Đềthi dược cổ truyền dược chính quy, liên thông, văn bằng 2 ĐH Y Dược TP HCM

10 632 3
Đềthi dược cổ truyền dược chính quy, liên thông, văn bằng 2 ĐH Y Dược TP HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

1 Vị thuốc có tính chất giáng, với , trở nên thăng: a Nước tiểu b Nước muối c Rượu d Dấm e Nước vô gạo Loại dụng cụ sử dụng việc sắc thuốc a Ấm nhôm b Ấm đồng c Ấm gang d Ấm đất e Ấm sắt Loại thuốc không nên sắc lâu nên dùng lửa nhỏ a Trầm giáng b Thăng phù c Trầm phù d Thăng giáng e Thằng trầm Nhiệt độc thể nguyên nhân sau a Tảng phủ yếu b Côn trùng cắn c Hóa chất, chất gây dị ưng1 d A,b e A b c Phương pháp bào chế nhằm mục đích a Để bảo quản b Để thay đổi tính chất c Tăng hiệu lực thuốc d Tăng tín ấm cho thuốc e Tất Để tăng tác dụng hạ sốt nên phối hợp thuốc nhiệt với nhóm thuốc a Phát tán phong nhiệt b Phát tán phong hàn c Lợi thấp d Lợi thủy nhuận trang e Bổ dưỡng Tên khoa học vụ bồ công anh Lactuea a Chinensis b Glabra c Japonica d Indica e Alba Tên khoa học vị kim ngân japonica a Datura b Lonicera c Houtuynia d Perilla e Passiflora Thêm họ vị thuốc sau Scrophularia buergeriana a Scrophuriaceae b Scrophiaceae 10 11 12 13 14 15 16 17 c Scrphiaceae d Scrophulariaceae e Scrophulariaea Sao vàng xem cạnh dùng cho a Dược liệu chứa đường b Dược liệu chứa tinh bột hay đường c Dược liệu chứa chất nhầy nhớt d Dược liệu chua chát lợm e Dược liệu mặn hôi động vật Sinh địa huyền sâm xếp vào nhóm thuốc a Thanh nhiệt lương huyết b Thanh nhiệt giải độc c Thanh nhiệt giải thử d Thanh nhiệt táo thấp e Thanh nhiệt giáng hỏa Để chữa chứng tự hãn đạo hãn dùng thuốc a Phát tán phát hãn b Cố biểu liễm hãn c Sinh sinh huyết d Thu liệm huyết e Cố tinh sáp niệu Để chữa chứng thận hư gây di tinh, hoạt tinh liệt dương dùng thuốc a Phát tán phát hãn b Cố biểu liễm hãn c Sinh sinh huyết d Thu liễm huyết e Cố tinh sáp niệu Trong thang “ ma hoàng thăng” (ma hoàng 6g, quế chi 4g, hạnh nhân 4g, cam thảo 4g) chữa sợ rét, phát nóng không mồ hôi, đau nhức mình, suyển , vị thuốc đóng vai trò sứ a Ma hoàng b Quế chi c Cam thảo d Hạnh nhân e Quế chi, hạnh nhân Ý nghĩa phép tẩm nước vo gạo a Làm giảm dược tính thuốc b Làm giảm tính ngứa lởm c Làm giảm tỉnh táo, kiện tỳ, nhu nhuận d Làm mềm chín dược liệu e Làm trương nở dược liệu Khi chế biến chu sa người ta thường dùng phương pháp sau đây: a Nấu b Chưng c Nung d Thủy phí e Thủy .? Thường dùng dao để thái dược liệu có tính chất a Mềm dẻo b Rắn dai nhiều sơ c Dược liệu có tanin 18 19 20 21 22 23 24 25 d Rắn không sơ e Dược liệu có alkaloid Tác dụng tốt flavonoid hoa hòe, cam bưởi a Bền thành mạch b Cường tim c Kháng khuẩn d Giảm tiết dịch e Bổ nhuận tràng Các dược liệu nhóm tả hạ, thường chứa chất sau a Antraglycosid b Tanin c Flavonoid d Alkaloid e Coumarin Cam thảo bắc thường sử dụng làm chất dẫn thuốc thuốc đông y có chứa nhóm hoạt chất: a Saponin b Flavonoid c Đường d Alkaloid e Antraglycosid Acid sau có cánh kiến trắng a Acid benzoic b Acid salicylic c Acid quinic d Acid chlorogenic e Acid caffeic Tinh dầu thường làm thuốc a Sát khuẩn trợ tim b Diệt khuẩn trị đau dày c Giải cảm sát trùng hô hấp d Bổ nhuận tràng e Thông tiểu chống viêm Thu hái vỏ vào mùa: a Xuân b Hè c Thu d Đông e Thu đông Phơi âm can áp dụng cho dược liệu a Tinh dầu b Chất béo c Thuốc phiện d Dược liệu có màu e A,d Công dụng ma hoàng a Tán phong hàn b Tán phong nhiệt c Tán phong thấp d Tán phong hàn nhiêt e Khử phong hàn 26 Tên khoa học mạn kinh tử a Perilla ocymoides b Vitex triflora c Ocimum gratissimum d Pluchea indica e Angelica dahurica 27 Thuốc có vị cay, tính ấm trị cảm phong hàn thuốc a Thuốc giải thử b Thuốc tân lương giải biểu c Thuốc phát tán phong hàn d Thuốc tân ôn giải biểu e Thuốc phát tán phong nhiệt 28 Vị thuốc thuộc nhóm bình suyễn a Bạc hà b Mạch môn c Tô tử d Hạnh nhân e Cát cánh 29 Tên khoa học bách a Typhonium trilobatum schott b Morus alba c Stemona tuberosa lour d Perilla frutescens (L) Britt e Datura metel L 30 Thành phần hóa học chủ yếu cát cánh a Tinh dầu b Alkaloid c Saponin d Flavonoid e Chất dầu 31 Tên khoa học bình vôi a Passiflora foetia b Blumea balsamifera c Catharanthus citrifolia d Acorus gramineus e Stephania rotunda 32 Bạch tật lê thuộc nóm thuốc a Bình can tức phong b Dương tâm an thân c Trọng trấn an thần d Khai khiếu tinh thần e An thần định chí 33 Tác dụng viễn chí a Hưng phấn thần kinh b Chữa ngủ c Chữa ho có đờm d Giảm huyết áp e Trị chóng mặt tinh thần thất thường 34 Thuốc có tác dũng bổ thận tráng dương, mạnh gân cốt thuốc a Bổ khí b Bổ huyết 35 36 37 38 39 40 41 42 c Bổ âm d Bổ dương e Bổ tỳ Không dùng thuốc bỏ huyết bổ âm a Tỳ hư b Thận hư c Can hư d Tâm hư e Vị hư Tính vị câu kỷ tử a Ngọt bình b Cay ôn c Đắng chát ôn d Ngọt hàn e Ngọt ôn Thành phần hoạt chất đương quy a Alkaloid b Flavonoid c Antraglycosid d Saponin e Tinh dầu Các vị thuốc nhiệt có tính hàn vị đắng thường gây tác dụng phụ a Khó uống gây đắng miệng b Gây táo, tổn thương tân dịch c d e Cây chó đẻ cưa xếp vào a Thanh nhiệt táo thấp b Thanh nhiệt lương huyết c Thanh nhệt giải thử d Thanh nhiệt giải độc e Thanh nhiêt táo thấp Vị thuốc ổi có tác dụng cầm tiết, chảy Sở dĩ có tác dũng a Có vị chát b Có tác dụng ức chế số vi khuẩn đường tiêu hóa c Do có nhiều acid hữu d Câu a b dúng e Câu b c Thuốc tân ôn giải biểu thường có tính a Cay ấm b Cay bình c Cay đạm d Mặn ấm e Ngọt ấm Ý không thuốc trục thủy a Ít có tác dụng tả hạ b Loại trừ chất độc nhanh chóng qua đường tiết niệu tiêu hóa c Dùng trường hợp phù nặng d Bệnh nhân tiểu liên tục sau uống thuốc e Có thể kết hợp với thuốc khác cần 43 Thuốc có tá dụng thuận khí, giúp khí huyết lưu thông thuốc a Lý huyết b Hoạt huyết c Hành khí d Lý khí e Bổ khí 44 Uất kim thuộc nhóm thuốc a Hành khí giải uất b Phá khí giáng nghịch c Giáng khí nghịch d Hánh khí kiện vị e Phá khí phá huyết 45 Để có tác dụng tốt thường uống thuốc lý khí lý huyết nhuận hạ a Nóng b ấm c nguội d đói e no 46 ý không thuốc trừ thấp a gọi thuốc khu phong trừ thấp b có khả phát tán phong thấp gần xương c tác dụng chủ yếu khinh hoat lạc d thường có vị tân khổ tính ôn e thường có tính đọc hạn chế sử dụng có thuốc thay 47 thuốc trừ thấp a tang chi, ngũ gia bì, thạch lựu bì b tang chi, ngũ gia bì, ké đầu ngựa c ngũ gia bì, ké đầu ngựa, thạch lựu bì d tang chi, hùng hoàng, ké đầu ngựa e tang chi, ngũ gia bì, hùng hoàng 48 thành phần hóa học Hoàng nàn a tình dầu b alkaloid c flavonoid d tanin e serin 49 ké đầu ngựa có tên gọi a kha tử b ngũ bội tử c thương nhĩ tử d tô tử e la bạc tử 50 vị thuốc dùng có tác dụng ôn thận tráng dương a Sa sàng tử b Bằng sa c Trầu không d Long não e Lộ cam thạch 51 Muối kếp kali nhôm sulfat thành phần c a Minh phàn b Lục phàn 52 53 54 55 56 57 58 59 c Lô cam thạch d Bằng sa e Lưu hoàng Thuốc có tác dụng làm ấm thể, giảm đau, kiện tỳ, hành kí tiêu ứ tích thuốc a Thuốc hóa đờm b Thuốc nhiệt c Thuốc tiêu đạo d Thuốc cố sáp e Thuốc ôn trung Kim tiền thảo có tên gọi khác a Mắt rồng b Vẩy rồng c Long nhãn d Đồng tiền e Mã đề Vị thuốc dùng để giải độc cua a Ngô thù du b Đại hồi c Cao lương khương d Sa nh6an e Xuyên tiêu Ý không nói vê thuốc tả hạ a Là thuốc làm thông lợi đại tiện b Dùng bệnh tà lý c Thuốc làm tăng nhu động vị tràng d Dùng đầy bụng, táo kết e Để loại trừ chất độc tích vị tràng Thuốc khu trung có tác dụng tốt sán a Bình lăng b Hạt bí đỏ c Tỏi d Sử quân tử e Đầu giun Ngoài tác dụng khu trung trâm bầu có tác dụng a Nhuận gan, kích thích tiêu hóa b Lợi niệu giải độc c Bổ thận tráng dương d Cầm máu, giảm đau e Trị cảm phong nhiệt Thuốc lợi thủy bao gồm nhóm a Trạch tả, mộc thông, ý dĩ, xuyên tiêu b Trạch tả, mộc thông ,ý dĩ, râu bắp c Mộc thông, ý dĩ, xuyên tiêu, rau bắp d Mộc thông ý dĩ, xuyên tiêu, sa nhân e Ý dĩ xuyên tiêu, sa nhân, râu bắp Tính chất chung thuốc lợi thủy a Ôn, đạm b Hàn, đạm c Bình đạm d Bình toan e Bình 60 Không sử dụng thuốc lợi thủy trường hợp a Lợi niệu tiêu phù dùng bệnh viêm thận cấp, viêm thận mạn, thận nhiễm mỡ, phù dị ứng nóng , đỏ đaul viêm nhiễm b Lợi niệu vàng da viêm gan siêu vi, viêm đường dẫn mật, tắc mật c d e Di tinh hoạt tinh không thấp nhiệt 61 Ý không nói thuốc khu trung a Dùng liều cao đem lại hiệu tốt b Nên uống buổi sáng lúc bụng đói c Thận trọng với phụ nữ có thai người già d Không sử dụng thức ăn sống, lạnh dùng thuốc e Không dùng thuốc đau bụng dội 62 Vị thuốc dùng có tác dụng ôn thận tráng dương a Hùng hoàng b Bằng sa c Sa sàng tử d Trầu không e Minh phần 63 Theo học thuyết ngũ hành, tạng thận xếp vào hành a Mộc b Hỏa c Thổ d Kim e Thủy 64 Những phần thể xếp vào phần dương a Phù huyết bụng b Tạng khí bụng c Phủ khí lưng d Phủ huyết lưng e Tạng huyết bụng 65 Dùng thuốc có vị cay tính mát điều trị trường hợp ngoại cảm phong nhiệt ứng dụng quy luật a Âm dương đối lập b Âm dương hỗ c Âm dương bình hành d Âm dương tiêu trường e Ngũ hành tương sinh 66 Bào chế thuốc với gừng để giúp thuốc tác dụng phế, ứng dụng học thuyết a Âm dương b Ngũ hành c Tạng tượng d Kinh lạc e Thiên nhân hợp 67 Nguyên tắc “con hư, bổ mẹ, mẹ thực tả con” điều trị YHCT áp dụng học thuyết: a Âm dương b Ngũ hành c Tạng tượng d Kinh lạc e Thiên nhân hợp 68 Khi dùng thuốc hành khí thường kèm theo thuốc hoạt huyết ứng dụng quy luật a Âm dương đối lập b Âm dương hỗ c Âm dương tiêu trường d Ngũ hành tương sinh e Ngũ hành tương khắc 69 Khi bệnh nhân chẩn đoán đái tháo đường, điều trị thuốc hạ đường huyết ứng dụng quy luật a Âm dương đối lập b Âm dương hổ c Âm dương bình hành d Ngũ hành tương sinh e Ngũ hành tương khắc 70 Bộ phận dụng thương lục a Rễ củ b Thân rễ c Toàn d Quả e Lõi thân Chọn ý tương ứng hai cột A Chọn công dụng tương ứng với dược liệu 71 72 73 74 75 Kim ngân hoa Diếp cá Cỏ xước Ích mẫu Cát cánh a.Lợi tiểu giải độc, trị lòi dom b Trị mụn nhọt, dị ứng, mẫn ngứa c Hạ cholesterol d.Khử đờm, khái e Trị kinh nguyệt không B Chọn tên khoa học tương ứng với dược liệu 76 77 78 79 80 Sơn tra Ngũ gia bì Địa hoàng Mơ lông Câu kỷ tử a.Acanthopanax trigoliatus (l) Merr b Malus doumeri (Bois) A.Chev c.Rehmannia glutinosa (Gaertn) Libosch d.Lycium chinense Mill e Paederia faetida L C Sắp xếp vị thuốc vào nhóm thuốc thích hợp 81 82 83 84 85 Thảo Hương phụ Phụ tử Cam toại Mồng tơi a.Ôn trung tán hàn b.Trục thủy c.Nhuận hạ d.Hành khí giải uất e.Hồi dương cứu nghịch D Sắp xếp phận dùng dược liệu sau 86 87 88 89 90 Trầu không Hương phụ Ngũ gia bì Ngô thù du Uy linh tiên a.Vỏ rễ b.Lá c.Rễ thân rễ d Quả e Thân rễ ... dao để thái dược liệu có tính chất a Mềm dẻo b Rắn dai nhiều sơ c Dược liệu có tanin 18 19 20 21 22 23 24 25 d Rắn không sơ e Dược liệu có alkaloid Tác dụng tốt flavonoid hoa hòe, cam bưởi a Bền... 11 12 13 14 15 16 17 c Scrphiaceae d Scrophulariaceae e Scrophulariaea Sao vàng xem cạnh dùng cho a Dược liệu chứa đường b Dược liệu chứa tinh bột hay đường c Dược liệu chứa chất nh y nhớt d Dược. .. lợi th y bao gồm nhóm a Trạch tả, mộc thông, ý dĩ, xuyên tiêu b Trạch tả, mộc thông ,ý dĩ, râu bắp c Mộc thông, ý dĩ, xuyên tiêu, rau bắp d Mộc thông ý dĩ, xuyên tiêu, sa nhân e Ý dĩ xuyên tiêu,

Ngày đăng: 19/03/2016, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan