“Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị”

124 522 4
“Phát triển rừng trồng sản xuất tại huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dưới tác động của quá trình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu về gỗ cho hoạt động xây dựng và sản xuất đồ dân dụng hay hàng hóa tiêu dùng ngày càng tăng. Xu hướng trên đang tạo sức ép lớn đối với tài nguyên rừng, đặc là rừng tự nhiên. Tuy nhiên đây cũng là cơ hội cho phát triển ngành rừng trồng sản xuất, sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất, làm tăng thu nhập và cải thiện sinh kế cho người dân sống gần rừng và ven rừng.

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Dưới tác động trình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu gỗ cho hoạt động xây dựng sản xuất đồ dân dụng hay hàng hóa tiêu dùng ngày tăng Xu hướng tạo sức ép lớn tài nguyên rừng, đặc rừng tự nhiên Tuy nhiên hội cho phát triển ngành rừng trồng sản xuất, sử dụng có hiệu tài nguyên đất, làm tăng thu nhập cải thiện sinh kế cho người dân sống gần rừng ven rừng Huyện Cam Lộ huyện thuộc vùng trung du tỉnh Quảng Trị với diện tích đất lâm nghiệp huyện 18.398,63 ha, chiếm 53,038% diện tích đất tự nhiên Đây địa phương có nhiều tiềm to lớn cho phát triển hoạt động rừng sản xuất Từ năm 1992 đến diện tích rừng trồng địa bàn huyện Cam lộ không ngừng tăng lên tác động chương trình dự án 327, 661 số chương trình khác Cùng với tác động chương trình, nhu cầu thị trường bước dẫn dắt, thu hút hộ gia đình phát triển hoạt động trồng rừng địa phương cách nhanh chóng Vơi thay đổi trên, trồng rừng sản xuất huyện Cam Lộ góp phần đáng vào tăng trưởng kinh tế, giải việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ môi trường sinh thái Cam Lộ hay tỉnh Quảng Trị[47] Tuy nhiên trình phát triển hoạt động trồng rừng mang tính tự phát, suất chất lượng rừng không đồng hiệu trồng rừng chưa cao Chính vậy, mức độ đóng góp hoạt động trồng rừng vào trình phát triển kinh tế xã hội địa phương chưa cao Từ thực tế trên, nghiên cứu phát triển trồng rừng sản xuất, đề suất giải pháp nâng cao hiệu nhu cầu cấp bách sản xuất Nhằm giảm sức ép lâm sản lên rừng tự nhiên, bảo vệ tính đa dạng sinh học loài tăng cường tính phòng hộ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường sống, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, cải thiện vai trò kinh tế lâm nghiệp kinh tế địa phương Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: “Phát triển rừng trồng sản xuất huyện Cam Lộ - tỉnh Quảng Trị” để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ khoa học kinh tế Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nhằm phát triển rừng sản xuất cách bền vững có hiệu huyện Cam Lộ, từ bước nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, đóng góp có hiệu phát triển kinh tế địa phương 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiển rừng trồng sản xuất hiệu rừng trồng sản xuất -Đánh giá trạng tiềm phát triển rừng trồng sản xuất huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị - Đánh giá hiệu quả, đặc biệt hiệu kinh tế số mô hình rừng trồng sản xuất nhân tố ảnh đến hiệu rừng trồng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất phát triển rừng trồng sản xuất cách hiệu huyện Cam lộ địa bàn tỉnh Quảng Trị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng quản lý rừng địa bàn huyện Cam lộ Về nội dung, đối tựng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiển liên quan đến HQKT RTSX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu phát triển rừng trồng sản xuất phạm vi địa bàn huyện Cam Lộ - Về thời gian: Các tài liệu phục vụ đánh giá thực trạng thu thập khoảng thời gian từ 2008 - 2010 Số liệu điều tra hộ tập trung vào năm 2010 Các chế, sách định hướng giải pháp đề xuất đến 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu *Số liệu thứ cấp Các báo cáo sở Nông Nghiệp phát triển nông thôn, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, sở tài nguyên Môi trường, Phòng Tài nguyên môi trường, đơn vị liên quan tài liệu tổng hợp công bố tạp chí Số liệu tập trung vào xu hướng thay đổi rừng trồng sản xuất địa bàn đị phương khác tình Quảng Trị * Số liệu sơ cấp Được hình thành từ điều tra bảng hỏi vấn sâu Bảng hỏi thiết kế kiểm định trước tiến hành điều tra 90 hộ gia đình xã có diện tích trồng rừng lớn huyện Cam Lộ Phỏng vấn sâu sử dụng để tìm hiểu số mô hình rừng trồng sản xuất điển hình kênh phân phối sản phẩm rừng trồng 4.2 Phương pháp tổng hợp, phân tích Phương pháp tổng hợp: Được sử dụng nhằm hệ thống hóa tài liệu thu thập làm sở cho việc phân tích đánh giá xu hướng thay đổi rừng trồng sản xuất, lý thuyết hiệu kinh tế nói chung rừng trồng sản xuất nói riêng Phương pháp phân tích thống kê phân tích kinh tế để xác định kết hiệu rừng trồng sản xuất theo loại rừng, loại hộ theo địa bàn Phương pháp chuổi cung sủ dụng nhằm phân tích trình tiêu thụ sản phẩm rừng 5.Những đóng góp luận văn -Đề tài hệ thống hóa cách đầy đủ vấn đề lý luận thực tiển trồng rừng sản xuất hiệu kinh tế rừng sản xuất - Đề tài phân tích đánh giá cách toàn diện thực trạng TRSX huyện Cam lộ năm vừa qua Từ đưa nhận xét có sở khoa học HQKT RTSX địa bàn - Đưa quan điểm đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao HQKT RTSX địa bàn huyện Cam lộ theo hướng phát triển bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở khoa học trồng rừng sản xuất hiệu kinh tế rừng trồng sản xuất Chương 2: Hiệu trồng sản xuất huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị thời gian qua Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế trồng rừng sản xuất huyện Cam Lộ thời gian tới PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Quan niệm rừng trồng rừng sản xuất *Khái niệm rừng Cho đến có nhiều quan niệm khác rừng, tùy thuộc vào gộc đọ nhìn nhận vai trò, chức năng, tính chất đặc trưng rừng Theo tác giả Morozov (1930) rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Theo định nghĩa FAO: Rừng diện tích đất lớn 0.5ha, có gỗ bao phủ 10% diện tích, mà trước đất nông nghiệp đô thị Một cách chi tiết hơn, UNFCCC (2001) định nghĩa “Rừng” khu vực có diện tích tối thiểu 0.05ha (hoặc quần thể tương đương) mà 10-30% diện tích bao phủ (gỗ) có khả đạt đến chiều cao từ 2-5m trở lên thành thục Ngay Việt nam có nhiều khái niệm khác rừng Cẩm nang Lâm Nghiệp Việt Nam 2004, định nghĩa rừng “là quần xã sinh vật, rừng (gỗ tre nứa) chiếm ưu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn có mật độ định để quần xã sinh vật với môi trường, thành phần quần xã sinh vật có mối quan hệ để hình thành hoàn cảnh rừng khác với hoàn cảnh bên ngoài” Theo luật bảo vệ phát triển rừng “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật, động vật vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên” Như vậy, có khác quan niệm rừng, điều phụ thuộc vào mục đích sử dụng khái niệm cách tiếp cận rừng *Phân loại rừng: Căn vào nhiều tiêu thức khác nhau, người ta phân loại rừng thành loại khác - Căn vào nguồn gốc hình thành, rừng chia thành hai loại: + Rừng tự nhiên: rừng có nguồn gốc tự nhiên bao gồm loại rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh (hệ rừng nguyên sinh bị tác động), rừng thứ sinh làm giàu tái sinh tự nhiên hay nhân tạo + Rừng trồng: rừng người tạo nên cách trồng đất chưa có rừng trồng lại rừng đất trước có rừng - Nếu vào tổ thành rừng, dựa vào thành phần tỷ lệ loài mà người ta chia thành rừng loài rừng hỗn loài + Về nguyên tắc, rừng loài rừng có loài Tuy nhiên thực tế, rừng có số loài khác số lượng loài khác không vượt 10% coi rừng loài (rừng loài tương đối) + Với rừng hỗn loài, để biểu thị mức độ tham gia loài người ta dùng công thức tổ thành Thành phần gỗ phận chủ yếu tạo nên độ khép tán (được biểu diễn thông qua độ tán che), độ đầy trữ lượng lâm phần - Nếu vào đặc tính sử dụng rừng, rừng chia thành loại: rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất[36] + Rừng đặc dụng: Được xác định nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch + Rừng phòng hộ: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích bảo vệ điều tiết nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống cát bay, sóng biển, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, đảm bảo cân sinh thái an ninh môi trường + Rừng sản xuất: Được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản (trong đặc biệt gỗ loại đặc sản rừng) kết hợp phòng hộ môi trường, cân sinh thái Như rừng sản xuất loại rừng sử dụng nhằm mục đích kinh doanh chủ yếu Vì mục đích này, trình nghiên cứu rừng sản xuất phải gắn liền mục đích rừng tạo lợi ích cho chủ thể rừng 1.1.2 Những đặc điểm chủ yếu RTSX 1.1.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Trồng phát triển RSX mặt ngăn chặn tình trạng suy thoái rừng, nâng cao suất trữ lượng làm tăng độ che phủ rừng góp phần bảo vệ môi trường sinh thái; mặt khác gắn với nguy giảm tính đa dạng sinh học rừng Vì vậy, việc đầu tư phát triển RTSX thiết phải xem xét, cân nhắc từ hình thành ý tưởng, định hướng phát triển đến tổ chức thực nhằm bảo đảm PTBV mặt kinh tế - xã hội - môi trường Không lợi ích trước mắt mà để lại hậu nghiêm trọng, khôn lường sau Trồng rừng sản xuất có đặc điểm sau: - Thứ nhất, trồng rừng sản xuất phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên, sinh thái: Không phải đâu RTSX mà vùng có diện tích đất trống đồi núi trọc, có điều kiện đất đai, địa hình, thổ nhưỡng, sinh thái phù hợp tiến hành TRSX Hiện tại, hầu hết tỉnh có lợi phát triển rừng, lợi nhuận, ngân sách thu từ rừng không đáng kể, thân người dân sống vùng có rừng không sống nghề rừng lại sống chủ yếu nhờ vào đất nông nghiệp; đất nông nghiệp lại ít, sống họ gặp nhiều khó khăn, cố gắng đủ ăn, gặp thiên tai lại bị nghèo đói[25] - Thứ hai, Trồng rừng sản xuất nhằm khai thác hết tiềm đất đai, nâng cao hiệu sử dụng đất, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động - Thứ ba, Trồng rừng sản xuất góp phần nâng cao độ che phủ, bảo vệ môi trường sinh thái PTBV: Trồng rừng sản xuất làm tăng lưu vực nguồn sinh thủy khả phòng hộ đầu nguồn hồ đập, điều tiết dòng chảy chống xói mòn, rữa trôi đất, cải thiện điều hòa khí hậu vùng sinh thái, tạo môi trường sống thuận lợi cho các loài động vật rừng sinh sống phát triển Theo kết nghiên cứu kinh tế môi trường nhà khoa học Việc trồng phát triển rừng làm tăng giá trị dịch vụ môi trường nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống, thúc đẩy PTBV[42] Việt Nam có khoảng 13,4 triệu rừng, chiếm gần 2/3 diện tích tự nhiên, gần 11 triệu rừng tự nhiên, triệu rừng trồng ; lao động dôi dư nhiều, dân số miền núi tăng nhanh, không giải đời sống cho người dân sống ven rừng gần rừng ngang với nhu cầu đời sống xã hội tạo nguy tiềm ẩn gây ổn định trị xã hội[25] Vì có đổi tư cách giao đất, giao rừng cho người dân, chăm sóc, bảo vệ rừng sống nhờ rừng giải vấn đề 1.1.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật Xuất phát từ mục đích, đối tượng RTSX có điểm khác biệt so với loại rừng khác nên quy trình TRSX có đặc thù định Tuy nhiên để đảm bảo rừng trồng có suất, hiệu cao, việc trồng rừng cần phải tuân thủ quy định cụ thể cho loài cây, từ chọn giống trồng, chọn đất, chuẩn bị đất, tiến hành tròng chăm sóc, bảo vệ khai thác Quá trình phát triển RTSX phải đảm bảo yêu cầu sau: a) Yêu cầu đất đai: Việc bố trí trồng phù hợp với điều kiện đất đai phát huy lợi so sánh vùng Tùy vào điều kiện khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng để bố trí loại trồng phù hợp với đặc điểm sinh học loài Vấn đề quan trọng điều tra khảo sát tìm đất để trồng phải đánh giá thành phần giới đất, lập đồ thổ nhưỡng tạo điều kiện để sau có chế độ chăm sóc, bón phân thích hợp đưa lại hiệu sản xuất kinh doanh cao Các loại đất quy hoạch vào TRSX bao gồm[14]: + Đối tượng Ia: Đất trống đặc trưng thực bì cỏ, lau lách chuối rừng + Đối tượng Ib: Đồi trọc đặc trưng thực bì bụi, sim mua có số gỗ, tre mọc rãi rác + Đối tượng Ic: Rừng phục hồi đặc trưng gỗ rải rác thân gỗ tái sinh với mật độ thấp + Ngoài tỉnh có xu hướng chuyển đổi đối tượng rừng nghèo kiệt sang RTSX với kỳ vọng nhanh đưa lại nguồn thu HQKT cao so với phương thức tác động khác Tùy theo phân loại hạng đất độ dốc, tầng dày, thành phần giới đất đặc trưng loại thực bì nhóm, mức đọ đáp ywngs yêu cầu đất đai loại đất hoàn toàn khác nhau: - Đất hạng I (rất thuận lợi TRSX) + Độ dày đất > 50 cm, + Độ dốc < 150 + Thành phần giới: đất thịt nhẹ, đất thịt trung bình; đá mẹ: Rhiolit, Granit + Thực bì thị: Trảng cỏ bụi dày, sinh trưởng từ TB đến tốt; Cây bụi nứa tép sinh trưởng trung bình đến tốt; Độ che phủ bụi cỏ cao >70cm - Đất hạng II (thuận lợi TRSX) + Độ dày tầng đất 30- 50 cm + Độ dốc 150 -250 + Thành phần giới: đất thịt nhẹ đến nhẹ, đất thịt pha cát xốp ẩm hay sét pha cát chặt; đá mẹ: Phấn sa + Thực bì thị: Cỏ may, sim mua sinh trưởng xấu đến TB; Tế guộc dày đặc, sinh trưởng TB; Lau, Chít mọc xen bụi, nứa tép mọc thành bụi rãi rác, sinh trưởng xấu đến TB; Độ che phủ bụi cỏ cao từ 50-70 cm - Đất hạng III ( thuận lợi TRSX) + Độ dày đất [...]... hình trồng rừng khác nhau 32 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN RỪNG TRỒNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN CAM LỘ, TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Cam Lộ là một huyện ở phía tây bắc tỉnh Quảng Trị Phía đông giáp thành phố Đông Hà, phía tây giáp huyện Hướng Hóa, phía nam giáp huyện Triệu Phong, phía bắc giáp huyện Gio Linh Có sông Cam Lộ (sông Hiếu) chảy qua Cam. .. đầu tư phát triển RSX ở các nước Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng[33] 1.4.2 Kinh nghiệm ở một số địa phương trong nước về phát triển RTSX 1.4.2.1 Một số kinh nghiệm phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc: Phát triển trồng rừng sản xuất được phát triển mạnh ở các tỉnh phía bắc tuy nhiên mức độ phát triển ở các tỉnh không đều nhau v à có thể chia thành 3 nhóm tỉnh theo mức... người/km2, gồm các dân tộc: Kinh, Bru - Vân Kiều Huyện Cam lộ có 9 đơn vị hành chính gồm: thị trấn Cam Lộ (huyện lị) và 8 xã: Cam Thành, Cam An, Cam Thanh, Cam Thủy, Cam Tuyền, Cam Hiếu, Cam Chính, Cam Nghĩa[29] 2.1.1.2 Đặc điểm địa hình và thổ nhưỡng Đặc điểm địa hình Cam Lộ mang sắc thái của vùng chuyển tiếp địa hình từ dãy Trường Sơn thấp dần ra biển, độ cao địa hình từ 50 - 400m với 3 tiểu vùng rõ rệt... chỉ mới được xây dựng 3-5 năm gần đây, các mô hình rừng, loài cây trồng và các chính sách đầu tư, khuyến khích trồng rừng, thị trường, đang trong quá trình thử nghiệm và xây dựng Các tỉnh nằm ở nhóm này gồm Hoà Bình, Lạng Sơn, Bắc Cạn[35]… - Nhóm 3: Bao gồm các tỉnh kém phát triển rừng trồng sản xuất như Cao Bằng, Sơn La, Lào Cai và một số các tỉnh khác Nhìn chung các tỉnh đã phát triển RTSX thì nhiều... trang thiết bị sản xuất trong gia đình + Thông tin về các hoạt động sản xuất ngoài lâm nghiệp +Các thông tin về hoạt động TRSX của hộ gồm: Thông tin đầu vào như: lao động, chi phí, diện tích đất RTSX; Thông tin đầu ra như: thị trường, sản lượng, giá bán, thu nhập * Chọn điểm nghiên cứu, điều tra: Chọn 3 xã có diện tích rừng trồng sản xuất lớn ở huyện Cam lộ: Xã Cam Chính, xã Cam Hiếu và xã Cam Tuyền để... thành 3 nhóm tỉnh theo mức độ phát triển như sau: - Nhóm 1: Bao gồm các tỉnh đã phát triển rừng trồng sản xuất mạnh như Phú Thọ,Tuy ên Quang, Yên Bái, Thái Nguy ên, Quảng Ninh Đây là các tỉnh đã có hoặc gần các nhà máy giấy, ván dăm, gần các khu công nghiệp lớn (than), rừng trồng đã được quy hoạch thành vùng tập trung, các loài cây trồng đã được khẳng định, mô hình rừng trồng đã được xây dựng thành công,... cục PTLN tỉnh kiểm tra tiến độ sản xuất, số lượng và chất lượng cây giống tại các cơ sở sản xuất giống Đến mùa trồng rừng, UBND các huyện báo cáo thời gian, địa điểm, số lượng cây giống trồng rừng cho các công ty để chủ động cung ứng giống kịp thời, đúng địa điểm và tiến độ theo yêu cầu Các hộ được hỗ trợ cây giống phải có diện tích trồng rừng tập trung đạt từ 0, 3-0 ,5 ha/hộ trở lên Ngoài ra tỉnh còn... với TRSX thì chu kỳ sản xuất dài, đối tượng là sinh vật sống do đó phản ứng của cung (người sản xuất) với giá thị trường là phản ứng trể Diện tích rừng trồng năm nay phụ thuộc nhiều vào giả cả sản phẩm của năm trước Nếu giá của năm trước cao thì mở rộng qui mô sản xuất, diện tích trồng rừng có xu hướng tăng; ngược lại nếu giá thấp thì thu hẹp qui mô sản xuất, diện tích rừng trồng có xu hướng giảm[42]... những giống cây trồng cho năng suất rất cao, cao gấp 2-3 lần so với bình thường Thí dụ như ở Brazil đã tạo được những khu rừng có năng suất trữ lượng 7 0-8 0m 3/ha/năm; Tại Công Gô năng suất rừng đạt 4 0-5 0m3/ha/năm Theo Swoatdi và Chamlong (1990), tại Thái Lan rừng Tếch cũng đạt đến sản lượng 1 5-2 0m3/ha/năm Bên cạnh công tác giống cây trồng, các biện pháp trồng, chăm sóc và nuôi dưỡng rừng cũng đã được... phải cam kết sử dụng đất được giao vào mục đích sản xuất giống trồng rừng ít nhất 10 năm[30] Hỗ trợ cây giống cho dân trồng rừng phân tán, cải tạo rừng cục bộ theo đám, trồng cây phòng hộ dọc các tuyến đường giao thông làng xã Người dân có quyền khai thác khi đến tuổi thành thục công nghệ 28 Đối với tỉnh Quảng trị, người dân của một số huyện, xã đã tích cực hưởng ứng tham gia chương trình trồng rừng

Ngày đăng: 21/03/2016, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

    • 2.1. Mục tiêu chung

      • 2.1.2.4. Cơ sở hạ tầng

      • MỤC LỤC

      • PHẦN 1 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan