Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên và các mặt giá trị của hệ thực vật bản địa vùng cát ven biển quảng bình

117 847 3
Nghiên cứu hiện trạng tài nguyên và các mặt giá trị của hệ thực vật bản địa vùng cát ven biển quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện trạng của hệ thực vật bản địa và các giá trị mà chúng mang lại nhằm đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống rừng phòng hộ, góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực vùng cát ven biển Quảng Bình. Kết quả nghiên cứu bổ sung dữ liệu khoa học cho hệ thực vật vùng cát ven biển miền Trung Việt Nam, là cơ sở khoa học để đề xuất những biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả phòng hộ của hệ thực vật trên địa bàn vùng cát ven biển Quảng Bình. Đề tài là cơ sở luận chứng khoa học giúp cho các nhà quản lý, nhà lập chính sách có căn cứ trong việc hoạch định chính sách, kế hoạch hành động, giải pháp quản lý hữu hiệu tài nguyên rừng vùng cát ven biển, ứng phó với biến đổi khí hậu ở miền Trung nói chung và tỉnh Quảng Bình nói riêng.

i MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thực vật vùng cát ven biển xem hệ thực vật ổn định dễ bị tổn thương đồng thời hệ thực vật có vai trò quan trọng việc bảo vệ vùng đới bờ trước hiểm hoạ thiên tai, đặc biệt bối cảnh ảnh hưởng biến đổi khí hậu nước biển dâng Sự tồn đai rừng phòng hộ ven biển có ý nghĩa không mặt môi trường mà vấn đề kinh tế xã hội phòng chống thiên tai hạn chế cát bay, cát chảy, xói lở đất đai, tăng bồi tụ đất ven biển, hạn chế xâm nhập mặn, ngăn cản chất thải rắn trôi biển, bảo vệ đê điều, đồng ruộng, nơi sinh sống người dân ven biển trước tàn phá gió bão, sóng thần nước biển dâng Tuy nhiên, việc mở rộng nuôi trồng thủy sản, khai thác sa khoáng titan số nguyên nhân khác dẩn tới nguy dải rừng phòng hộ ven biển lớn Vì việc trồng cây, phục hồi, bảo vệ phát triển hệ thực vật vùng cát góp phần hoàn thiện hệ thống phòng hộ ven biển nhằm phòng tránh thiên tai từ biển gây ra, làm giảm thiểu tác hại biến đổi khí hậu nước biển dâng Nằm vùng nhiệt đới, Việt Nam có nhiều núi sông, bờ biển dài, có hệ sinh thái ven biển phong phú, đa dạng, đồng thời chịu ảnh hưởng chế độ gió mùa Châu Á Trung bình hàng năm có từ - 10 bão áp thấp nhiệt đới, kéo theo mưa lớn gây lũ lụt xảy sóng thần ven biển Vì vậy, việc quản lý bảo vệ phát triển hệ thống rừng phòng hộ ven biển đặc biệt quan trọng trình phát triển rừng bền vững nước nói chung vùng cát ven biển Nam Quảng Bình nói riêng Khoảng 400.000ha dải cát di động trải dọc bờ biển miền Trung đã, bị sa mạc hoá, năm có khoảng 20 đất canh tác nông nghiệp bị lấn đụn cát di động Vì cần phải có giải pháp khoa học công nghệ xây dựng rừng phòng hộ vững bảo vệ môi trường, phòng tránh thiên tai, phát triển sản xuất Nghiên cứu giải pháp phục hồi mở rộng hệ sinh thái tự nhiên vùng cát với loài địa thay trồng diện rộng loài ngoại lai hướng bền vững công tác bảo vệ phát triển rừng, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên nhằm góp phần nâng cao khả phòng hộ rừng phát triển kinh tế xã hội cho vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu Từ thực tế trên, thực đề tài “Nghiên cứu trạng tài nguyên mặt giá trị hệ thực vật địa vùng cát ven biển khu vực Nam Quảng Bình” nhằm góp phần giải yêu cầu đặt địa phương Mục tiêu chung Tìm hiểu thực trạng hệ thực vật địa giá trị mà chúng mang lại nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống rừng phòng hộ, góp phần phát triển kinh tế xã hội bảo tồn đa dạng sinh học khu vực vùng cát ven biển Nam Quảng Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn • Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu bổ sung liệu khoa học cho hệ thực vật vùng cát ven biển miền Trung Việt Nam Kết nghiên cứu sở khoa học để đề xuất biện pháp tác động phù hợp nhằm nâng cao hiệu phòng hộ hệ thực vật địa bàn vùng cát ven biển Nam Quảng Bình Đề tài sở luận chứng khoa học giúp cho nhà quản lý, nhà lập sách có việc hoạch định sách, kế hoạch hành động, giải pháp quản lý hữu hiệu tài nguyên rừng vùng cát ven biển, ứng phó với biến đổi khí hậu miền Trung nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng • Ý nghĩa thực tiễn Đề tài cung cấp thêm kết hệ thực vật vùng cát ven biển Quảng Bình bổ sung thêm thông tin giúp cho công tác tìm hiểu, đánh giá tài nguyên rừng vùng cát hoàn thiện Kết nghiên cứu tài liệu, số liệu đề tài sử dụng lâu dài cho mục đích khác địa bàn nghiên cứu Khẳng định hiệu phòng hộ hệ thực vật vùng cát địa bàn nghiên cứu, mối đe dọa từ việc sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên rừng ven biển địa phương Đề xuất chế quản lý tài nguyên theo hướng bền vững môi trường sinh kế người dân vùng gần rừng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Bắt đầu từ kỷ XVII, giới nước có nghiên cứu ban đầu vùng đất bị sa mạc hóa vùng cát ven biển Các nghiên cứu theo nhiều khía cạnh khác tập trung chủ yếu vào vấn đề từ sở tượng cát di động đặc điểm loại cồn cát, đa dạng sinh học, loài trồng cấu trúc, vai trò phòng hộ đến giá trị kinh tế hệ thống đai rừng vùng cát ven biển 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Nghiên cứu thảm thực vật a Khái niệm thảm thực vật: Thảm thực vật toàn lớp thảm thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thực vật bề mặt trái đất Bên cạnh có nhiều công trình nghiên cứu nước nước nhà khoa học thảm thực vật đưa khai niệm khác Theo J.Schmithusen (1959), cho rằng: Thảm thực vật lớp thực bì trái đất phận hợp thành khác Theo Thái Văn Trừng (1978) [18], cho rằng: Thảm thực vật Quần thể thực vật phủ bề mặt trái đất thảm xanh Theo Trần Đình Lý (1998) [14], cho rằng: Thảm thực vật toàn lớp phủ thực vật vùng cụ thể hay toàn lớp phủ thực vật toàn bề mặt trái đất b Đơn vị hệ thống phân loại thảm thực vật Trong tự nhiên, thảm thực vật tồn nhiều trạng thái khác nhau.Vì vậy, để phân loại chuẩn xác trạng thái thảm thực vật khác đó, nhà khoa học phân loại học phải dựa vào yếu tố mấu chốt là: Đơn vị phân loại thảm thực vật Thành phần chủ yếu thảm thực vật: Cá thể loài cỏ, đối tượng nghiên cứu thảm thực vật tập thể cối, hình thành từ số lượng lớn hay nhỏ cá thể loài thực vật Trong bảng hệ thống phân loại thực vật Loài (Species) đơn vị phân loại Trường phái thứ lấy thành phần loài thực vật làm tiêu chuẩn chủ yếu để phân loại thảm thực vật coi Quần hợp (Association) đơn vị sở cho phân loại thảm thực vật Đây loại hình thảm thực vật che phủ vùng rộng lớn Đại diện cho trường phái J.Braun-Blanquet, R.Schubert, H.J.Mueller nhiều học giả Tây Âu khác Trường phái thứ hai lấy hình thái ngoại mạo cấu trúc làm tiêu chuẩn chủ yếu để phân loại thảm thực vật, coi Quần hệ (Formation) hay kiểu thảm thực vật (Vegetationtype) đơn vị phân loại thảm thực vật Đây tập thể cỏ lớn đem lại hình dáng đặc biệt cho phong cảnh tập hợp loài cỏ khác loài, chung dạng sống ưu (hội nghị quốc tế ngành Thực Vật Học lần II Paris, 1954) Đại diện cho trường phái A.H.R.Grisebach (1838), J.Schroeter Quan điểm Xukatsev Thái Văn Trừng áp dụng Tóm lại, đối tượng thảm thực vật tiêu chuẩn đánh giá khác có hai khái niệm đơn vị phân loại khác từ có hệ thống phân chia khác thảm thực vật 1.1.2 Nghiên cứu phân loại đa dạng thảm thực vật rừng Nguyên tắc phân loại rừng bao gồm: - Nguyên tắc phân loại lấy yếu tố hệ thực vật (thành phần loài) làm tiêu chuẩn - Nguyên tắc lấy hình thái cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn - Nguyên tắc dựa phân bố không gian làm tiêu chuẩn - Nguyên tắc dựa phân tích yếu tố phát sinh quần thể thực vật làm tiêu chuẩn Tính phong phú đa dạng thảm thực vật rừng nhiệt đới đòi hỏi phải có hệ thống phân loại riêng nhiều hệ thống phân loại xây dựng Tuy nhiên phức tạp hình thái, cấu trúc, thành phần thực vật… khó khăn lớn cho việc phân loại rừng nhiệt đới Mặt khác rừng nhiệt đới phần lớn rừng thứ sinh chịu tác động mạnh người nên không tác dụng thị xác đặc điểm hoàn cảnh biến đổi quần xã thực vật Các trình diễn trình sinh địa học quần thể điều kiện nhiệt đới diễn theo xu hướng phức tạp với tốc độ nhanh chóng Những đặc điểm làm cho vấn đề phân loại rừng nhiệt đới phức tạp a Nguyên tắc phân loại thảm thực vật Trong thực tế cho thấy, loài sinh vật sống trái đất vô phong phú đa dạng Chỉ xét nguyên thảm thực vật ta thấy phần phong phú đa dạng Theo Thái Văn Trừng (1978) [18], thảm thực vật rừng Việt Nam hình thành dựa nhóm nhân tố sinh thái phát sinh, cụ thể: Nhóm nhân tố địa lý - địa hình Nhóm nhân tố khí hậu - thuỷ văn Nhóm nhân tố đá mẹ - thổ nhưỡng Nhóm nhân tố khu hệ thực vật Nhóm nhân tố hoạt động người Theo Trần Đình Lý (1998) [14], nghiên cứu tổng hợp nguyên tắc phân loại thảm thực vật vận dụng giới: Một là: Nguyên tác phân loại lấy yếu tố hệ thực vật làm tiêu chuẩn (tiêu biểu cho trường phái hệ thống phân loại thảm thực vật J.Braun – Blanquet) Hai là: Nguyên tắc phân loại lấy hình thái, cấu trúc ngoại mạo làm tiêu chuẩn (Schmithusen vận dụng nguyên tắc phân chia thảm thực vật trái đất thành lớp quần hệ) Ba là: Nguyên tắc phân loại dựa phân bố không gian làm tiêu chuẩn Bốn là: Nguyên tắc phân loại dựa phân tích yếu tố phát sinh Quần thể thực vật làm tiêu chuẩn (tuỳ vào xác định chọn yếu tố làm vai trò chủ đạo để phân chia thảm thực vật A.F.W Schimper (1998), chọn khí hậu thổ nhưỡng làm vai trò chủ đạo chia thảm thực vật vùng nhiệt đới thành kiểu quần hệ khí hậu kiểu quần hệ thổ nhưỡng) Tuy có nhiều nguyên tắc phân loại thảm thực vật, ngày nay, hệ thống phân loại thảm thực vật UNESCO (1973), coi khung phân loại chung cho thảm thực vật trái đất Hệ thống phân loại dựa vào cấu trúc ngoại mạo với bổ sung thông tin chung sinh thái, địa lý Theo hệ thống phân loại thảm thực vật chia thành lớp quần hệ, là: Lớp quần hệ rừng kín Lớp quần hệ rừng thưa Lớp quần hệ bụi Lớp quần hệ bụi lùn quần xã gần gũi Lớp quần hệ thảo b Thành phần loài Để đánh giá đa dạng sinh học nói chung đa dạng thực vật nói riêng việc nghiên cứu thành phần loài việc điều tra bản, phân loại xác thống kê liệu thực vật có mặt trình nghiên cứu địa điểm đơn vị hành thảm thực vật định, vấn đề thiếu nghiên cứu Theo danh lục loài thực vật Việt Nam (2003) [4], thống kê 368 loài Vi khuẩn Lam (Sinh vật tiền nhân - sinh vật nhân sơ - Prycaryota); 2.176 loài Tảo (Algae); 481 loài Rêu (Bryophyta); loài Quyết thông (Psilotophyta); 53 loài Thông đất (Lycopodiophyta); loài Cỏ tháp bút (Equisetophyta); 691 loài Dương xỉ (Polipodiophyta), 69 loài hạt trần (Gymnospermae) 13.000 loài thực vật hạt kín (Angiospermae) đưa tổng số loài thực vật Việt Nam lên đến 20.000 loài Theo Thái Văn Trừng (1998) [19], nghiên cứu hệ thực vật Việt Nam, nhận xét tổ thành thực vật tầng bụi sau: Trong trạng thái thảm khác rừng nhiệt đới Việt Nam, tổ thành loài tầng bụi chủ yếu có đóng góp chi Psychotria, Prismatomeris, Pagetta họ Rubiaceae; chi Tabermontana (họ Trúc đào - Apocynaceae); chi Ardisia, Maesa (họ Đơn nem - Myrsinaceae); chi Polyanthia (họ Na – Annonaceae); chi Dyospyros (họ Thị - Ebenaceae) Ngoài ra, ông xác định có kiểu phụ thứ sinh nhân tác, hoạt động phá hoại người (Np) phân biệt ưu hợp thứ sinh đất địa đới thành thục nguyên trạng (Np1) ưu hợp thứ sinh đất xấu, nông cạn, xương xẩu, khô cằn bị thoái hoá xói mòn (Np2) Theo Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) [16], thống kê thành phần loài Vườn quốc gia Tam Đảo có khoảng 2.000 loài thực vật, có 904 loài có ích Tam Đảo thuộc 478 chi, 213 họ thuộc ngành Dương xỉ, ngành Hạt trần ngành Hạt kín Các loài xếp thành nhóm có giá trị khác Trong loài có 42 loài đặc hữu 64 loài quý cần bảo tồn như: Hoàng thảo Tam Đảo (Dendrobium daoensis), Trà hoa đài (Camellia longicaudata), Trà hoa vàng Tam Đảo (Camellia petelotii), Hoa tiên (Asarum petelotii), Trọng lâu kim tiền (Paris delavayi) Theo Đặng Kim Vui (2002) [20], nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy để làm sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên kết luận rằng: Đối với giai đoạn phục hồi từ - tuổi (hiện trạng thảm bụi) thành phần thực vật 72 loài thuộc 36 họ họ hoà thảo (Poaceae) có số lượng lớn 10 loài, sau đến họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) loài, họ Trinh nữ (Misaceae) họ Cà phê (Rubiaceae) họ có loài Bốn họ có loài họ Long não (Lauraceae), họ Cam (Rutaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) Ngoài ra, cấu trúc trạng thái thảm thực vật bụi có số cá thể OTC cao lại có cấu trúc hình thái đơn giản, độ che phủ thấp 75 - 80%, chủ yếu tập trung vào loài bụi Theo Nguyễn Thế Hưng (2003) [10], nghiên cứu đặc điểm thảm bụi huyện Hoành Bồ, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh thống kê thảm thực vật nghiên cứu có 324 loài thuộc 521 chi 93 họ ngành thực vật bậc cao có mạch: Ngành Hạt trần (Gymnospermae), ngành Thực vật khuyết (Pteridophyta) ngành Hạt kín (Angiospermae) Đồng thời so sánh với trạng thái rừng, khẳng định thảm bụi có thành phần chủ yếu bao gồm loài họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Hoà thảo (Poaceae), họ Đậu (Febaceae), họ Na (Annonaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Cà phê (Rubiaceae) Theo Lê Ngọc Công (2004) [7], nghiên cứu hệ thực vật tỉnh Thái Nguyên thống kê loài thực vật bậc cao có mạch tỉnh Thái Nguyên 160 họ, 468 chi, 654 loài chủ yếu rộng thường xanh, có nhiều gỗ quý có giá trị như: Lim, Dẻ Trai, Nghiến… Khi điều tra thành phần loài dạng sống Savan bụi vùng Trung du Bắc Thái (cũ), Lê Ngọc Công, Hoàng Chung (1997) phát 123 loài thuộc 47 họ c Nghiên cứu đa dạng loài thực vật: Nghiên cứu đa dạng loài thực vật nội dung nhỏ công tác điều tra ĐDSH (định nghĩa ĐDSH WWF (1998), nêu lên mức độ đa dạng đa dạng di truyền, đa dạng loài đa dạng sinh thái), gọi điều tra khu hệ thực vật, hoạt động khảo sát thực địa nhằm cung cấp thông tin số lượng loài có phân bố chúng dạng sinh cảnh Kết việc nghiên cứu cung cấp bảng danh mục loài có mặt khu vực theo hệ thống phân loại, làm sở cho việc nghiên cứu bảo vệ tính ổn định quần thể hệ sinh thái Nghiên cứu đa dạng loài thực vật thực hầu hết quốc gia, lãnh thổ thực yêu quý thiên nhiên Sự ĐDSH hiểu phổ biến dễ nghiên cứu mức độ đơn giản giàu có loài Sự đa dạng loài đánh giá thông qua điều tra, định tên thống kê số lượng cá thể thành phần loài lãnh thổ để từ có hướng quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý thiên nhiên ban tặng 1.2 Cở sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới a Nghiên cứu phân loại đa dạng thảm thực vật rừng Sự phân chia kiểu rừng bắt đầu vào năm 90 kỷ XIX nhà lâm học người Nga Giáo sư A.F Ruzki (1888), I.I Gutorovic (1897) Đ.M Cravchinxki (1900) đến kỷ XX xuất nhiều khái niệm kiểu rừng Đến thời kỳ xuất hai trường phái lớn: - Xuất phát từ nhiệm vụ thực tế lâm học, có trường phái lâm học - Trường phái sinh thái học đứng đầu Giáo sư G.F Môrôdốp (trường phái Môrôdốp) - Xuất phát từ quan điểm địa lý thực vật, có trường phái địa thực vật đứng đầu A Caiander V.N Sucasép Đầu kỷ XX, nhà lâm học người Nga, Giáo sư G.F Môrôdốp nghiên cứu xây dựng học thuyết kiểu rừng Để xây dựng học thuyết này, ông sử dụng tư tưởng tài liệu nhà khoa học tiền bối, cộng với tài nghiên cứu tự nhiên mình, G.F Môrôdốp nghiên cứu rừng tự nhiên sở học thuyết Đôcuchaép nhân tố hình thành đất, loại đất vùng tự nhiên Ông phát hoàn thiện vấn đề để tạo nên học thuyết giới kiểu rừng vào năm 1903-1904 Vào năm 20 kỷ này, xuất phát từ tư tưởng G.F Môrôdốp, trường phái lâm học Ucrain đứng đầu P.S Pôgrépnhiắc phân loại kiểu điều kiện nơi mọc kiểu rừng Khái niệm kiểu rừng xác định sở coi rừng đơn vị thống loài thực vật, động vật hoàn cảnh xung quanh [23] Vào năm 1922 – 1925, V.N Sucasép tiến hành phân loại kiểu rừng Sau phát triển hoàn thiện phân loại vào năm 1958, chưa xây dựng học thuyết quần lạc sinh địa H.G Champion (1936), tiến hành phân loại rừng Ấn Độ Miến Điện sở sinh thái học Dựa vào chế độ nhiệt ông phân biệt đai thảm thực vật lớn nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới núi cao Trên sở chế độ khô hạn tăng dần hoàn cảnh mà phân biệt kiểu vùng thấp vành đai nhiệt đới theo độ vĩ kiểu vành đai khác theo độ cao Burt - Davy (1938), thử làm công trình tổng hợp tất bảng phân loại có (Warming, Schimper, Chipp, Champion) đề nghị khung phân loại thảm thực vật nhiệt đới áp dụng cho toàn giới Theo nhà sinh thái học người Ấn Độ Puri khung phân loại công trình tổng hợp có giá trị, khó áp dụng cho việc phân loại thảm thực vật vùng J.S Beard (1944, 1955), xây dựng hệ thống phân loại gồm cấp đơn vị cho quần xã thực vật vùng nhiệt đới Nam Mỹ: Cấp nhỏ thuộc thành phần loài quần hợp (Association); cấp thứ hai thuộc hình thái cấu trúc quần hệ (Formation) cấp lớn thuộc môi trường sinh trưởng loạt quần hệ (Formation serie) A Aubreville (1956), xây dựng hệ thống phân loại cho rừng nhiệt đới Châu Phi Đầu tiên ông phân biệt vùng khí hậu lớn sau tìm kiểu quần xã thực vật vùng Các quần xã thực vật chia làm nhóm lớn: Các quần xã thân gỗ quần xã hỗn hợp thân gỗ thân thảo Trên sở độ tàn che tầng ưu sinh thái quần xã thực vật, Aubreville phân biệt kiểu quần hệ thưa kiểu rừng thưa, kiểu truông cỏ, trảng thảo nguyên Fosberg (1958), hội thảo khoa học lần thứ II rừng mưa nhiệt đới họp Twaiji (Indonexia), lập đề án hệ thống phân loại chung cho thảm thực vật nhiệt đới dựa sở hình thái cấu trúc quần thể - Wikison Baker (1994), nghiên cứu đưa phương pháp điều tra, đánh giá đa dạng sinh học biển [25] - Primack (1995), nghiên cứu đề xuất phương pháp bảo tồn đa ngành, nghiên cứu mối đe đa dạng sinh học, bảo tồn cấp quần thể loài, bảo tồn cấp quần xã [24] - Dieter Mueller - Dombois, Kent W Briger Curtis Dachler (2005), viết cuốn: “ Đánh giá đa dạng sinh học hệ sinh thái đảo vùng nhiệt đới” [22] b Nghiên cứu hiệu phòng hộ hệ thực vật vùng cát Các kết nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn đai rừng để phòng hộ cải thiện điều kiện canh tác Một đai rừng có chiều rộng 100m hàng năm có khả cố định 104 – 233m3 cát Ở thành phố Zhanjiang 20.000ha đụn cát di động bán di động cố định đai rừng kết hàng ngàn đất nông nghiệp phục hồi Theo Zheng Haishui (1996), khoảng cách – 25H tốc độ gió giảm 25 – 40%, vùng có hiệu phạm vi 5H Midgley S.J Turbull J.W, Johnston R.D (1981), tốc độ gió giảm 46 – 69% Hiệu chắn gió giảm khoảng cách đai rừng xa 49 50 51 52 26 Họ Thạch Nam Ericaceae Nen / Việt quất Vaccinia sp 27 Họ Hồng xiêm Sapotaceae Chỏi/ Trả Planchonella obovata (R Br) Pierre 28 Họ Thị Ebenaceae Thị ba ngòi Diospyros bangoiensis Lec 29 Họ Dung Symplocaceae Dung chè Symplocos racemosa 19 BỘ ANH THẢO 30 Họ Đơn nem Mặt Cắt 54 Mà ca Bắc 55 Mà Ca 20 BỘ BÔNG CAN II (K1, TK433B) GOL LGO, THU II, III, IV, V 3, III GON, GOT LGO, THU II BUI, GON THU I GBN THU I GBN THU I PRIMULALES Myrsinaceae Myrsine seguinii Eurya tonkinensis Gagn Myrsine linearis MALVALES 31 Họ Đay Tiliaceae 56 Gai đầu to Triumfetta grandidens BUI THU 5, 57 Gai đầu lông T pseudocana Sprague & Craib BUI THU 5, 58 Cò kè trung Grewia annamica Gagn GON ANQ I 59 32 Họ Trôm Sterculiaceae 60 Trôm hoa nhỏ Sterculia parviflora Roxb GON LGO, # V 99 53 GBN 61 Huỷnh Tarrietia javanica* `62 33 Họ Bông Malvaceae 63 Tra biển Hibiscus tiliaceus L 21 BỘ THẦU DẦU GOL LGO Sen Thủy Vườn GOT LGO, SOI Ngư Thủy Nam Vườn Vườn EUPHORBIALES Euphorbiaceae 64 Chè hàng rào Acalypha siamensis Oliv Ex Gage BUI THU/CAN Cam Thủy 65 Thầu dầu Ricinus communis L BUI CDB Thanh Thủy 66 Rù rì Homonoia riparia Lour BUI CAN I Tuyến đường biển 3, 67 Bồ cu vẽ Breynia fruticosa (L.) Hook.f BUI THU I, II 3, 4, 68 Phèn trắng Securinega virosa (Willd.) Pax et Hoffm BUI THU Gia Ninh 69 Chòi mòi Antidesma japonica Sieb & Zucc GNB ANQ, THU V 70 Cổ ngỗng, Mần mây Suregada multiflora (Juss.) Baill GON LGO, THU I 71 Trạng nguyên nhỏ Euphorbia pulcherrima COD CAN, THU Gia Ninh 72 Xương rồng cạnh Euphorbia antiquorum L BUI THU, PHO II 4, 73 Bàng nước/ Vậy Glochidium sp GON PHO II 4, 74 75 76 Dâu da Chó đẻ Bù ngót GON COD BUI ANQ THU CAD Thanh Thủy Thanh Thủy Cam Thủy Vườn Vườn Vườn 77 Phèn đen Baccaurea ramiflora* Phyllathus amarus Schum et Thonn Phyllanthus elegans Wall Ex Muell.Arg Phyllathus reticulatus BTR THU, TAN Gia Ninh 100 34 Họ Thầu dầu 78 Ve ve Phyllanthus touranensis Beille BUI # II 4, 79 Chổi đực, Vảy ốc Phyllanthus welwitschiantis Muell.Arg BUI CAN, # II 4, 80 Đỏm Bridelia sp GON PHO, # II 81 Khoang tàu Mallotus sp GON LGO I BUI THU, SOI V 3, BUI/ COD THU, CAN IV (TK 368) Đồi cát ven QL 22 BỘ TRẦM HƯƠNG 82 35 Họ Trầm Thymeleaceae Niệt dó Wikstroemia indica 23 BỘ TAI HÙM SAXIFRAGALES 36 Họ Thuốc bỏng Crassulaceae Thuốc bỏng (Sống đời) Kalanchoe pinnata (Lam.) Pers 24 BỘ ĐẬU FABALES 37 Họ Trinh Nữ Mimosoideae 84 Keo tràm Acacia auriculiformis GOT LGO Ngư Thủy Bắc 85 Keo liềm Acacia crassicarpa GOL LGO Cam Thủy 86 Keo tai tượng Acacia mangium GOL LGO Thanh thủy 87 Keo chịu hạn Acacia tumida GOT LGO Hưng Thủy Mô hình 88 Cổ yếm Archidendron lucidum (Benth.) Niels GON LGO II 89 Muồng ràng ràng Adenanthera pavonica GOT LGO, THU III 101 83 THYMELAEALES 90 Sống rắn Albizia myriophylla Benth DLG THU I, II 91 Keo giậu GON LGO, AGS,THU Thanh Thủy 92 38 Họ Đậu Cam thảo Leucaena leococephala Fabaceae Abrus precatorius CDL THU I 93 Cỏ đậu Arachis pintoi COB THU 94 Lục (Ràng ràng lục) Ormosia dycarpa Jacks GON # I, V 3, 39 Họ Vang Caesalpiniaceae 95 Gụ lau 96 Me Sindora tonkinensis* Tamarindus indica* GOL GOL LGO ANQ Sen Thủy Sen Thủy Vườn Vườn BTR/ DLG THU, CTD DLG THU, CAN 25 BỘ LỐP BỐP Connaraceae Trường ngân Agelaea trinervis MYRTALES 41 Họ Bàng Combretaceae Dây giun 42 Họ Sim Quisqualis indica Myrtaceae 99 Sim 100 98 CONNARALES 40 Họ Dây khế 26 BỘ SIM 102 97 3, IV Rhodomyrtus tomentosa Wight I, II 3, 4, 5, Ổi Psidium guajava L Thanh Thủy Vườn 101 Bạch đàn sp Eucalyptus* Hải Ninh 102 Chổi xể Baeckea frutescens 7, 10 Tràm Melaleuca cajeputi 7, 104 Bạch đàn trắng Eucalyptus camaldulensis* Hải Ninh 105 Bạch đàn nhỏ Eucalyptus tereticormis* Hải Ninh 106 Bạch đàn chanh Eucalyptus citriodora* Hải Ninh 107 Bạch đàn hoang Eucalyptus rudis* Ngư Thủy Bắc 108 Bạch đàn nhựa Eucalyptus resinifera* Hồng Thủy 109 Bạch đàn xám Eucalyptus cinerea* Gia Ninh 110 Ổi sẻ Cam Thủy Vườn 111 Trâm bù 112 Nổ 113 Trâm nổ 114 Trâm bội Psidium littorale Raddi Syzygium corticosum (Lour.) Merr & Perry Syzygium zeylanicum (L.) DC Syzygium bullockii (Hance) Merr & Perry Syzygium grandis Wight 115 Móc 43 Họ Mua GOT; LGO, PHO I, II, V 3, GON LGO, TAN V GNB ANQ I GOT THU I Syzygium finetii (Gagn.) Merr & Perry BUI ANQ I, II 3, 4, BUI THU 116 Mua Melastomataceae Melastoma affine D Don 117 Ran Memecylon edule Roxb GON LGO I 118 Sầm tán GON LGO I 44 Họ Đước Memecylon umbellatum Rhizophoraceae Săng mã Carallia brachiata GOL LGO I, II, V 3, 119 5, 6, 103 103 11 120 45 Họ Lộc vừng Lecythidaceae Mưng, lộc vừng Barringtonia acutangula 27 BỘ CAM 46 Họ Cam GON, GOT CAN, THU, AND Thanh thủy Vườn RUTALES Rutaceae GON THU, CTD IV Glycosmis Citrifolia (Willd) Lindl GON THU, CTD 123 Gai xanh Severinia monophylla (L.) BUI THU IV Gia Ninh 124 Muồng truổng Tretradium trichotonum Dấu dầu (Ba chim) Sen Thủy 126 47 Họ Thanh thất Bách bệnh Zanthoxylum avicenniae (Lamk.) DC Simaroubaceae THU, CTD THU, PHO IV 125 GON GNB Eurycoma longifolia GNB THU I, V 3, 5, 127 Nha đam tử Brucea javanica Merr BUI THU (Gia Ninh) 4, 48 Họ Xoan GNB CAN, THU (Gia Ninh) 3, 128 Ngâu Meliaceae Aglaia duperreana 129 Xoan, Sầu đông Melia azedarach L GOT LGO, THU Hải Ninh Vườn 129 Xoan chịu hạn Azadirachta indica GOT LGO, # (Hải Ninh, Thanh Thủy) Ven đường lộ 49 Họ Đào lộn hột Anacardiaceae Điều Anacardium occidentale L.* GOT ANQ Ngư Thủy Bắc Mô hình 130 28 BỘ BỒ HÒN 131 50 Họ Bồ SAPINDALES Sapindaceae 104 Glycosmis pentaphylla (Retz ) DC 122 Cam rượu Bưởi bung 121 12 132 Chành rành Dodonea viscosa Jacq GNB THU Ngư Thủy Bắc 133 Nhãn dê Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh GON ANQ V 134 Trường trường Lepisanthes tetraphylla (Vahl.) Radlk GON # V GON THU, AND Sen thủy DLG THU II CDL THU Gia Ninh BUI CAN Thanh thủy, III DLG THU, ANQ I, II 3, CKS THU I 29 BỘ HOA TÁN 135 51 Họ Ngũ gia bì Araliaceae Chân chim Schefflera octophylla (Lour.) 30 BỘ TÁO TA 136 APIALES/ (CORNALES) RHAMNALES 52 Họ Nho Vitaceae Dây quai bị Tetrastigma strumarium 31 BỘ NHÀI 137 Chè vằng Oleaceae Jasminum subtriplinerve C L Blume 138 Cây mộc Osmanthus fragrans 32 BỘ ĐÀN HƯƠNG 139 140 54 Họ Dương đầu Dương đầu SANTALALES Olacaceae Olax imbricata 55 Họ tầm gửi Loranthaceae Tầm gửi Loranthus sp 33 BỘ TỤC ĐOẠN 56 Họ Kim ngân 105 53 Họ Nhài OLEALES DIPSACALES Caprifoliaceae 13 141 Kim ngân 34 BỘ LONG ĐỞM Lonicera japonica DLG THU III GENTIANALES Rubiaceae 142 Gáo Sp Neolamarckia sp GON CAN, # Gia Ninh 143 Trang trắng Ixora finlaysoniana BUI CAN, THU I, II 3,4,5 144 Trang đỏ Ixora coccinea BUI CAN, THU I,II 3,4,5 145 Dành dành Gardenia angustifolia BUI CAN, THU III 4,5,7 146 An điền Hedyotis tetrangularis CDL THU II 4, 147 Lấu núi Psychotria rubra (Lour.) Poir BUI THU II 4, 58 Họ mã tiền Loganiaceae 148 Trai nước Fagraea fragans Roxb GOT LGO, THU 149 Mã tiền DLG THU, DOC I 59 Họ Trúc đào Strychnos nux-vomica Apocynaceae 150 Dừa cạn Catharanthus roseus BUI/COD CAN, THU Gia Ninh 4, 151 Sừng trâu Tabernaemontana bufalina Luor BUI THU 152 Đậu chồn, Mướp xác Cerbera odollam Gaertn GON THU, DOC 60 Họ Thiên lý Asclepiadaceae Gymnema sylvestre CDL THU 153 Thìa canh 35 BỘ VÒI VOI 61 Họ vòi voi BORAGINALES/ POLEMONIALES Boraginaceae 106 57 Họ cà phê Gia Ninh 4, 14 154 Vòi voi Heliotropium indicum COD THU 155 Cùm rụm Carmona microphylla (Lamk.) G Don BUI CAN, THU 62 Họ Bìm bìm Convolvulaceae Muống biển Ipomoea pes-caprae COB AGS, # BUI THU 156 36 BỘ HOA MÕM CHÓ 157 SCROPHULARIALES 63 Họ Ô rô Acanthaceae Ô rô gai Acanthus ilicifolius 37 BỘ HOA MÔI 158 Quan âm biển Vitex rotundifolia BTR THU 159 Hoa ngũ sắc Lantana camara BUI CAN, THU 160 Cách Premna corymbosa (Burm.f.) Rottb & Willd GNB THU, AND 161 Chạng ba Vitex sp GON CAN, LGO V 162 Xích đồng nam Clerodendrum japonicum BUI THU, CAN III 4, 163 Xích đồng nữ Clerodendrum paniculatum BUI THU, CAN III 4, 65 Họ Hoa môi Lamiaceae Hạ khô thảo Prunella vulgaris COD THU II COD THU 164 38 BỘ CÚC 165 ASTERALES 66 Họ Cúc Asteraceae Cỏ cứt lợn Ageratum conyzoides 107 64 Họ Tếch LAMIALES Verbenacae 15 LỚP HÀNH (MỘT LÁ MẦM) 39 BỘ HÀNH LILIALES Alliacea Hương Dianenlla ensifolia 68 Họ Mạch môn Convallariaceae Tóc tiên Liriope spicata Lour 69 Họ Măng tây Asparagaceae Thiên môn đông Asparagus cochinchinensis (Lour.) 70 Họ Khúc khắc Smilacaceae 169 Khúc khắc Smilax sp Pontederiaceae 170 71 Họ lục bình Lục bình 166 167 168 40 BỘ CÓI Eichhornia crassipes COD THU, DOC COD THU, CAN Gia Ninh CDL THU, CAN Gia Ninh CDL THU I CTS AGS, THU, # Sen Thủy 108 67 Họ Hành 72 Họ Cói CYPERALES Cyperaceae 171 Cỏ quăn xanh Fimbristylis sericea COD PHO, # 172 Cỏ cú Cyperus bulbosus COD THU 173 Bạc đầu thấu quang Kyllinga hyalina COD # 174 Đũa bếp Phyllidrum lanuginosum COD # 6, 175 Cỏ lông bò Fimbristylis pauciflora COD # 6, 176 Bờm râu Bulbostylis barbata COD # 6, 16 177 Đưng 41 BỘ THÀI LÀI Scleria poaeformis COD # COMMELINALES 73 Họ Thài lài Commelinaceae 178 Cỏ rười Aneilema COD # 179 Thài lài COB AND, AGS, THU 74 Họ Hoàng đầu Cyanotis burmanniana Xyridaceae 180 Hoàng đầu dẹp Xyris complanata COD THU 7, 181 Hoàng đầu Xyris sp COD THU 7, COD THU 7, COD PHO, # BTR SOI, # COD THU, AGS # 42 BỘ CỎ DÙI TRỐNG 75 Họ Cốc tinh thảo Cỏ dùi trống 43 BỘ CHANH LƯƠNG 183 184 186 RESTIONALES 76 Họ Chanh lươn Restionaceae Cỏ chanh lươn Leptocarpus disjunctus 77 Họ Mây nước Flagellariaceae Mây nước Flagellaria indica 44 BỘ LÚA 185 Eriocaulaceae Eryocaulon buergerianum Koern 78 Họ lúa POALES Poaceae Cỏ ống Cỏ lông chông Paspalum vaginatum Spinifex littoreus COD I 109 182 ERIOCAULALES 17 187 188 Cỏ Cỏ chân vịt Cynodon dactylon var.dactylon Dactyloctenium aegyptiacum 189 Cỏ hương (vectiver) 190 191 COD THU, AGS AGS Chrysopogon zizanioides COD AGS, CTD, # Tre gai Bambusa pinisa TRE XAY, AND, PHO Hưng Thủy Vườn Hóp B multiplex TRE XAY, AND, PHO Thanh Thủy Vườn CAU AND, CAN, THU BTR SOI Hưng Thủy Vườn BUI THU, SOI, PHO, # 45 BỘ CAU 79 Họ Cau ARECALES 192 Móc Arecaceae Caryota wrens 193 Mây Sp Calamus sp 46 BỘ DỨA DẠI PANDANALES 80 Họ Dứa dại Pandanaceae Dứa dại Pandanus tectorius Parkins 110 194 COB Nguồn: Số liệu điều tra, xử lý, năm 2013 Ghi chú: Dạng sống • GOL – Gỗ lớn • GOT – Gỗ tbinh • GON – Gỗ nhỏ • GNB – Gỗ nhỏ hay dạng bụi • BUI – Bụi • BTR – Bụi trườn DLG – Dây leo thân gỗ • CDL – Dây leo thân cỏ • COD – Cỏ (đứng thẳng) • COB – Cỏ bò lan • CKS – Cây ký sinh • CPS – Cây phụ sinh • CHS – Cây hoại sinh • CTS – Cây thủy sinh • TRE – Cây dạng tre trúc • CAU – Cây dạng cau dừa • 18 Công dụng LGO – Lấy gỗ PHO – Phòng hộ (tốt) • THU – Làm thuốc, TP chức • AND – Ăn (làm thực phẩm) • ANQ – Ăn (quả, hạt) • • • AGS – Thức ăn gia súc • CAN – Làm cảnh • DOC – Cây có độc • CTD – Cho tinh dầu • CDB – Cho dầu béo • • • • CNH – Cho nhựa SOI – Cho sợi TAN – Cho tanin, thuốc nhuộm # – Cây có công dụng khác (làm củi, che phủ đất, làm phân xanh…) 111 112 Phụ biểu 3.2 Thống kê công dụng thực vật thân gỗ vùng cát ven biển Nam QB Đơn vị tính: Loài Gỗ nhỏ hay dạng bụi TT Công dụng Gỗ lớn Gỗ TB Gỗ nhỏ LGO 13 TH ANQ AND CAN PH 1 # 2 LGO, CAN 1 10 LGO, THU 11 LGO, PHO LGO, SOI 12 13 LGO, CTD 22 2 Tổng 1 1 1 1 14 LGO, TAN 15 LGO, ANQ 16 LGO, CNH 17 18 LGO, # AND, ANQ 19 THU, AND 20 THU, CAN 21 THU, PHO 22 ANQ, THU 23 THU, DOC 1 24 CAN, # PHO, # 1 1 25 26 LGO, TAN, PHO 27 LGO, AGS,THU 28 CAN, THU, AND 1 2 1 2 1 1 1 1 113 Tổng 20 21 30 11 Ghi chú: • • • • • • • • • • • • LGO - Lấy gỗ PHO - Phòng hộ (tốt) THU - Làm thuốc, TP chức AND - Ăn (làm thực phẩm) AGS - Thức ăn gia súc CAN - Làm cảnh DOC -Cây có độc CTD - Cho tinh dầu CNH - Cho nhựa SOI - Cho sợi TAN - Cho tanin, thuốc nhuộm # - Cây có công dụng khác (làm củi, che phủ đất, làm phân xanh…) 82 [...]... biển Nam Quảng Bình a Thành phần loài và các kiểu thảm thực vật vùng cát ven biển • Thành phần loài thực vật của khu hệ thực vật vùng cát ven biển • Các kiểu thảm thực vật vùng cát ven biển • Hiện trạng phân bố và độ phong phú của loài hay nhóm loài chủ yếu (các loài thực vật thân gỗ và cây bụi đa niên) b Biến động của hệ thực vật vùng cát ven biển • Biến động về lớp thảm che phủ rừng trồng c Các yếu... tại và phát triển của hệ thực vật vùng cát • Nhóm yếu tố tự nhiên • Nhóm yếu kinh tế - xã hội 2.3.2 Các mặt giá trị của hệ thực vật vùng cát ven biển và kiến thức bản địa trong khai thác và quản lý tài nguyên a Các mặt giá trị • Giá trị sử dụng • Giá trị phòng hộ b Kiến thức bản địa trong khai thác và quản lý tài nguyên • Các phương thức/phương pháp khai thác sử dụng tài nguyên truyền thống • Các. .. hộ của một số loài và một số kiểu thảm thực vật chủ yếu tại khu vực nghiên cứu - Đánh giá được những yếu tố ảnh hưởng và các nguyên nhân gây suy thoái tài nguyên thực vật bản địa vùng cát ven biển - Đề xuất được hệ thống các giải pháp sử dụng, quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng vùng cát ven biển Nam Quảng Bình 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu - Thảm thực. .. nghiên cứu - Thảm thực vật tự nhiên ven biển khu vực phía Nam Quảng Bình - Các loài thực vật thuộc nhóm thực vật bậc cao có mạch, có nguồn gốc địa phương - Kiến thức bản địa, mối quan hệ và tương tác giữa người dân và tài nguyên thực vật rừng vùng cát ven biển 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu - Lĩnh vực nghiên cứu: Đa dạng sinh học và quản lý tài nguyên thiên nhiên - Thời gian nghiên cứu từ tháng 02/2013 đến... xã hội của khu vực nghiên cứu và các tài liệu tham khảo liên quan - Số liệu về môi trường tự nhiên và hệ thống rừng trồng của BQL rừng phòng hộ ven biển Nam Quảng Bình - Bản đồ hiện trạng rừng và đất rừng; dữ liệu ảnh vệ tinh về lớp thảm thực vật qua các thời kỳ và các mốc thời gian - Thu thập các tài liệu có liên quan, các chính sách về quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn nghiên cứu, các báo... quản lý tài nguyên dùng chung • Kinh nghiệm, tập quán sử dụng đất và tài nguyên thực vật tự nhiên theo hướng bền vững c Phân tích sinh kế của người dân đối với tài nguyên rừng vùng cát ven biển • Tác động và ảnh hưởng của người dân tới tài nguyên rừng vùng cát ven biển • Ảnh hưởng của tài nguyên rừng vùng cát ven biển tới hoạt động kinh tế, phương thức canh tác cũng như sinh hoạt hằng ngày của người... động lực biển và khí hậu Một vùng bờ có thể có nhiều thế hệ cồn cát xuất hiện vào các thời kỳ địa chất khác nhau như vùng ven biển miền Trung Việt Nam có đến 4 thế hệ cồn cát lấy theo tên màu của cát, gồm cồn cát đỏ, loại cổ nhất, chỉ có ở Ninh Thuận và bắc Bình Thuận; cồn cát vàng nghệ, cồn cát trắng và cồn cát vàng xám, những loại trẻ nhất Cồn cát ven bờ không chỉ là bức trường thành bảo vệ bờ biển tại... gian: Đề tài nghiên cứu tại khu vực vùng cát ven biển khu vực phía Nam Quảng Bình thuộc địa bàn hành chính hai huyện Quảng Ninh và Lệ Thuỷ Gồm các xã: Võ Ninh, Hải Ninh, Gia Ninh (huyện Quảng Ninh), Hồng Thủy, Thanh Thủy, Ngư Thủy Bắc, Cam Thuỷ, Hưng Thuỷ, Ngư Thuỷ Trung, Ngư Thuỷ Nam và Sen Thủy (huyện Lệ Thuỷ) 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Hiện trạng và động thái của hệ thực vật vùng cát ven biển. .. chắn cát di động, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, bảo vệ các khu dân cư, khu đô thị, vùng sản xuất và các công trình khác - Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay được xác lập dựa trên các tiêu chí và chỉ số về: Diện tích, bậc thềm cát ven biển, khí hậu và hiện trạng đặc điểm kinh tế, xã hội của khu vực Theo đó giá trị rừng phòng hộ vùng cát ven biển gồm: + Các giá trị sử dụng trực tiếp: Gồm các giá trị. .. tại những vùng đất thấp ven bờ, chúng còn là một hệ sinh thái độc nhất vô nhị vùng bờ Các túi nước ngọt trong cồn cát, cảnh quan du lịch thiên nhiên, nhiều dạng động thực vật đặc thù, đất trên các cồn cát trưởng thành bị thực vật che phủ còn là loại thổ nhưỡng màu mỡ là những tài nguyên vô giá của cồn cát e Cơ sở nghiên cứu về vùng cát ven biển Bắc Trung Bộ Do địa hình phức tạp, đất cát ven biển tồn ... 3.2 Hiện trạng động thái hệ thực vật vùng cát ven biển Nam Quảng Bình 3.2.1 Hiện trạng khu hệ thực vật vùng cát ven biển: a Thành phần loài thực vật vùng cát ven biển Nam Quảng Bình Kết nghiên cứu. .. nghiên cứu 2.3.1 Hiện trạng động thái hệ thực vật vùng cát ven biển Nam Quảng Bình a Thành phần loài kiểu thảm thực vật vùng cát ven biển • Thành phần loài thực vật khu hệ thực vật vùng cát ven. .. tế xã hội cho vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu Từ thực tế trên, thực đề tài Nghiên cứu trạng tài nguyên mặt giá trị hệ thực vật địa vùng cát ven biển khu vực Nam Quảng Bình nhằm góp

Ngày đăng: 21/03/2016, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tổ thành:

  • *Tuyến (V): Vùng cát vàng nội đồng - Xã Sen Thủy

  • - Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tổ thành:

  • * Tuyến (II) - Vùng rú cát trắng – Xã Hưng Thủy

  • - Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tổ thành

  • * Tuyến (III) – Vùng cát trắng nội đồng - Xã Thanh Thủy

  • - Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tổ thành:

  • - Kết quả nghiên cứu về cấu trúc tổ thành:

  • Vùng rú cát trắng (giáp đất màu của khu dân cư):

  • Coccinia cordifolia (L.) Cogn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan