Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012

90 374 0
Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết quả điều trị thuốc kháng vi rút của người nhiễm HIV AIDS tại huyện cẩm giàng tỉnh hải dương năm 2006 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Dự phòng ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS vấn đề quan tâm giới Việt Nam Dịch HIV/AIDS đánh giá đại dịch tồi tệ lịch sử loài người [42] HIV/AIDS không ảnh hưởng tới sức khỏe người, mà ảnh hưởng tới kinh tế, xã hội, phát triển nòi giống loài người Theo UNAIDS, ước tính giới ngày có khoảng 14.000 người nhiễm, 95% người nhiễm thuộc nước phát triển [60], có khoảng 30 triệu người tử vong [61] Ở Việt Nam, lây nhiễm HIV/AIDS trở thành vấn đề y tế xã hội quan tâm hàng đầu Từ trường hợp nhiễm HIV phát năm 1990 thành phố Hồ Chí Minh, đến năm 1998 dịch lan khắp 63/63 tỉnh, thành phố nước Ước tính đến ngày 31/3/2012, số nhiễm HIV sống 201.134 trường hợp, 61.579 trường hợp tử vong AIDS [15] Trên giới, thuốc kháng vi rút (ARV) zidovudine thí nghiệm năm 1985, đến năm 1987 chấp nhận thức thuốc điều trị nhiễm HIV/AIDS Từ đến có nhiều loại thuốc kháng vi rút đời áp dụng điều trị Tại Việt Nam, việc áp dụng điều trị thuốc ARV bắt đầu thực năm 1995, năm 2005 Bộ Y tế ban hành “Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV” [5] Điều trị ARV đặc biệt khác với loại điều trị khác, bệnh nhân lựa chọn điều trị phải theo quy trình định Tuân thủ điều trị yếu tố quan trọng trình điều trị cho bệnh nhân HIV/AIDS Tại Hải Dương tính đến ngày 31/10/2012 luỹ tích trường hợp nhiễm HIV phát 6.343 người, 2.270 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 1.159 trường hợp tử vong AIDS [42] Cẩm Giàng huyện Đồng nằm phía Tây Thành phố Hải Dương, diện tích tự nhiên 163,49 km2, dân số khoảng 132.500 người Trên địa bàn huyện có nhiều khu công nghiệp tập trung, nhiều khu du lịch, mạng lưới giao thông đường thủy đường phát triển, điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế- xã hội yếu tố làm gia tăng tệ nạn ma túy, mại dâm HIV/AIDS Huyện Cẩm Giàng tính đến 31/12/2012 có tổng số lũy tích 395 tử vong AIDS 120 người, số người nhiễm HIV sống 275 người Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng tổ chức điều trị thuốc kháng vi rút cho người nhiễm HIV/AIDS từ năm 2006 Các hoạt động truyền thông, tư vấn, chăm sóc hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV/AIDS có hạn chế [43] Xuất phát từ thực tế cấp bách trên, để có kinh nghiệm phòng chống nhiễm HIV đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tuyên truyền, cải thiện hoạt động chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS huyện Cẩm Giàng, tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ, kết điều trị thuốc kháng vi rút ngƣời nhiễm HIV/AIDS huyện Cẩm Giàng , Hải Dƣơng năm 2006 - 2012 với mục tiêu sau: Mô tả thực trạng kiến thức, hành vi nguy người nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng - Hải Dương năm 2012 Mô tả kết điều trị xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) người nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng - Hải Dương từ năm 2006 đến 2012 Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HIV/AIDS 1.1.1 Khái niệm HIV/AIDS HIV chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" vi rút gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh [6] AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immuno Deficiency Syndrome" hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua hội chứng nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong [6] 1.1.2 Tác nhân gây bệnh HIV Retrovirus (vi rút mã ngược), thuộc họ Lentivirus (vi rút chậm) HIV có srotype HIV- HIV- HIV- phân bố khắp giới, HIV- khu trú số nước Tây Phi Ấn Độ HIV- có thời gian ủ bệnh dài hơn, nguy lây truyền thấp bệnh diễn biến nhẹ [23], [23] Khi vào thể, HIV công có lựa chọn tế bào miễn dịch có điểm tiếp nhận CD4 (tế bào lympho T, tế bào niêm mạc ruột ưa crom, tế bào niêm mạc đường hô hấp ) đặc biệt tế bào lympho T4, loại tế bào đóng vai trò quan trọng hệ thống miễn dịch thể HIV lây nhiễm, nhân lên tiêu diệt tế bào này, hàng ngày có hàng tỷ HIV tạo thành hàng tỷ tế bào miễn dịch thể bị tiêu diệt Kết số lượng tế bào lympho T4 giảm kéo theo hệ thống miễn dịch bị suy giảm, thể không bảo vệ, dễ mắc bệnh nhiễm trùng mà bình thường người khoẻ mạnh chống đỡ [39] Quá trình nhân lên vi rút tăng bệnh nhân bội nhiễm thêm bệnh khác: Lao, viêm gan vi rút (B, C) bệnh tiến triển nhanh hơn, nguy truyền bệnh cao [21], [49] 1.1.3 Dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS 1.1.3.1 Ba kiểu hình nhân lên HIV - Kiểu hình 1: Kiểu hay gặp thường có giai đoạn: Giai đoạn nhiễm HIV cấp (giai đoạn cửa sổ): Thời kỳ mà xét nghiệm kháng thể HIV phát người nhiễm HIV Giai đoạn kéo dài từ vài tuần tới vài tháng kể từ sau bị nhiễm HIV Khoảng 30% người nhiễm HIV có biểu lâm sàng nhẹ, thoáng qua sốt, mệt mỏi, sưng hạch, mẩn đỏ da tự khỏi Nhìn chung kháng thể hình thành máu - tuần sau HIV xâm nhập thể, lúc xét nghiệm kháng thể Nhưng số trường hợp, thời kỳ đáp ứng kháng thể dài hơn, chí đến năm [44] Giai đoạn mang HIV không triệu chứng: Giai đoạn người nhiễm HIV hoàn toàn khoẻ mạnh triệu chứng có liên quan HIV Thời kỳ kéo dài trung bình - 10 năm Những người nhiễm HIV không triệu chứng nhiều gấp hàng trăm lần so với số bệnh nhân AIDS kiểm soát họ Những người đóng vai trò quan trọng mặt dịch tễ học, âm thầm lây truyền HIV sang người khác [44] Giai đoạn toàn phát (AIDS): Thường kéo dài năm, có biểu triệu chứng lâm sàng từ nhẹ bệnh liên quan HIV (không đe doạ đến tính mạng) đến nặng hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải điển hình (AIDS) có nguy tử vong, gồm triệu chứng nhiễm trùng hội nặng ung thư [44] - Kiểu hình 2: Là trạng thái nhiễm HIV thầm lặng, kéo dài kháng thể máu Kiểu chuyển thành nhiễm vi rút hoạt động tác động môi trường [44] - Kiểu hình 3: Ở kiểu hình này, sau giai đoạn nhiễm HIV không triệu chứng, dịch thể không kháng thể kháng nguyên HIV, HIV tồn dạng tiền vi rút Kiểu hình gặp [44] 1.1.3.2 Đường lây nhiễm Lây truyền qua quan hệ tình dục: Đây phương thức lây quan trọng phổ biến giới Nguy lây nhiễm HIV qua lần giao hợp với người nhiễm HIV từ 0,1% đến 1% Nhiễm HIV có mối quan hệ chặt chẽ với STDs, STDs làm tăng cảm nhiễm tăng nguy lây nhiễm HIV 20 lần làm tăng tiến triển nhiễm HIV thành AIDS Nhìn chung nam truyền HIV cho nữ nhiều gấp lần QHTD [22], [31], [45] Lây truyền theo đường máu: Nguy lây truyền HIV qua đường truyền máu cao, 90% HIV truyền qua việc sử dụng chung bơm kim tiêm bị nhiễm HIV mà không tiệt trùng, có lượng máu nhỏ sót lại bơm kim tiêm tiêm vào máu làm lây truyền HIV Ngoài ra, HIV lây truyền trình chăm sóc y tế (do tiệt trùng dụng cụ không đảm bảo, lây truyền qua việc cấy ghép quan cho tinh dịch), qua dịch vụ thẩm mỹ (xăm, trổ ), lây truyền từ bệnh nhân sang nhân viên y tế ngược lại [4], [39], [66] Lây truyền từ mẹ sang thời kỳ mang thai, sinh cho bú: HIV từ mẹ sang qua rau thai, đẻ có can thiệp phẫu thuật qua sữa mẹ Tỷ lệ lây truyền từ mẹ sang khác tuỳ nước, từ 13 - 32% nước công nghiệp phát triển, 25% - 48% nước phát triển [3], [36], [56] 1.1.3.3 Các biện pháp phòng lây nhiễm HIV/AIDS * Phòng lây nhiễm qua đường tình dục: - Không quan hệ tình dục (mà vuốt ve, âu yếm thủ dâm) - Không sinh hoạt tình dục bừa bãi - Chung thuỷ với bạn tình - Thường xuyên dùng bao cao su cách quan hệ tình dục - Khám chữa khỏi dứt điểm bệnh lây qua đường tình dục khác [2] * Phòng lây nhiễm qua đường máu: - Không tiêm chích ma tuý - Trong chữa bệnh, hạn chế thuốc tiêm, khuyến khích dùng thuốc uống - Nếu phải tiêm dùng bơm kim tiêm lần luộc sôi bơm kim tiêm 20 phút (kể từ lúc sôi) - Thực tốt công tác vô trùng, tiệt trùng y tế vô trùng dụng cụ lấy máu, dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ hồi sức ống nội khí quản, ống thông, ống dẫn lưu, dụng cụ chữa - Áp dụng biện pháp dự phòng môi trường chăm sóc đeo găng tay tiếp xúc với máu tinh dịch người bệnh - Thực an toàn truyền máu [2] * Phòng lây nhiễm từ mẹ sang con: - Thực giáo dục sức khoẻ tư vấn cho nữ niên nguy dễ bị lây nhiễm HIV hậu lây nhiễm cho chồng, - Có thể xét nghiệm sàng lọc HIV kết hôn, định có thai có thai cảm thấy cần thiết - Tư vấn cho niên bị nhiễm HIV không nên xây dựng gia đình, không nên có thai nên phá thai - Những người nhiễm HIV định kết hôn có thai cần phải có tư vấn sâu từ sở y tế [2] 1.1.4 Các giai đoạn lan truyền dịch Dịch HIV/ AIDS chia thành giai đoạn dựa mức độ lây nhiễm HIV nhóm người bị coi có hành vi nguy cao lây nhiễm nhóm người coi có nguy thấp Giai đoạn sơ khai: Tỷ lệ nhiễm HIV 5% nhóm nguy cao mà thông tin thu thập đầy đủ Giai đoạn tập trung: Tỷ lệ nhiễm HIV 5% nhiều nhóm nguy cao, tỷ lệ số phụ nữ khám thai nhà hộ sinh khu vực đô thị 5% Giai đoạn lan rộng: HIV lan truyền vượt nhóm nguy cao mà bị nhiễm nặng nề Tỷ lệ nhiễm số phụ nữ khám thai nhà hộ sinh khu vực đô thị từ 5% trở lên [3], [38], [49] 1.1.5 Sinh lý bệnh miễn dịch Nhiễm HIV/AIDS làm suy giảm miễn dịch phá huỷ hệ thần kinh trung ương thể người Thương tổn miễn dịch nghiêm trọng xảy thiếu hụt loại tế bào miễn dịch đặc hiệu (tế bào lympho CD4 ) Sự phá huỷ quần thể CD4 HIV làm tê liệt nhiều hệ thống miễn dịch, thể bị suy giảm miễn dịch không khả chống đỡ với hàng loạt mầm bệnh HIV công hệ thần kinh trung ương, phá huỷ mô não tuỷ sống Sự phá huỷ tăng tới rối loạn nghiêm trọng chức vận động nhận thức Nhiễm HIV gây suy mòn nặng, tử vong xảy nhiễm trùng hội, hậu thiếu hụt miễn dịch suy giảm chức hệ thần kinh trung ương [3], [27], [58] 1.2 TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Kể từ năm 1981, bệnh nhân AIDS phát Mỹ, đến HIV/AIDS lan khắp toàn cầu thực trở thành đại dịch với diễn biến phức tạp, nghiêm trọng Theo báo cáo chương trình phối hợp Liên hợp quốc phòng chống HIV/AIDS (UNAIDS) đến 31/5/ 2007, ước tính số luỹ tích nhiễm HIV toàn giới 70 triệu người nhiễm HIV/AIDS, có khoảng 30 triệu người chết 40,3 triệu người nhiễm sống [65] Nhiễm HIV/AIDS xảy chủ yếu người trẻ, độ tuổi lao động hoạt động tình dục mạnh, tính bình quân giới, 100 người dân độ tuổi 15 đến 49 có khoảng 1,2 người nhiễm HIV Trong đó, khoảng 1/2 số nhiễm HIV 25 tuổi chết AIDS trước 35 tuổi [1], [41] Có nước HIV lây truyền qua đường tình dục chủ yếu, nước khác phần lớn nhiễm HIV tiêm chích ma tuý [66], [68] Lây nhiễm HIV quần thể đối tượng tiêm chích ma tuý trở thành vấn đề y tế cộng đồng nghiêm trọng, khó xác định xác số người tiêm chích ma tuý Theo ước tính giới có khoảng 5,5 đến 10 triệu người tiêm chích ma tuý 128 quốc gia Hàng năm có từ 150.000 đến 200.000 người nghiện chất ma tuý tử vong chắn nửa số ca tử vong có liên quan tới HIV [47] Tính đến cuối năm 2007, khu vực có tới 22,5 triệu người nhiễm HIV, tỷ lệ nhiễm 7,4% dân số, phụ nữ chiếm 61% [50] Tiếp đến khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều khu vực “tam giác vàng”, nơi sản xuất heroin Trong năm đầu kỷ XXI, khu vực phải đương đầu khốc liệt với nạn buôn bán, vận chuyển sử dụng ma tuý, nguyên nhân quan trọng góp phần làm lây truyền HIV/AIDS gây tử vong cho cộng đồng Bên cạnh tệ nạn mại dâm, quan hệ tình dục đồng tính nguyên nhân gây nhiễm HIV tương lai [14], [47], [48] Theo Tổ chức Y tế giới, thập kỷ tới nửa số người nhiễm HIV giới Châu Á, chương trình khống chế dự phòng HIV/AIDS quốc gia cần triển khai đầy đủ hỗ trợ nhiều quốc tế chuyên môn tài Trước hết phải đẩy mạnh công tác thông tin truyền thông, tăng cường mặt cho hệ thống chăm sóc y tế, tiến hành can thiệp [48] 1.2.2 Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam Trường hợp nhiễm HIV phát Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 12/1990 Đến năm 1993, dịch bắt đầu bùng nổ nhóm nghiện chích ma tuý số tỉnh phía Nam miền Trung thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ, Bà Rịa -Vũng Tàu, Khánh Hoà từ lan toàn quốc với tốc độ nhanh Theo báo cáo Cục phòng chống HIV/AIDS, tính đến ngày 30/ 6/ 2009, số trường hợp nhiễm HIV sống 149.653 trường hợp, có 32.400 bệnh nhân AIDS sống có 43.265 trường hợp tử vong AIDS Trên toàn quốc, thành phố Hồ Chí Minh địa phương có tổng số người nhiễm cao với 41.300 người nhiễm HIV sống địa phương có số bệnh nhân AIDS sống cao với khoảng 14.800 bệnh nhân AIDS Đứng sau Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội với 15.400 trường hợp nhiễm HIV sống, Hải Phòng 6.486 trường hợp, Hải Dương 5.175 trường hợp, Sơn La 5.155 trường hợp, Thái Nguyên 4.963 trường hợp, An Giang 3.707 trường hợp, Nghệ An 3.571 trường hợp Bà Rịa- Vũng Tàu 3.316 trường hợp [15] Về địa bàn phân bố dịch, tính đến ngày 30/ 6/ 2009, toàn quốc có 70,51% xã/phường, 97,53% quận/huyện 63/63 tỉnh/thành phố phát có người nhiễm Tỷ lệ nhiễm HIV 100.000 dân tính chung toàn quốc 176 người 100.000 dân Phân bố trường hợp nhiễm HIV theo giới: Trong tháng đầu năm 2009, tỷ lệ người nhiễm HIV nam giới chiếm chủ yếu với 74,4% cao gấp gần lần so với tỷ lệ người nhiễm HIV nữ giới (25,6%), nhiên dự báo tương lai tỷ lệ người nhiễm HIV nữ giới có xu hướng tăng lên nguy lây nhiễm HIV từ chồng bạn tình họ [15] Phân tích nhiễm HIV theo đường lây truyền: Tỷ lệ nhiễm HIV qua đường máu chiếm tỷ lệ 50% số người nhiễm HIV báo cáo So sánh với kỳ năm 2008, tỷ lệ nhiễm HIV phân bố theo đường lây biến đổi đáng kể Tuy nhiên, tỷ lệ lây nhiễm HIV qua đường tình dục lây truyền HIV từ mẹ sang có xu hướng tăng Tỷ lệ nhiễm HIV lây truyền qua đường tình dục tăng từ 15% năm 2005 lên 28% vào cuối tháng năm 2008 [15] Phân bố người nhiễm HIV theo nhóm đối tượng: Theo số liệu nhiễm HIV/AIDS báo cáo, tỷ lệ nhiễm HIV chủ yếu tập trung nhóm người nghiện chích ma tuý chiếm 50% tổng số trường hợp nhiễm HIV/AIDS báo cáo, nhóm bệnh nhân nghi AIDS, bệnh nhân lao, thấp nhóm gái mại dâm, nhóm bệnh nhân STDs tỷ lệ nhiễm 10 HIV 1% nhóm niên khám tuyển nghĩa vụ quân nhóm người cho máu [15] Phân bố nhiễm HIV theo nhóm tuổi: Nhiễm HIV tập trung độ tuổi từ 20 - 39 tuổi chiếm 80%, nhóm tuổi từ 20 - 29 tuổi nhóm tuổi có tỷ lệ cao chiếm 50% Trong tháng đầu năm 2009, người nhiễm HIV phát tập trung chủ yếu độ tuổi từ 20 39 tuổi Tỷ lệ người nhiễm HIV thuộc nhóm tuổi 20 - 29 tuổi cao so với tỷ lệ người nhiễm HIV thuộc nhóm tuổi 30 - 39 tuổi Theo dõi chiều hướng lây nhiễm HIV hai nhóm tuổi 20 - 29 tuổi 30 - 39 tuổi, cho ta thấy năm trở lại có giao thoa tỷ lệ nhiễm HIV nhóm tuổi với xu hướng giảm dần nhóm 20 - 29 tuổi có xu hướng tăng nhóm tuổi từ 30 - 39 tuổi Mặc dù người nhiễm HIV Việt Nam chủ yếu nhóm tuổi trẻ xu hướng tương lai có chuyển dịch tỷ lệ người nhiễm HIV từ nhóm trẻ tuổi sang nhóm tuổi lớn [15] 1.2.3 Tình hình nhiễm HIV/AIDS tỉnh Hải Dƣơng Hải Dương tỉnh nằm đồng Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, với diện tích tự nhiên 1.662 km2, dân số khoảng 1.723.000 người, gồm 12 huyện/ thành phố, 265 xã/ phường/ thị trấn Hải Dương cách thủ đô Hà Nội 57km Hải Phòng 45 km, điểm trung chuyển thành phố cảng Hải Phòng thủ đô Hà Nội.Tính đến ngày 31/10/2012 luỹ tích trường hợp nhiễm HIV phát địa bàn tỉnh Hải Dương 6.343 người, 2.270 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 1.159 trường hợp tử vong AIDS Trong tháng đầu năm 2012 phát 274 trường hợp nhiễm HIV mới, 123 trường hợp chuyển sang giai đoạn AIDS 23 trường hợp tử vong AIDS [42] So với tháng đầu năm 2011, số người nhiễm HIV phát tăng 73,4% (158/274) Đến nay, toàn 12 huyện, thành phố 94% số xã, 76 - Việt Nam ( Quận Bình Thạnh Quận 8- Thành phố Hồ Chí Minh): 90- 95% bệnh nhân đảm bảo tuân thủ - Mỹ: 45- 65% bệnh nhân đảm bảo tuân thủ điều trị ARV hỗ trợ tuân thủ điều trị Kết đánh giá tuân thủ cho thấy gần 70% đối tượng nghiên cứu thực hành đạt tuân thủ điều trị Các đối tượng có thời gian uống thuốc 12 tháng nên khó tránh khỏi việc uống thuốc muộn quên thuốc, tỷ lệ tuân thủ điều trị không cao Việc gây hậu không mong muốn cho bệnh nhân điều trị ARV lẫn người tương lai phải điều trị thuốc kháng vi rút này, không tuân thủ điều trị gây kháng thuốc [17], [21] Nghiên cứu cho thấy sau tháng điều trị, tỷ lệ tuân thủ tốt đạt 83,5%, 12 trường hợp (15,2%) tuân thủ mức trung bình, có trường hợp tuân thủ (1,3%) Sau tháng điều trị ARV, tỷ lệ tuân thủ tốt tăng lên chút (86,1%), có trường hợp từ mức độ tuân thủ trung bình tuân thủ tốt, khác biệt mức độ tuân thủ tháng tháng điều trị ARV (p>0,05) Tỷ lệ tuân thủ tốt bắt đầu giảm từ tháng thứ sau điều trị ARV từ 68 trường hợp tuân thủ tốt xuống 59 trường hợp lúc tháng, 56 trường hợp 12 tháng đạt tỷ lệ tuân thủ 74,7% 70,9% Mức độ tuân thủ không tốt (mức trung bình, kém) bắt đầu tăng lên sau tháng điều trị ARV Từ trường hợp mức tháng điều trị ARV, đến tháng điều trị ARV tăng lên trường hợp (7,6%), 12 tháng điều trị ARV tăng lên trường hợp (10,1%) Tỷ lệ bỏ trị tăng lên, sau tháng có trường hợp bỏ trị chiếm tỷ lệ 6,3%, 12 tháng điều trị ARV trường hợp bỏ trị chiếm tỷ lệ 10,1%(bảng 3.21) Như vậy, sau 12 tháng điều trị ARV, có 29,1% tuân thủ không tốt có 10,1 % trường hợp bỏ trị, 10,1% tuân thủ 8,9% tuân thủ mức trung bình Kết nghiên cứu tương tự nghiên cứu Võ Thị Năm [32] Cần Thơ cho thấy tỷ lệ tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS chưa cao (77%), Lê Minh Tuấn [40] 70% Nghiên cứu Talam cộng [62], cho thấy tỷ lệ tuân thủ thấp chủ yếu công tác xa nhà (68,8%), 77 bận bịu với công việc (58,9%), quên uống thuốc (49,0%), nhiều thuốc để uống (32,6%), bị kỳ thị (28,6%) Một lý liên quan đến đến tuân thủ thuốc thấp nghiên cứu kiến thức tuân thủ điều trị đối tượng nghiên cứu thấp, chủ động tuân thủ người nhiễm chưa cao, động viên hỗ trợ mặt tinh thần y tế cộng đồng chưa thường xuyên, sau tháng điều trị ARV, tỷ lệ không tuân thủ tốt bắt đầu tăng lên đối tượng nghiên cứu Ngoài yếu tố vừa đề cập, nhiều nghiên cứu chứng minh có mối liên quan tuân thủ điều trị với yếu tố kinh tế, văn hoá, xã hội Trong nghiên cứu thấy, tỷ lệ tuân thủ không tốt cao nhóm đối tượng nghiên cứu có trình độ văn hoá thấp, việc làm có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Kết bảng 3.33 cho thấy, tỷ lệ tuân thủ không tốt cao gặp nhóm có TĐVH từ THCS trở xuống (26,9%), không việc làm (28,0%) so với nhóm có TĐVH từ THPT trở lên (3,7%) có việc làm (6,7%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) Tuy nhiên, thấy tỷ lệ tuân thủ chưa tốt có xu hướng cao nhóm 40- 49 tuổi (40,0%) so với nhóm 30- 39 tuổi (31,9%), nữ (28,6%) cao nam (18,0%) (p> 0,05) Nghiên cứu Talam cộng [62] cho thấy khác biệt tuân thủ điều trị nam nữ, nam có xu hướng tuân thủ không tốt cao nữ Nghiên cứu Lê Minh Tuấn [40] cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân không đạt tuân thủ điều trị cao nhóm 25-29 tuổi (33,8%) nhóm 30-34 tuổi (31,4%), với 76,5% số người chưa đạt tuân thủ điều trị nam giới, tỷ lệ bệnh nhân nữ chưa tuân thủ điều trị theo phác đồ mà họ điều trị 23,5% Tỷ lệ tuân thủ không tốt (28,1%) có xu hướng cao nhóm ly thân/ly hôn/goá so với nhóm có vợ chồng (18,2%) (p> 0,05) Chứng tỏ, tỷ lệ tuân thủ không tốt cao nhóm có hoàn cảnh khó khăn Do vậy, cần có giúp đỡ động viên gia đình cộng đồng 78 Chúng tìm hiểu mối liên quan thời gian từ phát nhiễm HIV đến điều trị ARV, phác đồ điều trị với việc tuân điều trị Nghiên cứu cho thấy khác biệt mức độ tuân thủ điều trị thời gian từ nhiễm HIV đến điều trị ARV yếu tố nguy (p> 0,05), nhóm điều trị theo phác đồ 1b có tỷ lệ tuân thủ điều trị không tốt có xu hướng cao so với nhóm điều trị phác đồ 1a (27,3% 20,3%; p> 0,05) Tỷ lệ tuân thủ không tốt nhóm phối hợp thuốc chống lao cao so với nhóm không phối hợp thuốc chống lao (66,7% 17,9%), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05) Để tuân thủ chủ động, điều kiện bệnh nhân phải có kiến thức tuân thủ điều trị [5] Khi nghiên cứu vấn đề này, nhận thấy, tỷ lệ bệnh nhân nhớ nguyên tắc tuân thủ điều trị thấp: “ Uống thuốc”: 48, 1%, “ Uống đủ thuốc, hết thuốc”: 51,9%, “ Uống liều”: 30,4% Nguyên nhân tượng sau thời gian điều trị tương đối dài, nhiều bệnh nhân quên nhiều nội dung tập huấn Tuy nhiên nguyên tắc giờ, khoảng cách 60,8% đối tượng nghiên cứu nhớ Điều cho thấy đa số bệnh nhân nhận thức tầm quan trọng uống thuốc giờ, khoảng cách Tại thời điểm tiến hành nghiên cứu, tất bệnh nhân cấp thuốc miễn phí nhận thuốc hàng tháng Trung tâm Y tế huyện sau lần tái khám, nguyên tắc uống thuốc giờ, liều lượng, đặn suốt đời không bệnh nhân lưu ý nhiều, họ cho điều hoàn toàn y tế chịu trách nhiệm Về kiến thức bệnh nhân, điều quan trọng công tác tập huấn, tư vấn trước điều trị [18], kết thấp kiến thức tuân thủ điều trị bệnh nhân chứng tỏ công tác tập huấn tư vấn trước điều trị nhiều vấn đề cần cải thiện 79 Trong nghiên cứu đa số (98,7%) bệnh nhân đến Trung tâm Y tế khám lần bắt đầu điều trị ARV tháng Tất đối tượng điều trị ARV đến tái khám bệnh tháng lần Bên cạnh tư vấn, 96-98% đối tượng điều trị ARV khám lâm sàng cân đo; 61-66% cho làm xét nghiệm, đánh giá hiệu thuốc, theo dõi độc tính thuốc; 100% bệnh nhân cho họ thầy thuốc tư vấn lần tái khám Trong đó, có 98,7% đối tượng nghiên cứu cho tư vấn kiến thức HIV/AIDS, 98,7% thuốc ARV tác dụng phụ, 93,7% tư vấn tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị Chỉ có khoảng 20% bệnh nhân cho họ tư vấn chế độ ăn, sinh hoạt Theo quy định dự án Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS, tiêu chuẩn bệnh nhân cần phải có để sẵn sàng điều trị bệnh nhân phải trải qua lần tập huấn nhóm lần tư vấn cá nhân vòng tháng [18], [20] Tưởng chừng tập huấn kỹ bệnh nhân nắm vững tuân thủ điều trị Thế phải tham gia nhiều buổi tình trạng sức khỏe không tốt nên bệnh nhân khả nhớ hết yêu cầu dự án vấn đề tập huấn Mặt khác, nhiều thời gian nên có số bệnh nhân tham gia hết buổi tập huấn hoàn cảnh, sinh hoạt lý sức khỏe Hoặc nội dung buổi tập huấn chưa thực hợp lý Mặt khác việc tư vấn trình điều trị bác sỹ quan trọng, giúp cho bệnh nhân người nhà hiểu tuân thủ điều trị, nhớ lại họ bị quên Để khắc phục vấn đề trên, giúp bệnh nhân người nhà họ thực tốt nguyên tắc tuân thủ điều trị cần phải có nghiên cứu chung cho nhiều địa phương, với cỡ mẫu đủ lớn thời gian nghiên cứu phù hợp 80 KẾT LUẬN Thực trạng kiến thức, hành vi nguy ngƣời nhiễm HIV/AIDS Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng - Hải Dƣơng * Kiến thức HIV Có đa số (74,6-98%) đối tượng nghiên cứu có khái niệm HIV, 90,4% cho tác nhân gây bệnh HIV/AIDS vi rút Đối tượng nghiên cứu có kiến thức đường lây truyền chiếm tỷ lệ cao: Đường máu (truyền máu 93,3%, tiêm chích chung 98,6%); đường tình dục (quan hệ tình dục khác giới 95,7%, giới 66,0%); đường mẹ truyền cho (87,1%) Trên 80% có kiến thức cách phòng tránh lây nhiễm HIV * Hành vi nguy người nhiễm HIV - Có 64,1% đối tượng nhiễm HIV/AIDS tiêm chích ma túy; 48,5% cai nghiện; 34,8-37,7% sử dụng chung đưa người khác dùng chung bơm kim tiêm - Có 15,8% đối tượng nghiên cứu có quan hệ tình dục vợ/ bạn tình; có 6,9% không sử dụng bao cao su lần quan hệ tình dục gần đây; 67,7% sử dụng bao cao su luôn tháng qua - Hành vi sử dụng chung đồ dùng cá nhân chiếm tỷ lệ 6,7% Kết điều trị xác định số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị ARV * Kết điều trị ARV - Có 2,5% đối tượng điều trị ARV có tác dụng phụ Sau tháng điều trị ARV không biểu nhiễm trùng hội - Hiệu tăng cân điều trị ARV : Cải thiện rõ rệt sau tháng điều trị ARV với mức tăng cân trung bình bệnh nhân kg, sau 12 tháng mức tăng cân trung bình 7,0 kg, gấp 3,5 lần so với lúc tháng điều trị ARV Nhóm đối tượng có mức độ tăng cân nhiều ( ≥10%) tăng rõ rệt sau tháng điều trị ARV, tăng cao sau 12 tháng điều trị ARV 81 - Hiệu điều trị ARV tế bào CD4: Số lượng tế bào CD4 tăng dần theo thời gian điều trị ARV Sau tháng điều trị, số lượng tế bào CD4 trung bình tăng gấp đôi so với trước điều trị ARV - Sau tháng điều trị, tỷ lệ tuân thủ tốt đạt 83,5%, tăng lên 86,1% sau tháng điều trị ARV; tuân thủ tốt sau tháng điều trị giảm 74,7%; tỷ lệ tuân thủ tốt sau 12 tháng giảm 70,9% - Tỷ lệ thay đổi phác đồ điều trị sau 12 tháng điều trị ARV 10,1% * Một số yếu tố liên quan với tuân thủ điều trị ARV Tỷ lệ tuân thủ điều trị chưa tốt nhóm có trình độ văn hóa từ trung học sở trở xuống (26,9%), không việc làm (28%), có phối hợp với thuốc chống lao (66,7%) so với nhóm có trình độ văn hóa từ trung học phổ thông trở lên (3,7%), trung học sở trở xuống 26,9% ,có việc làm (6,7%),không việc làm 28%, không phối hợp thuốc chống lao (17,9%) Chưa thấy liên quan mức độ tuân thủ điều trị nhóm tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, yếu tố nguy cơ, thời gian từ nhiễm HIV đến điều trị ARV, phác đồ điều trị 82 KHUYẾN NGHỊ Tăng cường tuyên truyền giáo dục hình thức thảo luận nhóm, truyền thông trực tiếp, câu lạc người nhiễm “H” cho người nhiễm HIV/AIDS để người nhiễm có trách nhiệm với thân, gia đình cộng đồng việc phòng lây nhiễm HIV/AIDS Đẩy mạnh triển khai chương trình can thiệp giảm tác hại tập trung vào đối tượng có hành vi nguy cao việc cung cấp bơm kim tiêm, bao cao su, methadone Nhân viên y tế phòng tư vấn xét nghiệm tự nguyện, phòng khám ngoại trú tăng cường tư vấn việc tuân thủ điều trị lần bệnh nhân tái khám Người tư vấn cần khai thác kỹ cách dùng thuốc người bệnh định, phát nguyên nhân tuân thủ để kịp thời hỗ trợ tư vấn hợp lý Chú trọng hỗ trợ tinh thần 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Barlen J.G (2001), HIV- Nhìn lại sau 20 năm nghiên cứu Bản tin HIV/AIDS, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, số 127, Tr 2- Bộ Y tế – Ban phòng chống AIDS (1998), Sổ tay chăm sóc nhiễm HIV/AIDS, Nhà xuất Y học Hà Nội, Tr 9-10 Bộ Y tế (2001), Giám sát dịch tễ học HIV/AIDS, Hà Nội, Tr.17- 52 Bộ Y tế (2002), Báo cáo đánh giá chương trình quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 1/ 1996- 6/ 2001, Hà Nội, Tr 19 Bộ Y tế (2005), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), Hà nội, Tr Bộ Y tế (2007), Quy trình điều trị HIV/AIDS thuốc kháng vi rút HIV(ARV), Nhà xuất Y học, Hà nội, Tr 36 Bộ Y tế (2009), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà nội, Tr 40 Lưu Thị Minh Châu, Trần Như Nguyên, Mai Thu Hiền, Mitchell Wolff, cộng (2005), “Tỷ lệ nhiễm hành vi nguy lây nhiễm HIV nhóm nghiện chích ma túy thành phố Hà Nội”, Hội nghị báo cáo khoa học toàn quốc HIV/AIDS lần thứ III, Tr 16, 36 10 Nguyễn Trọng Chính (2002), “Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS”, Tạp chí Y học Quân sự, Cục quân Y (3) 11.Vũ Văn Công (2007), Nhận xét số trường hợp bệnh nhân HIV/AIDS điều trị thuốc ARV đánh giá nhận thức, thái độ gia đình, bệnh nhân trình điều trị thành phố Hải Phòng năm 2006, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, chuyên ngành y tế công cộng, trường Đại học Y Thái Bình 12.Cục phòng chống HIV/ AIDS Việt Nam (2005), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị nhiễm HIV/ AIDS năm 2005, Hà Nội 84 13.Cục phòng, chống HIV/AIDS (2007), Báo cáo tổng kết công tác chăm sóc điều trị HIV/AIDS năm 2007, Hà Nội 14.Cục phòng, chống HIV/AIDS (2008), “Tương lai dịch HIV Châu Á: mại dâm nguyên nhân chính”, AIDS cộng đồng (114), Tr 12- 13 15.Cục Phòng chống HIV/AIDS (2009), “ Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2011” 16.Dự án Quỹ Toàn cầu HIV/AIDS Việt Nam, Bệnh án ngoại trừ quản lý điều trị bệnh nhân HIV/AIDS, Tr 16 17 Nguyễn Bích Đào, Trần Quốc Tuấn (2006), Kinh nghiệm quản lý, chăm sóc điều trị bệnh nhân HIV/AIDS bệnh viện Đống Đa, Báo cáo Hội nghị Quốc gia ARV thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05/2006, Tr 45 18 Lê Trường Giang cộng (2006), Hoạt động mô hình phòng khám ngoại trú thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo Hội nghị Quốc gia ARV thành phố Hồ Chí Minh, tháng 5/2006, Tr 35-48 19.Tạ Hồng Hạnh (2005), Mô tả thực trạng chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS số yếu tố liên quan quận Đống Đa – Hà Nội tháng 4/2005, Luận văn thạc sĩ Y tế cụng cộng, Tr 57-69 20 Nguyễn Đức Hiền, Cao Thanh Thủy, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Kính (2006), Tài liệu tập huấn điều trị ARV dự án Quỹ toàn cầu HIV/AIDS, Tr 23-25 20.Học viện Quân Y (1997), Vi sinh vật y học, Hà nội, Tr 192- 210 21.Học viện Quân Y ( 2002), “ Công trình nghiên cứu Y học Quân sự”, Hà Tây, Tr 15- 18 22.Học viện Quân Y (2004), “Bệnh học truyền nhiễm” Hà Nội, Tr 54- 55 23.Lê Diễm Hồng (1995), “Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Việt Nam, nhiễm HIV/AIDS, Y học sở, lâm sàng phòng chống” Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 7- 23 85 24.Trịnh Quân Huấn (2002), “Tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV/AIDS”, Nhà xuất Y học Hà Nội 25.Phạm Mạnh Hùng (2007), “ Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác phòng chống HIV/AIDS cộng đồng”, (Số chuyên đề năm thứ ), Tr 32 26.Nguyễn Văn Kính (1995), “ Quản lý lâm sàng chăm sóc nhiễm HIV/AIDS, Y học sở lâm sàng phòng chống”, NXB Y học, Hà Nội, Tr 160- 167 27.Trịnh Thị Minh Liên, Lê Đăng Hà cộng (2003), Nhận xét số đặc điểm lâm sàng xét nghiệm bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS Hà Nội, Tạp chí Y học thực hành, số (421), Tr 89-91 28.Nguyễn Thị Thời Loan (2006), “Điều trị kháng Retrovirus(ARV)”, Bệnh học STDs HIV/AIDS, Nhà xuất Y học, Hà Nội 29.Hoàng Thuỷ Long cộng (1999), “Giám sát dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS Việt Nam”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 1997- 1999, Bộ Y tế 4/ 2000, Tr 5- 11 30.Nguyễn Thanh Long (2004), “Dịch tễ học HIV/AIDS đáp ứng”, Tạp chí thông tin y dược, Bộ y tế (12), Tr 13 31.Vũ Thị Năm, Phùng Đức Nhật (2010), “ Tỷ lệ yếu tố liên quan đến việc tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS thành phố Cần Thơ năm 2009 32.Trần Xuân Nhĩ (1996), “Tăng cường phối hợp ngành Giáo dục-Đào tạo Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh công tác phòng, chống HIV/AIDS”, Hội thảo nguy đại dịch AIDS với tuổi trẻ tuổi trẻ Việt Nam phòng chống AIDS- Quỹ hỗ trợ hoạt động phòng chống AIDS (FAFA) Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh tổ chức Y tế giáo dục Thiện – Nguyên (Mỹ), Hà Nội tháng 9/1996, Tr 50 33.Pequegnat W, Stove E (2002), “Dự phòng hành vi vắc xin phòng chống AIDS ngày nay”, Bản tin HIV/AIDS Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, số 139, Tr 2- 10 86 34.Lê Thị Thanh, Nguyễn Thị Trà Mi (2005), “Nghiên cứu 113 trường hợp bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS quản lý địa bàn Quận Ngô Quyền, Hải Phòng”, Đặc san Hội nghị khoa học toàn ngành y tế thành phố Hải Phòng năm 2005, Công ty cổ phần Tin học Công nghệ Hàng Hải, Tr 60-65 35.Chu Văn Tiến, Chung Á cộng (1999), “Đánh giá tinh hình nhiễm HIV/AIDS Quảng Ninh từ 1994- 1999”, Hội nghị khoa học HIV/AIDS lần thứ hai thành phố Hồ Chí Minh 12/ 1999, Tr 270277 36.Trần Việt Tiến, Nguyễn Văn Mùi cộng ( 2003), “Một số thay đổi lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS có suy giảm miễn dịch mức độ nhẹ vừa, không điều trị thuốc chống Retrovirus kích thích miễn dịch sau tháng theo dừi Bệnh viện Trung ương Quân đội”, Tạp chí y dược học Quân sự, Học viện Quân Y (4) 37.Nguyễn Anh Tuấn, Roger Detels, Hoàng Thuỷ Long cộng (2000), “Các yếu tố nguy lây nhiễm HIV-1 người tiêm chích ma tuý 30 tuổi”, Kỷ yếu công trình NCKH HIV/AIDS 1997 – 1999, Bộ Y tế (4), Tr 38.Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Trần Hiển, Hoàng Thuỷ Long cộng (2001), “Tiêm chích ma tuý đối tượng gái mại dâm đứng đường: Hành vi nguy cao gây nhiễm HIV- 1”, Tạp chí y học dự phòng, Tập XIII, số 2,3 (60) 2003, Tr 42- 47 39.Lê Minh Tuấn (2008), Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị ARV bệnh nhân HIV/AIDS điều trị ngoại trú số yếu tố liên quan quận, huyện thành phố Hà Nội- năm 2008, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội 40.Tiểu ban giám sát HIV/AIDS, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương (2004), “ Khái quát tổng quan toàn cầu dịch HIV/AIDS năm 2004”, Bản tin HIV/AIDS , số 170, 172 87 41.Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Hải Dương (2011), Báo cáo công tác phòng chống HIV tháng đầu năm 2012`, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2012 42 Các bệnh truyền nhiễm giai đoạn 2000 – 2011 NXB – Y học 43.Trường Đại học Y Hà Nội ( 1995), Nhiễm HIV/AIDS- Y học sở, lâm sàng phòng chống, NXB- Y học 44.Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Pháp lệnh phòng chống mại dâm, Hà Nội 45.Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm (2004), Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, Nhà xuất Y học, Hà Nội, Tr 46.Uỷ ban vấn đề xã hội QH- BYT- WHO- UNPA (2002), Hội thảo Quốc gia sách phòng chống nhiễm HIV/AIDS, Hà Nội 47.WHO ( 2001), “ Tình hình nhiễm HIV/AIDS khu vực Châu Á Thái Bình Dương”, Bản tin HIV/AIDS Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, số 128, 131, 132 48.Lê Ngọc Yến, Ngô Thị Khánh (1999), “ Đánh giá năm hoạt động chương trình giảm tác hại nhóm nghiện chích ma túy tỉnh phía Bắc”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS 19971999, Bộ Y tế 4/ 2000, Tr 158- 162 49.Lê Ngọc Yến (2006), Tình hình nhiễm HIV/AIDS giới Việt Nam – CDC/ VCHAP, Hà Nội 50 Allen S, Meinzen- Derr J, Kautzman M, Zulu I, Trask S, Fideli U, Musonda R, Kasolo F (2003), “Sexual behavior of HIV discordant couples after HIV counseling and testing”, AIDS,28, 17 ( 5), pp 733- 40 51 Caraciolo J., Souza MF., Souza RA et all (2000), “Adherence to ARV therapy assessment in a STD/AIDS referral and training Centre, Sao Paolo, Brazil”, Conf AIDS, (13), pp - 14 88 52 Carmona, A., Knobel, H., Guelar, A., et all (2000), “Factors influencing survival in HIV infected patients treated with HAAT”, XIII International AIDS Confernce, Durban, South Africa 53 Christian Hoffmann, Juren K.Rockstroh, Bernd Sebastian kamps (2006),“Opportunistic Infection in the HAART”, HIV Medecine , (12), pp 395 - 480 54 Garcia R., Badaros R., Netto EM.et all (2006), “Cross- Sectional study to evaluate factors asssociated with adherence to antiretrovial therapy by Brazilian HIV – infected patients”, AIDS Res Hum Retroviruses, 22 (12), pp 1248 – 52 55 Jiatong Zhui, Asm ABdullah (2002), “Woman attitudes and knowledge about mother to child transmisstion in southern China: need for family HIV/AIDS intervention”, Program and Abstracts, Beijing, China, 10/2000, pp 24- 27 56 Mibanya DN., Assah FK.et all (2002), “Correlation between total lymphocyte counts and CD4 counts in HIV-1 positive adults in Yaounde”, Int Conf AIDS, (14), pp 7-12 57 Rosenberg ES (1997), “Vigorous HIV-1 Specific CD4+ T cell responses associaetd with control of viremia”, Science, 283:852 58 Sharma M, Singh RR et all (2007), “Laishram PAcsess, Adherrence, quaitly and impact of ARV provision to current and ex- injecting drug users in Manipur (India) an initial assessment Int J Drug Policy, 18(4), pp 319 – 325 59 Schechter M., Zajdenverg R., Machado L.L.et all (2006), “Precting CD4 counts in HIV – injected Brazilian individuals: a model based on the world Health Oraganization staging system”, HIV medecine 2006, (15), pp 505 - 60 89 60 Seangdidth B.,, Sathityndhakarn (2002), “Trend of sexual behavior and STDs among Thai concripts in Bangkok”, Program and Abstracts, Beijing China, Oct 2002 61 Talam N.C., Gatongi P., Rotich J., & Kimaoy (2008), “Factor affecting antiretroviral drug adherence among HIV/AIDS adult patients attending HIV/AIDS clinic at Moi teaching and referral hospital, Eldoret, Kenya”, East Afri J Pub.Health, (2):74-78 62 Tung Nguyen Duy (2003), HIV/AIDS among infecting drug users in Vietnam- Opportunities and Challenge”, Master Degree’s thesis, Royal Tropical Institute, Amsterdam 63 UNAIDS (2000), “ Injecting drug use the other HIV epidemic”, Report on the global HIV/AIDS epidemic, pp 74 - 77 64 UNAIDS (2007), “AIDS epidemic Update” 65 Victoria A Johnson, francoise Brun-Vezinet, Bonaventura Clotet et all (2007), “Update of the drug resistance mutation in HIV-1:2007”, IAS – USA Topic in HIV medicine, 15 (4), pp 119 – 125 66 Vriesendrop R., Cohen A., Kristanto P et all (2007), “Adherence to HARRT therapy meansured by electronic monitoring in newly diagnosed HIV patients in Bostwana”, Eur J Clin Pharmacol, 63 (12), pp 1115 21 67 WHO/UNAIDS (2005), “Report on the global HIV/AIDS epidemic” 68 WHO (2006), “Antiretroviral therapy for HIV infection in adults and adolescents in resource-limited settings towards universal access” 69 Wolfe D (2007), “Paradoxes in antiretroviral treatment for injecting drug users: access, adherence and structural barriers in Asia and the former Soviet Union”, Int J Drug Policy, 18 (4), pp 246 - 54 90 [...]... thuộc huyện Cẩm Giàng 05 xã trọng điểm trấn 14 xã/TT không trọng điểm TTYT huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dƣơng Thực trạng kiến thức, hành vi nguy cơ và yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của bệnh nhân HIV/ AIDS tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng- Hải Dương năm 2006 - 2012 Kiến thức về HIV/ AIDS của ngƣời nhiễm Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV/ AIDS của ngƣời nhiễm Đề xuất giải pháp can thiệp Kết quả điều trị, ... trấn của tỉnh Hải Dương đều đã phát hiện được người nhiễm HIV/ AIDS [42] 1.2.4 Tình hình nhiễm HIV/ AIDS tại huyện Cẩm Giàng Trường hợp nhiễm HIV được phát hiện đầu tiên tại huyện Cẩm Giàng vào năm 1993, số người nhiễm HIV mới tăng nhanh hàng năm Số luỹ tích người nhiễm HIV/ AIDS được phát hiện tại Cẩm Giàng tính đến ngày 30/10/ 2012 là 395 trường hợp [43], trong đó: - Luỹ tích tử vong do AIDS : 120 người. .. nhân HIV/ AIDS còn sống: 275 người - Số nhiễm HIV phát hiện năm 2012: 5 người Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) cho người nhiễm HIV/ AIDS từ năm 2006 Đến ngày 31/12 /2012, luỹ tích bệnh nhân được điều trị ARV là 79 trường hợp [43] Hình thái lây nhiễm HIV vẫn chủ yếu qua đường tiêm chích ma tuý: Qua số liệu quản lý của Trung tâm Y tế huyện, có tới trên 70% số người nhiễm HIV. .. phòng chống HIV/ AIDS trên địa bàn huyện rất được quan tâm và ủng hộ mạnh mẽ Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng triển khai điều trị ARV cho người nhiễm HIV/ AIDS từ năm 2006 Tính đến tháng 12 /2012, số luỹ tích điều trị ARV tại phòng khám ngoại trú thuộc Trung tâm Y tế huyện là 79 trường hợp Ngoài ra, số bệnh nhân HIV/ AIDS của huyện còn được chăm sóc và điều trị ARV tại một số cơ sở điều trị khác của tỉnh Tỷ... nhân HIV/ AIDS đã có sẵn tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng - Theo mục tiêu 1: Tất cả 209 người nhiễm HIV/ AIDS quản lý tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng, đủ tiêu chuẩn để nghiên cứu - Theo mục tiêu 2: Tất cả 79 người nhiễm HIV/ AIDS được điều trị ARV tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng, đủ tiêu chuẩn để nghiên cứu 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu : Chọn mẫu toàn bộ 209 nguời nhiễm HIV/ AIDS và 79 bệnh nhân HIV/ AIDS. .. trên người vào năm 1985 và bắt đầu đưa vào điều trị năm 1987 Nhiều 22 nghiên cứu đánh giá hiệu quả của liệu pháp điều trị một thuốc đã được tiến hành và năm 1995 liệu pháp điều trị phối hợp 2 loại thuốc tương tự cho hiệu quả hơn hẳn điều trị phác đồ một thuốc Liệu pháp điều trị ARV hiệu quả cao (điều trị phối hợp nhiều thuốc - HAART) được áp dụng phổ biến tại các trung tâm điều trị ARV kể từ năm 1996... nhân không được điều trị bằng thuốc ARV và kích thích miễn dịch thì cân nặng và tỷ lệ hồng cầu, huyết sắc tố, số lượng tế bào CD4 giảm dần theo thời gian [37] 1.8.5.3 Tình hình chăm sóc điều trị người nhiễm HIV/ AIDS tại huyện Cẩm Giàng - Hải Dương Trường hợp nhiễm HIV được phát hiện đầu tiên tại huyện Cẩm Giàng vào năm 1993 Tính đến ngày 31/ 12/ 2012: - Luỹ tích người nhiễm HIV/ AIDS là 395 người - Luỹ... Khái niệm cơ bản về HIV/ AIDS - Kiến thức về đường lây truyền HIV - Kiến thức về khả năng lây nhiễm HIV - Kiến thức về tác nhân gây bệnh HIV/ AIDS - Kiến thức về cách phòng tránh lây nhiễm HIV - Hành vi nguy cơ lây nhiễm HIV của người nhiễm HIV 2.3.4.2 Theo mục tiêu 2 * Bộ phiếu phỏng vấn: Câu hỏi mở và câu hỏi đóng (phụ lục 1) nhằm mục đích đánh giá về kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị ARV và xác định... Tất cả người nhiễm HIV/ AIDS được điều trị ARV tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng từ tháng 01/ 01/ 2006 đến 31/12 /2012, đảm bảo các tiêu chuẩn: + Có hồ sơ quản lý, điều trị ARV tại Trung tâm Y tế huyện Cẩm Giàng + Đã được thông báo và đồng ý tham gia vào nghiên cứu + Những bệnh nhân có thời gian tính từ khi bắt đầu điều trị đến ngày 31/12 /2012 đủ 12 tháng trở lên, chọn để đánh giá kết quả điều trị *... trị cho người nhiễm HIV/ AIDS Một số bệnh nhân NTCH có thể điều trị dự phòng tiên phát và thứ phát - Nhiễm nấm lan toả (vi m màng não do Cryptococus, Penicillium marneffei) - Dự phòng vi m phổi do Pneumocystis jiroveci (PCP) - Vi m não Toxoplasma - Dự phòng lao Bệnh nhân HIV/ AIDS được điều trị theo chỉ định rất nhiều thuốc: Điều trị nhiễm trùng cơ hội, điều trị dự phòng và điều trị thuốc kháng vi rút Như ... HIV/ AIDS - Kh nng lõy nhim HIV/ AIDS - V s nguy him ca HIV/ AIDS - V tỏc nhõn gõy bnh HIV/ AIDS - V cỏch phũng trỏnh lõy nhim HIV/ AIDS * Cỏc hnh vi nguy c lõy nhim HIV ca ngi nhim HIV : Gm cỏc ch s : 28... thc, hnh vi nguy c v yu t liờn quan n tuõn th iu tr ca bnh nhõn HIV/ AIDS ti Trung tõm Y t huyn Cm Ging- Hi Dng nm 2006 - 2012 Kin thc v HIV/ AIDS ca ngi nhim Hnh vi nguy c lõy nhim HIV/ AIDS ca... bnh HIV l mt Retrovirus (vi rỳt mó ngc), thuc h Lentivirus (vi rỳt chm) HIV cú srotype l HIV- v HIV- HIV- phõn b khp th gii, HIV- ch khu trỳ mt s nc Tõy Phi v n HIV- cú thi gian bnh di hn, nguy

Ngày đăng: 22/03/2016, 01:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan