khiến kim ngạch xuất giảm sút nghiêm trọng Thú hai, Cơ cấu lại ngành tôm Cơ cấu lại ngành tôm, tiếp tục phát triển mặt hàng chủ lực, giảm thiểu mặt hàng không phù hợp với thị trường Nhật Bản Hiện nay, tôm thẻ chân trắng phát triển mạnh với sản lượng xuất hàng năm vào Nhật Bản tăng mạnh tôm sú theo chiều hướng sụt giảm Sự phát triển mạnh tôm thẻ chân trắng số địa phương có nguy phá vỡ quy hoạch tạo áp lực lớn vốn xây dựng sở hạ tầng, cảnh báo ảnh hưởng xấu đến môi trường nguy dịch bệnh tăng cao Thêm vào đó, công nghệ nuôi tôm thẻ chân trắng chưa có quy trình chuẩn, không ổn định chất lượng sản phẩm sản lượng sản xuất, mang tính sản xuất nhỏ, chưa phát triển theo quy chuẩn sản xuất hàng hóa…Song song với đó, hệ thống thông tin nuôi tôm thẻ chân trắng thiếu hoạt động yếu, giảm tổn thất nuôi trồng chậm Vì mục tiêu tái cấu ngành tôm, tiếp tục trì ổn định diện tích sản lượng thẻ chân trắng, mục tiêu 2017 tăng 20 % so với 2015, nhiên, tránh tăng sản lượng nhiều, tạo nên thiếu cân cấu Đối với tôm sú, năm tới tăng 25 % sơ với 2015, phát huy lợi nuôi tôm sú vùng sinh thái đặc trưng tôm – rừng ngập mặn, tôm – lúa nhằm giữ lợi cạnh tranh thị trường xuất giới, tổ chức kiểm soát tốt dịch bệnh nhằm gia tăng sản lượng giá trị xuất Thứ ba, trọng nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường Với ngành hàng, đặc biệt mặt hàng tôm có nhiều đổi thủ cạnh tranh, cần nâng cao chất lượng sản phẩm Chất lượng định thị phần, đặc biệt thị trường đòi hỏi nhiều chất lượng Nhật Bản Trong hoạt động khai thác thủy sản, phấn đấu giảm tổn thất sau thu hoạch khai thác hải sản từ 20-25% xuống 10% , mục tiêu đề chủ động sản xuất nước 100% giống đối tượng nuôi tôm giống chủ lực (giống tôm sú, tôm thẻ chân trắng, cá tra ) 100% diện tích nuôi thâm canh tôm sú, tôm thẻ SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 55 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền chân trắng đạt chứng nhận VietGAP chứng nhận tương đương (GlobalGAP, ASC, BAP) Bên cạnh đó, nuôi trồng thủy sản hướng đến giảm 70% thiệt hại dịch bệnh gây nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng Tỉ trọng sản phẩm tôm chế biến sâu, giá trị gia tăng đạt 30 - 40% khối lượng sản phẩm thủy sản chế biến 70% sở sản xuất sản phẩm tôm đáp ứng quy chuẩn bảo vệ môi trường, chất lượng sản phẩm thủy sản chế biến đáp ứng yêu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm thị trường nước Thứ tư, tập trung đầu tư phát triển công nghệ chế biến, sở hạ tầng, vật tư Bên cạnh đó, theo địa phương, thời gian tới cần đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào nuôi trồng để nâng sản lượng, giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm tôm Mục tiêu ứng dụng hiệu công nghệ vào tái cấu ngành tôm tất mặt cấu giống, nuôi trồng, khai thác, hậu cần chế biến tôm để nâng cao giá trị xuất tôm Cần kiểm soát tốt giá vật tư để tránh tăng chi phí đầu vào, kéo giá thành lên cao điều kiện giá tôm xuất số nước giới cạnh tranh gay gắt với tôm nước nhà Các mục tiêu như: Xây dựng chế sách phù hợp với thực tiễn, điều chỉnh sách đầu tư công, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả; Đẩy mạnh xây dựng sở hạ tầng cho vùng nuôi, cảng cá, khu neo đậu tàu thuyền; Tổ chức mô hình theo chuỗi, hợp tác xã kiểu mới, đẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật,Tăng cường kiểm tra sở sản xuất giống, sở chế biến thức ăn, chế phẩm sinh học, chất xử lý cải tạo môi trường Ngoài ra, bước thực định hướng sản xuất có hàm lượng khoa học công nghệ cao, sử dụng công nghệ sạch, thân thiện với môi trường, có suất giá trị gia tăng cao Thứ năm, quản lý đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng Xây dựng sách đào tạo nguồn, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản Tăng cường đào tạo cán chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã giỏi lý thuyết thành thạo thực hành, mục tiêu đào tạo để đến tỉnh, địa phương, dẫn cho hộ nuôi trồng Sắp xếp tổ chức lại, củng cố, nâng cấp, mở rộng, hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Xây dựng trường đại học thủy sản sở dạy nghề Ban hành sách khuyến khích SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 56 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất để đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Về phía đào tạo cho người dân, tập huấn quy trình sản xuất mới, địa hiệu nhằm đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm, tích cực nghiên cứu đổi công nghệ giúp người dân tăng suất, từ đó, tạo thu nhập hướng tới mục tiêu xóa đói giảm nghèo Thứ sáu, tiếp tục trọng quan hệ hợp tác lâu dài Việt Nam Nhật Bản Khẳng định Nhật Bản đối tác quan trọng đầu lâu dài Tiếp tục quan hệ hợp tác, trị mục tiêu ban hành tham gia vào hiệp định đối tác với Nhật Bản, hiệp định nhằm có lợi thuế nhập cho ngành tôm nước nhà So với thị trường xuất thủy sản khác Indonesia, Malaysia , thủy sản Việt Nam yếu nước ký hợp tác song phương từ trước với Nhật Bản Việt Nam ký Hiệp định sau nên lộ trình giảm thuế bị chậm Mức thuế tương tự giảm theo lộ trình Philippines 2,6% giảm xuống 1,4% từ tháng 4/2011 mức 0% từ tháng 4/2013 Trong đó, doanh nghiệp xuất tôm Việt Nam phải chịu mức thuế cao 20% so với nước Vì tăng cường hợp tác với Nhật Bản phương hướng đắn, tạo lợi cho ngành tôm nước nhà Thứ bảy, trọng vào quan điểm phát triển bền vững Phát triển xuất nhập dựa vào mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm Hơn 140 huyện khắp nước tham gia vào nuôi trồng tôm, phục vụ xuất khẩu, vậy, mục tiêu hướng đến ngành năm giải mục tiêu xã hội việc làm, đảm bảo thu nhập bình quân cho người dân Lồng ghép nhiều giải pháp, dự án, sách với mục tiêu đẩy nhanh tốc độ giảm nghèo bền vững, bước cải thiện nâng cao đời sống người nghèo, ưu tiên cho người nghèo thuộc xã khó khăn; góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống vùng, nhóm dân cư địa bàn… cấp ủy, quyền cấp địa bàn tỉnh tích cực thực SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 57 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền Ngoài ra, phát triển xuất tôm sở khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên, nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất Tăng trưởng xuất phải đôi với việc hạn chế ô nhiễm môi trường, phát triển xuất giai đoạn tới phải trọng nâng cao khả đáp ứng quy định tiêu chuẩn môi trường hàng hóa xuất khẩu, áp dụng quy trình phương pháp sản xuất thân thiện với môi trường sở khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên thiên nhiên giới hạn cho phép mặt sinh thái bảo vệ môi trường lâu bền 3.2 Đề xuất giải giải pháp nâng cao giá trị xuất sản phẩm tômvào thị trường Nhật Bản 3.2.1 Chú trọng điều chỉnh nhân tố thuộc vĩ mô 3.2.1.1 Tăng cường sách đầu tư cho mặt yếu Với ngành xuất thủy sản nói chung, xuất tôm nói riêng nhà nước doanh nghiệp xuất cần có biện pháp thúc đẩy giá trị mặt hàng xuất tôm, thông qua sách đầu tư Từ lâu, ngành tôm xuất đóng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế toàn ngành,đóng góp 13,3 % công ăn việc làm người dân Tuy nhiên, nay, vấn đề đầu tư cho ngành tôm hạn chế Công tác đầu tư cho ngành nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, vốn đầu tư hạ tầng thấp, chưa đồng Thực trạng nay, hầu hết hệ thống thủy lợi phục vụ cho nuôi trồng tôm dùng chung với hệ thống phục vụ nông nghiệp hệ thống tưới tiêu làm tăng nguy ô nhiễm nguồn nước, dịch bệnh Đầu tư cho ngành nuôi trồng tôm chiếm 1.9 % tổng số vốn đầu tư nông nghiệp Do đó, việc tăng cường vốn đầu tư vào sở hạ tầng, hệ thống tưới tiêu giải pháp cấp bách Tăng tỉ trọng vốn đầu tư đầu tư cho ngành nuôi trồng tôm nguồn đầu tư công nghệ, vốn đào tạo nguồn nhân lực, hệ thống nuôi trồng, sở hạ tầng, sách mạnh cho bảo quản sản phẩm, ứng dụng tiến kĩ thuật nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng nguồn tôm xuất khẩu, lợi ích nông dân, trì phát triển diện tích đất nuôi trồng, kích thích người dân tham gia vào trình phát triển nuôi trồng tôm Từ đó, gia tăng sản lượng, giá trị mặt hàng tôm xuất Đây thực giải pháp cần triển khai kịp thời 3.2.1.2 Điều chỉnh tỉ giá, sách kinh tế phù hợp SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 58 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền Đề sách thuế quan , tỉ giá hối đoái phù hợp với tình hình kinh tếxã hội Mỗi sách xuất đề cần phù hợp với tình hình thương mại giới đạt mục tiêu Một số lệnh giảm thuế hay trợ cấp hay hiệp định kí thời điềm giúp cho doanh nghiệp xuất tôm thuận lợi việc đưa sản phẩm tôm thị trường nước ngoài, từ giá trị cạnh tranh thị trường quốc tế.Với sách tỷ giá việc sử dụng linh hoạt, đoán đồng công cụ sách kinh tế khác, giảm lãi suất, cải thiện điều kiện vay góp phần giúp thị trường tài tiền tệ “lặng sóng”, êm ả Các doanh nghiệp tiếp cận với nguồn vốn giá rẻ Ngoài hỗ trợ xuất lãi suất giảm, xuất tăng, từ hỗ trợ cho ngân sách nhà nước Đây để doanh nghiệp ngân hàng thương mại xây dựng định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh rõ ràng hơn, giúp thúc đẩy tốt hoạt động xuất 3.2.1.3 Tăng đầu tư vào hệ thống giao thông vận tải Hệ thống giao thông vận tải từ lâu coi mạch kinh tế Hệ thống giao thông vận tải có phát triển kinh tế quốc gia lên Hiện hệ thống giao thông vận tải có nhiều điều bất cập Cơ sở hạn tầng mấu chốt phát triển ngành xuất Tuy nhiên nhiều năm gần đây, sở hạ tầng giao thông nước ta xuống cấp Mặc dù phủ quan tâm nhiên tác động nhiều yếu tố hệ thống đường xá giao thông xuống cấp trầm trọng Điều khiến cho việc vận chuyển gặp khó khăn, làm chậm tiến độ giao hàng vận chuyển hàng, đặc biệt mặt hàng tôm, mặt hàng tươi sống, bảo quản thời gian định Ngoài công ty vận tải chưa có đầu tư tốt phương tiện vận chuyển nguồn lực Vì vậy, cần đầu tư, nâng cấp, củng cố phát triển sở vật chất, hạ tầng giao thông, xây dựng công trình mới, đường cao tốc, trục nối liền khu kinh tế, phục vụ cho phát triển quy hoạch đô thị, từ tạo thuận lợi cho việc vận chuyển xuất sản phẩm tôm Ngoài ra, cần đầu tư đồng đại hóa hệ thống cảng biển, bước gia tăng dịch vụ chuyển tải, phát triển đội tàu vận tải biển theo hướng chuyên dụng đại Việc tăng cường nguồn đầu tư vào hệ thống giao thông vận tải đảm bảo cho trình vận chuyển nhanh chóng, không bị chậm trễ, giảm thiểu thủ tục giấy tờ quy trình thông quan, nghiệp vụ xuất nhập khẩu, bảo đảm lưu thông xe vận tải, xà lan, sở hạ tầng đầy đủ, giảm thiểu trì hoãn thủ tục 3.2.1.4 Nhanh chóng bắt kịp với tình hình diễn biến kinh tế xã hội giới SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 59 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền Chú trọng điều chỉnh sản lượng tôm tăng giảm hợp lý Các diễn biến kinh tế xã hội liên quan đến khủng hoảng kinh tế, chiến tranh, dịch bệnh có ảnh hưởng không nhỏ đến xuất Ví dụ khủng hoảng toàn cầu 2008 khiến cho xuất tôm rơi vào vào xoáy tăng trưởng âm sức mua nhu cầu nhập nước giảm kim ngạch giảm tới 35 % so với năm trước Nhu cầu tiêu dùng giảm, tăng trưởng khiến lượng tôm xuất năm vào nước năm giảm mạnh Cũng tương tự, năm nay, lượng tôm xuất vào Nhật Bản số nước khác có xu hướng giảm Trung Quốc, Ấn Độ khủng hoảng kinh tế Trung Quốc năm 2013 Mỗi tác động từ thị trường ảnh hưởng đến giá trị xuất tôm Vì thế, cần phải bắt kịp, nhận định diễn biến kinh tế - xã hội giới để có hướng giải hợp lý, để bị ảnh hưởng tới việc xuất tôm Chủ động nắm bắt tình hình giúp cho thuận lợi xuất Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, cần xây dựng tầm nhìn, đưa dự báo thay đổi kinh tế, từ có định đắn, tránh tình trạng cung vượt cầu, khiến sản lượng dư thừa, tồn đọng, xuất được, gây thiệt hại lớn cho ngành 3.2.2 Đẩy mạnh nâng cao nhân tố môi trường ngành 3.2.2.1 Chú trọng đến yếu tố tự nhiên Nhanh chóng triển khai biện pháp, chủ trương đề khai thác lợi nguồn lực tự nhiên Nước ta nước có nguồn lợi tự nhiên thuận lợi, với đường bờ biển dài, thuận tiện cho thương mại Nhật Bản Với nguồn lợi tự nhiên sẵn có đó, tận dụng để khai thác triệt để, nâng cao lợi cạnh tranh Việc tận dụng lợi cạnh tranh cần phối hợp quan ngành, từ chuyên viên xuất tôm đến người dân nuôi trồng tôm Đối với khai thác bảo vệ nguồn lợi, cần tiếp tục có chế sách mạnh cho đóng tàu khai thác xa bờ, gắn việc bảo quản sản phẩm ứng dụng tiến kỹ thuật để nâng cao hiệu khai thác hải sản cho ngư dân, sớm có đồ ngư trường, dự báo sản lượng, mùa vụ khai thác, tăng cường kiểm tra, kiểm soát nghiêm trị hành vi gây hủy hoại môi trường hủy diệt nguồn lợi Cần tuyên truyền vận động ngư dân nuôi theo hướng an toàn môi trường, dịch bệnh, sản phẩm, an sinh xã hội, tăng cường đầu tư nuôi thủy sản sông hồ chứa, phát triển nuôi trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng cường lực cho sở sản xuất giống SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 60 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền 3.2.2.2 Nâng cao khả đối phó dịch bệnh nuôi trồng tôm Chú ý việc đề phòng loại dịch bệnh Nước ta nước nhiệt đới, bốn mùa, thời tiết thường xuyên thay đổi Đề phòng dịch bệnhnhư bệnh đốm trắng, bệnh hoại tử gan tụy tôm Bởi tôm loài dễ mắc bệnh chết Khi thời tiết thay đổi không phù hợp khiến tôm bị chết Vì vậy, cần trọng đến yếu tố tự nhiên nuôi tôm, đảm bảo chất lượng sản lượng Tuyên truyền đầy đủ tới người dân kiến thức nuôi trồng, đề phòng dịch bệnh để người dân có kiến thức phòng tránh dịch bệnh tôm Cử đoàn cán ngành xuống trực tiếp địa phương để dẫn cách phòng tránh, cách làm có dịch để tránh bị lây lan sang địa phương khác Tránh trường hợp đáng tiếc thành đại dịch lớn, gây tôm chết hàng loạt, gây tổn thất lớn ngành Đồng thời có sách hỗ trợ nguồn vốn cho người dân việc mua loại thuốc phong chống dịch bệnh, để người dân an tâm nuôi trồng, thúc đẩy việc gia tăng sản lượng, có chất lượng tôm tốt, đảm bảo yêu cầu thị trường 3.2.2.3 Áp dụng kĩ thuật tiên tiến môi hình đổi nuôi trồng đổi Tăng cường học hỏi kĩ thuật nuôi trồng từ nước có ngành nuôi trồng tôm phát triển Đây việc làm cần thiết giai đoạn ngành nuôi trồng tôm có trì trệ, mô hình nuôi trồng tôm nước ta trở nên lỗi thời Nhìn chung nước ta, ngành tôm thô sơ, theo hướng tự cấp tự túc, nhỏ lẻ manh múi, chủ yếu nuôi theo hộ gia đình, theo phương pháp thủ công truyền thống nên hiệu chất lượng tôm đánh giá chưa cao Thời gian qua, việc ứng dụng khoa học công nghệ kĩ thuật nuôi trồng tiên tiến vào nuôi trồng chế biến tôm triển khai, nhiên, chưa thực sâu rộng, nhiều hạn chế Do đó, cần tăng cường đầu tư vốnvề giống mới, kĩ thuật tiên tiến cho vùng, địa phương nuôi tôm Việc thiếu nguồn vốn đầu tư thiếu nguồn giống thủy sản chất lượng khiến cho việc chuyển giao ứng dụng công nghệ nuôi trồng tôm gặp nhiều khó khăn Cần ứng dụng công nghệ kĩ thuật chế biến vào ngành nuôi trồng tôm địa phương nhằm tăng suất, giảm dịch bệnh, giảm chi phí, ngăn ngừa dư lượng kháng sinh tồn đọng, đáp ứng điều kiện xuất Một số kĩ thuật nuôi tiên tiến nên áp dụng công nghệ sinh sản nhân tạo IUHCG, sản xuất tôm giống bố mẹ theo phương pháp Biofloc 3.2.2.4 Tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 61 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền Đảm bảo chất lượng nguồn lực việc làm cấp thiết ngành Đối với nuôi trồng tôm nước ta, nguồn lực chủ yếu chưa đào tạo chuyên sâu Chỉ có số cán đào tạo chuyên sâu năm Vì thế, để gia tăng giá trị sản phẩm tôm xuất tập trung đào tạo nguồn nhân lực điều thiếu Đối với người dân cần bồi dưỡng thêm kiến thức, nâng cao nhận thức, tạo gắn kết người dân doanh nghiệp Sắp xếp, tổ chức lại, củng cố , nâng cấp hệ thống mở rộng, hệ thống sở đào tạo nguồn nhân lực thủy sản phù hợp với nhu cầu phát triển sản xuất Xây dựng trường học, trung tâm đào tạo, dạy nghề địa phương Ngoài ra, khuyến khích sở nghiên cứu, đào tạo gắn kết với doanh nghiệp, trang trại sở sản xuất Tập trung đào tạo cán có chuyên môn cao, cán khoa học, cán quản lý điều động trực tiếp xuống sở địa phương để hướng dẫn người dân cách thức nuôi trồng , phù hợp với vị trí vùng Cử cá nhân sang trực tiếp Nhật Bản để tìm hiểu thêm thị trường Ngoài ra, cần có sách ưu tiên, khích lệ với cá nhân có tìm tỏi, phát kiến nghề nuôi trồng tôm 3.2.2.5 Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm tôm Đa dạng hóa liền với nâng cao chất lượng sản phẩm tôm để cạnh tranh với nước đối thủ, học hỏi kinh nghiệm mô hình nước cạnh tranh.Các nước đối thủ nước ta xuất sang Nhật Thái Lan, Philip pin, Ấn Độ Các đối thủ thị trường Nhật Bản có lượng tôm rẻ, nhiều chủng loại chế biến, phù hợp với thị hiếu tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản Cần có chiến lược đẩy mạnh chất lượng xuất khẩu, thay đổi cấu xuất khẩu, tìm tòi áp dụng công nghệ để có sản phẩm tôm tốt Từ đó, tạo lợi cạnh tranh đối thủ Ngoài học hỏi từ nước tiên tiến với giá trị xuất lớn nhiều thị trường mang lại nhiều kinh nghiệm Ngoài rút kinh nghiệm từ thất bại thành công đối thủ để có học cho ngành tôm nước nhà, tránh hậu lặp lại Ngoài ra, doanh nghiệp cần tăng cường marketting, quảng bá hình ảnh sản phẩm tôm nước ta qua buổi hội chợ hay lễ hội, buổi giao lưu văn hóa ẩm thực.Tăng cường quảng bá thương hiệu sản phẩm nhằm đưa hình ảnh, thương hiệu tôm nước nhà rộng rãi khắp nước Nhật Bản 3.2.3 Tuân thủ yếu tố thuộc thị trường Nhật Bản 3.2.3.1 Cải tiến chất lượng, đa dạng mẫu mã phù hợp thị hiếu SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 62 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền Cần đáp ứng thị hiếu người dân Nhật Người dân Nhật Bản nhạy cảm, khó tính với loại hàng hóa, đặc biệt quan tâm, trọng chất lượng số lượng Vì trọng ưu tiên cải tiến nâng cao chất lượng việc làm tiên Tuân thủ quy tắc mẫu mã, quy tắc an toàn thực phẩm, lượng kháng sinh, yếu tố môi trường Việc tuân thủ quy định điều kiện cần thiết để sản phẩm có chỗ đứng thị trường Nhật Bản Người Nhật khó tính việc chọn lựa sản phẩm Người Nhật ưu tiên sản phẩm có nhãn mác rõ ràssssshi tất thông tin sản phẩm Chỉ cần vài thông tin nhãn mác bị thiếu hay có yếu tố không đảm bảo chất lượng không mua Cải tiến chất lượng thông qua nâng cao kỹ thuật nuôi trồng chế biến, công nghệ sản xuất, chế biến tiên tiến, chủ động chuyển giao công nghệ phù hợp với xu hướng thị trường Một số quy trình hay mô hình sản xuất nuôi trồng tiên tiến mà nước nhà nên áp dụng quy trình nuôi tôm Biofloc( công nghệ men vi sinh ) ,mô hình nuôi tôm Các mô hình áp dụng nhiều nước giới, giúp giảm thiểu dịch bệnh, giúp ngành nuôi trồng tôm theo hướng bền vững 3.2.3.2 Tuân thủ quy định pháp luật Các quy định pháp luật ngặt nghèo Vì cần tìm hiểu kĩ Thực tế, hàng năm việc cập nhật, bổ sung tiêu chuẩn quy định nước nhập số quan quản lý nước chưa kịp thời, dẫn đến sản phẩm doanh nghiệp bị trả hàng đưa đến nước nhập Điều gây tổn thất lớn cho ngành xuất tôm Việc tìm hiểu, tuân thủ quy định tránh rủi ro không đáng có Các quy định thường xuyên thay đổi Vì thế, trước xuất sang Nhật Bản, cần tìm hiểu rõ quy định pháp luật, cần tìm hiểu thay đổi quy định nhập lượng tối đa kháng sinh hay loại sản phẩm bị cấm Các quy định dư lượng kháng sinh, quy định nhãn mác thay đổi thường xuyê Nếu không cập nhật kịp thời hàng hóa bị trả lại, gây tổn thất lớn Tuân thủ, áp dụng quy định nhằm nâng cao lòng tin người dân Nhật Bản Chỉ thị tới địa phương tăng cường công tác kiểm soát hóa chất, kháng sinh bị cấm nuôi trông thủy sản, đặc biệt Oxytetracycline.Rà soát tăng cường công tác kiểm soát vật tư đầu vào theo chương trình Tổng cục để tránh bị ảnh hưởng lây nhiễm từ nguồn vật tư với kháng sinh bị cấm SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 63 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền 3.2.3.3 Chú trọng vào hiểu biết hệ thống phân phối Tìm hiểu kĩ hệ thống phân phối Mỗi nước có tính chất phân phối không hoàn toàn giống Hệ thống phân phối đóng vai trò lớn việc xuất đưa mặt hàng thị trường Cần tìm hiểu kĩ đặc trưng hệ thống phân phối để có chiến lược hàng hóa phù hợp.Hệ thống Nhật Bản chủ yếu theo hai hình thức bán lẻ bán buôn, mà phần lớn xuất tôm Việt Nam chủ yếu xuất theo phương thức trực tiếp, thông qua vận tải biển hay hàng không.Vì cần tìm hiểu kĩ hệ thống phân phối hàng hóa Nhật Bản thật kĩ càng, đàm phán, thỏa thuận với nhà phân phối Nhật Bản để hỗ trợ đưa sách phù hợp Các doanh nghiệp xuất không qua khâu trung gian mà xuất trực tiếp cần hiểu rõ hệ thống phân phối Nhật Bản Cử người khảo sát, tìm hiểu kĩ hệ thống trước đưa sản phẩm vào thị trường Nhật Bản SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 64 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền KẾT LUẬN Xuất tôm vào Nhật Bản đóng góp vào kim ngạch xuất tăng trưởng kinh tế- xã hội nước nhà Vì nâng cao giá trị xuất tôm việc làm cần thiết cấp bách, đặc biệt nâng cao theo hướng bền vững, tạo lợi cạnh tranh môi trường kinh tế quốc tế hội nhập Nếu không đẩy mạnh nâng cao giá trị xuất tôm, ngành tôm trở nên yếu kém, khó đứng vững thị trường làm ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế nước ta Đề tài tổng hợp vấn đề liên quan đến xuất tôm vào Nhật Bản Đó thực trạng ngành tôm Những năm qua, việc xuất tôm vào Nhật Bản dành thành tựu Ngành tôm xuất vào Việt Nam nước có sản lượng xuất lớn thị trường Nhật Bản, tạo nguồn kim ngạch lớn cho nước nhà, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm cho người dân, áp dụng mô hình tiên tiến hiệu nhằm đưa ngành tôm theo hướng phát triển bền vững Tuy nhiên, ngành tôm gặp vấn đề bất cập giá chất lượng không cạnh tranh với đối thủ, vấn đề sở hạ tầng yếu trình độ nhân lực ngành có nhiều hạn chế Qua đó, đề tài đưa giải pháp góp phần nâng cao giá trị xuất tôm vấn đề điều chỉnh yếu tố vĩ mô, nâng cao nhân tốm môi trường ngành hay tìm hiểu nắm rõ tính chất nước Nhật Bản, đưa hướng giải phù hợp, hiệu Tuy thời gian tới, việc xuất tôm phải đối mặt với nhiều khó khăn hi vọng rằng, với quan tâm Đảng Nhà nước, nỗ lực doanh nghiệp xuất hộ nuôi trồng tôm địa phương, giá trị xuất tôm nâng cao, bền vững, ngành kinh tế chủ lực nước nhà SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 65 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Lê Thông (2015 ) : HIệu kinh tế mô hình nuôi tôm sú thâm canh bán thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long Nguyễn Nguyên Dũng (2003): Những giải pháp nâng cao khả nâng cạnh tranh mặt hàng tôm xuất Song Linh ( 2010) : Tôm Việt Nam Tạp chí thương mại thủy sản Minh Hiển ( 2014) : Xuất tôm, thử thách Kho liệu khoa thủy sản, đại học Cần Thơ Nguyễn Thu Trang : Thách thức nghề tôm Việt Nam Trang thông tin điện tử: Hiệp hội xuất chế biến thủy sản ( Vasep.com.vn ) Số 2/2/2014 Dương Hồng Đăng : Nhật Bản – Khủng hoảng thách thức – Trang thông tin điện tử Vasep.com Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Số 30/09/2015 Phạm Khánh Linh : Bền vững ngành thủy sản – cần đổi mặt – Báo điện tử Vn.economy Số 21/03/2009 Tổng cục Hải Quan : Thống kê sản lượng tôm đầu năm 2015 Tổng cực Hải Quan: Thống kê sản lượng tôm 2009-2014 Bộ Thương Mại : Nhìn lại quan hệ Việt Nam- Nhật Bản 10 năm triển vọng SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A [...]... thế, giá trị xuất khẩu tôm luôn cần được chú trọng nâng cao, luôn là ngành xuất khẩu chủ lực của nước nhà Việc nâng cao giá trị xuất khẩu tôm muốn hiệu quả phải gắn với tiêu chí được đề ra như kim ngạch, giá cả, cơ cấu Các tiêu chí được đặt ra để nâng cao, bổ sung, hoàn thiện sản phẩm để đạt giá trị xuất khẩu cao nhất 1.3.2 Sự cần thiết nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm Nâng cao giá trị sản phẩm. .. năm 2015, tôm Việt Nam bị áp lực cạnh tranh lớn do giá thành cao dẫn đến giá xuất khẩu cao hơn đáng kể so với các nước đối thủ như Ấn Độ, Indonesia 1.4 Các tiêu chí đánh giá nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm Để đánh giá nâng cao xuất khẩu sản phẩm tôm có những tiêu chí sau : 1.4.1.Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch xuất khẩu là đại lượng đo lường tổng giá trị của mặt hàng tôm tham gia xuất khẩu Tính... nâng cao giá trị sản phẩm tôm vào thị trường Nhật Bản 2.2.1.Kim ngạch xuất khẩu Nhật Bản là một trong các nước nhập khẩu thủy sản nhiều nhất thế giới .Xuất khẩu tôm vàoNhật luôn chiếm tỉ trọng kim ngạch lớn Bảng 2.4: Kim ngạch xuất khẩu tôm giai đoạn 2009-2014 Đơn vị: triệu USD Năm 2009 2010 2012 2013 2014 KN vào Nhật Bản 202.1 256 527 617 999.3 1.1 2.008 2.1 2.08 2.38 KNN tôm vào thị trường thế giới... 1.3.1 Nội dung nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm Trị giá xuất khẩu hàng hoá là toàn bộ giá trị hàng hoá đưa ra khỏi lãnh thổ bao gồm giá của bản thân hàng hoá, chi phí đưa hàng đến địa điểm xuất khẩu và chi phí bốc hàng lên phương tiện chuyên chở Nâng cao giá trị xuất khẩu tôm là một việc làm cần thiết trong quá trình hội nhập hiện nay Ngành tôm còn nhiều bất cập và hạn chế, thị trường luôn biến... theo thị trường : Tỷ trọng sản phẩm theo thị trường = Kim ngạch xuất khẩu tôm vào một thị trường x100% ∑Kim ngạch xuất khẩu tôm Công thức trên đánh giá được vai trò của thị trường nước nước nhập khẩu, cũng như tiềm năng của mặt hàng trên thị trường đó thông qua số liệu các năm 1.4.3.Gía cả và chất lượng mặt hàng xuất khẩu Chất lượng sản phẩm là tổng hợp những chỉ tiêu, những đặc trưng của sản phẩm. .. mặt hàng thuỷ sản nhập khẩu Ngoài ra, Nhật Bản còn yêu cầu các nước sản xuất thực phẩm để xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản phải thực hiện hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm phù hợp với Nhật Bản Thứ năm, quy định về bảo vệ môi trường Nhật Bản rất coi trọng vấn đề môi trường Năm 1989, Cục môi trường khuyến khích người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm không làm hại sinh thái, các sản phẩm này được đóng... thị trường tiêu thụ tôm được coi là khó tính và có giá trị cao như EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc ngày càng đặt ra các quy định ngặt nghèo Tiêu chuẩn về môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm hàng hoá là yêu cầu mà nhiều thị trường đòi hỏi ngành xuất khẩu tôm phải vượt qua Người tiêu dùng tại các thị trường khó tính sẵn sàng trả giá cao hơn một chút cho những sản phẩm. .. giảm thuế, giảm các hạn ngạch từ đó, tạo thuận lợi cho ngành xuất khẩu SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 24 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TÔM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN VỪA QUA 1 Tổng quan về thị trường Nhật Bản 1 Kinh tế Nhật Bản Bảng 2.1: Thống kê GDP Nhật Bản trong giai đoạn 2004 – 2014 Đv : tỷ USD Năm 2004 2005 2006... ngạch xuất khẩu tôm từng năm cho thấy được sự biến động của mặt hàng, quy mô xuất khẩu tôm của một nước cũng như tiềm năng về ngành tôm của nước đó Để đánh giá vai trò của tiêu chí này,ta có công thức tính như sau: Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu tôm trong thủy sản = Kim ngạch xuất khẩu tôm/ Kim ngạch xuất khẩu thủy sản chung x 100 % Công thức trên cho biết vai trò của xuất khẩu tôm trong ngành thủy sản. .. đến lượng tôm xuất khẩu SV: Trần Thị Cẩm Vân Lớp: Kinh tế phát triển 54A 22 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Th.S Bùi Thị Thanh Huyền 1.5.3.2 Thị hiếu, văn hóa tiêu dùng của người dân tại nước nhập khẩu Nói đến việc đưa một sản phẩm ra thị trường thì thị hiếu đóng vai trò quan trọng Thị hiếu giúp định hình loại sản phẩm tôm vào một nước, các tính chất liên quan đến sản phẩm Một nước có đặc thù thị hiếu về ... luận nâng cao giá trị xuất sản phẩm tôm Chương 2: Thực trạng xuất sản phẩm tôm vào thị trường Nhật Bản năm vừa qua Chương 3: Một số giải pháp nâng cao giá trị sản phẩm tôm vào thị trường Nhật Bản. .. III MỘT SỐ GIẢI GIẢI PHÁP NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU SẢN PHẨM TÔM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT 3.1 Quan điểm phương hướng xuất tôm vào thị trường Nhật đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm xuất tôm vào thị trường. .. Th.S Bùi Thị Thanh Huyền 1.3 Nâng cao giá trị xuất sản phẩm tôm 1.3.1 Nội dung nâng cao giá trị xuất sản phẩm tôm Trị giá xuất hàng hoá toàn giá trị hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ bao gồm giá thân

Ngày đăng: 22/03/2016, 17:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1.Sự cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • 4 .Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Kết cấu đề tài

    • CHƯƠNG I

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU

    • SẢN PHẨM TÔM

      • 1.1.Giới thiệu chung về tôm và đặc điểm tôm các vùng ở nước ta

        • 1.1.1. Tôm và phân loại tôm

          • 1.1.1.1. Tôm

          • 1.1.1.2. Các loại tôm

          • Hiện nay, có rất nhiều loại tôm tự nhiên được nuôi trồng nhiều và trở thành các loài thương phẩm thiết yếu. Một số loài tôm như là tôm sú, tôm thẻ chân trắng, càng xanh...trở thành nguồn xuất khẩu chính tại nhiều quốc gia.

          • 1.1.2.Đặc điểm của tôm ở các vùng nước ta

          • 1.2.Xuất khẩu sản phẩm tôm

            • 1.2.1.Khái niệm về xuất khẩu

            • 1.2.2.Các hình thức xuất khẩu

            • 1.2.3.Vai trò của xuất khẩu sản phẩm tôm ra thị trường quốc tế

              • Trong thời kì hội nhập, xuất khẩu nói chung và xuất khẩu tôm nói riêng, có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nước nhà.

              • 1.3. Nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm

                • 1.3.1. Nội dung nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm

                • 1.3.2. Sự cần thiết nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm

                • 1.4. Các tiêu chí đánh giá nâng cao giá trị xuất khẩu sản phẩm tôm

                  • 1.4.1.Kim ngạch xuất khẩu

                  • 1.4.2.Cơ cấu xuất khẩu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan