Vai trò của ngành du lịch trong nèn kinh tế và biện pháp phát triển bền vững du lịch việt nam

81 359 0
Vai trò của ngành du lịch trong nèn kinh tế và biện pháp phát triển bền vững du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan số liệu nghiên cứu chuyên đề hoàn tồn khơng chép từ đề tài luận văn khác ,nếu có điều sai sót vi phạm em xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước nhà trường pháp luật LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu tìm hiểu thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót trình độ điều kiện khảo sát thực tế có hạn , nhiên nhờ có giúp đỡ bảo tận tình giáo viên cán hướng dẫn thực tập nên em hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn PGS.TS Phạm Văn Vận , anh Dương Huy Hoàng ( vụ Kinh tế dịch vụ -Bộ Kế Hoạch Đầu tư ), anh Thắng ( phó vụ trưởng vụ Kinh tế dịch vụ - Bộ Kế Hoạch Đầu tư) giúp đỡ em thời gian thực tập vừa qua giúp em đạt hiệu tốt MỤC LỤC Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững du lịch I) Các khái niệm du lịch vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội 1) Khái niệm du lịch loại hình du lịch 1.1 Khái niệm du lịch Con người vốn tò mị giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết cảnh quan, địa hình, văn hóa… du lịch trở thành tượng quan trọng đời sống người, trở thành nhu cầu xã hội phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần người Tuy nhiên khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu có nhiều cách tiếp cận khác Vào năm 1941, giáo sư Thụy Sĩ Hunziker Krapf đưa định nghĩa: “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc lại lưu trú người ngồi địa phương-người khơng có mục đích định cư không liên đến hoạt động kiếm tiền nào” Với khái niệm du lịch giải thích tượng du lịch Theo Guer Freuler, du lịch tượng thời đại dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khỏe thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp tự nhiên Theo nhà kinh tế Kalfiotis, du lịch di chuyển tạm thời cá nhân hay tập thể từ nơi đến nơi khác nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần, đạo đức tạo nên hoạt động kinh tế Theo M.Coltman, du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch quyền sở cộng đồng dân cư dịa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch Theo quan điểm Robert W.Mc Intosh, Charles R.Goeldner, J.RBrent Ritcie du lịch tổng hợp mối quan hệ nảy sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà cung ứng, quyền sở cộng đồng dân cư chủ nhà q trình thu hút đón khách du lịch Với cách tiếp cận tổng hợp ấy, thành phần tham gia vào hoạt động du lịch: -Khách du lịch -Các doanh nghiệp cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách du lịch -Chính quyền sở -Cộng đồng dân cư địa phương Theo định nghĩa tổ chức du lịch giới (UNWTO): “Du lịch hiểu tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi cư trú thường xun họ với mục đích hịa bình Nơi họ đến nơi làm việc họ” Tại Việt Nam, du lịch lĩnh vực mẻ nhà nghiên cứu Việt Nam đưa khái niệm xét nhiều góc độ khác Thứ nhất: du lịch góc độ cầu-góc độ người du lịch: Du lịch dạng nghỉ dưỡng sức, tham gia tích cực người nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Thứ hai: du lịch xem xét góc độ ngành kinh tế: Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt: nâng cao hiểu biết tự nhiên, truyền thống, lịch sử văn hóa dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước; người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Luật du lịch Việt Nam nêu khái niệm du lịch sau: “du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.2 Các loại hình du lịch Ngày tồn số loại hình du lịch chủ yếu là: Du lịch biển: loại hình du lịch lấy biển làm nơi diễn hoạt động nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí du khách Loại hình du lịch có lịch sử phát triển từ sớm ngày phát triển mạnh mẽ vẻ đẹp tự nhiên lợi ích mà mang lại Các hoạt động du lịch biển đa dạng phong phú, bao gồm du lịch thuyền, du lịch lặn, bơi lội, hoạt động thể thao biển, Du lịch sinh thái: du lịch hịa vào thiên nhiên với nhiều mục tiêu khác, chủ yếu liên quan tới yếu tố tự nhiên có khí hậu lành, bị tác động người rừng, núi Các hoạt động diễn chủ yếu leo núi, thám hiểm, trượt tuyết, khám phá tự nhiên Trong du lịch sinh thái, xu hướng du lịch điền dã, đến làng quê, làng thu hút ngày nhiều khách du lịch du lịch kênh rạch, du lịch miệt vườn, Du lịch văn hóa : loại hình mà du khách muốn thẩm nhận bề dày lịch sử, bề dày văn hóa vùng Khách du lịch đến khám phá đặc trưng vùng đó, thăm khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, đền, chùa,, nhà thờ, Chẳng hạn du lịch cố đô Huế, phố cổ Hội An, Quốc Tử Giám-Hà Nội,… Du lịch làng nghề : loại hình du lịch mà du khách đến với mục đích tìm hiểu, khám phá ngành nghề trưyền thống vùng Chẳng hạn du lịch làng nghề Bát Tràng- Hà Nội, Du lịch mua sắm : Đây loại hình du lịch xuất hiện, du khách du lịch kết hợp với việc mua sắm 1.3 Vai trò vị trí du lịch phát triển kinh tế xã hội Ngày nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọngtrong đời sống kinh tế nhiều quốc gia giới Kinh tế du lịch coi ngành cơng nghiệp khơng khói, ngành dịch vụ, kinh doanh hoạt động lĩnh vực cung ứng sản phẩm du lịch, thoả mãn nhu cầu cho du khách, nhằm đem lại lợi ích kinh tế, trị , xã hội thiết thực cho đất nước Phát triển kinh tế nói chung ngành kinh tế du lịch nói riêng có mối quan hệ tổng thể phận Phát triển kinh tế bền vững tạo khuôn khổ chung cho phát triển ngành II) Phát triển bền vững du lịch 1.Khái niệm phát triển bền vững Phát triển bền vững “sự phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại tới lực hệ tương lai đáp ứng nhu cầu thân họ” Sau hội nghị thượng đỉnh trái đất họp Rio de Janeiro – Braxin từ ngày 3-14/6/1992 thì: “Phát triển bền vững hình thành hoà nhập, xen cài thoả hiệp ba hệ thống tương tác hệ tự nhiên, hệ kinh tế hệ văn hoá-xã hội” Theo quan điểm này, phát triển bền vững kết tương tác qua lại phụ thuộc ba hệ thống nói trên, để phát triển bền vững không cho phép người ưu tiên phát triển hệ thống mà gây suy thoái tàn phá hệ thống khác 2.Phát triển du lịch bền vững Theo Hội đồng Du lịch lữ hành quốc tế (WTTC) 1996 thì: “ Du lịch bền vững việc đáp ứng nhu cầu du khách vùng du lịch mà đảm bảo khả đáp ứng nhu cầu cho hệ du lịch tương lai” Theo định nghĩa tổ chức Du lịch giới (WTO) đưa hội nghị môi trường pháp triển Liên hợp quốc năm 1992: “ Du lịch bền vững việc pháp triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc pháp triển hoạt động du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thoả mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thảm mỹ người trì tồn vẹn văn hoá, đa dạng sinh học, pháp triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người” Theo chuyên gia lĩnh vực du lịch lĩnh vực khác có liên quan Việt Nam: “ Phát triển du lịch bền vững hoạt động khai thác có quản lý giá trị tự nhiên nhân văn nhằm thoả mãn nhu cầu đa dạng khách du lịch, có quan tâm đến lợi ích kinh tế dài hạn đảm bảo đóng góp cho bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên, trì tồn vẹn văn hố để phát triển du lịch tương lai, cho công tác bảo vệ mơi trường góp phần cao mức sống cộng đồng địa phương” 3.Các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch 3.1.Dấu hiệu kinh tế 3.1.1 Số lượng khách du lịch quay trở lại lần thứ hai Khách du lịch yếu tố định việc hình thành nên “cầu” du lịch, tiêu chí quan trọng để đánh giá phát triển du lịch điểm du lịch cụ thể Các tiêu khách cho biết nhiều thông tin, cụ thể thước đo phát triển du lịch, tiếng điểm du lịch, sức hấp dẫn điểm du lịch, khả “cung” đáp ứng nhu cầu du khách điểm du lịch… Các đánh giá khách tranh hoạt động du lịch điểm du lịch, đánh giá khách làm sở cho nhiều đánh giá liên quan khác đưa định hướng phát triển du lịch tương lai Để có đánh giá cụ thể khách cần thường xuyên tổ chức điều tra nhằm đánh giá mức độ hài lòng du khách dịch vụ du lịch thái độ đón tiếp quyền cộng đồng địa phương điểm du lịch * Đối với khách du lịch quốc tế Phát triển du lịch bền vững góc độ đánh giá tiêu chí khách du lịch quốc tế việc có đánh giá cụ thể du khách việc “mong muốn dược quay trở lại điểm du lịch lần thứ hai, thứ ba ”, nói cách khác phát triển du lịch bền vững theo tiêu chí khách du lịch việc phân tích “tỷ lệ khách du lịch quốc tế quay trở lại lần thứ hai, thứ ba, thứ n” cấu khách quốc tế Các giá trị có thông qua việc tiến hành điều tra, vấn khách du lịch khu điểm du lịch tồn lãnh thổ thơng qua việc phối hợp với hãng lữ hành toàn quốc tổ chức vấn Tỷ lệ khách du lịch quốc tế quay trở lại lần thứ hai cao chứng tỏ hoạt động du lịch khu vực đó, quốc gia phát triển hướng, có hiệu cao Đối với Việt Nam, tiến hành điều tra vấn khách, cần tập trung ý vào thị trường khách có khả chi trả cao, có thời gian lưu trú dài ngày thị trường phải thị trường có lượng khách outbound lớn Nhật Bản, Anh, Pháp, Mỹ, số nước cộng đồng Châu Âu Ngoài tiêu chí ổn định tăng trưởng lượng khách quốc tế từ thị trường nguồn trọng điểm đến Việt Nam có ý nghĩa quan trọng để đánh giá tính bền vững phát triển du lịch * Đối với khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế đối tượng tập trung ý nguồn thu ngoại tệ ngành du lịch khách du lịch nội địa có vai trị trì phát triển tăng trưởng chung ngành du lịch Việc khuyến khích người dân nước du lịch tạo điều kiện phân phối lại thu nhập thành phần lao động xã hội, góp phần tạo thêm cơng ăn việc làm cho xã hội, hỗ trợ tích cực cho chương trình cứu trợ Chính phủ chương trình xố đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng Như góp phần quan trọng việc thực thành công mục tiêu đặt phát triển bền vững góc độ kinh tế góc độ xã hội “Tỷ lệ người dân Việt Nam du lịch năm” sở để đánh giá mức độ phát triển bền vững du lịch Việt Nam, số cao mục tiêu đặt cho phát triển bền vững có sở thành cơng 3.1.2 Hiệu hoạt động điểm du lịch quy hoạch Đối với chiến lược kế hoạch phát triển du lịch quốc gia, vùng lãnh thổ điểm du lịch cụ thể cơng tác quy hoạch ln nắm vai trị quan trọng định Đặc biệt với quy hoạch cho phát triển bền vững yếu tố thiết kế dự án quy hoạch, thực giám sát thực quy hoạch lại quan trọng hết “Số lượng địa phương có Quy hoạch tổng thể du lịch phê duyệt” “Số lượng khu, điểm du lịch có danh mục điểm du lịch quốc gia xây dựng Quy hoạch chi tiết” số quan trọng việc đánh giá tính bền vững mục tiêu phát triển ngành Việc tiến hành xây dựng Quy hoạch đánh dấu thời điểm Nhà nước bắt đầu tập trung nguồn vốn cho việc xây dựng, mở rộng hạng mục công trình vui chơi giải trí, đa dạng hố sản phẩm du lịch khu vực việc đầu tư cho cơng trình hạ tâng sở, hạ tầng kỹ thuật kế hoạch tu, bảo dưỡng hàng năm Bên cạnh đó, hiệu kinh doanh khu du lịch Quy hoạch đưa lại kết luận xác tính bền vững mục tiêu hoạt động khu du lịch Hiệu hoạt động kinh doanh khu du lịch thể thông qua số liệu doanh thu, lượng khách, số lượng buồng phòng khách sạn cơng suất sử dụng buồng phịng 3.2.Dấu hiệu xã hội 3.2.1 Mức độ đóng góp ngành du lịch cho phát triển kinh tế, xã hội địa phương Du lịch tự thân ngành kinh tế tổng hợp, trực tiếp khai thác mạnh tài nguyên thiên nhiên, để phát triển bền vững cần có tập trung cho công tác bảo tồn cần tham gia bên liên quan, đặc biệt cộng đồng điểm du lịch Để đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch, trước hết phải có số liệu báo cáo cụ thể “mức độ đóng góp ngành du lịch cho công tác bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên du lịch” * Đối với nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự nhiên thường loại tài nguyên sẵn có tự nhiên, thường khó phục hồi lại cũ chúng bị khai thác giới hạn cho phép bị tác động từ phía du khách thành phần tham gia phục vụ du lịch làm cho biến đổi so với hình dạng ban đầu Tính bền vững nguồn tài ngun du lịch tự nhiên đánh giá thông qua “số lượng loài sinh vật đặc hữu quý bị đe doạ tuyệt chủng tổng số loài điều tra” * Đối với tài nguyên du lịch nhân văn: Khác với tài nguyên du lịch tự nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốc nhân tạo, nghĩa người sáng tạo Theo quan điểm chung chấp nhận nay, tồn sản phẩm có giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo đưọc coi sản phẩm văn hố Khơng phải sản phẩm văn hố sản phẩm du lịch nhân văn, sản phẩm văn hố có giá trị phục vụ du lịch coi tài nguyên du lịch nhân văn(1) “Tỷ lệ tài nguyên du lịch nhân văn khai thác phục vụ du lịch tổng số tài nguyên du lịch nhân văn thống kê” sở đánh giá mức độ khai thác trạng tái đầu tư cho cơng tác bảo tồn 3.2.2.Mức độ đóng góp cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch Cho dù cộng đồng không tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch họ đóng vai trị quan trọng du lịch Họ thực nhiều vai trò trực tiếp ngành du lịch : - Cho thuê đất cho việc phát triển - Làm việc bán thời gian, đầy đủ thời gian tạm thời cho nhà điều hành tư nhân - Cung cấp dịch vụ cho nhà điều hành tư nhân thức ăn , hướng dẫn viên, giao thông , nhà nghỉ 10 Đầu tư , tôn tạo di tích lịch sử văn hóa phát triển lễ hội truyền thống phục vụ du lịch 2.3.2.Giải pháp vốn Theo tính tốn dự báo , tốc độ tăng trưởng trung bình GDP du lịch vùng du lịch ĐBSCL 2006-2010 12,6%, thời kì 2010-2020 5,6% Để đáp ứng mục tiêu tăng trưởng địi hỏi phải có đầu tư lớn Để giải nhu cầu đầu tư lớn , đảm bảo phát triển ngành du lịch cần xem xét số giải pháp lớn vốn sau : +Huy động vốn từ nguồn tích luỹ GDP du lịch vùng : với tỉ lệ tích luỹ từ GDP du lịch khoảng 15-20% ,thì khả đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cần thiết khoảng 42-50% tổng nhu cầu vốn Đây thực giải pháp tích cực vốn , mở khả cho phép ngành du lịch chủ động phối hợp ngành chức xây dựng kế hoạch phát triển cụ thể sở qui hoạch phê duyệt +Vay ngân hàng :từ năm 2001 phủ xem xét chủ trương để doanh nghiệp du lịch vay tín dụng ưu đãi nhằm khuyến khích doanh nghiệp du lịch có chất lượng Đây hội thuận lợi để phát triển kinh doanh du lịch Để thực chủ trương trước hết ngành Ngân hàng cần nhanh chóng có hướng dẫn cụ thể với việc cải tiến thủ tục cho vay +Vay từ nguồn vốn ODA : nhà tài trợ chủ chốt để đảm bảo cung cấp nguồn vốn Nhật Bản , WB, ADB, EU số tổ chức quốc tế UNDP, INICEF.Dự kiến số vốn có khả vay từ nguồn vốn để đầu tư phát triển sở vật chất kĩ thuật sở hạ tầng du lịch chiếm khoảng 25% số cịn thiếu sau có số vốn tích luỹ đầu tư từ GDP ngành du lịch vùng +Thu hút vốn đầu tư nước thông qua việc tăng cường liên doanh nước sở luật đầu tư nước để xây dựng khách sạn, nhà hàng , mua sắm phương tiện vận chuyển thông qua dự án đầu tư phải thực coi việc thu hút vốn đầu tư nước hướng ưu tiên Việc ưu tiên vốn đầu tư nước sở luật đầu tư nước nhằm mục đích nâng dần tỉ lệ góp vốn phía Việt Nam nhiều hình thức khuyến khích sở Việt Nam liên kết với , vay vốn ngân hàng nước nước dễ dàng v.v 67 +Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước Cần hướng đầu tư nước dự án lớn xây dựng khách sạn cao cấp qui mô lớn trung tâm du lịch , phát triển khu du lịch có ý nghĩa quốc gia quốc tế ,các sở vui chơi giải trí đại lớn v.v Dự kiến số vốn từ nguồn đạt tới 25% số vốn thiếu +Thu hút vốn đầu tư tư nhân thành phần kinh tế khác :cần có sách ưu đãi nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân nguồn vốn từ thành phần kinh tế khác tham gia đầu tư phát triển du lịch Dự kiến nguồn vốn chiếm khoảng 20% vốn đầu tư cịn thiếu sau có nguồn vốn tích luỹ từ GDP du lịch vùng +Tạo nguồn vốn :đây giải pháp có ý nghĩa hồn cảnh nước ta cịn có hạn chế từ nguồn vốn Giải pháp có xem xét thực số sách chế : -Cổ phần hoá số khách sạn , sở dịch vụ Nhà nước làm ăn hiệu -Dùng quĩ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho th đất trả tiền trước , đổi lấy sở hạ tầng có giới hạn thời gian v.v +Vốn ngân sách nhà nước :Tập trung dành vốn ngân sách nhà nứơc dành cho đầu tư phát triển du lịch vào công tác sau : -Bảo vệ tôn tạo di tích lịch sử văn hố ,các di tích cách mạng, làng nghề, phố truyền thống -Phát triển công tác tuyên truyền quảng cáo , xúc tiến phát triển du lịch -Nâng cấp hệ thống sở hạ tầng đến khu du lịch quốc gia nhằm tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh khu vực quốc tế -Tôn tạo cảnh quan ,môi trường , trước mắt ưu tiên khu du lịch quốc gia xác định 68 Danh mục tài liệu tham khảo -Website tổng cục du lịch :www.vietnamtourism.gov.vn -Website : tailieu.vn -Website hiệp hội du lịch Đồng Bằng sơng Cửu Long : mdta.vn -Giáo trình kinh tế phát triển , kế hoạch hoá phát triển -Đề án : xúc tiến tổng thể vùng Đồng Bằng sông Cửu Long đầu tư – sản xuất – thương mại du lịch đến năm 2015 tầm nhìn 2020 – Bộ Cơng Thương - Báo cáo tổng hợp : Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Nam trung Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 -Website Tổng cục thống kê : www.gso.gov.vn -Các website khác : tailieudulich.wordpress.com, vnexpress.net 69 Phụ Lục *Các địa điểm du lịch tiếng có ý nghĩa vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long( chia theo địa phương) 1.An Giang - Châu Đốc tiếng với Miếu Bà Chúa xứ; khu du lịch núi Sam với nhiều di tích lịch sử Lăng Thoại Ngọc Hầu; chùa Tây An… - Làng bè Châu Đốc: tiếng nuôi cá tra, ba sa từ lâu đời, nơi có hàng trăm bè cá san sát sông, nơi sinh sống hàng trăm gia đình - Rừng tràm Trà Sư: điểm du lịch sinh thái rộng 700ha, nằm vùng tứ giác Long Xuyên (thuộc xã Văn Giáo, huyện Tịnh Biên) - Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức Thắng: thuộc cù lao ông Hổ, nơi Chủ tịch Tôn Đức Thắng sống thời niên thiếu Tại khu lưu niệm có trưng bày hình ảnh, vật tư liệu đời nghiệp cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng - Khu di tích lịch sử đồi Tức Dụp: xã An Tức, huyện Tri Tôn, đồi cao thuộc núi Cô Tô Trong chiến tranh, Mỹ oanh kích suốt 128 ngày đêm, ném bom đạn tốn đến triệu USD không chiếm đồi Hiện nay, đồi Tức Dụp mệnh danh đồi triệu USD, đông đảo du khách đến tham quan 2.Bạc Liêu - Sân chim Bạc Liêu: Cách trung tâm thị xã 5Km, thuộc xã Hiệp Thành Sân chim rộng 130ha, có 40 lồi chim sinh sống, có nhiều lồi ghi vào sách đỏ nhiều loại động thực vật quý - Khu nhà Công tử Bạc Liêu: Đây khu quần thể nhà Tây xây dựng đầu kỷ XX Hiện nay, nhà công tử Bạc Liêu làm khách sạn Khách sạn Công tử Bạc Liêu thu hút nhiều du khách phịng Cơng tử Trần Trinh Huy ngủ 70 3.Bến tre - Cồn Phụng: ( cồn ông Đạo Dừa) thuộc xã Tân Thạch, huyện Châu Thành, nằm cù lao sông Tiền, có di tích đạo Dừa với cơng trình kiến trúc độc đáo Trên Cồn Phụng cịn có làng nghề với sản phẩm từ dừa mật ong - Cồn Ốc: (cồn Hưng Phong) thuộc xã Hưng Phong, huyện Giồng Trơm, có nhiều vườn dừa vườn ăn trái - Cồn Tiên: thuộc xã Tiên Long, huyện Châu Thành, bãi cát dài đẹp Hàng năm vào ngày 5/5 (âm lịch) hàng vạn người đến tắm vui chơi giải trí - Sân chim Vàm Hồ: thuộc địa phận xã (Mỹ Hoà Tân Xuân), huyện Ba Tri, nơi trú ngụ gần 500.000 cò, vạc loại chim thú hoang dã khác với rừng chà là, thảm thực vật phong phú - Vườn ăn trái Cái Mơn: thuộc xã Vĩnh Thành, huyện Chợ Lách, nơi nhiều loại trái ngon măng cụt, sầu riêng, chôm chôm… Cà Mau - Mũi Cà Mau: Đây mũi đất tận Việt Nam, thuộc huyện Ngọc Hiển Mũi Cà Mau cách TP Cà Mau khoảng 120km đường thuỷ Du khách tàu cao tốc từ TP Cà Mau đến Mũi Cà Mau khoảng 30 phút Mũi Cà Mau vòng cung, năm phù sa bồi đắp vươn biển từ 80-100 mét Từ Mũi Cà Mau du khách thấy cụm đảo Hịn Khoai Mũi Cà Mau điểm đến du khách, người Việt muốn lần đặt chân đến nơi - Hòn Đá Bạc: Khu du lịch Đá Bạc có diện tích 6,4ha, thuộc xóm Kinh Hịn, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời Từ TP Cà Mau đến Đá Bạc khoảng 50km, ô tô Từ xa trông Đá Bạc non biển khơi Đá Hịn thiên nhiên nhào nặn thành hình thù kỳ lạ sân tiên, giếng tiên, bàn chân tiên, bàn tay tiên Hịn Đá Bạc có nhiều thuỷ đặc sản hàu, tơm tít, cá nâu, cá ngát, mực, cá chẽm, cua biển… Hiện nay, Đá Bạc cơng nhận di tích lịch sử quốc gia, đầu tư nhà hàng khách sạn phục vụ cho du khách Hòn Đá Bạc trở thành điểm đến nghĩ dưỡng, giải trí tỉnh Cà Mau 71 - Vườn quốc gia U Minh Hạ: Nằm trục lộ giao thơng nối liền khu du lịch hịn Đá Bạc với TP Cà Mau Vườn bảo tàng hệ sinh thái với loại rừng tràm, trảng cỏ, loại động vật quí U Minh Hạ nơi cư trú 158 loài động vật với 21 loài thú, 96 loài chim, 30 lồi bị sát 11 lồi lưỡng cư Đến nay, cịn nhiều lồi tồn heo rừng, khỉ, rùa, rắn, trăn, giang sen, hạc cổ trắng, ó biển… Rừng tràm U Minh có nguồn lợi đáng kể mật ong Du khách đến rừng tràm U Minh tận mắt thấy kèo ong treo cành Cần Thơ - Bến Ninh Kiều: Nằm ven sông Cần Thơ, từ vàm rạch Cái Khế đến nhà lồng chợ cổ Cần Thơ Bến Ninh Kiều nơi giao thoa sông Hậu sông Cần Thơ Trên sông tấp nập ghe thuyền xuôi ngược qua lại chở đầy sản vật miệt vườn sông nước Cửu Long Bến Ninh Kiều nơi du thuyền neo đậu để đưa rước du khách tham quan sông nước, miệt vườn Nơi đây, trở thành điểm tham quan du khách nước - Chợ Cái Răng: Chợ Cái Răng, cách bến Ninh Kiều 5km, chợ mua bán sông, nét sinh hoạt đặc trưng văn hoá Nam Tờ mờ sáng, hàng ngàn ghe thuyền họp lại thành chợ khúc sông Chợ bán đủ loại sản vật miệt vườn treo sào cắm trước mũi ghe gọi “cây bẹo” Người mua cần nhìn vào “cây bẹo” biết ghe bán thứ Ngồi việc tham quan, mua sản phẩm xanh tươi, du khách có dịp gần gũi tâm với thương hồ Quanh năm, họ lấy sông nước làm bầu bạn, lấy ghe làm nhà - Đình Bình Thủy: Đi hướng TP Long Xuyên, quốc lộ 91, cách trung tâm TP Cần Thơ khoảng 5km Đình toạ lạc phường Bình Thuỷ, quận Bình Thuỷ Đình Bình Thuỷ dân làng xây dựng từ năm Giáp Thìn 1844 Đến năm 1852, vua Tự Đức sắc phong “Thần Hoàng Bổn cảnh” cho đình làng Bình Thuỷ Năm 1909, xây lại, ông Huỳnh Trung Trinh thiết kế hoàn thành vào năm 1910 Đình Bình Thuỷ 72 kiến trúc chạm trổ độc đáo tinh xảo, công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia Đồng Tháp -Vuờn quốc gia Tràm Chim: Có diện tích 7.588 ha, bao gồm xã thị trấn huyện Tam Nông, cách TP Cao Lãnh 45km theo hướng Tây Bắc Năm 1979, tỉnh Đồng Tháp định chọn Tràm Chim làm nơi tái lập cảnh quan xưa cũ Đồng Tháp Mười, rừng tràm trồng lại, thảm thực vật phục hồi với 130 loài, nơi cư trú 185 loài thuỷ sinh vật, 55 loài cá 198 lồi chim, có 13 lồi chim quý giới Đặc biệt sếu đầu đỏ, cổ trụi -Lăng Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh chủ tịch Hồ Chí Minh): Cách trung tâm TP Cao Lãnh 1,5km, nằm ven quốc lộ 23 đường Phạm Hữu Lầu, phường 4, TP Cao Lãnh Khu di tích xây dựng vào năm 1977, với diện tích gần ha, chia làm khu vực: khu vực mộ Nguyễn Sinh Sắc khu vực nhà sàn, ao cá -Cồn Tiên: cồn cát trắng mịn dài giống nàng tiên phơi nắng Cồn Tiên nằm dịng sơng Hậu, đoạn chảy qua xã Định Hoà, huyện Lai Vung Du khách đền cồn Tiên thoả thích tắm mát dịng sơng Hậu, phơi nắng cát trặng mịn, tận hưởng không khí mát lành đồng q, sơng nước Cồn Tiên điểm đến miệt vườn sông nước nhiều du khách nước 7.Hậu Giang Chợ Ngã Bảy: Thuộc TX Ngã Bảy, cách TP Cần Thơ 30km Nơi đây, hội tụ ngã sông nhỏ: Mang Cá, Kênh Xáng, Bún Tàu, Lái Hiếu,Cái Còn, Xẻo Vông, Xẻo Môn Chợ họp từ sáng sớm khoảng sáng, với hàng ngàn ghe xuồng neo đậu san sát bên nhau, buôn bán sản vật đồng sông Cửu Long Ngã Bảy soạn giả Viễn Châu đưa vào ca cổ tiếng “Tình anh bán chiếu” với giọng ca cố nghệ sĩ nhân dân Út Trà Ơn -Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tại xã Lương Tâm, huyện Long Mỹ, cách TP Cần Thơ 60km Đền thờ cất vào năm 1969 Chiến tranh tàn phá cất lại nhiều lần Đến năm 1990, xây dựng tôn tạo lại Đền kiến trúc theo kiểu đình miễu Nam bộ, khn viên rộng có nhiều xanh hoa kiểng 73 Kiên Giang -Rạch Giá: Từ TP Rạch Giá ngắm nhìn hồng biển Tây Kiên Giang đẹp Rạch Giá có khu lấn biển, bến tàu Phú Quốc, đền thờ anh hùng Nguyễn Trung Trực, chùa Tam Bảo… -Phú Quốc: Đây đảo lớn Việt Nam tương đương với đảo quốc Singapore, có diện tích 573km2, cách Rạch Giá 120km đường biển Phú Quốc 120km bờ biển đẹp mà cịn có rừng nguyên sinh, 99 núi, sông, suối… Phú Quốc phát triển du lịch mạnh thu thút đông đảo du khách nước Các điểm tham quan du lịch Phú Quốc Dinh Cậu, Bãi Sao, vườn quốc gia Phú Quốc, làng chài Hàm Ninh, Bãi Trường, Gành Dầu, suối Tranh, suối Đá Bàn, nhà thùng nước mắm, vườn tiêu… -Hà Tiên: có nhiều cảnh đẹp, điểm du lịch núi Pháo Đài (Kim Dự Lan Đào), núi lăng Mạc Cửu (Bình San Điệp Thuỷ), chng chùa Tam Bảo (Tiêu Tụ Thần Chung), tiếng trống Giang Thành (Giang Thành cổ), Thạch động thôn vân (Động đá nuốt mây), núi Đá Dựng (Châu nham lạc lộ), Đơng Hồ (Đơng Hồ ấn nguyệt), Bãi Ớt-Hịn Heo (Nam Phố trường ba), Mũi Nai (Lộc trĩ thôn cư), bãi Lư Khê (Lư Khê ngự bạc) -Kiên Lương: có nhiều điểm tham quan du lịch khu du lịch Chùa HangHịn Phụ Tử; quần đảo Bà Lụa có 40 đảo lớn nhỏ, thiên nhiên thơ mộng hoang sơ; Mo So dãy núi có nhiều hang động, cơng nhận khu di tích lịch sử quốc gia… -Lễ hội chùa Hang: Tổ chức hàng năm vào kéo dài tuần lễ 8-15/4 (âm lịch) Đây ngày hội mừng Phật đản sinh -Lễ giỗ anh hùng Nguyễn Trung Trực: Tổ chức đến thờ Nguyễn Trung Trực, 18 Nguyễn Công Trứ, TP Rạch Giá, vào ngày 26-28/8 (âm lịch) 9.Long An -Ngôi nhà trăm cột: thuộc xã Long Hựu Đông, huyện Cần Đước, cách TP Tân An khoảng 50km Ngơi nhà làm gỗ q (cẩm lai, gõ đỏ), xây dựng 100 năm với vẻ rêu phong cổ kính, với kiến trúc độc đáo, chạm khắc tinh vi trang trí nội thất từ bàn tay khéo léo, điêu luyện 15 người thợ tài hoa Hoa văn đầu kèo, đầu cột làm cho người tham quan có cảm giác đứng 74 khu rừng đầy hoa lá, cỏ cây, chim muông… Ngôi nhà công nhận Di tích lịch sử-văn hóa quốc gia Ngơi nhà thu hút nhiều nghệ nhân vùng lân cận đến nghiên cứu kỹ thuật xây dựng nhiều du khách đến tham quan -Nhà bảo tàng Long An: Nằm trung tâm TP Tân An, thuộc phường Bảo tàng Long An trưng bày nhiều cổ vật quí có ý nghĩa văn hố nghệ thuật, có nhiều vật khai quật từ di văn hóa địa phương, thú vị cho du khách đến tham quan nghiên cứu -Khu du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười: Cách TP Tân An khoảng 50km, thuộc huyện Mộc Hoá, Vĩnh Hưng, Thạnh Hoá Tân Thanh Nơi đây, có rừng tràm bạt ngàn đầm sen mênh mông Hệ sinh thái động, thực vật Đồng Tháp Mười phong phú rùa, rắn, trăn, cua đinh, cá, chim… -Vườn Thanh Long: Thuộc huyện Châu Thành, cách TP Tân An 5km Điểm du lịch vườn lý thú, hấp dẫn du khách cành long uốn cành rồng xanh uốn lượn ngậm chín đỏ Những chủ vườn tiếp khách nồng hậu, lịch 10.Sóc Trăng -Chùa Dơi: Gọi theo tiếng Khmer chùa Mahatup (chùa Mã Tộc) Chùa dơi tọa lạc phường 3, TP Sóc Trăng, theo đường Lê Hồng Phong hướng Mỹ Xuyên, cách trung tâm TP Sóc Trăng khoảng 01km, rẻ phải vào đường Văn Ngọc Chính khoảng 300mét Chùa xây dựng diện tích 2ha Chùa có nhiều cổ thụ ăn trái, có nhiều dơi quạ treo đậu cành -Cồn Mỹ Phước: gọi cồn Công Điền hay cồn Bùn, thuộc xã Nhơn Mỹ, huyện Kế Sách, sông Hậu, cách thị trấn Kế Sách khoảng 10km Nơi có vườn trái đặc sản khoảng 300ha, trồng loại xồi, sa bơ, sầu riêng, cam qt, nhãn… Khơng gian cồn Mỹ Phước bao la, rộng mát, sơng nước hữu tình thơ mộng, trở thành điểm thu hút du khách đến tham quan, thưởng thức trái miệt vườn sản vật sông nước Hàng năm, vào ngày 5/5 (âm lịch) hàng ngàn du khách khắp nơi đổ nơi ngày hội 75 11.Tiền Giang -Chợ Cái Bè: chợ nổi tiềng vùng sông nước Cửu Long Chợ có từ kỷ XVIII Chợ nằm nơi giáp ranh tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre Tiền Giang, nơi hình cù lao Tân Phong Chợ Cái Bè kéo dài gần 1.000 mét, ghe xuồng san sát bên buôn bán sản vật miệt vườn sông nước Cửu Long -Cù lao Thới Sơn: Một hịn đảo nằm sơng Tiền, đối diện TP Mỹ Tho Nơi đây, có vườn ăn trái xum xuê trĩu Du khách tận hưởng khơng khí lành miệt vườn, thưởng thức trái ngon làm quen với chủ vườn hiếu khách, vui vẻ, chân thật -Trại rắn Đồng Tâm: Một trung tâm nuôi rắn lấy nọc, kết hợp với trồng nhiều loại dược liệu nghiên cứu điều trị rắn cắn vùng đồng sông Cửu Long Trại rắn Đồng tâm có diện tích 11 ha, thuộc ấp Tân Thuận, xã Bình Đức, huyện Châu Thành Trại rắn có ni nhiều loại rắn như: hổ chúa, hổ mang, hổ mèo, trăn, rắn lục… Nơi đây, trở thành điểm tham quan thu hút du khách -Chùa Vĩnh Tràng: Chùa lớn đẹp tỉnh Tiền Giang, xếp hạng di tích lịch sử-văn hố quốc gia Chùa xây dựng khuôn viên khoảng 2.000m2, toạ lạc ấp Mỹ An, xã Mỹ Phong, TP Mỹ Tho Chùa ông bà Bùi Công Đạt xây dựng vào khoảng đầu kỷ XIX Năm 1907, chùa trùng tu lại, theo kiến trúc Á-Âu, tạo nên nét đẹp lộng lẫy Trong điện Phật có 60 tượng gỗ quý, đặc biệt Thập bát La Hán tạc vào năm 1970, đỉnh cao nghệ thuật tạc tượng vùng đồng sông Cửu Long Chùa thu hút nhiều du khách nước đến tham quan 12.Trà Vinh -Ao Bà Om: gọi ao Vng, tọa lạc khóm 3, phường 8, TX Trà Vinh, cách trung tâm TX Trà Vinh khoảng 7km, dọc theo quốc lộ 53 hướng Tây Nam Ao có chiều rộng 300 mét, chiều dài 500 mét Mặt nước ao phẳng lặng, bao quanh có nhiều cổ thụ rợp bóng mát Các cổ thụ có rễ hình thù kỳ lạ, đẹp Nơi đây, 76 cơng nhận di tích văn hóa lịch sử quốc gia, thu hút đông đúc du khách đến tham quan, cắm trại… -Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh: thuộc ấp Vĩnh Hội, xã Long Đức, cách trung tâm TX Trà Vinh 5km Đền thờ xây dựng vào năm 1970, vật liệu Sau ngày miền Nam giải phóng, đền thờ nhiều lần trùng tu, tôn tạo trở thành điểm tham quan TX Trà Vinh 13.Vĩnh Long -Cù lao An Bình: nằm sơng Tiền, với diện tích khoảng 6.000 trồng ăn trái Du khách tham quan vườn rợp mát thưởng thức trái ngon sầu riêng, chơm chơm, xồi, nhãn… -Khu du lịch Trường An: Diện tích khoảng 16ha, nằm sát sông Tiền, cách trung tâm TP Vĩnh Long khoảng 4km, theo quốc lộ 1A hướng cầu Mỹ Thuận Nơi đây, phong cảnh hữu tình, trái xanh mát, có nhiều biệt thự, nhà nghỉ, nhà hàng phục vụ ăn Tây Nam 77 ... Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển bền vững du lịch I) Các khái niệm du lịch vai trò du lịch phát triển kinh tế xã hội 1) Khái niệm du lịch loại hình du lịch 1.1 Khái niệm du lịch Con người vốn tị... đặt phát triển bền vững góc độ kinh tế góc độ xã hội “Tỷ lệ người dân Việt Nam du lịch năm” sở để đánh giá mức độ phát triển bền vững du lịch Việt Nam, số cao mục tiêu đặt cho phát triển bền vững. .. trạng phát triển thực tế ngành du lịch kinh tế quốc dân Giá trị m cao, ổn định tăng theo thời gian ngành du lịch phát triển gần với mục tiêu phát triển bền vững Bên cạnh đánh giá khả bền vững ngành

Ngày đăng: 19/03/2016, 19:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan