Sổ tay hướng dẫn quản lý nước thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

124 642 1
Sổ tay hướng dẫn quản lý nước thải trong khai thác và chế biến khoáng sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Công thơng Viện Kh&cn mỏ - luyện kim - Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản (dự thảo lần 2) Hà nội- năm 2007 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Công thơng Viện Kh&cn mỏ - luyện kim - Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản (dự thảo lần 2) Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản mục lục Danh mục Trang Lời nói đầu Chơng I- Quản lý nớc KT&CBKS I.1 Các đặc điểm hệ thống quản lý nớc KT&CBKS I.1.1- Mục tiêu hệ thống quản lý nớc KT&CBKS I.1.2- Các thành phần hệ thống quản lý nớc KT&CBKS I.2 Các yêu cầu việc xây dựng vận hành hệ thống quản lý nớc 11 KT&CBKS I.3- Chu trình thuỷ văn cân nớc KT&CBKS 13 I.3.1- Chu trình thuỷ văn 13 I.3.2- Các thành chu trình thuỷ văn 14 I.3.3- Cân nớc 16 I.3.4- Chơng trình quan trắc quản lý nớc 17 Chơng II Nhu cầu nớc dùng kinh tế 19 II.1- Yêu cầu số lợng 19 II.2- Yêu cầu chất lợng 20 II.3- Thực trạng chất lợng nguồn nớc Việt Nam 27 Chơng III- Quản lý nớc thải KT&CBKS 30 III.1- Các loại nớc thải 30 III.1.1 Nớc thải từ khâu khai thác 30 III.1.2 Nớc thải từ khâu tuyển khoáng 31 III.1.3 Nớc thải từ phòng phân tích nghiên cứu 32 III.1.4 Nớc thải từ khâu vệ sinh máy móc, thiết bị, kho bãi 33 III.1.5 Nớc thải sinh hoạt 33 III.1.6 Dòng thải axit 33 III.2- Chất lợng nớc thải số sở KT&CBKS Việt nam 34 III.3 Tiêu chuẩn chất lợng nớc thải trớc thải môi trờng 45 III.4- Quản lý nớc thải KT&CBKS 50 III.5- Kiểm soát ô nhiễm nớc thải KT&cBKS 53 III.5.1- Kỹ thuật quan trắc, đánh giá 53 III.5 2- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm 54 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản III.5 2.1- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm bùn thải quặng đuôi 56 III.5 2.2- Công nghệ kiểm soát ô nhiễm dòng thải axit 70 III.6- Công nghệ xử lý nớc thải mỏ 72 III.6.1- Hệ thống chủ động xử lý nớc thải mỏ 72 III.6 2- Hệ thống thụ động xử lý nớc thải mỏ 73 III.6.3- Các phơng pháp loại bỏ yếu tố ô nhiễm nớc thải mỏ 77 III.6.3.1 Loại bỏ chất rắn lơ lửng 77 III.6.3.2 Loại bỏ ion kim loại 85 III.6.3.3 Loại bỏ độc tính xyanua 91 III.6.4 Tách rắn lỏng 96 III.6.5 Loại bỏ bùn 98 III.6 Thử nghiệm công nghệ xử lý 98 III.6.6.1- Thử nghiệm phòng thí nghiệm 98 III.6.6.2- Thử nghiệm quy mô pilot 99 III.7- Phơng pháp thải nớc thải mỏ 101 III.7.1 Phơng án thải vào nớc mặt 101 III.7.2 Phơng án thải trực tiếp xuống đất 102 III.7.3 Phơng án thải bắng cách cho bốc thẩm thấu 103 III.7.4 Phơng pháp thải xuống giếng khoan 103 III.8- Những ví dụ xử lý nớc thải mỏ 105 III.8 Những ví dụ nớc 105 III.8.1.1 Những ví dụ Australia 105 III.8.1.2 Những ví dụ Nga (thời Liên Xô cũ) 108 III.8.1.3 Những ví dụ Canada 109 III.8 Những ví dụ nớc 110 Một số hình ảnh QLNT hoạt động KT&CBKS Việt Nam 117 Tài liệu tham khảo 120 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản mục Lục bảng Bảng Tên bảng Trang Các yêu cầu việc xây dựng vận hành hệ thống quản lý 11 nớc KT&CBKS Bảng Những yêu cầu chơng trình quan trắc nớc 17 Bảng Chất lợng nớc cấp sinh hoạt (TCVN 5502-2003) 22 Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nớc mặt (TCVN 5942-1995) 23 Bảng Giá trị giới hạn cho phép thông số nồng độ chất ô nhiễm nớc ngầm ( TCVN 5944/1995) 24 Bảng Chất lợng nớc thuỷ lợi (TCVN 6773/2000) 24 Bảng Chất lợng nớc bảo vệ đời sống thuỷ sinh TCVN 6774: 2000) 25 Bảng Chất lợng nớc sinh hoạt nớc thuỷ lợi số nớc 26 Bảng Mức độ bị ô nhiễm amoni BOD dòng sông 28 Bảng 10 Chất lợng số nguồn nớc khu vực Uông Bí 29 Bảng 11 Chất lợng số nguồn nớc khu vực Hòn Gai 29 Bảng 12 Các loại hoá chất mức độ gây độc hại ô nhiễm cho môi trờng 31 Bảng 13 Chất lợng nớc thải mỏ đồng Sin Quyền 35 Bảng 14 Chất lợng nớc thải mỏ apatit Lào Cai 36 Bảng 15 Chất lợng nớc thải mỏ thiếc Sơn Dơng 37 Bảng 16 Chất lợng nớc thải mỏ thiếc Bắc Lũng 38 Bảng 17 Chất lợng nớc thải mỏ sắt Trại Cau 39 Bảng 18 Chất lợng nớc thải mỏ crômit Cổ Định 40 Bảng 19 Chất lợng nớc thải mỏ thiếc Quỳ Hợp 41 Bảng 20 Chất lợng nớc thải mỏ pyrit Giáp Lai 42 Bảng 21 Chất lợng nớc thải khai thác than hầm lò khu vực Uông Bí 43 Bảng 22 Chất lợng nớc thải nhà máy tuyển than Vàng Danh 43 Bảng 23 Chất lợng nớc thải khai thác than khu vực Hòn Gai 43 Bảng 24 Chất lợng nớc thải nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng 44 Bảng 25 Tiêu chuẩn thải nớc thải công nghiệp (TCVN 5945-2005) 45 Bảng 26 Tiêu chuẩn thải nớc thải sinh hoạt(TCVN 6772 / 2000) 49 Bảng 27 Các thông số cần đo kiểm soát ô nhiễm nớc 53 Bảng 28 Thời gian lắng hạt khác 78 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản mục lục hình Tên hình Trang Hình Cân nớc hồ thải quặng đuôi 17 Hình Nhu cầu nớc cho ngành 19 Hình Tỷ lệ hộ gia đình đợc sử dụng nớc 21 Hình Sơ đồ hệ thống quản lý nớc mỏ 52 Hình Bãi lắng quặng đuôi đợc xây dựng phơng pháp thải bùn trung tâm 57 Hình Mt bãi lắng quặng đuôi theo phơng pháp thải bùn trung tâm 57 Hình Đập ngăn kiểu Upstream Dam sử dụng kỹ thuật giới 60 Hình Đập ngăn kiểu Upstream Dam sử dụng phơng pháp thuỷ lực 60 Hình Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng đá thải (theo Klohn) 62 Hình 10 Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng cát chảy tự từ cyclon 62 Hình 11 Đập ngăn kiểu Dowstream Dam sử dụng cát từ cyclon đá thải 62 Hình 12 Đập ngăn kiểu Centerstream Dam sử dụng cát từ cyclon 63 Hình 13 Hình 14 Đập ngăn kiểu Centerstream Dam sử dụng giới Các yếu tố ảnh hởng đến vị trí mặt nớc dới đất đập ngăn kiểu Upstream Dam 64 69 Sơ đồ xử lý ARD từ hai hồ thải quặng đuôi A B mỏ thiếc Renison 107 Hình 16 Sơ đồ nguyên lý xử lý nớc thải axit mỏ không qua lắng lọc Nga 108 Hình 17 Sơ đồ nguyên lý xử lý nớc thải axit mỏ qua lắng lọc Nga 109 Hình 15 Sơ đồ công nghệ kiểm soát xử lý nớc thải tuyển quặng đồng Sin Quyền Hình 19 Sơ đồ công nghệ kiểm soát xử lý nớc thải mỏ thiếc Phục Linh 113 114 Sơ đồ công nghệ kiểm soát xử lý nớc thải mỏ than kết hợp đá vôi hồ lắng Hình 21 Sơ đồ (kiến nghị) xử lý nớc thải axit mỏ sữa vôi 115 116 Hình 18 Hình 20 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Lời nói đầu Khai thác chế biến khoáng sản (KT&CBKS) ngành công nghiệp có nhiều đóng góp to lớn trình công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Tuy nhiên, KT&CBKS gây tác động nghiêm trọng môi trờng Một nguồn ô nhiễm lớn gây tác động nghiêm trọng môi trờng, ảnh hởng xấu đến sản xuất nông nghiệp, sống sức khoẻ cộng đồng dân c sống vùng mỏ nớc thải hoạt động KT&CBKS Nhằm giúp sở KT&CBKS Việt Nam có thêm công cụ hữu ích việc khắc phục giảm thiểu ô nhiễm nớc thải làm tốt công tác quản lý nớc thải sở mình, góp phần vào việc bảo vệ môi trờng (BVMT) phát triển bền vững sở ngành KT&CBKS Việt Nam, Bộ Công nghiệp (nay Bộ Công thơng) cho xuất Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sảnđợc biên soạn sở kết Dự án Xây dựng quy chế, hớng dẫn quản lý nớc thải trình khai thác chế biến khoáng sản nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng nông nghiệp nông thôn Cơ quan chủ quản Dự án Bộ Công nghiệp (cũ); quan trù thực Dự án Viện Nghiên cứu Mỏ Luyện kim (nay Viện Khoa học Công nghệ Mỏ-Luyện kim) Báo cáo tổng kết Dự án đợc Bộ Công nghiệp (cũ) nghiệm thu Quyết định số 1596/QĐ-BCN ngày 22 tháng năm 2006 Bộ trởng Bộ Công nghiệp Những kinh nghiệm quản lý nớc thải khai thác chế biến khoảng sản nớc có công nghiệp khai khoáng phát triển nh Mỹ, Canada, Thuỵ Điển, Australia, Nga, đợc tham khảo soạn thảo Sổ tay Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Tuy nhiên, Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản chắn có thiếu sót Bộ Công thơng mong nhận đợc ý kiến đóng góp sở chuyên gia để Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản thực tài liệu có ích Mọi ý kiến đóng góp xin gửi địa chỉ: Vụ Khoa học, Công nghệ- Bộ Công thơng Số 54 Hai Bà Trng, Hà Nội Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Chơng I Quản lý nớc KT&CBKS Trong hoạt động khoáng sản, từ giai đoạn tìm kiếm, thăm dò, xác định trữ lợng mỏ tới giai đoạn đầu t xây dựng mỏ, giai đoạn khai thác chế biến giai đoạn hoàn thổ đóng cửa mỏ, có nhu cầu sử dụng nớc nhu cầu thải nớc Do đó, vấn đề quản lý nớc hoạt động khoáng sản đợc xem vấn đề then chốt mỏ, đặc biệt mỏ có nhu cầu cao nớc cấp thải nớc Vì nhu cầu sử dụng nớc thải nớc giai đoạn tìm kiếm, thăm dò, xác định trữ lợng nh giai đoạn hoàn thổ đóng cửa mỏ không đáng kể so với nhu cầu sử dụng nớc thải nớc giai đoạn khai thác chế biến nên mấu chốt vấn đề quản lý nớc hoạt động khoáng sản vấn đề quản lý nớc KT&CBKS I.1 Các đặc điểm hệ thống quản lý nớc KT&CBKS I.1.1- Mục tiêu hệ thống quản lý nớc KT&CBKS Mục tiêu hệ thống quản lý nớc KT&CBKS là: - Cung cấp nớc đáp ứng nhu cầu hoạt động KT&CBKS mỏ (cả chất lợng số lợng) - Đảm bảo việc tháo khô mỏ (hầm lò/khai trờng lộ thiên) để hoạt động khai thác diễn bình thờng - Xử lý nớc thải nhằm bảo vệ môi trờng theo Luật BVMT văn pháp lý môi trờng đợc Chính phủ ban hành I.1.2- Các thành phần hệ thống quản lý nớc KT&CBKS Một hệ thống quản lý nớc KT&CBKS bao gồm phần chính: Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Kiểm soát lu giữ nớc Chuyển tải nớc Việc kiểm soát nớc bao gồm công việc: - Kiểm soát nớc khai trờng lộ thiên và/hoặc hầm lò (sự thay đổi diện tích mặt nớc độ sâu) suốt thời gian mỏ hoạt động - Kiểm soát nớc từ bãi thải đất đá (diện tích hứng nớc đặc tính dòng chảy) suốt thời gian mỏ hoạt động - Kiểm soát nớc ma chảy tràn từ đất cứng khu vực xởng tuyển, phân xởng khí, khu hành chính, kho bãi khu vực phụ trợ thấm không thấm - Kiểm soát ảnh hởng lũ lụt Hệ thống lu giữ nớc bao gồm: - Hệ thống hồ thải quặng đuôi - Hệ thống hồ chứa nớc ma chảy tràn - Hệ thống giếng bể cung cấp nớc - Hệ thống trạm xử lý nớc thải Hệ thống chuyển tải nớc bao gồm: - Các kênh/ mơng dẫn nớc - Các đờng ống dẫn nớc, loại van - Các trạm bơm - Các hệ thống đo lờng, kiểm tra điều khiển 10 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Nớc trớc xử lý có pH = 3, nồng độ kim loại ô nhiễm cao Fe 300- 1.200mg/l; Cu 5-12mg/l; Pb 3-7mg/l; Zn 1.700mg/l ; SO4-2 10.000mg/l không đợc phép thải môi trờng Sau xử lý (đã qua lắng hồ lắng) nớc hoàn toàn thoả mãn tiêu chuẩn thải Canađa nớc thải công nghiệp Chi phí vận hành hàng năm khoảng 550,000 dola Canađa Mỏ kẽm Waite Amulet (Canađa), áp dụng phơng pháp trung hoà hoá học để xử lý ARD Nhng khác với mỏ Brunswick, tác nhân xử lý đợc sử dụng bột đá vôi Một điểm khác nớc sau trung hoà đợc lọc thiết bị lọc ép khung bản, nên chất lợng nớc sau xử lý tốt hơn: - Chất lợng nớc trớc xử lý: pH 2-3; Fe 250 mg/l; Cu 3-5 mg/l; Pb < 0,05 mg/l; Zn 20 mg/l - Chất lợng nớc sau xử lý: pH 9,5; Fe 1,4 mg/l; Cu 0,02 mg/l; Pb < 0,05 mg/l; Zn 0,2 mg/l III.8.2 Những ví dụ nớc Vấn đề quản lý nớc thải mỏ Việt Nam mẻ Tại mỏ, chủ yếu áp dụng việc xử lý bùn cát (quặng đuôi) phơng pháp tự lắng bãi thải /hồ thải quặng đuôi Hồ thải quặng đuôi Châu Hồng (Công ty kim loại màu Nghệ Tĩnh), hồ thải quặng đuôi Tằng loỏng (Công ty apatit Lào Cai), hồ thải quặng đuôi mỏ sắt Trại Cau (công ty gang thép Thái Nguyên) vận hành cho kết lắng tơng đối tốt: Nớc khu vực đập tràn tháp tràn trong, chất lợng nớc thải khỏi hồ đạt tiêu chuẩn thải Các công trình xử lý kim loại hoá chất độc hại có nớc thải KT&CBKS dừng lại mức nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm không nhiều Dới số công trình lĩnh vực 110 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản 1) Sơ đồ kiểm soát xử lý ô nhiễm nớc thải nêu hình 18 kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu xử lý nớc thải công nghệ tuyển quặng đồng Sin Quyền Viện Nghiên cứu Mỏ & Luyện kim thực năm 1997-1998 Kết nghiên cứu đề tài đợc Bộ Công nghiệp nghiệm thu đánh giá tốt Nớc trớc xử lý có độ đục cao, nồng độ chất rắn (TSS) nớc thải lên tới hàng nghìn mg/l pH >12 không đạt tiêu chuẩn thải theo TCVN 5945-1995 cột B (TCCP TSS: 100 mg/l pH: 5,5 - 9) Sau đợc xử lý cách lắng tự nhiên, kết hợp với việc sử dụng chất trợ lắng PACN-95 (để tăng tốc độ lắng), trung hoà axit đến pH = 9, nớc thải đạt tiêu chuẩn thải, hoàn toàn đợc phép thải môi trờng (suối Ngòi Phát) Chi phí chất trung hoà 0,05635 kg/m3 nớc xử lý sử dụng axit H2SO4 công nghiệp (loại có tỷ trọng d = 1,8 kg/l, nồng độ khoảng 80%) 0,106 kg//m3 nớc xử lý sử dụng axit HCl công nghiệp (loại có tỷ trọng d = 1,1kg/, nồng độ khoảng 30%) 2) Sơ đồ kiểm soát xử lý ô nhiễm nớc thải nêu hình 19 kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu mô hình cải tạo môi trờng sau khai thác thiếc thủ công vùng Tuyên Quang- Thái Nguyên, có phần nghiên cứu xử lý nớc thải axit mỏ thiếc Phục Linh (Công ty kim loại màu Thái Nguyên) Kết nghiên cứu đề tài đợc Bộ Công nghiệp nghiệm thu Nớc thải trớc xử lý có độ axit cao (pH= 3,01), nồng độ Cu As vợt tiêu chuẩn cho phép thải theo TCVN 5945-1995 cột B (Cu = 8,7mg/l so với TCCP: 2mg/l; As = 0,12mg/l so với TCCP: 0,1mg/l) Sau đợc trung hoà kết tủa sữa vôi vôi bột đến pH = 8,5 nớc thải đạt tiêu chuẩn thải: nồng độ đồng (Cu) giảm xuống dới 1mg/l (TCCP: 2mg/l); nồng độ asen (As) giảm xuống dới 0,02mg/l (TCCP: 0,1mg/l) Chi phí chất trung hoà tính theo CaO 0,425kg/m3 nớc xử lý 111 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản 3) Sơ đồ kiểm soát xử lý ô nhiễm nớc thải nêu hình 20 kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công nghệ xử lý nớc thải axit cho mỏ than Cọc Sáu Kết nghiên cứu đề tài đa đợc sơ đồ xử lý nêu hình 20 Đề tài đợc Bộ Công nghiệp nghiệm thu đánh giá tốt Sau đợc số mỏ than vùng Quảng Ninh áp dụng Nớc thải ban đầu có lu lợng lớn (đến 10.000m3/ngày đêm) không đạt tiêu chuẩn thải theo TCVN 5945 -1995 cột B (pH = 2,5 TCCP: 5,5 9; nồng độ chất rắn TSS =250 mg/l TCCP: 100 mg/l) .Sau xử lý bàng cách cho chảy qua mơng/bãi đá vôi qua thác nhân tạo tiếp tục xử lý đầm sinh học, nớc thải đạt tiêu chuẩn thải hoàn toàn đợc phép thải môi trờng 4) Sơ đồ kiểm soát xử lý ô nhiễm nớc thải nêu hình 21 kết nghiên cứu đề tài Nghiên cứu công nghệ xử lý nớc thải có độ axit cao áp dụng cho mỏ hình thành dòng thải axit Kết nghiên cứu đề tài đa đợc sơ đồ xử lý nêu hình 21 Đề tài đợc Bộ Công nghiệp nghiệm thu đánh giá tốt Nớc thải trớc xử lý không đạt tiêu chuẩn thải theo TCVN 59451995 cột B (pH = 4,02 TCCP: 5,5 ; Fe = 387,72mg/l TCCP: 5mg/l; Cu = 57,24mg/l TCCP: mg/l; Zn = 2,86mg/l TCCP: mg/l; As = 0,724 mg/l TCCP: 0,1 mg/l) Sau xử lý sữa vôi vôi bột đến pH = 8,5 nồng độ tất kim loại nêu thấp giới hạn cho phép, hoàn toàn đạt tiêu chuẩn thải Chí phí hoá chất xử lý, tính theo CaO 0,58- 0,65 kg/m3 nớc xử lý 112 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Nớc ma Nớc bốc Bãi thải/hồ lắng Chất trung hoà Khu vực nớc Kiểm tra chất lợng nớc xử lý Nớc cha đạt tiêu chuẩn thải Xởng tuyển Nớc đạt tiêu chuẩn thải Thải môi trờng (Suối Ngòi Phát) Nớc thải Tuyển Hình 18 - Sơ đồ công nghệ kiểm soát xử lý nớc thải tuyển quặng đồng Sin Quyền 113 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Nớc thải mỏ Nớc thải tuyển khoáng Hồ/bể chứa Nớc thải khai thác Nớc thải trung tính Nớc thải axit Hồ lắng có đập tràn Hồ/bể xử lý (Trung hoà kết tuả hydroxyt) Bùn /Cặn Nớc Kiểm tra chất lợng nớc xử lý Bãi thải khai thác Nớc cha đạt tiêu chuẩn thải Nớc đạt tiêu chuẩn thải Thải môi trờng Hoặc sử dụng tuần hoàn Hình 19- Sơ đồ công nghệ kiểm soát xử lý nớc thải mỏ thiếc Phục Linh 114 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Nớc thải mỏ Trạm bơm Hồ chứa Thác nớc Bãi đá vôi Mơng dẫn nớc Hồ lắng Đầm sinh học Thải môi trờng Thải môi trờng Hình 20- Sơ đồ công nghệ kiểm soát xử lý nớc thải mỏ than kết hợp đá vôi hồ lắng 115 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Nớc thải axit mỏ Trạm bơm/ mơng dẫn Hồ chứa lắng sơ Kho chứa vôi Kiểm tra chất lợng nớc Hồ/ bể xử lý (Trung hoà kết tủa hydroxyt) Sữa vôi Nớc xử lý Kiểm tra chất lợng nớc Nớc cha đạt tiêu chuẩn thải Nớc đạt tiêu chuẩn thải Thải môi trờng Hình 21- Sơ đồ công nghệ kiểm soát xử lý nớc thải axit mỏ sữa vôi 116 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Một số hình ảnh quản lý nớc thải hoạt động KT&CBKS Việt nam Hồ thải quặng đuôi Tằng Loỏng, Lào Cai (Cty Apatit Việt Nam) Hồ thải quặng đuôi mỏ sắt Trại Cau (Cty Gang thép Thái nguyên) 117 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Suối Ngòi Phát, nguồn nớc tiếp nhận nớc thải mỏ đồng Sin Quyền Nhà máy tuyển quặng đồng Sin Quyền đợc xây dựng 118 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Bãi thải quặng đuôi mỏ thiếc Bắc Lũng Moong khai thác mỏ thiếc Bắc Lũng 119 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Tài liệu tham khảo David Mulligan Environmental Managernent in Australia Minerals and Energy Industries (Princibles and Pratices ) UNSW Press - 1996 Basic Chemical Hazard classification - Randy Penis - 2003 Jerrold J, Marcus: Mining Environmental handbook (Effeet of Mining in the Environment and American Environmental Controls in Mining) Imperial college Press - 1996 PGS.TS, Hoàng Văn Huê - Công nghệ Môi trờng Tập (NXBXD 2004) Best pratice Environmental Managernent in Mining (Environmental Monitoring and Performance) - Environment Protection Agency - 1995 Best pratice Environmental Managernent in Mining (Environmental Management System) - Environment Protection Agency - 1995 Bảo vệ Môi trờng Tạp chí cục môi trờng Bộ Tài nguyên Môi trờng (số 2005) Project on Strengtheming the capacity of Environmental protection in the mining sector and related activities in Vietnam Sectoral Environmental Assesment (SGAB 2002) PGS.TS Hoàng Huệ Xử lý nớc thải (NXBXD 1996) 10 Sổ tay xử lý nớc Trung tâm đào tạo ngành nớc môi trờng (NXBXD 1999) 11 Các quy định pháp luật môi trờng (tập I, II) (NXB Chính trị Quốc gia 1997) 12 Tuyển tập 31 tiêu chuẩn Việt Nam Môi trờng Hà Nội 2002 13 American Water Works Association (AWWA), 1990 Water Quality and Treatment, Fourth Edition, McGraw-Hill, New York 14 Balistrieri, L.S., 1995 Impacts of Acid Drainage on Wetlands in the San Luis Valley, Colorado,U.S Geological Survey Mine Drainage Newsletter, No 3, March, 1995 15 Bhattacharyya, D., Jumawan, A.B., Sun, G., Sund-Hagelberg, C., and Schwitzgebel, K., 1981 Precipitation of Heavy Metals with Sodium Sulfide: Bench-Scale and Full-Scale Experimental Results, AIChE Symposium Series: Water1980, vol 77, no 209, American Institute of Chemical Engineers, New York 120 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản 16 Brodie, G.A., 1993 Staged, Aerobic Constructed Wetlands to Treat Acid Drainage: Case History of Fabius Impoundment and Overview of the Tennessee Valley Authoritys Program In: Moshiri, G.A., ed., Constructed Wetlands for Water Quality Improvement, Lewis Publishers, Boca Raton, FL, pp 157-165 17 Cambridge, M., 1995 Use of Passive Systems for the Treatment and Remediation of Mine Outflows and Seepages, Minerals Industry International, No 1024, pp 35-42 18 Duggan, L.A., Wildeman, T.R., and Updegraff, D.M., 1992 The Aerobic Removal of Manganese from Mine Drainage by an Algal Mixture Containing Cladophora In: Proceedings, 1992 American Society for Surface Mining and Reclamation Conference, Duluth, MN, pp 241-248 19 Eger, P., Melchert, G., Antonson, D., and Wagner, J., 1993 The Use of Wetland Treatment to Remove Trace Metals from Mine Drainage In: Moshiri, G.A., ed., Constructed Wetlands for Water Quality Improvement, Lewis Publishers, Boca Raton, FL, pp 171-178 20 Erickson, B.M., Briggs, P.H., and Peacock, T.R., 1996 Metal Concentrations in Sedges in a Wetland Receiving Acid Mine Drainage from St Kevin Gulch, Leadville, Colorado In: Morganwalp, D.W and Aronson, D.A., eds., U.S Geological Survey Toxic Substances Hydrology Program Proceedings of the Technical Meeting, Colorado Springs, CO, September 20-24, 1993, U.S Geological Survey Water Resources Investigation Report 94-4015, p 797804 21 Faulkner, B.B and Skousen, J.G., 1996 Treatment of Acid Mine Drainage by Passive Treatment Systems In: Skousen, J.G and Ziemkiewicz, P.F., eds., Acid Mine Drainage: Control and Treatment, 2nd edition, National Mine Reclamation Center, Morgantown, WV, pp 267-274 22 Garbutt, K., Kittle, D.L., and McGraw, J.B., 1994 The Tolerance of Wetland Plant Species to Acid Mine Drainage: A Method of Selecting Plant Species for use in Constructed Wetlands Receiving Mine Drainage In: International Land Reclamation and Mine Drainage Conference and Third International Conference on the Abatement of Acidic Drainage, U.S Bureau of Mines Special Publication SP-06A-94, p 413 23 Gross, M.A., Formica, S.J., Gandy, L.C., and Hestir, J., 1993 A Comparison of Local Waste Materials for sulfate-Reducing Wetlands Substrate In: 121 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Moshiri, Gerald A., ed., Constructed Wetlands for Water Quality Improvement, Lewis Publishers, Boca Raton, pp.179-185 24 Gusek, J.J., 1995 Passive-Treatment of Acid Rock Drainage: What is the Potential Bottom Line?, Mining Engineering, vol 47, pp 250-253 25 Hedin, R.S and Nairn, R.W., 1992 Designing and Sizing Passive Mine Drainage Treatment Systems In: Proceedings of the 13th West Virginia Surface Mine Drainage Task Force Symposium, Morgantown, WV 26 Hellier, W.W., Giovannitti, E.F., and Slack, P.T., 1994 Best Professional Judgement Analysis for Constructed Wetlands as a Best Available Technology for the Treatment of Post- Mining Groundwater Seeps In: Proceedings of the International Land Reclamation and Mine Drainage Conference and the Third International Conference on the Abatement of Acidic Drainage, Pittsburg, PA, U.S Bureau of Mines Special Publication SP-06A-94, pp 6069 27 Howard, E.A., Hestmark, M.C., and Margulies, T.D., 1989 Determining feasibility of using forest products or on-site materials in the treatment of acid mine drainage in Colorado In: Hammer, Donald A., ed., Constructed Wetlands for Wastewater Treatment, Lewis Publishers, Chelsea, MI, pp 774779 28 Kim, B.M., 1981 Treatment of Metal Containing Wastewater with Calcium Sulfide, AIChE Symposium Series: Water1980, vol 77, no 209, American Institute of Chemical Engineers, New York 29 Kleinmann, R.L.P., 1991 Biological Treatment of Mine Water An Overview In: Proceedings of the Second International Conference on the Abatement of Acidic Drainage, MEND, Montreal, Canada, pp 27-42 30 Knorre, H and Griffiths, A., 1985 Cyanide Destruction With Hydrogen Peroxide Using the DeGussa Process In: Van Zyl, D., ed., Cyanide and the Environment: Proceedings of a Conference in Tucson, Arizona, December 1114, 1984, Colorado State University, Ft Collins, CO, pp 519-530 31 Metcalf and Eddy, Inc., 1979 Wastewater Engineering: Treatment, Disposal, Reuse, McGraw- Hill, Inc 32 Miller, S.H., 1996 Environmental Mine Design and Implications for Closure, Land and Water, September/October, 1996, pp 32-34 33 Ramalho, R.S 1983 Academic Press, Inc Introduction to Wastewater Treatment Processes, 122 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản 34 Roeber, Jr., M.M., Carey, A.J., Cressman, J.E., Birdsey, R.S., Devarajan, T.S., Trela, J.A., and Environmental Chemical Corporation, 1995 Water Treatment at Summitville In: Proceedings: Summitville Forum 1995, Colorado Geological Survey, Special Publication 38 35 Scott, J.C., 1985 An Overview of Cyanide Treatment Methods for Gold Mill Effluents In: Van Zyl, D., ed., Cyanide and the Environment: Proceedings of a Conference in Tucson, Arizona, December 11-14, 1984, Colorado State University, Ft Collins, CO, pp 307-330 36 Sengupta, M., 1993 Environmental Impacts of Mining: Monitoring, Restoration, and Control,Lewis Publishers/CRC Press, Inc., Boca Raton, FL 37 Simovic, L., Snodgrass, W.J., Murphy, K.L., and Schmidt, J.W., 1985 Development of a Model to Describe the Natural Degradation of Cyanide in Gold Mill Effluents In: Van Zyl, D., ed., Cyanide and the Environment: Proceedings of a Conference in Tucson, Arizona, December 11-14, 1984, Colorado State University, Ft Collins, CO, pp 413-442 38 Smith, A and Mudder, T., 1991 The Chemistry and Treatment of Cyanidation Wastes, Mining Journal Books Ltd 39 Sung, W and Morgan, J.J., 1980 Kinetics and Products of Ferrous Iron Oxygenation in Aqueous Systems, Environmental Science and Technology, vol 14, no 5, pp 1-8 40 U.S Environmental Protection Agency, 1979 Draft Development Document for Effluent Limitations Guidelines and Standards for the Nonferrous Metal Manufacturing, Point Source Category, U.S Environmental Protection Agency, Office of Water and Waste Management, EPA Report 440/179/019a 41 Viessman, W., Jr and Hammer, M.J., 1993 Water Supply and Pollution Control, Fifth Edition, Harper Collins College Publishers, New York, 860 pp 42 Walton-Day, K., 1996 Iron and Zinc Budgets in Surface Water for a Natural Weland Affected by Acidic Mine Drainage, St Kevin Gulch, Lake County, Colorado In: Morganwalp,D.W and Aronson, D.A., eds., U.S Geological Survey Toxic Substances Hydrology Program Proceedings of the Technical Meeting, Colorado Springs, CO, September 20- 24, 1993, U.S Geological Survey Water Resources Investigation Report 94-4015, p 759-764 43 Wildeman, T and Updegraff, D., 1997 Passive Bioremediation of Metals and Inorganic Contaminants In: Perspectives in Environmental Chemistry, Oxford University Press, pp 473-495 123 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản 44 Ziemkiewicz, P.F., Skousen, J.G., and Lovett, R.J., 1994 Open Limestone Channels for Treating Acid Mine Drainage: A New Look at an Old Idea, Green Lands, vol 24, no 4, pp 31-38 45 UNEP Environmental Aspects of selected non-ferrous metals(Cu, Ni, Pb, Zn, Au) ore mining UN Publictation, pp.52-53 46 ... M, 1971 47 SGAB-VIMLUKI Báo cáo tổng kết dự án BVMT ngành khai thác mỏ Việt Nam 1997-1998, Hà Nội 1998 48 SGAB- ENVIRONET Báo cáo tổng kết dự án Tăng cờng lực bảo vệ môi trờng ngành mỏ hoạt động có liên quan Việt Nam 2000-2003, Hà Nội 2003 49 Lê Văn Nãi, Xu diễn biến môi trờng chiến lợc BVMT tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 Tạp chí Bảo vệ Môi trờng, Số 1+2 năm 2004, trang 31-35 50 Nguyễn Văn Bình Sự phân bố phát tán kim loại nặng độc hại đất nớc khu vực mỏ kẽm -chì Làng Hích trình khai thác chế biến khoáng sản Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ XIII Đà Nẵng 7/2001, Tuyển tập báo cáo, trang 407-409 51 Nguyễn Văn Chi n.n.k Kiểm soát ô nhiễm môi trờng công nghiệp khai thác than vùng mỏ Quảng Ninh Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Mỏ toàn quốc lần thứ XIII Đà Nẵng 7/2001, trang 404-406 124 [...]... 29 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản Chơng iiI- quản lý nớc thải trong KT&CBKS III.1- các Loại nớc thảI III.1.1 Nớc thải từ khâu khai thác Nớc thải từ khâu khai thác bao gồm: - Nớc ma chảy tràn qua vùng khai thác mỏ - Nớc tháo khô hầm lò/ khai trờng (moong) lộ thiên - Nớc công nghệ sử dụng trong khai thác bằng sức nớc Đặc điểm của các loại nớc thải này là thải. .. trình khai thác vừa bảo đảm không ảnh hởng đến môi trờng Đặc biệt, trong khâu khai thác còn một loại nớc thải có độ ô nhiễm cao, thờng xuất hiện tại các mỏ quặng có chứa khoáng sulfua, là dòng thải axit, sẽ đợc trình bày kỹ hơn ở mục III.1.6 30 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản III.1.2 Nớc thải từ khâu tuyển khoáng Nớc thải từ khâu tuyển khoáng bao gồm: - Nớc thải. .. nớc và thải ra một khối lợng lớn nớc thải có ảnh hởng rõ rệt đối với môi trờng Dới đây là chất lợng nớc thải của một số cơ sở KT&CBKS chính của Việt Nam 34 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản Bảng 13- Chất lợng nớc thải của mỏ đồng Sin Quyền TT Thông số 1 pH 2 Độ đục, NTU 3 Nớc trong hồ Nớc thải từ nhà máy tuyển thải quặng đuôi (nớc thải cha (nớc thải đã xử lý. .. đợc mô tả nh hình 1 16 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản Nớc bốc hơi Nớc ma rơi trực tiếp vào hồ Nớc ma chảy tràn từ bên ngoài vào hồ hồ thải Nớc từ các dòng chảy ngầm chảy vào hồ Nớc sử dụng tuần hoàn cho sản xuất quặng đuôi Nớc từ các dòng chảy mặt (sông/suối) chảy vào hồ Nớc ngấm/thấm (nớc rò rỉ) Nớc thải từ các hoạt động sản xuất thải vào hồ Nớc chảy tràn.. .Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản I.2 Các yêu cầu chính trong việc xây dựng và vận hành hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS Để đạt đợc các mục tiêu chính của hệ thống quản lý nớc trong KT&CBKS là cung cấp đủ nớc (cả về số lợng và chất lợng) cho các hoạt động của mỏ và giảm thiểu ô nhiễm nớc đáp ứng các tiêu chuẩn... một số mỏ khai thác và chế biến khoáng sản, 9/2005 Ghi chú: Kể từ ngày 01 tháng 7 năm 2006, TCVN 5945-1995 đã đợc thay thế bằng TCVN 5945-2005 (Xem bảng 25) Các giá trị ghi trong ngoặc có dấu sao (*) là các giá trị đợc thay thế 35 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản Bảng 14- Chất lợng nớc thải của mỏ apatit Lào Cai TT Thông số 1 pH 2 Độ đục, NTU 3 Nớc thải từ nhà... của đờng, trạm, nền máy khoan Quản lý dung dịch khoan Quản lý các chất thải của lán trại điều tra, thăm dò, Thu thập các số liệu thuỷ văn, địa chất thuỷ văn, khí hậu, sinh vật, địa hoá Thu thập các mẫu đất đá để phân tích địa hoá môi trờng 11 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản Thiết kế Sản xuất và hoàn thổ Sau khi kết thúc khai thác Tiếp tục thu thập số liệu... trong việc sử dụng nớc ma chảy tràn cần đợc tính toán để đa vào thiết kế và vận hành hệ thống quản lý nớc Nớc bốc hơi Một trong các thành phần của chu trình thuỷ văn là nớc bốc hơi Lợng nớc bốc hơi phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện khí hậu của vùng, vào diện tích bề mặt của nguồn nớc mặt Đối với các vùng khô cằn do ít ma, thì 15 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản. .. cao, trong quá trình xử lý làm thay đổi độ pH Au Xyanua Natri Hoà tan trong qua Rất độc đối với động vật dù nồng độ rất trình xử lý Au thấp Nó là nguyên nhân gây chết nhiều loài chim ở các điểm đổ thải 31 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản Sunphat Đồng Sử dụng làm hoá chất Rất độc đối với sinh vật thuỷ sinh, đồng thời phụ gia trong tuyển đợc dùng để hạn chế rong... trí rất quan trọng trong cuộc sống ở nông thôn Việt Nam Nhìn chung chất lợng nớc dới đất vẫn còn tốt Tuy nhiên tại một số vùng khai thác khoáng sản nh vùng than Quảng Ninh nớc dới đất đã bị ô nhiễm kim loại và bị axit hoá [51] Dới đây là chất lợng nớc mặt tại một số khu vực có hoạt động KT&CBKS của Việt Nam 28 Sổ tay hớng dẫn về quản lý nớc thải trong khai thác và chế biến khoáng sản Bảng 10- Chất lợng ... thải khai thác chế biến khoáng sản Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản ợc biên soạn sở kết Dự án Xây dựng quy chế, hớng dẫn quản lý nớc thải trình khai thác chế biến khoáng. . .Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Công thơng Viện Kh&cn mỏ - luyện kim - Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến. .. KHCN Mỏ 29 Sổ tay hớng dẫn quản lý nớc thải khai thác chế biến khoáng sản Chơng iiI- quản lý nớc thải KT&CBKS III.1- Loại nớc thảI III.1.1 Nớc thải từ khâu khai thác Nớc thải từ khâu khai thác bao

Ngày đăng: 19/03/2016, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan